Nội dung của giáo trình “Kỹ thuật sửa chữa màn hình” bao gồm 10 bài: Bài 1: Các thông số kỹ thuật cần biết của monitor LCD, Bài 2: Sơ đồ khối Monitor LCD, Bài 3: Thay thế và LCD panel – Màn hình, Bài 4: Thay thế và sửa chữa mạch nguồn sử dụng IC và đèn công suất, Bài 5: Thay thế và độ IC cho mạch nguồn màn hình LCD, Bài 6: Thay thế và sửa chữa mạch phím nhấn trong màn hình LCD, Bài 7: Thay thế và sửa chữa mạch Inverter trong monitor LCD, Bài 8: Thay thế và độ bo Inverrter đa năng cho màn hình LCD, Bài 9: Thay thế và sửa chữa mạch vi xử lý trong monitor LCD, Bài 10: Thay thế và sửa chữa mạch xử lý tín hiệu hình trong monitor LCD.
BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÀN HÌNH NGHỀ: KỸ THUẬT LĂP RAP VA S ́ ́ ̀ ỬA CHƯA MAY TINH ̃ ́ ́ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CÂP ́ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐKTCN… ngày….tháng….năm 2020 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tinh trong trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu kỹ thuật sửa chữa màn hình này Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy và học tập, lưu hành nội bộ trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật lăp rap va s ́ ́ ̀ ửa chưa may tinh ̃ ́ ́ của trường cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu mơ đun Kỹ thuật sửa chữa màn hình là một mơ đun giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với u cầu thực tế Nội dung của giáo trình “Kỹ thuật sửa chữa màn hình” bao gơm 10 bai: ̀ ̀ Bài 1: Các thơng số kỹ thuật cần biết của monitor LCD Bài 2: Sơ đồ khối Monitor LCD Bài 3: Thay thế và LCD panel – Màn hình Bài 4: Thay thế và sửa chữa mạch nguồn sử dụng IC và đèn cơng suất Bài 5: Thay thế và độ IC cho mạch nguồn màn hình LCD Bài 6: Thay thế và sửa chữa mạch phím nhấn trong màn hình LCD Bài 7: Thay thế và sửa chữa mạch Inverter trong monitor LCD Bài 8: Thay thế và độ bo Inverrter đa năng cho màn hình LCD Bài 9: Thay thế và sửa chữa mạch vi xử lý trong monitor LCD Bài 10: Thay thế và sửa chữa mạch xử lý tín hiệu hình trong monitor LCD Đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà giảng viên tự điều chỉnh ,bổ xung cho thích hợp và khơng trái với quy định của chương trình đào tạo cao đẳng Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và các chun gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! Bà Rịa , ngày….tháng… năm 2020 Tham gia biên soạn: Bùi Văn Vinh MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÀN HÌNH Tên mơ đun: Kỹ thuật sửa chữa màn hình Mã mơ đun:MĐ 20 *Vị trí, tính chất,ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Vị trí của mơđun : Mơđun được bố trí sau khi học sinh học xong các mơn học chung, mơ đun đo lường,kỹ thuật điện tử , sửa chữa bộ nguồn … Tính chất của mơđun : Là mơn học chun ngành Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Giúp cho người học có khả năng kiểm tra ,sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp trong màn hình monitor * Mục tiêu mơ đun: Về kiến thức: + Phân biệt được các loại màn hình + Trình bày được các ngun tắc hoạt động màn hình LCD Về kỹ năng: +Sửa chữa và thay thế được các hư hỏng thường gặp của màn hình LCD + Điều chỉnh màn hình làm việc ở chế độ tốt nhất Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và trong th ực hi ện cơng việc * Nội dung mơ đun: BÀI 1:CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CẦN BIẾT CỦA MONITOR LCD *Giới thiệu: Trong bất cứ q trình sửa chữa thiết bị gì việc đầu tiên ta phải nắm bắt các thơng số kỹ thuật của monitor lcd *Mục tiêu: Trình bày được các thơng số kỹ thuật của màn hình LCD Trình bày được các ưu điểm và nhược điểm của màn hình CRT so với LCD Hình thành ý thức tự học và kỹ năng làm việc nhóm , đảm bảo an tồn cho người và thiết bị * Nội dung: 1. Thơng số kỹ thuật của màn hình LCD 1.1.Thơng số kỹ thuật: Model 800TFT Loại màn hình TFT Kích thước màn hình 17" Kích thước điểm ảnh Cường độ sáng 300cd/m2 (Candela / m2 ) Độ tương phản 10.000:1 Góc nhìn ( Dọc/ Ngang) 150° / 135° Thời gian đáp ứng 5ms Độ phân giải tối đa 1600 Pixel x 1200 Pixel Hổ trợ màu 16 triệu mầu Các kiểu kết nối hỗ trợ : Cơng suất tiêu thụ (40W) Kích thước mm (Ngang x Cao x Sâu) B44,20 cm x H36 cm x T16,20 cm Trọng lượng (tịnh) 6,3 kg 1.2.Ý nghĩa các thơng số: *Model 800TFT: Đây là danh từ để phân biệt các dịng máy của một hãng sản xuất, dựa vào Model và hãng sản xuất mà ta có thể hình dung được chiếc máy đó như thế nào, giá thành bao nhiêu v v *Loại màn hình TFT (TFT là viết tắt của Thin Film Transistor): Đây là loại màn hình sử dụng cơng nghệ mới, trong các điểm mầu người ta sử dụng các Transistor màng mỏng cho phép ánh sáng xun qua, điều này khiến cho sự hiện diện của Transistor khơng gây cản trở đến sự truyền dẫn ánh sáng, giúp cho kích thước của điểm ảnh có thể thu nhỏ và ánh sáng của màn hình tăng lên, tăng độ sắc nét cho hình ảnh Loại màn hình TFT tốt hơn loại màn hình thường * Kích thước màn hình (Active Screen Size): đơn vị là "Inch" hay cịn gọi là độ rộng (Wide) Kích thước của màn hình bao nhiêu "inch" là được tính theo độ dài của đường chéo, mỗi inch bằng 2,54 cm Ví dụ màn hình 17" (17 inch) sẽ có độ dài đường chéo là 17 x 2,54 = 43,18 cm Với cùng một kích thước inch thì màn hình LCD thường rộng hơn màn hình CRT do màn hình CRT phải trừ hao phần mép xung quanh mà tia điện tử khơng qt tới * Kích thước màn hình càng lớn thì càng cho màn ảnh rộng nhưng độ nét lại phụ thuộc vào độ phân giải Hình 1.1: Kích thước màn hình * Kích thước điểm ảnh (Pixel Pitch): đơn vị là mm Điểm ảnh là phần tử nhỏ nhất trên màn hình, bất kể hình ảnh hay ký tự, nét vẽ v v được hiển thị trên màn hình đều sử dụng ít nhất một điểm ảnh, vì vậy kích thước của điểm ảnh càng nhỏ thì ảnh càng nét, trên màn hình mầu thì mỗi điểm ảnh được cấu tạo từ 3 điểm mầu Ví dụ dấu chấm ( . ) này đã sử dụng một điểm ảnh, trong một điểm ảnh vậy người ta phải chế tạo 3 điểm mầu xếp cạnh nhau, vì vậy một điểm mầu có kích thước rất nhỏ nhưng chúng lại có cấu tạo vơ cùng phức tạp mà ta sẽ tìm hiểu trong phần sau Các thơng số này có Các thơng số này có Kích thước điểm ảnh càng nhỏ thì càng tốt * Cường độ sáng (Brightness) đơn vị là Candela / m2, viết tắt là cd/m2 Một màn hình cho cường độ sáng cao hơn thì hình ảnh sẽ sáng hơn và bạn có thể giảm độ sáng xuống cho vừa mắt, nhưng màn hình có cường độ sáng thấp thì bạn khơng thể chỉnh cho nó sáng hơn mức tối đa mà nó cho phép, cường độ sáng trung bình khoảng 250cd/m2 Cường độ sáng càng cao thì càng tốt * Độ tương phản (Contrast Ratio): Thể hiện khả năng thể hiện mức độ sáng tối (trắng đen) của mỗi điểm ảnh của LCD, lấy mức sáng làm chuẩn. Ví dụ giá trị 1000:1 sẽ có nghĩa là, khi thể hiện giá trị cực sáng (sáng nhất có thể), điểm ảnh đó sẽ sáng gấp 1000 lần bản thân nó khi nó thể hiện giá trị cực tối (tối nhất có thể). Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của độ tương phản (hay chính xác hơn là khả năng thể hiện độ tương phản) của một LCD đối với người dùng phụ thuộc vào mức sáng của mơi trường. Ví dụ nếu để dưới ánh sáng mặt trời thì LCD nào cũng tối om. Vì vậy bạn đừng q quan tâm nhiều đến con số kia. Điều quan trọng khi trọn là với ánh sáng tương tự như trong phịng làm việc của bạn (hoặc sáng hơn một chút) thì LCD đó "thân thiện" tới mức nào với mắt của bạn Độ tương phản càng cao thì càng tốt vì nó thể hiện độ sâu của hình ảnh * Thời gian đáp ứng (Response time): Là thời gian mà điểm ảnh cần để thay đổi giá trị sáng tối. Điều này rất quan trọng vì nếu điểm ảnh mất q lâu để thay đổi, bạn sẽ có thể nhìn thấy q trình thay đổi đó và vì thế sẽ thấy hiện tượng "bóng ma" (hình ảnh chuyển động kéo dài có đi) trên màn hình. Nói chung giá trị này càng thấp càng tốt và thấp hơn 25ms là có có thể chấp nhận được rồi, hiện nay các màn hình đạt tiêu chuẩn thường có thời gian đáp ứng là 5ms hoặc 10ms Thời gian đáp ứng càng thấp thì càng tốt vì nó thể hiện tốc độ biến đổi hình ảnh * Điểm chết (Dead pixel): (Ghi chú Điểm chết khơng phải là thơng số kỹ thuật mà là lỗi của màn hình) Điểm chết khơng phải là một giá trị mà nhà sản xuất sẽ cho bạn biết mà là cái bạn cần tìm. Đây là những điểm trên màn hình đã mất khả năng thay đổi màu sắc và chỉ thể hiện có một màu trong bất kỳ hồn cảnh nào. Để kiểm tra bạn cho màn hình thể hiện một màu nào đó (hoặc tồn đen, hoặc tồn trắng hoặc tồn xanh v.v ), lúc đó bạn sẽ thấy các điểm này. Lưu ý là mỗi màn hình có hàng triệu điểm ảnh (bạn sẽ biết cụ thể là bao nhiêu triệu nếu làm phép nhân ở phần Độ phân giải) vì thế thường nếu nó có khơng q 8 điểm chết là đã chấp nhận được. Tuy nhiên mục tiêu là khơng có điểm chết nào hết Tốt nhất là màn hình khơng có điểm chết nào (một số hãng sản xuất họ trừ cho mỗi điểm chết nếu phát hiện được là 10% giá thành của cả màn hình) * Góc nhìn (Viewing angle): Khả năng thể hiện hình ảnh khi bạn nhìn vào màn hình từ các góc khác nhau. Bạn bật mà hình nên, thể hiên một bức ảnh nào đó rồi di chuyển tới các góc khác nhau về 2 phía của màn hình. Nếu góc nhìn càng rộng mà hình ảnh vẫn rõ, khơng bị lóa hoặc biến đổi q nhiều thì tốt Góc nhìn càng lớn thì càng tốt, nếu góc nhìn hẹp thì bạn nhìn hình ảnh ở các góc của màn hình sẽ khơng thật mầu do bạn thường để mắt ở khu vực giữa màn hình Hình 1.2: Góc nhìn * Độ sâu của mầu (Colour Depth): Độ sâu của mầu cành cao thì mầu sắc càng rực rỡ, thơng thường một màn hình sử dụng từ 24 bít mầu trở lên là có thể cho 16,7 triệu mầu Mỗi điểm ảnh chỉ có 3 mầu cơ bản là R (Red), G (Green) và B (Blue) thế nhưng nó có thể hiển thị ra hàng triệu mầu là do người ta thay đổi cường độ sáng của các điểm mầu trên rồi pha trộn chúng vào nhau, nếu mỗi điểm mầu sử dụng một byte hay 8 bít để lưu thơng tin về ánh sáng thì nó có thể thay đổi được 28 = 256 mức sáng Một điểm ảnh có 3 điểm mầu nên cần đến 24 bít và nó có thể hiển thị được số mầu sắc bằng tích các mức sáng của các điểm mầu tức là bằng 256 x 256 x 256 = 16.777.216 mầu ( ta thường làm trịn khoảng 16 triệu mầu) Độ sâu của mầu càng lớn thì càng tốt * Độ phân giải tối đa (Max Resolution): Độ phân giải tối đa của màn hình được đo bằng số lượng điểm ảnh theo chiều ngang nhân với số lượng điểm ảnh theo chiều dọc Ví dụ màn hình có độ phân giải tối đa là 1360 x 768 nghĩa là chiều ngang màn hình có 1360 điểm ảnh, chiều dọc màn hình có 768 điểm ảnh Khi độ phân giải tối đa của màn hình càng cao thì kích thước điểm ảnh càng nhỏ và hình ảnh càng nét Một màn hình có độ phân giải cao thì nó chạy được độ phân giải thấp hơn nhưng màn hình có độ phân giải thấp lại khơng chạy được ở độ phân giải cao hơn nó, ví dụ nếu bạn chỉnh độ phân giải trên máy tính là 1600 x 1200 mà bạn cắm vào màn hình có độ phân giải tối đa là 1360 x 768 thì nó sẽ tịt ngóm hoặc chuyển về chế độ chờ Độ phân giải tối đa càng cao thì càng tốt, độ phân giải càng cao thì màn hình càng dễ thích ứng với các loại Card Video và cho hình ảnh càng sắc nét Hình 1.3: độ phân giải màn hình LCD * Kiểu tín hiệu (Input Signal) kiểu tín hiệu vào: Có hai loại kiểu tín hiệu vào tín hiệu Analog tín hiệu Digital Hiện nay các màn hình có kiểu tín hiệu vào là Analog vẫn phổ biến hơn (vì đa số máy tính vẫn đưa ra tín hiệu này để thích ghi với các màn hình CRT), nhưng trong tương lai khi màn hình CRT bị thay thế hồn tồn thì rất có thể kiểu tín hiệu Digital sẽ được phổ biến, kiểu tín hiệu Digital cho hình ảnh đẹp hơn và sắc nét hơn Hiện nay có các kiểu tín hiệu thơng dụng là: RGB, DVI, HDMI trong đó kiểu tin hiệu HDMI cho phép truyền hình ảnh Video độ phân giải cao và chuẩn này theo nghĩa tiếng Việt là "Giao tiếp đa phương tiện cho độ phân giải cao" 10 Hình 9.14: Biểu hiện máy mất tín hiệu Hs Máy bị mất tín hiệu Vs : Hình 9.15: Biểu hiện máy mất tín hiệu Vs 1.3. Phân tích chức năng của các mạch tín hiệu * Mạch ADC (Analog Digital Converter) Chuyển đổi tương tự sang số Mạch ADC có chức năng đổi tín hiệu video tương tự R,G,B sang tín hiệu video số R (8 bit), G(8 bit) và B (8 bit) Đầu ra của mạch ADC ta thu được tín hiệu số 24 bít ứng với mỗi mầu là 8 bít * Mạch SCALER Mạch Scaler thực hiện các chức năng sau đây: Chụp ảnh màn hình để đo độ phân giải của tín hiệu gửi đến Dãn hình (nếu độ phân giải của tín hiệu thấp hơn của đèn hình) để cho hình ảnh vẫn phủ hết màn hình khi máy chạy với nguồn tín hiệu có độ phân giải thấp hơn của đèn hình Ghim tín hiệu ở giá trị trung bình, giúp cho tín hiệu ra ổn định Chèn tín hiệu hiển thị vào phần cuối (là tín hiệu hiện trên màn hình khi ta điều chỉnh) 105 Đầu ra của mạch Scaler gồm các tín hiệu video số và các tín hiệu điều khiển + Các tín hiệu video số bao gồm 8 bít R_Digital 8 bit G_Digital 8 bit B_Digital + Các tín hiệu điều khiển bao gồm: Enable Tín hiệu cho phép mạch phía sau hoạt động Dot Clock (hoặc Pixel Clock) xung điều khiển cho màn hình qt sang điểm ảnh kế tiếp H.S (Horyontal Synsep) xung đồng bộ dịng xung điều khiển cho màn hình qt xuống dịng kế tiếp V.S (Vertical Synsep) xung đồng bộ màn xung điều khiển qt một màn hình mới, làm tươi màn hình Các tín hiệu video số và tín hiệu điều khiển trên có thể được đưa thẳng đến đèn hình và chia ra điều khiển các IC H.DIVE và IC V.DRIVE các mép đèn hình, tuy nhiên để giảm số đường tín hiệu đưa lên đèn hình và chống nhiễu, người ta thường mã hố các tín hiệu trên thành tín hiệu vi phân điện áp thấp (LVDS) chỉ có 8 đường * Mạch Encode LVDS (Mã hố thành tín hiệu vi phân điện áp thấp) Mạch Encode LVDS có nhiệm vụ mã hố các tín hiệu số R,G,B (24 bít) và 4 tín hiệu điều khiển thành tín hiệu LVDS có 8 đường là: TX0P, TX0N, TX1P, TX1N, TX2P, TX2N và CLKP, CLKN Sau khi mã hố ta thu được tín hiệu LVDS có số đường tín hiệu ít hơn và khả năng chống nhiễu tốt hơn, tín hiệu này sẽ truyền từ vỉ máy lên đèn hình qua một đoạn cáp và như vậy sẽ giảm thiểu được lỗi tiếp xúc và tăng khả năng chống nhiễu Trên đèn hình sẽ có mạch giải mã tín hiệu LVDS trước khi chúng được chia ra để đi đến các IC điều khiển hàng và cột trên màn hình 2.3. Ngun lý hoạt động của mạch mã hố và giải mã LVDS Tín hiệu từ Pc đưa tới bao gồm : R: tín hiệu video mang thơng tin về bức ảnh màu đỏ G: tín hiệu video mang thơng tin về bức ảnh màu xanh lá B: tín hiệu video mang thơng tin về bức ảnh màu xanh lơ 106 H.syn: xung đồng bộ dịng đưa rang để động bộ tần số qt dịng giữa nguồn tín hiệu trên PC và màn hình V.syn: xung đồng bộ mành,đưa rang để động bộ tần số qt mành giữa nguồn tín hiệu trên PC và màn hình SDA: tín hiệu Dât giao tiếp giữa PC với EEPROM trên màn hình để PC load Drive của màn hình được nạp sẵn trong EEPROM , khi cắm vào màn hình , trên PC tự nhận ra đó là màn hình gì và tự động thay đổi độ phân giải được là nhờ giao tiếp này SCL: tín hiệu xung clock là tín hiệu Data trong các chuẩn giao tiếp tuần tự * Mạch ADC: các tín hiệu R,G,B từ PC đưa sang vẫn là tín hiệu tương tự trước khi đưa vào mạch SCALER chúng được đưa qua mạch ADC để chuyển đổi sang tín hiệu số , mỗi tín hiệu R,G,B chúng được đổi thành tín 8 bít dữ liệu rồi truyền về mạch Scaler * Mạch SCALER: là mạch xử lý chính , mạch có chức năng kiểm tra độ phân giải của nguồn tín hiệu sau đó sẽ chia tỷ lệ và tự động co dãn để cho hình ảnh mới dãn hết lên màn hình Trong thực tế mạch SCALER trên màn hình chỉ dãn ra được khi độ phân giải của tín hiệu thấp hơn độ phân giải của màn hình nhưng chúng khơng co lại được nếu độ phân giải của nguồn lớn hơn độ phân giải màn hình * LVDS Encode: mạch mã hóa tín hiệu LVDS ,có chức năng mã hóa các tín hiệu số R,G,B và En , Dot clock,Hs,V.s để tạo ra các tín hiệu LVDS * LVDS Decode: mạch giải mã tín hiệu LVDS ,có chức năng giải mã các tín hiệu video số R,G,B thành các tín hiệu LVDS ở trên đèn hình 107 2. Khối Video có mã hố tín hiệu theo chuẩn LVDS 2.1. Sơ đồ khối sử lý tín hiệu video Hình 9.16. Sơ đồ khối sử lý tín hiệu video 2.2. Phân tích chức năng của mạch trên khối video Tương tự như mục 1.3 2.3. Ngun lý hoạt động của mạch mã hố và giải mã LVDS Tín hiệu từ Pc đưa tới bao gồm : R: tín hiệu video mang thơng tin về bức ảnh màu đỏ G: tín hiệu video mang thơng tin về bức ảnh màu xanh lá B: tín hiệu video mang thơng tin về bức ảnh màu xanh lơ H.syn: xung đồng bộ dịng đưa rang để động bộ tần số qt dịng giữa nguồn tín hiệu trên PC và màn hình V.syn: xung đồng bộ mành,đưa rang để động bộ tần số qt mành giữa nguồn tín hiệu trên PC và màn hình SDA: tín hiệu Dât giao tiếp giữa PC với EEPROM trên màn hình để PC load Drive của màn hình được nạp sẵn trong EEPROM , khi cắm vào màn hình , 108 trên PC tự nhận ra đó là màn hình gì và tự động thay đổi độ phân giải được là nhờ giao tiếp này SCL: tín hiệu xung clock là tín hiệu Data trong các chuẩn giao tiếp tuần tự * Mạch ADC: các tín hiệu R,G,B từ PC đưa sang vẫn là tín hiệu tương tự trước khi đưa vào mạch SCALER chúng được đưa qua mạch ADC để chuyển đổi sang tín hiệu số , mỗi tín hiệu R,G,B chúng được đổi thành tín 8 bít dữ liệu rồi truyền về mạch Scaler * Mạch SCALER: là mạch xử lý chính , mạch có chức năng kiểm tra độ phân giải của nguồn tín hiệu sau đó sẽ chia tỷ lệ và tự động co dãn để cho hình ảnh mới dãn hết lên màn hình Trong thực tế mạch SCALER trên màn hình chỉ dãn ra được khi độ phân giải của tín hiệu thấp hơn độ phân giải của màn hình nhưng chúng khơng co lại được nếu độ phân giải của nguồn lớn hơn độ phân giải màn hình * LVDS Encode: mạch mã hóa tín hiệu LVDS ,có chức năng mã hóa các tín hiệu số R,G,B và En , Dot clock,Hs,V.s để tạo ra các tín hiệu LVDS * LVDS Decode: mạch giải mã tín hiệu LVDS ,có chức năng giải mã các tín hiệu video số R,G,B thành các tín hiệu LVDS ở trên đèn hình 3. Ngun nhân và phương pháp kiểm tra sửa chữa các hư hỏng thường gặp trên khối Video 109 Hình 9.17: Các biểu hiện sai màu của màn hình LCD Phương pháp kiểm tra : kiểm tra cáp tín hiệu từ PC lên theo sơ đồ dưới đây Hình 9.18: Vị trí các chân của chuẩn RS 232 Kiểm tra các điơt ở ngay sau cáp kết nối với vỉ máy Hình 9.19: Vị trí các đi ốt trên bo mạch Kiểm tra các điơt bảo vệ và thốt xung ngược ở trên vỉ máy 110 Hình 9.20: biểu hiện hư hỏng Khối xử lý hình * Ngun nhân : Mất điện áp 5v (3.3v )cấp cho đèn hình Hỏng mạch tăng áp trên đèn hình * Phương pháp kiểm tra : Kiểm tra cáp tín hiệu từ board lên Panel LCD Hình 9.21: Cáp LVDS Kiểm tra các linh kiện như hình dưới 111 Hình 9.18: Vị trí các linh kiện trên bo thực tế 4. Thay thế và sửa chữa mạch xử lý tín hiêu video 4.1.Thay mạch xử lý tín hiêu video của máy Khi thay thế bo xử lý tín hiêu video của máy, bạn chỉ việc tháo các rắc cắm ra và thay một bo cao áp mới là xong, 4.2.Cấy bo xử lý tín hiêu video đa năng (xử lý tín hiêu video đa năng) * Chuẩn bị: Bo board tín hiệu cần thay thế (Bo trắng hoặc nạp rồi cũng được miễn cịn tốt) Cable VGA dài Bo cao áp 1 bóng (để test ln) Jack cắm nguồn DC 12V cho bo nạp Bàn phím ( khơng có cũng được) Cable LVDS(tùy panel) 30 pin 8 cặp tín hiệu Panel thực hành * Trình tự thực hiện: 112 Bước 1: Xác định vị trí các chân trên board Hình 9.19: Vị trí các các chân trên board thực tế Bước 2: Gắn cáp VGA(Có thể dùng cáp VGA hoặc hàn cổng VGA ) Bước 3: Gắn Jack tới cao áp: Chân trên board tín hiệu đến cao áp tương ứng 12v=Vcc 12v=Vcc On=On/Off (Lệnh tắt mở cao áp) ADJ= ADJ ( Lệnh điều chỉnh độ sáng của màn, nếu khơng câu dây này thì đèn hình sẽ ở chế độ max) Bước 4: gắn bàn phím điều khiển: Sử dụng 5 phím, tương ứng với các chân Power=Ko RLED=RED GLED= GRN GND=GND RIGHT=K1 LEFT=K2 AUTO=K3 MENU=K4 113 Chân UP và chân DOWN trên board 6820 bỏ trống Bước 5: Gắn cáp LVDS tới Panel Cáp LVDS thường được đánh dấu chấm trắng là bắt đầu chân số 1, cắm tương ứng với chân số 1 của board tín hiệu HX6820 ( như hình dưới). Các chân thừa cịn lại trên board khơng cần chú ý Hình 9.20: Vị trí chân số 1 trên bo Bước 6: Set các Jump nguồn panel Nguồn cho panel có 3 mức điện áp 3.3v, 5v, 12v. Các panel bây giờ thường sử dụng mức điện áp 5v , panel đời cổ sử dụng điện áp 12v. Nên cần chú ý jump đúng điện áp cho panel. Nếu jump sai dễ gây cháy panel Bước 7: Set jump độ phân giải của panel Cắm jump theo đúng độ phân giải của panel theo bảng set jump dưới board * Hướng dẫn set jump theo độ phân giải của panel Xác định độ phân giải của mỗi panel dựa vào mã panel (hình dưới). Tra mã này trên google ta sẽ được độ phân giải của panel 114 Hình 9.21: Vị trí xác định mã của panel Ví dụ: Mã panel LM170E03 thì độ phân giải 1280×1024, sử dụng cáp 30 chân (xem datasheet, đếm số chân ở panel hoặc đếm chân ở cáp cũ) Tra bảng set jump ở dưới board tại số thứ tự 8: 1280×1024 82 , với ký hiệu 82 là sử dụng cáp 8 đơi(Tương tự với mỗi độ phân giải khác với ký hiệu 81: cáp 8 đơn, 62: cáp 6 đơi, 61: cáp 6 đơn, xem cáp cho board đa năng) Các ơ được đánh dấu bằng mũi tên là cần phải set jump. Trong bảng tại vị trí 1280×102482 mũi tên được đánh dấu tại chân B và chân F. Tra sang bảng ABCDEFG tương ứng (như hình dưới) lấy jump trên board cắm vào chân B và chân F 115 Hình 9.22: bảng set jum Bước 8:Lắp các linh kiện LCD với nhau. ( Ví dụ lấy nguồn 12v cho board tín hiệu 6820 từ adaptor 12V, 4A) 116 Hình 9.23: các bo kết nối hồng chỉnh trên thực tế Chú ý: Nếu màn bị đen, đèn cáo áp khơng sáng. Thì ta cần xem lại cao áp xem đã có lệnh mở cao áp chưa? cấp nguồn cho cao áp đã đủ chưa? Nếu màn view lên khơng đẹp hoặc bị màu xanh, trắng, đỏ, kẻ sọc, màn hình bị phân làm 2, làm 4 … thì cần set lại jump và thay đổi cáp. Nhìn bảng set jump sau board tìm xem có độ phân giải 1280×1024 nào nữa khơng? tại số thứ tự 7, sẽ thấy 1280×1024 81, được đánh dấu tại ơ D và B. Như vậy ta sẽ thay đổi jump sang chân D và chân B và sử dụng cáp 8 đơn. ( Có thể thay đổi jump và cáp thoải mái mà khơng ảnh hưởng gì đến panel) Xem kết quả sau khi jump lại . Nếu màn vẫn view lên khơng đẹp thì tìm sau board xem có độ phận giải như vậy khơng để set jump lại hoặc là board này ko hỗ trợ panel đó. Lúc này có thể dùng sang board tín hiệu khác ( như Board A7, 2270, 2621…) vẫn khơng được thì bắt buộc sử dụng sang board nạp FW Nếu trường hợp panel sử dụng cáp 20 chân (thường màn 15 inch, 12.1 inch). Thì ta cứ thay đổi jump theo đúng độ phân giải đó CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 117 9.1: Nêu chức năng của các khối trong mạch xử lý tín hiệu video ? 9.2: Trình bày ngun lý hoạt động theo sơ đồ khối của mạch xử lý tín hiệu video? 9.3: Nêu các biểu hiện khi hư hỏng các bộ phận trên khối Video? 9.4: Trình bày các bước thay thế board đa năng trên khối Video? u cầu về đánh giá kết quả học tập: Nội dung: + Về kiến thức: chức năng, ngun lý hoạt động theo sơ đồ khối mạch xử lý tín hiệu video? + Về kỹ năng: Nhận biết được khối cần thay thế , các linh kiện trong khối, thay thế và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp phát sinh trong q trình thay thế + Thái độ: Đánh giá phong cách, thái độ học tập Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành mơi sinh viên, ho ̃ ặc mỗi nhóm học viên thực hiện cơng việc theo u cầu của giáo viên.Tiêu chí đánh giá theo các nội dung: Độ chính xác của cơng việc, Tính thẩm mỹ của mạch điện ,Độ an tồn trên mạch điện, Thời gian thực hiện cơng việc, Độ chính xác theo u cầu kỹ thuật + Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác 118 Tài liệu tham khảo [1]. Đỗ Thanh Hải, Giáo trình Sửa chữa Monitor , NXB Thanh niên, năm 2000 [2].Đỗ Thanh Hải,Phân tích mạch Monitor – EMC, NXB Thanh niên, năm 2000 [3]. Phạm Đình Bảo, Monitor vi tính, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2000 119 ... MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ? ?ĐUN? ?ĐÀO TẠO KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÀN HÌNH Tên mơ? ?đun: ? ?Kỹ? ?thuật? ?sửa? ?chữa? ?màn? ?hình? ? Mã mơ? ?đun: MĐ 20 *Vị trí,? ?tính? ?chất,ý nghĩa? ?và? ?vai trị của mơ? ?đun: Vị trí của m? ?đun? ?: M? ?đun? ?được bố trí sau khi học sinh học xong các mơn học ... Bài 3: Thay thế? ?và? ?LCD panel? ?–? ?Màn? ?hình Bài 4: Thay thế? ?và? ?sửa? ?chữa? ?mạch nguồn sử dụng IC? ?và? ? đèn cơng suất Bài 5: Thay thế? ?và? ?? ?độ? ?IC cho mạch nguồn? ?màn? ?hình? ?LCD Bài 6: Thay thế? ?và? ?sửa? ?chữa? ?mạch phím nhấn trong? ?màn? ?hình? ?LCD... đủ đồng thời cần một? ?giáo? ?trình? ?nội bộ, mang? ?tính? ?khoa học? ?và? ?đáp ứng với u cầu thực tế Nội dung của? ?giáo? ?trình? ?? ?Kỹ? ?thuật? ?sửa? ?chữa? ?màn? ?hình? ?? bao gơm 10 bai: ̀ ̀ Bài 1: Các thơng số? ?kỹ? ?thuật? ?cần biết của monitor LCD