• Họa sỹ Nguyễn Huy Khôi, hiện là Hiệu trưởng trường tiểu học Cổ Đô- Phó chủ nghiệm Câu lạc bộ Mỹ thuật Cổ Đô, là lớp con cháu với ông nhận xét: “Ông thấu từng hơi thở của đất, trong âm [r]
(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THÀNH B Lớp 2/1 GV: Đặng Thị Tài (2) Mời các em cùng xem (3) MÜ thuËt (4) Tranh “Tiếng đàn bầu” họa sĩ Sỹ Tốt (5) Tªn bøc tranh ? Tªn ho¹ sÜ? A Tranh chú đội B Tranh Tiếng đàn bầu A Ho¹ sÜ NguyÔn Thô B Ho¹ sÜ Sü Tèt (6) Hoạ sĩ Sỹ Tốt tên đầy đủ là Nguyễn Sỹ Tốt Ông sinh năm 1919, ngày 28 tháng 11 năm 2002 Quê làng Cổ Đô, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Vẻ đẹp bình dị làng Cổ Đô đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến niềm đam mê hội hoạ hệ hoạ sỹ nơi đây Những nét vẽ đơn than, gạch trên bếp, sân là tảng đầu tiên cho tài hội hoạ làng Cổ Đô Hoạ sỹ Sỹ Tốt coi ông tổ hội hoạ làng Cổ Đô (7) • Ông tốt nghiệp khoá - trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, năm 1946 theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc ông lên đường nhập ngũ Trong năm kháng chiến ác liệt, ông không ngừng rèn tay nghề Trong ngày tháng hào hùng dân tộc, ông may mắn ghi lại ngày tháng hào hùng đó (8) Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1958, sau này trưng bày Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô Matxcơva Nga Những hoạ Sỹ Tốt luôn thể “cái hồn” tranh, màu sắc, cách thể luôn sinh động, là thân tính cách, tâm hồn và người ông, chất phác, nhân hậu chính người Cổ Đô (9) • Họa sỹ Nguyễn Huy Khôi, là Hiệu trưởng trường tiểu học Cổ Đô- Phó chủ nghiệm Câu lạc Mỹ thuật Cổ Đô, là lớp cháu với ông nhận xét: “Ông thấu thở đất, âm ba sâu lắng nhịp đời, tiếng mo cau rơi, sinh sắc muôn loài hoa đồng nội tái tạo lại mồ hôi, nước mắt, tạo nên tác phẩm nghệ thuật, hút hồn người xem sâu lắng dồn nén, bùng lên hòa quyện sắc màu biến ảo với bút pháp khoáng hoạt, khỏe khoắn và đầy tự tin” (10) CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM Trªn tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh? h×nh ¶nh nµo lµ phô? Chú đội và em bé làm gì? Tranh vÏ b»ng chÊt liÖu g×? KÓ c¸c mµu cã tranh? (11) Đàn bầu còn gọi Độc huyền cầm Gọi là vì đàn là loại nhạc cụ có dây đàn (độc là một, huyền là dây đàn, cầm là đàn) Đàn bầu phù hợp với giai điệu trữ tình, êm dịu, nhiên nghệ nhân xẩm có thể sử dụng nó để diễn bài hát vui xẩm xoan ca khúc mới, giàu chất tươi tắn và khỏe mạnh Đàn bầu Việt Nam không biết tự đã vào nhạc, vào thơ các nhạc sĩ, các thi nhân Một dây nũng nịu đủ lời Nửa bầu chứa đất trời âm (Văn Tiến Lê) (12) Tranh Tiếng đàn bầu hoạ sĩ Sỹ Tốt vẽ đề tài đội Hình ảnh chính là chú đội ngồi trên chõng tre gảy đàn bÇu, tríc mÆt anh lµ hai em bÐ rÊt ngé nghÜnh, mét em quú bªn tay m©n mª ngôi trên mũ đội, em nằm trên chõng bên cạnh đồ chơi mình, hai tay t× vµo m¸ ch¨m chó l¾ng nghe Bªn cửa vµo cßn cã ngêi phô n÷ vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu Hình ảnh này tạo cho tiếng đàn hay và không khí thêm ấm áp Trên tờng còn có tranh dân gian Gµ m¸i treo trªn têng khiÕn cho bè côc tranh thªm chÆt chÏ vµ phong phó h¬n Mµu s¾c ë bøc tranh s¸ng, ®Ëm nh¹t râ rµng t¹o không gian làm cho hình ảnh trên tranh sinh động Tiếng đàn bầu là tranh đẹp diễn tả thành công đề tài Bộ đội (13) Bức tranh Tiếng đàn bầu giới hội họa đánh giá là tác phẩm thành công họa sỹ Sỹ Tốt, cố nhà thơ Tố Hữu phải lên: “Tôi nghe thấy tiếng đàn tranh Sỹ Tốt” Khi đã thành danh là lúc nghệ thuật hội họa ông đạt đến đỉnh cao, từ chủ đề tư tưởng đến thể bố cục, màu sắc, ánh sáng mang đến cho người xem rung động mỹ cảm lành mạnh và cao đẹp (14) + Sau thờng thức tranh Tiếng đàn bÇu cña ho¹ sÜ Sü Tèt , em cã c¶m nghÜ g× ? + Em làm gì để tỏ lòng biết ơn tới các chú đội? (15) Tranh tham kh¶o (16) Chó Bộ đội Chóng ch¸u Yªu chó (17)