Nếu chưa hoàn thành giáo viên cho cả lớp hoàn thành tiếp các bài tập còn từ sáng * Hoạt động 2 : - Luyện kiến thức đã học.. - GV HD học sinh làm kiểm tra khảo sát - Học sinh theo dõi.[r]
(1)5’ + Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Hương là người học tập b) Hương học c) Hôm nay, gặp bài khó, Hương giải cho ( chuyên cần, kiên nhẫn, cần cù) - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết chơi * Trò chơi 2: “ Tìm nhanh viét đúng” Viết các từ: + Chỉ đồ dùng học tập + Chỉ hoạt động học sinh + Chỉ tính nết học sinh - Giáo viên phổ biến luật chơi - Tổ chức học sinh chơi theo nhóm - Gọi các nhóm lên trình bày bài - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết chơi Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Đại diện nhóm nêu kết - Nhận xét, đánh giá kết các nhóm, tính điểm - Học sinh nghe phổ biến luật chơi - Học sinh tham gia chơi theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, đánh giá kết các nhóm - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau TUẦN : Thứ hai ngày 22 tháng năm 2014 Tiết 2: § 11 : TOÁN Kiểm tra I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Kiểm tra đọc , viết số có hai chữ số ; viết số liền trước , số liền sau - Kĩ thực cộng , trừ không nhớ phạm vi 100 - Giải bài toán phép tính đã học - Đo , viết số đo độ dài đoạn thẳng Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Đề bài - Trò : Sách , , bút , thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh (2) - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : 30’ Kiểm tra kết ôn tập đầu năm học học sinh - GV hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra Đề bài : Viết các số : a) Từ 70 đến 80 :………… b) Từ 89 đến 95 :………… a) Số liền trước 61 là : ……………………… b) Số liền sau 99 là : …………………………… Đặt tính tính : 42 + 54 84 - 31 60 + 25 66 - 16 + 23 77 - 27 Mai và Hoa làm 36 bông hoa , riêng Hoa làm 16 bông hoa Hỏi Mai làm bao nhiêu bông hoa ? Biểu điểm : Bài : điểm - Mỗi số viết đúng 0,5 điểm Bài : điểm - Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm Bài : điểm - Mỗi phép tính đúng 0, điểm - Viết phép tính đúng điểm - Viết Bài : điểm - Viết câu trả lời đúng điểm - Viết phép tính đúng điểm - Viết đáp số đúng 0,5 điểm 5’ Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 3+4: § 7+8 : - Học sinh chuẩn bị giấy kiểm tra - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh theo dõi - Học sinh thực làm bài kiểm tra - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Phép cộng có tổng 10 TẬP ĐỌC Bạn Nai Nhỏ I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ câu; ngắt nghỉ đúng và (3) rõ ràng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người Kĩ : - Rèn học sinh biết cách sống mình vì người, giúp đỡ gặp khó khăn Thái độ : - Giáo dục học sinh có lòng tốt đáng quí và đáng trân trọng Các em nên làm nhiều việc tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ , tranh SGK - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Học sinh đọc bài : Làm việc thật là vui - Học sinh đọc to , rõ ràng - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : 35’ Luyện đọc a) Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh đọc thầm - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc to , rõ ràng - Gọi học sinh đọc phần chú giải - Học sinh đọc chú giải b) Hướng dẫn phát âm từ khó - Gọi học sinh tìm từ cần phát âm - Học sinh tìm từ khó: -Chặn lối, chạy bay, lo, gã Sói - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc - Gọi học sinh đọc câu - Mỗi học sinh đọc câu c) Hướng dẫn học sinh câu - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc câu - Giáo viên sửa cho học sinh d) Đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn trong nhóm nhóm - Gọi học sinh đọc nối đoạn - Học sinh đọc nối đoạn trước trước lớp lớp e) Thi đọc - Tổ chức các nhóm thi đọc đồng , đọc - Các nhóm thi đọc đồng , đọc cá cá nhân nhân g) Cả lớp đọc đồng - Giáo viên cho lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng - Giáo viên theo dõi - Cả lớp đọc thầm - GV nhận xét (4) * Hoạt động : Tìm hiểu bài 35’ - Học sinh đọc đoạn + Nai nhỏ xin phép cha đâu? + Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì? - Học sinh đọc đoạn + Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe hành động nào bạn? + Vì cha Nai Nhỏ lo? + Bạn Nai Nhỏ có điểm nào tốt? 5’ + Em thích bạn Nai Nhỏ điểm nào nhất? Vì sao? Luyện đọc bài - Giáo viên cho học sinh luyện đọc bài - Tổ chức học sinh thi đọc nhóm, các nhân - GV nhận xét, tuyên dương nhóm, các nhân đọc đúng, hay Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - HS đọc thầm + Đi chơi cùng bạn + Cha không ngăn cản Nhưng hãy kể cho cha nghe bạn - Cả lớp đọc thầm + Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối + Vì bạn khỏe thôi thì chưa đủ + Khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm + Học sinh trả lời - Học sinh luyện đọc - Học sinh thi đọc - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài - chuẩn bị bài: Gọi bạn Buổi chiều LUYỆN ÂM NHẠC Tiết 2: Ôn bài hát: Thật là hay I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết kết hợp vận động phụ họa đơn giản Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ hát đúng giai điệu Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc học hát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phách - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh hát bài hát lớp - Học sinh hát - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Học sinh chú ý lắng nghe (5) 30’ * Hoạt động : - GV hướng dẫn HS ôn bài hát: Thật là hay - Bài hát này tác giả nào? - Nội dung bài hát nói gì? - Cho HS nghe băng hát mẫu lượt - Gọi HS đọc lời ca theo tiết tấu - Cho HS ôn hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần - Gọi HS lên hát trước lớp - HS hát theo tổ, dãy, lớp * Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ: - Hát kết hợp với vỗ (Gõ) đệm theo phách và tiết tấu lời ca 5’ - Cho HS hát kết hợp với vỗ (Gõ ) đệm theo tiết tấu lời ca Chú ý chỗ có dấu lặng không gõ phải giữ nhịp - Gọi HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo nhịp cách nhịp nhàng - Tổ chức các nhóm lên hát kết hợp phụ họa - GV nhận xét Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - HS trả lời - HS nêu - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu - Cả lớp theo dõi - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - HS lên hát - HS hát theo tổ, dạy, lớp - Hát và vỗ tay (gõ) đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan phách, trống nhỏ - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn GV - Các nhóm lên hát - HS nhận xét - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 3: Luyện phát âm và viết đúng phụ âm l / n I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh: - Luyện phát âm l/n qua bài văn, thơ - Viết đúng với các từ, câu, đoạn có chứa phụ âm l/n - Hs có ý thức rèn viết đúng hai phụ âm l/n Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ phát âm chuẩn Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức tự luyện đọc, viết, nói các từ có phụ âm l/n II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, đoạn văn, thơ có l / n - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (6) TG 1’ 4’ 12’ 10’ 8’ HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - HS viết từ : lim dim, nước lã, lí nhí, gian nan - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - GV giới thiệu bài - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc và viết đúng phụ âm l/n HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp hát - Học sinh lên bảng làm bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : - Luyện phát âm l - n Luyện nói : - Nói là nét đẹp làm nên nhân cách người Lời nói là bông hoa nở trên cái văn hóa Nó là cầu nối vô hình nối liền tâm hồn, làm đẹp lên niềm vui bạn bè Mỗi lời nói hay lóng lánh vẻ đẹp khiến cho lấy làm hài lòng Mỗi lời nói nặng làm ức người nghe khiến cho họ lặng lẽ lảng xa Vì trót lỡ lời thì nên xin lỗi là hơn, đừng làm ngơ dễ gây hiểu lầm nặng nề bất lợi - Gv đọc - HS thực theo yêu cầu giáo - Yêu cầu HS tìm các tiếng có âm l/n viên - Yêu câu học sinh phát âm các từ đó - Yêu cầu luyện đọc câu - Yêu cầu đọc bài - GV chốt: + Khi đọc tiếng có phụ âm l ta đọc - HS trả lời nào? + Khi đọc tiếng có âm đầu n ta đọc nào? - Thi đọc đúng - GV nhận xét - HS nhận xét * Hoạt động : Luyện viết đúng l/n: Trăng toả ánh vàng dìu dịu Những cụm mây trắng lững trôi Đầu phố, cây dâu da thầm ban phát hương ngào vào đêm yên tĩnh Càng khuya, hoa càng nồng , nức * Hoạt động : Luyện nghe: - Gv đọc câu có tiếng chứa l / n HS luyện - HS lắng nghe và viết vào nghe và viết lại vào - HS đổi và kiểm tra Long lanh, lên non, lúa nếp là lúa nếp non, nề nếp, lưng chừng, lặng lẽ, nóng lôi, khéo léo, gieo neo, khóc lóc, hươu nai, kì lạ (7) 5’ - Giáo viên nhận xét bài - GV thu chấm và nhận xét * Hoạt động : Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 4: TG 1’ 4’ 30’ Tổ chức trò chơi môn toán I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Thông qua trò chơi giúp học sinh nắm kiến thức đã học môn toán: Ôn tập các số đến 100 Kĩ : - Rèn học sinh tính tập trung, sáng tạo, phản xạ nhanh Thái độ : - Giáo dục học sinh tham gia chơi nhiệt tình, nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sách , , đồ dùng học tập - Học sinh chuẩn bị sách , , đồ dùng học sinh học tập - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe Tiết HĐTT hôm cô cùng các em chơi trò chơi Qua trò chơi giúp các em củng cố kiến thức đã học, đồng thời giúp các em luyện phản xạ nhanh tham gia trò chơi * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì môn toán? - Học sinh trả lời - Các số đến 100 gọi là số gì? * Trò chơi 1: “ Ai nhanh đúng” - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - GV phổ biến luật chơi và cách tính điểm - Học sinh nghe và nắm luật chơi - Tổ chức học sinh chơi theo nhóm - Học sinh chơi theo nhóm thời gian phút với bài đúng cộng điểm, nhóm nào xong trước cộng điểm tổng điểm tối đa là 20 điểm (8) 5’ - Kết thúc chơi giáo viên và học sinh công điểm tuyên bố nhóm thắng + Điền ( > < = ) a) 19 + 16 + b) 19 - 19 - c) 25 + 25 + d) 29 + 36 39 + 26 - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết chơi * Trò chơi 2: “ Rung chuông vàng” - Giáo viên phổ biến luật chơi - Cả lớp tham gia chơi, chơi học sinh nào có kết sai câu nào thì quyền tham gia chơi đó Học sinh nào chơi đến cùng thì học sinh đó thắng - Số liền sau 54 - Số liền trước 38 - 55 là số liền sau số - Số liền sau 97 - Giữa số 32 và 34 là số - Số 67 số - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết chơi Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Đại diện nhóm lên gắn bảng – đọc kết - Nhận xét, đánh giá kết các nhóm, tính điểm - Học sinh nghe phổ biến luật chơi - Cả lớp tham gia chơi - Nhận xét, đánh giá kết các nhóm, tính điểm - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 23 tháng năm 2014 Tiết : §3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Hệ I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Nêu tên và vị trí các vùng chính: đầu, ngực, lưng, bụng, tay, chân Kĩ : - Biết có thể co, duỗi , nhờ đó mà các phận thể có thể cử động Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức thể dục thường xuyên để săn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh SGK - Trò : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát (9) 4’ 30’ Kiểm tra bài cũ : - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : Quan sát hệ - GV HD học sinh quan sát hình vẽ xương ( SGK tr 8) theo nhóm đôi - GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu - GV HD học sinh quan sát hình vẽ xương phóng to - Gọi học sinh lên và nói tên các - GV nhận xét * KL: Trong thể chúng ta có nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho người có khuôn mặt và hình dáng định Nhờ bám vào xương mà ta có thể thực cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói, * Hoạt động : Thực hành co và duỗi tay - GV HD học sinh quan sát hình 2, ( SGK tr ) theo nhóm đôi - GV HD lớp thực hành co và duỗi tay - GV quan sát + Em hãy mô tả bắp cánh tay co + Em hãy mô tả bắp cánh tay duỗi + Em có thấy thay đổi gì không? + Nhờ đâu thể có thể cử động được? + Chúng ta cần làm gì để săn chắc? 5’ * Hoạt động : Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2: § 12 : - Cần ngồi, đi, đúng đúng tư làm việc phù hợp với sức mình để xương phát triển tốt - Học sinh khác nhận xét - Học sinh chú ý lắng nghe - HS quan sát SGK - Cả lớp quan sát tranh - HS lên và nói tên các + HS nêu - HS quan sát theo nhóm đôi - HS thực hành co và duỗi tay - HS mô tả - HS mô tả + Khi bắp cánh tay co vào ta thấy ngắn và Khi bắp cánh tay duỗi ta thấy dài và mềm + Nhờ có co và duỗi + Tập thể dục thể thao, vận động ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Làm gì để xương và phát triển tốt TOÁN Phép cộng có tổng 10 I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : (10) - Biết cộng hai số có tổng 10 - Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 - Biết viết 10 thành tổng hai số đó có số cho trước - Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có chữ số - Biết xem đồng hồ kim phút vào 12 Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Que , tính, bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Số ? - Học sinh lên bảng làm bài dm = …….cm - Cả lớp làm vào dm = …….cm 50 cm =…….dm - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu 12’ - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động : Giới thiệu + = 10 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cộng - Học sinh theo dõi theo cột ( đơn vị , chục ) - Yêu cầu học sinh lấy que tính , giáo - Học sinh lấy que tính viên gài que tính - Yêu cầu học sinh lấy thêm que tính , - Học sinh lấy thêm que tính giáo viên gài thêm que tính - Yêu cầu học sinh gộp vào để xem có bao - Học sinh đếm và đưa kết 10 que nhiêu que tính tính - Gọi hs lên viết phép tính trên bảng + = 10 - Gọi học sinh lên viết theo hàng dọc - Học sinh viết - Tại em viết - cộng 10 , viết vào cột đơn vị , viết vào cột đơn vị * Hoạt động : - Học sinh đọc bài Luyện tập Bài : ( tr 12 SGK ) 18’ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ( cột 1, 2, ) * Gọi học sinh đọc đầu bài - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán - Giáo viên viết phép tính lên bảng - Học sinh quan sát (11) + … = 10 cộng 10? - Điền số vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên quan sát giúp học sinh yếu - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : ( tr 12 SGK ) Tính * Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi chéo cho kiểm tra Bài : ( tr 12 SGK ) Tính nhẩm: * Gọi học sinh đứng chỗ nêu kết 5’ Bài : ( tr 12 SGK ) Đồng hồ * Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét bài * Nếu còn thời gian cho học sinh hoàn thành các phép tính còn lại Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết : §5: - Học sinh trả lời - Học sinh làm bài vào - Học lên làm bài - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh đọc to yêu cầu bài - Học sinh tự làm bài và đổi chéo cho kiểm tra + + + + + + + + + + + + = = = = = = 16 18 15 12 11 19 - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán - giờ 10 - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: 26 + ; 36 + 24 CHÍNH TẢ ( Tập - chép ) Bạn Nai Nhỏ I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh: - Biết chép chính xác bài chính tả ( SGK ); trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bạn Nai Nhỏ - Làm đúng bài tập 2, ( a, b ) Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ viết chữ Thái độ : - Giáo dục học sinh có tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Vở chính tả, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (12) TG 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Học sinh lên bảng viết tiếng bắt đầu g, tiếng bắt đầu gh - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : Hướng dẫn tập chép 30’ a) ghi nhớ nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn chép lượt - Gọi học sinh khá đọc lại + Đoạn chép này có nội dung từ bài nào? + Đoạn chép kể ai? + Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho chơi? b) Hướng dẫn cách trình bày + Bài chính tả có câu? + Chữ cái đầu câu viết nào? + Bài có tên riêng nào? Tên riêng phải viết nào? + Cuối câu thường có dấu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc từ khó cho học sinh viết vào bảng - GV cho học sinh nhìn bảng chép bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên nhận xét * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh? - GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài 5’ - Giáo viên nhận xét Bài : Điền vào chỗ trống ch hay tr? - GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp hát - Cả lớp viết vào bảng - Học sinh nhận xét - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh theo dõi - Học sinh khá đọc + Bài Bạn Nai Nhỏ + Bạn Nai Nhỏ + Học sinh trả lời + câu + Viết hoa + Nai Nhỏ Tên riêng phải viết hoa + Dấu chấm - Học sinh viết từ khó vào bảng con: khỏe, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi - Học sinh chép bài vào - Học sinh theo dõi soát lỗi - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài + Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Gọi bạn (13) Tiết : §3: TG 1’ 4’ 30’ KỂ CHUYỆN Bạn Nai Nhỏ I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết dựa theo theo tranh và gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn mình ( BT ); nhắc lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn ( BT ) - Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa BT Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ sống tốt bụng và thương yêu Thái độ : - Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người gặp khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh minh họa - Trò : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh kể nối tiếp câu chuyện Phần - Học sinh kể thưởng - Cả lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện + Kể lại đoạn câu chuyện - GV gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Học sinh đọc lại yêu cầu bài - GV HD học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh + Tranh 1: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Một chú Nai và hòn đá to + Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì? + Gặp hòn đá to chặn lối + Bạn Nai Nhỏ đã làm gì? + Hích vai, hòn đá đã lăn sang bên + Tranh 2: + Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì? + Gặp lão Hổ rình sau bụi cây + Lúc đó hai bạn làm gì? + Tìm nước uống + Bạn Nai Nhỏ đã làm gì? + Kéo Nai Nhỏ chạy bay + Em thấy bạn Nai Nhỏ thông minh, + Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy nhanh nhẹn nào? + tranh 3: + Hai bạn gặp chuyện gì nghỉ trên bãi cỏ + Gặp gã Sói ác đuổi bắt cậu Dê xanh? Non + Bạn Dê Non bị lão Sói tóm thì bạn + Lao tới, húc lão Sói ngã ngửa Nai Nhỏ đã làm gì? (14) + Theo em bạn Nai Nhỏ là người nào? + Khi Nai Nhỏ xin chơi, cha bạn đã nói gì? + Khi nghe kể bạn, cha Nai Nhỏ đã nói gì? a) Kể chuyện nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện nhóm - Giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm yếu - GV nhận xét b) Kể chuyện trước lớp - GV gọi học sinh khá kể trước lớp - Giáo viên nhận xét - Gọi các nhóm lên kể chuyện trước lớp 5’ - Giáo viên nhận xét c) Kể lại toàn câu chuyện - GVHD học sinh kể toàn câu chuyện - Gọi học sinh lên kể toàn câu chuyện - Tổ chức kể chuyện thi theo nhóm, cá nhân - Giáo viên nhận xét, đánh giá Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học + Rất tốt bụng và khỏe mạnh + Cha không ngăn cản Nhưng hãy kể cho cha nghe bạn + Học sinh trả lời - Học sinh nối tiếp kể chuyện nhóm, học sinh kể tranh - học sinh khá lên kể trước lớp - Học sinh nhận xét - các nhóm lên kể chuyện trước lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh theo dõi - Học sinh lên kể toàn câu chuyện - HS thi kể chuyện theo nhóm, cá nhân - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Bím tóc đuôi sam Thứ tư ngày 24 tháng năm 2014 Tiết 1: §3: TẬP VIẾT Chữ hoa B I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh biết : - Viết đúng chữ hoa B ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Bạn ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), Bạn bè sum họp ( lần ) Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ viết chữ Thái độ : - Giáo dục học sinh có tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, mẫu chữ - Trò : Vở tập viết tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (15) TG 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Học sinh lên viết chữ: Ăn - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu 30’ - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát qui trình viết chữ hoa B - GV cho học sinh quan sát mẫu chữ + Chữ hoa B cao li, rộng li? + Chữ hoa B gồm nét? + Đó là nét nào? b) Viết bảng - Giáo viên dẫn cách viết - Giáo viên viết mẫu lên bảng * Hoạt động : Hướng dẫn viết câu ứng dụng a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ hoa B vào bảng - Gọi học sinh nhắc lại qui trình viết b) Quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu câu: Bạn bè sum họp + Em hiểu câu ứng dụng nào? 5’ - GVHD học sinh quan sát và nhận xét + Các chữ B, b, h cao li? + Chữ: p cao li? + Chữ: s cao li? + Những chữ còn lại: a, n, e, u, m, o cao li? + Các chữ viết cách khoảng cách chừng nào? - Giáo viên viết mẫu lên bảng c) Viết bảng -GVHD hsviết câu ứng dụng vào bảng * Hoạt động : Hướng dẫn viết tập viết - GV yêu cầu học sinh viết vào tập viết - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp hát - Cả lớp viết bảng - Học sinh nhận xét - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh quan sát + Chữ hoa B cao li + Gồm nét + Nét thẳng đứng và nét cong phải - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh quan sát - Học sinh tập viết 2, lượt - Học sinh nhắc lại - Học sinh theo dõi + Bạn bè khắp nơi trở quây quần hợp mặt đông vui - Học sinh nhận xét + Cao 2,5 li + Cao li + Cao 1,25 li + Cao li + Bằng cách viết chữ cái o - Học sinh quan sát - Học sinh tập viết 2, lượt - Học sinh viết vào + dòng chữ B cỡ vừa + dòng chữ B cỡ nhỏ + dòng chữ Bạn cỡ nhỏ + dòng cụm từ ứng dụng - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài : Chữ hoa C (16) Tiết 2: § 13 : TOÁN 26 + ; 36 + 24 I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 , dạng 26 + ; 36 + 24 - Biết giải bài toán phép trcộng Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Que tính, phấn màu, bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính tính : - Học sinh lên bảng làm bài + + + - Cả lớp làm vào - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động : - 26 que tính thêm que tính 30 12’ Giới thiệu phép cộng 26 + que tính - Có 26 que tính , thêm que tính Hỏi tất - Học sinh theo dõi có bao nhiêu que tính - Học sinh thực - HD học sinh thực phép cộng - Lấy 26 que tính thêm que tính , viết 26 + = 30 thẳng 26 + - cộng 10 viết nhớ , thêm viết 30 - Gọi học sinh lên đặt phép tính - Giáo viên nhận xét Giới thiệu phép cộng 36 + 24 - Có 36 que tính , thêm 24 que tính Hỏi tất có bao nhiêu que tính - HD học sinh thực phép cộng - Học sinh khác nhận xét - 36 que tính thêm 24 que tính 60 que tính - Học sinh theo dõi - Học sinh thực phép cộng 36 + 24 + 36 24 60 (17) * Hoạt động : Luyện tập 18’ Bài : ( tr 13 SGK ) Tính : * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét bài học sinh - Giáo viên nhận xét Bài : ( tr 13 SGK ) * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - Làm nào để biết hai nhà nuôi bao nhiêu gà ? 5’ - Giáo viên nhận xét bài * Nếu còn thời gian cho học sinh hoàn thành các phép tính còn lại Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 3: §9: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm mẫu - Học sinh làm bài vào - Học sinh lên làm bài - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán - Học sinh trả lời - Học sinh nêu - Thực phép cộng Tóm tắt : Nhà Mai nuôi : 22 gà Nhà Lan nuôi : 18 gà Cả hai nhà nuôi :….con gà? Bài giải Cả hai nhà nuôi số gà là : 22 + 18 = 40 (con gà) Đáp số : 40 gà - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập TẬP ĐỌC Gọi bạn I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ - Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng Kĩ : - Rèn học sinh đọc lưu loát , rõ ràng Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn tình bạn thân thiết, gắn bó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh SGK, bảng phụ, hấn màu - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát (18) 4’ Kiểm tra bài cũ : - Học sinh đọc bài: Bạn Nai Nhỏ - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu: 30’ - Giáo viên đọc mẫu to, rõ ràng - Gọi học sinh khá đọc bài - Gọi học sinh đọc phần chú giải b) Hướng dẫn phát âm từ khó - Gọi học sinh tìm từ cần phát âm - Giáo viên hướng dẫn đọc - Gọi học sinh đọc phát âm - GV hướng dẫn học sinh đọc câu - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu c) HD học sinh ngắt giọng câu - Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh đọc ngắt giọng câu - Giáo viên sửa cho học sinh d) Đọc thầm nhóm - Yêu cầu hs đọc thầm nhóm - Gọi học sinh đọc nối đoạn trước lớp - GV nhận xét e) Luyện đọc khổ thơ - GV đọc mẫu - HD học sinh luyện đọc khổ thơ - Giáo viên nhận xét g) Luyện đọc bài - Giáo viên cho lớp luyện đọc bài - GV theo dõi, uốn nắn cho HS yếu - GV nhận xét * Hoạt động : Tìm hiểu bài + Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống đâu? + Câu thơ nào cho em biết đôi bạn bên từ lâu? + Trời hạn hán thì cây cỏ sao? + Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? + Vì lang thang nên chuyện gì đã xảy với Bê Vàng? - Học sinh đọc to rõ ràng - Học sinh khác nhận xét - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh đọc thầm - Học sinh đọc bài to , rõ ràng - Học sinh đọc chú giải - Học sinh tìm từ khó: - xa xưa, thủa nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc phát âm - HS đọc nối tiếp câu - HS theo dõi - Học sinh đọc - Học sinh đọc thầm nhóm - Học sinh đọc nối đoạn trước lớp - Học sinh nhận xét - HS theo dõi - Học sinh luyện đọc khổ thơ - Học sinh nhận xét bạn đọc - Cả lớp luyện đọc bài + Trong rừng xanh sâu thẳm + Tự xa sưa thủa nào + Suối cạn cỏ héo khô + Vì trời hạn, thiếu nước lâu ngày, + Bê Vàng bị lạc không tìm đường (19) 5’ + Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? + Đến bây em thấy Dê Trắng gọi bạn nào? + Theo em vì đến bây Dê Trắng gọi bạn? - Giáo viên nhận xét - GV tổ chức học sinh thi đọc bài - GV cho học sinh đọc thuộc lòng - Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ em thích - GV nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: §3: TG 1’ 4’ 12’ + Dê Trắng thương bạn chạy khắp nơi + Bê ! Bê ! + Vì Dê Trắng thương bạn, nhớ bạn - Học sinh nhận xét - Học sinh thi đọc bài - HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ em thích - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Bím tóc đuôi sam THỦ CÔNG Gấp máy bay phản lực ( tiết 1) I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với HS khéo tay: Gấp máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng Máy bay sử dụng Kĩ : - Rèn học sinh khéo tay, tự làm đồ chơi Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú gấp hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Mẫu máy bay gấp sẵn, giấy màu - Trò : Giấy màu, hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu qui trình gấp tên lửa - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động : Quan sát, nhận xét - GV cho hs q/ sát mẫu máy bay phản lực - Học sinh quan sát mẫu máy bay + Máy bay phản lực có hình dáng + Giống tên lửa nào ? + Gồm có phần ? + phần : mũi, thân, cánh (20) + Em có nhận xét gì ? + HS nêu - Gọi HS lên mở máy bay phản lực nhận xét (giấy hình chữ nhật) - Cho HS so sánh mẫu tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau? + Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng) * Hoạt động : - HS quan sát 18’ Hướng dẫn gấp - Làm mẫu lần vừa gấp vừa nêu qui trình - HS tập trung quan sát và trả lời gấp - Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực trên qui trình dán lên bảng và đặt câu hỏi * Bước : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực Hình Hình Hình Hình Hình - Gấp giống cách gấp tên lửa để có (hình và hình 2) - Gấp toàn phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, (hình 3) - Gấp theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp Hình gấp bên, (hình 5) - Gấp đường dấu gấp hình cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu (hình 6) * Bước : Tạo máy bay phản lực và sử dụng - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu Hình Hình và miết dọc theo đường dấu giữa, máy bay phản lực (hình 7) Cầm vào nếp gấp cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay 5’ chếch lên phía trên để phóng phóng tên lửa ( hình 8) - HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành - Đại diện nhóm trình bày (21) - Gọi HS lên gấp lại máy bay phản lực - Học sinh ôn bài - Tổ chức cho lớp gấp máy bay phản lực - Chuẩn bị bài: Gấp máy bay phản lực theo nhóm - Cho các nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Thứ năm ngày 25 tháng năm 2014 Tiết : §3: TG 1’ 4’ 30’ ĐẠO ĐỨC Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( tiết ) I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Biết vì cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Thực lỗi và sửa lỗi mắc lỗi Kĩ : - Rèn học sinh thực đúng kĩ sửa lỗi lầm Thái độ : - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Muốn học tập sinh hoạt đúng chúng ta - Học sinh trả lời cần phải làm gì? - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động : Tìm hiểu, phân tích truyện Cái bình hoa - GV kể chuyện lượt đến nhớ cái bình - Học sinh chú ý nghe hoa vỡ thì dừng lại - GV tổ chức thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm + Nếu Vô – va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra? + Các em thử đoán xem Vô – va đã nghĩ gì và làm gì sau đó? - Gọi đại diện nhóm lên trả lời - Đại diện nhóm trả lời và phán đoán phần kết (22) - Em thích đoạn kết nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét - GV kết nốt phần cuối câu chuyện + Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau mắc lỗi? 5’ + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? * KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến * Hoạt động : Bày tỏ ý kiến, thái độ mình - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - HD học sinh thảo luận nhóm đôi - GV giúp đỡ nhóm yếu - Gọi học sinh trả lời - Vì cần nhận và sửa lỗi có lỗi? * KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến và người yêu mến Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2: § 14 : - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe + Em thấy mình không may mắc lỗi gì đó phải thật thà nhận lỗi và xin lỗi luôn + Làm cho em mau tiến và người quí mến - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời - HS trả lời - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau TOÁN Luyện tập I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết cộng nhẩm dạng + + - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24 - Biết giải bài toán phép tính cộng Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Đồ dùng cho trò chơi, bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Tính : - Học sinh lên bảng làm bài 32 + ; 41 + 39 - Cả lớp làm vào 32 + ; 16 + 24 - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét (23) Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : 30’ Luyện tập Bài : ( tr 14 SGK ) Tính nhẩm (dòng ) * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét bài Bài : ( tr 14 SGK ) Tính * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài - Học sinh nêu cách thực phép tính + 33 ; 25 + 45 - Giáo viên nhận xét Bài : ( tr 14 SGK ) Đặt tính tính : * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét bài Bài : ( tr 14 SGK ) * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán cho biết gì số học sinh? - Muốn biết tất có bao nhiêu học sinh ta làm nào? 5’ - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc bài - Học sinh theo dõi - HSlần lượt đứng chỗ đọc bài - Học sinh khác nhận xét - Học sinh đọc to yêu cầu bài - Học sinh lên bảng làm bài - Thực tính từ phải sang trái - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Số học sinh lớp - Học sinh trả lời - Phép cộng Tóm tắt : Nam : 16 học sinh Nữ : 14 học sinh Cả lớp :…học sinh ? Bài giải Số lớp là: 16 + 14 = 30(học sinh) Đáp số : 30 học sinh - Học sinh khác nhận xét bài - Giáo viên nhận xét bài * Nếu còn thời gian cho học sinh hoàn thành các phép tính còn lại Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: cộng với số + Tiết : §6: I MỤC TIÊU : CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) Gọi bạn (24) Kiến thức : - Học sinh: - Biết nghe – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài Gọi bạn - Làm các bài tập 2, 3(a, b ) Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ viết chữ Thái độ : - Giáo dục học sinh có tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Vở chính tả, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng viết từ: trung - lớp viết bảng thành, chung sức, mái che, cây tre - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu 30’ - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết a) ghi nhớ nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc đoạn thơ - Học sinh theo dõi - Gọi học sinh khá đọc lại đoạn thơ - Học sinh khá đọc + Bê Vàng đâu? + Đi tìm cỏ + Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? + Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo + Khi Bê Vàng bị lạc Dê Trắng đã làm gì? + Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi b) Hướng dẫn cách trình bày tìm + Đoạn thơ có khổ? + Có khổ thơ + Một khổ thơ có câu thơ? + Học sinh trả lời + Trong bài có chữ nào viết hoa? + Học sinh nêu Vì sao? + Lời gọi Dê Trắng ghi với dấu + Đặt sau dấu hai chấm và ngoặc gì? kép + Thơ chữ chúng ta nên viết nào cho + Viết cách lề ô đẹp? c) Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết - Học sinh viết từ khó vào bảng con: héo, vào bảng nẻo, đường, hoài, lang thang… - Giáo viên đọc bài to, rõ ràng - Học sinh nghe và viết bài vào - GV thoe dõi giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên đọc lại bài - Học sinh theo dõi soát lỗi - Giáo viên nhận xét * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Em chọn chữ nào ngoặc đơn (25) để điền vào chỗ trống? - GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài 5’ - Giáo viên nhận xét Bài : Em chọn chữ nào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? - GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: §3: TG 1’ 4’ 30’ - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Bím tóc đuôi sam LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ vật Câu kiểu Ai là gì? I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Tìm đúng các từ vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT 1,2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? ( BT ) Kĩ : - Rèn học sinh kĩ dùng từ, câu chính xác nói và viết Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích phân môn Luyện từ và câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ , tranh - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Đặt câu có từ học hỏi, tập viết - Học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: SGK ( tr 26 ) Tìm từ vật ( người, đồ vật, vật, cây cối,…) vẽ tranh - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập (26) - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên gọi học sinh trình bày bài trước lớp - Giáo viên nhận xét Bài 2: SGK ( tr 26 ) Tìm các từ vật có bảng sau - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập + Thế nào là từ vật? 5’ - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài vào - Học sinh nối tiếp trình bày bài + Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi + Từ vật chính là từ người, vật, cây cối, vật - Giáo viên tổ chức học sinh chơi trò chơi - Học sinh theo dõi Ai nhanh đúng - Gọi đội tham gia chơi - đội tham gia chơi + Bạn , thước ke, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài 3: SGK ( tr 26 ) Đặt câu theo mẫu - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh theo dõi - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Học sinh lên làm bài + Bạn Lan là học sinh giỏi + Cái bảng để phục vụ học tập + Con trâu là bạn nhà nông - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Từ ngữ ngày, tháng , năm Buổi chiều HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 1: Hoàn thành bài tập ngày I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Giúp học sinh hoàn thành bài tập ngày - Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài học Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ học Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức hoàn thành bài tập hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (27) - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, phiếu câu hỏi - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính tính: - Học sinh làm bài + + + + - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Học sinh chú ý lắng nghe 30’ * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì ? - Học sinh trả lời - Các em đã làm hoàn thành bài tập chưa? ( Nếu chưa hoàn thành giáo viên cho lớp hoàn thành tiếp các bài tập còn từ sáng) * Hoạt động : - Luyện kiến thức đã học - GV HD học sinh làm kiểm tra khảo sát - Học sinh theo dõi ( tiết ) bài tập trang 14, 15 - Học sinh làm bài kiểm tra khảo sát ( tiết ) bài tập trang 14, 15 - GV theo dõi, quan sát học sinh làm bài - Học sinh làm bài nghiêm túc - GV nhận xét bài làm học sinh - Học sinh nhận xét bài bạn - Kiến thức nâng cao Bài 1: Hai số có hiệu 10, giữ nguyên số - Học sinh theo dõi trừ, tăng số bị trừ thêm đơn vị thì hiệu bao nhiêu - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh theo dõi - Giáo viên quan sát giúp đỡ HS yếu + Học sinh làm bài - Gọi HS lên trình bày bài - Học sinh lên làm bài Giải: Trong hiệu, giữ nguyên số trừ và tăng số bị trừ thêm bao nhiêu đơn vị thì hiệu tăng nhiêu đơn vị Vậy hiệu bằng: 10 + = 16 - Giáo viên đánh giá, nhận xét - Học sinh nhận xét Bài 2: Lan có nhiều Hồng 16 que tính, thêm cho Hồng que tính thì lan có nhiều Hồng bao nhiêu que tính - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh theo dõi - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh làm bài vào (28) 5’ - Gọi học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét Củng cô – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh lên bảng làm bài - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 2: Hoàn thành bài tập ngày I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Giúp học sinh hoàn thành bài tập ngày - Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài học Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ học Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức hoàn thành bài tập hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, phiếu câu hỏi - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên đọc bảng chữ cái - Học sinh đọc - Gọi học sinh lên viết từ: nước non, nón lá, - HS lên viết bài rừng núi - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Học sinh chú ý lắng nghe 30’ * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì ? - Học sinh trả lời - Các em đã làm hoàn thành bài tập chưa? ( Nếu chưa hoàn thành giáo viên cho lớp hoàn thành tiếp các bài tập còn từ sáng) * Hoạt động : - Luyện kiến thức đã học - GV HD học sinh làm bài tập Tiếng Việt - Học sinh theo dõi ( tiết ) trang - Học sinh làm bài tập Tiếng Việt ( tiết ) trang - GV gọi học sinh lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài tập - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu làm bài - Cả lớp làm vào bài tập Tiếng Việt - GV nhận xét bài làm học sinh - Học sinh nhận xét bài bạn - Kiến thức nâng cao Bài 1: Nối : học” với tiếng ghép để tạo thành từ (29) chăm bàn Quyển Trường Lớp bài 5’ Học - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm - Giáo viên quan sát giúp nhóm yếu - Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài - Giáo viên đánh giá, nhận xét Bài 2: Điền dấu câu thích hợp vào cuối câu sau: a) Bạn tên là gì b) Bạn sinh ngày bao nhiêu c) Bạn học lớp nào d) Bạn thích học môn nào e) Bạn có muốn chơi cùng chúng tớ không - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm - Giáo viên quan sát giúp nhóm yếu - Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài - Giáo viên nhận xét bài Củng cô – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết : §3: bài Tập Thuộc toán Biết hành - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi + Học sinh trả lời - Học sinh hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày bài - Học sinh nhận xét chéo - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi + Học sinh trả lời - Học sinh hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày bài - Học sinh nhận xét - HS ôn bài và chuẩn bị bài sau TỰ CHỌN Chữ hoa B I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh biết : - Viết đúng chữ hoa B ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Bạt ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), Bạt núi ngăn sông ( lần ) Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ viết chữ Thái độ : - Giáo dục học sinh có tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (30) - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, mẫu chữ - Trò : Vở tập viết tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Học sinh lên viết chữ: Ăn - Cả lớp viết bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu 30’ - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát qui trình viết chữ hoa B - GV cho học sinh quan sát mẫu chữ - Học sinh quan sát + Chữ hoa B cao li, rộng li? + Chữ hoa B cao li + Chữ hoa B gồm nét? + Gồm nét + Đó là nét nào? + Nét thẳng đứng và nét cong phải b) Viết bảng - Giáo viên dẫn cách viết - Học sinh chú ý theo dõi - Giáo viên viết mẫu lên bảng - Học sinh quan sát * Hoạt động : Hướng dẫn viết câu ứng dụng a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ hoa - Học sinh tập viết 2, lượt B vào bảng - Gọi học sinh nhắc lại qui trình viết - Học sinh nhắc lại b) Quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu câu: - Học sinh theo dõi Bạt núi ngăn sông + Em hiểu câu ứng dụng nào? + Học sinh trả lời - GVHD học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh nhận xét + Các chữ B, b, h cao li? + Cao 2,5 li + Chữ: p cao li? + Cao li + Chữ: s cao li? + Cao 1,25 li + Những chữ còn lại: a, n, e, u, m, o cao + Cao li li? + Các chữ viết cách khoảng cách + Bằng cách viết chữ cái o chừng nào? - Giáo viên viết mẫu lên bảng - Học sinh quan sát c) Viết bảng - GVHD hs viết câu ứng dụng vào bảng - Học sinh tập viết 2, lượt * Hoạt động : Hướng dẫn viết tập viết - GV yêu cầu học sinh viết vào luyện - Học sinh viết vào viết + dòng chữ B cỡ vừa - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu + dòng chữ B cỡ nhỏ (31) + dòng chữ Bạt cỡ nhỏ + dòng cụm từ ứng dụng 5’ - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài : Chữ hoa C Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2014 Tiết 1: §3: TG 1’ 4’ 30’ TẬP LÀM VĂN Sắp xếp câu bài lập danh sách học sinh I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn ( BT ) - Xếp đúng thứ tự các câu truyện Kiến và Chim Gáy ( BT ); lập danh sách từ đến học sinh theo mẫu ( BT ) Kĩ : - Rèn học sinh kĩ nói, viết rõ ràng, lưu loát Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích phân môn tập làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh, phấn màu, bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - học sinh đọc lại Tự thuật mình - Học sinh lên trả lời - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: SGK ( tr 30 ) Sắp xếp lại thứ tự các tranh Dưa theo nội dung các tranh kể lại câu chuyện gọi bạn - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận theo nhóm (32) 5’ - Gọi học sinh lên đưa tranh và treo tranh - Học sinh lên đưa tranh và treo tranh đúng đúng thứ tự thứ tự là: tranh 1, 4, 3, - Gọi học sinh nói lại nội dung tranh - HS nói lại nội dung tranh - Học sinh lên kể lại câu chuyện - Gọi hs lên kể lại câu chuyện gọi bạn + Bê Vàng và Dê Trắng + Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện + Tình bạn này? - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 2: SGK ( tr 30 ) Sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh thảo luận nhóm - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh đúng - đội tham gia chơi, đội bạn + Thứ tự các câu văn là: b, d, a, c - Gọi học sinh đọc lại câu chuyện - Học sinh đọc lại câu chuyện - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài 3: SGK ( tr 30 ) Lập danh sách nhóm từ đến bạn tổ học tập em theo mẫu - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh theo dõi - Gọi học sinh lên trình bày bài trước lớp - HSlần lượt lên trình bày bài trước lớp - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Cảm ơn, xin lỗi Tiết 3: § 15: TOÁN cộng với số + I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết cách thực phép cộng dạng + , lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hoán phép cộng - Biết giải bài toán phép tính cộng Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Que tính, bảng phụ, phấn màu - Trò : Sách , , đồ dùng học tập (33) TG 1’ 4’ 12’ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Tính : 18 + 21 ; 32 + 47 71 + 12 ; 30 + - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : Giới thiệu phép cộng + - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Có que tính , thêm que tính Hỏi tất có bao nhiêu que tính? - Em làm nào 14 que tính? - Ngoài em còn cách tính nào không? - Gọi học sinh lên bảng viết phép tính - Học sinh lên đặt tính theo cột dọc HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp hát - Học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi - Học sinh thực thao tác trên que tính Có tất 14 que tính - Đếm thêm vào que tính - thực phép cộng + - Học sinh lên bảng viết phép tính - Học sinh lên đặt tính + 14 - Giáo viên nhận xét Lập bảng công thức : cộng với số - Gọi học sinh lên lập bảng công thức : cộng với số - Cho lớp đọc bài - Giáo viên nhận xét * Hoạt động : Luyện tập – thực hành 18’ Bài : ( tr 15 SGK ) Tính nhẩm * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét bài Bài : ( tr 15 SGK ) Tính * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Học sinh khác nhận xét - Học sinh lên lập : + = 11 + = 12 + = 13 …………… + = 18 - Cả lớp đọc to , rõ ràng - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh đứng chỗ đọc bài - Học sinh nhận xét bạn - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán (34) - Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì ? - Ta phải lưu ý điều gì? - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Giáo viên nhận xét bài Bài : ( tr 15 SGK ) * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết tất có bao nhiêu cây ta làm nào? 5’ * Nếu còn thời gian cho học sinh hoàn thành các phép tính còn lại Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: - Tính viết theo cột dọc - Viết số cho cột đợn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng với cột chục - Học sinh lên làm bài tập - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán - Học sinh trả lời - Học sinh nêu - Làm phép tính cộng Tóm tắt : Có : cây Thêm : cây Tất có: ……cây ? Giải Trong vườn có tất số cây táo là: + = 15 ( cây táo ) Đáp số: 15 cây táo - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: 29 + SINH HOẠT LỚP Nhận xét tuần I MỤC TIÊU : - Đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm học sinh tuần vừa qua - Phổ biến công tác, nhiệm vụ thực tuần tới - Rèn ý thức tự giác, tự quan cho học sinh II CHUẨN BỊ : - Lớp trưởng, tổ trưởng chuẩn bị số nhận xét - Giáo viên chuẩn bị nội dung công tác III NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Quản ca cho hát - Cả lớp hát I) Nhận xét tình hình tuần A) Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - Tổ 1, 2, - Tổ trưởng các tổ lên nhận xét, đánh giá hoạt - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá theo tiêu động bạn tổ chí đề sổ theo dõi hàng ngày + Ưu điểm: học tập, kỉ luật, vệ sinh + Nhược điểm: học tập, kỉ luật, vệ sinh - Tổ bình bầu xếp loại cờ bạn tuần (35) - Lớp trưởng đánh giá chung + Ưu điểm : học tập, kỉ luật, vệ sinh + Nhược điểm : học tập, kỉ luật, vệ sinh B) Giáo viên nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động, học tập lớp tuần qua - Nhắc nhở học sinh mặt yếu cần cố gắng tuần tới + Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần C) Giáo viên tổ chức học sinh giao lưu văn nghệ - Lớp trưởng tổ chức lớp hát xì điện + Giáo viên tổng kết chung - Bình bầu thi đua các tổ - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe để thực - Học sinh nắm kế hoạch tuần tới - Cả lớp hát tập thể - Học sinh tham gia trò chơi hát xì điện Buổi chiều Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Ôn vẽ theo mẫu Vẽ lá cây I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp số loại lá cây - Biết vẽ lá cây - Vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích Kĩ : - Rèn học sinh tính tập trung, sáng tạo, khéo léo Thái độ : - Giáo dục học sinh thấy vẻ đẹp các loại cây II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh, ảnh số loại lá cây - Trò : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Hôm chúng ta học Mĩ thuật bài gì? - HS trả lời - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - GV gới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : -Giới thiệu số lá để các em nhận biết - HS quan sát đặc điểm, màu sắc các loại lá cây -Giới thiệu số hình ảnh các loại lá - Trả lời cây thật: là mít, lá ổi, lá hồng… - Gợi ý câu hỏi để HS nhận (36) khác các loại lá: + Nêu tên các loại lá cây? 5’ + Lá mít hình chữ nhật dài lớn lá ổi; lá hồng hình có dạng hình tam giác có răn cưa + Nêu lên giống và khác + Lá mít có màu xanh hay màu đỏ; Lá các loại lá? hồng có màu xanh đậm lá ổi Chốt ý chính: Lá cây có hình dáng và màu - Quan sát, tiếp thu sắc khác - Để vẽ lá cây ta thực theo máy bước? Đó là bước nào? + Biết bước ta làm gì? + Vẽ hình chung cái lá + Bước hai ta vẽ tiếp gì? + Vẽ hình chi tiết cái lá + Sau cùng ta vẽ gì? + Vẽ màu theo ý thích - Gợi ý: - Quan sát + Vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ - Làm bài cá nhân + Màu sắc : có đậm, có nhạt ( vẽ màu lá và màu nền) - Theo dõi HS làm bài - Chọn số bài cho HS nhận xét, sau đó GV chốt lại Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Vẽ tranh Đề tài vườn cây Tiết 2: HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài tập ngày I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Giúp học sinh hoàn thành bài tập ngày - Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài học Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ học Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức hoàn thành bài tập hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi học sinh lên bảng làm bài Đặt tính tính: 74 và 22 81 và - Học sinh lên làm bài 37 và 32 53 và 45 (37) 30’ 5’ - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì ? - Các em đã làm hoàn thành bài tập chưa? ( Nếu chưa hoàn thành giáo viên cho lớp hoàn thành tiếp các bài tập còn từ sáng) * Hoạt động : - Luyện kiến thức đã học - GV HD học sinh làm bài tập toán Số hạng, tổng ( tiết ) bài tập trang 15, 16 - GV gọi học sinh lên bảng làm bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu làm bài - GV nhận xét bài làm học sinh - Kiến thức nâng cao Bài 1: Tính tổng phép cộng biết số hạng thứ là 37 và số hạng thứ hai là số liền sau số hạng thứ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Dũng có 25 viên bi, Trí có số bi là số liền trước số bi Trí Hỏi Trí và Dũng có tất bao nhiêu viên bi - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết Dũng và Trí có bao nhiêu viên bi ta làm nào? - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên nhận xét bài Củng cô – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - HS nhận xét - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài tập toán Số hạng, tổng ( tiết ) bài tập trang 15 - HS lên bảng làm bài tập - Cả lớp làm vào bài tập toán - Học sinh nhận xét bài bạn - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài vào - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi + Học sinh trả lời - Học sinh làm bài vào - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 3: I MỤC TIÊU : Hoàn thành bài tập ngày (38) TG 1’ 4’ 30’ Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Giúp học sinh hoàn thành bài tập ngày - Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài học Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ học Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức hoàn thành bài tập hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên đọc bảng chữ cái - Học sinh đọc - Nêu các đức tính tốt người học sinh - HS nêu - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì ? - Học sinh trả lời - Các em đã làm hoàn thành bài tập chưa? ( Nếu chưa hoàn thành giáo viên cho lớp hoàn thành tiếp các bài tập còn từ sáng) * Hoạt động : - Luyện kiến thức đã học - GV HD học sinh làm bài tập Tiếng Việt - Học sinh theo dõi ( tiết ) trang 12, 13 - Học sinh làm bài tập Tiếng Việt ( tiết ) trang 12, 13 - GV gọi học sinh lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài tập - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu làm bài - Cả lớp làm vào bài tập Tiếng Việt - GV nhận xét bài làm học sinh - Học sinh nhận xét bài bạn - Kiến thức nâng cao Bài 1: Đặt câu hỏi cho câu sau - Học sinh đọc kĩ đầu bài và làm a) Na là học sinh giỏi lớp a) Ai là học sinh giỏi lớp? b) Con trâu là đầu nghiệp - Na là gì? c) Sách là đồ dùng học tập b) Con gì là đầu nghiệp? - Con trâu là gì? - GV HD học sinh làm bài c) Cái gì là đồ dùng học tập? Bài 2: - Sách là gì? Đặt câu theo mẫu câu sau: a) Ai – là gì? - HS tự đặt câu b) Cái gì – là gì? c) Con gì – là gì? - GV nhận xét - Học sinh nhận xét (39) 5’ Củng cô – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổ chức trò chơi môn Tiếng Việt TG 1’ 4’ 30’ I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học tuần - Thông qua trò chơi giúp học sinh nắm kiến thức đã học môn Tiếng Việt Kĩ : - Rèn học sinh tính tập trung, sáng tạo, phản xạ nhanh Thái độ : - Giáo dục học sinh tham gia chơi nhiệt tình, nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Nói câu mẹ em - Học sinh trả lời - Nói câu vật em yêu thích - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhậ xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe Tiết HĐTT hôm cô cùng các em chơi trò chơi Qua trò chơi giúp các em củng cố kiến thức đã học, đồng thời giúp các em luyện phản xạ nhanh tham gia trò chơi * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Trong tuần này các em đã học - Học sinh trả lời gì môn Tiếng Việt? * Trò chơi 1: “ Ai nhanh đúng” - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - GV phổ biến luật chơi và cách tính điểm - Học sinh nghe và nắm luật chơi - Tổ chức học sinh chơi theo nhóm - Học sinh chơi theo nhóm thời gian phút với bài đúng cộng điểm, nhóm nào xong trước cộng điểm tổng điểm tối đa là 20 điểm - Kết thúc chơi giáo viên và học sinh công điểm tuyên bố nhóm thắng - Đại diện nhóm lên gắn bảng – đọc kết + Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành các câu: (40) 5’ a) Lan là ……… b) Thỏ là …… c) Bút chì, thước kẻ là ……… d) ……là người mẹ thứ hai em e) ……là thủ đô nước Pháp - GV nhận xét - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết chơi * Trò chơi 2: “ Tìm nhanh viét đúng” + Điền vào chỗ chấm ng ngh: .an nhà ỉ ồng cải ống e giấc ủ .êu .ụ nước nghề .iệp tắc - GV phổ biến luật chơi - Tổ chức học sinh chơi theo nhóm - Gọi các nhóm lên trình bày bài - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết chơi Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhận xét, đánh giá kết các nhóm, tính điểm - Học sinh nghe phổ biến luật chơi - Học sinh tham gia chơi theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, đánh giá kết các nhóm - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau TUẦN : Thứ hai ngày 29 tháng năm 2014 Tiết 2: § 16: TOÁN 29 + I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 , dạng 29 + - Biết số hạng và tổng - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông - Biết giải bài toán phép cộng Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Que tính , phấn màu, bảng phụ - Trò : Sách , , bút , thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : (41) - Thực phép tính + + + - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : 12’ Phép cộng 29 + - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Có 29 que tính , thêm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính - Muốn biết có tất bao nhiêu que tính ta làm nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt phép tính và tìm kết - Học sinh lên bảng làm - lớp làm vào - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh phân tích đề toán - Thực phép cộng 29 + - Học sinh đặt phép tính theo hàng dọc và tính kết + 29 34 - Yêu cầu học sinh nêu cách cộng - GV nhận xét * Hoạt động : 18’ Luyện tập – thực hành Bài : ( tr 16 SGK ) Tính ( cột , , ) * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên làm bài - Giáo viên nhận xét bài Bài : ( tr 16 SGK ) Đặt tính tính tổng * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Muốn tính tổng ta làm nào? - Cần chú ý điều gì đặt tính? - Gọi học sinh lên làm bài - Học sinh nêu cách cộng - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài - Học sinh nhận xét bạn - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Lấy các số hạng cộng với - Ghi các số cho thẳng cột với - Học sinh lên làm bài 19 59 a) + + 65 - Giáo viên nhận xét bài Bài : ( tr 16 SGK ) Nối các điểm đẻ có hình vuông * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên làm bài - Giáo viên nhận xét bài 26 - Học sinh nhận xét bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài - Học sinh nhận xét bạn (42) 5’ * Nếu còn thời gian cho học sinh hoàn thành các phép tính còn lại Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 3+4: § 10 + 11: - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: 49 + 25 TẬP ĐỌC Bím tóc đuôi sam I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung: không nên nghịch ác với bạn cần đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ : - Rèn học sinh đọc lưu loát , rõ ràng Thái độ : - Giáo dục học sinh biết đối xử tốt, đặc biệt là các bạn gái II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ , tranh SGK - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Học sinh đọc bài : Gọi bạn - Học sinh đọc to , rõ ràng - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : 35’ Luyện đọc đoạn , a) Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh đọc thầm - Gọi học sinh đọc đoạn 1,2 - Học sinh đọc đoạn 1, to , rõ ràng - Gọi học sinh đọc phần chú giải - Học sinh đọc chú giải b) Hướng dẫn phát âm từ khó - Gọi học sinh tìm từ cần phát âm - Học sinh tìm từ khó: - Trường, loạng choạng, ngã phịch xuống, reo lên…… - Học sinh đọc - Gọi học sinh đọc - HS đọc từ khó - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu (43) - GV nhận xét c) Hướng dẫn học sinh ngắt giọng câu văn dài - GV đọc mẫu - Gọi hs đọc ngắt giọng câu văn dài - Giáo viên sửa cho học sinh d) Đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn nhóm - Gọi học sinh đọc nối đoạn trước lớp e) Thi đọc - Tổ chức các nhóm thi đọc đồng , đọc cá nhân g) Cả lớp đọc đồng - Giáo viên cho lớp đọc đồng - Giáo viên theo dõi * Hoạt động : Tìm hiểu đoạn , + Hà đã nhờ mẹ làm gì? + Vì Hà khóc? + Em nghĩ nào trò đùa Tuấn? * Hoạt động : Luyện đọc đoạn 3, - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 3, 4, đoạn 1, - Giáo viên nhận xét * Hoạt động : 35’ Tìm hiểu đoạn 3, + Thầy giáo đã làm Hà vui lên cách nào? + Theo em, vì lời khen thầy có thể làm Hà vui và không khóc nữa? + Tan học Tuấn đã làm gì? + Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì? 5’ Thi đọc truyện theo vai - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân vai theo nhóm - Tổ chức các nhóm thi đọc truyện theo vai Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - HS theo dõi - Học sinh đọc ngắt giọng câu văn dài - Học sinh đọc nối tiếp đoạn nhóm - Học sinh đọc nối đoạn trước lớp - Các nhóm thi đọc đồng , đọc cá nhân - Cả lớp đọc đồng + Mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, bím buộc nơ xinh xinh + Tuấn kéo bím tóc Hà…………… + Tuấn đùa ác là bắt nạt bạn Tuấn không tôn trọng Hà… - Học sinh luyện đọc đoạn 3, - Học sinh khác nhận xét + Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp + Vì lời khen thầy giúp Hà trở nên tự tin, tự hào bím tóc mình Em không còn buồn vì bị Tuấn trêu + Tuấn gặp Hà và xin lỗi + Thầy khuyên Tuấn phải đối xử tốt với các bạn gái - Học sinh đọc nhóm - Các nhóm tham gia thi đọc - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Trên bè (44) Buổi chiều LUYỆN ÂM NHẠC Tiết 2: TG 1’ 4’ 30’ Ôn bài hát: Xòe hoa I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết kết hợp vận động phụ họa đơn giản Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ hát đúng giai điệu Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc học hát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Đàn, phách - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh hát bài hát lớp - Học sinh hát - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : - GV hướng dẫn HS ôn bài hát: Xòe hoa - Bài hát này tác giả nào? - HS trả lời - Nội dung bài hát nói gì - HS nêu - Cho HS nghe băng hát mẫu lượt - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu - Gọi HS đọc lời ca theo tiết tấu - Cả lớp theo dõi - Cho HS ôn hát câu, câu - Tập hát câu theo hướng dẫn cho HS hát hai, ba lần GV - Gọi HS lên hát trước lớp - HS lên hát - HS hát theo tổ, dãy, lớp - HS hát theo tổ, dạy, lớp * Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ: - Hát kết hợp với vỗ (Gõ) đệm theo - Hát và vỗ tay (gõ) đệm theo phách, sử phách và tiết tấu lời ca dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, phách, trống nhỏ - Cho HS hát kết hợp với vỗ (Gõ ) - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca đệm theo tiết tấu lời ca Chú ý chỗ có dấu lặng không gõ phải giữ nhịp - Gọi HS đứng vừa hát vừa nhún chân - Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn theo nhịp cách nhịp nhàng GV - Tổ chức các nhóm lên hát kết hợp phụ - Các nhóm lên hát họa - HS nhận xét (45) 5’ - GV nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 3: TG 1’ 4’ 12’ Luyện phát âm và viết đúng phụ âm l / n I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh: - Luyện phát âm l/n qua bài văn, thơ - Viết đúng với các từ, câu, đoạn có chứa phụ âm l/n - Hs có ý thức rèn viết đúng hai phụ âm l/n Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ phát âm chuẩn Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức tự luyện đọc, viết, nói các từ có phụ âm l/n II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, đoạn văn, thơ có l / n - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - HS viết từ : lim dim, nước lã, lí nhí, gian - Học sinh lên bảng làm bài nan - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - GV giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc và viết đúng phụ âm l/n * Hoạt động : - Luyện phát âm l - n Luyện nói : Mẹ làm Thấy đầy chum nước Hoa Na thơm phức Quả na non xanh Lủng lẳng trên cành Mẹ cười vui vẻ Nhà lau Con đến là ngoan - Gv đọc - HS thực theo yêu cầu giáo - Yêu cầu HS tìm các tiếng có âm l/n viên - Yêu câu học sinh phát âm các từ đó (46) 10’ 8’ 5’ - Yêu cầu luyện đọc câu - Yêu cầu đọc bài - GV chốt: + Khi đọc tiếng có phụ âm l ta đọc - HS trả lời nào? + Khi đọc tiếng có âm đầu n ta đọc nào? - Thi đọc đúng - GV nhận xét - HS nhận xét * Hoạt động : Luyện viết đúng l/n: .ong .anh đáy ước in trời Thành xây khói biếc on phơi bóng vàng Cối xay tre, ặng ề quay, từ nghìn đời ay, xay ắm thóc * Hoạt động : Luyện nghe: - Gv đọc câu có tiếng chứa l / n HS luyện nghe và viết lại vào Long lanh, lên non, lúa nếp là lúa nếp non, nề nếp, lưng chừng, lặng lẽ, nóng lôi, khéo léo, gieo neo, khóc lóc, hươu nai, kì lạ - Giáo viên nhận xét bài - GV thu chấm và nhận xét * Hoạt động : Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - HS lắng nghe và viết vào - HS đổi và kiểm tra - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 4: Tổ chức trò chơi môn toán I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Thông qua trò chơi giúp học sinh nắm kiến thức đã học môn toán: Ôn tập các số đến 100 Kĩ : - Rèn học sinh tính tập trung, sáng tạo, phản xạ nhanh Thái độ : - Giáo dục học sinh tham gia chơi nhiệt tình, nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (47) 1’ 4’ 30’ Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sách , , đồ dùng học tập học sinh - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài Tiết HĐTT hôm cô cùng các em chơi trò chơi Qua trò chơi giúp các em củng cố kiến thức đã học, đồng thời giúp các em luyện phản xạ nhanh tham gia trò chơi * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì môn toán? - Các số đến 100 gọi là số gì? * Trò chơi 1: “ Ai nhanh đúng” - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - GV phổ biến luật chơi và cách tính điểm - Tổ chức học sinh chơi theo nhóm thời gian phút với bài đúng cộng điểm, nhóm nào xong trước cộng điểm tổng điểm tối đa là 20 điểm - Kết thúc chơi giáo viên và học sinh công điểm tuyên bố nhóm thắng + Tính theo mẫu: 37 + 26 = 37 + + 23 = 40 + 23 = 63 a) 46 + 29 = b) 68 + 27 = c) 54 + 39 = - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết chơi * Trò chơi 2: “ Rung chuông vàng” - Giáo viên phổ biến luật chơi - Cả lớp tham gia chơi, chơi học sinh nào có kết sai câu nào thì quyền tham gia chơi đó Học sinh nào chơi đến cùng thì học sinh đó thắng - Số liền sau 54 - Số liền trước 38 - 55 là số liền sau số - Số liền sau 97 - Giữa số 32 và 34 là số - Số 67 số - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết - Cả lớp hát - Học sinh chuẩn bị sách , , đồ dùng học tập - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh trả lời - Học sinh nghe và nắm luật chơi - Học sinh chơi theo nhóm - Đại diện nhóm lên gắn bảng – đọc kết - Nhận xét, đánh giá kết các nhóm, tính điểm - Học sinh nghe phổ biến luật chơi - Cả lớp tham gia chơi - Nhận xét, đánh giá kết các (48) 5’ chơi Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học nhóm, tính điểm - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 30 tháng năm 2014 Tiết : §4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Làm gì để co và xương phát triển tốt I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt Kĩ : - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức thực các biện pháp để xương và phát triển tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh SGK - Trò : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Nhờ đâu thể có thể cử động được? - Nhờ có co và duỗi - Chúng ta cần làm gì để săn chắc? - Tập thể dục thể thao, vận động ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét 30’ Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Làm gì để xương và phát triển tốt - GV HD học sinh chơi trò chơi: " Xem - HS quan sát khéo" - GV cho lớp chơi - HS tham gia chơi * Đây là các bài tập thể dục để rèn luyện tư đi, đứng đúng vì bạn nào đúng tư thì sách không bị rơi - GV HD học sinh quan sát hình vẽ ( SGK tr - HS quan sát SGK (49) 9, 10) theo nhóm đôi - GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu - GV HD học sinh nhìn tranh đặt câu hỏi cho bạn trả lời + Hình 1: Bữa ăn bạn có gì? + Hằng ngày nhà các em ăn gì? + Hằng ngày chúng ta phải ăn gì cho đủ chất, để giúp xương phát triển tốt? + Hình 2: Một bạn làm gì? + Bạn ngồi học đúng, hay sai tư thế? + Nơi bạn học có đủ ánh sáng không? + Đèn học bạn để bên nào? + Để có lợi gì? 5’ + Hình 3: Hình ảnh người làm gì? + Em có thích bơi không? Vì sao? + Hình 4, 5: Hình vẽ gì? + Bạn nào xách nặng? Tại chúng ta không nên xách nặng? + Chúng ta cần làm gì để xương và phát triển tốt? * Hoạt động : Trò chơi: "nhấc vật" - GV HD học sinh quan sát hình ( SGK tr 11 ) theo nhóm đôi - GV phổ biến cách chơi - GV cho các lớp chơi - GV nhận xét * Hoạt động : Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2: § 17: - Cả lớp quan sát tranh - học sinh cặp đứng lên đặt câu hỏi cho trả lời + HS trả lời + HS trả lời + Hằng ngày chúng ta phải ăn cua, tôm, cá, thịt, rau, củ, tươi các loại + Bạn ngồi học bài + Bạn ngồi học đúng tư + Nơi bạn học có đủ ánh sáng + Đèn học bạn để bên trái + Ánh sáng hắt sang tay phải không bị che lấp bóng viết, tránh bị vẹo người + Mọi người bơi + Học sinh trả lời + Hai bạn xách nước + Học sinh trả lời + Học sinh trả lời - HS quan sát - HS chú ý nghe - lớp chơi - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Cơ quan tiêu hóa TOÁN 49 + 25 I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 , dạng 49 + 25 - Biết giải bài toán phép cộng Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (50) TG 1’ 4’ 12’ - Thầy : Bảng gài , que tính , bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính tính - Học sinh lên bảng làm bài 69 + 39 + - Cả lớp làm vào 29 + 79 + - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động : Giới thiệu 49 + 25 - Học sinh phân tích đề toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Có 49 que tính , thêm 25 que tính Hỏi có - Thực phép cộng tất bao nhiêu que tính 49 + 25 - Muốn biết có tất bao nhiêu que tính ta - Học sinh đặt phép tính theo hàng dọc làm nào? và tính kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt - Học sinh nêu cách cộng phép tính và tìm kết 49 + - Yêu cầu học sinh nêu cách cộng 25 74 - G VHD học sinh cách cộng theo cột ( đơn vị , chục ) * Hoạt động : Luyện tập – thực hành 18’ Bài : ( tr 17 SGK ) Tính ( cột , , ) * Gọi học sinh đọc đầu bài - Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài - Nêu cách thực các phép tính - Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên quan sát giúp học sinh yếu - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : ( tr 17 SGK ) * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Muốn biết hai lớp có bao nhiêu học sinh ta làm nào? - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh làm bài vào - Học lên làm bài - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán - Học sinh trả lời - Học sinh nêu - Làm phép tính cộng Tóm tắt : Lớp A : 29 học sinh Lớp B : 25 học sinh Cả hai lớp:…học sinh? Bài giải (51) 5’ - Giáo viên nhận xét bài * Nếu còn thời gian cho học sinh hoàn thành các phép tính còn lại Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết : §7: TG 1’ 4’ 30’ Số học sinh hai lớp là: 29 + 25 = 54(học sinh) Đáp số : 54 học sinh - Học sinh làm bài - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập CHÍNH TẢ ( Tập - chép ) Bím tóc đuôi sam I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh: - Biết chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật bài - Làm đúng bài tập 2, ( a, b ) Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ viết chữ Thái độ : - Giáo dục học sinh có tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Vở chính tả, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Học sinh lên bảng viết : - Cả lớp viết vào bảng Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, trò chuyện - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn tập chép a) ghi nhớ nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn chép lượt - Học sinh theo dõi - Gọi học sinh khá đọc lại - Học sinh khá đọc + Trong đọan văn có ai? + Thầy giáo và Hà + Thầy giáo và Hà nói với chuyện + Về bím tóc Hà gì? + Tại Hà không khóc nữa? + Vì thầy khen bím tóc Hà đẹp b) Hướng dẫn cách trình bày + Ngoài dấu hai chấm, chấm hỏi, chấm than, + Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch đoạn văn còn có các dấu câu nào? ngang + Dấu gạch ngang đặt đâu? + Đặt đầu dong ( đầu câu ) (52) c) Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết vào bảng - GV cho học sinh nhìn bảng chép bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên nhận xét * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên? - GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài 5’ - Giáo viên nhận xét Bài : Điền vào chỗ trống r, d hay gi? Ân hay âng? - GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết : §4: - Học sinh viết từ khó vào bảng con: thầy giáo, xinh xinh, nước mắt, nín - Học sinh chép bài vào - Học sinh theo dõi soát lỗi - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài Yên ổn, cô tiên, chim khuyên, thiếu niên - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Trên bè KỂ CHUYỆN Bím tóc đuôi sam I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết dựa theo tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1) bước đầu kể lại đoạn lời mình ( BT ) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện Kĩ : - Rèn học sinh biết cách cư xử sống ngày Thái độ : - Giáo dục học sinh biết tôn các bạn nữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh minh họa - Trò : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : (53) - Gọi học sinh kể nối tiếp câu chuyện Bạn Nai Nhỏ - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : 30’ Hướng dẫn kể chuyện + Kể lại đoạn câu chuyện - GV gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh + Đoạn và 2: + Hà nhờ mẹ làm gì? + Hai bím tóc đó nào? + Các bạn gái đã nói nào nhìn thấy bím tóc Hà? + Tuấn đã chêu chọc Hà nào? + Việc làm Tuấn đã dẫn đến kết gì? a) Kể chuyện nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện nhóm - Giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm yếu - GV nhận xét b) Kể chuyện trước lớp - GV gọi học sinh khá kể trước lớp - Giáo viên nhận xét - Gọi các nhóm lên kể chuyện trước lớp - Giáo viên nhận xét - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập + Đoạn 3: + Kể lại lời em nghĩa là nào? + Em có kể y nguyên SGK không? - Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp - GV đánh giá, nhận xét c) Kể lại toàn câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện - Gọi học sinh lên kể toàn câu chuyện theo phân vai - Giáo viên nhận xét - Tổ chức thi kể chuyện theo nhóm, các nhận - GV nhận xét , đánh giá, tuyên dương HS kể tốt - Học sinh kể - Cả lớp theo dõi - Học sinh khác nhận xét - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh đọc lại yêu cầu bài - Học sinh quan sát tranh + Tết cho hai bím tóc + Buộc nơ xinh xinh + Ái chà! bím tóc đẹp quá! + Tuấn sấn đến kéo bím tóc Hà xuống + Hà ngã phịch xuống đất và ào khóc vì đau, vì bị trêu - Học sinh nối tiếp kể chuyện nhóm, học sinh kể tranh - học sinh khá lên kể trước lớp - Học sinh nhận xét - các nhóm lên kể chuyện trước lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập + Nghĩa là kể lại từ ngữ mình + Không kể y nguyên SGK - Học sinh tham gia kể lời mình - Học sinh theo dõi - Học sinh lên kể toàn câu chuyện theo phân vai - Học sinh nhận xét - HS thi kể chuyện theo nhóm, cá nhân (54) 5’ Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Chiếc bút mực Thứ tư ngày tháng 10 năm 2014 Tiết 1: §4: TẬP VIẾT Chữ hoa C I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh biết : - Viết đúng chữ hoa C ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Chia ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), Chia sẻ bùi ( lần ) Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ viết chữ Thái độ : - Giáo dục học sinh có tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, mẫu chữ - Trò : Vở tập viết tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Học sinh lên viết chữ: Bạn - Cả lớp viết bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu 30’ - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát qui trình viết chữ hoa C - GV cho học sinh quan sát mẫu chữ - Học sinh quan sát + Chữ hoa C cao li, rộng li? + Chữ hoa C cao li + Chữ hoa C gồm nét? + Gồm nét, kết hợp nét + Đó là nét nào? + Cong và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to đầu chữ - Giáo viên dẫn cách viết - Học sinh chú ý theo dõi - Giáo viên viết mẫu lên bảng - Học sinh quan sát b) Viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ - Học sinh tập viết 2, lượt hoa C vào bảng - Gọi học sinh nhắc lại qui trình viết - Học sinh nhắc lại (55) * Hoạt động : Hướng dẫn viết câu ứng dụng a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng b) Quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu câu: Chia sẻ bùi + Em hiểu câu ứng dụng nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét + Các chữ C, h, g, b cao li? + Chữ: t cao li? + Chữ: s cao li? + Những chữ còn lại: i, a, n, e, u, o cao li? + Các chữ viết cách khoảng cách chừng nào? - Giáo viên viết mẫu lên bảng c) Viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng vào bảng * Hoạt động : Hướng dẫn viết tập viết - GV yêu cầu học sinh viết vào tập viết - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu 5’ - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2: § 18: - Học sinh theo dõi + Yêu thương đùm bọc lẫn - Học sinh nhận xét + Cao 2,5 li + Cao 1,5 li + Cao 1,25 li + Cao li + Bằng cách viết chữ cái o - Học sinh quan sát - Học sinh tập viết 2, lượt - Học sinh viết vào + dòng chữ C cỡ vừa + dòng chữ C cỡ nhỏ + dòng chữ Chia cỡ nhỏ + dòng cụm từ ứng dụng - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Chữ hoa D TOÁN Luyện tập I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết thực phép cộng dạng dạng + 5, thuộc bảng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải bài toán phép tính Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán (56) TG 1’ 4’ 30’ ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Bảng phụ, phấn màu - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính tính : - Học sinh lên bảng làm bài 21 + 32 + 49 + 36 - Cả lớp làm vào - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động : Luyện tập Bài : ( tr 18 SGK ) Tính nhẩm: * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm mẫu - Gọi học sinh đứng chỗ nêu kết - Học sinh đứng chỗ nêu kết - Giáo viên nhận xét bài học sinh - Học sinh khác nhận xét bài Bài : ( tr 18 SGK ) Tính : * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm mẫu - Gọi hs nêu cách thực phép tính - HS nêu cách thực phép tính - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét bài học sinh - Học sinh khác nhận xét bài Bài : ( tr 18 SGK ) < = > * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Học sinh làm mẫu - Học sinh lên bảng làm bài + < 19 + > 15 - Giáo viên nhận xét bài học sinh - Học sinh khác nhận xét bài Bài : ( tr 18 SGK ) * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Bài toán cho biết gì? - Học sinh trả lời - Bài toán hỏi gì ? - Học sinh nêu - Làm nào để biết sân có bao - Thực phép cộng nhiêu gà ? Tóm tắt : Gà trống : 19 Gà mái : 25 Có tất :….con gà? Bài giải Có tất số gà sân là: (57) 5’ - Giáo viên nhận xét bài * Nếu còn thời gian cho học sinh hoàn thành các phép tính còn lại Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 3: § 12: TG 1’ 4’ 30’ 19 + 25 = 44 (con gà) Đáp số : 44 gà - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: cộng với số + TẬP ĐỌC Trên bè I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông Dế Mèn và Dế Trũi ( trả lời câu hỏi 1, ) Kĩ : - Rèn học sinh đọc lưu loát , rõ ràng Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tình bạn đẹp đẽ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Học sinh đọc bài: Bím tóc đuôi sam - Học sinh đọc to rõ ràng - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu to, rõ ràng - Học sinh đọc thầm - Gọi học sinh khá đọc bài - Học sinh đọc bài to , rõ ràng - Gọi học sinh đọc phần chú giải - Học sinh đọc chú giải b) Hướng dẫn phát âm từ khó - Gọi học sinh tìm từ cần phát âm - Học sinh tìm từ khó: Làng gần, núi xa, bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, nghiêng cặp chân……… - Giáo viên hướng dẫn đọc - Học sinh theo dõi - Gọi học sinh đọc phát âm - Học sinh đọc phát âm - GV hướng dẫn học sinh đọc câu (58) - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu c) HD học sinh ngắt giọng câu - GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc ngắt giọng câu - Giáo viên sửa cho học sinh d) Đọc thầm nhóm - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhóm - Gọi học sinh đọc nối đoạn trước lớp e) Luyện đọc bài - Giáo viên cho lớp luyện đọc bài - Giáo viên theo dõi * Hoạt động : Tìm hiểu bài + Dế Mèn và Dế Trũi rủ đâu? 5’ - HS đọc nối tiếp câu - HS theo dõi - Học sinh đọc - Học sinh nối tiếp nhóm - Học sinh đọc nối đoạn trước lớp - Cả lớp luyện đọc bài + Dế Mèn và Dế Trũi rủ ngao du thiên hạ + Ngao du thiên hạ có nghĩa là gì? + Đi dạo khắp nơi + Dế Mèn và Dế Trũi chơi xa gì? + Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen … + Trên đường đi, hai bạn nhìn thấy cảnh + Nước vắt trông thấy hòn vật sao? cuội…… + Kể tên các vật đôi bạn đã gặp gỡ trên + gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu sông? + Tìm từ ngữ thái độ các + Học sinh nêu vật hai chú dế? + Như tình cảm gọng vó, cua kềnh, + Dân cư trên sông ngưỡng mộ, yêu quí săn sắt, thầu dầu hai chú dế hai chú dế nào? Có quý mến không? Có ngưỡng mộ không? + Theo em chơi có gì thú vị? + Hai chú dế xem nhiều cảnh đẹp và người yêu quí - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - GV tổ chức học sinh thi đọc bài - Học sinh thi đọc bài - GV nhậ xét, đánh giá, tuyên dương HS đọc tốt Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Chiếc bút mực Tiết 4: §4: THỦ CÔNG Gấp máy bay phản lực ( Tiết ) I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với HS khéo tay: Gấp máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng (59) Máy bay sử dụng Kĩ : - Rèn học sinh khéo tay, tự làm đồ chơi Thái độ : - Giáo dục học sinh hứng thú gấp hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Mẫu máy bay gấp sẵn, giấy màu - Trò : Giấy màu, hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gấp máy bay phản lực thực theo - Học sinh trả lời bước? Đó là bước nào? - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu 30’ - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động : - Quan sát, nhận xét - Quan sát + Máy bay phản lực có hình dáng - Giống tên lửa nào? + Gồm có phần ? - phần : mũi, thân, cánh + Em có nhận xét gì ? - Cách gấp giống tên lửa - Y/C HS nêu lại các bước gấp - HS nêu lại các bước gấp - Gọi học sinh lên gấp trước lớp - Cả lớp theo dõi * Hoạt động : - Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực - Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực - Tạo máy bay phản lực và sử dụng - HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành - Đại diện nhóm trình bày - Thực tiếp tạo máy bay phản lực - Cầm vào nếp giấy cho cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng - Đánh giá sản phẩm HS - Chọn số máy bay phản lực gấp đẹp , phóng tên lửa - Trình bày sản phẩm Tuyên dương 5’ - Nhận xét Đánh giá kết - Cả lớp nhận xét sản phẩm nhóm Tổng kết – dặn dò : (60) - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Gấp máy bay đuôi rời gấp đồ chơi tự chọn Thứ năm ngày tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Bài 2: TG 1’ 4’ 30’ ĐẠO ĐỨC Giáo dục an toàn giao thông Tìm hiểu đường phố I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh kể tên và mô tả số đường phố nơi em em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè…) - Học sinh biết khác đường phố, ngõ, ngã ba, ngã tư Thái độ : - Nhớ tên và nêu đặc điểm đường phố - Nhận biết đặc điểm đường an toàn và không an toàn đường phố Kĩ : - Học sinh thực đúng quy định trên phố II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh SGK - Học sinh: Quan sát đường phố nơi em ở, trên đường học, cổng trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Khi ta cần phải đường nào cho - Học sinh trả lời an toàn? - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Những đường phố đẹp, an toàn - GVHD học sinh quan sát SGK - HS quan sát tranh ( trang 9, 10 ) + Những đường phố nào gọi + HS trả lời là đường phố đẹp, an toàn - GVHD học sinh đánh dấu x vào ô đúng - Cả lớp làm bài - GV gọi học sinh trả lời - HS trả lời - Giáo viên nhận xét * Hoạt động : Những đường phố chưa an toàn - GV HD học sinh quan sát tranh - HS quan sát tranh (61) + Những đường phố nào là chưa an toàn? + Khi trên đường phố chưa an toàn, em cần nào? 5’ - HD học sinh làm bài vào sách - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2: § 19: TG 1’ 4’ 12’ + Đường phố chật, hẹp, hai chiều, nhiều người và xe + Đi phải đường, đúng phần đường dành cho người bộ, theo dẫn đèn tín hiệu và dẫn cảnh sát - Cả lớp làm bài - HS đọc ghi nhớ - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài sau TOÁN cộng với số + I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết thực phép cộng dạng8 + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất chất giao hoán phép cộng - Biết giải bài toán phép tính cộng Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Que tính, bảng phụ, phấn màu - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Tính : - Học sinh lên bảng làm bài 32 + ; 41 + 39 - Cả lớp làm vào 32 + ; 16 + 24 - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe * Hoạt động : Phép cộng + Giới thiệu - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh phân tích đề toán - Có que tính , thêm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính (62) - Muốn biết có tất bao nhiêu que tính ta làm nào? Tìm kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt phép tính và tìm kết - Yêu cầu học sinh nêu cách cộng Đặt tính và thực phép tính - Thực phép cộng + - Học sinh đặt phép tính theo hàng dọc và tính kết - Học sinh nêu cách cộng + 13 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cộng theo cột ( đơn vị , chục ) Bảng cộng thức : cộng với số - GVHD học sinh lập bảng công thức - Cho lớp đọc *Hoạt động : Luyện tập Bài : ( tr 19 SGK ) Tính nhẩm 18’ * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh đứng chỗ nêu kết - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài : ( tr 19 SGK ) Tính * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Nếu cách thực + và + - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài - Giáo viên nhận xét Bài : ( tr 19 SGK ) * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Làm cách nào để biết số tem hai bạn? - Tại sao? 5’ - Giáo viên nhận xét bài * Nếu còn thời gian cho học sinh hoàn thành các phép tính còn lại Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi - Học sinh lập bảng công thức - Cả lớp đọc - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm mẫu - Học sinh đứng chỗ nêu kết - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh đọc to yêu cầu bài - Học sinh nêu - Học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh trả lời Tóm tắt : Hà : tem Mai : tem Cả hai bạn…con tem? Bài giải Cả hai bạn có số tem là: + = 15 ( tem) Đáp số : 15 tem - Học sinh ôn bài (63) - Chuẩn bị bài: 28 + Tiết : §8: TG 1’ 4’ 30’ CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) Trên bè I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh: - Biết nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả - Làm các bài tập 2, 3(a, b ) Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ viết chữ Thái độ : - Giáo dục học sinh có tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Vở chính tả, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng viết từ: yên ổn, cô - lớp viết bảng tiên, kiên cường, yên xe, cụ già, da dẻ - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết a) ghi nhớ nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc đoạn viết - Học sinh theo dõi - Gọi học sinh khá đọc lại - Học sinh khá đọc + Đoạn trích này bài tập đọc nào? + Bài Trên bè + Đoạn trích kể ai? + Dế Mèn và Dế Trũi + Dế Mèn và Dế Trũi rủ đâu? + Đi ngao du thiên hạ + Hai bạn chơi gì? + Bằng bè kết từ lá bèo sen b) Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn trích có câu? + Có câu + Chữ đầu câu viết nào? + Viết hoa + Bài viết có đoạn? + Có đoạn + Chữ đầu đoạn viết nào? + Viết hoa và lùi vào ô ly c) Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết - Học sinh viết từ khó vào bảng con: Dế vào bảng Trũi, ngao du, núi xa, đen sạm, thoáng gặp, rủ nhau… - Giáo viên đọc bài to, rõ ràng - Học sinh nghe và viết bài vào - Giáo viên thoe dõi giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên đọc lại bài - Học sinh theo dõi soát lỗi (64) - Giáo viên nhận xét * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Tìm chữ có iê, chữ có yê - GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài 5’ - Giáo viên nhận xét Bài : Phân biệt các cách viết các chữ in đậm câu - GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: §4: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài Cô tiên, đồng tiền, miền núi… Yên ngựa, chim yến, truyện,… - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên làm bài - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Chiếc bút mực LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ vật Từ ngữ ngày, tháng, năm I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cây cối (BT ) - Biết đặt và trả lời câu hỏi thời gian ( BT ) - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT ) Kĩ : - Rèn học sinh kĩ dùng từ, câu chính xác nói và viết Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích phân môn Luyện từ và câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ , tranh - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì, gì ) là - Học sinh lên bảng làm bài gì? - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài : Giới thiệu (65) - Giáo viên giới thiệu bài 30’ * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: SGK ( tr 35 ) Tìm các từ theo mẫu bảng - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - GV tổ chức trò chơi Ai nhanh đúng - Gọi học sinh tham gia chơi - Giáo viên nhận xét Bài 2: SGK ( tr 35 ) Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu làm bài - Gọi học sinh lên trình bày bài 5’ - Giáo viên nhận xét Bài 3: SGK ( tr 35 ) Ngắt đoạn văn sau thành câu viết lại cho đúng chính tả - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập + Các em vừa đọc đoạn văn có thấy mệt không đọc mà không ngắt hơi? + Em có hiểu ý đoạn văn này không đọc liền vậy? * Để giúp người đọc dễ đọc, người nghe dễ hiểu ý nghĩa đoạn, chúng ta phải ngắt đoạn thành các câu + Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải đặt dấu gì? Chữ cái đầu câu viết nào? - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài vào - Học sinh theo dõi - Học sinh tham gia chơi trò chơi Ai nhanh đúng - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài - Học sinh lên trình bày bài + Bạn sinh vào ngày tháng năm nào? + Ngày sinh nhật mẹ bạn là ngày nào? + Khai giảng năm học vào ngày nào? + Hôm là thứ mấy, ngày mấy,… - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi + Rất mệt + Khó nắm hết ý bài + Cuối câu viết dấu chấm Chữ cái đầu câu viết hoa - Học sinh lên làm bài - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài - Tên riêng Câu kiểu Ai là gì? Buổi chiều HƯỚNG DẪN HỌC (66) Tiết 1: TG 1’ 4’ 30’ Hoàn thành bài tập ngày I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Giúp học sinh hoàn thành bài tập ngày - Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài học Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ học Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức hoàn thành bài tập hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, phiếu câu hỏi - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Lớp 2B có 16 học sinh nữ và 15 học sinh - Học sinh lên bảng làm bài nam Hỏi lớp B có tất bao nhiêu h/s - Lớp làm vào - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu - GV giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì ? - Học sinh trả lời - Các em đã làm hoàn thành bài tập chưa? ( Nếu chưa hoàn thành giáo viên cho lớp hoàn thành tiếp các bài tập còn từ sáng) * Hoạt động : - Luyện kiến thức đã học - GV HD học sinh làm bài tập toán 49 + 25 - Học sinh theo dõi ( tiết ) bài tập trang 19, 20 - Học sinh làm bài tập toán 49 + 25 ( tiết ) bài tập trang 19, 20 - GV gọi học sinh lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài tập - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu làm bài - Cả lớp làm vào bài tập toán - GV nhận xét bài làm học sinh - Học sinh nhận xét bài bạn - Kiến thức nâng cao Bài 1: Tìm tổng hai số, biết số hạng thứ là 28 và số hạng thứ hai là số liền sau số hạng thứ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh theo dõi - Giáo viên quan sát giúp đỡ HS yếu - Học sinh làm bài - Gọi HS lên trình bày bài - Học sinh lên làm bài Giải: Số hạng thứ hai là số liên sau số 28 (67) 5’ - Giáo viên đánh giá, nhận xét Bài 2: Tính nhanh: a) 14 + + + b) 28 + 19 + 22 + 21 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Gọi học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học nên số hạng thứ hai là 29 Ta có phép tính cộng: 28 + 29 = 57 Vậy tổng cần tìm là 57 - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài vào - Học sinh lên bảng làm bài - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 2: TG 1’ 4’ 30’ Hoàn thành bài tập ngày I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Giúp học sinh hoàn thành bài tập ngày - Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài học Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ học Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức hoàn thành bài tập hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, phiếu câu hỏi - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Tìm từ cây cối - Học sinh tìm từ - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu GV giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì ? - Học sinh trả lời - Các em đã làm hoàn thành bài tập chưa? ( Nếu chưa hoàn thành giáo viên cho lớp hoàn thành tiếp các bài tập còn từ sáng) * Hoạt động : - Luyện kiến thức đã học - GV HD học sinh làm bài tập Tiếng Việt - Học sinh theo dõi ( tiết ) trang 15, 16 - Học sinh làm bài tập Tiếng Việt ( tiết ) trang 15, 16 (68) 5’ - GV gọi học sinh lên bảng làm bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu làm bài - GV nhận xét bài làm học sinh - Kiến thức nâng cao Luyện kể chuyện - Câu chuyện Bím tóc đuôi sam nói ai? Là gì? - GV nhắc lại nội dung câu chuyện - HD học sinh kể chuyện theo nhóm - GV giúp đỡ nhóm yếu - Gọi các nhóm lên kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay - GV tổ chức học sinh thi kể cá nhân - GV nhận xét, đánh giá - Gọi học sinh kể câu chuyện Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết : §4: - HS lên bảng làm bài tập - Cả lớp làm vào bài tập Tiếng Việt - Học sinh nhận xét bài bạn - Học sinh trả lời - HS chú ý lắng nghe - HS kể chuyện theo nhóm - các nhóm lên thi kể chuyện - HS nhận xét - Học sinh thi kể cá nhân theo đoạn - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau TỰ CHỌN Chữ hoa C I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh biết : - Viết đúng chữ hoa C ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), Của bền người ( lần ) Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ viết chữ Thái độ : - Giáo dục học sinh có tính kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, mẫu chữ - Trò : Vở tập viết tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Học sinh lên viết chữ: Bạn - Cả lớp viết bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu 30’ - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát qui trình viết chữ hoa C - GV cho học sinh quan sát mẫu chữ - Học sinh quan sát + Chữ hoa C cao li, rộng li? + Chữ hoa C cao li + Chữ hoa C gồm nét? + Gồm nét, kết hợp nét + Đó là nét nào? + Cong và cong trái nối liền nhau, (69) - Giáo viên dẫn cách viết - Giáo viên viết mẫu lên bảng b) Viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ hoa C vào bảng - Gọi học sinh nhắc lại qui trình viết * Hoạt động : Hướng dẫn viết câu ứng dụng a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng b) Quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu câu: Của bền người + Em hiểu câu ứng dụng nào? - GVHD học sinh quan sát và nhận xét + Các chữ C, h, g, b cao li? + Chữ: t cao li? + Chữ: s cao li? + Những chữ còn lại: i, a, n, e, u, o cao li? + Các chữ viết cách khoảng cách chừng nào? - Giáo viên viết mẫu lên bảng c) Viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng vào bảng * Hoạt động : Hướng dẫn viết tập viết - GV yêu cầu học sinh viết vào luyện viết - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu 5’ - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học tạo thành vòng xoắn to đầu chữ - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh quan sát - Học sinh tập viết 2, lượt - Học sinh nhắc lại - Học sinh theo dõi + Đồ dùng phải biết giữ gìn, bảo vệ thì bền - Học sinh nhận xét + Cao 2,5 li + Cao 1,5 li + Cao 1,25 li + Cao li + Bằng cách viết chữ cái o - Học sinh quan sát - Học sinh tập viết 2, lượt - Học sinh viết vào + dòng chữ C cỡ vừa + dòng chữ C cỡ nhỏ + dòng chữ Chia cỡ nhỏ + dòng cụm từ ứng dụng - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Chữ hoa D Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2014 Tiết 1: §4: I MỤC TIÊU : TẬP LÀM VĂN Cảm ơn, xin lỗi (70) Kiến thức : - Học sinh : - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản ( BT 1, ) - Nói 2, câu ngắn nội dung tranh, đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi ( BT ) Kĩ : - Rèn học sinh kĩ nói, viết rõ ràng, lưu loát Thái độ : - Giáo dục học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi mắc sai lầm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh, phấn màu, bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Em hãy đọc danh sách tổ mình đã làm - Học sinh lên trả lời tiết trước - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: SGK ( tr 38 ) 30’ Nói lời cảm ơn em trường hợp sau - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời - Học sinh theo dõi - Gọi học sinh lên trình bày bài trước lớp - HS lên trình bày bài trước lớp + Em nói nào bạn cùng lớp cho em + Cảm ơn bạn! Mình cảm ơn bạn chung áo mưa? nhiều! + Em nói nào cô giáo cho em mượn + Em cảm ơn cô ạ! Em xin cảm ơn sách? cô! + Em nói gì em bé nhặt hộ em + Cảm ơn em nhiều! Em ngoan quá, chị bút bị rơi? cảm ơn em! - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài 2: SGK ( tr 38 ) Nói lời xin lỗi em trường hợp sau - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài + Em lỡ bước, giẫm vào chân bạn em + Tớ xin lỗi! / Ôi! Tớ xin lỗi! / Tớ xin nói gì? lỗi, tớ không cố ý………… + Em nói nào mải chơi, quên lời mẹ + Con xin lỗi mẹ ạ! / Con xin lỗi mẹ, lần dặn sau không nữa……… + Em đùa nghịch va phải cụ già em + Cháu xin lỗi cụ ạ! / Cháu xin lỗi cụ ạ, (71) nói nào với cụ - Giáo viên nhận xét Bài 3: SGK ( tr 38 ) Hãy nói 3, câu nội dung tranh, đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh + Tranh vẽ gì? + Khi nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì? - Gọi học sinh lên trình bày bài trước lớp - Giáo viên nhận xét Bài 4: SGK ( tr 38 ) Viết lại câu em đã nói hai tranh bài tập - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên trình bày bài trước lớp - Giáo viên nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh quan sát tranh + Bạn nhỏ nhận quà + Cảm ơn mẹ ( cô, bác, chú, dì…….) - Học sinh lên trình bày bài trước lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh lên trình bày bài trước lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi Đặt tên cho bài luyện tập mục lục sách 5’ Tiết 3: § 20: cháu lỡ tay………… - Học sinh nhận xét TOÁN 28 + I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh : - Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + - Biết vẽ doạn thẳng có độ dài cho trước - Biết giải bài toán phép tính cộng Kĩ : - Rèn học sinh biết tính toán nhanh chính xác Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán ( Lưu ý: bài tập cần làm theo chuẩn kiến thức kĩ năng) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Que tính, bảng phụ, phấn màu - Trò : Sách , , đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát (72) 4’ Kiểm tra bài cũ : - Tính nhẩm: 8+3 + ; 8+4 + + + - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động : 12’ Phép cộng + Giới thiệu - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Có que tính , thêm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính - Muốn biết có tất bao nhiêu que tính ta làm nào? Tìm kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt phép tính và tìm kết - Yêu cầu học sinh nêu cách cộng Đặt tính và thực phép tính - Học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi - Học sinh phân tích đề toán - Thực phép cộng 28 + - Học sinh đặt phép tính theo hàng dọc và tính kết - Học sinh nêu cách cộng + 28 33 - Em đặt phép tính nào? - Tính nào? * Hoạt động : 18’ Luyện tập – thực hành Bài : ( tr 20 SGK ) Tính * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét bài Bài : ( tr 20 SGK ) * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết gà và vịt bao nhiêu ta làm nào? - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh theo dõi - Học sinh lên bảng làm bài - Học sinh nhận xét bạn - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh trả lời Tóm tắt : Gà : 18 Vịt : Cả gà và vịt……con? Bài giải Cả gà và vịt có số là: 18 + = 23 ( ) (73) 5’ Bài : ( tr 20 SGK ) Vẽ đoạn thẳng có độ dài cm * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng vẽ - Giáo viên nhận xét bài * Nếu còn thời gian cho học sinh hoàn thành các phép tính còn lại Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: Đáp số : 23 - Học sinh đọc to yêu cầu bài toán -Vẽ đoạn thẳng dài cm - Học sinh lên vẽ đoạn thẳng - Học sinh khác nhận xét bài - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài: 38 + 25 SINH HOẠT SAO Chăm học, chăm làm I MỤC TIÊU : - Đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm nhi đồng tuần vừa qua - Phổ biến công tác, nhiệm vụ thực tuần tới - Rèn ý thức tự giác, tự quản và nhi đồng II CHUẨN BỊ : - Sao trưởng, chi trưởng chuẩn bị số nhận xét - Giáo viên chuẩn bị nội dung công tác III NỘI DUNG : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2’ I) Ổn định tổ chức: - Quản ca cho hát - Cả lớp hát “ Sao vui em” Nhạc và lời: Lê Minh Cường - GV nhận xét * Hoạt động : 18’ 1) Nhận xét tình hình tuần A) Sao trưởng điều khiển sinh hoạt - Chi sao: Chim non, Vành khuyên, - Các chi lên nhận xét, đánh giá hoạt Chích chòe động bạn chi mình - Chi nhận xét, đánh giá theo tiêu chí đề sổ theo dõi hàng ngày + Ưu điểm: học tập, kỉ luật, vệ sinh + Nhược điểm: học tập, kỉ luật, vệ sinh - Sao trưởng đánh giá chung - Chi bình bầu xếp loại cờ + Ưu điểm : học tập, kỉ luật, vệ sinh bạn tuần + Nhược điểm : học tập, kỉ luật, vệ sinh - Bình bầu thi đua các chi B) Giáo viên nhận xét, đánh giá tình hình - Học sinh lắng nghe hoạt động, học tập tuần qua - Nhắc nhở học sinh mặt yếu cần cố - Học sinh lắng nghe để thực gắng tuần tới + Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần - Học sinh nắm kế hoạch tuần (74) * Hoạt động : 12’ C) Giáo viên tổ chức học sinh giao lưu - Trong tuần qua lớp mình đã điểm 10 chưa? - Các đã chăm học chưa? - Ai đã nhà giúp đỡ bố mẹ việc nhà rồi? Hãy kể cho lớp cùng nghe - Các đã biết xếp chỗ học tập mình chưa? * KL: Các có biết không Bác Hồ đã nói: “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình” Vậy các cần phải chăm học chăm làm để bố mẹ vui lòng nhé - Sao trưởng tổ chức lớp hát xì điện 5’ * Hoạt động : Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên tổng kết chung tới - HS phát biểu - HS trả lời - HS kể cho lớp nghe - HS nêu - Học sinh tham gia trò chơi hát xì điện - Cả lớp lắng nghe Buổi chiều Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT Luyện vẽ tranh đề tài Vườn cây I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học - Nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp số loại cây - Biết cách vẽ hai ba cây đơn giản - Vẽ tranh vườn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích Kĩ : - Rèn học sinh tính tập trung, sáng tạo, khéo léo Thái độ : - Giáo dục học sinh thấy vẻ đẹp trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Tranh, ảnh các loại cây - Trò : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - tiết trước chúng ta học bài gì? - Học sinh chuẩn bị sách , , đồ dùng học tập - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu (75) 30’ 5’ Tiết 2: - GV giới thiệu * Hoạt động : - GV hướng dẫn học sinh quan sát - Trong tranh ảnh có loại cây gì? - Hãy kể tên và hình dáng loại cây mà em biết ? Chốt ý chính: - Vườn có nhiều loại cây có loại cây - Loại cây có hoa, có * Hoạt động : -GV treo tranh vườn cây và hướng dẫn cách vẽ + Vẽ hình dáng các loại cây khác +Vẽ thêm số chi tiết cho vườn cây thêm sinh động (hoa, quả, thúng, sọt, người hái quả) + Vẽ màu theo ý thích - Thực hành vẽ theo nhóm ( 2bàn nhóm) - Gv theo dõi các nhóm làm bài - Nhận xét bài làm các nhóm (bố cục, màu) - HS nhận xét sau đó GV tổng kết khen ngợi nhóm tích cực Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh chú ý lắng nghe - Quan sát - Cây dừa, chuối, cây mít… - Cây nhãn thân to lớn, nhỏ thành chùm… - HS tiếp thu - HS chú ý theo dõi - Hoạt động nhóm - Các nhóm lên trưng bày bài vẽ - Tập nhận xét bài các nhóm bạn - Học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN HỌC Hoàn thành bài tập ngày I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Giúp học sinh hoàn thành bài tập ngày - Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài học Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ học Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức hoàn thành bài tập hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, phiếu câu hỏi - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát (76) 4’ 30’ Kiểm tra bài cũ : - Tóm tắt: Lan có : nhãn Hà có : nhãn Cả hai bạn có: ……nhãn vở? - Giáo viên nhận xét Bài : Giới thiệu - GV giới thiệu bài * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì ? - Các em đã làm hoàn thành bài tập chưa? ( Nếu chưa hoàn thành giáo viên cho lớp hoàn thành tiếp các bài tập còn từ sáng) * Hoạt động : - Luyện kiến thức đã học - GV HD học sinh làm bài tập toán + 5, 28 + ( tiết 23) bài tập trang 21, 22 - GV gọi học sinh lên bảng làm bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu làm bài - GV nhận xét bài làm học sinh - Bồi dưỡng toán nâng cao Bài 1: Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm a) 18 + 32 …… 28 + 21 b) 38 + 46 ……… 97 - 13 c) 15 + 48 ……… 29 + 33 d) 58 + 28 …… 50 + 30 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Gọi học sinh lên trình bày bài mình - Giáo viên đánh giá, nhận xét Bài 2: Dũng có 18 viên bi, Hùng có nhiều Dũng 17 viên bi Hỏi Hùng có bao nhiêu viên bi? - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết Hùng có bao nhiêu viên bi ta làm nào? - Học sinh lên bảng làm bài - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài tập toán + 5, 28 + ( tiết 23) bài tập trang 21, 22 - HS lên bảng làm bài tập - Cả lớp làm vào bài tập toán - Học sinh nhận xét bài bạn - HS làm bài - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh trả lời - Học sinh làm bài - Học sinh lên trình bày bài - Học sinh nhận xét chéo - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời (77) 5’ - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên nhận xét bài Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh tóm tắt và giải bài toán - Học sinh nhận xét - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HƯỚNG DẪN HỌC Tiết 3: TG 1’ 4’ 30’ Hoàn thành bài tập ngày I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ngày - Giúp học sinh hoàn thành bài tập ngày - Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài học Kĩ : - Rèn học sinh có kĩ học Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức hoàn thành bài tập hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ, phiếu câu hỏi - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ : - Tìm từ đồ vật - Học sinh tìm từ - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Bài : Giới thiệu GV giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Ngày hôm em đã học gì ? - Học sinh trả lời - Các em đã làm hoàn thành bài tập chưa? ( Nếu chưa hoàn thành giáo viên cho lớp hoàn thành tiếp các bài tập còn từ sáng) * Hoạt động : - Luyện kiến thức đã học - GV HD học sinh làm bài tập Tiếng Việt - Học sinh theo dõi ( tiết ) trang 17, 18 - Học sinh làm bài tập Tiếng Việt ( tiết ) trang 17, 18 - GV gọi học sinh lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài tập - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu làm bài - Cả lớp làm vào bài tập Tiếng Việt - GV nhận xét bài làm học sinh - Học sinh nhận xét bài bạn - Kiến thức nâng cao Bài 1: Trả lời câu hỏi sau a) Một năm có tháng? b) Một tuần có ngày? (78) 5’ c) Em sinh ngày, tháng, năm nào? - GVHD học sinh làm bài theo nhóm - GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu - Gọi các nhóm lên trình bày - GV nhận xét Bài 2: Viết lời xin lỗi em các trường hợp sau: a) Em đến lớp, chưa làm bài tập cô giao b) Em làm rơi bút bạn c)Em chạy xô bạn ngã - GVHD học sinh làm bài theo nhóm - GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu - Gọi các nhóm lên trình bày - GV nhận xét Tổng kết – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổ chức trò chơi môn Tiếng Việt I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học tuần - Thông qua trò chơi giúp học sinh nắm kiến thức đã học môn Tiếng Việt Kĩ : - Rèn học sinh tính tập trung, sáng tạo, phản xạ nhanh Thái độ : - Giáo dục học sinh tham gia chơi nhiệt tình, nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy : Phấn màu , bảng phụ - Trò : Sách , , bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Ổn định tổ chức : - Cả lớp hát 4’ Kiểm tra bài cũ : - Tìm từ người - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhậ xét Bài : Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý lắng nghe Tiết HĐTT hôm cô cùng các em chơi 30’ trò chơi Qua trò chơi giúp các em củng cố kiến thức đã học, đồng thời giúp các em luyện phản xạ nhanh tham gia trò chơi (79) 5’ * Hoạt động : - Ôn kiến thức đã học - Trong tuần này các em đã học gì môn Tiếng Việt? * Trò chơi 1: “ Ai nhanh đúng” - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - GV phổ biến luật chơi và cách tính điểm - Tổ chức học sinh chơi theo nhóm thời gian phút với bài đúng cộng điểm, nhóm nào xong trước cộng điểm tổng điểm tối đa là 20 điểm - Kết thúc chơi giáo viên và học sinh công điểm tuyên bố nhóm thắng + Ngắt đoạn văn sau thành câu viết cho đúng chính tả: Chị Hoa học lớp tôi học lớp 2chij em tôi học cùng trường - GV nhận xét - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết chơi * Trò chơi 2: “ Tìm nhanh viét đúng” + Điền vào chỗ chấm iên yên: đọc tr l hoan l .tập t t bố mái h cống h h .náo ch cần - GV phổ biến luật chơi - Tổ chức học sinh chơi theo nhóm - Gọi các nhóm lên trình bày bài - Giáo viên tổng kết tuyên bố kết chơi Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh trả lời - Học sinh nghe và nắm luật chơi - Học sinh chơi theo nhóm - Đại diện nhóm lên gắn bảng – đọc kết - Nhận xét, đánh giá kết các nhóm, tính điểm - Học sinh nghe phổ biến luật chơi - Học sinh tham gia chơi theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét, đánh giá kết các nhóm - Học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau (80) Tiết 2: Chủ đề 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Quyền và bổn phận trẻ em Ý kiến em quan trọng Ý kiến em quan trọng, cần người tôn trọng I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu trẻ em có quyền có ý kiến riêng và ý kiến đó cần người tôn trọng - HS cần biết ý kiến người tôn trọng phải là ý kiến chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế gia đình nhà trường và xã hội Thái độ : - HS có thái độ mạnh dạn, tự tin vào thân mình Có thái độ thẳng thắn, thành thật nói lên ý kiến mình Kĩ : - HS biết cách nói thưa gửi nói lên ý kiến mình với người lớn tuổi - HS biết cách diễn đạt ý nghĩ, đề nghị mình Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị phiếu làm hoa dân chủ cành cây làm cây hoa - Một nhóm HS đóng tiểu phẩm : “ Một buổi tối gia đình bạn Lan ” III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY 5’ Giới thiệu bài - Cho lớp hát bài : Chào người bạn đến - GV giới thiệu và viết lên bảng chủ đề : ý kiến em quan trọng * Hoạt động : HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp hát - HS lắng nghe (81) 30’ Trò chơi phóng viên - Trẻ em có quyền nói lên ý kiến mình không ? - HS nối tiếp trả lời ( trẻ em có quyền nói lên ý kiến riêng mình ) - HS làm phóng viên vấn các bạn lớp - GV giới thiệu trò chơi phóng viên vấn việc học tập và vui chơi các em - Tôi là phóng viên báoTNTP, xin bạn vui -HS nối tiếp trả lời : lòng cho biết ý kiến bạn dự định + Mình muốn du lịch bạn mùa hè này ? + Mình muốn quê thăm ông bà + Mình muốn học vẽ mùa hè này… - Tôi là phóng viên báoTNTP, xin bạn vui - HS nối tiếp trả lời lòng cho biết ý kiến bạn trường bạn ? - Tôi là phóng viên báoTNTP, bạn có ý - HS trả lời kiến gì hoạt động Đội TNTP HCM lớp bạn, trường bạn ? GV tóm tắt: Qua trò chơi cho thấy ý kiến - HS lắng nghe các em hay, rõ ràng là các em có đủ hiểu biết và thông minh để bày tỏ ý kiến mình việc có liên quan đến thân và tập thể mình * Hoạt động : Trò chơi hái hoa dân chủ - GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ - HS tham gia trò trơi hái hoa dân - GV gọi HS xung phong lên hái hoa và chủ nêu ý kiến mình nội dung hỏi (VD) - Em muốn tham gia vào đội - Em gặp cô giáo nêu nguyện văn nghệ nhà trường, em nói lên vọng, mong muốn mình mong muốn mình nào ? - Ở lớp em bị cô giáo hiểu lầm là em chép - Em găp cô giáo và giải thích bài bạn Em nói với cô giáo rõ cho cô giáo hiểu… nào ? - Em muốn trường em có thay đổi - HS nêu việc làm vệ sinh hàng ngày lớp em, em đề nghị nào với Ban Giám hiệu nhà trường ? GV nhận xét và kết luận : ý kiến các - Cả lớp nhận xét, tham gia đóng em muốn tôn trọng, người góp ý kiến lớn chấp nhận cần phải chân thực, - HS lắng nghe và ghi nhớ thẳng thắn, phù hợp với điều kiện và khả thực tế gia đình ,xã hội * Hoạt động 3: Tiểu phẩm - Cho HS diễn tiểu phẩm : “ Một buổi tối (82) gia đình bạn Lan ” - YC HS theo dõi và thảo luận - Em nghĩ gì ý kiến Mẹ Lan và bố Lan việc học Lan? 5’ - Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào ? Cách giải đó bạn Lan có phù hợp với thực tế không ? - Nếu trường hợp Lan, em có cách giải nào ? - GV tóm tắt ý kiến HS GV kết luận : * Trẻ em có quyền có ý kiến riêng, quan điểm riêng, quyền phát triển quan điểm riêng đó * Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình vấn đề có liên quan trẻ * Tổng kết – dặn dò - GV hệ thống lại nội dung bài học - Cho lớp cùng hát bài : Chào người bạn đến Tiết 2: - HS lên thể tiểu phẩm (Nhân vật có: Bố, mẹ Lan và Lan ) - Cả lớp xem và thảo luận nội dung - HS trả lời - Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia đình: Lan học buổi còn buổi thì giúp mẹ làn bánh, đồng thời Lan thức khuya để học bài - HS nối tiếp trả lời HS lắng nghe - Cả lớp cùng hát HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Quyền và bổn phận trẻ em Chủ đề 3: Đất nước và cộng đồng Nơi em cùng người gia đình lớn Bổn phận em đất nước và cộng đồng I MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS hiểu khái niệm đất nước, cộng đồng; hiểu quyền các em hưởng quan tâm chăm sóc của, cộngđồng - HS hiểu trách nhiệm em đất nước và cộng đồng Thái độ : - HS biết yêu quê hương, đất nước, quí mến người sống xung quanh mình, phục vụ mình - HS biết tôn trọng pháp luật và qui định cộng đồng Có thái độ bất bình với việc làm sai trái, xâm phạm đến quyền trẻ em Kĩ : - HS biết tự giác thực nếp sống văn minh,giữ gìn trật tự công cộng, vệ sinh môi trương, luật an toàn giao thông (83) - HS biết tham gia các hoạt động xã hội địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh sinh hoạt cộng đồng - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 3’ HOẠT ĐỘNG DẠY Giới thiệu bài: - Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta đây chung vui - GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Đất nước và Cộng đồng * Hoạt động : 32’ Nhận biết cộng đồng và đất nước - Treo tranh sinh hoạt XH nơi HS sống - Gv chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ trả lời nội dung tranh (Tranh mô tả hoạt động gì? Nói rõ nhiệm vụ quan đó Hoạt động đó có cần cho sống người không? ) *KL: Cộng đồng là bao gồm tất các cá nhân và tập thể( trường học, bệnh viện, công an, nhà máy…) cùng chung sống, có quan hệ ảnh hưởng lẫn Cộng đồng có chung truyền thống tiếng nói, chữ viết,phong tục tập quán … và cùng chung sống trên mảnh đấtlâu đời, đó là dân tộc, đất nước * Hoạt động : Trả lời trên phiếu học tập - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - GV nhận xét và nhắc HS cần ghi nhớ: * Trẻ em có quyềnđược hưởng chăm sóc sức khoẻ và tinh thần gia đình và xã hội * Trẻ em hưởng quyền an toàn xã hội * Trẻ em không phải làm công việc nặng nhọc, bảo vệ khỏi nguy hiểm đến tính mạng… * Hoạt động : Kể chuyện : Câu chuyện trên đường phố Bổn phận trẻ em cộng đồng và đất nước - GV gọi HS kể chuyện HOẠT ĐỘNG HỌC Cả lớp hát - HS quan sát tranh - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết - Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến - HS lắng nghe - Cả lớp chia thành nhóm Thảo luận cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - HS lắn nghe và ghi nhớ - HS kể chuyện Câu chuyện (84) - GV đặt câu hỏi để HS trao đổi – Thảo luận - Câu chuyện trên đường phố mà bạn em vừa kể nói lên điều gì ? - Từ câu chuyện này em rút bài học gì? GVKL: Trẻ em có quyền người quan tâm, chăm sóc, trẻ em phải có bổn phận tuân theo pháp luật, tuân theo qui định cộng đồng giữ gìn nếp sống văn minh, trật tự, vệ sinh nơi công cộng, an toàn giao thông… * Củng cố – dặn dò : - GV nhắc lại nội dung bài học Cho lớp hát bài: Thế giới này là chúng mình 5’ trên đường phố - Cả lớp lắng nghe - HS thảo luận - Trẻ em phải có bổn phận tuân theo pháp luật và trật tự an toàn giao thông… - HS nối tiếp trả lời - HS lắng nghe và nhắc lại Cả lớp cùng hát Tiết : ĐẠO ĐỨC Quyền và bổn phận trẻ em Chủ đề 4: Trường học Nơi em học tập, vui chơi và giúp em trưởng thành Nhiệm vụ em trường học I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu học là quyền lợi và trách nhiệm trẻ em - HS hiểu các hoạt động nhà trường là nhằm giúp các em trưởng thành, đó các em phải có bổn phận chăm học, vâng lời dạy bảo thầy cô giáo Thái độ : - HS có thái độ yêu quí bạn bè, kính trọng thầy, cô giáo Kĩ : - HS biết cách chào hỏi thầy, cô giáo, biết cách giao tiếp với bạn bè - HS biết giữ trật tự, biết giữ gìn vệ sinh lớp, trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh trường Tiểu học( quang cảnh chung, cảnh lớp học, cảnh HS vui chơi…) - Chuyện kể : Bạn Nam không muốn học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY Giới thiệu chủ đề: HOẠT ĐỘNG HỌC (85) 5’ - Cho HS hát bài: “ Em yêu trường em” và - HS hát bài hát “ Đi học vui” - GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Trường học * Hoạt động 1: Kể chuyện : Bé Nam không muốn học 30’ - Gọi HS đóng vai diễn lại truyện - 1HS dẫn truyện, HS đóng vai: Nam, người bán hàng, cụ già,các bạn Nam… - Cả lớp theo dõi nội dung câu chuyện - GV cho HS thảo luận : - Vì bạn Nam đói bụng mà lại vào cửa - Vì bạn Nam không biết đọc nên hiệu bán thuốc? vào nhầm cửa hiệu bán thuốc - Vì bạn Nam không giúp cụ - Bạn Nam không giúp cụ già già ? vì bạn Nam không đọc - Vì bạn Nam thay đổi thái độ, muốn - Bạn Nam thay đổi thái độ, muốn đến trường học ? đến trường học vì Nam hiểu không biết chữ thì không làm việc gì… * Hoạt động : Thảo luận qua tranh (ảnh ) nhà trường - GV treo tranh YC học sinh quan sát các - HS quan sát và trả lời câu hỏi hoạt động trường - Vì trẻ em phải đến trường - Đến trường để học chữ học tính học ? toán…được vui chơi và tham gia các hoạt động khác… - Ở trường các em làm việc gì ? Ai - Ở trường en học tập và vui chơi dạy bảo các em trường ? …Thầy, cô giáo là người dạy bảo em - Em ước mơ sau này lớn lên làm nghề - HS tự nói lên ý muốn mình gì ? - Để đạt ước mơ đó, các em phải làm - Để đạt ước mơ đó, em phải gì từ bây ? chăm học và thực điều thầy , cô giáo dạy bảo… * KL: Đi học vừa là quyền lợi và là - HS lắng nghe nhiệm vụ trẻ em Trường học là nơi học tập, vui chơi và rèn luyện trẻ em 4* Hoạt động : Trò chơi vẽ tranh chủ đề trường em - HS chia nhóm, nhận giấy, bút và - Gv cho Hs sân, chia nhóm và YC Hs vẽ tranh tự vẽ cảnh người theo ý nghĩ em trường em - HS giới thiệu tranh - GV nhận tranh và gọi HS đại diện lên giới thiệu các nhóm mình (86) 5’ - GV nhận xét KL: * Trường học là nơi trẻ em học tập và vui chơi rèn luyện sức khoẻ và tài để trở thành người có ích Mọi trẻ em có quyền đến trường học tập * Bổn phận trẻ em là phải học, chăm học, hăng hái tham gia các hoạt động trường, phải vâng lời thầy cô giáo * Tổng kết – dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài học - Cho lớp cùng hát bài : Đi học vui - Dặn HS ghi nhớ bài học - HS lắng nghe và nhắc lại - Cả lớp cùng hát (87)