Bai 10 Tu trai nghia

26 16 0
Bai 10 Tu trai nghia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ghi nhớ 2 – SGK / 128 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.... So sánh các cách nói trong các trường[r]

(1)(2) Ví dụ 1: Cảm nghĩ đêm tĩnh - Lí Bạch - Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương (Bản dịch Tương Như) (3) Ngẩng Cúi Trái nghĩa hướng cử động đầu (lên-xuống) (4) Ví dụ 1: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Hạ Tri Chương - Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “Khách từ đâu đến làng?” (Bản dịch Trần Trọng San) (5) Trẻ Già Trái nghĩa dựa trên sở tuổi tác (6) Đi Trở lại Trái nghĩa dựa trên sở tự di chuyển khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát (7)  Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược (8)  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác (9) Ghi nhớ - SGK / 128 - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác (10) (11) Ví dụ : Cảm nghĩ đêm tĩnh - Lí Bạch - Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương (Bản dịch Tương Như) Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Hạ Tri Chương - Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “Khách từ đâu đến làng?” (Bản dịch Trần Trọng San) (12) Ngẩng đầu Cúi đầu  Tác dụng: Khắc hoạ hai hành động trái ngược thể tình yêu quê hương sâu nặng thường trực tâm hồn nhà thơ Trẻ Già trở lại  Tác dụng: Thể thời gian xa cách đằng đẵng và tình cảm gắn bó với quê hương (13) Thảo luận nhóm Nhóm 1: Tìm ví dụ câu ca dao có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng việc sử dụng các từ trái nghĩa ấy? Nhóm 2: Tìm ví dụ câu tục ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa ấy? Nhóm 3: Tìm ví dụ thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa ấy? (14) Tác dụng: - Từ trái nghĩa sử dụng các thể đối - Từ trái nghĩa có tác dụng tạo các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh - Từ trái nghĩa tạo nên sức gợi hình, gợi cảm cho các câu thơ, câu văn - Từ trái nghĩa làm cho lời ăn, tiếng nói trở nên sinh động (15) Ghi nhớ – SGK / 128 Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động (16) So sánh các cách nói các trường hợp sau: Trường hợp 1: Cái áo này giá cao Cái áo này giá hạ Trường hợp 2: Anh có trình độ cao Anh có trình độ hạ thấp Lưu ý: Cần sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh (17) ng hóa bài Là từ có nghĩa trái ngược Từ trái nghĩa Một từ nhiều thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Sử dụng thể đối, tạo các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Lưu ý: Cần sử dụng từ trái nghĩa đúng , phù hợp ngữ cảnh (18) Bài (Sgk/129): Các cặp từ trái nghĩa: Lành – rách Giàu – nghèo Ngắn – dài Đêm – ngày Sáng – tối (19) Bài 2: SGK/129 Tìm các từ trái nghĩa với từ gạch chân các cụm từ sau đây: cá tươi > < ươn, khô tươi ăn yếu > < khỏe yếu hoa tươi > < héo, khô chữ xấu > < đẹp xấu đất xấu > < tốt học lực yếu > < giỏi (20) Bài (Sgk/129): Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau? - Chân cứng đá mềm - Vô thưởng vô phạt - Có có lại - Bên trọng bên khinh - Gần nhà xa ngõ - Buổi đực buổi cái - Mắt nhắm mắt mở - Bước thấp bước cao - Chạy sấp chạy ngửa - Chân ướt chân ráo (21) Bài (Sgk/129) Hãy viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa Yêu cầu: - Hình thức: + Đoạn văn ngắn ( – câu ) + Có sử dụng từ trái nghĩa - Nội dung: Đề tài quê hương - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (22) Hướng dẫn học bài - Học ghi nhớ - Tìm các cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệu diễn đạt số văn đã học - Làm bài tập Sgk/129 - Soạn bài “Luyện nói: Văn biểu cảm vật, người” (23) (24) ? Tìm các cặp từ trái nghĩa tương ứng với các hình ảnh sau: cao - thấp vui - buồn nắng - mưa ( chiều cao ) ( tâm trạng ) ( thời tiết ) (25) Tìm từ trái nghĩa với từ lành các trường hợp sau? (áo) lành >< (áo) rách (bát) lành >< (bát) vỡ, sứt, mẻ (tính) lành >< (tính) (món ăn) lành >< (món ăn) độc (26) Ví dụ : Cảm nghĩ đêm tĩnh - Lí Bạch - Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương (Bản dịch Tương Như) Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Hạ Tri Chương - Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “Khách từ đâu đến làng?” (27)

Ngày đăng: 17/09/2021, 01:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...