Đó là những loại nào?KIỂM TRA BÀI CŨ -Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau -Có hai loại từ đồng nghĩa: +Từ đồng nghĩa hoàn toàn +Từ đồng nghĩa không hoàn
Trang 1Chào mừng các thầy cô
Trang 2Câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Đó là những loại nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau
-Có hai loại từ đồng nghĩa:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn
+Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
Trang 3Tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
Trang 4Tiết 39 Từ TRáI NGHĩA
I Thế nào là từ trái nghĩa?
1 Tìm hiểu ví dụ
* Ví dụ 1
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
ĐẦU GIỪƠNG ÁNH TRĂNG RỌI NGỠ MẶT ĐẤT PHỦ SƯƠNG NGẨNG ĐẦU NHÌN TRĂNG SÁNG CÚI ĐẦU NHỚ CỐ HƯƠNG
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trang 5Tiết 39 Từ Trái Nghĩa
• I Thế nào là từ trái nghĩa?
1 Tìm hiểu ví dụ
* Ví dụ 1
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giừơng ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?"
Trang 6Tiết 39 - Từ trái nghĩa
I Thế nào là từ trái nghĩa?
- Già( rau già,cau già) > < Non
-> Già : Từ nhiều nghĩa -> Thuộc nhiều cặp
từ trái nghĩa
*Ví dụ 1
Trang 7Tiết 39 Từ TRái Nghĩa
I Thế nào là từ trái nghĩa?
*Ví dụ 2b
xấu - tốt(cơ sở chung là tính nết)
xấu- đẹp(cơ sở chung là hình
dáng)
=>Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác
Trang 82 Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa mô tả các bức tranh sau
Trang 9Gầy
Trang 10Già Trẻ
Trang 11Nhỏ To
Trang 12Cao Thấp
Trang 13Đẹp Xấu
Trang 14
Tiết 39 Từ Trái Nghĩa
II Sử dụng từ trái nghĩa
1 Tìm hiểu ví dụ
-Ngẩng > < Cúi -Già > < Trẻ
-Đi > < Về
-Tăng tác dụng nghệ thuật đối
-Tạo các hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh
} =>
2 Ghi nhớ (Sgk -128)
Trang 15Tiết 39 Từ Trỏi Nghĩa
I.Thế nào là từ trỏi nghĩa?
II.Sử dụng từ trỏi nghĩa
-Tăng tỏc dụng nghệ thuật đối
-Tạo cỏc hỡnh tượng tương phản gõy ấn
-Nhõn nghĩa><cường bạo
Tỏc dụng :Làm lũi thơ thờm sinh động
?Tìm từ trái nghĩa trong đoạn thơ
và nêu tác dụng
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí Sống, chẳng cúi đầu; chết vẫn ung dung Giặc bắt ta nô lệ ,ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo (Tố Hữu)
Trang 16Thảo luận:
Cho ví dụ sau:
“ Cô ấy xinh nhưng lười”
Theo em“lười” và“xinh”có phải là cặp từ trái nghĩa không?
Vì sao?
Trả lời
Trả lời:
“Lười” và “xinh” ở VD trên không phải là các cặp từ trái nghĩa
Vì : “Lười” chỉ tính cách bên trong
“Xinh” chỉ hình thức bên ngoài
=> Không cùng nằm trong mối quan hệ tương liên( không
cùng trường nghĩa)
Trang 17Tiết 39 Từ trái nghĩa
VD:- Sáng -tối(Độ sáng)
-Cao -thấp (độ cao)
-Trên -dưới (vị trí so với mặt phẳng ngang)
-Buồn -vui(trạng thái tâm lí)
-khéo - vụng(tài năng kĩ xảo)
-Công khai- bí mật(cách thức hoạt động trong quan hệ với những người ngoài sự cộng tác)
Trang 18CHú ý2: ở động từ và tính từ có nhiều cặp từ trái nghĩa hơn ở danh từ
Vd:Về động từ trái nghĩa:
Lên -xuống , ra-vào, yêu -ghét , mất-còn, Chăm chỉ-lười biếng
VD:Về tính từ trái nghĩa
+Dài- ngắn, đẹp -xấu, vui-buồn, đen- trắng, ngoan-hư
VD:Về danh từ trái nghĩa:
+Chiến tranh- hòa bình, bạn-thù, đầu -đuôi
Từ trái nghĩa
Trang 19III Luyện tập
1 Bài tập 1: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao
tục ngữ sau đây
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thị treo trong nhà
a. Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời
c. Ba năm được một chuyến sai
áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê
d. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Trang 202 Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in
đậm trong các cụm từ sau đây
a Tươi < Cá Hoa tươi tươi
b Yếu < Ăn Học lực yếu yếu
Trang 213 Bài tập 3 : Điền các từ ngữ thích hợp vào các
- Vô thưởng vô
- Bên bên khinh
- Buổi buổi cái
- Bước thấp bước
- Chân ướt chân
mềm lại
xa
mở ngửa
phạt trọng
đực
cao ráo
Trang 22Từ trái nghĩa
I/Thế nào là từ trái nghĩa?
*từ trái nghĩa :là những từ có nghĩa trái ngược nhau
*Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác
nhauII/Sử dụng từ trái nghĩa
*Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối tạo các hình tượng
tương phản,gây ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm sinh động
III/Luyện tập
Trang 23Dặn dò : - Học thuộc các ghi nhớ
- Làm bài tập 4
- Chuẩn bị bài: “Luyện nói : Văn biểu cảm về
sự vật, con người
Trang 24Giờ học kết thúc