1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LEC 26 hệ THỐNG MIỄN DỊCH ở DA

46 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Ở DA Bộ môn Da Liễu – ĐH Y Hà Nội MỤC TIÊU Trình bày thành phần tế bào hệ thống miễn dịch da Trình bày thành phần phân tử hệ thống miễn dịch da Giải thích chế bệnh sinh số bệnh da có chế miễn dịch KHÁI NIỆM • Da quan cấu trúc chặt chẽ, có khả gắn kết thực đáp ứng miễn dịch • Hệ thống miễn dịch da gồm tế bào phân tử cần thiết • Gồm thành phần hệ miễn dịch tự nhiên (innate immune system) hệ miễn dịch thu (adaptive immune system) KHÁI NIỆM • Hệ thống miễn dịch tự nhiên (innate immune system): đáp ứng nhanh; phân biệt tính chất nguy hiểm hay khơng nguy hiểm, không phân biệt kháng nguyên đặc hiệu; thiếu trí nhớ miễn dịch • Hệ thống miễn dịch thu (adaptive immune system): cần 10-14 ngày để phát triển, có tính đặc hiệu tinh tế, tới cấp độ peptid; có trí nhớ miễn dịch Họ tế bào Thành viên A Hệ miễn dịch tự nhiên da Tế bào sừng Nguyên bào xơ Các tế bào thường trực Tế bào mỡ (không phải bạch cầu) Tế bào biểu mô Tế bào thần kinh Các tế bào hạt Bạch cầu trung tính Bạch cầu toan Bạch cầu kiềm Đại thực bào Tế bào mast ILCs gây độc: tế bào diệt tự nhiên Các tế bào dạng lympho (NK) tự nhiên (innate ILC hỗ trợ: ILC1 lymphoid cells - ILCs) ILC2 ILC3 Họ tế bào Thành viên B Hệ thống miễn dịch thu da Các tế bào đuôi gai Tế bào Langerhans CD141+DC DC viêma pDCa Tế bào T ngây thơ Tế bào lympho T (αβ) Tế bào T có trí nhớ đặc điểm cấu trúc phân tử, DC dạng tương bào DC viêm đảm nhiệm chức miễn dịch tự nhiên miễn dịch thu aDo Các thành phần tế bào hệ miễn dịch da khỏe mạnh (nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology 9th edition, 2019) CÁC THÀNH PHẦN TẾ BÀO CỦA HỆ MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN Bạch cầu trung tính • Là yếu tố phản ứng trước dạng thương tổn da • Ví dụ: đợt cơng vi sinh vật => sản xuất, giải phóng loại chất hóa ứng động => bạch cầu trung tính xâm nhập vào da với số lượng lớn từ mạch máu ngoại vi • Chức chính: loại trừ vi sinh vật, cách thực bào cách sử dụng bẫy ngoại bào (neutrophil extracellular trap – NET) Các chế diệt bạch cầu trung tính (nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology 9th edition, 2019) CÁC THÀNH PHẦN PHÂN TỬ Các chất hiệu ứng hệ thống miễn dịch tự nhiên da (1) Họ phân tử Ví dụ Yếu tố hoại tử u (TNF), interleukin (IL)-1β, IL-6 IL-8, IL-12 Cytokin IL-10, yếu tố tăng trưởng chuyền dạng (TGF)-β CXCL1, CXCL8, CCL3, CCL5, CCL20 Chemokin Cathelicidin người LL-37 Beta-defensin người hBD-2, hBD-3 Các peptid kháng khuẩn Psoriasin S100A Dermcidin Ribonuclease (RNAse) Phức hợp bổ thể Lysozyme C3a, C5a, C3b Các chất hiệu ứng hệ thống miễn dịch tự nhiên da (2) Họ phân tử Chất chuyển hóa acid arachidonic Ví dụ PGE4, LKTs Các gốc oxy phản ứng (reactive oxygen species - ROS) Các phân tử ly giải Granulysin, perforin, phối tử gây chết theo chương trình liên quan tới yếu tố hoại tử u (TRAIL), granzyme B Matric metalloproteases (MMPs) Protease Thụ thể nhận dạng mẫu Serine proteases (ví dụ kallikreins) TLR Thụ thể lectin typ C (CLRs) Các cytokin da (1) Cytokin Nguồn tiết Các tế bào đáp Tính đặc ứng biệt IL-1 Tế bào biểu Các bạch cầu Dạng hoạt hóa mơ thượng bì xâm nhập dự trữ tế bào sừng IL-1 IL-2 IL-4 Ứng dụng lâm sàng IL-Ra sử dụng để điều trị viêm khớp dạng thấp Các tế bào Các bạch cầu Sự phân tách IL-Ra sử dạng tủy xâm nhập caspase cần thiết dụng để điều (myloid) để hoạt hóa trị viêm khớp dạng thấp Tế bào T hoạt Các tế bào T Yếu tố tự tiết Độc tố dung hóa hoạt hóa, Treg (autocrine) cho hợp IL-2 nhằm tế bào T hoạt hóa vào CTCL Th2, NK Tế bào lympho, Gây khởi động tế tế bào nội mô, tế bào B biệt hóa bào sừng T h2 Các cytokin da (2) Cytokin Nguồn tiết Các tế bào đáp Tính đặc ứng biệt IL-6 Tế bào dạng Tế bào B, tế bào Khởi phát đáp ứng tủy hoạt hóa, dạng tủy, tế bào pha cấp, tổng hợp nguyên bào gan globulin miễn xơ, tế bào nội dịch mô IL-10 Tế bào T, Tế Các tế bào dạng Ức chế đáp ứng bào NK tủy dạng miễn dịch tự nhiên lympho miễn dịch thu IL-12 APC hoạt hóa Tế bào Th1 Kích thích biệt hóa Th1, chung đơn vị p40 với IL-23 IL-13 Th2 hoạt hóa, nuocyte Tế bào đơn nhân, tế bào sừng, tế bào nội mô Đáp ứng chống ký sinh trùng qua mô Ứng dụng lâm sàng Kháng IL-6R dùng điều trị viêm khớp dạng thấp - Kháng thể ức chế p40 dùng điều trị bệnh vảy nến bệnh Crohn - Các cytokin da (3) Cytokin Nguồn tiết Các tế bào đáp Tính đặc Ứng dụng lâm ứng biệt sàng IL-17 Th17 hoạt hóa Nhiều loại tế bào Trung gian Các thuốc tiềm bệnh tự miễn điều trị đích bệnh tự miễn IL-22 Th17 hoạt hóa Các tế bào sừng Sản xuất Bệnh vảy nến Th22 cytokin peptid kháng khuẩn IL-23 DC hoạt hóa Tế bào T trí nhớ, Tác dụng trực tiếp Th17 lên biệt hóa Th17, trung gian bệnh tự miễn Kháng thể ức chế p40 dùng điều trị bệnh vảy nến bệnh Crohn IL-25 Th2 hoạt hóa, tế bào mast Tế bào Th17 - Biệt hóa Th2, ức chế Th17 Các cytokin da (4) Cytokin Nguồn tiết Các tế bào đáp ứng Tính đặc biệt Tế bào biểu mơ Gây viêm sản vi sinh vật xuất chất kháng khuẩn nội Ứng dụng lâm sàng IL-26 Th17, tế bào NK, đại thực bào IL-27 Đại thực bào Th1 hoạt hóa IL-31 Th2, tế bào Đại thực bào, Gây viêm ngứa mast, đại tế bào biểu mô, thực bào, DC bach cầu toan Thuốc tiềm điều trị viêm da địa IL-35 Tế bào Treg - Th17 Treg Gây biệt hóa Th1 Ức chế Th17, mở rộng Treg - - Các cytokin da (5) Cytokin Nguồn tiết Các tế bào Tính đặc Ứng dụng lâm đáp ứng biệt sàng TNF-α Tế bào dạng Các bạch cầu Trung gian gây Kháng TNF-α tủy hoạt hóa, xâm nhập viêm điều trị dạng lympho, vảy nến tế bào biểu mơ thượng bì IFN-α, IFN-β pDC Tất loại tế Thành phần bào phản ứng diệt virus IFN-γ Th1 hoạt hóa, TCD8, tế bào NK, DC Đại thực bào, DC, T ngây thơ Hoạt hóa đại thực IFN dùng điều bào, bật isotyp đặc trị bệnh u hạt hiệu mạn tính Liên quan tới bệnh địa (atopy) TSLP: thymic stromal lymphopoietin - lymphopoietin tuyến ức TSLP Tế bào biểu DC, tế bào B, mơ thượng bì Th2 Imiquimod chỗ điều trị số bệnh da virus Gây biệt hóa Th2 Thụ thể Toll-like (TLR) phối tử (ligands) Phối tử TLR TLR1 Triacylated lipoprotein (TLR 2/1) Vi khuẩn gram âm, Mycobacteria TLR2 Diacylated lipoprotein (TLR 2/6) Vi khuẩn gram dương, Propionibacterium acnes TLR3 dsRNA có nguồn gốc từ virus Các virus dsRNA TLR4 Lipopolysaccharid (LPS) Vi khuẩn gram âm TLR5 Flagellin Vi khuẩn có roi (flagellated) TLR6 Lipopeptid Mycobacteria TLR7 Chuỗi đơn RNA có nguồn gốc từ virus Virus ssRNA TLR8 Chuỗi đơn RNA có nguồn gốc từ virus Virus ssRNA TLR9 DNA vi khuẩn khơng methyl hóa Vi khuẩn Bệnh vảy nến Vai trị Th17 bệnh sinh bệnh vảy nến (nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology 9th edition, 2019) Bệnh Pemphigus Điều trị Hạt cơm: Imiquimod 5% Điều trị Hạt cơm: Imiquimod 5% Destroy infected cells Thank you! ... ứng miễn dịch • Hệ thống miễn dịch da gồm tế bào phân tử cần thiết • Gồm thành phần hệ miễn dịch tự nhiên (innate immune system) hệ miễn dịch thu (adaptive immune system) KHÁI NIỆM • Hệ thống miễn. .. Trình bày thành phần tế bào hệ thống miễn dịch da Trình bày thành phần phân tử hệ thống miễn dịch da Giải thích chế bệnh sinh số bệnh da có chế miễn dịch KHÁI NIỆM • Da quan cấu trúc chặt chẽ,... nhiệm chức miễn dịch tự nhiên miễn dịch thu aDo Các thành phần tế bào hệ miễn dịch da khỏe mạnh (nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology 9th edition, 2019) CÁC THÀNH PHẦN TẾ BÀO CỦA HỆ MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN

Ngày đăng: 17/09/2021, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w