1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐẠI CƯƠNG TIÊM

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 539,04 KB

Nội dung

1 Đại cương 1.1 Giới thiệu Tiêm kĩ thuật đưa thuốc, dịch chất dinh dưỡng qua da vào thể để chẩn đoán điều trị Đường tiêm nhiều phương pháp đưa thuốc vào thể người bệnh, phương pháp phức tạp có nhiều nguy tai biến Thuốc qua đường tiêm đưa vào khối bắp, da, da tĩnh mạch vào thẳng hệ tuần hoàn thể có tác dụng nhanh so với đường dùng thuốc khác 1.2 Các đường tiêm thuốc 1.2.1 Tiêm bắp (Intra Muscular – IM): Thuốc tiêm vào khối người bệnh bao gồm mông, đùi, delta tay Đây khối lớn, nhiều mạch máu, thuốc tiêm qua đường tiêm bắp hấp thu nhanh so với đường tiêm da da Một số lưu ý tiêm bắp: - Khi xác định vị trí tiêm bắp, cần đánh giá tình trạng người bệnh độ dày cơ, đặc biệt với người thể trạng gày yếu, suy kiệt, suy dinh dưỡng teo - Độ dài kim tiêm dùng tiêm bắp cho người lớn trẻ nhỏ khác bắp trẻ nhỏ chưa phát triển (trung bình chiều dài kim với trẻ nhỏ từ 5/8 – inch người lớn từ 11, inch) - Góc độ tiêm từ 60-90o so với mặt da - Lượng thuốc dùng đường tiêm bắp thường không 5ml - Vị trí tiêm bắp cần thay đổi thường xuyên để tránh biến chứng đau, áp xe thuốc Xác định vị trí tiêm bắp: Cơ vùng mơng: có cách xác định - Người bệnh nằm nghiêng: đặt gốc bàn tay lên chỏm xương đùi, ngón trỏ hướng gai chậu trước trên, ngón dạng tối đa hướng cánh chậu tạo hình chữ V, vị trí tiêm hình chữ V - Người bệnh nằm sấp: vị trí thường dùng trước nhiên nhiều nghiên cứu chứng minh vị trí tiêm bắp hay dẫn đến biến chứng chạm dây thần kinh tọa gây liệt Do đó, vị trí khơng cịn dùng để tiêm bắp Cơ đùi: vị trí tiêm 1/3 mặt ngồi đùi Cơ Delta cánh tay: Vị trí tiêm cách mỏm vai – cm, người bệnh thường tư chống tay vào hông để thả lỏng delta Do Delta nhỏ phát triển cở người lớn, lượng thuốc tiêm vị trí thường nhỏ từ 0.5 – 1ml 1.2.2 Tiêm da (Subcutaneous – S/c) Thuốc tiêm vào lớp mô liên kết da Mơ da mạch máu nên thuốc thường có tác dụng chậm tiêm vào bắp Một số lưu ý tiêm da: - Góc độ tiêm trung bình khoảng 45o so với mặt da - Người bệnh có lớp mơ da dày (người nặng 80kg): góc độ tiêm 90o - Người có lớp mơ da mỏng (người gày 30kg): góc độ tiêm 15 -30o - Tiêm thuốc heparin insulin: khơng cần rút nịng để thử máu tạo máu đông vùng tiêm Xác định vị trí tiêm da: - Đầu Delta - Hai bên bả vai - Xung quanh rốn cách cm - 1/3 mặt ngoài, trước đùi 1.2.3 Tiêm da (Intradermal: I/d) Thuốc tiêm vào lớp da nơi có mạch máu làm thuốc có tác dụng chậm Tiêm da thường sử dụng để thử phản ứng thể với thuốc lần đầu tiêm Một số lưu ý tiêm da: - Do cần quan sát phản ứng người bệnh với thuốc tiêm, vị trí tiêm da thường nơi khơng có sẹo, tổn thương có lơng - Lượng thuốc tiêm vào từ 0.01 – 0.1 ml - Khi tiêm không cần rút nịng thử máu da có hệ mao mạch - Góc độ tiêm từ – 15 độ so với mặt da Xác định vị trí tiêm da: - 1/3 mặt cẳng tay (thông dụng) - Hai bên ngực lớn - Hai bên bả vai 1.3 kiểm tra đối chiếu điều Quy định kiểm tra tiêm nhằm tránh sai sót nhầm lẫn tai biến xảy kiểm tra: Tên người bệnh Tên thuốc Liều thuốc đối chiếu: Số giường, số phòng Nhãn thuốc Chất lượng thuốc Đừng tiêm thuốc Thời hạn dùng thuốc đúng: Đúng người bệnh Đúng thuốc Đúng liều Đúng đường dùng thuốc 5.Thời gian 1.4 Một số tai biến tiêm bắp, da da 1.4.1 Sốc phản vệ Trước tiêm cần hỏi người bệnh tiền sử dị ứng thuốc dị ứng thức ăn trước cho người bệnh tiêm mũi thuốc Luôn mang theo hộp chống sốc tiêm Trong tiêm cần bơm thuốc chậm tốc độ thông thường tiêm bắp khoảng 1ml/10 giây3, vừa tiêm vừa phải quan sát sắc mặt người bệnh Sau tiêm nên để người bệnh nằm ngồi chỗ 10 phút-15 phút đề phòng sốc phản vệ xuất muộn Phát sớm dấu hiệu sốc phản vệ: + Thường xẩy sau tiêm từ vài giây đến 20-30 phút + Khởi đầu người bệnh có cảm giác ớn lạnh bồn chồn hốt hoảng buồn nôn, nôn cảm giác khó thở đau ngực vã mồ tay chân lạnh… + Mạch nhanh nhỏ huyết áp tụt ngứa ran khắp người đau quặn bụng đại tiểu tiện không tự chủ - Xử trí có dấu hiệu sốc phản vệ: + Ngừng tiêm + Xử trí theo phác đồ chống sốc (Bộ Y tế, 2012) 1.4.2 Gây tắc mạch: Do tiêm thuốc dạng dầu nhũ tương vào mạch máu Phòng ngừa: Khi tiêm phải hút thử bơm tiêm xem có máu khơng? bơm thuốc 1.4.3 Áp xe nhiễm khuẩn Do không đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn Áp xe vô khuẩn thuốc không tan tiêm quinin, hydrocortison thuốc dầu khó tan gây áp xe chỗ Phát hiện: Chỗ tiêm sưng nóng đỏ, đau Xử trí: Chườm nóng, chích áp xe cần thiết 1.4.4 Mảng mục: Do tiêm chất gây hoại tử mô (thuốc chống định tiêm bắp thịt) ví dụ calci clorur Phát hiện: Chỗ tiêm nóng, đỏ, đau, lúc đầu cứng sau mềm nhũn giống ổ áp xe Xử trí: Khi phát sớm tiêm phong bế novocain Lúc đầu chườm nóng Lúc hoại tử: Băng mỏng giữ khỏi nhiễm khuẩn thêm, phải chích ổ hoại tử lớn 1.4.5 Gãy kim: Do bệnh nhân giãy giụa Đề phòng: Giữ bệnh nhân tốt Cong kim: Do sai lầm kỹ thuật tiêm Phịng ngừa: Khơng tiêm ngập đốc kim, kim gãy rút kim 1.5 Giới thiệu bơm kim tiêm ... thuốc tiêm vị trí thường nhỏ từ 0.5 – 1ml 1.2.2 Tiêm da (Subcutaneous – S/c) Thuốc tiêm vào lớp mô liên kết da Mơ da mạch máu nên thuốc thường có tác dụng chậm tiêm vào bắp Một số lưu ý tiêm da:... thuốc có tác dụng chậm Tiêm da thường sử dụng để thử phản ứng thể với thuốc lần đầu tiêm Một số lưu ý tiêm da: - Do cần quan sát phản ứng người bệnh với thuốc tiêm, vị trí tiêm da thường nơi khơng... tai biến tiêm bắp, da da 1.4.1 Sốc phản vệ Trước tiêm cần hỏi người bệnh tiền sử dị ứng thuốc dị ứng thức ăn trước cho người bệnh tiêm mũi thuốc Luôn mang theo hộp chống sốc tiêm Trong tiêm cần

Ngày đăng: 17/09/2021, 00:56

w