bài 1 ktct mới 2020

48 4 0
bài 1 ktct mới 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I   ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯƠNG SỐ TIẾT: TIẾT MỤC TIÊU HỌC TẬP Khái quát hình thành phát triển Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Chức nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Khái quát hình thành phát triển Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Thuật ngữ khoa học Kinh tế trị (political economy) xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩm Chuyên luận kinh tế trị xuất năm 1615 Thế kỷ XVIII, với xuất lý luận A Smith - nhà kinh tế học nước Anh - KTCT trở thành mơn mơn học có tính hệ thống với phạm trù, khái niệm chuyên ngành, KTCT dần trở thành môn khoa học phát triển tận ngày Khái quát hình thành phát triển Kinh tế Chính trị Mác – Lênin • Kinh tế trị Mác-Lênin Karl Marx(5/5/1818-14/3/1883) Fridrich Engel (28/11/1820-5/8/1895) sáng lập từ kỷ XIX cách mạng khoa học kinh tế trị V.I.Lênin (22/4/1870 -21/1/1924) kế thừa phát triển giai đoạn CNTB độc quyền • Kinh tế trị Mác-Lênin vươn tới đỉnh cao kế thừa chọn lọc học thuyết tư tưởng kinh tế thời đại trước Khái quát hình thành phát triển Kinh tế Chính trị Mác – Lênin • Trong thời gian từ thời cổ đại đến cuối kỷ thứ XVIII có tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại (từ thời cổ đại đến kỷ XV) • Chủ nghĩa trọng thương (từ kỷ thứ XV đến cuối kỷ XVII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế nước Anh, Pháp Italia) • Chủ nghĩa trọng nông (từ kỷ thứ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế Pháp) • Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh (từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII) Khái quát hình thành phát triển Kinh tế Chính trị Mác – Lênin • Trong thời kỳ cổ, trung đại lịch sử nhân loại, trình độ phát triển khách quan sản xuất nên, nhìn chung có rải rác tư tưởng kinh tế phản ánh cơng trình nhà tư tưởng, chưa hình thành hệ thống lý thuyết kinh tế trị hồn chỉnh với nghĩa bao hàm phạm trù, khái niệm khoa học Khái quát hình thành phát triển Kinh tế Chính trị Mác – Lênin • Chủ nghĩa trọng thương hệ thống lý luận KTCT nghiên cứu SXTBCN Tư tưởng thể tập trung thơng qua sách kinh tế nhà nước GCTS thời kỳ hình thành ban đầu CNTT coi trọng vai trị hoạt đơng thương mại Các đại biểu tiêu biểu CNTT bao gồm: Starfod (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); Antonso Serra (Italia); Antoine Montchretien (Pháp) Khái quát hình thành phát triển Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Những đóng góp chủ yếu CNTT: • Đưa thuật ngữ Kinh tế trị (A.Montchretien, 1615) • Quan niệm cải giàu có quốc gia dân tộc • Con đường để gia tăng giàu có quốc gia • Vai trị nhà nước hoạt động kinh tế Khái quát hình thành phát triển Kinh tế Chính trị Mác – Lênin • Chủ nghĩa trọng nơng hệ thống lý luận kinh tế trị nhấn mạnh vai trị sản xuất nơng nghiệp Coi trọng sở hữu tư nhân tự kinh tế Đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng nông Pháp gồm: Francois Queney (1694-1774); Turgot (1727-1781); Boisguillebert Khái quát hình thành phát triển Kinh tế Chính trị Mác – Lênin • Nội dung chủ yếu: • Phê phán chủ nghĩa trọng thương: lợi nhuận, tiền thuế, tự kinh doanh • Học thuyết: trật tự tự nhiên • Quan niệm: giá trị, tiền tệ, tư bản, “sản phẩm ròng” tiền lương, lợi nhuận, phân phối sản phẩm • Tái sản xuất tư xã hội • Vai trò nhà nước thuế 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu KTCT Mác - Lênin Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Đây phương pháp nghiên cứu chủ yếu KTCT Mác Lênin, mà sử dụng phương pháp đòi hỏi gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên xảy tượng q trình nghiên cứu, để từ tách tượng bền vững, mang tính điển hình, ổn định đối tượng nghiên cứu Từ mà nắm chất, xây dựng phạm trù khám phá tính quy luật quy luật chi phối vận động đối tượng nghiên cứu 1.3 Chức KTCT Mác-Lênin • 1.3.1 Chức nhận thức • 1.3.2 Chức thực tiễn • 1.3.3 Chức tư tưởng • 1.3.4 Chức phương pháp luận 3.1 Chức nhận thức • Kinh tế trị Mác - Lênin cung cấp hệ thống tri thức khoa học vận động quan hệ người với người sản xuất trao đổi; liên hệ tác động biện chứng quan hệ người với người sản xuất trao đổi với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng nấc thang phát triển khác sản xuất xã hội 3.1 Chức nhận thức • Kinh tế trị Mác - Lênin khám phá quy luật chi phối phát triển sản xuất trao đổi Những tri thức giúp khám phá nhận thức cách đắn lịch sử phát triển sản xuất phát triển nhân loại nói chung, sản xuất TBCN thời kỳ độ lên CNXH nói riêng 3.1 Chức nhận thức • Kinh tế trị với tư cách tri thức lý luận tảng giúp nhận thức sâu sắc chất tượng, trình kinh tế diễn bề mặt kinh tế xã hội; phân tích làm rõ nguyên nhân sâu xa giàu có quốc gia liên hệ với giới; khái quát triển vọng xu hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử bối cảnh phát triển 3.1 Chức nhận thức • Kinh tế trị Mác - Lênin tạo lập sở khoa học, tảng lý luận, phương hướng cho hình thành sách kinh tế, định hướng chiến lược cho phát triển kinh tế nói riêng thúc đẩy văn minh xã hội nói chung • Ở Việt Nam, sách kinh tế hoạch định dựa sở tri thức lý luận kinh tế trị Mác - Lênin mang lại hiệu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội lâu dài 1.3.2 Chức thực tiễn • Kinh tế trị Mác - Lênin khám phá quy luật tính quy luật chi phối vận động quan hệ người với người sản xuất trao đổi • Do vậy, nhận thức quy luật giúp cho người lao động nhà hoạch định sách biết vận dụng quy luật kinh tế vào thực tiễn hoạt động lao động quản trị quốc gia 1.3.2 Chức thực tiễn • Q trình vận dụng quy luật kinh tế khách quan thông qua điều chỉnh hành vi cá nhân sách kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo hướng tiến 1.3.2 Chức thực tiễn • Kinh tế trị Mác – Lênin có chức cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh xã hội • Thơng qua giải hài hịa quan hệ lợi ích q trình phát triển mà ln tạo động lực để thúc đẩy nhân tồn xã hội khơng ngừng sáng tạo, từ cải thiện khơng ngừng đời sống vật chất, tinh thần toàn xã hội 1.3.3 Chức tư tưởng • Kinh tế trị Mác - Lênin góp phần tạo lập tảng tư tưởng cộng sản cho người lao động tiến u chuộng tự do, u chuộng hịa bình, củng cố niềm tin cho phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 1.3.3 Chức tư tưởng • Kinh tế trị Mác - Lênin góp phần xây dựng giới quan khoa học cho có mong muốn xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp, hướng tới giải phóng người, xóa bỏ dần áp bức, bất công người với người 1.3.4 Chức phương pháp luận • Mỗi mơn khoa học kinh tế ngành có hệ thống phạm trù, khái niệm khoa học riêng, song để hiểu cách sâu sắc, chất, thấy gắn kết cách biện chứng kinh tế với trị nguyên dịch chuyển trình độ văn minh xã hội cần phải dựa sở am hiểu tảng lý luận từ kinh tế trị 1.3.4 Chức phương pháp luận • Theo nghĩa vậy, kinh tế trị Mác - Lênin thể chức phương pháp luận, tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận khoa học kinh tế chuyên ngành Tóm tắt chương • KTCT Mác Lênin môn khoa học bắt nguồn từ kế thừa kết khoa học KTCT nhân loại, C.Mác – Ph.Ăngghen sáng lập, V.I.Lênin đảng cộng sản, công nhân quốc tế bổ sung phát triển ngày • Mơn KTCT Mác – Lênin nghiên cứu quan hệ xã hội người với người sản xuất trao đổi PTSX xã hội gắn với LLSX KTTT tương ứng PTSX Các thuật ngữ cần ghi nhớ • KTCT Kinh tế trị • Chủ nghĩa trọng thương • Chủ nghĩa trọng nơng • KTCT tư sản cổ điển • KTCT Mác – Lênin • QHXH SX trao đổi • Trìu tượng hố khoa học • Quy luật kinh tế ... tế trị Mác-Lênin Karl Marx(5/5 /18 18 -14 /3 /18 83) Fridrich Engel (28 /11 /18 20-5/8 /18 95) sáng lập từ kỷ XIX cách mạng khoa học kinh tế trị V.I.Lênin (22/4 /18 70 - 21/ 1 /19 24) kế thừa phát triển giai đoạn... nhân loại 1. 2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu KTCT Mác-Lênin • 1. 2 .1 Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác – Lênin • 1. 2.2 Phương pháp nghiên cứu KTCT Mác - Lênin 1. 2 .1 Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác... tế trị tiểu tư sản: Sismondi (17 73 – 18 42) • Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng: Saint Simon (17 60 -18 25), Charles Fourier (17 72 -18 37), Robert Owen (17 71- 1858) 1 Khái quát hình thành phát triển Kinh

Ngày đăng: 17/09/2021, 00:55

Mục lục

    MỤC TIÊU HỌC TẬP

    1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin

    1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

    1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

    1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

    1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

    1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

    1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

    1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

    1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan