Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ THÙY DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHU DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HÓA ĐỀN VUI MAI HẮC ĐẾ VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Anh Mai VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc ngiêm túc tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Võ Thị Anh Mai người tận tình dìu dắt bảo tơi suốt thời gian làm khố luận Cùng với tơi xin cảm ơn thầy mơn Du lịch thầy cô khoa Lịch Sử tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài Đồng thời xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Nghệ An, thư viện trường Đại học Vinh, Ban quản lý Khu di tích đền Vua Mai Hắc Đế … cung cấp tư liệu q báu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Qua xin gửi lời cảm ơn đến gia đình , bạn bè động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài Do thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, hạn chế mong có góp ý q thầy bạn để đề tài tơi hồn thiện Vinh ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử đề tài Đối tượng phạm vi nhiên cứu Nhiệm vụ khóa luận Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ ĐỀN VUA MAI HẮC ĐẾ 10 1.1 Vài nét huyện Nam Đàn 10 1.2 Vị trí Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế 12 1.2.1 Vị trí Khu đền Vua Mai Hắc Đế 12 1.2.3 Vị trí khu lăng mộ Mai Hắc Đế 13 1.2.4 Vị trí Khu lăng mộ Thân mẫu Vua Mai Hắc Đế 14 1.3 Lịch sử hình thành trình trùng tu tôn tạo 14 1.3.1 Lịch sử hình thành đền Vua Mai Hắc Đế 14 1.3.2 Lịch sử xây dựng khu lăng mộ Vua Mai Hắc Đế 16 1.4 Các di tích liên quan 17 1.4.1 Cấu trúc đền Vua Mai Hắc Đế 17 1.4.2 Cấu trúc khu mộ 22 1.4.3 Cố đô Vạn An 24 1.5 Lễ hội đền Vua Mai Hắc Đế 25 1.5.1 Lịch sử lễ hội đền Vua Mai Hắc Đế 26 1.5.2 Nội dung Lễ hội 26 1.6 Giá trị Khu di tích lịch sử - văn hố đền Vua Mai Hắc Đế 28 1.6.1 Giá trị mặt lịch sử - văn hoá 28 1.6.2 Giá trị mặt kiến trúc 31 1.6.3 Giá trị đời sống văn hóa tâm linh 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐẾN VUA MAI HẮC ĐẾ 34 2.1 Thực trạng thị trường khách 34 2.1.1 Số lượng khách 34 2.1.2 Đặc điểm nhu cầu khách du lịch 35 2.1.3 Tính mùa vụ 36 2.2 Thực trạng doanh thu du lịch 37 2.3 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 38 2.3.1 Thực trạng sở lưu trú 38 2.3.2 Thực trạng sở dịch vụ ăn uống 40 2.3.3 Các sở vui chơi, giải trí khác 42 2.3.4 Hệ thống cửa hàng lưu niệm 42 2.4 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ du lịch 44 2.4.1 Mạng lưới giao thông vận tải 44 2.4.3 Hệ thống cung cấp điện nước 46 2.6 Thực trạng công tác tuyên truyền quảng bá Khu di tích đền Vua Mai Hắc Đế 48 2.7 Thực trạng hoạt động lễ hội 49 2.8 Thực trạng công tác bảo tồn, tôn tạo Đền Vua Mai 50 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN VUA MAI HẮC ĐẾ 53 3.1 Định hướng phát triển du lịch Nghệ An Khu di tích lịch sử- văn hố đền Vua Mai Hắc Đế 53 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch Nghệ An 53 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Khu di tích Đền Vua Mai Hắc Đế 54 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch Khu di tích đền Vua Mai Hắc Đế 56 3.2.1 Giải pháp quy hoạch đầu tư 56 3.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 58 3.2.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch cho Khu di tích 61 3.2.4 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch, loại hình du lịch 65 3.2.5 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích 73 3.3 Đề xuất, kiến nghị 75 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Nghệ An 75 3.3.2 Đối với UBND huyện Nam Đàn 76 3.3.3 Đối với cộng đồng dân cư 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An mảnh đất địa linh nhân kiệt, quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Với tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, nhiều danh lam thắng cảnh với bề dài lịch sử văn hóa tạo cho mảnh đất sức hấp dẫn lớn lao với du khách gần xa Trong năm gần đây, với phát triển ngành du lịch nước ngành du lịch Nghệ An có bước chuyển to lớn Du lịch mang lại nguồn lợi nhuận đáng kể cho ngân sách Tỉnh, góp phần tạo chuyển dịch cấu kinh tế Hơn thông qua hoạt động ngành du lịch làm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế, trị, văn hóa – xã hội vùng, miền quốc gia Hiện ngành du lịch Nghệ An đứng trước nhiều thời nhiều thách thức Để đáp ứng bắt kịp xu hướng thời đại ngành cần có đổi chất lượng, vấn đề khai thác di tích lịch sử - văn hóa vào phát triển du lịch địa bàn tỉnh vấn đề đáng quan tâm Thời gian gần hoạt động du lịch Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế (thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) thu hút nhiều quan tâm, ý ban ngành chức Khu di tích khơng tiếng giá trị lịch sử văn hóa, mà cịn hấp dẫn du khách non nước hữu tình nên thơ Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy phát triển du lịch Khu di tích lịch sử - văn hoá đền Vua Mai Hắc Đế chưa tương xứng với tiềm cịn bộc lộ nhiều hạn chế Điển khách du lịch, hành hương đến tương đối đông doanh thu chưa cao, hiệu khai thác hoạt động du lịch Khu di tích Lễ hội Vua Mai nhiều bất cập, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi du khách hạn chế, sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu mua sắm lưu niệm nghèo nàn, chưa tạo sản phẩm đặc trưng hấp dẫn du khách, chưa có đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp … Vì lý định chọn đề tài : “Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế với hoạt động du lịch tỉnh Nghệ An” Với mong muốn sở đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Khu di tích để từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy du lịch phát triển, trở thành điểm du lịch hấp dẫn đông đảo khách nước quốc tế Lịch sử đề tài Đề tài số tác giả tìm tịi nghiên cứu đề cập đến tài liệu như: Trần Bá Chí, 1982, Danh Nhân Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh Trần Thị Phương, 2001, Nghệ An Di Tích Danh Thắng, Nxb Sở VHTT Nghệ An Nghệ An di tích, 2005, Nxb Nghệ An Đinh Văn Hiến, 2005 , Mai Hắc Đế Truyền Thuyết Lịch Sử, Nxb Nghệ An Ninh Viết Giao (chủ biên) , 2005, Nghệ An Di Tích Lịch Sử Văn Hóa, Nxb Nghệ An Ninh Viết Giao (chủ biên), Nam Đàn Quê Hương Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An Bên cạnh tác phẩm nêu đề tài Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế Nam Đàn – Nghệ An cịn đề cập cơng trình nghiên cứu, tham luận Hội thảo quốc gia quốc tế, số sách báo, tạp chí khác Nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập sâu đến Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế Nam Đàn – Nghệ An hoạt đông du lịch cách đầy đủ khoa học Vì tơi lựa chọn đề tài để tiếp tục sâu nghiên cứu, góp phần phát huy giá trị Khu di tích Đối tượng phạm vi nhiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế với hoạt động du lịch - Phạm vi không gian nghiên cứu: Khu di tích đền Vua Mai Hắc Đế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu thời gian: từ năm 2000 đến 2010 Nhiệm vụ khóa luận Trước hết khóa luận khái quát giá trị lớn mà Khu di tích chứa đựng Đánh giá thực trạng khai thác Khu di tích vào hoạt động du lịch Nghệ An Bên cạnh đó, khóa luận cịn làm rõ cấp bách vấn đề đầu tư phát triển du lịch Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế Đồng thời đề phương hướng, giải pháp đề xuất mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức khai thác Khu di tích vào hoạt động du lịch Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu sau đây: - Các sách giáo trình văn hóa du lịch dùng giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Việt Nam - Các sách chuyên khảo văn hóa, du lịch, đời sống tâm linh, lễ hội Việt Nam - Các nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội Nghệ An nói riêng cơng bố tạp chí Văn hóa – Thể thao – Du lịch - Các viết có liên quan website - Một số luận văn cao học, thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học có liên quan đến vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm, nên sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp logic + Phương pháp lịch sử + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế + Phương pháp thu thập, xử lý thông tin + Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh + Phương pháp thống kê Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Khóa luận bao quát cách tổng thể giá trị Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế thực tiễn hoạt động du lịch Khu di tích thời gian qua, từ đưa số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đưa khu di tích vào hoạt động du lịch Nghệ An Đồng thời, hi vọng khóa luận cung cấp chút tư liệu cho người quan tâm Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục nội dung khóa luận chia làm ba chương: Chương : Khái quát chung Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế Chương : Thực trạng khai thác hoạt động du lịch Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch Khu di tích lịch sử văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế nông từ người nông dân hoạt động nông nghiệp Người nông dân thông qua du lịch nông thôn dịp quảng bá sản phẩm nơng nghiệp tất nhiên phần thu nhập từ nông nghiệp họ tăng lên từ du lịch Ở thị trấn Nam Đàn nói riêng huyện Nam Đàn nói chung cịn lưu giữ nhiều nét đặc trưng làng quê Việt Nam Đó khơng cảnh sắc, kiến trúc mà cịn có kho tàng văn hóa dân gian phong phú lễ hội tâm linh đậm đàn màu sắc địa phương, ẩm thực dân giã, làng nghề cổ truyền Đây mạnh để Nam Đàn phát triển loại hình du lịch nơng thơn Dựa tiềm mình, Nam Đàn phát triển loại hình du lịch nơng thơn nhiều hình thức khác như: + Du lịch làng xã: du khách chia sẻ với sống làng xã dân làng Khách du lịch trực tiếp tham gia vào công việc giản dị lội ruộng, tát cá, trông rau chẻ nan, đan cót … Được trải nghiệm để trở thành nơng dân thợ thủ công thực thụ + Du lịch nông nghiệp: khách du lịch tham quan tham gia vào hoạt động nông nghiệp truyền thống nhân dân địa phương Du khách sinh hoạt, lao động với người dân; đồng mị cua bắt ốc, gặt lúa, nhà tắm giếng, nấu nướng thưởng thức bữa cơm trưa đạm bạc, ngủ chõng tre… Khi loại hình du lịch nơng thơn phát triển làm nảy sinh dịch vụ cho thuê xe trâu, bò, ngựa, dịch vụ bến bãi, cung cấp xe chở khách… sau dịch vụ lữ hành, ăn uống, lưu trú hình thức giải trí khác 71 Điều khơng giữ lại nét ngun sơ bình cho làng q Nam Đàn mà cịn góp phần thúc đẩy bảo vệ môi trường sinh thái, doanh thu du lịch từ cải thiện Một số tour du lịch nơng thơng khai thác Nam Đàn Tour du lịch: Vinh – đền Vua Mai Hắc Đế - Về thăm làng quê Nam Đàn Tour du lịch : Vinh – đền Vua Mai Hắc Đế - Tham gia hoạt động nông nghiệp làng quê Nam Đàn Du lịch làng nghề Du lịch làng nghề loại hình du lịch văn hóa tổng hợp đưa du khác tới tham quan, thẩm nhận giá trị văn hóa mua sắm hàng hóa đặc trưng làng nghề truyền thống Du khách có hội ngắm nhìn phong cảnh làng quê yên bình, tìm hiểu vị tổ nghề, làm quen với nghệ nhân có cịn trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất sản phẩm thủ cơng Nam Đàn có mật độ làng nghề dày như: làng mộc bề Nam Hoa; làng rèn Quy Chính; làng tương Tự Trì; làng nón Đơng Liệt; làng dệt Xn Hồ, Xuân Hiếu, Tâm Tạng; làng nồi đồng Bố Ân; làng gạch ngói Hữu Biệt; làng dầu bơng, dầu lạc Đan Nhiêm, Đồng Trung… Đây lợi lớn để Nam Đàn phát triển loại hình du lịch Một số tour du lịch thăm quan đền Vua Mai kết hợp với du lịch làng nghề Nam Đàn như: Tour du lịch : Vinh – Đền Vua Mai Hắc Đế - Làng Tương Tự Trì – Làng dệt Xuân Hồ 72 Tour du lịch : Vinh – Đền Vua Mai Hắc Đế - Làng nón Đơng Liệt – Làng nồi đồng Bố Ân 3.2.5 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích - Chấn chỉnh, đổi phương thức quản lý hoạt động Khu di tích lịch sử Vua Mai: + Qua thăm dò khảo sát ý kiến nhiều người dân đa số hộ có nguyện vọng mong muốn đền Khu di tích đền Vua Mai cần phải có đội ngũ thầy thơng thạo việc bái Để thực điều trước hết kiến nghị cần phải có thay đổi cách nhìn nhận khơng cán thuộc cấp ủy, quyền ban ngành đồn thể cấp sở hoạt động tín ngưỡng di tích lịch sử văn hóa Cần phải phân biệt hoạt động tín ngưỡng dân gian với mê tín dị đoan Từ bên cạnh việc phịng chống hành vi lợi dụng tín ngưỡng, hành nghề mê tín dị đoan, có tạo điều kiện cho hoạt động tín ngưỡng lành mạnh, đáp ứng nhu cầu thiết thực người dân + Cần phải có thay đổi cách quản lý Ban quản lý, trước hết phải tạo điều kiện cho thầy giỏi tham gia vào nghi lễ đền, tuyệt đối không để nảy sinh tư tưởng cục địa phương + Trong cách quản lý khoản công đức, lệ phí hành lễ cần có thay đổi theo hướng cơng khai hóa Việc đóng góp cơng đức tín chủ phải quản lý chặt chẽ hơn, có sổ sách ghi chép, có biên mở mở thùng phiếu định kỳ, có phiếu cơng đức ghi rõ mức tiền đóng góp Lệ phí cho khâu dịch vụ phải có quy định mức giá công khai cho nhân dân biết việc thu khoản dịch vụ tâm linh cần phải có phận theo dõi ghi chép có 73 phân phối hợp lý đói với người trực tiếp hành lễ, bổ sung vào quỹ công, phục vụ cho hoạt động đền tiếp tục tôn tạo đền phục vụ hoạt động lễ hội + Phịng văn hóa Thơng tin Trung tâm Văn hóa Thơng tin huyện cần có phận quản lý hoạt động di tích, hướng dẫn việc tổ chức hoạt động đền đảm bảo quy định, nhắc nhở họat động ngồi phạm vi tín ngưỡng, ngăn cấm hành vi lợi dụng tín ngưỡng; tham mưu cho quyền quản lý khoản cơng đức để với kinh phí từ ngân sách nhà nước tiếp tục tơn tạo lại di tích, trích kinh phí để in ấn tài liệu, tờ rơi hoạt động quảng bá công đức Vua Mai giá trị vật thể, phi vật thể đền Vua Mai Lễ hội Đền Vua Mai; đạo tổ chức tốt khâu dich vụ di tích như: bán quà lưu niệm, hương, hoa, lễ vật, trơng giữ xe … + Ngồi việc thực tốt phần lễ Lễ hội Đền Vua Mai, cần tổ chức tốt tuần lễ tiết đền Khu di tích Vua Mai như: ngày lễ giỗ Vua Mai 16/9, lễ giỗ Mai Mẫu 4/7, giỗ Mai Hoàng Hậu 14/7 ( âm lịch)… + Ban hành quy chế quản lý đền Khu di tích Vua Mai - Củng cố nâng cao vai trò quản lý Phịng Văn hóa Thơng tin Trung tâm Văn hóa Thơng tin huyện đáp ứng u cầu nhiệm vụ + Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, với việc tham mưu đạo thực đề án “Xây dựng phát triển đời sống văn hóa huyện”, phải quan tâm phân cơng cán chuyên trách quản lý di tích, đặc biệt Khu di tích Vua Mai hoạt động lễ hội Vua Mai nói riêng + Trung tâm Văn hóa Thơng tin huyện cần lập phận, bố trí thêm chuyên trách quản lý di tích danh thắng, quan tâm đến quản lý đền, hướng dẫn hoạt động lễ hội Vua Mai Thường xuyên theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ ban quản lý di tích làm tốt công tác quản lý, đảm bảo quy định nhà nước, 74 ngành để cấc hoạt động di tích đảm bảo định hướng, thiết thực lành mạnh sở tơn trọng tự tín ngưỡng nhu cầu tâm linh đáng người dân tính độc lập hoạt động đền + Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Trung tâm Văn Hóa Thơng tin huyện bước đảm nhiệm công tác quản lý, đạo lễ hội Đền Vua Mai sở định hướng cấp ủy quyền huyện đạo chuyên mơn nghiệp vụ ngành Văn hóa Thơng tin 3.3 Đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Nghệ An - Về sách đầu tư khuyến khích đầu tư: + Giải kinh phí lập vườn xanh phần đất Rú Đụn phía sau lăng Vua Mai thành công viên xanh, phục vụ nghỉ dưỡng sinh hoạt văn hóa cho nhân dân du khách + Đề nghị quan khảo cổ tiến hành khai quật số điểm thành Vạn An cũ quanh khu làng + Cấp kinh phí cho xây dựng khu lăng mộ Vua Mai tượng đài Mai Hắc Đế nhiều di tích khác nước ta làm Trần Hưng Đạo Đền Trần, Quang Trung di tích Tây Sơn, Phan Bội Châu di tích Bến Ngự … + Ưu tiên đẩy mạnh công tác xây dựng sở vật chất, hạ tầng cho Khu di tích Đặc biệt coi trọng đầu tư cơng trình quan trọng phục vụ trực tiếp cho nhu cầu khách thập phương + Có sách kêu gọi khuyến khích xã hội hóa đầu tư doanh nghiệp, cá nhân quần chúng nhân dân… + Đầu tư khơi phục trị chơi dân gian lễ hội Vua Mai bị mai như: Bắn cung nỏ, phóng lao, cờ người, đu tiên, hát phường vải trò 75 chơi thu hút đông đảo người dân tham gia - Chỉ đạo quan ban ngành tỉnh: + Tiến hành quy hoạch dự án cách cụ thể nhằm định hướng cho phát triển du lịch lâu dài bề vững Khu di tích + Có sách hướng dẫn, đạo sở ban ngành, quyền địa phương, doanh nghiệp cộng đồng dân cư thực tốt công tác bảo vệ, tôn tạo phát triển du lịch phù hợp với “ Luật di sản Văn hóa” 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Nam Đàn - Tiếp tục đầu tư, tu bổ, tơn tạo di tích Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế cà sở hạ tầng liên quan trước sân miếu mộ Vua Mai cần có bãi trông giữ xe để phục vụ khách hành hương ngày lễ hội - Cần có quy hoạch thu hút đầu tư xây dựng nhà nghỉ, khách sạn vùng thị trấn Nam Đàn, Vân Diên gần di tích Hồn thiện lại hệ thống điện, đường giao thơng, nước sạch, khu xử lý rác thải … - Về thời gian Lễ hội Vua Mai cần kéo dài trước sau rằm tháng giêng, chuyển từ lễ hội ngày thành lễ hội ngày, để có đủ thời gian tổ chức phần lễ cách trang trọng tổ chức tốt trò chơi phần hội cách chu đáo hấp dẫn Đặc biệt cần kéo dài hội vật suốt ngày, tổ chức hội vật quy mơ lớn hội vật hoạt động trọng tâm mang nhiều ý nghĩa đặc trưng thu hút đông đảo người dân tham gia Lễ rước cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện hơn, kéo dài hợp lý thời gian hành trình rước nghiên cứu phục hồi lễ rước sông với tham gia xã lân cận ven sông Việc kéo dài thời gian để tạo điều kiện cho tốt cho khách thập phương tham gia lễ hội 76 - Từng bước bàn giao trò chơi dân gian để nhân dân tiếp nhận quản lý, đặc biệt như: hội vật, chọi gà, cờ thẻ… - Ban hành quy chế tổng thể tổ chức tham gia hoạt động Lễ hội đền Vua Mai 3.3.3 Đối với cộng đồng dân cư - Thực hiên tốt sách nhà nước, có trách nhiệm cao việc bảo tồn, tôn tạo, bảo vệ cảnh quan mơi trường quanh Khu di tích - Tun truyền, quảng bá cho du khách giá trị Khu di tích niềm tự hào, lịng thành kính, biết ơn sâu sắc Vua Mai - Thể người Nam Đàn mến khách, thân thiện, yêu quê hương tổ quốc Tiểu kết chương Muốn khai thác tốt Khu di tích kịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế vào mục đích du lịch cần có quan tâm lớn từ phía Nhà nước quyền địa phương cộng đồng dân cư Đồng thời Ban quản lý Khu di tích cần thực có hiệu giải pháp quy hoạch đầu tư; phát triển nguồn nhân lực; cơng tác quảng bá; đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch; bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích Làm tốt công tác tương lai không xa Khu di tích đền Vua Mai Hắc Đế sớm trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách nước 77 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài “Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế với hoạt động du lịch Nghệ An” xin rút số kết luận sau Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế có vị trí quan trọng chiến lược phát triển du lịch huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An Khơng nằm vị trí địa lý thuận lợi, nơi có cảnh quan đẹp mà Khu di tích cịn có ý nghĩa lớn mặt lịch sử văn hóa đời sống tâm linh Trong năm qua Khu di tích có nhiều sách để phát triển du lịch đạt số thành tựu đáng kể Lượng khách du lịch đến thăm quan, tìm hiểu, nghiên cứu Khu di tích đền Vua Mai ngày tăng cao, đặc biệt vào dịp lễ hội Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch hoạt động có hiệu với nhiều biện pháp cụ thể, xác thực, không sử dụng phương tiện quảng bá: Báo chí, in ấn phát hành sách mà cịn sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng đại, nhanh chóng như: truyền thanh, truyền hình, băng rơn hiệu, internet… Vì hình ảnh Khu di tích đền Vua Mai Hắc Đế, mảnh đất, người xứ Nghệ khơng cịn q xa lạ khách du lịch Tuy nhiên thực tế cho thấy, hiệu kinh doanh du lịch thấp, chưa thực trở thành điểm du lịch hấp dẫn lòng du khách Điều kiện phục vụ du lịch nhiều hạn chế, sở vật chất hạ tầng yếu nhiều mặt, hoạt động du lịch chưa phát huy hết giá trị Khu di tích Nguồn lao động Khu di tích nhìn chung cịn thiếu yếu, chưa đáp ứng nhu cầu du khách Thực trạng cho thấy, để phát triển du lịch Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế cần đưa giải pháp mang tính đồng khả thi nhằm khắc phục khó khăn, thiếu sót phát huy mạnh Khu di tích Đưa Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế trở thành điểm du lịch hấp dẫn, bật Bắc Trung Bộ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban nghiên cứu lịch sử địa lý Nghệ Tĩnh, 1980, Danh nhân Nghệ Tĩnh, Tập 1, NXB Nghệ Tĩnh [2] Ban chấp hành Đảng huyện Nam Đàn, 1990, Lịch sử Đảng huyện Nam Đàn, tập (1930- 1954), NXB Nghệ Tĩnh [3] Viện Văn hóa dân gian, 1992, Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học Hà Nội [4] Hồ sơ lý lịch di tích: đền thờ mộ Vua Mai Hắc Đế ỡ xã Vân Diên Thị trấn Nam Đàn, ( lập 1994) Lưu trữ BQL DT & DT tỉnh Nghệ An [5] Nguyễn Đổng Chi, 1995, Địa chí Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An [6] Bộ VHTT, Tín ngưỡng mê tín, NXB Thanh Niên [7] Brelon, An Tĩnh cổ lục, NXB Nghệ Tĩnh [8] Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức, Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Bộ Văn hóa Thơng tin, NXB ĐHVH Hà Nội [9] Ninh Viết Giao, 2000, Tục thờ thần thần tích Nghệ An, NXB Sở Văn hóa Thể thao – Du lịch Nghệ An [10] Đinh Văn Hiến, 2005 , Mai Hắc Đế Truyền Thuyết Lịch Sử, Nxb Nghệ An [9] Ninh Viết Giao, 2005, Nam Đàn quê hương Chủ tích Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [10] Ninh Viết Gia, 2006, Nghệ An - Đất phát tài, NXB Trẻ [11] Viện sử học, 11/2008, Trường Đại học Vinh, Kỷ yếu hội thảo – Mai Thúc Loan với khởi nghĩa Hoan Châu 79 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU DI TÍCH ĐỀN VUA MAI HẮC ĐẾ VÀ LỄ HỘI ĐỀN VUA MAI Đền thờ Vua Mai Hắc Đế thời Lê Toàn cảnh Đền Vua Mai Hắc Đế 80 Khu lăng mộ Vua Mai Hắc Đế Khu lăng mộ Vua Mai Hắc Đế nhìn từ phía sau 81 Lăng mộ Mai Thúc Huy Khu mộ Thân mẫu Vua Mai Hắc Đế 82 Nhân dân khắp nơi dự lễ hội Vua Mai Các vị cao niên đọc văn tế tưởng nhớ công ơn Vua Mai Hắc Đế 83 Hào khí nghĩa quân Mai Thúc Loan tái văn nghệ chào mừng Lễ hội Vua Mai Màn múa rồng đặc sắc Lễ hội Vua Mai 84 Hàng nghìn người dân tham gia lễ rước vị Vua Mai Hắc Đế từ khu lăng mộ núi Đụn Sơn (xã Vân Diên) khu đền thờ Vua Mai thị trấn Nam Đàn với quãng đường dài 3km Hội vật Lễ hội Vua Mai Hắc Đế 85 ... lịch Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch Khu di tích lịch sử văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU DI TÍCH... 1.6 Giá trị Khu di tích lịch sử - văn hoá đền Vua Mai Hắc Đế 1.6.1 Giá trị mặt lịch sử - văn hoá Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Vua Mai Hắc Đế nguồn sử liệu sống động, chứng tích oanh liệt... tạo Đền Vua Mai 50 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN VUA MAI HẮC ĐẾ 53 3.1 Định hướng phát triển du lịch Nghệ An Khu di tích lịch sử- văn