Ý nghĩa văn bản Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những [r]
(1)Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Hường (2) Nội dung chủ yếu truyện ngắn A Trong kháng chiến chống Mĩ “Làng” nhà văn Kim Lân là gì? B Trong thời kì đầu kháng chiến chống A Tình yêu làng người nông dân Pháp B TìnhMiền yêu nước xây người nông C Khi Bắc dựng xãdân hội chủ nghĩa C Khi Tinhđất thần kháng chiến người nông dân phải D nước giải phóng rời làng tản cư D Tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư Truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân viết hoàn cảnh nào? (3) Sự lựa chọn dứt khoát ông Hai “Làng A Sững sờ và đau đớn hay tin làng Chợ Dầu thì yêu thật, làng theo Tây thì theo phảiTây thù” phản ánh điều gì? B Vui mừng vì nghe tin tức hay mà anh dânquyết quân định đọc từ tờbỏ báo A Ông dứt tình cảm với làng C Cảmsẽđộng vì bao đượcgiờ gặp người B Ông không quay làng nữa.cùng làng lên tản cư C Tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm D vì trời nắng thì Tây ngồi tù tìnhVui yêusướng làng quê Chi “ vào Cổ tình ôngtrạng lão nghẹn ắng lại, D Ông đã tiết: bị đẩy bế tắc không cònda mặt chỗ ở.tê rân rân Ông lão lặng tưởng đến không thở được” nói lên tâm trạng gì ông Hai? (4) Tình nguyện tu sửa đường giao thông xã Thanh Bình (Mường Khương) (5) (6) Tác giả - Nguyễn Thành Long (1925 -1991) quê Quảng Nam - Ông viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp - Là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí (7) Tác giả - Những tác phẩm chính + Bát cơm Cụ Hồ - bút kí – 1952 + Những tiếng vỗ cánh – truyện -1967 + Giữa xanh- tập truyện -1972 (8) (9) Tác phẩm Tác phẩm viết năm 1970- đây là kết chuyến thăm Lào Cai “Rất cần mẫn và nghiêm túc lao động nghệ thuật, lại chú trọng thâm nhập thực tế đời sống nhiều sáng tác nhà văn là kết trực tiếp chuyến thế” - Sa Pa không lặng lẽ (Nguyễn Văn Long ) (10) (11) anh niên cô kĩ sư ông hoạ sĩ bác lái xe ông kĩ sư vườn rau anh bạn trạm Phan-xi-păng anh kĩ sư lập đồ sét Tác Tácphẩm phẩmkể kểvề vềcuộc cuộcgặp gặpgỡ gỡvà vàtrò tròchuyện chuyệngiữa giữabác báclái láixe, xe,cô côkĩkĩ sư, sư,ông ônghoạ hoạsĩsĩvới vớianh anhthanh thanhniên niên (12) - Anh niên - Ngôi thứ - Điểm nhìn trần thuật: Ông hoạ sĩ - Tác dụng: Nhân vật chính qua cái nhìn và ấn tượng các nhân vật khác (13) - Anh niên 1Anh niên“ qua +Phần Phần từ đầu đến kìa lời kể kia”bác lái xe Cuộc gỡ trò +Phần Phần 2 từ tiếp gặp đến “vật gì chuyện thế”.giữa anh niên với ông hoạ sĩ và cô kĩ sư +Phần Phần3.3 Họ : Còn lại chia tay (14) Tóm tắt Trên chuyến xe từ Hà Nội lên Lào Cai, ông hoạ sĩ già, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ quen Bác lái xe đã giới thiệu cho ông hoạ sĩ, cô kĩ sư làm quen với anh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn Trong gặp gỡ 30 phút, anh niên tặng hoa cho cô gái, pha trà và trò chuyện với người sống và công việc anh Ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh Anh niên từ chối và giới thiệu với ông người khác mà anh cho là xứng đáng anh Những người tình cờ gặp trở nên thân thiết, chia tay, ông hoạ sĩ hứa quay trở lại, cô kĩ sư thấy xúc động và yên tâm định lên Lào Cai công tác, còn anh niên thì tặng cho người làn trứng (15) (16) (17) (18) (19) Những đường mây uốn lượn núi non hùng vĩ Sa Pa Nếu cùng ông hoạ sĩ và cô kỹ sư ta có cảm giác bồng bềnh đám mây mù (20) Ta gặp thác nước có suối trắng xoá mái tóc người thiếu nữ thả theo rạo rực tâm hồn mình (21) Nếu vào mùa xuân, rặng đào, rặng đào dệt lên khăn hồng tình tứ choàng lên núi tạo nên thung lũng tình yêu đôi lứa Tâm hồn ta trẻ lại xuân đến vô cùng trước cánh đào sương (22) Nhà văn còn dắt ta sâu vào thảo nguyên thung lũng Tà Phình, với đàn bò lang đeo chuông các đồng cỏ thung lũng bên đường (23) Nắng bây bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây (24) Nắng mạ bạc đèo … (25) … đốt cháy rừng cây hừng hực bó đuốc lớn (26) Đi tranh “Lặng lẽ Sa Pa” ta còn gặp mây mù giăng giăng trên đỉnh núi chon von Yên Sơn 2600m (27) Người đọc ngạc nhiên đến thích thú, mây hắt quạt trắng từ các thung lũng Mây bị nắng xua cuộn tròn lại thành cục lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường, luồn vào gầm xe (28) Nghệ thuật nhân hóa, so sánh Tác giả đã khắc họa tranh thiên nhiên Sa Pa với vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, thơ mộng, hữu tình (29) (30) Chân dung người lao động: a Nhân vật anh niên - Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu - Hoàn cảnh sống và làm việc: mình nơi núi cao, đo gió, đo mưa… phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu (31) Máy nhật quang kí (32) Máy đàm (33) Máy đàm (34) (35) máy đo mưa, đo gió (36) Chân dung người lao động: a Nhân vật anh niên - Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu - Hoàn cảnh sống và làm việc: mình nơi núi cao, đo gió, đo mưa… phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu -> Có ý thức đúng công việc, có lòng yêu nghề, biết sống đẹp, khoa học Người đáng mến, khiêm tốn, nhân hậu, luôn quan tâm đến người khác (37) Cây Câyvà vàCủ CủTam TamThất Thất (38) Chân dung người lao động: a Nhân vật anh niên b Các nhân vật khác: + Nhân vật ông họa sĩ -> Tất họ có điểm chung là hy sinh Là người am tường nghệ thuật, mê say sáng quyền lợi riêng, quên mình vì công việc cho tạo, biết trân trọng cái đẹp nhân dân, quốc + Nhân vậtTổ cô kĩ sư: Hiểu và tin vào đường đã lựa chọn, nhạy cảm + Nhân vật bác lái xe: Nhân hậu, vui tính Là cầu nối để các nhân vật gặp + Những người lặng lẽ SaPa Ông bố, Ông kỹ sư vườn rau su hào, người cán nghiên cứu sét (39) III Tổng kết Nghệ thuật - Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn Ý nghĩa văn Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc (40) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Đọc diễn cảm tác phẩm Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận vài chi tiết nghệ thuật mà thân thích Hiểu chân dung người mà nhà văn muốn ngợi ca Về nhà xem kĩ các đề bài sgk và xác định yêu cầu các đề bài đó Tự tìm tư liệu để viết các đề bài đó * Soạn: Chiếc lược ngà * Chuẩn bị: Người kể chuyện văn tự (41) Chúc các em học sinh học tốt (42)