Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẬP, SƠNG NGỊI VÀ TRÁCH NHIỆM - QUYỀN HẠN CỦA MỌI NGƯỜI Hướng dẫn hoạt động cộng đồng bị ảnh hưởng việc xây đập Nước cho sống MẠNG LƯỚI SƠNG NGỊI QUỐC TẾ Lời cảm ơn Hướng dẫn nhận hỗ trợ nhiệt tình Oxfam Australia Quỹ Ford Tham gia viết gồm có Aviva Imhof, Ann Kathrin Schneider Susanne Wong Shannon Lawrence hiệu đính, Jamie Greenblatt giúp rà sốt tài liệu lần cuối cùng, Tracy Perkins nhiệt tình việc minh họa, thiết kế đạo chung Xin cảm ơn Haris Ichwan giúp phần minh họa Cảm ơn Quỹ Hesperian cho phép sử dụng minh họa sưu tập họ Xin chân thành cảm ơn nhóm Cố Vấn nhận xét ý kiến đóng góp thử nghiệm hướng dẫn cộng đồng Hướng dẫn hoàn tất nhờ lịng can đảm nhiệt tình cộng đồng bị ảnh hưởng việc xây dựng đập người ủng hộ họ toàn giới Thành viên nhóm Cố Vấn bao gồm Girin Chetia (Ấn Độ), Pianporn Deetes (Thái Lan), Ira Pamat (Philipine), Fraklin Rothman (Brazil), Kevin Woods (Thái Lan/Mỹ) Ercan Ayboga (Thổ Nhĩ Kỳ/Kurdistan) Minh họa nguyên tác Haris Ichwan Minh họa trang 7,10 (phía trên), 11 (phía dưới), trang 14, 15, 20, 22 (phía dưới), trang 25, trang 33 (giữa), 35, 36 (phía dưới) Quỹ Hesperian Thiết kế: Tập thể Hoạt động Thiết Kế Nhà in: Inkworks Press Mạng Lưới Sơng ngịi Quốc tế, xuất năm 2006 1847 Berkeley Way, CA 94703, USA ĐT: 510 848 1155 Fax: 510 848 1008 E-mail: info@irn.org ISBN-10: 0-97188-584-2 ISBN-13: 978-0-97188-584-4 Người dịch: Đào Thị Việt Nga Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên Nước (Warecod) P.801, Toà nhà HACISCO, số 15, ngõ 107 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội ĐT: (04) 730 828 Fax: (04) 739 491 Email: info@warecod.org Giải nghĩa từ khó Đền bù: Tiền vật dành cho cộng đồng tái định cư bị thiệt hại Ngưng sử dụng đập: Phá bỏ ngừng sử dụng đập Việc bao gồm thay đổi kết cấu đập, mở cửa đập thường xuyên dỡ bỏ đập Tái định cư: Di chuyển dân cư khỏi nơi họ sinh sống đến nơi để nhường đất cho việc xây đập thuỷ điện Có hình thức tái định cư là: tái định cư tự nguyện tái định cư không tự nguyện (bắt buộc) Hạ du: Là vùng phía đập Nghiên cứu thực địa: Thông tin thu thập trực tiếp từ địa bàn nghiên cứu Giảm thiểu: Biện pháp giảm nhẹ tác động đập Các biện pháp giảm thiểu bao gồm việc tạo khu vực bảo tồn dành cho động vật hoang dã, chế độ xả nước xuống hạ lưu, hỗ trợ kinh phí sinh kế cho cộng đồng bị ảnh hưởng Tổ chức phi phủ (NGO): Tổ chức khơng phụ thuộc vào phủ Các hoạt động phi bạo lực trực tiếp: Các hoạt động hịa bình tổ chức nhằm gây sức ép với người định nâng cao nhận thức cho cộng đồng vấn đề Ngân hàng Phát triển Công: Là ngân hàng Quốc tế, Ngân Hàng Thế Giới Ngân Hàng Phát triển Liên Mỹ Những ngân hàng cho phủ cơng ty vay tiền để phát triển, chịu kiểm sốt phủ Tái vận hành: Thay đổi vận hành đập nhằm cho phép dịng sơng chảy tự nhiên Khắc phục hậu quả: Tiền vật dùng để thay mát đền bù thiệt hại việc xây đập gây nên Hồ chứa: Là hồ nhân tạo việc xây đập tạo nên Schistosomiasis: Bệnh gây lồi sên sống vùng hồ chứa, sơng ngòi kênh đào Bồi lắng: Cát, đất đá theo dòng chảy lắng đọng vùng lòng hồ Thượng nguồn: Là vùng phía đập, bao gồm vùng hồ chứa phía thượng nguồn Ủy Ban Thế Giới Đập: Là Ủy Ban quốc tế độc lập, thành lập để nghiên cứu đập, xem xét khả lựa chọn khác khuyến nghị việc xây dựng đập tương lai Báo cáo cuối Ủy Ban Thế giới Đập xuất năm 2000 Các thơng tin chi tiết đăng tải từ trang web: www.dams.org Mục lục Giới thiệu -2 Chương 1: Những thông tin đập Đập gì? -3 Đập có tác dụng gì? Ai người hưởng lợi? Ai chịu nhiều ảnh hưởng? -4 Đập hoạt động nào? Ai trả tiền xây dựng đập? -5 Chương 2: Tác động đập -7 Tác động đập -8 Thực tế xảy tái định cư -10 Hàng triệu người sống hạ lưu bị ảnh hưởng 12 Chương 3: Các phong trào phản đối việc xây dựng đập gây nhiều tác động tiêu cực giới -15 Thành công phong trào phản đối đập lớn gây nhiều tác động -16 Thành công đập gây ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư 18 Chương 4: Làm để tỏ thái độ phản ứng lại việc xây dựng đập có hiệu -19 Lập kế hoạch cho hoạt động 20 Chiến lược quan trọng trọng hoạt động phản đối đập 22 Chúng ta làm giai đoạn xây dựng đập? -26 Chương 5: Các lựa chọn đập lớn -31 Các giải pháp thay lượng -31 Giải pháp cho việc cấp nước 35 Giải pháp cho việc quản lý lũ 37 Kết Luận 39 Các địa liên hệ khu vực 40 Giới thiệu Trên giới, ngày nhiều người phản đối việc xây dựng đập lớn Người dân ngày cố gắng để bảo vệ sông sinh kế phụ thuộc vào sơng khỏi tác động việc xây dựng đập lớn Bên cạnh đòi hỏi đền bù thiệt hại đập cũ gây nên, họ đề xuất giải pháp thay hữu hiệu việc cấp điện, nước quản lý lũ Họ gắng sức nhằm giảm thiểu tác động xảy với sống Suốt 20 năm qua, họat động trường quốc tế nhằm tác động tiêu cực việc xây dựng đập lớn ngày lớn mạnh đạt nhiều thành công Nhiều đập phải ngừng hoạt động Các giải pháp thay tốt thực xây đập nhỏ bảo tồn nguồn nước Các cộng đồng nhận đền bù xứng đáng Một số đập chí bị phá bỏ Tuy nhiên, nhiều đập lớn tiếp tục đe dọa sống người dân khắp giới Mạng lưới Sơng ngịi Quốc tế soạn thảo hướng dẫn nhằm chia sẻ thông tin hoạt động Thế giới xoay quanh việc xây dựng đập lớn Mạng lưới Sơng ngịi Quốc tế tổ chức phi phủ khác Thế giới sẵn sàng giúp bạn việc Những tổ chức phi phủ quan tâm sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn liệt kê cuối hướng dẫn Chúng hi vọng hướng dẫn cung cấp thông tin trợ giúp bạn việc định phải làm để hiểu đàm phán vấn đề liên quan tới sinh kế | Mở đầu từ khó cần giải nghĩa | Chương 1: Cung cấp thông tin chung đập, bao gồm việc chúng vận hành nào, người hưởng lợi nhiều người trả tiền cho việc xây đập | Chương 2: Trình bày tác động đập cộng đồng nguồn tài nguyên thiên nhiên | Chương 3: Mô tả hoạt động phản đối đập giới thành công | Chương 4: Phác thảo số ý tưởng việc cộng đồng làm để bảo vệ quyền lợi thực nghĩa vụ | Chương 5: Cung cấp thơng tin giải pháp lựa chọn tốt nhằm đáp ứng nhu cầu người nước, lượng quản lý lũ | Cuối danh sách tổ chức có quan tâm đến vấn đề Chúng chúc bạn thành công việc bảo vệ nguồn sống mình, nước sống Mạng lưới Sơng ngịi Quốc tế CHƯƠNG NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ ĐẬP v Đập gì? Đập tường xây chắn ngang sơng Đập xây đất, đá xi măng Người ta xây đập để chặn dòng chảy sông, tạo hồ chứa nhân tạo Nước giữ hồ chứa để sử dụng tạo điện năng, cấp nước tưới nước sinh họat, trợ giúp vận tải đường sơng, kiểm sốt lũ tạo khu du lịch, giải trí Một số đập xây dựng với mục tiêu đa chức Hơn 47.000 đập lớn (cao 15m) xây dựng Thế giới Các đập lớn hầu hết tập trung nước Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Đập cao Thế giới 250m (cao tòa nhà 60 tầng) rộng hàng km Chi phí xây dựng đập lên tới hàng tỷ đô la đến 10 năm xây dựng v Đập có tác dụng gì? Ø Nước trữ hồ chứa để phục vụ tưới sinh hoạt Nguồn nước đưa thành phố lớn nông trại sử dụng đường ống kênh đào lớn Hồ chứa Đập Ø Đập thủy điện sử dụng nước để quay cánh tuốc bin tạo điện Điện tải thành phố qua đường dây tải điện Sau chảy qua tuốc bin, nước lại xả sơng phía hạ lưu Ø Đập kiểm soát lũ, trữ nước vào mùa mưa nhằm giảm bớt ngập lụt vùng hạ lưu Cửa xả Đập có nhiều hình thù kích cỡ, tất có đặc tính chung sau: Hồ chứa - Đập - Cửa xả Ø Đập hỗ trợ giao thông thủy, trữ nước xả nước mực nước sơng thấp để giúp tàu thuyền lại sông quanh năm Loại thường xây sử dụng khóa thiết bị chuyên dụng nâng hạ thuyền, giúp thuyền qua lại đập dễ dàng v Ai người hưởng lợi? Ai chịu nhiều ảnh hưởng? Các nhà máy cư dân thành phố thường hưởng lợi từ dự án thuỷ điện trữ nước Các nơng trại lớn hưởng lợi từ việc chi phí thủy lợi rẻ Các dự án đập thường làm tổn hại nguồn lợi cộng đồng nông thôn miền núi ven sơng, cịn cộng đồng thành thị ngành công nghiệp lại hưởng lợi Đôi khi, người hưởng lợi người chịu ảnh hưởng lại thuộc hai nước khác Các trang trại lớn thường hưởng lợi từ việc tưới phát điện đập Các công ty xây dựng công ty thiết kế kỹ thuật người hưởng lợi Họ nhận hàng triệu đô la cho việc thiết kế xây dựng đập Chính phủ hưởng lợi từ việc thu thuế xây dựng vận hành đập Do lượng lớn tiền bạc đổ vào xây dựng đập, thực tế xảy việc quan chức phủ cán công ty tham nhũng tư lợi cá nhân Người chịu ảnh hưởng thiệt thòi việc xây dựng đập lớn thường cộng đồng dân cư sinh sống vùng sâu, vùng xa Hàng triệu người phải tái định cư để nhường chỗ cho đập Hàng triệu người sống vùng hạ lưu đập bị ảnh hưởng nặng nề nguồn lợi sinh kế Tuy nhiên, việc cộng đồng bị ảnh hưởng khơng tham gia vào q trình định việc xây đập làm cho tình hình Những người chịu ảnh hưởng việc xây đập lại thường hưởng lợi từ dự án chuyển tới nơi đất canh tác xấu thêm trầm trọng Họ thường tới thông tin dự án, quy hoạch đất sinh kế Họ không hưởng lợi từ việc phát điện cấp nước dự án, cho dù sống bên cạnh hồ chứa v Đập hoạt động nào? Trong đập mang lại số lợi ích, chúng lại thường không sản xuất nhiều điện tăng nhiều diện tích tưới dự tính Các đập thường cấp nước thiết kế Điều xảy nhà thiết kế xây dựng đập thường tính q lên lượng nước sơng sử dụng Cảnh báo! Đập xả nước, đề nghị di chuyển khỏi vùng ngập Một số đập làm cho lũ lụt trở nên tồi tệ hơn, thay tốt Đập kiểm sốt lũ ngăn lũ nhỏ, lại đồng thời làm lũ lớn trở nên tồi tệ Người dân hạ lưu xây nhiều nhà cửa hàng cửa hiệu hơn, họ cảm thấy an toàn Nhưng lũ lớn xảy hồ chứa giữ lượng nước hồ cộng đồng hạ lưu trắng tài sản chí sinh mạng Đập khơng tồn vĩnh viễn Chúng thường xây dựng hoạt động vòng số năm định Tuổi thọ đập phụ thuộc vào nhiều yếu tố, kể lượng phù sa bồi lắng Thời gian qua đi, lòng hồ ngày bị bồi lắng hậu hồ chứa trở nên khơng cịn hiệu trước phải ngừng hoạt động v Ai trả tiền xây dựng đập? Khoảng 40 tỷ đô la chi trả cho việc xây dựng đập năm Do việc xây dựng đập tốn kém, phủ thường phải huy động nguồn vốn từ nhiều nhà tài trợ khác Ngân hàng Thế giới nhà tài trợ quan trọng dự án đập Ngân hàng phát triển công chi tới 60 tỷ đô la cho việc xây dựng 600 đập toàn giới Trả y va Trả c tiề n c cty XD ãi l ho cá đập nợ Vay để xâ y đậ p Người dân nước giàu hưởng lợi từ dự án đập theo cách: Các công ty nhận tiền xây dựng đập phủ hưởng tiền lãi, người dân nước nghèo phải trả nợ CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẬP Khi Malisemelo Didian Tau nghe kế hoạch xây dựng đập lớn quê hương Lesotho (Châu Phi), phản đối Nhưng nhà đầu tư thuyết phục cô rằng, có vài người phải di chuyển để nhiều người hưởng lợi từ dự án Họ hứa với Malisemelo người làng có tiền đền bù, có nước, trường học nhà Nhưng việc diễn không hứa Malisemelo nói “nếu chúng tơi khơng nhận đủ đền bù đất đai cháu chúng tơi chết, đất đai sinh kế chúng tơi.” Đó khơng phải câu chuyện riêng Malisemelo Khoảng 40-80 triệu người Thế giới bị buộc phải rời khỏi mảnh đất quê hương việc xây đập Hầu hết họ trở nên nghèo Sinh kế, văn hóa cộng đồng bị phá vỡ Hồ chứa làm ngập vùng đất màu mỡ mơi trường sống nhiều lồi động thực vật q Sơng ngịi bị hủy hoại Các nguồn lợi thủy sản tơm, cá bị suy giảm, chí số loài động thực vật bị tuyệt chủng Chương nhằm giải thích tác động việc xây dựng đập cộng đồng nguồn tài nguyên thiên nhiên Chúng xem xét số tác động cụ thể việc xây đập cộng đồng tái định cư cộng đồng phía hạ lưu đập Sau đó, chúng tơi muốn thảo luận xem cộng đồng Lesotho làm để bảo vệ sống sinh kế khỏi tác động đập lớn Họ nói với chúng tơi Mất sinh kế việc xây dựng đập làm cho sống tốt Mất nhà Sức khoẻ bị ảnh hưởng Chúng ta làm giai đoạn này? Những yêu cầu đáp ứng kể đập bắt đầu xây dựng Chúng ta yêu cầu đền bù cao hơn, ngừng dự án giúp cho dự án thực tốt Điều quan trọng ta phải biết muốn làm Giám sát xây dựng tái định cư Chúng ta nên giám sát xem việc xây dựng tái định cư thực Nếu chủ đầu tư không thực lời hứa làm theo quy trình nên có hoạt động yêu cầu họ phải giữ lời hứa Hợp tác với tổ chức phi lợi nhuận quốc tế Nếu dự án ngân hàng nước tài trợ, ta nên hợp tác với tổ chức phi lợi nhuận quốc tế để đảm bảo họ nhận đầy đủ thông tin vấn đề dự án Đôi nhà tài trợ cần gây sức ép quan thực dự án họ không thực việc xây dựng tái định cư kế hoạch đề Nếu việc thực dự án khơng tốt, nhà tài trợ ngừng việc chuyển tiền việc tiến triển tốt PhÁ BỎ ĐẬP KHƠI PHỤC DỊNG SƠNG GIẢI PHĨNG DỊNG SÔNG Giai đoạn 3: Vận hành Thời gian: Khoảng 50 năm Chuyện xảy giai đoạn này? Tuổi thọ đập bắt đầu tính sau việc xây dựng hồn thành Một số hồ chứa nhanh chóng bị bồi lắng Một số đập chịu lực không tốt chí bị vỡ Một đập hết tuổi thọ, cần phải nâng cấp cho đập ngừng hoạt động Trên giới có nhiều nhóm yêu cầu đập ngừng hoạt động tác động tiêu cực tới dịng sơng người 29 Chúng ta làm giai đoạn này? Yêu cầu đền bù Thậm chí đập xây dựng, có chủ đầu tư phủ có trách nhiệm đền bù Chúng ta phải tìm hiểu xem tình hình thực tế gì? Nhiều người khắp giới bị ảnh hưởng việc xây đập đòi đền bù cho thiệt hại khứ Họ địi hỏi chủ đầu tư (có thể phủ, ngân hàng, cơng ty) chịu trách nhiệm tác động đập gây đền bù cho cộng đồng bị ảnh hưởng Một số thành cơng (Xem hộp phía dưới) u cầu thay đổi chế độ vận hành Chúng ta yêu cầu thay đổi chế độ vận hành đập nhằm giúp dịng sơng chảy cách tự nhiên Đây gọi vận hành lại đập Việc kéo theo thay đổi sản lượng điện thời điểm khác ngày Hoặc dẫn đến việc xả nhiều nước xuống hạ du Trên giới có nhiều nhóm đấu tranh đòi thay đổi chế độ vận hành đập YÊU CẦU ĐỀN BÙ Ở GUATEMALA Trong Guatemala nội chiến, phủ xây đập Chixoy lãnh thổ vùng Maya Achi Vùng Maya Achi thuộc số nhóm dân tộc người Sau người dân từ chối di chuyển, quân đội cưỡng chế giết chết 400 người vào năm 1982 Hơn 3.500 người bị buộc phải di rời Hàng ngàn người bị đất sinh kế Trong nhiều năm, người phải di chuyển sống khổ cực Nhưng họ khơng chịu nhường bước Họ địi hỏi đền bù thiệt hại xã hội, vật chất kinh tế Cùng với số tổ chức phi lợi nhuận nhà nghiên cứu, người bị ảnh hưởng tiến hành nghiên cứu tác động đập tới môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nghèo đói an ninh lương thực Nghiên cứu giúp người dân Maya Achi mát họ lại xứng đáng đền bù Tháng 11 năm 2004, cộng đồng dân tụ tập ngày đập đưa u cầu mình, phủ cuối đồng ý thành lập Uỷ ban để dàn xếp chuyện đền bù Ủy ban họp phiên vào tháng 12 năm 2005 Cristobal Osorio Sachez, người sống sót vụ thảm sát năm 1982, nói: “Việc đền bù giúp chúng tơi khơi phục lại niềm tin, tơn trọng văn hóa quyền lợi chúng tơi Điều có nghĩa chúng tơi lại sống sống đầy đủ hơn, có dự án mang lại lợi ích cho cộng đồng nâng cao lực người Nó giúp chúng tơi cảm thấy lại có tương lai có sống tốt đẹp hơn” Câu hỏi thảo luận: - Nếu bị ảnh hưởng việc xây đập, sau đập xây? - Hình thức đền bù giúp cho cộng đồng khôi phục sống cách tốt nhất? - Ai người phải chịu trách nhiệm đền bù? Nhà nước hay nhà tài trợ? - Chúng ta làm để thúc bách họ có trách nhiệm tới việc trả đền bù? 30 CHƯƠNG CÁC LỰA CHỌN NGỒI ĐẬP LỚN Trên thực tế có giải pháp khác cho việc cung cấp nước tưới, điện ngăn lũ Những giải pháp thường rẻ hơn, xây dựng nhanh gây hại cho người môi trường đập lớn Trên giới, cộng đồng bị ảnh hưởng đập tổ chức phi phủ thu thập thơng tin giải pháp cho đập lớn Họ sử dụng thông tin để gây sức ép nhằm đạt giải pháp tốt Họ cố gắng để hạn chế số lượng đập xây dựng, đập không thực cần thiết Trong chương này, thảo luận giải pháp thay đập trường hợp thành công cộng đồng tổ chức phi phủ nhằm ủng hộ giải pháp tốt Chúng hi vọng chương giúp đưa vài ý tưởng giải pháp thay Mỗi vùng có nhu cầu riêng, cần đưa giải pháp tốt thích hợp với hồn cảnh v Các giải pháp thay lượng Chính phủ có nhiều cách cung cấp lượng cho người dân Có thể bao gồm giải pháp giảm nhu cầu điện năng, nâng cấp nhà máy điện đường dây tải điện có, sử dụng nguồn lượng Giảm nhu cầu điện Chính phủ cắt giảm nhu cầu điện cách khuyến khích nhà máy, cơng sở, doanh nghiệp, người Sống thành phố sử dụng điện cách hiệu Cách chi phí thấp có lợi cho mơi trường xây dựng nhà máy đập thủy điện Bóng đèn compact tiết kiệm điện 31 Một số cách tiết kiệm lượng bao gồm việc khuyến khích người dân mua loại bóng đèn đồ dùng điện tiết kiệm điện Chính phủ buộc cơng ty hộ gia đình sử dụng đồ dùng tiêu tốn nhiều điện phải trả thuế cao Chính phủ khuyến khích người ngành công nghiệp sử dụng điện theo khác ngày Như vậy, kết phải đầu tư xây dựng nhà máy điện đập Nâng cấp đập thủy điện đường dây tải điện Đường dây tải điện, đem điện từ nhà máy tới người tiêu dùng, thành phố nhà máy Ở nhiều nước, đường dây tải điện chất lượng gây lãng phí lớn Việc hao tổn điện giảm bớt nâng cấp, sửa chữa đường dây Các đập nhà máy điện có nên nâng cấp Bằng cách làm nhà máy, nạo vét bồi lắng lòng hồ chứa nâng cấp mặt kỹ thuật, nhà máy điện sản xuất nhiều điện Việc nâng cấp tốn chi phí thời gian xây nhà máy điện Sử dụng nguồn lượng đa dạng Sau số cách sản xuất điện gây tổn hại môi trường xã hội việc xây đập lớn Có nhiều lựa chọn sử dụng nhằm cung cấp điện cho thành phố lớn nhà máy, vùng nông thôn 32 Thủy điện nhỏ Các đập thủy điện nhỏ thường cao vài mét Đập xây đất, đá gỗ Các đập nhỏ thường khơng có hồ chứa, khơng phải di dân tái định cư Dịng chảy sông không bị thay đổi nhiều Những dự án thủy điện nhỏ thường xây đập Người ta nắn dòng nước để sản xuất điện Các dự án thủy điện người dân xây dựng quản lý Ở Trung Quốc, Ấn Độ Nepal, hàng ngàn dự án thủy điện nhỏ cung cấp điện cho làng mạc thị trấn Năng lượng sinh khối Ở nhiều nước, sinh khối nguồn lượng phổ biến Sinh khối bao gồm tất vật liệu từ cối động vật Các chất thải nông nghiệp chăn nuôi sử dụng để vận hành lị, sản xuất khí ga sưởi Sinh khối sử dụng quy mơ lớn Ở nước sản xuất mía đường, cơng ty đốt bã mía để sản xuất điện Trấu gạo củi vụn sử dụng Năng lượng mặt trời Các hấp thụ nhiệt đặt nhà để thu lượng mặt trời sử dụng cho đun nước nóng sản xuất điện Các lớn thu nhiều nhiệt sản xuất nhiều lượng 33 Năng lượng gió Năng lượng gió gây hại đến mơi trường đập lớn Ở nhiều nước Châu Âu Đức Tây Ban Nha, nhiều điện sản xuất nhờ lượng gió Các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi Brazil xây dựng nhiều tuốc bin gió để sản xuất điện Nhiệt địa điện Nhiệt địa điện sử dụng khí nóng lịng đất để sản xuất điện Khí nóng làm nóng nguồn nước (hồ, suối nước nóng) Người ta khoan giếng để đưa nước nóng từ hồ chứa lịng đất lên Nước nóng sử dụng để sản xuất điện nhà máy điện Ở Philipin El Salvador sản xuất khoảng 25% lượng điện họ từ nguồn địa nhiệt CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP TỐT HƠN CHO VIỆC CẤP NĂNG LƯỢNG Ở UGANDA Chính phủ Uganda Ngân hàng Thế giới từ lâu nói rằng, cần phải xây dựng đập Bujagali để đáp ứng nhu cầu lượng đất nước Nhưng tổ chức phi phủ Uganda muốn xem xét giải pháp khác gây tổn hại môi trường tốt cho người Do vậy, họ bắt đầu nghiên cứu giải pháp thay Tháng tư năm 2003, Hiệp Hội Nhà Môi trường Quốc gia (NAPE), tổ chức phi phủ Uganda, tổ chức hội thảo lớn lượng địa nhiệt, loại hình lượng có triển vọng lớn Uganda Các chuyên gia lượng địa nhiệt khắp giới, quan chức phủ, nhóm hoạt động mơi trường công chúng tham dự hội thảo Sau hội thảo, Bộ Năng lượng Uganda thành lập nhóm nghiên cứu lượng thay cho nước Nhờ nỗ lực NAPE, thủy điện khơng cịn coi lựa chọn cho nguồn điện quốc gia Các giải pháp cung cấp điện hơn, rẻ tốt lượng địa nhiệt xem xét 34 vGiải pháp cho việc cấp nước Sơng ngịi vùng đất ướt giới bị đắp đập nắn dòng cho việc cấp nước Nhưng lượng nước lớn bị hao tổn lãng phí hệ thống tưới tiêu khơng hiệu bị rò rỉ Những người sống thành phố sử dụng nước cách lãng phí Nếu việc quản lý nước hiệu đáp ứng nhu cầu nước tất người Dưới số ý tưởng cho việc Giảm nhu cầu nước Các nông trại lớn thường sử dụng lãng phí nhiều nước Các hệ thống tưới tiêu nông trại lớn thường tưới nhiều mức cần thiết Lượng nước dư thừa làm hại đất Các loại hệ thống tưới tiêu khác sử dụng để tiết kiệm nước Tưới nhỏ giọt sử dụng nước cách hiệu hơn, đưa nước tới thẳng rễ Tưới nhỏ giọt giúp tiết kiệm nước tốt cho cối đất Các nông trại công ty nông nghiệp lớn trồng loại vùng khô hạn cần nhiều nước, ví dụ lúa mía đường Có thể tiết kiệm nước cách khuyến khích nơng trại công ty lớn trồng loại không địi hỏi q nhiều nước Tích trữ nước mưa Vi ệ c tích trữ nước mưa cách rẻ hiệu để tăng khả tiếp cận nước cộng đồng Người dân đặt bể nước cạnh nhà hứng nước mưa từ mái chảy xuống Chum thùng phi sử dụng để hứng nước mưa 35 Đối với hoạt động canh tác, người ta thường xây kè đập nhỏ để tích trữ nước mưa Nước mưa ngấm xuống đất, người ta đào giếng để lấy nước Một cách khác xây kênh mương nhỏ theo sơng để lấy nước tưới Nước tích trữ đập đất, đá gỗ, dẫn nước thẳng vào cánh đồng HỨNG NƯỚC MƯA, THAY ĐỔI CUỘC SỐNG Năm 1986, huyện Alwar bang Rajasthan (Ấn Độ) sa mạc Người dân khơng có đủ nước sinh hoạt canh tác Vào thời điểm nhóm gọi Tarun Bharat Sangh (TBS) thành lập nhằm tăng cường khả đáp ứng nước cho người nông nghiệp Các nhà sáng lập TBS nhớ lại rằng, người dân trước thường hứng nước mưa Vào thời điểm TBS bắt đầu cơng việc mình, cơng trình hứng nước mưa bị lãng qn khơng cịn nhớ hay sử dụng chúng TBS nhớ lại xây dựng đập đất nhỏ mà tổ tiên họ làm qua sơng để hứng tích trữ nước mưa Ở Rajasthan, có khoảng 10.000 đập đất nhỏ bờ đê để tích trữ nước mưa cho 1.000 làng Nhờ đập, kè đất nhỏ mà mực nước ngầm ngày cao hơn, dịng sơng vốn cạn khơ có nước quanh năm Sáng kiến giúp cho sống 700.000 người trở nên tốt có nước dùng cho sinh hoạt, chăn ni gieo trồng “Các hệ trước khơng có sống đầy đủ nay”, Lachmabai, phụ nữ lớn tuổi thôn Mandalwas Rajasthan nói, “ Bởi chúng tơi có nước, chúng tơi sung sướng hạnh phúc điều đó, gia súc sung sướng, sinh vật vùng sung sướng Mùa vụ chúng tơi tốt tươi, rừng xanh hơn, chúng tơi có củi đun, có thức ăn cho gia súc, chúng tơi có nước giếng nhà.” Câu hỏi thảo luận: - Câu chuyện có liên quan tới cộng đồng chúng ta? - Trong vùng có cách truyền thống tích trữ nước khơng? - Nếu có liệu khơi phục cách có giúp tăng cường khả tiếp cận nước hay không? - Nếu thuyết phục nhiều người tự cấp nước cho mình, liệu có giảm việc xây đập lớn hay không? 36 vGiải pháp cho việc quản lý lũ Đập lớn xây dựng với mục đích kiểm sốt lũ Tuy nhiên, mà lũ lớn đập làm cho tình trạng lũ lụt trở nên tồi tệ Có nhiều cách để giảm lũ lụt làm cho lũ bớt nguy hiểm Điều bao gồm việc bảo vệ vùng lưu vực tạo hệ thống báo lũ hữu hiệu Bảo vệ phục hồi vùng lưu vực Một cách tốt để giảm thiệt hại từ lũ lụt bảo vệ phục hồi vùng lưu vực Các vùng đất ngập nước rừng có độ che phủ cao giúp ngăn ngừa lũ lụt cách giữ nước Các vùng đất bọt biển Cây cối làm giảm tốc độ nước lũ đưa nước cách từ từ tới khắp vùng đất thấp Vùng đất ướt hút nước mùa mưa mực nước dâng cao Khi nước rút xuống, vùng xả nước từ từ Nước sông bị đưa vào vào kênh, làm tăng tốc độ nước mùa lũ Rừng bị chặt phá làm cho việc xói lở lũ ngày trở nên tồi tệ Nhà cửa nhà máy xây bờ sông dễ bị ngập Các vùng đất ngập nước ven sông bị lấp để xây nhà sử dụng với mục đích kinh doanh Quản lý lưu vực chưa tốt 37 Ngày nay, nhiều vùng đất ngập nước, vùng đồng rừng bị phá để xây dựng đường xá, nhà cửa khu công nghiệp Điều làm tăng nguy ngập lụt Để kiểm soát lũ tốt hơn, vùng tài nguyên thiên nhiên cần phải bảo vệ Nếu bị phá phải có biện pháp khơi phục lại Tạo hệ thống cảnh báo lũ Chính phủ đầu tư vào hệ thống cảnh báo lũ để người biết trước lũ tới Điều giúp giảm thiệt hại sinh mạng thiệt hại liên quan đến lũ lụt Các hệ thống cảnh báo sớm thông báo cho người biết trước lũ xảy Có thể sử dụng loa phóng xã, phường kế hoạch dự phòng khẩn cấp Các hệ thống khác giúp theo dõi mực nước sông Khi mực nước cao bình thường, người dự đoán khả lũ mức độ Các vùng rừng ven sông giúp giảm bớt tốc độ nước lũ giúp điều tiết nước xuống vùng đồng Bảo vệ vùng tự nhiên ven sông khu vực thượng nguồn Nhà cửa nhà máy xây xa vùng bờ sông Các vùng đất ngập nước ven sơng giúp nước bảo vệ nhà cửa khỏi bị ngập Các ngập sông nước mưa Quản lý lưu vực tốt 38 vùng đất nước ven giúp giữ mùa KẾT LUẬN Hi vọng hướng dẫn cung cấp thơng tin giúp ích cho người việc bảo vệ nguồn sống sinh kế Chúng ta khơng đơn độc mà ln ln có hỗ trợ bạn bè khắp nơi Như người nói, ngày 14 tháng năm 1997 hội nghị Brazil: “Chúng ta mạnh đa dạng, đoàn kết phấn đấu cho công Chúng ta ngăn ngừa dự án gây tác động hủy hoại tới môi trường sinh kế Chúng ta thành công công việc này” Điều hồn tồn Chúng ta, đáp ứng nhu cầu điện nước mà không gây tổn hại đến sinh kế cộng đồng môi trường 39 Các địa liên hệ khu vực Mạng Lưới Sơng ngịi Quốc Tế 1847 Berkeley Way Berkeley CA 94703, USA Tel: + 510 848 1155 Email: info@irn.org Web: www.irn.org Hỗ trợ cộng đồng tổ Mr Hope Ogbeide Hội Bảo vệ Nước Sức khỏe Công cộng Society for Water and Public Health Protection (SWAPHEP), Nigeria 248 Uselu-Lagos Road, Ugbouto, Benin City, Nigeria Phone: + 234 803 742 4999 Email: swaphep@yahoo.com SWAPHEP làm việc nhằm nâng cao khả tiếp cận nước người dân thúc đẩy quản lý nguồn tài nguyên nước cách bền vững Nigeria chức phi lợi nhuận công việc liên quan đến đập lớn Africa Mạng lưới sơng ngịi Châu Phi C/- Mr Frank Muramuzi Hiệp Hội Quốc Gia Mơi trường Liane Greeff Nhóm kiểm sốt mơi trường, Nam Phi Environmental Monitoring Group, South Africa PO Box 13378 7705 Mowbray, South Africa Tel: + 27 21 448 2881 Email: rivers@kingsley.co.za Web: www.emg.org.za Hỗ trợ tổ chức cộng đồng nhằm bảo vệ sơng ngịi Nam Phi (NAPE), Uganda P.O Box 29909, Kampala, Uganda Phone: + 256 77 492362 Email: nape@nape.or.ug Web: www.nape.or.ug Mạng lưới cộng đồng tổ chức phi lợi nhuận nhằm thúc đẩy sử dụng bền vững nguồn tài ngun sơng ngịi Châu Phi 40 Gustavo Castro Soto Edupaz Periferico Pte.17-8B, Cda.Cuatro Caminos Col San Martín; 29240 San Cristóbal de Las Casas Chiapas, México Phone: + 52 967 631 5474 E-mail: guscastro@laneta.apc.org Giúp hỗ trợ phong trào phản đối đập lớn Mehico Europe Mạng lưới Sơng ngịi Châu Âu rue Crozatier, 43000 Le Puy, France Phone: + 33 471 02 08 14 Email: info@rivernet.org Web: www.ern.org Mạng lưới nhóm tổ chức môi trường Châu Âu hoạt động bảo vệ sơng ngịi Châu Âu South Asia Himanshu Thakkar Mạng lưới Nam Á đập, sơng ngịi người South Asian Network on Dams, Rivers and People (SANDRP) 86-D, AD block, Shalimar Bagh, Delhi 110 088, India Phone: +91 11 2748 4654 Email: ht.sandrp@gmail.com Web: www.sandrp.in Chia sẻ thông tin đập Ấn Độ Latin America MAB - Movimento dos Atingidos por Barragens HIGS Quadra 705, Asa Sul, Bloco K, Casa 11 Brasilia/DF, Brasil CEP: 70350711 Phone: + 55 61 3242 8535 Email: mab@mabnacional.org.br Web: www.mabnacional.org.br Phong trào hoạt động cộng động bị ảnh hưởng đập lớn Brazil Gopal Siwakoti 'Chintan' Hiệp Hội người sử dụng nước Năng lượng -Nepal G.P.O Box 2125 60 New Plaza Marga Kathmandu, Nepal Phone: +977 442 9741 Email: gopalchintan@gmail.com Web: www.wafed-nepal.org Mạng lưới quốc gia nước lượng Nepal Elba Stancich Taller Ecologista Casilla de Correo 441 CP 2000 Rosario, Santa Fe, Argentina Phone: + 54 341 426 1475 E-mail: info@taller.org.ar Web: www.taller.org.ar Giúp kết nối REDLAR: Mạng lưới phản đối đập bảo vệ sơng ngịi Châu Mỹ La Tinh 41 Amjad Nazeer Pianporn Deetes Living Rivers Siam 78 Moo 10, Suthep Road, Tambol Sungi Development Foundation H.7-A, Street 10, F-8/3 Suthep Muang Chiang Mai 50200, Islamabad, Pakistan Phone: +92 51 228 2481 Email: amjad.nazeer@sungi.org hưởng lợi từ dự án phát Thailand Phone: +66 53 278 334 Email: pai@chmai2.loxinfo.co.th Web: www.searin.org Hỗ trợ cộng đồng việc bảo triển Pakistan vệ sinh kế nguồn tài nguyên Web: www.sungi.org Giúp cộng đồng bảo vệ sinh kế vào nguồn sống thiên nhiên Đông Nam Á East and Southeast Asia Mạng lưới sông ngịi Đơng Friends of the Earth Japan 3-17-24-2F Majiro Toshima-ku Đông Nam Á C/- Joan Carling, RWESA Tokyo 171-0031, Japan Coordinator Cordillera People's Alliance P.O Box 975 Phone: +81 3951 1081 Email: finance@foejapan.org Web: www.foejapan.org Kiểm sốt sách dự án Nhật Bản (JBIC)+ 2600 Baguio City, Philippines Phone: +63 74 442 2115 Email: joan@cpaphils.org Web: www.rwesa.org Mạng lưới tổ chức phi lợi nhuận người bị ảnh hưởng đập Đông Đông Nam Á kết hợp bảo vệ sơng ngịi khu vực 42 MẠNG LƯỚI SƠNG NGỊI QUỐC TẾ