Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC === === KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI KHU VỰC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG 1105-CỘNG KHÁNH-ĐẬU LIÊU-HỒNG LĨNH-HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: ThS.Đào Thị Minh Châu Sinh viên thực hiện: Thái Thị Bắc Sinh viên lớp : 49B2 - KHMT Nghệ an - 2012 LỜI CẢM ƠN Qua năm tháng bạn học tập, rèn luyện giảng đường Đại học thuộc Đại học Vinh em thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Sinh học tận tình dạy, truyền đạt kiến thức q báu Nhờ em hồn thành tốt chương trình học Khóa luận tốt nghiệp tổng hợp mà em nhận từ kiến thức quý báu Em xin chân thành cảm ơn ThS Đào Thị Minh Châu tận tình hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ động viên em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn chú, anh chị phịng Tài ngun mơi trường Hồng Lĩnh, ban điều hành xí nghiệp 1105 cung cấp tài liệu, hình ảnh, bổ sung thêm nhiều kiến thức thực tế để em hồn tất khóa luận tốt nghiệp cách tốt khả cho phép Xin cảm ơn gia đình bạn bè lớp 49B2 - Khoa học mơi trường góp ý giúp đỡ Vì thời gian khả thân có hạn nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể khơng có thiếu sót, mong đóng góp quý thầy cô bạn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Nghệ An, tháng năm 2012 Sinh viên thực Thái Thị Bắc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Đối tượng phạm vi ngiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Thực trạng ngành khai thác khoáng sản Việt Nam Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG 15 2.1 Phương pháp nghiên cứu 15 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.1.2 Phương pháp phân tích, thống kê xử lí số liệu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Điều kiện tự nhiên - môi trường kinh tế xã hội khu vực mỏ 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên môi trường khu vực mỏ khai thác đá 17 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội phường Đậu Liêu - Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh 19 3.2 Hiện trạng khai thác chế biến đá xây dựng khu vực khai thác 21 3.2.1 Hiện trạng khai trường 21 3.2.2 Chế độ làm việc, công suất tuổi thọ mỏ 22 3.2.3 Phương pháp, công nghệ khai thác chế biến 24 3.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường khơng khí 29 3.3.1 Các nguồn phát thải ô nhiễm môi trường 29 3.3.2 Mức độ ô nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn 34 3.4 Các tác động ô nhiễm không khí tiếng ồn đến mơi trường người 49 3.4.1 Tác động ô nhiễm không khí 49 3.4.2 Tác động tiếng ồn 52 3.5 Nguyên nhân giải giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn 53 3.5.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí tiếng ồn 53 3.5.2 Giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn khu vực khai thác chế biến đá 1105 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 NGUỒN TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CBCNV : Cán công nhân viên COD : Nhu cầu oxy hóa học CTR : Chất thải rắn ĐCTV - ĐCCT : Địa chất thủy văn - Địa chất cơng trình ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GDP : Tổng sản phẩm nội địa GHCP : Giới hạn cho phép GTVT : Giao thông vận tải KT - XH : Kinh tế - xã hội PCCR : Phòng chống cháy rừng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định QLBV : Quản lí bảo vệ TB : Trung bình TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam TN & MT : Tài nguyên môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng WHO : Tổ chức Y tế giới XDCB : Xây dựng DANH MỤC HÌNH, CÁC BẢNG Hình: Hình Sơ đồ công nghệ khai thác chất thải phát sinh chủ yếu 28 Bảng: Bảng Vị trí địa lí khu vực xin mở rộng Bảng Vị trí địa lí khu vực cấp phép theo QĐ 781/GP-UBND ngày 26/3/2008 Bảng Bảng tổng hợp trạng hạng mục xây dựng 22 Bảng Bảng tóm tắt thơng số khoan nổ mìn cải tạo bờ vách 25 Bảng Bảng tiêu kỹ thuật tuyến đường 26 Bảng Các thông số hệ thống khai thác 27 Bảng Các nguồn gây nhiễm mơi trường q trình thi công 30 Bảng Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn XDCB 32 Bảng Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 33 Bảng 10 Khối lượng hạng mục thi công giai đoạn XDCB 34 Bảng 11 Nồng độ bụi ước tính phát sinh trình đào đắp, san gạt 35 Bảng 12 Bảng tính dự báo tải lượng khí thải phát sinh phương tiện sử dụng dầu dienzel 37 Bảng 13 Nồng độ khí thải phát sinh hoạt động vận chuyển XDCB 38 Bảng 14 Mức ồn phương tiện thi công 39 Bảng 15 Số liệu dự báo mức ồn trình XDCB 39 Bảng 16 Tổng hợp nồng độ bụi ước tính phát sinh trình khai thác 43 Bảng 17 Thải lượng phát sinh bụi khí thải q trình hoạt động 44 Bảng 18 Mức ồn trung bình số thiết bị máy móc khai thác 46 Bảng 19 Tổng hợp mức ồn thiết bị nghiền sàng 47 Bảng 20 Mức ồn phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn ồn 48 Bảng 21 Tác động chất gây nhiễm khơng khí 49 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng với 5000 mỏ điểm quặng 60 loại khoáng sản khác Những năm qua, hoạt động khai thác, chế biến khống sản đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế nhiều địa phương, với phát triển chung nước Hoạt động khai thác khống sản đóng góp tới 5,6% GDP Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt thách thức đặt là, vấn đề môi trường sức khỏe người lao động, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng nghiêm trọng Quá trình khai thác mỏ phục vụ cho lợi ích mình, người làm thay đổi môi trường xung quanh, làm phá vỡ cân điều kiện sinh thái, hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề môi trường đặc biệt môi trường không khí Đá granit phát với trữ lượng lớn xã Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cho toàn tỉnh Hà Tĩnh vùng xung quanh Việc khai thác chế biến đá xây dựng phường Đậu Liêu, thị xã hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh thực từ nhiều năm tạo công ăn việc làm cho người dân lao động địa phương, tận thu nguồn tài nguyên sẵn có, đồng thời góp phần tăng thu ngân sách cho tỉnh nhà Tuy nhiên, việc khai thác đá biểu nhiều mặt tiêu cực Hằng ngày dọc theo hai bên dãy núi phía Đơng Tây, tiếng mìn nổ ầm ầm, cổ máy nghiền đá chạy hết công suất, xe tải hạng nặng hối vào đường tạo nên vùng khói bụi mù mịt bao bọc lấy thung lũng rộng lớn Trước khu vực thị xã Hồng Lĩnh có nhiều sở khai thác đá, với quy mô nhỏ, với phương tiện khai thác thủ công nên mức độ nguy hại tới vùng núi đá không đáng kể Trong nay, khai thác đá Hồng Lĩnh quy mô công nghiệp với nhiều phương tiện đại hỗ trợ nên việc khai thác trở nên mạnh mẽ, nhanh chóng dần bộc lộ nhiều vấn đề tiêu cực Trong hàng chục năm qua, người dân họ phải sống cảnh bị tiếng mìn khói bụi từ mỏ đá tra gây ô nhiễm nặng nề Để đảm bảo phát triển bền vững, song song với việc phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu bảo vệ môi trường ngày trở thành vấn đề quan tâm toàn giới Nếu quan tâm đến lợi trước mắt mà không quan tâm mức kịp thời đến vấn đề môi trường, biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu, hạn chế tác động hoạt động phát triển phi bền vững lên mơi trường sống đến lúc người phải hứng chịu hậu gây Vì thế, đề tài xoay quanh việc tìm hiểu, nghiên cứu trạng đánh giá trạng môi trường không khí khu vực khai thác chế biến đá xây dựng công ty 1105 Cộng Khánh, Phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh hướng tới đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực nghiên cứu Đối tượng phạm vi ngiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu Khu vực mỏ đá xây xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 1105 Cộng Khánh, phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh có diện tích 2,2 diện tích cấp phép khai thác theo giấy số 781/GP - UBND UBND tỉnh Hà Tĩnh ngày 26/3/2008 1,0 diện tích xin mở rộng cấp phép khai thác theo giấy phép số 985/GP - UBND UBND tỉnh Hà Tĩnh ngày 30/1/2012 1,2 Hiện mỏ khai thác 0,75 (Hình 1) Bảng Vị trí địa lí khu vực xin mở rộng TT Tên điểm Hệ tọa độ VN.2000 KTT 1050, múi chiếu 30 X(m) Y(m) 2.050.402 523.339 2 2.050.354 523.514 3 2.050.277 523.400 4 2.050.342 523.321 (Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khai thác mỏ đá xây dựng phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh tháng 12/2011) Vị trí địa lí khu mỏ: + Phía Bắc: giáp khu vực mỏ đá hợp tác xã Minh Tân + Phía nam: Giáp núi + Phía đơng: Giáp Quốc lộ 8B + Phía Tây: Giáp mỏ đá Khe Nhà Mù cơng ty TNHH Hải Ngọc Bảng Vị trí địa lí khu vực cấp phép theo QĐ 781/GP-UBND ngày 26/3/2008 TT Tên điểm Hệ tọa độ VN.2000 KTT 1050, múi chiếu 30 X(m) Y(m) M1 2.050.402 523.339 M2 2.050.465 523.444 M3 2.050.433 523.546 M4 2.050.354 523.514 (Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khai thác mỏ đá xây dựng phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh tháng 12/2011) • Vị trí nhạy cảm Qua khảo sát thực tế cho thấy khu mỏ nằm xa khu dân cư gần 500m phía Đơng Nam, cách quốc lộ 8B khoảng 200m phía Đơng, xung quanh bán kính 1,5km khơng có điểm qn sự, di tích lịch sử cơng trình vật kiến trúc quan trọng Khu vực mỏ cách sân công nghiệp khoảng 1km phía Đơng Nam, cách văn phịng khoảng 800m cách kho vật liệu nổ 660m phía Đơng; kho vật liệu nổ cách nhà dân gần 500m, cách sân cơng nghiệp 680m phía Đơng Bắc Sát khu mỏ phía Bắc có khe Nhà Mù đường thoát nước vào mùa mưa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Do khu vực khai thác chế biến mỏ đá xây dựng nằm dãy núi Hồng Lĩnh, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến môi trường sinh thái khu vực hạn chế thời gian trang thiết bị nên đề tài tập trung ngiên cứu 2.2 (khu vực dự án khai thác), vùng lân cận, tập trung ngiên cứu mơi trường khơng khí Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng thể Đánh giá trạng môi trường khơng khí khu vực khai thác chế biến đá xây dựng công ty 1105 Cộng Khánh, Phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh hướng tới đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực ngiên cứu 3.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu hoạt động khai thác chế biến đá xây dựng khu vực nghiên cứu Đánh giá trạng môi trường khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn trình xây dựng khai thác chế biến đá máy móc mua lại, dùng lâu năm không cải tạo Cả xí nghiệp chưa có đầu tư máy móc nhằm giảm thiểu chất thải, bảo vệ mơi trường Do đó, hiệu suất ngun liệu khơng cao, đồng nghĩa khối lượng thải lớn, lại không xử lý trước thải vào môi trường nên gây nhiễm điều tất yếu • Sự phát triển kinh tế, q trình thị hố với tốc độ nhanh hoạt động khai thác, chế biến đá với sản lượng ngày tăng làm tải hệ thống kết cấu hạ tầng, cụ thể đoạn đường 8B xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến ô nhiễm khơng khí ngày tăng 3.5.2 Giải pháp nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí tiếng ồn khu vực khai thác chế biến đá 1105 3.5.2.1 Giải pháp giảm thiểu chung Để ngăn chặn, khắc phục xử lí có hiệu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu cụ thể sau: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lí hình sự) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe cơng ty, xí nghiệp khai thác đá làm nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí mơi trường khu vực khai thác đá theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người - Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây nhiễm mơi trường xí nghiệp khai thác chế biến đá Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang thiết bị kỹ thuật máy móc sản 55 xuất sản xuất giảm thiểu khả phát sinh chất gây ô nhiễm khơng khí tiếng ồn - Chú trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến môi trường lâu dài Khi dự án vào hoạt động cần giám sát tốt việc thực cam kết bảo vệ môi trường chủ đầu tư - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội xí nghiệp sản xuất, CBCNV, người dân, việc gìn giữ bảo vệ mơi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người xã hội 3.5.2.2 Giải pháp giảm thiểu riêng a Giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí Giảm thiểu tác động bụi từ trình khoan nổ mìn ٭Đối với cơng tác khoan lỗ mìn: Trong cơng tác khoan tạo lỗ mìn, xí nghiệp nên sử dụng máy khoan HCR- 1500EWW có hệ thống hút bụi, nhằm giảm lượng bụi phát sinh trình khoan đá - Lượng bụi phát sinh trình khoan lỗ mìn kiểm soát cách giảm bụi nơi phát sinh thu vào túi lọc trước ngồi khơng khí - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động áo quần bảo hộ, trang chống bụi, găng tay…cho công nhân trực tiếp sản xuất Đối với 56 trang chống bụi phải đảm bảo chất lượng lọc bụi hô hấp để hạn chế bệnh nghề nghiệp bụi đá gây ٭Đối với cơng tác nổ mìn: - Xây dựng nội quy an tồn nổ mìn, quản lý vật liệu nổ tổ chức thực nghiêm chỉnh quy chuẩn Việt Nam QCVN 02:2008/BCT - Bố trí lỗ khoan lượng thuốc nổ theo thiết kế Lựa chon thiết bị khoan loại đại có hệ thống thu bụi nhằm bảo vệ cho người lao động - Áp dụng phương pháp nổ mìn vi sai, đấu ghép mạng nổ mìn vi sai qua lỗ, thuốc nổ ANFO dạng hạt dạng bột nhằm giảm thiểu bụi phát sinh nổ mìn - Thực ngiêm chỉnh quy định an tồn nổ mìn, thời điểm kích nổ tránh lúc gió to, thực khoảng 11h - 11h30’ ngày Giảm thiểu bụi, khí thải từ phương tiện giao thông - Các lái xe phải tuân thủ nội dung yêu cầu tình trạng kỹ thuật xe, chấp hành quy định an tồn vệ sinh mơi trường - Thường xun trì, bão dưỡng đường vận chuyển vào mỏ mùa mưa để tránh xói lở đường với tầng suất lần/năm - Tránh vận chuyển nguyên liệu đá cao điểm (11h, 17h30’) - Tất loại xe vận chuyển thiết bị giới phải đạt tiêu chuẩn quy định Cục Đăng Kiểm mức độ an toàn kỹ thuật an toàn môi trường phép hoạt động - Sử dụng bạt che kín thùng xe vận chuyển đất đá, không chở thành xe, không vận chuyển trọng tải thiết kế xe - Phân phối lượng xe vận chuyên vào khu vực mỏ khai thác, điều tiết máy móc làm việc làm việc phù hợp, tránh làm tăng nồng độ chất ô nhiếm khơng khí - Trồng xung quanh khu vực mỏ, hai bên đường giao thông khu vực mỏ để giảm thiểu tiếng ồn, lọc khơng khí giảm lượng bụi phát tán 57 - Tưới ẩm đường giao thông xe phun nước (4 lần/ngày) vào ngày không mưa để hạn chế khả khuyếch tán bụi môi trường xung quanh Ngồi q trình vận chuyển q bụi tưới bổ sung để không ảnh hưởng đến môi trường Lượng nước cần sử dụng ngày là: 2xe x 4m3/xe x lần = 16m3 Giảm thiểu bụi từ khu vực chế biến đá Khu vực chế biến khu vực sinh nhiều bụi trình khai thác chế biến đá, nên xí nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp giảm thiểu công đoạn này, cụ thể sau: - Do bụi đá có tỷ trọng lớn nên có tác động vịng bán kính 20 - 50m theo chiều gió, biện pháp xử lí hiệu xử lí cưỡng phương pháp phun tưới ẩm đá vị trí sau: khu vực cấp liệu, đầu máy kẹp hàm, đập trục, sàng phân loại, đập lần - Trồng xanh quanh khu vực chế biến nhằm giảm thiểu lượng bụi không gian rộng - Trang bị đầy đủ bạo hộ lao động áo quần bảo hộ, trang chống bụi, găng tay…cho công nhân trực tiếp sản xuất Đối với trang chống bụi phải đảm bảo chất lượng lọc bụi hô hấp để hạn chế bệnh nghề nghiệp bụi đá gây - Kiểm tra định kì bệnh phổi cho cơng nhân làm việc trực tiếp khu nghiền sàng để có biện pháp kịp thời Giảm thiểu bụi khu vực chứa đá thành phẩm - Khi bốc xúc, ngày nắng nóng phát bụi bốc lên cao trình xúc bốc tiến hành phun ẩm Xe chứa đá thành phẩm phải phủ kín bạt trước khỏi mỏ, tránh làm rơi vãi đá thành phẩm phát sinh bụi tuyến đường giao thông - Trồng xanh xung quanh khu vực chứa đá thành phẩm nhằm hạn chế lượng bụi phát tán xung quanh 58 b Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn độ rung - Để hạn chế tiếng ồn độ rung khu chế biến, xí nghiệp phải đầu tư thiết bị mới, cơng nghệ đại, gây ồn, rung động, không sử dụng thiết bị dụng cụ sản xuất cũ có tiếng ồn lớn - Nạp thuốc nổ bua vào lỗ mìn khơng kỹ thuật gây tượng lỗ mìn, khơng giảm hiệu mà gây tiếng ồn lớn - Điều khiển nổ bãi mìn phương pháp vi sai điện, phương pháp tiên tiến, giảm đá văng, giảm song địa chấn song va đập không khí…mà cịn giảm phát thải bụi tiếng ồn - Đối với máy móc thiết bị có khả gây rung động bệ máy đặt lớp vật liệu cách rung - Với công nhân làm việc mơi trường có tiếng ồn lớn cần xếp tổ chức thời gian làm việc cách hợp lí, giảm thời gian có mặt cơng nhân nơi có mức ồn cao Thường xuyên bão dưỡng máy móc, thiết bị theo định kì - Những cơng nhân tiếp xúc trực tiếp với nguồn ồn cần trang bị dụng cụ chống ồn bao tai, nút bịt tai nhằm giảm hiệu tiếng ồn gây Trồng xanh làm vùng đệm che chắn để giảm bụi tiếng ồn - Bảo quản sử dụng vật liệu nổ quy định, tuân thủ nghiêm chỉnh quy định nổ mìn ► Tiếng ồn từ khu chế biến đá Tiếng ồn chấn động nghiền sàng đá không lớn, không tác động đên khu vực dân cư xung quanh khoảng cách 0,5 km Tuy nhiên, để giảm thiểu mức ồn chấn động khu vực này, xía nghiệp phải áp dụng biện pháp sau: Căn chỉnh dây chuyền nghiền sàng đá theo tiêu chuẩn kỹ thuật - Bắt buộc công nhân đứng máy phải đeo nút chống ồn - Không nghiền sàng đá vào nghỉ trưa ban đêm 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí cách chi tiết toàn diện khu vực mỏ khai thác đá xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 1105, rút số kết luận sau đây: • Mỏ đá xí nghiệp 1105 thuộc Tổng cơng ty hợp tác Qn Khu có trữ lượng 761,725 m3, xí nghiệp khai thác đá với cơng suất 75.000m3/năm Sản lượng đá cung cấp cho thị trường năm 84,783 m3, đóng góp phần khơng nhỏ cho ngân sách tỉnh nhà, • Q trình khai thác chế biến đá gây số tác động tiêu cực tới kinh tế - xã hội môi trường, đặc biệt gây ô nhiễm môi trường không khí khu vực bụi, khí thải, xăng, dầu, khí độc hại, tiếng ồn chủ yếu hoạt động giai đoạn hai thác chế biến - Tổng hợp nồng độ bụi phát sinh trình khai thác khai trường 354,38 kg/ngày vượt GHCP khoảng lần tổng nồng độ bụi phát sinh vận chuyển 113,06 g/ngày vượt GHCP Khoảng lần so với QCVN 05:2009/BTNMT TB - Độ ồn mạnh phát sinh từ việc khoan, phá đá nổ mìn: Đối với hoạt động khoan, phá đá mức ồn đạt 110 – 120 dBA vượt GHCP 30 – 40 lần; hoạt động nổ mìn mức ồn đạt 85 – 100 dBA vượt GHCP 15 – 30 lần so với QCVN 26:2009/BTNMT Tiếng ồn phát sinh từ khoan phá đá ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc khai trường Tiếng ồn phát sinh từ nổ mìn xảy tức thời, thời gian ngăn (khoảng 0,25s) nên ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 60 - Lượng khí thải phát sinh ta thấy khí CO, SO2, TSP thấp QCVN 05:2009/BTNMT, TB 0,1 lần (nằm GHCP) Nồng độ khí NOx 0,541vượt giới hạn cho phép 2,7 lần so với QCVN 05:2009/BTNMT, TB giờ; gây ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân làm việc khai trường người dân sống xung quanh khu vực mỏ • Nguyên nhân chủ yếu do: - Năng lực quản lý yếu quan chức - Ý thức, trách nhiệm chủ khai thác - Cơ sở hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng • Xí nghiệp nên đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường khu vực mỏ cam kết thực nghiêm chỉnh phương án phịng ngừa, khống chế, xử lý nhiễm mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng nhằm bảo đảm đạt hồn tồn tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam theo quy định • Xí nghiệp nên phối hợp với quan chức q trình thiết kế kỹ thuật thi cơng trùng tu lại sở hạ tầng, đặc biệt quốc lộ 8B, hệ thống khống chế ô nhiễm để kịp thời điều chỉnh mức độ ô nhiễm nhằm đạt tiêu chuẩn môi trường quy định phịng chống cố mơi trường xảy Kiến nghị Kiến nghị sở Tài nguyên Môi trường quan chức liên quan thẩm định liên kết với xí nghiệp khai thác chế biến đá nhằm kiểm sốt chặt q trình xây dựng hoạt khai thác, chế biến xí nghiệp nhằm mang lại hiệu môi trường lợi ích thiết thực phát triển kinh tế - xã hội cho phường Đậu Liêu nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung 61 - Xí nghiệp nên thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu hạn chế ô nhiễm mơi trường nói chung mơi trường khơng khí tiếng ồn nói riêng đầu tư trang thiết bị sản xuất tiên tiến, đại, biện pháp khống chế ô nhiễm, làm giảm đến mức thấp lượng bụi phát tán vào môi trường hạn chế tác động có hại hoạt động sản xuất tới môi trường đề xuất ĐTM, biện pháp khả thi, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam ban hành \ 62 NGUỒN TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Dự án đầu tư khai thác mỏ đá xây dựng phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2005 đến Báo cáo kết thăm dò mỏ đá xây dựng phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 (Tổng công ty Hợp tác quân khu tạo lập) Trần Ngọc Chân (2001), Ơ nhiễm khơng khí xử lí khí thải, NXB kho học kỹ thuật Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật Dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ đá xây dưng phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 (Tổng công ty Hợp tác quân khu tạo lập) Dự án đầu tư khai thác mỏ đá xây dựng phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 (Tổng công ty Hợp tác quân khu tạo lập) Hồ Sỹ Giao (2009), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Ngọc Hổ (2006), Giáo trình đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Thuyết minh, thiết kế sở dự án đầu tư khai thác mỏ đá xây dựng phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh (Tổng công ty hợp tác quân khu tạo lập) 63 PHỤ LỤC Hình 1: Núi Hồng bị “xẻ thịt” Hình 2: Bản đồ tổng mặt khu mỏ Hình 3: Bản đồ trạng khu mỏ Hình 4: Mỏ đá sau nổ mìn Hình 5: Khu vực chế biến đá xây dựng xí nghiệp 1105 Hình 6: Ơ nhiễm bụi quốc lộ 8B Hình 7: Khu vực khai thác đá xây dựng xí nghiệp 1105 Hình 8: Cơng nhân khoan lỗ mìn 64 Hình 1: Bản đồ tổng mặt bẳng mỏ đá xây dựng phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 65 Hình 2: Bản đồ trạng mỏ đá xây dựng phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 66 Hình 3: Mỏ đá sau nổ mìn Hình 4: Khu vực chế biến đá xây dựng xí nghiệp 1105 67 Hình 5-6: Ơ nhiễm bụi quốc lộ 8B 68 Hình 7: Khu vực khai thác đá xây dựng xí nghiệp 1105 Hình 8: Cơng nhân khoan lỗ mìn 69 ... tích đất giáo dục đào tạo 3,57 3.2 Hiện trạng khai thác chế biến đá xây dựng khu vực khai thác 3.2.1 Hiện trạng khai trường Mỏ đá xây dựng thuộc phường Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh với... cứu môi trường khơng khí Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng thể Đánh giá trạng môi trường không khí khu vực khai thác chế biến đá xây dựng công ty 1105 Cộng Khánh, Phường Đậu Liêu, thị xã Hồng. .. kinh tế, xã hội phường Đậu Liêu - Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh 19 3.2 Hiện trạng khai thác chế biến đá xây dựng khu vực khai thác 21 3.2.1 Hiện trạng khai trường 21 3.2.2 Chế độ làm việc, công suất