1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định thị trường liên quan và ý nghĩa đối với việc thực thi luật cạnh tranh

67 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Thị Trường Liên Quan Và Ý Nghĩa Đối Với Việc Thực Thi Luật Cạnh Tranh
Tác giả Đoàn Phúc Trường
Người hướng dẫn ThS. Hồ Thị Duyên
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 644,13 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh _ đoàn phúc tr-ờng Xác định thị tr-ờng liên quan ý nghĩa việc thực thi luật cạnh tranh khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC Nghệ An - 2012 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại häc vinh _ Xác định thị tr-ờng liên quan ý nghĩa việc thực thi luật cạnh tranh khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC chuyên ngành: luật kinh tế NGÀNH: LUẬT HỌC Ng-êi h-íng dÉn : ThS Hå ThÞ Duyên Sinh viên thực : Đoàn Phúc Tr-ờng Lớp : 49B3 - LuËt NghÖ An - 2012 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cạnh tranh tượng tất yếu, động lực cho phát triển thị trường Tuy nhiên, lịch sử phát triển thị trường, có thời kỳ, nguyên tắc tự cạnh tranh tôn trọng tuyệt đối đến mức, Nhà nước cho dù chủ thể quyền lực xã hội không can thiệp vào quan hệ thị trường Điều lý giải cạnh tranh có từ lâu pháp luật cạnh tranh lại xuất muộn nhiều Gần 10 năm chờ đợi đời Luật Cạnh tranh để trao sứ mạng hộ mệnh cho quyền lợi đáng cạnh tranh, doanh nhân cảm thấy an lòng Hy vọng họ với nội dung xác định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh, Luật Cạnh tranh xác lập chuẩn mực chung cho đạo đức kinh doanh để trì, đảm bảo trật tự cạnh tranh thị trường Với điều trên, tưởng Luật Cạnh tranh ban hành có hiệu lực, định hình cơ chế điều tiết cạnh tranh hợp lý thị trường Việt Nam có trật tự kinh doanh văn minh hơn, song nhiều năm qua mà thực tiễn chưa cho thấy nhiều giá trị đích thực đạo luật Thị trường sinh động thay đổi, đạo luật chưa phát huy vai trò cần có kinh tế, việc áp dụng quy định Luật Cạnh tranh vào thực tiễn cịn nhiều khó khăn, bất cập, đặc biệt việc xác định hành vi vi phạm, thông qua việc xác định ranh giới loại thị trường nhiều hạn chế Bằng chứng số lượng vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thị trường diễn theo chiều hướng tăng nhanh Tuy nhiên, việc xác định hành vi doanh nghiệp vi phạm quy định Luật Cạnh tranh, xâm phạm tới quyền lợi chủ thể kinh doanh khác thị trường gặp nhiều khó khăn, chậm trễ Điều bắt nguồn từ việc yếu trình độ lực giải vấn đề cá nhân Cơ quan giải vụ việc cạnh tranh bắt nguồn từ tính chất phức tạp hành vi vi phạm… Mặc dù vậy, ngun nhân đóng vai trị tác nhân quan trọng việc làm hạn chế khả xác định xử lý hành vi vi phạm Cơ quan quản lý cạnh tranh lại bắt nguồn từ việc pháp luật cạnh tranh chưa xây dựng đưa tiêu chí rõ ràng, cụ thể việc xác định thị trường liên quan Bởi vậy, có nhiều vụ việc cạnh tranh chưa xác định hành vi hạn chế cạnh tranh hay hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời bắt nguồn từ việc chưa có tiêu chí rõ ràng xác định thị trường liên quan mà làm quan chức khơng thể xác định có hành vi vi phạm hay không, dẫn tới hàng loạt vụ việc phát chưa giới chức thống đưa xử lý, tạo nên số lượng lớn vụ việc cạnh tranh bị tồn đọng Điều làm nảy sinh tâm lý nghi ngờ khả điều tiết thị trường, làm giảm tính thực tiễn khả thi Luật Cạnh tranh doanh nhân Chính vậy, tơi chọn đề tài “Xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật Cạnh tranh”, làm khóa luận tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường mà nhập tổ chức kinh tế giới, nơi mà hội, thách thức ganh đua ln đan xen với nhau, việc hồn thiện khung pháp lý lĩnh vực thương mại điều hoàn toàn cần thiết Tuy nhiên, nước ta Luật Cạnh tranh Quốc hội ban hành năm 2004, nhằm tạo sở pháp lý cho kinh tế nước nhà nói chung trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Do đó, việc tìm hiểu thị trường liên quan cịn mang tính mẻ, chưa nhiều học giả quan tâm nghiên cứu mà giới thiệu mang tính khái quát số giáo trình viết tiêu biểu sau: Giáo trình: “phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh” PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, NXB Tư Pháp năm 2006 Giáo trình: “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, NXB Tư Pháp năm 2006 Bài viết “Xác định thị trường liên quan” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 (63) – tháng 11/2005 ThS Nguyễn Ngọc Sơn Bài viết “Mục tiêu phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh” Th.S Bùi Xuân Hải – Đại học Luật, Thành phố Hồ Chí Minh, đăng Tạp chí KHPL số 04/2003 Bài viết: “Luật Cạnh tranh – sứ mệnh triển vọng” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp ngày 22/3/2006 ThS Nguyễn Ngọc Sơn Tuy nhiên, giáo trình, viết, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu mang tính tổng quát sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải số khía cạnh vấn đề Vì vậy, chọn đề tài “Xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật Cạnh tranh” làm cơng trình nghiên cứu nhằm cung cấp cách toàn diện lý luận thực tiễn xác định thị trường liên quan Luật Cạnh tranh Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ cứ, phương pháp xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh Qua đó, phân tích, đánh giá, nhằm đưa phương hướng, giải pháp nhằm góp phần làm hồn thiện xác định thị trường liên quan, qua ý nghĩa to lớn việc thực thi Luật Cạnh tranh Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu sở lý luận việc xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật Cạnh tranh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận phân tích, đánh giá khái qt thành tựu hạn chế quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam xác định thị trường liên quan, đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện Luật Cạnh tranh Việt Nam nói chung việc xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh Việt Nam giai đoạn Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở khoa học Đề tài thực sở nghiên cứu thị trường liên quan quy định Luật Cạnh tranh đề tài, cơng trình nghiên cứu tác giả nội dung có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Việc tìm hiểu vấn đề tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật, cải cách tư pháp Đồng thời, khoá luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp khảo sát thực tiễn trình áp dụng pháp luật xác định thị trường liên quan Luật Cạnh tranh Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề pháp luật cạnh tranh thị trường liên quan Chương 2: Xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật Cạnh tranh Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc xác định thị trường liên quan thực thi Luật Cạnh tranh B NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN 1.1 Khái quát Luật Cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cùng với thay đổi hình thái kinh tế xã hội lịch sử phát triển mình, người ln tìm động lực phát triển hình thái kinh tế xã hội Đã có thời kỳ, thị trường cạnh tranh lợi nhuận coi mặt trái chủ nghĩa tư bị gạt khỏi công xây dựng thể chế kinh tế thời kỳ kế hoạch hóa tập trung Lúc đó, Nhà nước xã hội chủ nghĩa coi việc nắm giữ sức mạnh kinh tế, kết hợp với yếu tố kế hoạch tập trung động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, thực công bằng, dân chủ văn minh Với đặc trưng kinh tế chuyển đổi, Việt Nam thực thực thi nguyên lý chế thị trường chưa biết đến kinh tế kế hoạch hóa tập trung Chúng ta dần quen với động lực phát triển cạnh tranh Cạnh tranh đem lại cho thị trường cho đời sống xã hội diện mạo mới, linh hoạt, đa dạng, phong phú ngày phát triển; đồng thời làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội mà trước người ta tìm thấy sách như: phá sản, kinh doanh gian dối, cạnh tranh không lành mạnh… Qua 20 năm phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh khơng cịn mẻ đời sống kinh tế xã hội khoa học pháp lý Việt Nam Song, công tác lập pháp thực thi pháp luật cạnh tranh, cịn q kinh nghiệm Vì thế, việc hệ thống hóa lý thuyết cạnh tranh mà nhà kinh tế học, nhà khoa học pháp lý xây dựng qua gần năm kỷ nề kinh tế thị trường điều cần thiết Các nhà khoa học dường chưa thể thỏa mãn với khái niệm cạnh tranh Bởi lẽ, với tư cách tượng xã hội riêng có kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất lĩnh vực, cơng đoạn q trình kinh doanh gắn liền với chủ thể hoạt động thị trường Do đó, cạnh tranh nhìn nhận nhiều góc độ khác tùy thuộc vào ý định hướng tiếp cận nhà khoa học Với tư cách động lực nội chủ thể kinh doanh, cạnh tranh Black’Law Dictionary diễn tả là: “sự nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba” [12] Với tư cách tượng xã hội, theo Từ điển kinh doanh Anh xuất năm 1992 cạnh tranh định nghĩa là: “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình” [12] 1.1.1.2 Những đặc trưng cạnh tranh Mặc dù nhìn nhận góc độ khác nhau, song theo lý thuyết kinh tế, cạnh tranh sản phẩm riêng có kinh tế thị trường, linh hồn động lực cho phát triển thị trường Từ đó, cạnh tranh mơ tả ba đặc trưng sau đây: Một là, cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh Với tư cách tượng xã hội, cạnh tranh xuất tồn tiền đề định sau đây: - Có tồn nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hình thức sở hữu khác Kinh tế học rõ cạnh tranh hoạt động chủ thể kinh doanh nhằm tranh giành mở rộng thị trường, địi hỏi phải có tồn nhiều doanh nghiệp thị trường Một 10 thị trường định có doanh nghiệp tồn chắn nơi khơng có đất cho cạnh trạnh nảy sinh phát triển Mặt khác, có tồn nhiều doanh nghiệp song chúng thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh chẳng cịn ý nghĩa Cạnh tranh thực trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh tốt hơn, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác với lợi ích tính tốn khác - Cạnh tranh tồn chủ thể có quyền tự hành xử thị trường Tự khế ước, tự lập hội tự chịu trách nhiệm đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động tiến hành tranh giành để tìm hội phát triển thương trường Mọi kế hoạch để đặt hành vi ứng xử, cho dù thực với mục đích nữa, hạn chế khả sáng tạo kinh doanh Khi đó, sinh hoạt đời sống kinh tế giống động thái diễn viên đào tạo diễn, đặt tự do, độc lập tự chủ doanh nghiệp trình tìm kiếm khả sinh tồn phát triển thương trường không đảm bảo Hai là, mặt hình thức, cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp Nói cách khác, cạnh tranh suy cho phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò người tiêu dùng Trong kinh doanh, lợi nhuận động lực cho gia nhập thị trường, thước đo thành đạt mục đích hướng đến doanh nghiệp Kinh tế trị Macxít nguồn gốc lợi nhuận giá trị thặng dư mà nhà tư tìm kiếm chu trình trình sản xuất, chuyển hóa tiền - hàng Trong chu trình đó, khách hàng người tiêu dùng có vai trò đại diện cho thị trường, định giá trị thặng dư xã hội thuộc 53 Điều thể hai mặt: - Một là, bắt nguồn từ việc pháp luật cạnh tranh chưa thực ăn sâu vào đời sống doanh nghiệp, khả nhận thức ngưỡng phép mà pháp luật quy định cho họ làm thị trường kinh doanh chưa thực hiệu Điều này, có nghĩa doanh nghiệp chưa nhận thức hành vi thị trường trái pháp luật - Hai là, nhu cầu lợi nhuận đặt lên hàng đầu doanh nghiệp nên có doanh nghiệp biết hành vi trái pháp luật, làm ảnh hưởng tới chủ thể tham gia thị trường Chính nguyên nhân này, làm cho quy định pháp luật ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan có phần bị mờ nhạt Thứ tư, trình độ nhận thức người tiêu dùng hạn chế Điều bắt nguồn từ việc người tiêu dùng chưa tập làm quen với việc sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho Thậm chí, biết hành vi doanh nghiệp trái pháp luật, xâm phạm tới quyền lợi ích đáng không kiến nghị tới quan chức Chính vậy, mà hành vi trái pháp luật khơng kịp thời phát xử lý Do đó, mà phần làm cho quy định pháp luật việc xác định thị trường liên quan trở nên mang tính hình thức nhiều thực tiễn 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc xác định thị trường liên quan thực thi Luật Cạnh tranh Qua việc nghiên cứu quy định Luật Cạnh tranh q trình áp dụng luật vào thực tiễn, tơi có tìm hiểu kết đạt tồn tại, vướng mắc tồn Vì vậy, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: 54 3.3.1 Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh a, Những quy định pháp luật thị trường liên quan cần phải xác, rõ ràng dễ hiểu Chúng ta biết việc ban hành Luật Cạnh tranh có ý nghĩa lớn, trở thành pháp lý buộc chủ thể tham gia thị trường phải tuân thủ theo dù muốn hay khơng muốn Tuy nhiên, có thực phát huy tính khả thi, thực tiễn hay khơng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Mà số cần phải nói đến việc điều luật phải quy định xác, rõ ràng dễ hiểu Sở dĩ vì, bắt nguồn từ tầm quan trọng đạo luật, gốc mà dựa người có trách nhiệm phải tn thủ theo, cịn quy định chế tài cụ thể cho hành vi vi phạm Bởi vậy, phải quy định rõ ràng để người biết nghiêm chỉnh chấp hành b, Xây dựng hệ thống pháp luật đồng việc xác định thị trường liên quan Mặc dù Luật Cạnh tranh khung pháp lý dàng buộc chủ thể thị trường phải tuân thủ theo Tuy nhiên, có khơng điều luật quy định Luật Cạnh tranh cịn mang tính trừu tượng, khó hiểu chí gây nhầm lẫn Do đó, bên cạnh văn luật Quốc hội ban hành cịn có văn luật Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ ban hành, nhằm chi tiết hóa nội dung điều luật Cho nên, địi họi tất yếu xây dựng hệ thống pháp luật cần có quán việc ban hành hướng dẫn nó, đặc biệt quy định Luật Cạnh tranh xác định thị trường liên quan cịn mang tính mẻ, nhiều thuật ngữ cịn chưa rõ ràng, vậy, mà việc tạo thống quy định liên quan điều cần thiết 55 c, Các nhà làm luật cần tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia có hệ thống pháp luật kinh tế phát triển, góp phần hồn thiện việc xác định thị trường liên quan Luật Cạnh tranh Như biết Luật Cạnh tranh Việt Nam hồn tồn mang tính mẻ, Quốc hội ban hành dựa nhu cầu địi hỏi tất yếu thị trường Vì vậy, nhà soạn thảo pháp luật cạnh tranh có hạn chế thực tiễn cạnh tranh q trình xây dựng luật Để góp phần hồn thiện việc xác định thị trường liên quan, đòi hỏi nhà làm luật cần phải học hỏi, không ngừng tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nước có hệ thống pháp luật thị trường cạnh tranh phát triển để áp dụng vào thực tiễn kinh tế Việt Nam d, Cần thiết lập hệ thống chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh Pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền xây dựng lên, việc xây dựng phát triển lên thành khung pháp lý cao tùy tiện, dựa vào ý chí chủ quan giai cấp cầm quyền, mà bắt nguồn từ thực tế, nhu cầu nguyện vọng người dân xã hội Do vậy, hành vi xâm phạm tới lợi ích chung tồn xã hội lợi ích gắn liền với thân chủ thể pháp luật cạnh tranh bảo vệ, bị xử lý nghiêm Việc áp dụng chế tài mục đích bảo vệ quyền lợi cho người bị xâm phạm từ hành vi trái pháp luật chủ thể Thơng qua việc xử lý mà có tác dung răn đe, phịng ngừa mầm mống hình thành nên hành vi vi phạm Và mục đích cuối việc áp dụng chế tài nghiêm khắc làm cho việc cạnh tranh chủ thể thị trường vào khuôn khổ mà pháp luật cho phép 56 3.3.2 Kiến nghị Cơ quan quản lý cạnh tranh a, Cơ quan quản lý cạnh tranh cần cân nhắc thời điểm xác định thị trường liên quan Bởi lẽ, phạm vi thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan thay đổi theo thời gian theo biến động thị trường, đó, thời điểm hành vi lạm dụng thực phạm vi thị trường liên quan khác (hẹp rộng hơn) với thời điểm tiến hành điều tra sau Kinh nghiệm Cộng hòa Pháp cho thấy, thị trường liên quan đánh giá xem xét thời điểm xảy hành vi, nên tất biến động thị trường liên quan diễn sau đó, kể từ hành vi thực lúc điều tra cân nhắc, xem xét nhằm có kết luận xác Bởi, kết luận đắn nguy hại hành vi lạm dụng hành vi đặt vào hoàn cảnh thị trường lúc chúng thực b, Cơ quan cạnh tranh cần phải tham khảo nhiều phương pháp khác xác định thị trường liên quan Căn Nghi định số 116, quan có thẩm quyền dùng phương pháp sau để xác định thị trường: điều tra xã hội học để thăm dị phản ứng người tiêu dùng; phân tích góc độ kỹ thuật, kinh tế thơng số thu thập để kết luận tính chất sản phẩm cấu trúc thị trường (tạm gọi phương pháp điều tra chất thị trường); phương pháp tính độ co giãn chéo cầu Là phương pháp xem xét phân tích khả thay đổi lượng cầu sản phẩm định theo thay đổi giá sản phẩm khác Nếu độ co giãn tính số dương hai sản phẩm thay cho nhau, sản phẩm số âm hai sản phẩm đươc coi bổ trợ cho nhau, cịn khơng (0) hai sản phẩm khơng liên quan đến Dưới góc độ kinh tế, phương pháp tính độ co giãn chéo cầu 57 xây dựng sở lý thuyết co giãn cung cầu nhà kinh tế người Anh Alferd Marshall (1842 – 1924) “Theo ơng, tính co giãn mức cầu thị trường nhiều hay tùy theo số lượng yêu cầu tăng nhiều hay giảm giá giảm nhiều hay gia tăng” [8] Sự co giãn mà Marshall mô tả phản ứng lượng cầu sản phẩm tăng giá Từ đó, lý thuyết cạnh tranh xây dựng nên phương pháp xác định co giãn chéo cầu để chứng minh tính cạnh tranh sản phẩm Một giá loại sản phẩm định tăng, kéo theo tăng cầu sản phẩm khác tồn độ co giãn chéo cầu theo số dương hai sản phẩm nói Khi đó, chúng lý thuyết cạnh tranh coi thay cho Dưới góc độ kinh tế, việc sử dụng phương pháp tính độ co giãn chéo cầu để xác định khả thay cho hai sản phẩm ln phản ánh tính chất suy đốn, cho dù có tính tốn Bởi, phản ứng người tiêu dùng đổi hướng tiêu dùng kết toan tính thời (chưa cho thấy rõ thay đổi thói quen tiêu thụ); số dùng để tính tốn giả định quan có chức sử dụng Vì vậy, độ chênh chúng so với thực tế thị trường làm cho kết chưa thực thuyết phục; thực tế sinh động cho thấy, tăng nhu cầu sản phẩm diễn đồng thời với tăng giá sản phẩm khác khơng có nghĩa tăng cầu chịu tác động từ việc tăng giá nói Những yếu tố thay đổi thói quen tiêu dùng, biến động thị trường… nhân tố tác động trực tiếp đến nhu cầu thị trường Do đó, Marshall – cha đẻ lý thuyết độ co giãn cầu khuyến cáo người sử dụng lý thuyết cho thực tiễn phải xem xét đến yếu tố khác đồng thời với việc tính tốn độ co giãn cầu như: thời gian có tăng giá; số lượng sản phẩm nằm phạm vi thay thế; khả cung thị trường (kể khả 58 cung tiềm năng)… Tiếp thu thành nghiên cứu đó, Nghị định số 116 quy định: Trường hợp phương pháp xác định thuộc tính “có thể thay cho nhau” hàng hóa, dịch vụ khoản Điều cho kết chưa đủ để kết luận thuộc tính “có thể thay cho nhau” hàng hóa, dịch vụ, Cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền xem xét thêm yếu tố sau để xác định thuộc tính “có thể thay cho nhau” hàng hóa, dịch vụ: tỷ lệ thay đổi cầu hàng hóa, dịch vụ có thay đổi giá hàng hóa dịch vụ khác (phương pháp tính độ co giãn chéo cầu); thời gian cung ứng hàng hóa dịch vụ thị trường có gia tăng đột biến cầu; thời gian sử dụng hàng hóa, dịch vụ; khả thay cung Nhìn từ lý thuyết, phương pháp phương pháp nhiều nước giới áp dụng đem lại kết khả quan Tuy nhiên, thực tế nảy sinh nhiều khó khăn cho quan áp dụng, đồng thời tạo tâm lý nghi ngờ tính xác phương pháp nói từ phía nhà kinh doanh thị trường xem xét có đa dạng sản phẩm thông số kỹ thuật sản phẩm thị trường chưa thực rõ ràng có độ co giãn lớn Vì thế, nước đại tham khảo xem xét áp dụng phương pháp SSNIP (Small but singnificant non transitory increase in price) nhà làm luật Hoa Kỳ áp dụng từ năm đầu thập niên 80 kỷ XX Trong sách Mergers Guiderlines Bộ Tư pháp Hoa Kỳ xuất đưa định nghĩa sau: “Một sản phẩm nhóm sản phẩm bán giá sản phẩm không bị điều tiết mà doanh nghiệp nhà cung cấp sản phẩm địa bàn nói tăng giá nhẹ, đáng kể khơng có tính thời mà đảm bảo tăng lợi nhuận” [8] 59 Để thực phương pháp này, người ta giả định thị trường nhỏ cho doanh nghiệp xem xét có vị trí độc quyền, doanh nghiệp tăng giá đáng kể để tăng lợi nhuận, phản ứng người tiêu dùng họ chuyển sang sản phẩm khác để thay cho nhu cầu sử dụng, sản phẩm có khả thay cho sản phẩm xem xét Khi đó, phản ứng người tiêu dùng làm cho doanh nghiệp thu lợi nhuận mong muốn Quy trình giả định lại bắt đầu vịng hai với khu vực thị trường mở rộng thêm đến sản phẩm thay vừa xác định, giả định kết thúc doanh nghiệp xác định có khả thu lợi nhuận cách tăng giá Lúc đó, thị trường xác định giới hạn sản phẩm, số lượng doanh nghiệp địa bàn có liên quan Chúng ta tham khảo phương pháp SSNIP cách dự phòng kết xác định thị trường theo cách mà ta dự liệu không thực tin tưởng c, Cơ quan cạnh tranh cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động chủ thể kinh doanh thị trường Thị trường nơi tập hợp chủ thể kinh doanh với nhau, cạnh tranh với thông qua sản phẩm chiến lược nhằm giành nhiều thị phần thị trường qua việc bán nhiều sản phẩm để thu lợi nhuận cho Để tìm kiếm lợi nhuận, doanh nghiệp ganh đua nhau, chí xâm phạm tới lợi ích đối thủ cạnh tranh khách hàng Do đó, để hạn chế phòng ngừa hành vi trái pháp luật địi hỏi quan có thẩm quyền tinh thần Luật Cạnh tranh phải không ngừng nâng cao công tác kiểm tra, tra hoạt động cạnh tranh chủ thể thị trường, góp phần tạo nên trật tự cạnh tranh lành mạnh kinh tế 60 d, Cơ quan cạnh tranh cần tăng cường tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật cạnh tranh chủ thể kinh doanh người tiêu dùng Như biết thị trường tồn hai chủ thể đóng vai trị trung tâm doanh nghiệp người tiêu đùng Nếu có hữu doanh nghiệp mà thiếu người tiêu dùng chưa thể hình thành lên thị trường ngược lại có người tiêu dùng mà khơng có nhà sản xuất khơng thể hình thành lên thị trường hàng hóa Nhưng quyền lợi hai chủ thể lại có xu hướng trái ngược Nếu người tiêu dùng mong muốn mua sản phẩm rẻ, chất lượng tốt, ngược lại doanh nghiệp lại mong muốn bán sản phẩm với chất lượng cao Chính điều này, mà doanh nghiệp thường có hành vi xâm phạm tới quyền lợi khách hàng Đặc biệt Luật Cạnh tranh lĩnh vực mẻ Việt Nam, q trình áp dụng vào thực tiễn cịn có nhiều hạn chế Cả doanh nghiệp người tiêu dùng chưa hiểu biết rõ quy định pháp luật, việc tăng cường phổ biến kiến thức pháp luật cạnh tranh điều cần thiết, giúp doanh nghiệp chủ động tạo chiến lược kinh doanh cho mình, thu nhiều lợi nhuận mà không làm ảnh hưởng tới, xâm phạm tới quyền lợi người tiêu dùng e, Cơ quan cạnh tranh cần xây dựng biện pháp khuyến khích tuân thủ chủ thể kinh tế thị trường quy định Luật Cạnh tranh Luật Cạnh tranh sau Quốc hội ban hành có hiệu lực pháp luật trở thành khung pháp lý hữu hiệu dàng buộc chủ thể thị trường phải tn thủ Tuy nhiên, khơng phải chủ thể tự nguyện tuân thủ theo quy định Luật Cạnh tranh Để đảm bảo cho hoạt động thị trường diễn cách an toàn, hiệu buộc 61 quan có thẩm quyền phải truyền đạt quy định pháp luật đến chủ thể Nhưng để pháp luật thật áp dụng vào thực tiễn cách hữu hiệu, quan trọng ý thức tự tuân theo pháp luật người Điều đó, địi hỏi quan chức bên cạnh việc đưa quy định pháp luật cần phải xây dựng biện pháp khuyến khích tuân thủ pháp luật chủ thể tham gia thị trường Phải làm cho họ hiểu việc tuân thủ pháp luật yếu tố cốt lõi để bảo vệ quyền lợi mà khơng xâm phạm quyền lợi hợp pháp chủ thể khác Hiểu ý nghĩa đó, họ học hỏi không ngừng trao dồi kiến thức lý luận thực tiễn từ pháp luật góp phần tạo nên trật tự thị trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu 62 C KẾT LUẬN Từ nhiều năm nay, từ trình hội nhập kinh tế diễn ra, khái niệm cạnh tranh nhìn nhận theo hướng tích cực hơn, Nhà nước lẫn doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò quan trọng cạnh tranh kinh tế, đặc biệt trình hội nhập Những chức tích cực cạnh tranh thúc đẩy đổi mới, phân bổ nguồn lực, chọn lọc, phân phối lại,… dần thừa nhận Sự chuyển biến tác động cách tích cực đến chất lượng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nội dung nhiều sách Nhà nước, hỗ trợ bước đầu cho việc hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh Việt Nam Chính vậy, sau nhiều năm khởi xướng xây dựng chế kinh tế thị trường thực thi sách cạnh tranh, ngày 03/12/2004, Quốc hội Việt Nam soạn thảo thơng qua Luật Cạnh tranh, có hiệu lực từ ngày 01/7/2005 Kể từ Luật Cạnh tranh ban hành, trở thành khung pháp lý vững định hướng cho hoạt động chủ thể thị trường nước Thực tế cho thấy nhờ có quy định Luật Cạnh tranh mà vụ việc hành vi vi phạm nhanh chóng quan có thẩm quyền phát xử lý Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt Luật Cạnh tranh tồn hạn chế định, khó khăn việc tìm cho việc xác định thị trường liên quan Chính vậy, việc hồn thiện quy định Luật Cạnh tranh trở thành vấn đề có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận tơi mạnh dạn sâu vào phân tích tìm hiểu qua đưa việc xác định thị trường liên quan Đồng thời, đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện xác định thị trường liên quan, góp phần đưa quy định Luật Cạnh tranh trở nên thực có ý nghĩa to lớn thực tiễn lý luận 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh năm 2004 Giáo trình Luật Kinh tế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Giáo trình Luật Kinh tế, Khoa Kinh tế- Đại học Kinh tế quốc dân (2008) NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Giáo trình Luật Thương mại tập năm 2006, trường Đại học Luật Hà Nội Luật Cạnh tranh năm 2004, Nhà xuất Lao Động - Xã Hội Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Nhà xuất Từ điển bách khoa, Nhà xuất Tư pháp Bài viết “Mục tiêu phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh” Th.S Bùi Xuân Hải – Đại học Luật, Thành phố Hồ Chí Minh, đăng Tạp chí KHPL số 04/2003 Giáo trình: “phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh” PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, NXB Tư Pháp năm 2006 Bài viết “Xác định thị trường liên quan” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 (63) – tháng 11/2005 ThS Nguyễn Ngọc Sơn 10 Bài viết: “Luật Cạnh tranh – sứ mệnh triển vọng” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp ngày 22/3/2006 ThS Nguyễn Ngọc Sơn 11 Giáo trình: “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, NXB Tư Pháp năm 2006 12 Giáo trình Luật cạnh tranh năm 2010, trường Đại học Kinh tế luật Thành phố Hồ Chí Minh (PGS.TS Lê Danh Vĩnh – Chủ biên) 64 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khố luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Hội đồng khoa học, tổ môn Luật Kinh Tế - Quốc Tế, khoa Luật Trường Đại học Vinh, Giảng viên - ThS Hồ Thị Duyên, thầy giáo, cô giáo, bạn bè gia đình quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình tiến hành thực triển khai đề tài Trong tầm hiểu biết kiến thức có hạn thân, q trình tìm hiểu, phân tích vấn đề khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận quan tâm, góp ý xây dựng quý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đoàn Phúc Trường 65 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu đề tài 6 Kết cấu khóa luận B NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN 1.1 Khái quát Luật Cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng cạnh tranh 1.1.2 Luật Cạnh tranh Việt Nam 13 1.2 Khái quát thị trường liên quan 24 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường theo xu hướng chung 24 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm thị trường liên quan 27 Chương XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH 31 2.1 Phương pháp xác định thị trường liên quan 31 2.1.1 Xác định thị trường sản phẩm liên quan 31 2.1.2 Xác định thị trường địa lý liên quan (khu vực địa lý mà sản phẩm thay cho nhau) 38 2.1.3 Xác định doanh nghiệp thị trường liên quan 41 2.2 Xác định thị phần thị trường liên quan 42 66 2.3 Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc thực thi Luật Cạnh tranh 46 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN VÀ THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH 50 3.1 Những tác động tích cực từ việc xác định thị trường liên quan 50 3.1.1 Những tác động tích cực từ việc xác định thị trường liên quan Cơ quan quản lý cạnh tranh 50 3.1.2 Những tác động tích cực từ việc xác định thị trường liên quan doanh nghiệp kinh tế thị trường 50 3.1.3 Những tác động tích cực từ việc xác định thị trường liên quan người tiêu dùng 51 3.2 Những hạn chế nguyên nhân tồn thực tiễn xác định thị trường liên quan 52 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc xác định thị trường liên quan thực thi Luật Cạnh tranh 53 3.3.1 Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh 54 3.3.2 Kiến nghị Cơ quan quản lý cạnh tranh 56 C KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LCT : Luật Cạnh tranh BLDS : Bộ Luật Dân Sự NĐ-CP : Nghị định Chính phủ TLTT : Thống lĩnh thị trường CTKLM : Cạnh tranh không lành mạnh HCCT : Hạn chế cạnh tranh TTLQ : Thị trường liên quan KHPL : Khoa học pháp lý ... tổng thị phần đơn lẻ doanh nghiệp nhóm 2.3 Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc thực thi Luật Cạnh tranh Việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa quan trọng trình xử lý vụ việc cạnh. .. pháp luật cạnh tranh thị trường liên quan Chương 2: Xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật Cạnh tranh Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc xác định thị trường liên. .. lý nước theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, thị trường liên quan bao gồm: thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Việc xác định thị trường địa lý liên quan suy cho xác định khả thay

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 116/2005/NĐ-CP
2. Giáo trình Luật Kinh tế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Kinh tế
Tác giả: Giáo trình Luật Kinh tế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2008
3. Giáo trình Luật Kinh tế, Khoa Kinh tế- Đại học Kinh tế quốc dân (2008) NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Kinh tế
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
4. Giáo trình Luật Thương mại tập 1 năm 2006, của trường Đại học Luật Hà Nội 5. Luật Cạnh tranh năm 2004, Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại tập 1 năm 2006", của trường Đại học Luật Hà Nội 5. "Luật Cạnh tranh năm 2004
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội
6. Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Nhà xuất bản Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển bách khoa
Năm: 2006
7. Bài viết “Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh” của Th.S Bùi Xuân Hải – Đại học Luật, Thành phố Hồ Chí Minh, đăng trên Tạp chí KHPL số 04/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh
8. Giáo trình: “phân tích và luận giải các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh” của PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn, NXB Tư Pháp năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích và luận giải các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
Nhà XB: NXB Tư Pháp năm 2006
9. Bài viết “Xác định thị trường liên quan” đăng trên Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 (63) – tháng 11/2005 của ThS. Nguyễn Ngọc Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thị trường liên quan
10. Bài viết: “Luật Cạnh tranh – sứ mệnh và triển vọng” đăng trên Tạp chí nghiên cứu lập pháp ngày 22/3/2006 của ThS. Nguyễn Ngọc Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Cạnh tranh – sứ mệnh và triển vọng
11. Giáo trình: “Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam” của TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn, NXB Tư Pháp năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Tư Pháp năm 2006
12. Giáo trình Luật cạnh tranh năm 2010, của trường Đại học Kinh tế luật Thành phố Hồ Chí Minh (PGS.TS Lê Danh Vĩnh – Chủ biên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật cạnh tranh năm 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w