Chng 2:Hệthốngkíchtừmáyphát II.1 Khái niệm chung Hệthốngkíchtừ có nhiệm vụ cung cấp dòng điện một chiều cho các cuộn dây kích thích của máyphát điện đồng bộ. Dòng kích thích phải có khả năng điều chỉnh đ-ợc để đảm bảo chế độ làm việc luôn ổn định, kinh tế của máyphát điện với chất l-ợng điện năng cao. Trong chế độ làm việc bình th-ờng, điều chỉnh dòng kíchtừ sẽ điều chỉnh đ-ợc điện áp đầu cực máy phát, và thay đổi l-ợng công suất phản kháng phát vào l-ới. Đồ thị điện áp kích thích c-ỡng bức tăng theo quy luật hàm mũ. U f (t) = U fgh ( U fgh - U fđm ) e -t/ Te ( * ) U fđm + 0,632 ( U fgh - U fđm ) U f U fgh U fđm 0 T e t Hàm biến thiên điện áp kíchtừ c-ỡng bức T e hằng số thời gian của hệthốngkíchtừ U fgh - điện áp kíchtừ giới hạn U fđm - điện áp kíchtừ định mức II.2 Phân loại và đặc điểm của một số hệ thốngkíchtừHệthốngkíchtừ có thể chia làm bốn nhóm chính: Hệthốngkíchtừ dùng máyphát điện một chiều Hệthốngkíchtừ dùng máyphát điện xoay chiều và chỉnh l-u Hệthốngkíchtừ dùng điện xoay chiều và chỉnh l-u có điều khiển. Hệthốngkíchtừ dùng băm áp một chiều. II.2.1 Hệthốngkíchtừ dùng máyphát điện một chiều Trên hình II-2 là sơ đồ hệthốngkíchtừ dùng máyphát điện một chiều. Để điều chỉnh dòng kíchtừ I f ta thay đổi dòng điện kíchtừ trong các cuộn kíchtừ của máyphát điện một chiều. Biến trở R đc cho phép điều chỉnh bằng tay dòng điện trong cuộn dây kíchtừ chính C 1 . Khi TĐK làm việc, dòng điện trong các cuộn C 2 và C 3 đ-ợc điều chỉnh tự động. Ví dụ dòng trong cuộn C 2 điều chỉnh ứng với chế độ làm việc bình th-ờng, C 2 ứng với chế độ kích thích c-ỡng bức. Năng l-ợng và tín hiệu điều chỉnh cung cấp cho TĐK đ-ợc nhận qua máy biến dòng và máy biến áp phía đầu cực của máyphát ( có khi lấy từ phía cao áp của máy biến áp tăng ). Máyphát điện một chiều trong hệthốngkíchtừ cũng có thể đ-ợc kích thích độc lập. Khi đó một máyphát điện xoay chiều nhỏ hơn sẽ đ-ợc dùng làm nguồn cung cấp cho cuộn dây C 1 của máyphát điện kích thích chính. Các ph-ơng pháp quay máy điện kích thích. TĐK Hình II-2. Sơ đồ hệthốngkíchtừ dùng máyphát điện một chiều tới thiết bị đo l-ờng C 3 C 2 C 1 R đc C F MF BI BU I F KT c MP a ) MP Đ b ) Đ MP MP c ) a ) Máyphát điện kích thích nối cùng trục với máyphát điện chính. b ) Máyphát điện kích thích quay bởi động cơ sử dụng điện áp l-ới. c ) MPĐ kích thích quay bởi động cơ sử dụng năng l-ợng từ MPĐ công BA Nh-ợc điểm chung của hệthốngkíchtừ dùng máyphát điện một chiều là hằng số thời gian T e lớn ( 0,3 0,6 ) giây và giới hạn điều chỉnh không cao (U fgh 2 ). Ngoài ra do có vành góp và chổi điện công suất chế tạo bị hạn chế. II.2.2 Hệthốngkíchtừ dùng máyphát điện xoay chiều và chỉnh l-u Hệthốngkíchtừ dạng này có hai loại chính: Dùng máyphát điện xoay chiều tần số cao và máyphát điện xoay chiều không vành tr-ợt. Ưu điểm của máyphát điện xoay chiều tần số cao, dòng điện một chiều sau khi qua chỉnh l-u có chất l-ợng ổn định ( độ bằng phẳng cao ), thiết bị có kích th-ớc nhỏ, ngoài ra thiết bị làm việc với tần số cao còn có khả năng chống đ-ợc nhiễu công nghiệp. Máyphát điện xoay chiều tần số cao đ-ợc chế tạo theo kiểu cảm ứng. Rôto không có cuộn dây, cuộn dây kíchtừ đ-ợc đặt ở phần tĩnh. Từthông thay đổi là nhờ vào kết cấu răng rãnh của rôto. Dòng điện này qua bộ chỉnh l-u ba pha CL biến đổi thành dòng một chiều. Hình II-4 trình bày sơ đồ hệthốngkíchtừ dùng MPĐ xoay chiều tần số cao và chỉnh l-u. Cuộn kíchtừ chính C 1 của máyphát điện ( MPĐ ) kích thích th-ờng đ-ợc nối nối tiếp với cuộn kíchtừ C f của máy phát. Các cuộn kíchtừ phụ C 2 và C 3 đ-ợc cung cấp và điều chỉnh qua thiết bị TĐK với năng l-ợng nhận từ phía đầu cực của MPĐ đồng bộ ( qua BU và BI ). Dùng MPĐ xoay chiều tần số cao làm nguồn cung cấp, hệthốngkíchtừ có thể chế tạo đ-ợc với công suất khá lớn và có thể áp dụng cho các máyphát điện đồng bộ có công suất từ (100 300)MW. Hạn chế công suất trong tr-ờng hợp này chủ yếu vẫn do tồn tại vành tr-ợt và chổi điện. Ph-ơng pháp này còn có nh-ợc điểm là hằng số thời gian T e lớn và U fgh nhỏ. Để tăng công suất kíchtừ lên nữa ng-ời ta áp dụng hệthốngkíchtừ không vành tr-ợt ( hình B-5 ) Hệ thốngkíchtừ này sử dụng một máyphát điện xoay chiều ba pha quay cùng trục với MPĐ chính làm nguồn cung cấp cho cuộn kíchtừ MPĐ đồng bộ chính. Máyphát điện xoay chiều cho CL TĐK BU BI Hình II-4. Hệ thốngkíchtừ dùng MPĐ xoay chiều và chỉnh l-u C 3 C 2 C 1 F f C F F I F kíchtừ có kết cấu đặc biệt: Cuộn kíchtừ đặt ở stato, cuộn dây ba pha đặt ở rôto. Dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra từmáytừmáykích thích đ-ợc chỉnh l-u thành dòng điện một chiều nhờ một bộ chỉnh l-u công suất lớn gắn ngay trên trục rôto của máy phát. Nhờ vậy, cuộn dây kíchtừ của máyphát điện chính C f nhận ngay đ-ợc dòng điện một chiều mà không cần vành tr-ợt và chổi điện. Để cung cấp nguồn cho cuộn dây kíchtừ của máyphátkích thích (đặt ở stato ) dùng bộ chỉnh l-u có điều khiển, nguồn cung cấp cho nó có thể lấy từ một máyphát xoay chiều tần số cao hoặc từ nguồn điện xoay chiều bất kỳ. Tác động của TĐK đ-ợc đặt trực tiếp vào cửa điều khiển của bộ chỉnh l-u cấp điện cho cuộn kíchtừ của máyphát kích, làm thay đổi dòng kíchtừ t-ơng ứng với mục đích điều chỉnh. Ưu điểm của ph-ơng pháp này là nâng cao đ-ợc công suất chế tạo của máyphát điện vì không có chổi than và vành tr-ợt. Hằng số thời gian kíchtừ T e khá nhỏ khoảng ( 0,1 0,15 )giây, điện áp kích thích giới hạn U fgh t-ơng đối lớn. Tuy nhiên nó có nh-ợc điểm là chế tạo phức tạp, giá thành thiết bị đắt tiền. CL CLdk TĐK phần quay BU BI Hình II-5. Hệ thốngkíchtừ không vành tr-ợt F1 F II.2.3 Hệthốngkíchtừ dùng chỉnh l-u có điều khiển Giảm thật nhỏ hằng số thời gian kíchtừ T e là một yêu cầu kỹ thuật quan trọng xuất pháttừ các bài toán đảm bảo độ ổn định và chất l-ợng điện năng. Hằng số thời gian T e đ-ợc xác định là hằng số thời gian t-ơng đ-ơng của tất cả các khâu, từ tín hiệu ra của bộ TĐK đến điện áp kíchtừ U f của máyphát đồng bộ và th-ờng khá lớn do quán tính điện từ của máyphátkích thích. Vậy nếu tác động của TĐK trực tiếp vào điện áp kích thích U f thì hằng số thời gian T e sẽ giảm đi nhiều. Vấn đề này đã đ-ợc giải quyết khi xuất hiện các loại chỉnh l-u điều khiển công suất lớn (sử dụng Tiristor . ). Sơ đồ hệthốngkíchtừ trở nên đơn giản ( hình II-6 ). Năng l-ợng cung cấp cho cuộn dây kích thích của MPĐ đồng bộ có thể từ một máyphát điện xoay chiều ba pha có tần số từ ( 50 500 )Hz, hoặc từ l-ới điện từ dùng. Trong mạch chỉnh l-u có điều khiển, ngoài điều kiện thuận chiều của điện áp trên chỉnh l-u, còn đòi hỏi một tín hiệu ( dòng điện ) xuất hiện trên cực điều khiển thì bộ chỉnh l-u mới cho phép dẫn dòng qua. Th-ờng ng-ời ta áp dụng chỉnh l-u ba pha có điều khiển trong các hệthốngkích từ. Tốc độ điều chỉnh của hệthống này nhanh, có thể coi nh- tác động tức thời vào điện áp kích từ. Hằng số thời gian chỉ còn khoảng T e = ( 0,02 0,04 )giây. CLdk TĐK nguồn cấp tín hiệu điều khiển F Hình II-6. Hệthốngkíchtừ dùng chỉnh l-u có Do -u điểm của hệthốngkíchtừ loại này, chúng đ-ợc áp dụng trong các máyphát điện công suất trung bình và lớn có yêu cầu cao về chất l-ợng điều chỉnh. II.2.4 Hệthốngkíchtừ dùng băm áp một chiều có điều khiển. Sơ đồ mạch động lực băm áp một chiều. T3 N 2 d 1 T 1 R2 Rd T 2 N 1 C U d I d t 0 1 2 Sơ đồ điện áp & dòng điện đối với tải cảm. Khi ta điều chỉnh góc mở của Tiristor ( ) và điều chỉnh thời gian chu kỳ (T) ta điện chỉnh đ-ợc dòng điện tảI thay đổi .dòng điện này cung cấp cho cuộn kíchtừ của máy phát. Đặc điểm: Đây là sơ đồ mới có độ điều chỉnh của hệthống nhanh, có thể coi nh- tác động tức thời vào điện áp kích từ. Bên cạnh đó sự đóng các van còn gặp nhiều khó khăn, mạch điều khiển phức tạp do đó ch-a đ-ợc sử dụng rộng rãi. . khiển. Hệ thống kích từ dùng băm áp một chiều. II .2. 1 Hệ thống kích từ dùng máy phát điện một chiều Trên hình II -2 là sơ đồ hệ thống kích từ dùng máy phát. nhóm chính: Hệ thống kích từ dùng máy phát điện một chiều Hệ thống kích từ dùng máy phát điện xoay chiều và chỉnh l-u Hệ thống kích từ dùng điện xoay