1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi Khuẩn Lam (Cyanobacteria) Trong Đất Trồng Lúa Ở Huyện Lộc Hà – Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Trần Văn Tân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đình San
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Thực vật học
Thể loại luận văn thạc sĩ sinh học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN TÂN VI KHUẨN LAM (CYANOBACTERIA) TRONG ĐẤT TRỒNG LÖA Ở HUYỆN LỘC HÀ – TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH SAN NGHỆ AN, 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Vinh, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, kỹ thuật viên, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi tới thầy giáo PGS – TS Nguyễn Đình San hƣớng dẫn khoa học nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo GS Võ Hành có góp ý đạo q báu q trình viết luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Phịng sau Đại học – Trƣờng Đại học Vinh, Kỹ thuật viên phịng Hóa sinh phịng Thí nghiệm Thực vật bậc thấp, cán Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh, tập thể giáo viên Trƣờng THPT Chuyên Hà Tĩnh, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập làm đề tài Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Văn Tân ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VKL : Vi khuẩn Lam VKL CĐNT : Vi khuẩn lam cố định ni tơ TL : Xã Thịnh Lộc HL : Xã Hồng Lộc BL : Xã Bình Lộc TB : Xã Thạch Bằng IH : Xã Ích Hậu TM : Xã Thạch Mỹ iii DANG MỤC BẢNG Bảng 3.1 Độ pH đất đợt thu mẫu Bảng 3.2 Độ ẩm đất đợt thu mẫu Bảng 3.3 Hàm lƣợng nitơ dễ tiêu đất qua đợt thu mẫu (mgNH4+/100g đất) Bảng 3.4 Hàm lƣợng lân dễ tiêu đất qua đợt thu mẫu (mg P2O5 /100g đất) Bảng 3.5 Hàm lƣợng kali tổng số đất đợt thu mẫu Bảng 3.6 Danh mục vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Bảng 3.7 Số lƣợng taxon ngành Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Bảng 3.8 Phân bố taxon bậc chi loài họ gặp Bảng 3.9 Phân bố số lƣợng loài/ dƣới loài chi Vi khuẩn lam đƣợc phát Bảng 3.10 Phân bố taxon Vi khuẩn lam xã Bảng 3.11 Mối quan hệ tính chất nơng hóa thổ nhƣỡng thành phần loài phân bố xã Bảng 3.12 Đa dạng hình thái taxon Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Bảng 3.13 Đa dạng hình thái Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) so với vùng đƣợc nghiên cứu iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Độ pH đất huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.2 Độ ẩm đất huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.3 Hàm lƣợng nitơ dễ tiêu huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.4 Hàm lƣợng lân dễ tiêu huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.5 Hàm lƣợng kali huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.6 Tỷ lệ % số lồi ngành Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.7 Tỷ lệ % số loài họ ngành Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.8 Số lƣợng lồi xã v MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu VKL giới Việt Nam 1.1.1 Một số dẫn liệu nghiên cứu VKL giới 1.1.2 Một số dẫn liệu nghiên cứu VKL đất trồng Việt Nam 1.2 Vai trò VKL 1.3 Đặc điểm phân bố sinh thái VKL đất nông nghiệp 1.3.1 Đặc điểm hình thái VKL 1.3.2 Đặc điểm phân bố VKL đất 10 1.3.3 Ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến sinh trƣởng VKL 10 1.4 Đặc điểm tự nhiên khí hậu huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) 12 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 12 1.4.2 Về khí hậu 12 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.1.3 Thời gian thu xử lý mẫu 13 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu đất phân tích tiêu nơng hóa 13 2.2.2 Phƣơng pháp thu xử lý vi khuẩn lam đất 14 2.2.3 Định loại VKL phƣơng pháp hình thái so sánh 15 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Một số tiêu nơng hóa thổ nhƣỡng đất trồng lúa huyện 17 Lộc Hà (Hà Tĩnh) 3.1.1 Độ pH 17 3.1.2 Độ ẩm 18 3.1.3 Hàm lƣợng nitơ dễ tiêu 19 vi 3.1.4 Hàm lƣợng lân dễ tiêu 20 3.1.5 Hàm lƣợng kali tổng số 20 3.2 Đa dạng VKL đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) 21 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài 21 3.2.2 Phân bố taxon bậc chi loài họ 32 3.2.3 Phân bố taxon bậc loài chi 33 3.2.4 Phân bố vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà 34 Tĩnh) 3.2.5 Mối quan hệ tính chất nơng hóa thổ nhƣỡng thành phần 35 loài phân bố xã 3.2.6 Đa dạng hình thái 36 Kết luận đề nghị 38 Tài liệu tham khảo 39 Phục lục I Ảnh loài Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện 42 Lộc Hà (Hà Tĩnh) Phụ lục Một số ảnh ni cấy VKL Phịng Thí nghiệm 51 MỞ ĐẦU VKL có vai trị quan trọng hệ sinh thái nói chung hệ sinh thái đất nói riêng, đặc biệt đất trồng lúa Chúng tham gia vào việc sản xuất sinh khối điều chỉnh cân thành phần khí Một số lồi có khả cố định ni tơ phân tử Nhiều loại VKL đƣợc sử dụng làm thức ăn cho động vật nguyên liệu để tách chiết hoạt chất sinh học Chính vậy, chúng đối tƣợng đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc giới quan tâm nghiên cứu Trong tự nhiên nhiều loài VKL sống tự sống cộng sinh có khả cố định ni tơ tự do, chúng góp phần đáng kể việc trì độ màu mỡ cho hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp đặc biệt cho đất trồng lúa Nhờ phát triển VKL đất trồng lúa mà hàng năm hec ta đất lấy thêm từ khơng khí 15 đến 50 kg ni tơ Ngồi VKL cịn có khả tổng hợp chất có hoạt tính sinh học cao kích thích phát triển thực vật có nhiều thử nghiệm thành cơng lúa Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu ứng dụng VKL nƣớc ta nay, vấn đề quan trọng lựa chọn đƣợc dòng VKL đạt tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện địa phƣơng để ni đại trà Vì vậy, cần phải nhấn mạnh cơng tác điều tra thành phần lồi móng đẩy mạnh nghiên cứu chuyên sâu nhằm khai thác khả tiềm tàng VKL ứng dụng chúng vào thực tiễn sản xuất đạt hiệu Ở nƣớc ta có số cơng trình điều tra ứng dụng VKL ruộng lúa, tập trung chủ yếu đồng Bắc bộ, Nam số dải đồng ven biển Trung Ở Hà Tĩnh có cơng trình nghiên cứu VKL Huyện Thạch Hà năm 2001 Nguyễn Lê Ái Vĩnh.Nghiên cứu VKL vấn đề Hà Tĩnh Chính tơi chọn đề tài “Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà – Tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu đề tài nhằm điều tra thành phần lồi tìm hiểu phân bố VKL đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ đề tài cần giải là: Tìm hiểu số đặc điểm nơng hóa thổ nhƣỡng đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Điều tra thành phần loài VKL đất trồng lúa Tìm hiểu phân bố VKL mối quan hệ với số tiêu nơng hóa thổ nhƣỡng đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Đề tài đƣợc tiến hành từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 môn thực vật, Khoa Sinh, Trƣờng Đại học Vinh Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VI KHUẨN LAM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Một số dẫn liệu nghiên cứu vi khuẩn Lam giới Trong thập kỷ gần VKL (Cyanobacteria) hay tảo lam (Cyanophyta) lôi nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác nhƣ: Thực vật học, vi sinh vật học, sinh lý học, sinh hóa học, di truyền học, công nghệ sinh học, môi trƣờng trồng trọt [22] Ở Châu Á, Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Ấn Độ, Desikachary (1959) tiến hành nghiên cứu khu hệ VKL nhiều năm, kết có 750 lồi thuộc 85 chi đƣợc xác định, có 70 lồi lần đƣợc xác định nƣớc [30] Subeen Naz cs thuộc Cục thực vật học, Đại học Karachi, Pakistan thu thập mẫu từ môi trƣờng sống khác mùa khác giai đoạn 1996 – 2000 phân lập đƣợc 45 loài thuộc chi Oscillatoria [35] Cũng Ấn Độ, AuShal cs thuộc Cục thực vật học, Đại học Bihar BR, A nghiên cứu khoảng 60 ngày thống kê đƣợc 28 loài đại diện cho chi [29] Ở Châu Âu, Pau James nghiên cứu chụp ảnh hiển vi điện tử đƣợc 34 lồi thuộc chi Nostoc [34] Khơng dừng lại việc nghiên cứu khu hệ tác giả cịn sâu nghiên cứu đặc tính sinh lý, sinh hóa chủng VKL để ứng dụng nuôi trồng thực tiễn đồng ruộng Năm 2000, V.M Dembly cs thuộc Phịng Khoa học mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Ứng dụng, Đại học Hebrew Jerusalem, Israel nghiên cứu biến đổi thành phần lipit Cyanobacteria đất từ lƣu vực biển chết đến sa mạc Nêgv [31] Aushas cs qua nghiên cứu cho Cyanobacteria thúc đẩy trình tổng hợp nitơ khí thành dạng hịa tan ammoniac với giúp đỡ enzyme Ngoài Cyanobacteria tăng cƣờng khả giữ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 338 – 340 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Hồi Hà (2006), Vi tảo, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 21, 85 tr Hồng Phƣơng Hà, Trần Văn Nhị, Lê Quang Huấn (2003), “Đặc điểm số loài VKL thuộc chi Anabeana phân lập từ ruộng lúa Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Tr 81 – 85 Lê Thị Thúy Hà (2004), Khu hệ thực vật vùng Tây Nam hệ thống Sông Lam (Nghệ An – Hà Tĩnh), Luận án Tiến sỹ Sinh học, Đại học Vinh, 175 tr Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999), “Chất lƣợng nƣớc thành phần loài vi tảo (Microalgae) Sơng La – Hà Tĩnh”, Tạp chí Sinh học, tập 21 (2), tr.9-16 Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (2002), “VKL (Cyanobacteria) hệ thống sông Cả (Nghệ an – Hà Tĩnh)”, Thông báo khoa học, Trƣờng Đại học Vinh, số 29, tr.58-63 Nguyễn Thu Hà, Chu Quang Mậu, Nguyễn Thị Hải Yến, Đỗ Thị Dƣơng (2003), “Đa dạng lúa cạn miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học sống, số 8, 86 tr Hồ Thanh Hải (2007), “Tổng quan đa dạng thủy sinh vật thủy vực Hà Nam”, Tạp chí Sinh học, số 9, 62 tr Võ Hành (1997), Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo, Đại học Vinh, 95 tr 10 Võ Hành (2007), Tảo học Phân loại – sinh thái, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội, 179 tr 11 Võ Hành, Đỗ Thị Trƣờng (2001), “Kết nghiên cứu bƣớc đầu khả cố định nitơ phân tử số loài VKL đất trồng lúa huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Sinh học, 23 (3c), tr.10-13 12 Võ Hành, Đặng Thị Ngọc Liên (2005), “Vi tảo đất trồng lúa bị nhiễm mặn huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.314-318 13 Hồ Sĩ Hạnh (2006), VKL (Cyanobacteria) đất trồng số vùng thuộc tỉnh Đắc Lắc mối quan hệ chúng với số yếu tố sinh thái, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Đại học vinh, 178 tr 40 14 Đặng Đình Kim cs (1999), Cơng nghệ sinh học vi tảo, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 203 tr 15 Nguyễn Thị Minh Lan, Nguyễn Vân Anh, Trần Ninh (2001), “Một số kết nghiên cứu chi Anabaena Bory Nostoc Vaucher (Nostocaceae Kuetzing, 1803) đƣợc phân lập từ ruộng lúa huyện Thanh Trì, Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, số 23 (3a), tr.47-56 16 Nguyễn Thị Phong Lan cs (2003), “Phân tích hệ vi sinh vật đất trồng Tiêu Phú Quốc”, Tạp chí Viện nghiên cứu lúa Đồng sông Cửu Long, số 3, tr.75-76 17 Nguyễn Mƣời cs (1979), Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, Nxb Nông nghiệp, 139 tr 18 Đặng Lê Uyên Phƣơng – Hồ Sỹ Hạnh (2009), “Đa dạng VKL số vùng cửa sông Tiền sông Hậu”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, số 3, 89 tr 19 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh (2001), Hà Tĩnh – Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Nxb KH & KT Hà Nội, tr.65 20 Dƣơng Đức Tiến (1977), “Tảo lam cố định đạm đất trồng lúa Miền Bắc Việt Nam”, TC Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, 182(8), tr.577-581 21 Dƣơng Đức Tiến (1994), VKL cố định nitơ ruộng lúa, Nxb Nông nghiệp, 88 tr 22 Dƣơng Đức Tiến (1996), Phân loại VKL Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 217 tr 23 Dƣơng Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật học, Thực vật bậc thấp, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 215 tr 24 Dƣơng Đức Tiến, Trịnh Tam Kiệt (2002), “VKL gây hại thuộc chi Microcytis Việt Nam”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, chun san cơng nghệ sinh học năm 2002, Nguồn: Sinh học Việt Nam.com.vn 25 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.1-50 26 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 10 – 20 41 27 Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo thủy vực nội địa Việt Nam – Triển vọng thách thức, Nxb Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 15 – 20 28 Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Võ Hành (2001), “VKL (Cyanobacteria) đất trồng lúa huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Sinh học, 23 (3), tr 29 – 34 Tài liệu tiếng nƣớc 29 Aushar, Ishore, Houdhary (2009), The appearance of Chroococcaceae in the farming land in the North of Bihar, Iidia - 2009 – Botany Bureau, Bihar university,, India Courcil of Agricultural Research Bihar republisher P.304 30 Desikachary T.V (1959), Cyanophyta, Nxb Indian Council of Agricultural Research New Delhi, 686p 31 V M Dembisly va cs (2000) The change in Cyanobacterium lipid components from Dead sea basin to Negev desert.PhD thesis environ Hebrew, jerusalem,Israel,p.203.Source: http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/cyanobacterium.ƣ 32.Brock T.D, 1973: Evolutionary and Ecological Aspect Aspect of Cyanophytes (chapter 24) The biology of blue – gren algae Botanical monographs Volume Blackwell Scientifie Publications.p.487-500 33 Hong J, Ma Cao, Otaki the growth control of algae by light, p.592 (2005), Nguồn: http:/microbewiki.kenyon.edu/index.php/chroococcus 34 Ohad s (2002), Ligh causes optical changes II, Which protects Microcoleus sp in the desert crust from abundant light PhD thesis Department of biochemistry, Hebrecu university in Jerusalem, Isael P.467 http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/Microcoleus 35 Paul James (2001), Nostoc in the farming land in the U.K PhD thesis Department of biology Michigan university p.348 36 Subeen Naz, cs (2007), Osillatoria „s biodiversity in Nor Pakistan PhD Thesis, Bureau of Botany, karachi university, Pakistan, P.530 37 Whale cs (2000), Activities Cyanobacteria Microcoeus chthonoplaster in mud PhD Thesis, London University, p.459 42 PHỤ LỤC I: ẢNH VẼ CÁC LOÀI VKL TRONG ĐẤT TRỒNG LÚA HUYỆN LỘC HÀ (HÀ TĨNH) H1 Aphanocapsa banaresensis Bharadvaja H2 Aphanocapsa biformis A.Br H3 H4 Aphanocapsa montana Cramer Aphanocapsa grevillei (Hass.) Rabenh H5 Aphanocapsa alachista var conferta W et G S West H6 Gloeocapsa minor (Kuetz.) Hollerb 43 H7 Gloeocapsa montana (Kuetz.) ampl Hollerb H9 Gloeocapsa turgida (Kuetz.) Hollerb H8 Gloeocapsa magma (Breb.)Kuetz Emend Hollerb H10 Microcystis firma (Breb.et Lenorm.) Schimidle H11 H12 Microcystis pulverea (Wood) Forti Synechococcus cedrorum Sauv 44 H13 H14 Aphanothece saxicola Naeg Aphanothece microscopica Naeg H15 H16 Merismopedia minima Beck Dactyloccopsis pectinatellophira W West H17 H18 Chroococcus cohaerens (Breb.) Naeg Chroococcus montanus Hansg 45 H19 H20 Chroococcus indicus Zeller Phormidium tenue (Menegh.) Gomont H21 H22 Phormidium ambiguum Gomont Phormidium fragile (Menegh.) Gomont H23 H24 Phormidium laminosum Gomont Phormidium lucidum (Kuetz.) Gom 46 H25 H26 Phormidium anomala Rao, C.B Phormidium corium (Ag.) Gomont H27 H28 Oscilatoria Subbrevis Schmidle Oscilatoria okeni Ag ex Gom H29 Oscilatoria quadripunctulata Bruhl et Biswas H30 Oscilatoria angunia (Bory) Gom 47 H31 H32 Oscilatoria ornata Kuetz ex Gom Oscillatoria acuta Bruhl et Biswas H33 H34 Oscillatoria annae Van Goor Oscillatoria brevis (Kuetz.) Gom H35 H36 Osillatoria curviceps Ag ex Gom Oscillatoria geitleriana Elenkin 48 H37 H38 Oscillatoria limnetica Lemm Oscillatoria limosa J.Ag ex Gom H39 H40 Oscillatoria martini Fremy Trichodesmium lacustre Klebahn H41 H42 Symploca cartilaginea (Mon.) Gom Lyngbya nordgaardhii Wille 49 H43 H44 Lyngbya kashyapii Ghose Lyngbya trucicola Ghose H45 H46 Arthrospira massartti Kuff Aulosira bombayensis Gonzalves H47 H48 Nostoc pruniforme Ag.ex Born.et Flah Nostoc carneum Ag ex Born et Flah 50 H49 H50 Nostoc entophytum Born et Flah Nostoc linckia Bron et Flah H51 H52 Nostoc paludosum Kuetz ex Born et Fllah Nostoc sp H53 H54 Hapalosiphon welwitschii W.et G.S.West Fischerella muscicola (Thur.) Gom 51 PHỤ LỤC II MỘT SỐ ẢNH NUÔI CẤY VKL TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM A1: Các ống nghiệm ni cấy đợt A2: Các ống nghiệm nuôi cấy đợt 52 A3: Các ống nghiệm nuôi cấy đợt A4: Các ống nghiệm nuôi cấy đợt 53 A5: Kiểm tra sinh trƣởng VKL ống nghiệm A6: làm tiêu định loại VKL ... huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.6 Tỷ lệ % số loài ngành Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.7 Tỷ lệ % số lồi họ ngành Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình... Bảng 3.5 Hàm lƣợng kali tổng số đất đợt thu mẫu Bảng 3.6 Danh mục vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Bảng 3.7 Số lƣợng taxon ngành Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) ... (Hà Tĩnh) Hình 3.2 Độ ẩm đất huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.3 Hàm lƣợng nitơ dễ tiêu huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.4 Hàm lƣợng lân dễ tiêu huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) Hình 3.5 Hàm lƣợng kali huyện Lộc

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng 3.1 cho thấy pH đất dao động từ 6,5 đến 6,7 theo chỉ tiêu đánh giá đất [17] đất thuộc loại chua ít, đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển  của VKL [32] - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
b ảng 3.1 cho thấy pH đất dao động từ 6,5 đến 6,7 theo chỉ tiêu đánh giá đất [17] đất thuộc loại chua ít, đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của VKL [32] (Trang 24)
Bảng 3.1. Độ pH của đất ở các đợt thu mẫu - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.1. Độ pH của đất ở các đợt thu mẫu (Trang 24)
Bảng 3.2. Độ ẩm của đất ở các đợt thu mẫu - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.2. Độ ẩm của đất ở các đợt thu mẫu (Trang 25)
Kết quả bảng 3.2 cho thấy độ ẩm trong đất sáu xã thu mẫu ở mức 61% đến 70,3% . Độ ẩm thấp, mức độ ẩm này không thuận lợi đối với sự phân bố  của VKL, ở xã Thạch Bằng độ ẩm thấp nhất (60% đến 62%), lý do trong đất  cát chiếm một lƣợng cao, thu mẫu vào nhữn - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
t quả bảng 3.2 cho thấy độ ẩm trong đất sáu xã thu mẫu ở mức 61% đến 70,3% . Độ ẩm thấp, mức độ ẩm này không thuận lợi đối với sự phân bố của VKL, ở xã Thạch Bằng độ ẩm thấp nhất (60% đến 62%), lý do trong đất cát chiếm một lƣợng cao, thu mẫu vào nhữn (Trang 25)
Bảng 3.3. Hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất qua các đợt thu mẫu (mgNH 4+/100g đất)  - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.3. Hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất qua các đợt thu mẫu (mgNH 4+/100g đất) (Trang 26)
Kết quả bảng 3.4 cho thấy lƣợng lân trung bình ở các điểm nghiên cứu dao động từ 4,6 đến 6,0 kết quả cho thấy đất nghèo lân, riêng xã Thạch Bằng  đất thiếu lân  (hàm lƣợng P 2O5 < 5mg/100g đất) [17]. - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
t quả bảng 3.4 cho thấy lƣợng lân trung bình ở các điểm nghiên cứu dao động từ 4,6 đến 6,0 kết quả cho thấy đất nghèo lân, riêng xã Thạch Bằng đất thiếu lân (hàm lƣợng P 2O5 < 5mg/100g đất) [17] (Trang 27)
Bảng 3.4. Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất qua các đợt thu mẫu (mg P 2O5/100g đất)  - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.4. Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất qua các đợt thu mẫu (mg P 2O5/100g đất) (Trang 27)
Kết quả bảng 3.5 cho thấy ở các điểm nghiên cứu hàm lƣợng Kali tổng số trung bình giao động từ 0,154 đến 0,185 - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
t quả bảng 3.5 cho thấy ở các điểm nghiên cứu hàm lƣợng Kali tổng số trung bình giao động từ 0,154 đến 0,185 (Trang 28)
Bảng 3.5. Hàm lượng kali tổng số trong đất ở các đợt thu mẫu - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.5. Hàm lượng kali tổng số trong đất ở các đợt thu mẫu (Trang 28)
Bảng 3.6. Danh mục VKL trong đất trồng lúa ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.6. Danh mục VKL trong đất trồng lúa ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) (Trang 29)
Từ bảng 3.7 chúng tôi nhận thấy trong các bộ đã phát hiện thì bộ Nostocales  chiếm  số  lƣợng  lớn  nhất  với  33  loài  (chiếm  61,1%  tổng  số  loài  và  dƣới  loài),  tiếp  theo  là  bộ  Chroococcales  19  loài  (chiếm  35,2%),  bộ  Stigonematales gặp  - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
b ảng 3.7 chúng tôi nhận thấy trong các bộ đã phát hiện thì bộ Nostocales chiếm số lƣợng lớn nhất với 33 loài (chiếm 61,1% tổng số loài và dƣới loài), tiếp theo là bộ Chroococcales 19 loài (chiếm 35,2%), bộ Stigonematales gặp (Trang 33)
Bảng 3.7. Số lượng taxon của ngành VKL trong đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh)    - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.7. Số lượng taxon của ngành VKL trong đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) (Trang 33)
Hình 3.7. Tỉ lệ % số loài ở các họ của ngành VKL trong đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh)   - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Hình 3.7. Tỉ lệ % số loài ở các họ của ngành VKL trong đất trồng lúa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) (Trang 39)
Bảng 3.8. Phân bố taxon bậc chi và loài trong các họ đã gặp - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.8. Phân bố taxon bậc chi và loài trong các họ đã gặp (Trang 39)
Số loài VKL ở các xã không đều nhau đƣợc thể hiện ở bảng 3.10 và hình 3.8.  - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
lo ài VKL ở các xã không đều nhau đƣợc thể hiện ở bảng 3.10 và hình 3.8. (Trang 41)
Bảng 3.10 Phân bố taxon VKL trong các xã - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.10 Phân bố taxon VKL trong các xã (Trang 41)
Bảng 3.11. Mối quan hệ giữa tính chất nông hóa thổ nhƣỡng và thành phần loài phân bố ở các xã  - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.11. Mối quan hệ giữa tính chất nông hóa thổ nhƣỡng và thành phần loài phân bố ở các xã (Trang 42)
3.2.5. Mối quan hệ giữa tính chất nông hóa thổ nhƣỡng và thành phần loài phân bố ở các xã  - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
3.2.5. Mối quan hệ giữa tính chất nông hóa thổ nhƣỡng và thành phần loài phân bố ở các xã (Trang 42)
3.2.6. Đa dạng về hình thái - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
3.2.6. Đa dạng về hình thái (Trang 43)
Từ kết quả bảng 3.13 chúng tôi thấy so với huyện Thạch Hà và tĩnh Đắc Lắc hệ  số chi ở đây thấp hơn, số lƣợng chi đa dạng hơn so với huyện Thạch Hà - Vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện lộc hà,tỉnh hà tĩnh
k ết quả bảng 3.13 chúng tôi thấy so với huyện Thạch Hà và tĩnh Đắc Lắc hệ số chi ở đây thấp hơn, số lƣợng chi đa dạng hơn so với huyện Thạch Hà (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w