1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khái quát chung về Sản xuất & Tiêu dùng Bền vững

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái quát chung Sản xuất & Tiêu dùng Bền vững Phạm Quế Anh 07.10.2016 Sản xuất & Tiêu dùng Bền vững (SCP) gì? • Đây khái niệm không mới, đưa lần đầu từ năm 1994 Oslo, nhiên ngày phát triển chiều rộng & chiều sâu, với đóng góp nhiều quan khác • Một khái niệm UNEP đưa năm 2011: “SCP phương pháp tiếp cận toàn diện nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường quy trình sản xuất tiêu dùng người gây ra, đồng thời song song nhằm nâng cao chất lượng sống cho tất cả.” Tầm quan trọng • Ảnh hưởng tới môi trường: – Sự suy giảm chất & lượng nguồn nước, giảm chất lượng đất, nạn chặt phá rừng, phá hủy đa dạng sinh học, thay đổi khí hậu nhiễm, v.v – Năm 2012: Một nghiên cứu Global Footprint Network cho thấy dấu chân sinh thái người vượt khả sinh thái Trái đất khoảng 1.5 lần • Phân hóa xã hội: – Ảnh hưởng tới quyền NLĐ, nạn nghèo khổ, vấn đề sức khoe, bất bình đẳng giới bất bình đẳng xã hội nói chung, v.v – Một báo cáo năm 2014 WHO cho thấy riêng nạn ô nhiễm khơng khí khiến triệu người chết năm 2012, cao 30 lần tổng số thương vong Tsunami vào năm 2004 • Ý nghĩa mặt kinh tế: – Một báo cáo năm 2013 UNEP cho biết, giá trị kinh tế thiệt hại nghành công nghiệp sơ chế (primary) chế biến (processing) gây cho môi trường (environmental externalities) 7.3 nghìn tỷ USD/năm – Chi phí để phịng chống thiệt hại xảy nhỏ nhiều mang lại lợi ích kinh tế lâu dài Các nguyên tắc SCP Một số nguyên tắc SCP UNEP đưa năm 2014 nhằm đưa khung hướng dẫn cho phân tích sách hành động có liên quan: • Cải thiện chất lượng sống mà không làm suy thối thêm mơi trường khơng làm ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng tài nguyên hệ tương lai • Tách riêng tăng trưởng kinh tế việc làm suy thối mơi trường cách: – Giảm cường độ sử dụng nguyên liệu/năng lượng hoạt động kinh tế tại, giảm phác thải chất thải từ hoạt động khai thác, sản xuất, tiêu thụ thải loại – Khuyến khích dịch chuyển hình thái tiêu thụ sang nhóm hàng hóa, dịch vụ có cường độ sử dụng nguyên liệu/năng lượng thấp hơn, mà không làm giảm chất lượng sống • Áp dụng lối suy nghĩ theo vịng đời sản phẩm (life-cycle thinking), cho phép xem xét tác động tất chu trình sản xuất tiêu dùng • Chống tượng phản tác dụng, gia tăng hiệu sản xuất bj trung hòa gia tăng tiêu thụ Một số khái niệm có liên quan • Kinh tế xanh (Green economy) • Sử dụng tài nguyên hiệu (Resource efficiency) • Kinh tế xoay vịng (Circular economy) • Phát triển phi các-bon (Low-carbon development) • Phương pháp tiếp cận theo Vịng đời sản phẩm (Life cycle approach) Quá trình phát triển vấn đề SCP • 1972: Hội nghị LHQ Mơi trường Nhân loại (Stockholm) • Cùng năm, Câu lạc Roma báo cáo “Những giới hạn tăng trưởng” • 1992: Hội nghị LHQ Môi trường Phát triển (Rio de Janeiro)  Chương trình 21 (Agenda 21) • 1995: Hội nghị Bàn tròn cấp Bộ trưởng Sản xuất Tiêu dùng Bền vững (SCP), đưa đề xuất chương trình làm việc quốc tế • 1999: LHQ sửa Hướng dẫn Bảo vệ NTD, đưa Tiêu dùng Bền vững thành nội dung quan trọng • 2002: Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển Bền vững (Johannnesburg)  “Một chương trình khung 10 năm (10-year framework of programmes – 10YFP) để hỗ trợ sáng kiến khu vực quốc gia nhằm đẩy mạnh trình dịch chuyển tới hình thức sản xuất tiêu dùng bền vững (SCP) để khuyến khích phát triển kinh tế-xã hội” • 2003: Tiến trình Marrackech bắt đầu • 2010: Đánh giá Hội đồng Phát triển Bền vững 10YFP • 2012: Hội nghị LHQ Phát triển Bền vững (Rio +20)  10YFP thơng qua • 2015: Hội nghị thượng đỉnh LHQ Phát triển Bền vững (New York) thông qua 17 SDGs 169 mục tiêu Thách thức SCP Châu Á TBD • Gia tăng sử dụng tài nguyên: – Tăng trưởng kinh tế công nghiệp hóa – Dịch chuyển cấu trúc tài nguyên sử dụng: từ biomass sang khoáng sản – Cường độ sử dụng tài nguyên (Resource intensity) – Lượng tài nguyên sử dụng USD: 3.5kg/USD năm 2008, so với mức trung bình giới (1.2kg/USD) – Việt Nam: 14kg/USD năm 2012 so với Nhật Bản: 0.5kg/USD • Năng suất mơi trường suy giảm chi phí – Bio-capacity – Giá trị kinh tế suy thối mơi trường tính % Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) • Phát triển người Giảm nghèo – Người nghèo khơng phải nhóm dẫn đầu việc làm cạn kiệt tài nguyên tái tạo được, nhiên họ người chịu ảnh hưởng rõ nét suy thối mơi trường tự nhiên, sinh kế họ phụ thuộc phần nhiều vào vốn tự nhiên (natural capital) Cơ hội Thực hành SCP Châu Á TBD • Tăng hiệu sinh thái hoạt động sản xuất: – Giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên sản xuất, đồng thời cắt giảm phác thải chất thải giúp cắt giảm chi phí sản xuất – Khái niệm leapfrogging: Bỏ qua nghành, công nghệ gây ô nhiễm, chuyển thẳng qua công nghệ tiên tiến Vd: Sử dụng lượng tái tạo TQ • Thay đổi nhận thức NTD Tiêu dùng Bền vững: – Số lượng lớn NTD khu vực Châu Á TBD, tập trung đô thị  xu hướng thói quen tiêu dùng – Yêu cầu cần định hướng cho thói quen tiêu dùng bền vững hơn: sử dụng nhiều công cụ (dán nhãn sinh thái, chương trình trợ cấp cung cấp thơng tin, v.v.) tùy theo hồn cảnh định • Tăng khả cạnh tranh thơng qua sách SCP • Tiềm Công tác giảm nghèo thông qua SCP Tiêu dùng Bền vững • Tầm quan trọng vấn đề Tiêu dùng Bền vững Châu Á TBD? – Thay đổi nhu cầu phong cách tiêu dùng – Vấn đề thị hóa – Nhận thức chưa cao mối liên hệ tiêu dùng mơi trường – Phân hóa kinh tế-xã hội ảnh hưởng tiêu cực • Các lĩnh vực Tiêu dùng Bền vững quan trọng: – Thực phẩm đồ uống – Xây dựng Nhà – Giao thông dịch chuyển (mobility) • Các lĩnh vực xuyên suốt (cross-cutting): lượng, nước, rác thải Các sách khuyến khích Tiêu dùng Bền vững - Mơ hình 4-E •Enable access to environmental choice – Tạo hội cho người dân tiếp cận lựa chọn bền vững •Encourage people – Khuyến khích người dân tiêu dùng bền vững (ví dụ đánh thuế cao sản phẩm gây ô nhiễm, hỗ trợ kinh tế với sáng kiến tiêu dùng bền vững •Engage stakeholders and communities – Tham vấn tương tác với bên liên quan cộng đồng dân cư lợi ích điểm bất lợi hình thái tiêu dùng, có tiêu dùng bền vững •Exemplify the desired change within Government’s own policies and practices – Mua sắm công bền vững, ưu tiên dự án thân thiện với môi trường, đào tạo nâng cao nhận thức cho công chức, viên chức Quan trọng nhất: Phân tích lý NTD có lựa chọn định? Các sản phẩm có giá trị bền vững (Sustainable products) & Thông tin sản phẩm (Product Information) • Sản phẩm có giá trị phát triển bền vững (Sustainable products) gì? Là sản phẩm cho phép giảm thiểu tác động tiêu cực mơi trường xã hội xun suốt vịng đời chúng • Khung đánh giá Sustainable products: Cần lưu ý: Đánh giá tồn vịng đời sản phẩm Thơng tin đặc tính phát triển bền vững sản phẩm (Product sustainability information) • • • • Là gì? Hữu ích cho ai? Vấn đề loạn thơng tin Các nhãn sinh thái (Eco-labels) Xin cám ơn ý quý vị! ap@cuts.org queanh.pham@gmail.com

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w