Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Đại Học Huế Trường Đại Học Nông Lâm ---------- Bài Giảng HỆTHỐNGNÔNG NGHIỆP GV: NGUYỄN VIẾT TUÂN HUẾ - 2007 [http://svnonglam.org] [Pick the date] ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------------- BÀI GI ẢNG HỆTHỐNGNÔNG NGHIỆP GV: NGUYỄN VIẾT TUÂN HUẾ - 2007 [http://svnonglam.org] [Pick the date] ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 2 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT HỆTHỐNG TRONG PHÁT TRIỂN VÀ HỆTHỐNGNÔNG NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT HỆTHỐNG Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội loài người mọi hoạt động đều diễn ra bởi các yếu tố, ta gọi là các hợp phần (components) có những mối liên hệ tương tác, hữu cơ với nhau, được gọi là tính hệ thống. Vì vậy, muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt động nào đó chúng ta phải coi lý thuyết hệthống là cơ sở của phương pháp luận v à tính hệthống là đặc trưng và bản chất của chúng. Lý thuyết hệthống được đề xướng năm 1940 b ởi nhà sinh vật học Ludwig Vonbertalanffy (tên gọi: Lý thuyết những hệthống Chung – General Systems Theory, 1968), và bắt nguồn từ Ross Ashby ( Giới thiệu tới Điều khiển học, 1956). Lý thuyết hệthống đề cập đến các khái niệm: Hệ thống, phần tử ( hợp phần), chỉnh thể, tính chỉnh thể, môi trường hệthống bao quanh, đầu vào, đầu ra, trạng thái, sự phân cấp, hướng mục đích , thông tin. Ngoài ra các khái niệm liên quan đến hệthống như tiếp cận hệ thống, quan điểm hệthống , phương pháp mô phỏng hệ thống… 1.1.1. Những khái niệm cơ bản của hệ thống. 1.1.1.1 Hợp phầ, phần tử (Component): Mỗi sự vật, sự việc mang tính hệthống được cấu trúc từ các hợp phần hệ thống. Hợp phần là bộ phận nhỏ nhất của 1 hệ thống, có vai trò chức năng độc lập, hoàn chỉnh nhưng lại có mối quan hệ tương tác với nhau trong một hệthống nhất định. Ví dụ: Sản xuất cây trồng mang tính hệ thống, bao gồm những hợp phần khác nhau có vai trò chức năng độc lập nhưng lại có quan hệ ảnh hưởng tương tác nhau để tạo ra những sản phẩm mới là cây trồng. + Các hợp phần tự nhiên của hệthống sản xuất cây trồng: - Bức xạ -----> Quang hợp - Nhiệt độ - Độ ẩm - phân + Các h ợp phần hoạt động sản xuất: - Làm đất - Gieo trồng - Chăm sóc - Tưới / Tiêu nước - Bón phân ----> cung c ấp nước và dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và tạo sản lượng Điều kiện sinh khí hậu (thời vụ) [http://svnonglam.org] [Pick the date] ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 3 + Các hợp phần kinh tế-xã hội: - Đầu tư: Vật tư - Tiền/ Tín dụng - Lực lượng lao động - Tiến bộ kỹ thuật - Thể chế, pháp luật / chính sách - Văn hoá / Dân trí / Trình độ kiến thức … Trong thực tế phát triển “hợp phần” còn được dùng khá phổ biến, để đạt được mục tiêu nào đó thường thông qua một dự án, dự án được thiết kế gồm có nhiều nội dung họat động người ta có thể gọi là các hợp phần người ta còn có thể gọi là các tiểu hợp phần trong một dự án. Các hợp phần này nhằm đạt được mục đích hay mục tiêu hoạt động Ví dụ: Một dự án có thể chia ra các hợp phần: Hợp phần nâng cao năng lực cho cấp thực thi dự án, hợp phần phát triển sản xuất, hợp phần hạ tầng cơ sở qui mô nhỏ và quản lý dự án. 1.1.1.2. Hệ thống: Hệthống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau, có quan hệ và tác động qua lại với nhau. Một hệthống có thể xác định như một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính được liên kết tạo thành một chỉnh thể và nhờ đó đặc tính mới gọi là "tính trộ i" (émergence) của hệ thống. Theo Đào Thế Tuấn, hệthống l à các tập hợp trật tự bên trong (hay bên ngoài) của các yếu tố có liên quan với nhau (hay tác động lẫn nhau). Thành phần của hệthống là yếu tố. Các mối liên hệ và tác động giữa các yếu tố bên trong mạnh hơn so với yếu tố bên ngoài hệthống và tạo nên trật tự bên trong của hệ thống. Một hệthống là một nhóm các yếu tố tác động lẫn nhau, hoạt động chung cho một mục đích chung. Chúng ta đi tìm một hệthống trong thực tiễn sản xuất qua trình tự tiếp cận như sau: Tiếp cận thứ nhất: Quan sát thực trạng của một nông hộ chúng ta thấy ở đây có một vài cây gỗ, cây trồng, cỏ và một vài hàng rào nhưng không thấy một hệthống như định nghĩa, không thấy có biên giới rõ ràng và cũng không thấy sự tác động qua lại. Chúng ta có thể tìm hệthống ở đâu? Tiếp cận thứ 2: Một cây như là một hệthống ? - Nhìn tổng thể: Biên giới: cấu trúc vật lý của cây - Các bộ phận: Lá, thân, cành rễ (không nhìn thấy). - Tác động qua lại: Giữa các bộ phận tác động với nhau rất mạnh mẽ, sẽ sai lầm khi cho rằng cây sống không cần rễ. - Đầu vào: các chất dinh dưỡng, CO 2 , các chất dinh dưỡng, nứơc, ánh sáng. - Đầu ra: quả hạt gỗ, O 2 - Mục tiêu: Một cây bản thân nó không có mục tiêu. - Th ứ bậc của hệ thống: Một cánh rừng là hệthống lớn hơn. Tiếp cận thứ 3: Con người là một hệthống ? - Nhìn tổng thể: Biên giới: cấu trúc vật lý của cơ thể [http://svnonglam.org] [Pick the date] ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 4 - Các bộ phận và tác động qua lại:Thân thể, chân, tay, đầu các bộ phận tác động qua lại với nhau rất mạnh. Sẽ sai lầm khi cho rằng con người sống mà không cần đến não, máu, tim gan , . - Đầu vào: Thức ăn, không khí, nước uống, ánh sáng, các giá trị tinh thần.v.v. - Đầu ra: suy nghĩ, năng lượng, chí tuệ . - Hệthống lớn hơn: Gia đình, cộng đồng - Môi trường: các điều kiện tự nhiên tác động đến con người như là một hệ thống. - Mục tiêu: để sống, sáng tạo, vui chơi, v.v. - Quản lý: chức năng to lớn trong việc làm biến đổi đầu ra, sử dụng các nguồn tài nguyên c ũng như các hệthống khác. Chúng ta đã tìm được một hệthống khác phức tạp hơn. Tiếp cận thứ tư: Một nông trại như là một hệthống ? - Tổng thể: Biên giới:Nông trại với những tài nguyên của nó và phương thức sử dụng chúng. - Thành ph ần: Vai trò trung tâm -con người, gia đình, các bộ phận của nông hộ. Trên đồng ruộng: Cây trồng, vật nuôi, vật nuôi v.v. các bộ phận ngoài đồng ruộng - việc làm thu nhập khác. - Tác động qua lại: Rất mạnh mẽ giữa các thành phần, hệthống phức tạp đòi hỏi sự phân tích thận trọng. - Đầu vào:Lao động, năng lượng, tiền quản lý, . - Đầu ra: Lương thực tiền mặt, các khoản thỏa mãn khác. - M ục tiêu: Đáp ứng các nhu cầu cơ bản, hướng tới các nhu cầu sống khác . - Tổ chức thứ bậc của hệ thống: Các hệ canh tác, sự hội nhập của trang trại và các hình thái c ủa làng xã hay xã hội. Ta đã tìm thấy hệthống mà ta mong muốn. - Sản xuất nông nghiệp thực chất là một hệthống bao gồm rất nhiều nhóm hợp phần, các hợp phần thể hiện các hoạt động sản xuất và yếu tố sản xuất khác nhau. Mục tiêu hệthống này là đạt tốc độ phát triển sản lượng nông nghiệp cao và ổn định. Trong hoạt động hệ thống, hai mục tiêu này hỗ trợ nhau để đạt được sự hoàn thiện của hệthôngnông nghiệp, tuy nhiên chúng cũng mâu thuẫn với nhau. Nếu tốc độ phát triển sản lượng quá cao thì tính ổn định của độ màu mỡ đất mất đi, kéo theo mất tính ổn định của năng suất và sản lượng. Vì vậy trong nghiên cứu hệthốngnông nghiệp, cần chú trọng điều hành và thực hiện các hoạt động của các hợp phần một cách thống nhất và hài hoà. 1.1.1.3. Môi trường, các yếu tố đầu vào và đầu ra của hệthống Là tập hợp các hợp phần không nằm trong hệthống nhưng lại tác động qua lại chặt chẽ, không thể thiếu được với hệ thống. Những hợp phần của môi trường góp phần quan trọng cho sự tồn tại hoặc phát triển của một hệthống và nó bao gồm những yếu tố đồng nhất với hoạt động hệ thống. Ngoài những yếu tố bên trong, các yếu tố bên ngoài hệ của thống không nằm trong hệthống nhưng có tác động tương tác với hệthống gọi là yếu tố môi trường. [http://svnonglam.org] [Pick the date] ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 5 Những yếu tố môi trường tác động lên hệthống là yếu tố "đầu vào", còn những yếu tố môi trường chịu sự tác động trở lại của hệthống l à yếu tố "đầu ra". Trong hoạt động hệthống sản xuất, môi trường thường được nhìn nhận là các h ợp phần đầu vào (input) và đầu ra (output). Ví dụ: Hoạt động sản xuất của nông hộ là một hệthống thì môi trường của hệthống này sẽ là các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tác động đến và ảnh hưởng bởi các hoạt động sản xuất của nông hộ đó. Môi trường của hệthống bao gồm: môi trường về tự nhiên, môi trường về kinh tế, môi trường về văn hoá xã hội. Sơ đồ 2 : Hệthốngnông hộ Môi trường về tự nhiên: bao gồm khí hậu, đất đai, địa hình, nguồn nước, thực vật, . Tổ hợp các yếu tố này sẽ tạo nên các đơn vị (vùng) sinh thái nông nghiệp. Vùng sinh thái nông nghi ệp là vùng có sự đồng nhất cao về điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình, ngu ồn nước và thích hợp cho các hệthốngnông nghiệp nhất định. Môi trường về kinh tế: bao gồm vốn, tín dụng, tiềm năng về thị trường và giá cả nông sản, chi phí về lao động, chi phí về vật tư (giống, phân bón, thuốc nông nghiệp, công cụ nông nghiệp, đặc điểm quyền sở hữu ruộng đất .) Môi trường về văn hoá - xã hội: bao gồm tập tục sinh hoạt của một cộng đồng xã h ội tại một địa phương như: tập quán canh tác, văn hoá, tôn giáo, tiêu dùng, tích luỹ, tình nghĩa làng xóm ., các tổ chức đoàn thể, xã hội và các chủ trương chính sách. Ví dụ môi trường bao quanh của hệthốngnông hộ. Sản xuất nông hộ Đầu vào: Tác động Đầu ra: - Tự nhiên - Kinh t ế: đầu tư - Xã hội: Thể chế Chính sách Ki ến thức - Sản phẩm trả lại cho tự nhiên - Kinh tế: sản phẩm tiêu thụ - Xã hội : Phát triển cộng đồng Khả năng sản xuất [http://svnonglam.org] [Pick the date] ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 6 1.1.1.4 Các yếu tố xác định hệ thống: Một hệthống được xác định, được định nghĩa, được vạch ra chỉ trừ khi có đầy đủ các yếu tố: - Biên giới, ranh giới của hệ thống: đó là giới hạn để xác định các thành phần bên trong và bên ngoài h ệ thống. Ví dụ: Xem ruộng lúa của một hộ A nào đó là một hệ thống, ranh giới của hệthống chính là bờ ruộng. - Khung cảnh và phạm vi: là sự biểu hiện không gian của một hay một số hệthống để từ đó ta có thể xem xét thực trạng và xu hướng phá t triển của hệ thống. Ví d ụ: Trong ruộng lúa của hộ A cây lúa phát triển tốt hơn các ruộng khác, diện tích rộng hơn. - Thành phần của hệ thống: trong một hệthống có nhiều sự tương tác của các thành ph ần trong hệ thống. Sự tương tác này là sự biểu hiện mối quan hệ các thành phần trong hệ thống, nó quyết định hiệu quả của hệ thống. - Sự thực hiện và hoàn thiện của hệ thống. Biểu hiện ở quá trình thực hiện, thời gian kéo dài hay rútt ngắn, quá trình thực hiện tạo ra hiệu quả cao hay thấp. Ví dụ: Thời gian sinh trưởng của cây lúa l à bao nhiêu? Thu hoạch cho năng suất bao nhiêu? - Đầu vào và đầu ra của hệ thống: + Đầu v ào (inputs): bao gồm các chi phí cho sản xuất như: giống, phân bón, thức ăn, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, chuồng trại . + Đầu ra (output s): bao gồm sản phẩm của quá trình sản xuất như: các mặt hàng nông s ản, phân hữu cơ, phế phụ phẩm . 1.1.1.5. Cấu trúc của hệ thống: MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ - Khí hậu - Nước - Đất - Thực vật - Địa hình - Cơ sở hạ tầng MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - Vốn, tín dụng - thị trường - Vật tư . - Nghiên cứu. - Dịch vụ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA XÃ HỘI - Cộng đồng - Văn hóa, giá trị của nó - Chính sách, thể chế Hệthốngnông hộ [http://svnonglam.org] [Pick the date] ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 7 Là sự sắp xếp, cấu tạo của các hợp phần và mối quan hệ tương tác của chúng trong một phạm vi hệ thống. Cấu trúc hệthống thể hiện tính chức năng và tính ổn định của hệ thống. Một khi cách sắp xếp và mối tương tác của các hơp phần thay đổi hay nói cách khác cấu trúc của hệthống thay đổi thì hệthống đó cũng bị thay đổi sang phương thức hoạt động khác. Ví dụ: Cấu trúc của hệthống sản xuất nông nghiệp của nông hộ - Nguồn tài nguyên - Chính sách / Th ể chế Chức năng của hợp phần tài nguyên là tác động môi trường. Nếu hợp phần tự nhiên: đất hoặc nước l à hợp phần yếu tố sản xuất thì cấu trúc hệthống thay đổi, đó là hệthốngnông hộ: Sơ đồ 5 : Cấu trúc hệthốngnông nghiệp cấp nông hộ 1.1.2. Các quan điểm về hệthống 1.1.2.1. Quan điểm tiếp cận hệthống Là hợp phần môi trường của hệthống sản xuất nông hộ NÔNG HỘ Tài nguyên đất Lao động Vốn Hoạt động trồng trọt Ngành ngh ề phụ Hoạt động chăn nuôi - Sản phẩm sản xuất - Lợi nhuận / Lãi NÔNG HỘ Nguồn tài nguyên V ốn Kỹ thuật TC Chính sách Môi trường - Các sản phẩm cây trồng - Các sản phẩm chăn nuôi Hoạt động trồng trọt Hoạt động chăn nuôi Ngành nghề phụ Sơ đồ 4: Hệthống sản xuất nông hộ [http://svnonglam.org] [Pick the date] ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 8 Theo Đào Thế Tuấn (1988) quan điểm hệthống là phương pháp nghiên cứu khoa học, là sự khám phá đặc điểm của hệthống bằng cách nghiên cứu hệthống bản chất và đặc tính của các mối tương tác qua lại giữa các thành tố. Tiếp cận hệthống là quá trình xem xét khách quan và toàn diện bản chất các mối quan hệ của các thành phần của hệthống trong quá trình phát triển nhằm giúp điều khiển để hệthống phát triển bền vững hơn. Tiếp cận hệthống có nghĩa: + Xem xét, phân tích hiện tượng/hoạt động một cách hệ thống, có nghĩa là coi các h ợp phần của các hiện tượng/hoạt động đó có những đặc thù, chức năng, vai trò độc lập song lại có mối quan hệ chặt chẽ, tương tác làm xuất hiện những thuộc tính mới (ví dụ: hệthống canh tác) + Phải đặt các hiện tượng/hoạt động hệthống đó trong môi trường tác động/ ảnh hưởng của nó, nhằm xác định r õ các mục tiêu, nội dung, phương thức hoạt động của mỗi hệthống luôn bị ràng buộc trong mối quan hệ tương tác với môi trường bao quanh nó. (ví dụ: hệthống sản xuất nông hộ) + Mỗi một hệthống bao gồm các cấu trúc hợp phần khác nhau, vì vậy cần xác định phân tích mỗi hoạt động hệthống theo cấu trúc các hợp phần, sau đó mới kết hợp lại Theo N. Jameison (1996), nếu chúng ta tách riêng từng bộ phận và nghiên cứu từng bộ phận một thì dù nghiên cứu tỷ mỷ đến đâu, đấy cũng chưa phải là tư duy hệ thống. Vấn đề chính là quan hệ mà không phải là bộ phận. Toàn bộ hệthống hơn tổng số các bộ phận bởi vì hệthống có tổ chức. Như vậy các tác giả đều thống nhất rằng vấn đề chính trong hệthống là quan hệ của các thành tố. Lý thuyết về hệthống nhấn mạnh đến sự cần thiết của cách nhìn mọi sự việc và hi ện tượng trong một thể thống nhất, chứ không phải con số cộng đơn thuần của các hợp phần rời rạc, có sự tác động lẫn nhau giữa các thành phần trong quá trình vận động từ đầu vào đến đầu ra và có sự phân cấp thứ bậc. Như vậy có thể thấy mọi hệthống đều là một phần của hệthống lớn hơn và đến lượt mình lại gồm nhiều hệthống nhỏ hợp thành. Lý thuyết hệthống ngày càng được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khoa học để phân tích và giải thích các mối quan hệ tương hỗ. Trong thời gian gần đây tiếp cận hệthống đã được áp dụng và phát triển trong nghiên cứu nông nghiệp. 1.1.2.2. Quan điểm phân tích hệthống vĩ mô và vi mô + Quan điểm vĩ mô: Nhìn nhận và phân tích 1 hệthống trên phương diện đại thể, tổng quát về: Mục tiêu, nội dung hoạt động với những mối quan hệ tương tác chính và xu ất hiện những thuộc tính / kết quả gì từ hoạt động của hệthống đó. Như vậy trong nghi ên cứu / phân tích hệthống ở cấp vĩ mô chúng ta cần tập trung vào các vấn đề sau: [http://svnonglam.org] [Pick the date] ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 9 - Loại hệthống - Mục tiêu và chức năng hoạt động của hệthống - Môi trường tác động / ảnh hưởng của hệthống - Đầu vào và đầu ra của mỗi hoạt động hệthống + Quan điểm vi mô: Phân tích các chức năng, hoạt động của mỗi hợp phần trong cấu trúc hệthống và mối quan hệ tương tác của chúng để tạo ra hoạt động chung của hệ thống. Đây chính là nội dung cụ thể trong phân tích hệthống và là kết quả của hoạt động hệ thống. Chúng ta cần tập trung vào các vấn đề sau: - Các hợp phần tạo nên một hệ thống: chức năng, vai trò và hoạt động của nó. - Cấu trúc hợp phần của hệ thống: đơn giản / phức tạp, đóng / mở, mức độ phân cấp. - Mối quan hệ tương tác của các nhóm hợp phần hoặc các hợp phần trong hệthống Trong phân tích hệ thống, quan điểm vĩ mô và vi mô bổ sung cho nhau: + Đi từ ngoài / đại thể đến trong / chi tiết + Đi từ khái quát đến cụ thể + Đi từ cá thể đến tổng thể + Đi từ các mối quan hệ đến tính hệthống 1.1.2.3. Phương pháp tổ chức hệthống + Phương pháp phân tích tổ chức hệthống kiểu tuần tự: Các hoạt động của hợp phần được tổ chức ghép nối nhau, các hợp phần đứng trước thường là các hoạt động đầu vào và đứng sau là đầu ra. + Phương pháp phân tích hệthống kiểu song song: Thể hiện sự hoạt động đồng thời của các hợp phần trong hệ thống.Ví dụ: Hệthống quy trình đánh giá đất theo FAO: theo 2 bước tuần tự hoặ c tiến hành theo 2 bước song song. + Phương pháp phân tích tổ chức hệthống đan xen hoặc lặp lại/phản hồi. Các nội dung hoạt động của các hợp phần trong hệthống được phân tích trước hoặc sau tuỳ từng điều kiện, tình hình hoạt động của hệ thống. Hay nói cách khác, trong nhi ều trường hợp hoạt động của 1 hệthống thì đầu ra của hợp phần này lại là đầu vào c ủa hợp phần kia, vì vậy đòi hỏi chúng ta phải phân tích các hoạt động đó theo kiểu đan xen với nhau hoặc lặp lại để hoàn thành quá trình hoạt động hệ thống. Phương pháp này thường dùng khi phân tích hệthống thuộc hệthống nghiên cứu cơ bản v à hệ thống quản lý. [...]... vo vi c im nụng nghip Vit Nam, nụng nghip Vit Nam gn cht ch vi nụng h v h thng k thut gn vi k thut m ngi dõn ỏp dng bao gm: Quan hệ giữa các thành phần HTNN Khí hậu N-ớc Đất Môi tr-ờng tự nhiên Hộ nông dân Môi tr-ờng kinh tế xã hội Trồng trọt Thể chế Quan hệ Tổ chức Phi nông nghiệp Chăn nuôi Quyết định Nhà n-ớc - Thị tr-ờng Xã hội dân sự Lao động Vốn S 10: Thnh phn ca HTNN ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com... thỏi nụng nghip nhm tn dng hp lý cỏc ngun li t nhiờn, kinh t xó hi ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 19 [http://svnonglam.org] [Pick the date] H thng cõy trng l hot ng sn xut cõy trng ca nụng tri bao gm tt c cỏc hp phn cn cú sn xut mt t hp cỏc cõy trng v mi quan h gia chỳng vi mụi trng, cỏc hp phn ny bao gm tt c cỏc yu t vt lý v sinh hc cng nh k thut, lao ng v qun lý (Zandstra,1981) H thng nụng... nghip hay h thng canh tỏc khụng th tỏch ri h thng trng trt v ngc li H thng trng trt bao gm cỏc hot ng sp xp cỏc h thng cõy trng trong t nhiờn, iu kin lao ng v cỏc hỡnh thc qun lý phự hp Chớnh vỡ vy, trong quỏ trỡnh iu khin qun lý cõy trng chỳng ta phi xem xột nhiu mi quan h: quan h gia cõy vi cõy, cõy vi t, cõy vi cỏc yu t mụi trng khỏc Mi vựng sinh thỏi tn ti mt h thng trng trt c trng trờn c s t ai,... mi ch cú mt s nc phỏt trin bc vo giai on th ba ny Nhỡn ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 28 [http://svnonglam.org] [Pick the date] chung nhiu nc giai on ny cha phỏt trin rừ, mi th hin lý thuyt cu trỳc h thng v lý thuyt sinh thỏi nụng nghip, sinh thỏi mụi trng TR TU Con ngi Vt t, cụng c Thiờn nhiờn Lao ng sng Trong quỏ trỡnh phỏt trin ca h thng nụng nghip th gii tri qua rt nhiu giai on v th hin ... thc sn xut cm dựng cỏc húa cht tng hp Sn xut da trờn vic s dng li cỏc cỏc hp cht hu c v luõn canh cõy trng cú mc tiờu tụn trng mụi trng v bo v cỏc mụi cõn bng ca t v h sinh thỏi nụng nghip Nụng nghip hp lý ( NNHL): Raisonned agriculture) l nờn nụng nghip cú sc cnh tranh, chỳ ý mt cỏch cõn bng cỏc mc tiờu kinh t ca ngi sn xut, mong i ca ngi tiờu dựng v s tụn trng mụi trng NNHL chng minh rng cú th húa gii... thng canh tỏc( HTCT) Theo FAO (1989) khỏi nim v h thng trang tri (Farming systmes) ó cú t th k th 19 do nh nụng hc ngi c Vonwalfen xut Khỏi nim h thng nụng nghip (Agricultural systems) u tiờn c cỏc nh a lý s dng phõn kiu nụng nghip trờn th gii v nghiờn cu s tin húa (Grigg, 1979) ST: Tranthanhhai.huaf@gmail.com Page 11 [http://svnonglam.org] [Pick the date] u nhng nm 80 cú nhiu ti liu xỏc nh h thng nụng... ca hot ng nụng tri V h thng canh tỏc (HTCT), mt s nh khoa hc M cho rng HTCT (Farming systemes, H thng nụng tri, H thng nụng nghip) l s b trớ mt cỏch thng nht v n nh cỏc ngnh ngh trong nụng tri, c qun lý bi h gia ỡnh trong mụi trng t nhiờn, kinh t xó hi phự hp vi mc tiờu, mong mun v ngun lc ca h (Shannor, Philipp v Sohomohl, 1984 dn theo Nguyn Duy Tớnh) Mt s tỏc gi ca vin lỳa quc t cho rng: HTCT l tp... nhng nú bao gm nhng ngun lc ca nụng tri c s dng cho vic tip th nhng sn phm ú (IRRI, 1989 dn theo Nguyn Duy Tớnh) Nh vy c im chung nht ca HTCT l bao gm nhiu h thng: trng trt, chn nuụi, ch bin, tip th, qun lý kinh t c b trớ mt cỏch cú h thng, n nh phự hp vi mc tiờu ca tng nụng tri hay tng tiu vựng nụng nghip Theo Vissac, Hentgen (1979): H thng nụng nghip l tp hp trong khụng gian ca s phi hp cỏc ngnh sn xut... trung theo qui mụ trang tri Thc t dch bnh trong trong chn nuụi trong thi gian qua cho thy h thng chn nuụi cn phỏt trin theo hng tp trung vi qui mụ ln v phi cú mt c ch khng ch, kim soỏt dch bnh Nguyờn lý phỏt trin chn nuụi bn vng - Mi yu t phi m bo nhiu chc nng trong h thng v cú hiu qu - Cỏc yu t ( thnh phn) hp tỏc liờn kt ch khụng mõu thun trong HTCN - Cỏc yu t sinh li cho chớnh nú v cho cỏc yu t xung... phỏt trin ngnh ngh nụng thụn cú tỏc dng i vi vic phỏt trin nụng nghip vỡ mt mt gii quyt vic lm tng thu nhp mt khỏc to vn cho cho phỏt trin nụng nghip, vỡ ngnh ngh thng cú nng sut lao ng cao hn H ph qun lý lu thụng - phõn phi H thng lu thụng - phõn phi l giai on nhm hng ti tn tay ngi tiờu dựng, phỏt trin rng n nhng vựng xa xụi ho lỏnh v cht lng, s lng thp cng nh nhng vựng cú nhu cu yờu cu s lng v cht . xuất thì cấu trúc hệ thống thay đổi, đó là hệ thống nông hộ: Sơ đồ 5 : Cấu trúc hệ thống nông nghiệp cấp nông hộ 1.1.2. Các quan điểm về hệ thống 1.1.2.1 HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP, HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT, HỆ THỐNG CÂY TRỒNG. 1. 2.1 Các khái niệm về hệ thống canh tác, hệ thống nông ngiệp. Hệ thống canh tác( HTCT)