1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 11 Tim hieu chung ve van ban thuyet minh

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giải thích: Thúng câu thuyền câu hình tròn, đan bằng tre, sắn thuyền thứ cây có nhựa và sơ, dùng sát vào thuyền nan để cho nước không thấm vào - Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự[r]

(1)TUẦN 11 - BÀI 11 Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày giảng 7A: T /…./ /2013 7B: T /…./ /2013 7C: T /…./ /2013 Tiết 41 - Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ - Đọc thêm (Mao ốc vị thu phong sở phá ca - ĐỖ PHỦ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đỗ Phủ - Giá trị thực: phản ánh chân thực sống người - Giá trị nhân đạo: thể hoài bão cao và sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh - Vai trò và ý nghĩa yếu tố miêu tả và tự thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ bài thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn thơ nước ngoài qua dịch tiếng Việt - Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích bài thơ qua dịch tiếng Việt Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích thơ Đỗ Phủ B CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, SGV Ngữ Văn 6, Giáo án - Học Sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi: - Đọc thuộ lòng bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buooỉ quê”? - Nêu nội dung khái quát bài thơ đó? Bài : Giới thiệu bài: Đỗ Phủ ( 712 - 770 ) nhà thơ tiếng đời Đường tự là Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng quê tỉnh Hà Nam, Có thời gian ngắn làm quan suốt đời ông phải sống cảnh đau khổ, bệnh tật Năm 760 Đỗ Phủ dựng nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa phía tây Thành Đô và đó bị gió phá nát… Bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị giú thu phá” là tác phẩm tiếng ông, tuỳ bút pháp thực + tinh thần nhân đạo cao cả… Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn - GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu I Tiếp xúc văn Đọc văn (2) - HS đọc theo hướng dẫn GV - Gọi HS đọc chú thích SGK - Dựa vào chú thích, em hãy nêu vài nét tác giả bài thơ? - Giọng vừa kể vừa tả bộc lộ cảm xúc buồn bã, bất lực, cay đắng nhà thơ Tìm hiểu chú thích a Tác giả: Đỗ Phủ (712 - 770 ) - Là nhà thơ tiếng đời Đường - Là danh nhân văn hoá giới - Là nhà thơ lớn lịch sử thơ ca cổ điển TQ - Thơ ông phản ánh chân thực sâu sắc XH đương thời nên mệnh danh là “Thi sử - thi thánh” (ông thánh làm thơ) + GV: Ông là nhà thơ giàu lòng yêu nước, thương dân, lo đời, ghét cường quyền bạo ngược Tính thực và tinh thần nhân đạo dào dạt 1400 bài thơ để lại, phản ánh tâm hồn cao đẹp “nhà thơ dân đen” Cuộc đời Đỗ Phủ trải qua nhiều bất hạnh: Công danh lận đận, chết, lưu lạc tha hương, càng cuối đời càng nghèo đói, cơm không đủ ăn, ốm đau không thuốc thang cơm cháo, nằm chết trên thuyền rách nát nơi quê hương b Tác phẩm: - Em hãy nêu hoàn cảnh đời bài - Bài thơ viết vào năm cuối thơ? đời (760 761) + GV: Bài thơ xếp vào số 100 bài thơ hay Đỗ Phủ c Giải thích từ khó - Giải thích từ khó SGK Bố cục: * Thể thơ: Thơ tự cổ thể (ra đời trước - Dựa vào số câu, số tiếng bài đời Đường: vần, nhịp, câu, chữ khá thơ, em hãy cho biết bài thơ viết tự do, phóng khoáng) theo thể thơ nào? - Nhắc lại hiểu biết em thể thơ cổ thể? * Bố cục: phần - Bài thơ có bao nhiêu câu, chia thành - Phần (18 câu đầu): Nỗi khổ, nghèo và phần, đoạn? ý phần, lời than thở vì mái nhà tranh bị gió thu đoạn? (có cách chia: phần: phá nát khổ đầu và khổ cuối; đoạn: khổ) + Đ1: Kể - tả việc gió thu thổi bay mái nhà tranh + Đ2: Trẻ cướp tranh, nhà thơ bất lực, ấm ức + Đ3: Đêm mưa, rét, nhà dột, nằm suốt + GV: Đây là bài thơ vừa trữ tình vừa tự đêm không ngủ sự, đặc trưng Đỗ Phủ Bây - Phần (5 câu cuối): chúng ta tìm hiểu bài thơ theo bố cục + Đ4: Mơ ước nhà thơ đoạn II Phân tích văn Ba khổ thơ đầu: - Gọi HS đọc khổ thơ đầu a Khổ 1: “Cảnh nhà bị gió thu phá Tháng tám, thu cao, gió thét già (3) Cuộn ba lớp tranh nhà ta Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót rừng xa Mảnh thấp bay lộn vào mương sa - Cảnh nhà tranh bị gió thu phá” - Khổ thơ em vừa đọc tả cảnh gì? - Hoàn cảnh thời tiết: tháng tám, thu cao, - Nhà Đỗ Phủ bị phá hoàn cảnh gió thời tiết nào? - Hình ảnh: ba lớp tranh - Hình ảnh nhà bị phá miêu tả tập trung chi tiết nào? - Mảnh bay khắp bờ, mảnh treo tót - Những mảnh tranh bị gió bay rừng xa, mảnh bay lộn vào mương sa miêu tả cụ thể câu thơ nào? -> Hình ảnh miêu tả - gợi cảnh tượng - Hình ảnh mảnh tranh bị gió tan tác, tiêu điều bay gợi lên cảnh b Khổ 2: Cảnh trẻ cướp giật tranh tượng nào? “ë nhè trước mặt xô cướp giật, - Gọi HS đọc khổ Cắp tranh tuốt vào luỹ tre” - Phương thúc: tụ + B.cảm - C©u th¬:Cắp tranh tuốt vào luỹ tre” - Khổ dùng phương thứ biểu đạt gì? - Cảnh trẻ cướp giật tranh kể qua câu thơ nào? - Trong mưa gió, trẻ tranh -> Gợi sống khốn khổ, đáng thương cướp giật mảnh tranh trước mặt chủ nhà, cảnh tượng này gợi cho ta thấy sống XH thời Đỗ Phủ -> Không - vì bọn chúng là đứa trẻ đói nghèo, thất học nên cướp giật nào? - Ta có nên trách lũ trẻ thôn Nam “Môi khô miệng cháy gào chẳng được, không? Vì sao? Quay về, chống gậy lòng ấm ức! - Câu thơ nào thể nỗi đau bất lực => Già yếu, tội nghiệp, đáng thương nhà thơ? - Hai câu thơ, gợi cho ta thấy hình ảnh c Khổ 3: Cảnh nhà thơ ướt lạnh đêm ông già Đỗ Phủ là người nào? “Giây lát, gió lặng, mây tối mực, - Gọi HS đọc khổ 3: Trời thu mịt mịt đêm đen đặc” - Ph¬ng thøc miªu t¶ -> Cảnh tượng sau gió thu qua -> Gợi không gian lạnh lẽo bị bóng tối - Phương thức biểu đạt? dày đặc bao phủ - Khổ thơ miêu tả cảnh gì? => Liên tưởng tới XH đen tối, bế tắc, - Hai câu thơ gợi cho ta không gian đói khổ nào? “Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt, (4) - Những chi tiết này gợi cho em liên Con nằm xấu nết đạp lót nát” tưởng tới XH nào? - Tấm chăn cũ không còn giữ - Hai câu thơ: “Mền vải lót nát” diễn ấm, bị bọn trẻ mưa lạnh khó ngủ tả ý gì? đạp cho rách thêm => Gia đình nghèo khổ, túng bấn, không có lối thoát “Từ trải loạn ít ngủ nghê - Cảnh tượng này cho thấy sống gia đình Đỗ Phủ nào? Đêm dài ướt át cho trót?” - Cơn loạn: Nói biến An Lộc Sơn - Sử Tư Minh xảy 755 - 763 dẫn đến -> Câu hỏi tu từ vừa giãi bày nỗi đắng tình hình XH rối loạn cay nhà thơ, vừa ngầm lên án giai cấp - Hai câu thơ này có sử dụng biện pháp thống trị hèn kém để xảy nạn binh đao NT gì? Tác dụng biện pháp NT đó? khiến nhân dân đói khổ lầm than + GV: Qua khổ với 18 câu thơ, tác giả vừa kể, vừa tả trận gió mưa mùa thu tàn phá nhà mình, vừa ẩn dụ tranh XH đầy li loạn thời kì trung Đường Từ đó nhà thơ cất lên tiếng nói xót xa cho thân phận mình nói riêng, cho kiếp người nói chung trước thiên tai và tai ương Khổ 4: người gây Mỗi dòng thơ dòng “Ước nhà rộng muôn nghìn gian, nước mắt tuôn ra, tuôn mãi Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo” Than ôi! Bao nhà sừng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét được!” - Ước nguyện nhà thơ -> Sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc chung Thể lòng vị tha và tinh thần - Khổ nói điều gì? nhân đạo Đỗ Phủ - Nhà thơ có ước nguyện gì? - Vì họ là người có tài, có đức phải chịu nghèo khổ - Ước nhà to vững để làm gì? - Ước vọng đẹp đẽ, cao chua - Vì Đỗ Phủ lại ước nhà cho kẻ sĩ xót => Phê phán thực trạng XH bế tắc, bất nghèo ngoài thiên hạ? công - Em có nhận xét gì ước vọng đó? - Gọi HS đọc khổ - Lời than nhà thơ có ý nghĩa gì? - GV: câu kết thể lòng vị tha và tinh thần nhân đạo đáng quí Đỗ Phủ Mơ ước mang màu sắc ảo tưởng, lãng mạn chân thực, nó bắt nguồn từ III Tổng kết sống có thực và tính nhân đạo thi sĩ luôn gắn bó với đời, luôn quan tâm và Nghệ thuật: mong muốn cho nhân dân ấm no hạnh - Viết theo bút pháp thực, tái (5) phúc chi tiết, các việc nối tiếp, từ đó khắc hoạ tranh cảnh ngộ - Nêu nét nghệ thuật người nghèo khổ - Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu bài thơ? tả và biểu cảm Nội dung: - Lòng nhân ái tồn người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực - Nêu nội dung khái quát bài thơ? * Ghi nhớ: sgk - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Giải thích văn này lại có tên là bài ca nhà tranh bị gió thu phá? - Bài ca: Vì đây là bài thơ, là tiếng lòng cao đẹp tác giả muốn cất cao tiếng hát người, khích lệ người vượt lên nỗi đau khổ đời để hướng tới tương lai tươi sáng Đỗ Phủ đích thực là nhà thơ thực mang tõm hồn lóng mạn cao quớ, xứng đáng người đời tôn là bậc “Thi thánh” Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: Củng cố: GV hệ thống lại nội dung tiết học HDVN: - Học thuộc lòng bài thơ - Trình bày cảm nghĩ lòng nhà thơ người nghèo khổ - Chuẩn bị: Ôn tập kiểm tra văn Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày giảng 7A: T /…./ /2013 Tiết 42: 7B: T /…./ /2013 7C: T /…./ /2013 KIỂM TRA VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Phạm vi kiểm tra: Các văn đã học - Nội dung kiểm tra: Các vấn đề nội dung tư tưởng và nghệ thuật các văn đã học Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài tổng hợp cho HS (6) Thái độ: - Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực làm bài, giáo dục lòng yêu thích văn thơ B CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, SGV Ngữ Văn 6, Giáo án, đề kiểm tra - Học Sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài : Giới thiệu bài: Dựa vào yêu cầu bài Hoạt động 2: Kiểm tra A MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA (7) CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TÊN CHỦ ĐỀ Nhận biết TNKQ - Nhận biết thời gian miêu tả bài thơ Qua đèo Ngang Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Ca dao TL TNKQ - Hiểu tâm trạng người đêm trước khai giảng Văn nhật dụng Văn học trung đại VN Thông hiểu Vận dụng TL Cấp độ thấp Cấp độ cao - Phân tích tình cảm người mẹ với văn Cổng trường mở Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ %: 25 % Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 20 % - Hiểu thể loại thơ trung đại Việt Nam - Thuộc văn thơ và phân tích các nét nội dung khái quat bài thơ - So sánh nét đặc sắc nghệ thuật các bài thơ Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 30 % - Hiểu thân phận người phụ nữ ca dao TỔNG Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 60 % Số câu: Số điểm: 0.5 (8) CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY TÊN CHỦ ĐỀ Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Vận dụng TL Cấp độ thấp Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Văn học nước ngoài TỔNG - Nhận biết vị trí miêu tả tác giả qua bài Xa ngắm thác núi Lư Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % - Hiểu tâm trạng nhà thơ qua bài " Ngẫu nhiên viết " Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 1.0 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ %: 10% Tỉ lệ %: 20 % TỔNG Cấp độ cao Tỉ lệ %: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 10% Số câu: Số điểm: Số điểm: 10 Tỉ lệ %: 70% Tỉ lệ %: 00% (9) B ĐỀ BÀI I Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoang tròn trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người con: a Phấp lo lắng b Thao thức đợi chờ c.Vô tư thản d Căng thẳng hồi hộp Câu 2: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” viết theo thể thơ: a Thất ngôn bát cú b Song thất lục bát c Thất ngôn tứ tuyệt d Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 3: Tâm trạng nhân vật trữ tình bài thơ “ Ngẫu nhiên viết” là : A Vui mừng háo hức B Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đối C Ngậm ngùi hẫng hụt trở thành khách lạ quê hương D Đau đớn, luyến tiếc phải rời xa chốn kinh thành Câu 4: Cảnh Đèo Ngang miêu tả thời điểm : a.Xế trưa b Xế chiều c.Sớm mai d Đêm khuya Câu 5: Điểm nhìn Lý Bạch toàn cảnh Núi lư là: A Ngay chân núi Hương Lô C Trên đỉnh núi Hương Lô B Trên thuyền xuôi dòng sông D Đứng nhìn từ xa Câu 6: Đọc câu ca dao sau đây: “ Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” Trái bần trôi câu ca dao trên tượng trưng cho thân phận : A Nhân dân lao động ngày xưa B Người nông dân ngày xưa C Những người nghèo khó D Người phụ nữ ngày xưa II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2đ): Viết thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương và nêu ý nghĩa chính bài thơ? Câu 2: (3đ): So sánh bài thơ Qua đèo Ngang Hồ Xuân Hương với bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến, nhận xét cụm từ “ ta với ta” có điểm gì giống và khac nhau? Câu 3: (2đ): Văn Cổng trường mở có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết này có tác dụng gì? Hoạt động 3: HS làm bài C ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ (10) Câu Đáp án C A C B D D II Phần tự luận: (7 điểm) Câu (2đ): - Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” (1điểm) “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” - Nội dung chính:Tác giả vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trắng, son sắt người phụ nữ xã hội xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm họ (1điểm) Câu 2: Đảm bảo các yêu cầu sau: - Giống (1đ) + Kết thúc bài thơ (0,5đ) + Bộc lộ trực tiếp cảm xúc, tâm trạng tác giả (0,5đ) - Khác (2đ) * Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” (1đ) - Chỉ người, tâm trạng-> Tác giả và cái bóng bà (0,5đ) => Gợi cô đơn không chia sẻ-> cái tôi (0,5đ) * Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (1đ) - Ta-> Chỉ người ( tác giả và người khách) => Họ cùng chung niềm vui gặp nhau, chung tâm trước cảnh nước nhà tan mà bất lực => Nhưng bao trùm là niềm vui các nhà nho => Đó là tình bạn chân thành, mộc mạc thuỷ chung và gắn bó (1 điểm) Câu (2đ): Đảm bảo các yêu cầu sau: - Trong văn “Cổng trường mở ra” người mẹ không nói trực tiếp với mà người mẹ nói với chính mình (1đ) ->Làm nỗi bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm, nhu6ng4 điều sâu thẳm khó nói lời (1 điểm) Hoạt động 4: Củng cố, HDVN Củng cố: - Thu bài - Nhận xét kiểm tra HDVN: - Ôn tập lại các nội dung văn đã học - Chuẩn bị bài: Từ đồng âm Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày giảng 7A: T /…./ /2013 Tiết 43 - Tiếng Việt: 7B: T /…./ /2013 TỪ ĐỒNG ÂM 7C: T /…./ /2013 (11) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng âm văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm - Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mên và ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt B CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Nội dung bài học + Bảng phụ, phiếu học tập - Học Sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi: + Thế nào là từ trái nghĩa? Đặt câu có từ trái nghĩa? + Từ trái nghĩa dùng để làm gỡ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Cho ví dụ minh hoạ? Bài : Giới thiệu bài: Giờ trước các em đã học từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Hôm chúng ta cùng tìm hểu từ “ đồng âm” Vậy từ đồng âm là từ nào ? Sử dụng từ đồng âm trpng trường hợp nào ? Chúng ta cùng phân tích ngữ liệu… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Ngữ liệu và phân tích * Ngữ liệu 1.SGK - Giải thích nghĩa các từ lồng? I Bài học 1.Thế nào là từ đồng âm - Lồng 1: Chỉ hđ chạy cất cao vó lên với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ - Lồng 2: Chỉ đồ vật thường đan thưa tre nứa để nhốt chim - Hai từ lồng này giống và khác -> Giống âm và khác nghĩa chỗ nào? - Qua việc phân tích Từ lồng ngữ =>Từ đồng âm: Là nh÷ng từ giống liệu trên, Em hiểu nào là từ đồng âm âm nghĩa khác xa nhau, ? không liên quan gì với - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/135 * Ghi nhớ 1: sgk/135 (12) - Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa các từ lồng NL trên? (Dựa vào mối quan hệ từ lồng với các từ khác câu - Tức là dựa vào ngữ cảnh) * Ngữ liệu 2: SGK Sử dụng từ đồng âm: - Câu: “Đem cá kho.” Nếu tách khỏi + Kho 1: Nơi tập trung cất giữ tài sản ngữ cảnh có thể hiểu thành nghĩa? ->Đem cá kho xí nghiệp Đem cá cất vào kho + Kho 2: Hành động nấu kĩ thức ăn mặn -> Đem cá kho tương Mẹ tôi kho cá + GV: Như là từ “kho” hiểu nồi đất ngon với nghĩa hoàn toàn khác => Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến - Để tránh tượng hiểu lầm ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ từ đồng âm gây ra, sử dụng từ dùng với nghĩa nước đôi đồng âm chúng ta cần chú ý gì? tượng đồng âm - Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/136 * Ghi nhớ 2: sgk/136 Hoạt động - Đọc đoạn dịch thơ “Bài ca nhà tranh ” - Tìm từ đồng âm với từ sau: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi - Tìm nghĩa khác danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan các nghĩa đó? - Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa từ đó? - Đặt câu với cặp từ đồng âm sau (ở câu phải có từ đồng âm)? II Luyện tập Bài tập 1(136 ): - Thu: mùa thu, gió thu (chỉ thời tiếtnghĩa bài thơ ) + Thu: thu hoạch, thu hái (gặt hái, thu nhận) + Thu: thu ngân, thu quĩ (Thu tiền ) + Thu: thu nhận (tiếp thu và dung nạp) - Cao: thu cao (gió thu mạnh - nghĩa bài thơ) + Cao: cao cấp (bậc trên) + Cao: cao hứng (hứng thú mạnh lúc thường) + Cao: cao nguyên (nơi đất cao đồng bằng) Bài tập (136): a - Các nghĩa khác DT cổ: - Cái cổ: phần đầu và thân - Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay - Cổ chai: Phần miệng thân chai - Cao cổ: cất tiếng lên b - Các từ đồng âm với DT cổ: - Cổ kính: xưa cũ - Cổ động: cổ vũ, động viên - Cổ lỗ: cũ kĩ quá Bài tập (136 ): - Bàn (danh từ ) – bàn (động từ ): Chúng tôi bàn với chuyển cái bàn (13) chỗ khác - Sâu (danh từ ) – sâu (động từ ): Những sâu làm cho vỏ cây bị nứt sâu - Năm (danh từ ) – năm (số từ ): Có năm anh Ba quê năm lần Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: Củng cố: - Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng âm nào? - GV dựa vào phần ghi nhớ.SGK.135, 136 để hệ thống lại bài học HDVN: - Học bài, làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: “Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm” Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày giảng 7A: T /…./ /2013 7B: T /…./ /2013 7C: T /…./ /2013 Tiết 44 - Tập làm văn: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận tác dụng các yếu tố miêu tả và tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Nội dung bài học - Học Sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi: Đọc bài văn hoàn chỉnh đã làm nhà đề (sgk-129, 130 ) Bài : Giới thiệu bài: Trong văn biểu cảm, các yếu tố tự và miêu tả đóng vai trò q.trong Mối quan hệ này hình thành trên sở tác động qua lại tất yếu (14) các phương thức biểu đạt Hơn cảm xúc người hướng sống Đó là việc, hình ảnh, cảnh đời Nếu không kể lại, không tả lại thì làm giúp người khác hiểu cảm xúc mình Bài hôm chúng ta tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả văn biểu cảm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Ngữ liệu và phân tích Ngữ liệu - Gọi HS đọc Bài ca nhà tranh - Hãy các yếu tố tự và miêu tả bài thơ, và nêu ý nghĩa chúng bài thơ? I Bài học Tự và miêu tả văn biểu cảm: *VB1:“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đoạn 1: câu đầu: Tự ; câu sau: Miêu tả -> Có vai trò tạo nên bối cảnh chung - Đoạn 2:Tự kết hợp với biểu cảm (kể lại chuyện trẻ cướp tranh, cảm thấy uất ức vì già yếu không làm gì được) - Đoạn 3: Sáu câu trên kết hợp kể, tả cảnh đêm dột lạnh không ngủ được; câu cuối biểu cảm thân phận cam chịu - Đoạn 4: Biểu cảm nêu lên tình cảm cao thượng, vị tha *VB2: Đoạn văn Duy Khán: - GV: Bài ca nhà tranh là bài thơ biểu cảm tác giả đã dùng khá nhiều yếu tố tự và miêu tả cảnh gió phá mái nhà, cảnh trẻ cướp tranh, cảnh nhà mưa ướt lạnh đêm tối mịt Những cảnh này đã trở thành cái hien thực để từ đó bay lên ước mơ cao thượng nhà thơ - Gọi HS đọc đoạn văn Duy Khán - Giải thích: Thúng câu (thuyền câu hình tròn, đan tre), sắn thuyền (thứ cây có nhựa và sơ, dùng sát vào thuyền nan nước không thấm vào) - Em hãy các yếu tố miêu tả, tự - Miêu tả: Bàn chân bố và biểu cảm tác giả đoạn văn? - Tự sự: Bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya - Nếu không có yếu tố miêu tả và tự - Biểu cảm: Thương đời vất vả, thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ hay lam lũ bố không? - Đoạn văn trên miêu tả, tự niềm -> Niềm hồi tưởng đã chi phối việc hồi tưởng Hãy cho biết tình cảm đã chi miêu tả và tự Miêu tả hồi tưởng, không phải miêu tả trực tiếp, góp phối tự và miêu tả nào? phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc - GV: Đoạn văn Duy Khán là đoạn văn biểu cảm và tác giả đã dùng khá nhiều yếu tố tự và miêu tả Để nói lên thông cảm sâu sắc và tình thương yêu người cha Duy Khán đã tập trung tả và kể ngón chân, bàn chân và đời người cha làm ăn vất vả (15) đôi chân Nhà văn đã miêu tả, tự niềm hồi tưởng đời vất vả, lam lũ người cha Tình cảm đã chi phối mạnh khiến cho yếu tố tự và miêu tả đây đầy xúc động và gợi cảm Như là: - Muốn biểu cảm thì ta phải làm gì? - Tự và miêu tả có vai trò gì bài văn biểu cảm? - Muốn phát biểu cảm nghĩ với đời sống xung quanh ta dùng phưng thức biểu đạt nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/138 => Miêu tả và tự góp phần làm tăng thêm giá trị biểu cảm cho đoạn văn * Ghi nhớ sgk/138 II Luyện tập - HS: Thực theo gợi ý sau: Hoạt động 3: Trời mưa, gió thu thổi mạnh - Kể lại nội dung bài thơ Bài ca nhà tranh cuộn ba lớp tranh trên mái nhà bị gió thu phá Đỗ Phủ bài văn Đỗ Phủ xuôi biểu cảm? Những mảnh tranh bay tung toé khắp nơi, mảnh thì treo trên cây xa, mảnh thì bay lộn vào mương sa Thấy vậy, trẻ xô đến cướp giật lấy tranh mang vào sau luỹ tre Mặc cho nhà thơ kêu gào rát cổ, ông đành quay về, lòng đầy ấm ức, lại thông cảm với bọn trẻ, chúng quá nghèo nên Trận gió lặng yên thì đêm buông xuống tối mực, đêm đen dày đặc nỗi buồn Nhà thơ nằm xuống đắp cái mền vải cũ nát nên lạnh cắt Đã lũ còn đạp nát cái lót Đầu giường thì nhà giột, mưa nặng hạt đều không dứt Nhà thơ không ngủ vì mưa lạnh và lâu lại còn ngủ vì suy nghĩ sau loạn li Đến đây nhà thơ ước muốn có mái - Gọi HS đọc bài viết mình nhà rộng muôn ngàn gian kẻ sĩ - GV gọi HS khac nhận xét khắp thiên hạ có chỗ nương thân, chẳng - GV Đánh giá, nhận xét bài làm HS sợ gì gió mưa Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức bài dạy - Nhận xét học HDVN: - Xem lại bài (16) - Chuẩn bị bài: “Cảnh khuya, Rằm tháng giêng” TUẦN 12 - BÀI 12 Ngày soạn: 01/11/2013 Ngày giảng 7A: T /…./ /2013 7B: T /…./ /2013 7C: T /…./ /2013 Tiết 45 - Văn bản: CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG (Hồ Chí Minh) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn thi sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác và văn dịch thơ Rằm tháng giêng Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn thơ Hồ Chí Minh B CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, SGV Ngữ Văn 6, Giáo án - Học Sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi: + Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? + Nêu nội dung khái quát bài thơ đó? Bài : Giới thiệu bài: Sinh thời Bác Hồ chưa tự nhận mình là nhà thơ, song nghiệp thơ văn Người để lại, lại chứng tỏ Người là nhà thơ lớn dân tộc Hai bài thơ ta học hôm giúp ta hiểu tài và nét đẹp tâm hồn Người (17) Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn - GV hướng dẫn HS đọc, đọc mẫu và yêu cầu HS đọc theo - HS: Thực theo hướng dẫn GV - Gọi HS đọc chú thích SGK - Nêu hiểu biết em tác giả Hồ Chí Minh ? - Nêu xuất xứ hai bài thơ ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó.SGK - Căn vào số câu, số chữ, hãy cho biết thể loại bài thơ? - Em hãy chia bố cục hai bài thơ? - Gọi HS đọc câu đầu I Tiếp xúc văn Đọc văn * Bài thơ Cảnh khuya: Giọng chậm, thản và sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4, 4/3, 2/5 * Bài thơ Rằm tháng giêng : Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 - 2/2/3; dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2 Tìm hiểu chú thích a Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn Việt Nam - Thơ ca chiếm vị trí đáng kể nghiệp văn học Chủ tịch Hồ Chí Minh Ở sáng tác theo thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh lên với tâm hồn thi sĩ - chiến sĩ cao đẹp b Tác phẩm: - Hai bài thơ đời thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, chiến khu Việt Bắc(năm 1947, 1948) c Giải thích từ khó - Nguyên tiêu: là đêm rằm tháng giêng đầu tiên năm Bố cục: * Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt * Bố cục: phần - Bài thơ: Cảnh khuya : + Hai câu thơ đầu -> Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya + Hai câu thơ cuối ->Tâm trạng vì nước vì dân Bác - Bài thơ: Rằm tháng giêng + Hai câu thơ đầu -> Cảnh đêm rằm tháng giêng + Hai câu thơ cuối -> Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng II Phân tích văn Bài Cảnh khuya: a Hai câu đầu: (18) - Hai câu em vừa đọc miêu tả cảnh gì ? - Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya miêu tả thông qua vật nào? - Suối miêu tả với đặc điểm gì? - Khi miêu tả tiếng suối, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Ở câu 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Hai câu thơ đầu đã tạo vẻ đẹp TN nào? + GV: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh TN “Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” - Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya - Chi tiết miêu tả: âm tiếng suối, ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa - Hình ảnh đặc sắc: Suối tiếng hát xa -> Hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối là âm TN với tiếng hát là âm người => Làm cho tiếng suối rừng Việt Bắc trở nên gần gũi với ng và mang sức sống trẻ trung -> Điệp từ =>Tạo tranh toàn cảnh sống động, có đường nét, hình khối đa dạng với hai mảng màu sáng tối => Gợi vẻ đẹp TN trẻo, tươi sáng vào đêm khuya núi rừng Việt Bắc Trong yên lặng núi rừng, tiếng suối chảy róc rách đêm khuya nghe tiếng hát từ xa vẳng lại Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp ánh trăng thấp thoáng đan xen, hoà nhập tán lá cây đung đưa trước gió ngàn, ánh trăng tạo hình bóng đen trắng, đậm nhạt cành lá xuống mặt đất cỏ hoa Tất hoà quyện với tạo nên khung cảnh TN thơ mộng - Gọi HS đọc câu thơ cuối - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả tâm trạng? Đó là tâm trạng gì, ai? - Bác chưa ngủ là vì cảnh đẹp TN hay là vì lí gì khác? - Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó? - Bài thơ đã cho em hiểu gì Bác? + GV : Cảnh khuya vừa là bài thơ tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng Bác Hồ vào năm b Hai câu thơ cuối: “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” - Tâm trạng vì nước vì dân Bác ->Bác chưa ngủ không phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp TN mà là vì lo việc nước -> Điệp từ chưa ngủ - Nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà Bác và thể rõ cốt cách nhà thơ Cách Mạng => Bác là cảm nhận thật tinh tế đêm trăng tâm hồn, đồng thời canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, (19) tháng đầu kháng chiến chống Pháp cho cách mạng gian khổ Đọc bài thơ chúng ta vô cùng cảm mến và trân trọng tình yêu TN , lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm lớn lao Người việc dân, việc nước - Gọi HS đọc câu thơ đầu Bài Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu): a Hai câu thơ đầu: “Kim nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên” (Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân) - Cảnh đêm rằm tháng giêng - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì? - Nguyệt chính viên có nghĩa là gì? (Trăng tròn nhất) - Câu thơ thứ có gì đặc biệt từ -> Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ đẹp ngữ? Tác dụng biện pháp nghệ bầu trời, dòng sông và sức sống mùa thuật đó? xuân hoà quyện vật, tràn ngập đất trời - Hai câu đầu gợi cho ta cảnh tượng => Gợi tả k gian cao rộng, bát ngát, nào? tràn ngập ánh trăng sáng và sức sống + GV: Câu thơ đầu mở khung cảnh mùa xuân đêm rằm tháng riêng bầu trời cao rộng, trẻo, bật trên bầu trời là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất Câu thứ vẽ không gian xa rộng, bát ngát không có giới hạn với sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ này có từ xuân lặp lại, đã nhấn mạnh diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân tràn ngập trời đất - Cảnh xuân đã gợi lên cảm xúc gì -> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp TN lòng tác giả? b Hai câu kết: - Gọi HS đọc câu kết “Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền - Hai câu em vừa đọc nói việc gì? - Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng + GV: Yên ba thâm xứ: là nơi tận cùng khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh - Em hiểu nào chi tiết: đàm quân sự? (Bàn công việc kháng chiến chống Pháp, bàn việc hệ trọng dân tộc) -> Bác cùng các đồng chí lãnh đạo - Hai câu kết đã cho ta thấy công bàn việc nước việc gì Bác? -> Thể tinh thần yêu nước, thương (20) - Qua đó em hiểu thêm gì Bác? - Nêu nghệ thuật tiêu biểu bài thơ? - Nội dung khái quát bài thơ? - Nêu nghệ thuật tiêu biểu bài thơ? - Nội dung khái quát bài thơ? - GV: Có thể nói, bài Cảnh khuya thể dân và phong thái ung dung, lạc quan Bác III Tổng kết Bài thơ: Cảnh khuya a Nghệ thuật : - Viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo - Sủa dụng các biện pháp tu từ so sánh, điệp từ…có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh rừng đêm - Sáng tạo nhịp điệu oqr câu 1, b Nội dung - Bài thơ thể đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh: gắn bó, hoà hợp thiên nhiên và người Bài thơ: “ Rằm tháng giêng” a Nghệ thuật: - Bài thơ viết chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt, dịch thơ nhà thơ Xuân Thuỷ viết theo thể thơ lục bát - Sử dụng điệp từ có hiệu - Lựa chon từ ngữ gợi hình, biểu cảm b Nội dung - Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ, người chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ tình yêu TN, yêu nước, mối lo âu và tinh thần trách nhiệm nghiệp nước thì bài Nguyên tiêu vừa nối tiếp vừa nâng cao cảm hứng Bác Hồ, đồng thời thể rõ tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững nghiệp CM vị lãnh tụ, người chiến sĩ - người nghệ sĩ HCM Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể tinh thần thời đại, khoẻ khoắn, trẻ trung Nhờ đó đêm rằm tháng giêng vốn đã sáng, càng thêm sáng vì IV Luyện tập có nhiều niềm vui toả sáng - GV: hướng dẫn HS so sánh Hoạt động 3: - HS thực - So sánh khác thể loại nguyên tác và dịch bài thơ Nguyên * Một số câu thơ, bài thơ Bác nói trăng, cảnh thiên nhiên tiêu? Đi thuyền trên sông Đáy - Tìm đọc và chép lại số bài thơ, Dòng sông lặng ngắt tờ câu thơ Bác Hồ viết trăng (21) cảnh TN? Sao đưa thuyền chạy, th chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Lòng riêng riêng bàn hoàn Lo khôi phục giang san Tiên Rồng Thuyền trời đã rạng đông Bao la nhuốm màu hồng đẹp tươi (Hồ Chí Minh ) Hoạt động 4: Củng cố, HDVN : Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức đã học HDVN: - Học thuộc lòng hai bài thơ trên - Học từ Hán sử dụng bài thơ “ Nguyên tiêu” - Chuẩn bị : Kiểm tra tiết (phần tiếng Việt) Ngày soạn: 02/11/2013 Ngày giảng 7A: T /…./ /2013 7B: T /…./ /2013 Tiết 46 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7C: T /…./ /2013 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Phạm vi kiểm tra: Từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm - Nội dung kiểm tra: Tìm các từ loại trên có đoạn văn, đoạn thơ trích văn đã học Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết và sử dụng các loại từ trên Thái độ: - Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực làm bài B CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, SGV Ngữ Văn 6, Giáo án - Học Sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: 7C: (22) Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS Bài : Giới thiệu bài: Dựa vào yêu cầu bài Hoạt động 2: Kiểm tra A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (23) TÊN CHỦ ĐỀ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Thông hiểu Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp - Hiểu các loại từ ghép và công dụng chúng câu Từ ghép Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệTỔNG %: % Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % - Nhận biết các loại từ láy Từ láy Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % - Biết các từ Hán Việt câu so với các từ Việt - Sử dụng từ Hán Việt cách linh hoạt đạt mục đích giao tiếp Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 10 % Từ Hán Việt Cấp độ cao Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ %: 15 % (24) Quan hệ từ Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa TỔNG - Hiểu các lỗi thường gặp đặt câu - Đặt câu với cặp QHT cho trước Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 20% - Nhận biết các từ đồng nghĩa sử dụng câu - Khái niệm từ đồng nghĩa Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 20 % - Biết các từ không phải là từ trái nghĩa Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ %: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 30 % Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ %: 25% Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ %: 25 % - Viết đoạn văn có sử dụng các cặp từ trái nghĩa Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 20 % Số câu: Số điểm: 2.5 Tỉ lệ %: 25 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 50% Số câu: 10 Số điểm: 10 Tỉ lệ %:100% (25) B ĐỀ BÀI: I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu 1: Từ từ ghép chính phụ là từ: a Sách b Bà ngoại c Bàn ghế d Quần áo Câu 2: Từ “Xanh xanh” thuộc loại từ: a Láy toàn b Láy phận c Từ gép chính phụ D Từ ghép đẳng lập Câu 3: Từ ghép Hán Việt là từ: a Núi sông b Ông cha c Hồi hương d Nước nhà Câu 4: Câu văn “Nhà em nghèo và em cố gắng vươn lên học tập” mắc lỗi: a Thiếu quan hệ từ b Thừa quan từ c Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa d Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” câu “Ao sâu nước khôn chài cá”: a To b Lớn c Tràn trề d Dồi dào Câu 6: Cặp từ nào sâu đây không phải là cặp từ trái nghĩa: a Trẻ - Già b Sáng - Tối c Sang - Hèn d Chạy - Nhảy II Phần tự luận: ( điểm) Câu 1(2,0đ): Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có loại? loại cho ví dụ? Câu (1,0đ): Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Cho ví dụ? Câu (2,5đ): Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: - Vì……………………… …… ………………… nên………………… ……… - Tuy……………………… …… ………………… nhưng………………… ……… - Sở dĩ……………………………… ………là vì………… ……………………… Câu (1,5đ): Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu đề tài tình yêu quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa Hoạt đông 3: HS làm bài C ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Phần trắc nghệm (3đ): Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ: Câu Đáp án B A C C B D (26) II Phần tự luận (7điểm) Câu 1(2 điểm) - Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống (1 điểm) - Từ đồng nghĩa có loại: (0.5 điểm) + Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn - HS lấy VD (0.5 điểm) Câu (1điểm): - Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người và tên địa lí là vì nó mang sắc thái trang trọng (0.5 điểm) - HS lấy ví dụ (0.5điểm) Câu (2.5 điểm): - Quan hệ từ dùng để biểu thị các quan hệ ý nghĩa như: Sở hữu, so sánh, nhân quả… (1 đ) - HS đặt câu có cặp quan hệ từ : + Vì nên (0.5 điểm) + Tuy…nhưng (0.5 điểm) + Sở dĩ…là vì (0.5 diểm) Câu 4: (1.5 điểm) - HS viết đoạn văn đúng chủ đề, có sử dụng từ trái nghĩa ( điểm) - Chỉ các cặp từ trái nghĩa ( 0.5 điểm) Hoạt động 3: Củng cố, HDVN: Củng cố: - GV thu bài, nhận xét kiểm tra HDVN: - HS xem lại bài - Chuẩn bị: Đọc lại đề bài bài viết số Ngày soạn: 03/11/2013 Ngày giảng 7A: T /…./ /2013 7B: T /…./ /2013 7C: T /…./ /2013 Tiết 47 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - HS tự đánh giá lực viết văn biểu cảm mình và tự biết sửa lỗi bài viết (27) Kĩ năng: - Củng cố kiến thức văn biểu cảm và kĩ liên kết văn biểu cảm Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn thơ B CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, SGV Ngữ Văn 6, Giáo án - Học Sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS Bài : Giới thiệu bài: Bố cục bài văn biểu cảm gồm phần ? (Bài văn biểu cảm thường có bố cục phần bài văn khác) Bây chúng ta cùng k.tra lại xem bài TLV số văn biểu cảm chúng ta đã theo đúng bố cục đó chưa Hoạt động 2: Trả bài I Đề bài: - Em hãy nhắc lại đề bài? “Loài cây em yêu” II Phân tích đề GV: Đưa số yêu cầu đề Xác định yêu cầu đề: bài - Có thể chọn các loài cây sau: Cây bàng, cây lăng, cây hoa sữa, cây dừa, cây cau, cây bưởi, cây đa, cây tre cây cảnh Gợi ý: - Cho biết đối tượng biểu cảm đề - Xác định yếu tố miêu tả: này là gì ? Tình cảm cần thể là - Tả cái gì để tỏ thái độ, tình cảm gì? cây - Xác định yếu tố tự sự: - Kể cái gì để bộc lộ c xúc cây III Đáp án - GV đưa các yêu cầu cho đề bài Yêu cầu nội dung a) Mở bài: - Giới thiệu loài cây và lí vì em thích loài cây đó b) Thân bài: - Miêu tả vài đặc điểm có sức gợi cảm cây: Thân, lá, hoa (28) - Đưa các yêu cầu hình thức Hoạt động 3: - Chỉ điểm mạnh hs nội dung và hình thức để các em phát huy các bài viết sau - Chỉ điểm yếu hs để các em sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài viết số - HS: đọc bài khá và bài yếu-kém - GV: chữa cho hs số lỗi cách dùng từ và lỗi c.tả - GV: chép câu văn lên bảng - HS: đọc câu văn và chỗ mắc - Kể vài kỉ niệm gắn bó với cây - Tác dụng cây đời sống người - Tác dụng cây đời sống em c) Kết bài: - Tình cảm em loài cây đó Yêu cầu hình thức: - Trình bày đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát IV Nhận xét và đánh giá chung: Ưu điểm: - Về nội dung: + Nhìn chung các em đã nắm cách viết bài văn biểu cảm, đã xác định đúng kiểu bài, đúng đối tượng; bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm + Bố cục rõ ràng và các phần đã có liên kết với -Về hình thức: + Trình bày tương đối rõ ràng, sẽ, + Câu văn lưu loát, không mắc lỗi ngữ pháp, c.tả, cách dùng từ Nhược điểm: - Về nội dung: + Còn số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn biểu cảm loài cây với miêu tả loài cây + Bài viết còn nặng tả các đ.điểm cây mà chưa chú trọng tới yếu tố biểu cảmảm qua vài đ.điểm bật cây + Bài viết còn lan man chưa có chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc - Về hình thức: + Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc n lỗi c.tả + Diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác Đọc bài khá và bài yếu kém: V Trả bài và chữa bài: Chữa lỗi dùng từ: Chữa lỗi chính tả: (29) lỗi, nêu cách sửa chữa Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: Củng cố: - GV vào điểm, nhận xét trả bài HDVN: - VN ôn tập văn biểu cảm - Chuẩn bị bài: “Thành ngữ” Ngày soạn: 03/11/2013 Ngày giảng 7A: T /…./ /2013 Tiết 48 - Tiếng Việt : 7B: T /…./ /2013 7C: T /…./ /2013 THÀNH NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm điểm diễn đạt và tác dụng thành ngữ Kĩ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn thơ.Có ý thức sử dụng thành ngữ đúng lúc, đúng chỗ B CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Nội dung bài học + Bảng phụ - Học Sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi sgk C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS Bài : Giới thiệu bài: Bố cục bài văn biểu cảm gồm phần ? (Bài văn biểu cảm thường có bố cục phần bài văn khác) Bây chúng ta cùng k.tra lại xem bài TLV số văn biểu cảm chúng ta đã theo đúng bố cục đó chưa Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30) Ngữ liệu và phân tích I Bài học Thế nào là thành ngữ: - Gọi HS đọc câu ca dao - Chú ý cụm từ * Cấu tạo cụm từ “Lên thác xuống “lên thác xuống ghềnh” ghềnh” - Em có nhận xét gì cấu tạo cụm từ “lên thác, xuống ghềnh” câu ca dao - Có thể thay vài từ cụm từ này - Không thể thay đổi từ từ khác không: Có -> Vì thay ý nghĩa thành ngữ thể thay “Vượt thác qua ghềnh” trở nên lỏng lẻo không? Vì ? - Có thể thay đổi vị trí các từ - Không thay đổi vị trí cụm từ không: Có thể thay “Xuống ghềnh, lên thác” không ? -> Vì đây là cụm từ có tính cố định Vì ? - Từ nhận xét trên, em rút kết => Đ.điểm cấu tạo cụm từ trên là chặt luận gì đ.điểm c.tạo cụm từ lên chẽ thứ tự và nội dung ý nghĩa * Giải nghĩa cụm từ “ lên thác, xuống thác, xuống ghềnh ? ghềnh”: + GV giải thích: - Thác là chỗ dòng nước chảy vượt qua vách đá cao nằm chắn ngang dòng sông, dòng suối - Ghềnh là chỗ dòng sông, dòng suối bị thu hẹp và nông có đá lởm chởm nằm chắn ngang dòng nc chảy xiết - Cụm từ “lên thác, xuống ghềnh” có nghĩa là gì ? (Nói vất vả điều khiển thuyền bè nơi nước chảy xiết có đá - Trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm ->Nghĩa bóng (hàm ẩn, hình tượng, ẩn lởm chởm nguy hiểm) -Tại lại nói lên thác, xuống ghềnh ? dụ) - Nhanh chớp: Chỉ hành động diễn mau lẹ, nhanh ->Nghĩa so sánh - Nhanh chớp có nghĩa là gì ? Tại lại nói nhanh chớp ? - GV: Chớp có tốc độ cao tốc độ => Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh ánh sáng 300.000 km/s - Vậy em hiểu nào là thành ngữ ? => Nghĩa thành ngữ có thể suy Nghĩa thành ngữ hiểu trực tiếp từ nghĩa các yếu tố tham nào ? gia cấu tạo nên thành ngữ đó, đa số là hàm ẩn, trừu tượng * Ghi nhớ 1: sgk/144 - Gọi HS đọc ghi nhớ Sử dụng thành ngữ: a Vai trò ngữ pháp thành ngữ: (31) - Gọi HS đọc ngữ liệu - Xác định chức vụ ngữ pháp thành ngữ: Bảy ba chìm, tắt lửa tối đèn? - Em hãy Phân tích cái hay việc dùng các thành ngữ câu trên: So sánh “bảy ba chìm” với long đong, phiêu bạt; “tắt lửa tối đèn” với khó khăn, hoạn nạn ? - Thành ngữ thường giữ chức vụ gì câu ? - Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: - HS đọc các đoạn văn, đoạn thơ - Tìm và giải thích nghĩa các thành ngữ câu trên ? - HS hoạt động nhóm - GV phát phiếu học tập - Dựa vào các truyện truyền thuyết, ngụ ngôn đã học, hãy giải nghĩa các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi ? - Thân em / vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non.->là VN - Anh / đã nghĩ thg em thì hay là anh / đào giúp em cái ngách sang nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang -> Phụ ngữ cụm DT (khi ) b Tác dụng: - Có tính hình tượng, biểu cảm => Trong câu thành ngữ có thể đảm nhận chức vụ cú pháp giống thực từ : làm chủ ngữ, vị ngữ ; cụm từ, thành ngữ có thể làm phụ ngữ => Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao * Ghi nhớ 2: sgk/144 II Luyện tập Bài tập 1: sgk/145 : a Sơn hào hải vị, nem công chảphượng => Món ăn trên núi, biển, quí sang trọng b Khoẻ voi: khoẻ => cách nói phóng đại- nói quá - Tứ cố vô thân: sống đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa c Da mồi tóc sương: ng già da có nhiều nốt màu nâu, đen đồi mồi, tóc bạc sương Bài tập 2: sgk/145 : - Con Rồng cháu Tiên: dòng dõi cao quí - Ếch ngồi đáy giếng: hiểu biết hạn hẹp, nông cạn - Thầy bói xem voi: nhận thức phiến diện, thấy phận mà không thấy toàn thể Bài tập 3: sgk/145 : GV hướng dẫn HS làm Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: Củng cố: - Thế nào là thành ngữ, sử dụng thành ngữ nào? HDVN: (32) - Học bài - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị: Cách làm bài văn biểu cảm… (33)

Ngày đăng: 16/09/2021, 12:18

w