Khác: Khác nhau ở dấu phụ + Phát âm: Miệng mở TB môi không tròn c- Hướng dẫn viết chữ: - GV viết quy trình viết mẫu và nêu: - GV theo dõi, chỉnh sửa, nhận xét về chữ viết và cách trình b[r]
(1)TUẦN THỨ 03 Ngày soạn: 29/08/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 08 năm 2015 Tiết 19 + 20: Bài 8: l -h A- MỤC TIÊU: - Đọc được: l, h, lê, hè từ và câu ứng dụng - Viết được: l, h, lê, hè( viết 1/ số dòng quy định tập viết) - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề luyện nói: le le * Học sinh khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK; viết đủ số dòng qui định Tập viết 1, tập B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng Việt tập - Tranh minh họa SGK C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: ê, v, bê, ve - HS viết bảng - Đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê - Vài HS đọc - Nhận xét sau KT II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Dạy chữ ghi âm Chữ l: a- Nhận diện chữ - HS đọc theo GV: l, h - Ghi bảng (l) và nói: chữ (l in cô viết trên bảng là nét sổ thẳng, chữ l viết thường có nét khuyết trên viết liền với nét móc ngược - HS lắng nghe và theo dõi (GV gắn chữ l viết lên bảng) - Hãy so sánh chữ l và b có gì giống và khác nhau? - Giống: Đều có nét khuyết trên - Khác: Chữ l , không có nét thắt b- Phát âm và đánh vần + Phát âm - GV pháp âm mẫu (khi phát âm l lưỡi cong - HS nhìn bảng phát âm: CN, nhóm, lớp lên chạm lợi, bên rìa lưỡi, xát nhẹ - GV chú ý sửa lỗi cho HS + Đánh vần tiếng khoá - Y/c HS tìm và gài âm l vừa học - Hãy tìm chữ ghi âm ê ghép bên phải chữ (2) ghi âm l - HS lấy đồ dùng và thực hành - Đọc tiếng em vừa ghép - HS ghép (lê) - GV gắn bảng: lê - HS đọc - Nêu vị trí các âm tiếng lê? + Hướng dẫn đánh vần: lờ - ê - lê - Tiếng (lê) có âm (l) đứng trước, âm ê đứng sau - GV theo dõi và chỉnh sửa - HS đánh vần (CN, lớp, nhóm) h: (quy trình tương tự) Lưu ý: + Chữ h gồm nét, nét khuyết trên và nét móc hai đầu + So sánh h với l Giống: nét khuyết trên Khác: h có nét móc hai đầu + Phát âm: từ họng, xát nhẹ c- Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết: - HS theo dõi - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - HS viết trên không sau đó viết bảng d- Đọc tiếng ứng dụng: + Viết tiếng ứng dụng lên bảng - HS đánh vần đọc trơn (Nhóm, CN, lớp) - Đọc mẫu, HD đọc - GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa đ- Củng cố: - Cho HS đọc lại bài - Cả lớp đọc (1lần) - NX chung tiết học Tiết 2: 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV Gt tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời - HS quan sát tranh câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - Tiếng ve kêu nào? - Tranh vẽ các bạn nhỏ bắt ve để chơi (3) - Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì? - ve ve ve - Bức tranh này chính là thể câu ứng dụng chúng ta hôm - Tiếng ve kêu báo hiệu hè "Ve ve ve, hè về" - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc - GV theo dõi, sửa lỗi cho HS - HS đọc CN, nhóm, lớp b- Luyện viết: - Hướng dẫn viết .- Quan sát, sửa lỗi cho HS - HS viết bài tập viết theo HD GV - NX bài viết c- Luyện nói: - Chủ đề luyện nói hôm là gì? - Cho HS quan sát tranh và giao việc: - HS: le le - Những vật tranh làm gì? Ở đâu? - HS quan sát tranh thảo luận nhóm nói cho nghe chủ đề luyện nói hôm - Trông chúng giống gì? - Bơi ao, hồ, sông, đầm - Vịt, ngan người nuôi sông, hồ Nhưng có loài vịt sống tự nhiên không có người nuôi gọi là gì? - Vịt, ngan - Vịt trời GV: Trong tranh là le le hình dáng giống vịt trời mỏ nó nhọn và nhỏ Nó có số nơi và sống nước - Em đã nhìn thấy le chưa? - Em có biết bài hát nào nói le không? - HS trả lời 4- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc lại bài - Học và viết bài nhà - Chuẩn bị bài sau - HS đọc bài (1 lần) ĐẠO ĐỨC Tiết 3: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu ăn mặc gọn gàng, làm cho thể sạch, đẹp, khỏe mạnh, người yêu mến (4) - Học sinh thường xuyên tắm gội, ăn mặc gọn gàng… - Học sinh thực nếp sống văn minh, vệ sinh cá nhâ… II.Đồ dùng dạy - học: - G: Bài hát “ Rửa mặt mèo”, tranh vẽ “ trẻ ăn mặc gọn gàng” - H: Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung A.Khởi động: - Hát “ Rửa mặt mèo ( phút ) B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Bài tập ( 10 phút ) MT: Nhận biết cách ăn mặc gọn gàng, cách ăn mặc chưa gọn gàng KL: Bạn thứ (trong tranh)đầu tóc chải đẹp, áo quần sẽ, gọn gàng Nghỉ giải lao ( phút ) b Thực hành: Sửa lại trang phục ( 10 ph ) MT: Biết tự sửa lại trang phục mình cho phù hợp KL: Lựa chọn cách ăn mắc gọn gàng có lợi cho sức khỏe và người yêu mến c Bài tập 2: ( phút ) MT: Học sinh tự chọn quần áo thích hợp để học KL: Bạn nam có thể mặc áo số 6, quần số 8.Bạn nữ mặc áo váy số 1,2 Củng cố, dặn dò: (3 phút ) Cách thức tiến hành G-H: Hát tập thể G: Giới thiệu qua bài hát G: Yêu cầu HS quan sát tranhVBT ( cặp ) H: Chỉ và nêu các hình ảnh tranh H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng G: Nêu vấn đề, giúp HS nhận điểm cần chú ý ăn mặc H: Nhắc lại KL( em ) H: Hát, vận động… G: Nêu yêu cầu H: Thực nhiệm vụ( Nhóm đôi ) - Đại diện các nhóm trình diễn trước lớp G: Nhận xét, bổ sung H: Bình chọn nhóm biết ăn mặc đẹp G: Tóm tắt G: Nêu yêu cầu bài tập - > HS làm BT H: em nữ nêu quần áo phù hợp - HS nam nêu quần áo phù hợp với mình H+G: Nhận xét, bổ sung G: Tóm tắt, liên hệ H: Nhắc lại tên bài - Nêu vài ý chính bài học - Quan sát cách ăn mặc người … Ngày soạn: 29/08/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 09 năm 2015 Học vần: Tiết 21 + 22: Bài 9: O – C A- MỤC TIÊU: (5) - Đọc và viết được: O, C, bò, cỏ - Đọc các tiếng ứng dụng bo, bò, bó, co, cò, cỏ và câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: vó bè B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói SGK C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Viết bảng con: l - lê h - hè - Đọc câu ứng dụng SGK - 1-3 em đọc - GV nhận xét sau kiểm tra II- Dạy, học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Dạy chữ ghi âm Chữ O: - HS đọc theo GV: O - C a- Nhận diện chữ: - GV viết lên bảng chữ O và nói: chữ O là chữ có nét khác với chữ đã học, cấu tạo chữ O gồm nét cong kín - HS theo dõi - Chữ O giống vật gì? - Chữ O giống trứng, bóng bàn b- Phát âm & đánh vần tiếng + Phát âm: - GV phát âm mẫu âm O (miệng mở rộng, môi tròn) - Theo dõi và sửa cho HS - HS quan sát GV làm mẫu - HS nhìn bảng phát âm: CN, nhóm, lớp + Đánh vần tiếng khoá - Yêu cầu HS tìm và gài âm O vừa học - HS lấy đồ dùng gài O - Yêu cầu HS tìm âm b ghép bên trái âm O và thêm dấu ( \ ) - HS ghép bò + Đọc tiếng em vừa ghép - Một số em - GV viết bằng: bò - Cả lớp đọc lại - Nêu vị trí các âm tiếng bò? - Tiếng bò có âm b đứng trước âm o \ + Hướng dẫn đánh vần và đọc trơn bờ - o đứng sau, dấu ( ) trên o - bo - huyền - bò - HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS (6) + Đọc từ khoá: - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bò - Viết bảng: bò - HS đọc trơn bò: CN, lớp * C (Quy trình tương tự): - Chữ c gồm nét cong hở phải - Chữ C với o: + Giống cùng là nét cong + Khác c có nét cong hở, o có nét cong kín - Phát âm: gốc lưỡi chạm vào vòm mồm bật ra, không có tiếng c- Hướng dẫn viết: - HS tô chữ trên không, sau đó viết vào bảng - GV viết mẫu, nêu quy trình viết: d- Đọc ứng dụng: - HS đọc - Cô có bo, co hãy thêm các dấu đã học để đuợc tiếng có nghĩa - HS đọc CN, nhóm, lớp và phân tích - GV ghi bảng: bò, bó, bõ, bỏ, bọ, cò, có, cỏ, số tiếng cọ - GV giải nghĩa số từ - Cả lớp đọc lần - GV phân tích và chỉnh sửa phát âm cho - HS đọc CN, nhóm, lớp HS đ- Củng cố: - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét học Tiết 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: - HS quan sát tranh + Đọc lại bài tiết - Bức tranh vẽ cảnh người cho bò bê ăn cỏ + Đọc câu ứng dụng: GT tranh - Tranh vẽ gì? - GV: Bức tranh vẽ cảnh người cho bò bê ăn cỏ đó chính là nội dung - HS đọc CN, nhóm, lớp câu ứng dụng hôm - GV đọc mẫu: hướng dẫn đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS - HS tập viết tập viết (7) b- Luyện viết: - GV hướng dẫn cách viết - Chấm số bài và nhận xét - Vó bè c- Luyện nói: - Chủ đề luyện nói hôm chúng ta - HS QS tranh, thảo luận nhóm nói là gì? cho nghe chủ đề luyện nói hôm + Yêu cầu HS thảo luận - HS trả lời - Trong tranh em thấy gì? - Vó dùng để làm gì? - Vó bè thường đặt đâu? - Quê em có vó bè không? - Ngoài vó bè em còn biết loại vó nào khác? Lưu ý: Không dùng thuốc nổ để bắt cá 4- Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp đọc (1 lần) - Cho học sinh đọc lại bài SGK - NX chung dạy - Đọc lại bài SGK - Xem trước bài 10 Toán Tiết 9: LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: - Nhận biết các số phạm vi - Biết đọc, viết, đếm các số phạm vi *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn mầu, bảng phụ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh I – Kiểm tra bài cũ: - Viết số: 1,2,3,4,5 - HS viết vào bảng - Đọc số: Từ 1-5, từ 5-1 - số HS đọc - Nhận xét sau kiểm tra II- Dạy học bài mới: Bài 1: Số? - Học sinh mở sách và theo dõi (8) - Bài yêu cầu gì? - Hướng dẫn và giao việc - Viết số thích hợp số lượng đồ vật nhóm + Chữa bài: - Học sinh làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh chữa miệng theo thứ tự - Học sinh có cái ghế viết từ trái sang phải, từ trên xuống - Học sinh có ngôi viết 5… - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: Số? - Bài yêu cầu gì? - Cho học sinh làm và nêu miệng - Viết số thích hợp số lượng que diêm - Giáo viên chữa bài cho học sinh - que diêm: ghi Bài 3: Số? - que diêm: ghi … - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài - Điền số thích hợp vào ô trống - Yều cầu học sinh đếm từ 1-5 và đọc từ 5-1 - học sinh lên bảng, lớp làm bài - Em điền số nào vào ô tròn còn lại? - Hỏi tương tự các số còn - HS đọc lại III- Củng cố - Dặn dò: - Điền số vì số đứng sau số và số + Trò chơi: “Đếm số” - Mục đích: Củng cố nhận biết số lượng không quá và rèn luyện trí nhớ và khả suy luận cho học sinh - Cách chơi: Chọn đội em em cầm số que tinh có số lượng từ 5-1 HS nói “Tôi là người thứ 3” - HS chơi - HS chơi theo hướng dẫn đến lần - Nhận xét chung học Âm nhạc Tiết Học hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) I Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát - Biết gõ đệm theo phách bài hát II Chuẩn bị GV: - Hát chuẩn xác bài Mời bạn vui múa ca - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, phách…) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu (9) lại Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước, cho lớp hát Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1:Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát Bài hát này trích từ nhạc cảnh Mèo câu cá nhạc sĩ Phạm Tuyên - Cho HS nghe băng hát mẫu - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca câu ngắn - Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca đẻ ghép giai điệu vào HS dễ thuộc - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Chú ý chổ lấy ( sau nốt trắng) để hướng dẫn HS lấy và ngân đúng phách - Sau tập xong bài hát , cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Sửa cho HS ( các em hát chưa đúng yêu cầu) * Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm theo phách Chim ca líu lo Hoa đón chào x x xx x x xx - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca Chim ca líu lo Hoa đón chào x x x x x x x x * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách lần trước kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung ( khen em hát thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhỡ em chưa tập trung tiết học cần cố gắng ) Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập Hoạt động HS - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu theo hướng dẫn GV - Chú ý tư thê ngồi hát ngắn Hát ngân đúng phách theo hướng dãn GV - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, phách, trống nhỏ,… theo hướng dẫn GV - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca ( dùng phách ) -Ôn lại bài hát theo hướng dẫn GV - Trả lời: + Bài : mời bạn vui múa ca + Tác giả Phạm Tuyên - Chú ý nghe giáo viên nhận xét, dặn dò và nghi nhớ Ngày soạn: 29/08/2015 Ngày giảng: Thứ …… ngày … tháng 09 năm 2015 Học vần Tiết 23 + 24: BÀI 10: Ô - Ơ A- MỤC TIÊU: - Đọc, viết được: Ô, Ơ, Cô Cờ - Đọc các tiếng ứng dụng: Hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng bé có vẽ - Luyện nói 2- câu chủ đề: bờ hồ B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng việt 1, tập (10) - Bộ ghép chữ Tiếng việt - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói SGK C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết I – Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết - Viết bảng con: O, C, bò, cỏ - Đọc câu ứng dụng SGK - học sinh đọc - Nhận xét sau KT II- Dạy - học bài : 1- Giới thiệu bài - HS đọc theo GV: Ô - Ơ 2- Dạy chữ ghi âm: (+) Ô: a- Nhận diện chữ - Viết lên bảng chữ Ô và nói: chữ ô gồm chữ O và thêm dấu mũ trên chữ O - Chữ Ô giống với chữ nào đã học? - Giống chữ O - Chữ Ô khác chữ O điểm nào? - Ô có thêm dấu mũ trên chữ O b- Phát âm và đánh vần tiếng (+) Phát âm: - GV phát âm mẫu âm Ô và HD HS - HS phát âm (CN, nhóm, lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS (+) Đánh vần - Yêu cầu HS tìm và gài âm Ô vừa học - HS thực hành hộp đồ dùng - Tìm chữ ghi âm C ghép bên trái âm Ô + Đọc tiếng vừa ghép: - HS ghép: cô - GV viết bảng: Cô - Cả lớp đọc: Cô - Hãy phân tích cho cô tiếng cô? - Cho HS đánh vần tiếng cô - GV đánh vần mẫu - Yêu cầu đọc trơn - Tiếng cô gồm âm C đứng trước âm Ô đứng sau (+) Đọc từ khoá: HS: Cờ - ô - cô - Tranh vẽ gì? - HS đánh vần CN, lớp, nhóm - Viết bảng: Cô - HS đọc (*) Ơ: (Quy trình tương tự) + So sánh Ô với Ơ: - Tranh vẽ cô dạy em tập viết (11) Giống: Đều có nét cong kín - HS đọc trơn (CN, lớp) Khác: Khác dấu phụ + Phát âm: Miệng mở TB môi không tròn c- Hướng dẫn viết chữ: - GV viết quy trình viết mẫu và nêu: - GV theo dõi, chỉnh sửa, nhận xét chữ viết và cách trình bày - HS viết trên không sau đó viết trên d- Đọc tiếng ứng dụng: bảng - GV viết lên bảng tiếng hô và nói: cô có tiếng hô, “hô nghĩa là lời nới, gọi to” - Yêu cầu HS thêm dấu để tạo thành tiếng - GV ghi bảng: Hồ, hổ, hộ, hỗ và nói các tiếng các em tìm có nghĩa - Hãy đọc tiếng trên bảng GV: Hồ là nơi đất rộng chứa nhiều nước Vậy đất bao quanh hồ gọi là gì? - HS thêm dấu và nêu tiếng - Ghi bảng: bơ, bờ, bở (GV không theo TT cho HS đọc) - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV nhận xét và chỉnh cho HS đ- Củng cố: - HS: bờ - Tìm tiếng có âm ô, ơ? - Nhận xét chung học Tiết - HS đọc CN, nhóm, lớp 3- Luyện tập a- Luyện đọc + Đọc lại bài tiết - Học sinh tìm theo yêu cầu + Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh - Bức tranh vẽ gì? GV: Bạn nhỏ tranh vui khoe có nhiều tranh đẹp mà bạn vẽ Câu ứng dụng chúng ta hôm là:Bé có vẽ - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh minh hoạ (12) - GV theo dõi, chỉnh sửa - em bé cầm vẽ b- Luyện viết: - Hướng dẫn HS cách viết - KT tư ngồi, cách cầm bút - GV quan sát và sửa cho HS - Nhận xét bài viết - HS đọc CN, nhóm, lớp c- Luyện nói: - Chủ đề luyện nói hôm là gì? - HD và giao việc: * Yêu cầu HS thảo luận: - HS tập viết tập viết theo HD GV - Tranh vẽ gì? - bờ hồ - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm nói cho nghe chủ đề luyện - Các bạn nhỏ có thích chơi bờ hồ không? nói hôm - Ngoài mẹ ra, trên bờ hồ còn có - Tranh vẽ ba mẹ dạo bờ ai? hồ - Bờ hồ tranh dùng vào việc gì? - Ba mẹ dạo chơi bờ hồ - Ba mẹ dạo chơi đâu? - Chỗ em có hồ không? - Các bạn nhỏ có thích chơi bờ hồ 4- Củng cố - dặn dò: - Ngoài mẹ ra, trên bờ hồ còn có người ngồi ghế đá - Cho HS đọc lại bài - Bờ hồ tranh dùng làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau làm việc - Nhận xét học Toán Tiết 10: BÉ HƠN, DẤU < A- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết so sánh số lượng biết sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để so sánh các số *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng tranh SGK - Các nhóm đồ vật, mô hình phục vụ cho dạy học quan hệ bé - Các bìa ghi số 1, 2, 3, 4, và bìa ghi dấu < C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I- Kiểm tra bài cũ: - Viết các số từ 1-5 - HS viết trên bảng - Đọc các số từ 1-5 và từ 5-1 - vài em đọc - NX sau kiểm tra II- Dạy học bài mới: 1- Nhận biết quan hệ bé (13) * Giới thiệu dấu bé “<” a- Giới thiệu < ôtô, bên và bên hình SGK - Bên trái có ôtô? - Bên phải có ôtô? - Bên nào có số ôtô ít hơn? - Cho HS nói “1 ôtô ít ôtô” - HS quan sát tranh + Tranh hình vuông và hình vuông - Bên trái có hình vuông? - Bên phải có hình vuông? - Có ôtô - So sánh số hình vuông hai bên? - Có hai ôtô - GV nêu ôtô ít ôtô, hình vuông ít - Bên trái có số ôtô ít hơn hình vuông ta nói ít và viết - Một vài học sinh nói là: < Dấu “<” gọi là dấu bé + Đọc là: bé + Dùng để viết kết so sánh các số - Có hình vuông - Cho HS đọc lại kết so sánh - Có hình vuông b- Giới thiệu < 3: -1 hình vuông ít hai hình vuông - Treo tranh lên bảng và giao việc: - Kiểm tra kết thảo luận - Cho HS nêu kết so sánh + Cho HS quan sát tiếp số hình ảnh hai ô So sánh và nêu kết so sánh - Từ việc so sánh trên em nào hãy so sánh cho cô số và số 3? - Viết nào? - Một bé hai - Cho số em nhắc lại - HS quan sát số tranh hai bên và thảo luận theo cặp nới với quan điểm mình c- Giới thiệu: < 4, < - chim ít chim - Cho HS đọc kết so sánh - Cho HS thảo luận so sánh số và số 4; số - HS nêu: 2 ít 3 và số - bé - Cho HS nêu kết thảo luận - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: (14) 2<3 - Cho HS viết kết thảo luận - Hai bé ba - HS đọc - Cho HS đọc liền mạch: Một nhỏ hai; hai bé ba; ba bé bốn, bốn bé - HS thảo luận nhóm năm - so với bé 2- Luyện tập thực hành: bé Bài 1: - HS viết bảng con: 3< - Bài yêu cầu gì? 4<5 - Hướng dẫn và giao việc - Cả lớp đọc lần - GV theo dõi, kiểm tra Bài 3: - HS làm bài xong đổi kiểm tra chéo < 4, < Bài 4: - Điền dấu < vào ô trống - Bài yêu cầu gì? - HS làm BT theo HD - Hướng dẫn và giao việc - HS nêu từ trái sang phải từ trên xuống dưới: < 2, < 3, < 4, - Cho HS nêu miệng kết - Cho nhiều học sinh đọc kết để củng cố đọc số và thứ tự các số < 5, < 4, < 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học - Tập so sánh và viết kết so sánh TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết nhận xét và mô tả số vật xung quanh - Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi là các phận giúp ta nhận biết vật - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các phận đó II.Đồ dùng dạy - học: - G: số đồ vật ( hoa, xà phòng, quả…) - H: Vở bài tập – sgk III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) G: Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, (15) - Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Nội dung: a Các vật xung quanh ta ( 10 phút ) MT: Mô tả số vật xung quanh KL: Mỗi đồ vật có hình dáng, màu sắc, nóng, lạnh, mùi vị khác Nghỉ giải lao ( phút ) b Vai trò các giác quan ( 10 phút ) MT: Biết vai trò các giác quan việc nhận biết giới xung quanh KL: Nhờ các phận: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay mà ta nhận biết các vật xung quanh c Liên hệ: Cần giữ gìn, bảo vệ các phận trên thể ( phút ) nêu rõ luật chơi 4H: Lần lượt thực “ HS bịt mát kín, đặt vào tay bạn đó số vật, bạn phải đoán xem đó là vật gì” H+G: Quan sát, nhận xét G: Giới thiệu trực tiếp qua trò chơi G: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK kết hợp quan sát số vật thật( hoa, quả,… ) H: Quan sát và trao đổi theo nhóm( đôi) Nói cho nghe hình dáng, màu sắc, đặc điểm( nóng, lạnh, trơn,…) - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ( 2,3 nhóm ) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng H: Nhắc lại( em) H: Hát, vận động… G: Nêu vấn đề H+G: Trao đổi, thảo luận H: Nêu vai trò mắt, mũi, lưỡi, tai, tay - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại KL G: Nêu vấn đề, HS suy nghĩ trả lời: - Điều gì sảy mắt ta bị hỏng? - Điều gì sảy tai ta bị điếc? - Điều gì sảy mũi, lưỡi, da hết cảm giác? H: Trình bày trước lớp KL: Nếu các phận bị hỏng, chúng H+G: Nhận xét, kết luận ta không thể biết đầy đủ các vật Vậy ta phải bảo vệ và giữ gìn chúng Củng cố, dặn dò: (3 phút ) H: Nhắc lại ND bài học G: Nhận xét chung học, nhắc HS giữ gìn sức khỏe tốt - Chuẩn bị trước bài Ngày soạn: 29/08/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 09 năm 2015 (16) Học vần: Tiết 25 + 26: BÀI 11: ÔN TẬP A- MỤC TIÊU: - Đọc được: ê, v, l, h, o,ô, ơ, c các từ ngữ câu ứng dụng từ bài đến bài 11 - Viết được: ê, v, l, h, o,ô, ơ, c các từ ngữ ứng dụng từ bài đến bài 11 - Nghe, hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện "hổ" B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng ôn C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Tiết I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Viết bảng con: hổ cô, cờ - Đọc câu ứng dụng SGK - 1-3 em đọc - NX sau kiểm tra II- Dạy - học bài 1- Giới thiệu 2- Ôn tập: a- Ôn các chữ và âm đã học + Treo lên bảng (bảng ôn 1) - HS lên bảng và đọc - GV nêu Y/c - GV đọc âm - HS chữ - GV chữ (không theo TT) - HS đọc âm b- Ghép chữ thành tiếng: - Cô lấy chữ b cột dọc và ghép với chữ e dòng ngang thì tiếng gì? - Được tiếng "be" - GV ghi vào bảng: be - Cho học sinh tiếp tục ghép b với các âm còn lại được? - GV ghi vào bảng tiếng HS đưa - HS ghép: bê, bo, bô, bơ + Tương tự cho HS ghép hết các chữ cột dọc với các chữ dòng ngang và điền vào bảng - Lưu ý: Không ghép c với e, ê - HS đọc ĐT các chữ vừa ghép - Trong tiếng vừa ghép thì chữ - Đứng trước cột dọc đứng vị trí nào? - Các chữ dòng ngang đứng vị trí nào? - GV nói: Các chữ cột dọc gọi là phụ âm; các chữ dòng ngang gọi là - Đứng sau (17) nguyên âm - Nếu ghép chữ cột ngang đứng trước và chữ cột dọc đứng sau có không? Vì - Không vì không đánh vần được, sao? không có nghĩa - GV bảng không theo TT cho HS đọc + GV gắn (bảng ôn 2) lên bảng - HS đọc - Cho HS đọc - HS lên bảng và đọc các dấu và bê, vo - Y/c HS ghép các tiếng cột dọc với các dấu để tiếng có nghĩa - HS ghép theo yêu cầu - GV điền các tiếng đó vào bảng - Cho HS đọc các tiếng vừa ghép - HS đọc CN, nhóm, lớp Vỏ: phần bao bọc bên ngoài: vỏ chuối Vó: dụng cụ để kéo cá - GV chỉnh sửa phát âm cho HS c- Đọc từ ngữ ứng dụng - HS nhìn và đọc nhẩm - Ghi bảng từ ứng dụng - HS đọc CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc từ ứng dụng - GV giải nghĩa từ + Lò cò: Co chân lên và nhảy chân còn lại quãng ngắn (cho HS biểu diễn) + Vơ cỏ: Thu gom cỏ lại chỗ - GV chỉnh sửa phát âm cho HS d- Tập viết từ ứng dụng: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết (Lưu ý cách viết nét nối và vị trí dấu thanh) - HS tô chữ trên không sau đó viết bảng GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS đ- Củng cố: Trò chơi: Thi đọc nhanh các tiếng vừa ôn - HS chơi theo tổ - Nhận xét chung tiết học Tiết 2: 3- Luyện tập a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết - HS đọc CN, nhóm, lớp (18) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - GV gắn tranh lên bảng và hỏi: HS quan sát - Em thấy gì tranh? - Em bé giơ hình vẽ cô gái và lá cờ Trên bàn có bút màu vẽ - Bạn vẽ có đẹp không? - Đẹp - GV nói: Bạn nhỏ tranh cho chúng ta xem tranh đẹp mà bạn vẽ cô giáo và lá cờ tổ quốc - Câu ứng dụng hôm là gì? - Bé vẽ cô, bé vẽ cờ - HS đọc câu ứng dụng - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV đọc mẫu câu ứng dụng - Cả lớp đọc lại b- Luyện viết: - HD HS cách viết - HS tập viết tập viết theo HD - NX bài viết c- Kể chuyện: Hổ - Giới thiệu truyện HS chú ý quan sát và nghe - GV kể mẫu = tranh - HS thảo luận nhóm người tập kể theo tranh - Cho HS kể theo nhóm - Cho HS thi kể theo nhóm, HS nối kể (mỗi HS kể tranh) nhóm nào có người kể đúng là nhóm chiến thắng - HS tập kể theo nhóm - GV theo dõi, cho HS nhận xét và sửa chữa Tranh 1: Hổ đến xin mèo truyền cho võ nghệ, mèo nhận lời Tranh 2: Hằng ngày hổ đến lớp học tập chuyên cần Tranh 3: Một lần hổ phục sẵn thấy mèo qua nó liền nhảy vồ mèo định ăn thịt Tranh 4: Nhân lúc hổ sơ ý, mèo nhảy tót lên cây cao, hổ đứng đất gầm gào, bất lực - Qua câu chuyện này em thấy hổ là vật nào? - Hổ là vật vô ơn, đáng khinh bỉ (19) 4- Củng cố - Dặn dò: - GV bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo - HS đọc - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 11: LỚN HƠN - DẤU > A- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết so sánh số lượng và biết sử dụng từ "Lớn hơn"; dấu ">" để so sánh các số *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vẽ SGK phóng to C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: I- Kiểm tra bài cũ: - Lớp viết dấu "<" vào bảng - NX sau KT II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Nhận biết quan hệ lớn hơn: GT dấu " >" - HS theo dõi a- Giới thiệu > 1: (hai lớn 1) + Treo tranh bướm - HS quan sát - Bên trái có bướm? - bướm - Bên phải có bướm? - bướm - Em hãy so sánh số bướm hai bên? - bướm nhiều bướm - Cho HS nhắc lại "2 bướm nhiều bướm" - Một số HS nhắc lại + Treo bảng hình: bên có hình vuông1 bên có hình vuông - Bên trái có hình vuông? - hình - Bên phải có hình vuông? - hình - hình vuông so với hình vuông thì nào? - hình vuông nhiều hình vuông - GV nêu: bướm nhiều bướm + hình vuông nhiều hình vuông ta nói: "Hai lớn viết là: > (20) Dấu ( > ) gọi là dấu lớn đọc là "lớn hơn" dùng để viết kết so sánh b- Giới thiệu > 2: + GV treo tranh có thỏ và thỏ - HS thảo luận theo cặp - Giao việc cho HS (tương tự cách so sánh hai bướm và bướm) - Bên trái có thỏ Bên phải có thỏ; thỏ nhiều thỏ - KT kết thảo luận - Hãy nêu kết so sánh? - Cho HS nhắc lại - vài em nhắc lại + GV treo tranh bên trái có chấm tròn Bên phải có hai chấm tròn - Giao việc tương tự - HS thảo luận và nêu: ba chấm tròn nhiều chấm tròn - Từ việc so sánh trên ta rút điều gì? - Ba lớn hai - Em có thể viết lớn không - Thế so với thì nào? Vì sao? - Viết bảng: > 3>2 4>3 2>1 - Y/c HS đọc - Dấu > và dấu < có gì khác nhau? 3- Luyện tập - Thực hành: Bài 1: HD HS viết dấu " > " SGK - GV theo dõi, chỉnh sửa Bài 2: - Bài này chúng ta làm nào? - Y/c HS làm bài chữa miệng Bài 3: Làm tương tự bài 2: Bài 4: - Nêu các làm? - Cho HS làm bài vào - Yêu cầu HS lên bảng làm - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS lên bảng, lớp viết bảng - Ba lớn - Vì lớn mà lớn - HS nhìn và đọc - Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, viết hai dấu này đầu nhọn luôn hướng số nhỏ - HS viết theo HD - So sánh số đồ vật bên trái với số đồ vật bên phải hình với viết kết vào ô trống phía bài mẫu - HS làm đổi kiểm tra chéo - > 2, > (21) 4- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung học - Chuẩn bị bài cho tiết sau Ngày soạn: 29/08/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2015 Học vần: Tiết 27 + 28: BÀI 12: i - a A- MỤC TIÊU: - HS đọc và viết i - a; bi, cá - Đọc từ và câu ứng dụng: Bé Hà có ô li - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: lá cờ B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khoá và câu ứng dụng C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: lò cò, vơ cỏ - HS lên bảng, lớp viết vào bảng - Gọi HS đọc bài SGK - vài em - GV nhận xét, cho điểm II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Dạy chữ ghi âm Dạy i: a- Nhận diện chữ: - HS đọc theo GV - GV gài lên bảng chữ i và đọc - Chữ i gồm nét? là nét nào? - GV phát âm mẫu và giao việc - Gồm nét và dấu phụ bên trên (nét xiên phải, nét móc ngược) - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc CN, nhóm, lớp b- Phát âm và đánh vần tiếng - Y/c HS tìm và gài âm i vừa học - Y/c HS tìm chữ ghi âm b gài bên trái chữ - HS tìm và gài i ghi âm i? - HS gài: bi - GV: Đồng thời gài lên bảng - Y/c HS đọc tiếng vừa gài - HS quan sát - Hãy phân tích tiếng bi? - Cả lớp đọc: bi - Dựa vào cấu tạo tiếng, hãy đánh vần? - Tiếng bi có b đứng trước, i đứng sau (22) - GV giao việc - -2 HS đánh vần: Bờ - i - bi - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm Dạy a: + (Quy trình tương tự) + So sánh a với i: - Giống: Đều có nét móc ngược - Khác: a có nét cong hở phải + Phát âm: Miệng mở to nhất, môi không tròn c- Hướng dẫn viết - HS quan sát - GV viết mẫu, nêu quy trình viết: - HS chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng d- Đọc tiếng, từ ứng dụng: - Gọi: HS, đọc chữ ứng dụng viết sẵn trên bảng - Thực theo yêu cầu GV - HS đọc - GV giải nghĩa số tiếng + Li: Cốc nhỏ để uống rượu + Vây cá: GV tranh - HD và giao việc - Hãy tìm tiếng chữa âm i và a? - HS tìm và lên bảng kẻ chân phấn khác màu - GV theo dõi HS đọc và uốn nắn - GV đọc mẫu - NX chung học Tiết 2: 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: - Cho HS đọc lại bài tiết - HS đọc CN, Nhóm, lớp (Chỉ không theo thứ tự) - Gọi HS tự và đọc - 1- học sinh + Đọc câu ứng dụng - HS quan sát theo HD - Y/c HS quan sát tranh SGK - Tranh vẽ bạn nhỏ, bạn xem ô li, bạn cầm - Tranh vẽ gì? - Xem ô li - Các bạn nhỏ tranh làm gì? GV: Hai bạn nhỏ vui vì có ô li để tập viết chữ đẹp, đó chính là nội dung (23) câu ứng dụng - HS đọc CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc câu ứng dụng - HS tìm và kẻ chân phấn mầu - Hãy tìm tiếng chứa âm vừa học câu ứng dụng và phân tích tiếng đó? - vài học sinh đọc lại, lớp đọc đồng - GV đọc mẫu câu ứng dụng b- Luyện viết: - GV cho HS xem bài viết và HD - HS tập viết - GV theo dõi, uốn nắn, chấm số bài để khuyến khích c- Luyện nói: - Hôm chúng ta luyện nói chủ đề gì? - GV hướng dẫn và giao việc - Chủ đề: Lá cờ - Tranh vẽ cảnh gì? - HS thảo luận nhóm nói cho nghe chủ đề lá cờ - Đó là cờ gì? - Tranh vẽ các lá cờ - Cờ Tổ quốc có màu gì? Ở lá cờ có hình gì? Màu gì? - Cờ Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội - Cờ Tổ quốc thường treo đâu? - Ngoài cờ Tổ quốc em còn biết cờ nào nữa? - Cờ Tổ quốc có màu đỏ, lá cờ có hình ngôi sao, màu vàng - Cờ Tổ quốc thường treo các lễ đài - Cờ Đội, cờ Hội 4- Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc bài SGK - Nhận xét tiết học - - HS đọc - Ôn lại bài, xem trước bài 13 Toán Tiết 12: LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: - Biết sử dụng các dấu lớn hơn, bé và các từ các từ bé hơn, bé hơnkhi so sánh số - Bước đầu biết diễn đạt so sánh theo quan hệ bé và lớn hơn( có 2< thì có 3> 2) *Bài tập cần làm: Bài 1, bài B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS lên bảng: 2 - HS lên bảng, lớp làm vào bảng (24) - GV nhận xét II- Luyện tập: Bài (21) - HS mở sách, qsát BT1 - Bài Yêu cầu gì? - Viết dấu > dấu < vào chỗ chống - Làm nào để viết dấu đúng? - So sánh số bên trái với số bên phải dấu chấm số bên trái nhỏ số bên phải ta viết dấu <, số bên trái lớn số bên phải ta viết dấu > - VD em viết dấu gì vào chỗ chấm? - Dấu < vì bé Vì sao? < 4, > 3, > 2, < 5, - Cho HS làm bài vào bảng < 3, > 1, < 4, > - GV nhận xét Bài 2: (21) - Bài yêu cầu gì? - So sánh các nhóm đồ vật viết kết so sánh VD: thỏ, củ cà rốt Viết > 3, < - Cho HS làm bài, chữa miệng - HS làm bài và nêu miệng: > 3, - GV nhận xét, chỉnh sửa < 5, > 4, < 5, < 5, > III- Củng cố - dặn dò: - Để viết dấu đúng ta phải làm nào? - GV nhận xét chung học - Chuẩn bị bài sau - So sánh hai số Sinh hoạt lớp TUẦN A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp HS nắm các hoạt động diễn tuần - Thấy ưu nhược điểm, tìm nguyên nhân và cách khắc phục - Nắm kế hoạch tuần B- LÊN LỚP: 1- Nhận xét chung: + Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Đồ dùng, sách tương đối đầy đủ - Trang phục sẽ, vệ sinh đúng + Tồn tại: - Vẫn còn học sinh quên đồ dùng: - Chữ viết còn xấu, bẩn, chậm (25) - Còn lười học nhà: + Phê bình: Hiếu, Đình + Tuyên dương: Trinh, TRọng 2- Kế hoạch tuần 4: - 100% học đầy đủ, đúng - Phấn đấu giữ sạch, viết chữ đẹp - 100% đến lớp có đầy đủ đồ dùng, sách - Trong lớp trật tự, hăng hái phát biểu - Trang phục sẽ, gọn gàng (26)