Trả lời: * Ưu điểm: + Phong trào diễn ra rộng khắp, sôi nổi tiêu biểu là phong trào Cần Vương + Thu hút đông đảo nhân dân ủng hộ, chiến đấu bền bỉ, quyết liệt * Hạn chế Nguyên nhân thất [r]
(1)TÀI LIỆU ÔN TẬP CHO HỌC SINH DỰ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN Câu 1: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nửa sau kỷ XIX? Bước đầu quân Pháp bị thất bại nào? Tại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh TD Pháp Đà Nẵng bị thất bại? Trả lời: * Nguyên nhân TD Pháp xâm lược VN - Từ kỉ XIX, các nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu để phục vụ cho kinh tế phát triển - Các nước phương tây giai đoạn phát triển từ CNTB lên CNĐQ - Việt Nam lại là nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên - Chế độ phong kiến Việt Nam lại vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu * Bước đầu quân Pháp đã bị thất bại: - Chiều 31- 8-1858, 3000 quân PHáp và TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Âm mưu Pháp là chiếm xong Đà Nẵng kéo thẳng Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng - Rạng sáng 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta Quân dân ta huy Nguyễn Tri PHương đã anh dũng chống trả Quân Pháp bước đầu bị thất bại Sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đâỏ Sơn Trà * Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh TD Pháp Đà Nẵng bị thất bại vì: - Nhân dân kiên đấu tranh - Thái độ, hành động tích cực phối hợp nhà Nguyễn với nhân dân - Nguyễn Tri Phương thực kế hoạch lập phòng tuyến Câu 2: Nêu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 Nhận xét tính chất hiệp ước và thái độ triều đình Huế Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 (1,0 điểm) - Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn (0,25 đ) - Mở cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán - Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây - Bồi thường cho pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến… Nhận xét tính chất hiệp uớc và thái độ triều đình Huế ( 0,5 điểm) - Với hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế đã cắt đất cầu hoà, ngược lại với ý chí nguyện vọng nhân dân, đặt quyền lợi dòng họ đặt lên trên quyền lợi dân tộc (2) - Hiệp ước Nhâm Tuất đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền độc lập dân tộc, nhân dân ta bất bình phản đối hành động bán nước triều đình Huế Câu 3: Tại nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược? Trả lời: *Quá t rình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược thể rõ nét hiệp ước mà triều đình đã ký với TD Pháp - Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) Nội dung: + Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn + Mở cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán + Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây + Bồi thường cho pháp khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến… Đây là văn kiện bán nước đầu tiên triều đình nhà Nguyễn - Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ Triều đình chính thức thừa nhận tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp Hiệp ước Giáp Tuất đã làm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại Việt Nam - Hiệp ước Hác – măng (25-8-1883) với điều khoản chính sau: Triều đình Huế chính thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì và Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-NghệTĩnh sát nhập vào Bắc Kì.Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng tất việc phải thông qua viên khâm sứ Pháp Huế.Công sứ Pháp các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát công chuyện quan lại triều đình,nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi chuyện giao thiệp với nước ngoài(kể với Trung Quôc)đều Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc Kì Trung Kì - Hiệp ước Pa – tơ –nốt ( 6-6-1884) có nội dung giống hiệp ước Hác-măng, sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn Hiệp ước này đã chấm dứt tồn triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến - Thông qua bốn hiệp ước trên triều đình Huế đã bước cắt phần lãnh thổ đến toàn lãnh thổ chủ quyền quốc gia cho Pháp, Trách nhiệm để nước thuộc triều Nguyễn (3) Câu 4: Nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất? Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất phản ánh điều gì? * Nội dung: Như trên * Nội dung hiệp ước thể bất bình đẳng thực dân Pháp triều Nguyễn với điều khoản vô lý, vi phạm sâu sắc chủ quyền quốc gia Nó thể hành vi xâm lược trắng trợn thực dân Pháp với nước ta và nhu nhược, hèn nhát triều Nguyễn Câu : Lập niên biểu các khởi nghĩa và phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu kỉ XX? Nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp nhân dân ta từ 1858- cuối kỉ XIX? Niên biểu các khởi nghĩa và phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu kỉ XX STT Thời gian Tên khởi nghĩa (phong trào) 1861 Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực 1863- 1864 Khởi nghĩa Trương Định 1885- 1896 Phong trào Cần Vương 1885- 1896 Khởi nghĩa Hương Khê 1884- 1913 Khởi nghĩa Yên Thế 1905- 1909 Phong trào Đông Du 1907 Đông Kinh Nghĩa Thục 1908 Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế Trung Kì * Nhận xét phong trào chống Pháp từ 1858 đến cuối kỉ XIX: Phong trào chống Pháp diễn sôi nổi, quy mô rộng nước, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang Các khởi nghĩa mang tính tự phát và bị dập tắt Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định thực dân Pháp Câu 6: Em có nhận xét gì phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884? Theo em phong trào chống Pháp nhân ta thời kỳ này có thể chia làm giai đoạn? Tác dụng phong trào nghiệp bảo vệ Tổ quốc cuối kỷ XIX nào? Trả lời: * Nhận xét: Ngay từ thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, nhân dân ta đã anh dũng chống trả liệt, phong trào ngày càng phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Lúc đầu Đà Nẵng sau đến Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ đến Hà Nội và lan các tỉnh Bắc Kỳ * Phong trào kháng chiến nhân dân ta thời kỳ này có thể chia làm giai đoạn: (4) - Giai đoạn đầu từ năm 1858 đến 1862: Phong trào chống Pháp nhân dân ta còn gắn bó với triều đình, nhân dân chiến đấu bên cạnh triều đình - Giai đoạn sau từ sau hiệp ước 1862 đến 1884: Phong trào chống Pháp nhân dân ta đã tách khỏi triều đình Huế NHân dân chiến đấu tự lực khắp nơi Lúc này triều đình ngăn cản phong trào kháng chiến nhân dân ta giải tán nghĩa quân, điều động người huy nơi xa, đàn áp đấu tranh nhân dân…Mặc dù phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta tiếp tục trì và phát triển * Tác dụng: - Phong trào vừa chống TD Pháp xâm lược, vừa chống lại triều đình phong kiến đầu hàng Các đấu tranh đã buộc TD Pháp liên tục đối phó làm tiêu hao lực lượng chúng và làm cho chúng hoang mang, lo sợ, đồng thời cổ vũ tinh thần đấu tranh bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta cuối thề kỷ XIX Câu 7: a Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với chính phủ Pháp hiệp ước nào? Nội dung chủ yếu các hiệp ước đó? b Nhân dân ta có thái độ nào triều đình nhà Nguyễn Ký hiệp ước trên Trả lời: a HS tự làm b Thái độ nhân dân… - Nhân dân phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, “đánh Triều lẫn Tây” - Nhân dân không tuân thủ lệnh triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp Câu 8: Tinh thần yêu nươc chống Pháp nhân dân Nam Kỳ thể nào? - Ngay sau Pháp nổ súng xâm lược nước ta phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Nam Kỳ diễn sôi mạnh mẽ từ đầu - Ở Đà Nẵng: Quân ta lãnh đạo Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống trả, sau gần tháng xâm lược Td Pháo chiếm bán đảo Sơn Trà, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu bị thất bại - Ở Gia Định: 2-1859 quân Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã nhân dân tự động lên chống Pháp gây ch Pháp nhiều khó khăn - Tiêu biểu là k/n Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Hi vọng ngày 10/12/1861 trên sông Vàm Cỏ Đông K/n Trương Định đã làm cho địch thất điên bát đảo K/n Trương Quyền phối hợp với nhân dân Cam – pu – chia chống Pháp Tây Ninh (5) - Sau TD Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam Kỳ, nhân dân tỉnh Nam Kỳ đã nêu ca tâm chống Pháp, họ lên chống Pháp nhiều nơi Nhiều trung tâm kháng chiến lập Đông Tháp Mười, Bến Tre, Tây Ninh, Vĩnh Long… - Nhiều lãnh tụ tiếng Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân… - Nhiều người thà chết không chịu hợp tác với giặc Nguyễn Hữu Huân trước bị Pháp hành hình ông ung dung làm thơ, Nguyễn Trung Trực trước bị Pháp chém đầu ông khẳng khái nói: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây” - Có người dùng văn thơ để chiến đấu và lên án TD Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước Phan Văn Trị, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Đình Chiểu Câu 9: Bối cảnh lịch sử phong trào kháng chiến chống TD Pháp xâm lược cuối kỷ XIX? Trả lời: - Sau 30 năm tiến hành chiến tranh xâm lược VN đến năm 1884 với việc ký hiệp ước Hác-măng và Pa – tơ – nốt TD Pháp đã buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn, can tâm làm tay sai cho chúng Một mặt chúng củng cố máy thống trị, mặt khác đàn áp các phong trào yêu nước, mở rộng phạm vi chiếm đóng nước - Sau tiến hành phản công quân Pháp kinh thành Huế thất bại (1885), phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời Huế Tân Sở (Quảng TRị), hạ chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân và sĩ phu đứng lên giúp vua chống Pháp - Hưởng ứng chiếu Cần Vương, hàng loạt các khởi nghĩa vũ trang chống Pháp nổ Bắc Kỳ và Trung Kì với mục đích đánh đuổi TD Pháp xâm lược, khôi phục lại chế độ phong kiến có chủ quyền Tiêu biểu cho phong trào này là các khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê - Lãnh đạo các khởi nghĩa là văn thân, sĩ phu yêu nước (Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng ), lực lượng tham gia là quần chúng nhân dân - Mặc dù ý thức hệ phong kiến đã trở nên lỗi thời, bọn vua quan phong kiến nhà Nguyễn đại phận đã đầu hàng TD Pháp Nhưng cờ Cần Vương hoàn toàn phù hợp với ý chí và nguyện vọng nhân dân nên nhân dân hưởng ứng gây cho kẻ thù nhiều khó khăn Câu 10: Phong trào Cần Vương: a Nguyên nhân bùng nổ phong trào (Hoàn cảnh) b Diễn biến chính c Nguyên nhân thất bại d.Ý nghĩa, tác dụng phong trào Trả lời: a Nguyên nhân (hoàn cảnh) (6) - Sau buộc triều đình Nguyễn kí hiệp ước Hác – măng và Pa – tơ – nốt TD Pháp đã hoàn thành công xâm lược Việt nam - Trong nội triều đình nhà Nguyễn có phân hóa sâu sắc thành phận: Phe chủ chiến và phe chủ hòa - Phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thât Thuyết với các hoạt động: Xây dựng cứ, chuẩn bị vũ khí, đưa Hàm Nghi lên ngôi vua - 7/1885, Tôn Thât Thuyết chủ động nổ súng công Pháp đồn Mang Cá thất bại ông đưa vua Hàm Nghi Quảng Trị - 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương với nội dung kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứa nước vì đã làm bùng lên phong trào kháng chiến lớn, sôi và kéo dài đến cuối kỷ XIX gọi là phong trào Cần Vương b Diễn biến: Chia làm giai đoạn: * GĐ 1: 1885 đến 1888 - Hưởng ứng chiếu Cần Vương, phong trào kháng chiến bùng lên khắp Bắc và Trung kì, có nhiều khởi nghĩa lớn nổ - TD Pháp ráo riết truy lùng, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Bắc lập Phú Gia thuộc Hương Khê (Hà Tĩnh) Quân giặc lùng sục ông lại đưa vua quay lại Quảng Bình, làm huy chung cho phong trào khắp nơi - Trước khó khăn ngày càng lớn, TTT sang Trung Quốc cầu viện (cuối 1886) - Cuối năm 1888 quân Pháp có tay sai dẫn đường đột nhập vào bắt sống vua Hàm Nghi và cho đày biệt sứ sang Angiêri * GĐ 2: 1888 đến 1895 - Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào khởi nghĩa vũ trang tiếp tục phát triển - Nghĩa quân chuyển hoạt động từ đồng lên trung du miền núi và quy tụ thành khởi nghĩa lớn, khiến cho Pháp lo sợ và phải đối phó nhiều năm k/n Ba Đình (1886 – 1887), K/n Bãi Sậy (1883-1892) K/n Hương Khê (1885-1895) c Nguyên nhân thất bại * Nguyên nhân khách quan: TD Pháp lực lượng mạnh, cấu kết với tay sai đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta * Nguyên nhân chủ quan: - Do hạn chế ý thức hệ phong kiến: Cần Vương là giúp vua chống Pháp khôi phục lại vương triều phong kiến, hiệu Cần Vương đáp ứng phần nhỏ lợi ích trước mắt giai cấp phong kiến, thực chất không đáp ứng cách triệt để yêu cầu khách quan phát triển xã hội và nguyện vọng nhân dân là xóa bỏ giai cấp phong kiến, chống TD Pháp giành độc lập dân tộc - Hạn chế người lãnh đạo: Do lực phong kiến suy tàn nên cờ lãnh đạo không có sức thuyết phục (chủ yếu là văn thân, sĩ phu yêu nước thuộc giai cấp phong (7) kiến và nhân dân), hạn chế tư tưởng, trình độ, chiến đấu mạo hiểm, phưu lưu, chiến lược, chiến thuật sai lầm - Tính chất, phưng pháp: Các khởi nghĩa chưa liên kết với nên Pháp đàn áp cách dề dàng d Ý nghĩa, tác dụng phong trào - Mặc dù thất bại xong các khởi nghĩa Phong trào Cần Vương đã nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu kiên cường, quật khởi nhân dân ta, làm cho TD Pháp bị tổn thất nặng nề, 10 năm sau bình định Việt Nam - Các khởi nghĩa thất bại đã tạo tiền đề vững cho các phong trào đấu tranh giai đoạn sau - Các khởi nghĩa cho thấy vai trò lãnh đạo giai cấp phong kiến lịch sử đấu tranh dân tộc Câu 11 Chiếu Cần Vương đời hoàn cảnh nào? Nội dung và tác dụng chiếu Cần Vương Trả lời: * Hoàn cảnh: - Sau buộc triều đình Nguyễn kí hiệp ước Hác – măng và Pa – tơ – nốt TD Pháp đã hoàn thành công xâm lược Việt nam - Trong nội triều đình nhà Nguyễn có phân hóa sâu sắc thành phận: Phe chủ chiến và phe chủ hòa - Phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thât Thuyết với các hoạt động: Xây dựng cứ, chuẩn bị vũ khí, đưa Hàm Nghi lên ngôi vua - 7/1885, Tôn Thât Thuyết chủ động nổ súng công Pháp đồn Mang Cá thất bại ông đưa vua Hàm Nghi Quảng Trị - 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương * Nội dung: kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứa nước * Tác dụng: Hưởng ứng chiếu Cần Vương, phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược diễn sôi nổi, kéo dài đến cuối kỷ XIX gọi là phong trào Cần Vương Câu 12 Trình bày diễn biến k.n Hương Khê? Tại nói k/n Hương Khê đánh dấu bước phát triển cao phong trào Cần Vương? * Diễn biến k/n Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và nhiều tướng tài: Cao Thắng - Lực lượng tham gia: đông đảo các văn thân, sĩ phu yêu nước cùng nhân dân - Căn chính: Ngàn Trươi (Hà Tĩnh) - Địa bàn hoạt động: kéo dài trên tỉnh:Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Chiến thuật: Theo lối đánh du kích (8) - Tổ chức: Theo lối chính quy quân đội nhà Nguyễn Lực lượng nghĩa quân chia làm 15 thứ( thứ từ 100 – 500 người) phân bố trên địa bàn tỉnh, biết tự chế tạo súng - Diễn biến: Chia làm giai đoạn: + GĐ từ 1885 đến 1888 là giai đoạn chuẩn bị, huấn luyện, xây dựng lực lượng, chuẩn bị khí giới và tích trữ lương thực + GĐ từ 1888 đến 1895 là thời kỳ chiến đấu, dựa vào địa hình hiểm trở, nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn quét địch Để đối phó Pháp tập trunh binh lực, xây dựng đồn bốt dày đặc bao vây cô lập nghĩa quân, mở nhiều công quy mô và Ngàn Trươi - Kết quả: Nghĩa quân chiến đấu điều kiện gian khổ bị bao vây, cô lập, lực lượng suy yếu, chủ tướng Phan Đình Phùng hy sinh k/n trì thêm thời gian tan rã - Ý nghĩa: + Đánh dấu bước phát triển cao phong trào Cần Vương + Đánh dấu chấm dứt phong trào Cần Vương + Nêu cao tinh thần chiến đấu gan dạ, kiên cường, mưu trí nghĩa quân * Cuộc k/n Hương Khê đánh dấu bước phát triển cao phong trào Cần Vương vì: - K/n Hương Khê (1885-1895) Phan Đình Phùng lãnh đạo, đây là k/n tiêu biểu nhất, có bước phát triển cao phong trào Cần Vương - Trong phong trào Cần Vương các k/n khác có thời gian tồn ngắn: k/n Ba Đình (1886 – 1887), K/n Bãi Sậy (1883-1892) Tuy nhiên K/n Hương Khê kéo dài 10 năm (1885-1895) - HƯơng Khê là k/n có trình độ tổ chức cao, có huy thống và có phối hợp khá chặt chẽ - Đây là k/n có lực lượng nghĩa quân tham gia đông đảo, chia làm 15 thứ (mỗi thứ từ 100 – 500 người) Các k/n khác phong trào Cần Vương không có lực lượng đông - K.n Hương Khê có địa bàn hoạt động lớn kéo dài trên tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Hương Khê là k/n biết kết hợp phòng ngự và công kẻ thù - Đây là k/n nghĩa quân biết chế tạo vũ khí chiến đấu chống kẻ thù Câu 13: Phong trào nông dân Yên - Căn cứ: Yên Thế - Nguyên nhân: Do tình hình kinh tế sa sút thời Nguyễn khiến cho nông dân đồng Bắc Kỳ phải rời quê hương lên Yên Thế sinh sống, thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định chúng Để bảo vệ sống mình, nhân dân Yên Thế đã đứng lên đáu tranh chống TD Pháp (9) - Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) - Địa bàn hoạt động: Yên Thế là địa bàn chính và số vùng lân cận - Lực lượng: Đông đảo dân nghèo địa phương - Diễn biến: giai đoạn + GDD1: 1884-1892: Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ + GDD2: 1893-1908: Nghia quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cở sở, lực lượng ta và Pháp chênh lệch Đề Thám đã lần xin giảng hòa với Pháp chuẩn bị lương thực, quân đội sẵn sáng chiến đấu và bắt liên lạc với các nhà yêu nước khác + GDD3: 1909-1913: Pháp tạp trung lực lượng công quy mô lớn lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần - Kết quả: 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan dã Câu 14: Em có nhận xét gì phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX? Trả lời: * Ưu điểm: + Phong trào diễn rộng khắp, sôi tiêu biểu là phong trào Cần Vương + Thu hút đông đảo nhân dân ủng hộ, chiến đấu bền bỉ, liệt * Hạn chế (Nguyên nhân thất bại phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX - Nguyên nhân khách quan: TD Pháp lực lượng mạnh, cấu kết với tay sai đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta - Nguyên nhân chủ quan: + Do hạn chế ý thức hệ phong kiến: Cần Vương là giúp vua chống Pháp khôi phục lại vương triều phong kiến, hiệu Cần Vương đáp ứng phần nhỏ lợi ích trước mắt giai cấp phong kiến, thực chất không đáp ứng cách triệt để yêu cầu khách quan phát triển xã hội và nguyện vọng nhân dân là xóa bỏ giai cấp phong kiến, chống TD Pháp giành độc lập dân tộc + Hạn chế người lãnh đạo: Do lực phong kiến suy tàn nên cờ lãnh đạo không có sức thuyết phục (chủ yếu là văn thân, sĩ phu yêu nước thuộc giai cấp phong kiến và nhân dân), hạn chế tư tưởng, trình độ, chiến đấu mạo hiểm, phưu lưu, chiến lược, chiến thuật sai lầm + Tính chất, phưng pháp: Các khởi nghĩa chưa liên kết với nên Pháp đàn áp cách dề dàng * Ý nghĩa +Nêu cao tinh thần chiến đấu chống giặc xâm lược nhân dân ta + Tạo tiền đề vững cho các phong trào đấu tranh sau này + Khẳng định vai trò lãnh đạo giai cấp Phong kiến Câu 15: Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết mình hãy trình bày điểm giống và khác k/n nông dân Yên Thế với các k/n khác phong trào Cần Vương? (10) Theo em, vì k/n Yên Thế lại có thể kéo dài * Điểm giống và khác k/n nông dân Yên Thế với các k/n khác phong trào Cần Vương: - Giống nhau: + Nhiệm vụ: Đấu tranh chống Pháp và tai sai + Mục tiêu: Khôi phục lại độc lập, chủ quyền dân tộc + Hình thức: Đấu tranh vũ trang + Kết quả: Thất bại - Khác nhau: Đặc điểm so Phong trào Cần Vương sánh Thành phần Là các văn thân sĩ phu yêu nước, họ lãnh đạo là tầng lớp trí thức nho học (Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành, Đinh Công Tráng) Địa bàn Rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì Thời gian Tính chất Phong trào nông dân Yên Thế Là nông dân: Hoàng Hoa Thám và các thủ lĩnh nông dân các địa phương Diễn vùng núi Tây Bắc (Bắc Kì) Kéo dài 30 năm Là phong trao tự động nông dân chống Pháp mang tính chất tự vệ để bảo vệ quê hương, quyền lợi giai cấp nông dân Diễn ngắn : 10 năm Mang tính chất phong kiến vì cứu nước theo lập trường phong kiến, giải vấn đề dân tộc theo lập trường phong kiến (vì vua cứu nước) * k/n Yên Thế lại có thể kéo dài vì: - Là phong trào tự động nông dân chống Pháp, không chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến, tập hợp cờ k/n nông dân, đấu tranh bảo vệ quyền lợi nông dân, bảo vệ quê hương - Khởi nghĩa đã tập hợp lực lượng đông đảo nông dân trên địa bàn rộng lớn - K/n đặt lãnh đạo thủ lĩnh độc đáo, mưu trí, tài tình, dũng cảm, trung thành, tận tụy với nguyện vọng nhân dân, đồng cam cộng khổ, thương yêu, đùm bọc nghĩa quân Câu 16: Những nét chính tình hình Kinh tế - xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX? Trả lời: - Vào năm 60 kỷ XX, Pháp mở rộng chương trình xâm lược Nam Kỳ và chuẩn bị đánh chiếm nước ta - Triều đình Huế tiếp tục thực chính sách đối nội, ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế - xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng: + Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương mục ruỗng (11) + Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ + Tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn + Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt Phong trào khởi nghĩa nông dân tiếp tục bùng nổ dội: năm 1862 Nguyễn Thịnh dậy Bắc Ninh, tháng 9-1862 đồng bào Thổ dậy Tuyên Quang…Đặc biệt là k/n binh lính và dân phu kinh đô Huế năm 1866 càng đẩy đất nước và tình trạng rối ren - Trong bối cảnh đó, số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời đã nhận thức tình hình đất nước, xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, mong muốn nước nhà giàu mạnh, đủ sức công kẻ thù nên họ đã mạnh dạn đưa đề nghị cải cách , yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nhà nước phong kiến Trào lưu cải cách Duy tân đời Câu 17: Nêu đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỷ XIX (Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa, tác dụng các đề nghị cải cách) Vì đề nghị cải cách không thành thực? Hoàn cảnh a Thế giới - Cuộc cách mạng Minh Trị Nhật Bản (1868) đã đưa Nhật từ nước phong kiến thành nước tư hùng mạnh Nhật trở thành gương cho các nước châu Á noi theo- Ở Trung Quốc các nhà yêu nước Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi đã phát động phong trào Duy tân b Việt Nam - Vào năm 60 kỷ XX, Pháp mở rộng chương trình xâm lược Nam Kỳ và chuẩn bị đánh chiếm nước ta - Triều đình Huế tiếp tục thực chính sách đối nội, ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế - xã hội Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng: + Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương mục ruỗng + Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ + Tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn + Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt Phong trào khởi nghĩa nông dân tiếp tục bùng nổ dội: năm 1862 Nguyễn Thịnh dậy Bắc Ninh, tháng 9-1862 đồng bào Thổ dậy Tuyên Quang…Đặc biệt là k/n binh lính và dân phu kinh đô Huế năm 1866 càng đẩy đất nước và tình trạng rối ren - Trong bối cảnh đó, số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời đã nhận thức tình hình đất nước, xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, mong muốn nước nhà giàu mạnh, đủ sức đương đầu với công dồn dập kẻ thù nên họ đã mạnh dạn đưa đề nghị cải cách , yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nhà nước phong kiến Trào lưu cải cách Duy tân đời (12) Nội dung các đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX - Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng - Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở cửa biển miền Bắc và miền Trung để thông thương với nước ngoài - Từ năm 1863 – 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi 30 điều trần đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục… - Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước - Nhận xét: Nội dung các đề nghị cải cách mang tính chất tiến bộ, thiết thực, thúc đẩy đổi và phát triển lĩnh vực nhà nước phong kiến Ưu điểm, tồn và ý nghĩa các đề nghị cải cách ( Kết cục các đề nghị cải cách) a Ưu điểm: - Các đề nghị cải cách tân đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nước ta lúc đó, mong muốn đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu có thể đương đầu với thực Pháp - Các đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, đáp ứng phần nào yêu cầu nước ta lúc đó b Tồn tại: - Các đề nghị trên mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề thời đại: giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc đó là mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và nông dân với địa chủ phong kiến - Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chấp nhận thay đổi, từ chối đề nghị cải cách, làm cản trở phát triển tiền đề khiến cho xã hội luẩn quẩn vòng bế tắc chế độ thuộc địa nửa phong kiến c Ý nghĩa – tác dụng - Dù không thành thực tư tưởng cải cách cuối kỉ XIX đã gây tiếng vang lớn, công vào tư tưởng bảo thủ, lỗi thời chế độ phong kiến nhà Nguyễn Phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời - Góp phần vào việc chuẩn bị cho đời phong trào Duy tân Việt Nam vào đầu kỉ XX Câu 18: “Dù không thành thực thực song tư tưởng cải cách cuối kỷ XIX đã gây tiếng vang lớn, ít dám công vào tư tưởng bảo thủ (13) và phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời” (SGK lịch sử 8-136) Em hãy trình bày: a Động khiến các sĩ phu yêu nước cuối kỷ XIX đề nghị cải cách? b Những nội dung và hạn chế các đề nghị cải cách đó? Trả lời a Động khiến các sĩ phu yêu nước cuối kỷ XIX đề nghị cải cách - Đất nước ngày càng lâm vào tình trạng nguy khốn - Trong bối cảnh đó, số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời đã nhận thức tình hình đất nước, xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, mong muốn nước nhà giàu mạnh, đủ sức đương đầu với công dồn dập kẻ thù nên họ đã mạnh dạn đưa đề nghị cải cách , yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nhà nước phong kiến Trào lưu cải cách Duy tân đời b Những nội dung và hạn chế các đề nghị cải cách đó (trả lời câu 17) (14) Câu 18: Chính sách kinh tế thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) Mục đích chính sách kinh tế đó là gì? Hãy cho biết thay đổi kinh tế, xã hội Việt Nam tác động chính sách khai thác đó? * Chính sách kinh tế thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) - Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền - Công nghiệp: Pháp tập chung khai thác than và kim loại Ngoài Pháp đầu tư vào số ngành khác: xi măng, điện, chế biến gỗ - Giao thông vận tải: thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân - Thương nghiệp:Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam bị đánh thuế nhẹ miễn thuế, đánh thuế cao hàng hóa nước khác - Tài chính: đề các thuế bên cạnh thuế cũ, nặng là thuế muối, gạo, thuốc phiện - Chính trị: thực chính sách chia để trị, triệt để sử dụng máy tay sai người Việt - Văn hóa: tuyên truyền cho chính sách thực dân, mở số sở văn hóa, y tế - Gíao dục: trì chế độ giáo dục phong kiến, sau mở số trường đào tạo người sứ phục vụ cho việc cai trị * Mục đích: - Nhằm vơ vét tối đa sức người và sức của nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư Pháp, khiến kinh tế Việt Nam và Đông Dương phát triển què quặt, phụ thuộc vào Pháp - Chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Ngu dân giáo dục và đầu độc văn hóa để phục vụ cho chính sách bóc lột kinh tế và đảm bảo thống trị lâu dài thực dân Pháp Việt Nam * Những thay đổi kinh tế, xã hội Việt Nam tác động chính sách khai thác thuộc địa lần thứ a thay đổi kinh tế (15) Câu 1( đ).Em hãy trình bày nguyên nhân nào khiến thực dân CÂU pháp lại xâm lược Việt Nam - Từ kỉ XIX, các nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu để phục vụ cho kinh tế phát triển - Các nước phương tây giai đoạn phát triển từ CNTB lên CNĐQ - Việt Nam lại là nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên - Chế độ phong kiến Việt Nam lại vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu Câu 1đ 1đ 1đ 1đ Câu 2.( đ) Vì thưc dân Pháp lại xâm lược Bắc Kỳ? 1đ - Pháp tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa - thực dân pháp muốn vơ vét các nguồn tài nguyên Bắc kỳ để phục vụ cho kinh tế trên đà phát triển minh đặc biêt là nguồn tài đ nguyên đá - muốn án ngữ biên giới phía Nam Trung Quốc để dễ bề xâm lươc trung (16) quốc -muốn biến Bắc Kỳ làm bàn đạp để đánh chiếm cam pu chia và tỉnh đ miền Tây Nam Kỳ Câu 1đ Câu 3:( đ)Tại phái chủ chiến triều lai muốn tổ chức 0,5 đ phản công kinh thành Huế - o ép và bóc lột thực dân pháp nhân dân ta va triều đình phong kiến nhà Nguyễn 0,5 đ - lớn mạnh phe chủ chiến triều đình nhà nguyễn đặc biệt là vua Tự Đức vùa qua đời - Tinh thần đấu tranh giành độc lập Nhân Dân ta 0,5 đ - làn song phản đối nhân dân ta lên cao triều đình nhà nguyễn nhượng cho thực dân pháp đặc biệt là thực dân pháp công 0,5 đ hoàng thành buộc triều nguyễn ký hiệp ước Hác măng ( 1883) và Pa tơ nốt( 1884) Câu 4: (4 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển nào thập niên 20 kỉ XX? Nguyên nhân phát triển đó? Nội dung Điểm - Nền kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu giới 0,5 + Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69% 0,5 + Năm 1928 vượt quá sản lượng toàn châu Âu chiếm 0,5 Sự phát triển 48% sản lượng công nghiệp toàn thê giới Đứng đầu các kinh tế Mĩ: ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép Nắm 60% trữ lượng vàng giới - Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công 0,5 nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế * Nguyên nhân phát triển: Khách quan: - Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú - Mĩ có hội chiến tranh giới thứ nhất: Mĩ giàu lên nhờ buôn bàn vũ khí, trở thành chủ nợ - Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước không bị chiến tranh tàn phá - Sau chiến tranh giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện thuận lợi để Mĩ xuất hàng sang châu Âu 0,25 0,25 0,25 0,25 (17) - Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật 0,25 - Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật 0,25 cao - Cải tiến kĩ thuật, áp dụng thành tựu kĩ thuật 0,25 Chủ quan sản xuất - Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân 0,25 công và bảo vệ thị trường nước thuế quan Câu 5: (4 điểm) Sau cách mạng tháng mười Nga thắng lợi, năm 1919 nhà văn Mĩ Giôn – rít đã công bố tác phẩm “Mười ngày làm rung chuyển giới” Vậy vì nhà văn Giôn – rít lại đặt tên sách là “Mười ngày làm rung chuyển giới” Dựa vào ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hãy giải thích lí do? Nội dung Điểm - Cách mạng tháng Mười Nga không làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước, số phận hàng triệu người Nga: lần đầu tiên lịch sử 1điểm cách mạng đã đưa người lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa, làm cho các nước đế quốc phải hoảng sợ - Tiếng vang cách mạng tháng mười Nga đã vượt qua biên giới nước Nga, có tác động lớn đến giới, đã dẫn đến thay đổi lớn lao và để lại 1điểm nhiều bài học quý báu cho đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giai cấp công nhân các nước, 1điểm cho họ đường đúng đắn tới thắng lợi cuối cùng nghiệp giải phóng dân tộc - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nhiều nước trên 1điểm giới, là các nước A, Phi, Mĩ la tinh Câu 7: (2đ) Nêu nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, biện pháp giải khủng hoảng mà các nước đã tiến hành để thoát khỏi khủng hoảng là gì ? Câu 8: (3đ) Lập niên biểu phong trào đấu tranh tiêu biểu nhân dân Trung Quốc chống đế quốc và phong kiến từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX Câu 9: (2,5đ) Nêu tên gọi và giải thích tên gọi mà V.I Lê Nin đã đặt cho các nước Anh, Pháp, Đức, cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Câu 10: (1,0 điểm) Lập niên biểu diễn biến Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, theo mẫu: (18) Thời gian 7/10 (20/10) 24/10 (6/11) 25/10 (7/11) Đầu năm 1918 Sự kiện Lê-nin bí mật rời Phần Lan Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp đạo công việc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp huy khởi nghĩa Quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông, các trưởng chính phủ bị bắt, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn Cách mạng XHCN tháng Mười Nga giành thắng lợi hoàn toàn Câu 11: (2,5 điểm) Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết và ý nghĩa chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mĩ Nguyên nhân: (0,5 điểm) - Kinh tế 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ sớm phát triển theo đường tư chủ nghĩa Thực dân Anh tìm cách ngăn cản phát triển công, thương nghiệp các thuộc địa này (0,25 đ) - Cư dân các thuộc địa Bắc Mĩ mâu thuẫn gay gắt với chính quốc, tiến hành đấu tranh chống ách thống trị thực dân Anh (0,25 đ) Diễn biến:(1,0 điểm) - 12/1773, nhân dân cảng Bô-xtơn công ba tàu chở chè Anh , ném các thùng chè xuống biển để phản đối chế độ thuế thực dân Anh các thuộc địa Bắc Mĩ (0,2 đ) - Từ 5/9 đến 26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa Phi-la-đen-phi-a, đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lí Nhà vua không chấp nhận (0,2 đ) - 4/1775, chiến tranh bùng nổ chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ (0,2 đ) - 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập công bố, xác định quyền người và quyền độc lập các thuộc địa (0,2 đ) - 17/10/1777, quân khởi nghĩa thắng trận lớn Xa-ra-tô-ga, làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin chiến thắng nhân dân các thuộc địa (0,2 đ) Kết và ý nghĩa: (1,0 điểm) a Kết quả: (0,5 điểm) - 1783, Anh kí Hiệp ước Véc-xai thừa nhận độc lập các thuộc địa Bắc Mĩ Hợp chúng quốc Mĩ (thường gọi là nước Mĩ hay Hoa Kì) đời (0,25 đ) - 1787, Hiến pháp ban hành (0,25 đ) b Ý nghĩa: (0,5 điểm) (19) - Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ chủ nghĩa thực dân, làm cho kinh tế tư Mĩ phát triển (0,25 đ) - Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mĩ là cách mạng tư sản, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập nhiều nước vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX (0,25 đ) Câu 12: (1,5 điểm) Trình bày bối cảnh, nội dung và kết Duy tân Minh Trị Nhật Bản Câu 13: (1,5 điểm) Bối cảnh: (0,5 điểm) - Các nước tư phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản Trước tình hình đó, Nhật Bản cần có lựa chon: trì chế độ phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây, canh tân để phát triển đất nước (0,25 đ) - 1/1868, sau lên ngội, Thiên hoàng Minh Trị đã thực loạt các cải cách tiến trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, giáo dục, quân nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu (0,25 đ) Nội dung Duy tân Minh Trị: (0,75 điểm) - Kinh tế: Thống tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế TBCN nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc (0,25 đ) - Chính trị, xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm chính quyền Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật chương trình giảng dạy, cử học sinh ưu tú du học phương Tây (0,25 đ) - Quân sự: Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí chú trọng (0,25 đ) Kết quả: (0,25 điểm) Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư công nghiệp Câu 13: (1,5 điểm) Câu 14: (3,5 điểm) Trình bày bối cảnh, nội dung các đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Ưu điểm, tồn và ý nghĩa các đề nghị cải cách đó Câu 15: (3,5 điểm) (20) Bối cảnh: (1,0 điểm) - Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị công đánh chiếm nước ta (0,25 đ) - Triều đình Huế tiếp tục thi hành chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng (0,25 đ) - Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng; nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn (0,25 đ) - Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt (0,25 đ) ĐỀ BÀI Câu 16:( đ) Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến công TD Pháp Gia Định? Câu 17:( đ) Vì triều đình huế kí hiệp ước giáp tuất(1874)? Câu 18:( 2đ) Tại nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Câu 16 Câu 17 Câu NỘI DUNG + Ngày 17 - - 1859, Pháp công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã + Ngày 24 - - 1859, Pháp chiếm Đại đồn Chí Hòa, thừa thắng chiếm ba tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long + Ngày - - 1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn ĐIỂM 1,5 đ + Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp trận chiến đấu Ô Thanh Hà (Quan Chưởng) + Tại các tỉnh đồng bằng, đâu Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta Các kháng chiến hình thành Thái Bình, Nam Định + Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại Cầu Giấy, Gácni-ê bị giết + Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 - - 1874) Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp 1đ + Địa bàn hoạt động chủ yếu huyện Hương Khê và Hương 1đ 1,5 đ 1đ 1đ 1đ (21) 18 Sơn thuộc Hà Tĩnh, sau đó lan rộng nhiều tỉnh khác Lãnh đạo là Phan Đình Phùng, Cao Thắng + Từ năm 1885 - 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí 1đ + Từ năm 1889 - 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lùi nhiều càn quét địch Sau Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa tan rã + Mặc dù bị thất bại, đây là khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ + Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước cờ đ Cần vương, chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua giai đoạn (22) ĐỀ BÀI Câu 19:( đ) Cuộc kháng chiến Đà Nẵng và tỉnh miên Đông Nam Kỳ đã diễn nào? Câu 20 :( đ) Em có nhận xét gì tinh hình Việt nam trước thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ ? Câu 21:( đ) Vì cuối kỷ XIX nước ta lại xuất các đề nghị cải cách ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 19 + Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh dậy phối hợp với quân 0,5 đ triều đình chống Pháp + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng 0,5 đ Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861) + Khởi nghĩa Trương Định Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại + Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp 0,5 đ nhân dân ta Nam Kì, lệnh bãi binh + Do thái độ cầu hòa triều đình, Pháp đã chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn viên đạn 0,5 đ + Bất hợp tác với giặc, phận kiên đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến đời: Đồng Tháp Mười, 0,5 đ Tây Ninh + Một phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn 0,5 đ Thông CÂU 20 1đ Thực dân Pháp bắt đầu xây dựng và thiết lập máy đ thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế - Thực dân pháp muốn biên nơi này để xâm lược Cam Pu Chia và tỉnh miền tây nam kỳ 1đ - Triều đình nhà Nguyễn tiếp tục thi hành chính sách đối nội – đối ngoại lỗi thời lạc hậu vơ vét tiền (23) nhân dân để phục vụ cho sống ăn chơi và bồi thường chiến phí cho TD Pháp 1đ - Đời song nhân dân ta vô cùng cực 1đ Câu 21 - vào năm 60 thê kỷ XIX thực dân pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lươc viet nam thì nhà nguyễn lại thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời lạc đ hậu - kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân gạp nhiều khó khăn - Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp trở nên gay gắt => bối cảnh đố các trào lưu cải cách tân đời 1đ ĐỀ BÀI Câu 22: Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến thực dân pháp công Gia Định? Câu 23: Vì thưc dân Pháp lại xâm lược Bắc Kỳ? Câu 24: Tại nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM CÂU 22 + Ngày 17 - - 1859, Pháp công thành Gia Định, quân 1,5 đ triều đình chống cự yếu ớt tan rã + Ngày 24 - - 1859, Pháp chiếm Đại đồn Chí Hòa, 1,5 đ thừa thắng chiếm ba tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long + Ngày - - 1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước đ Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn CÂU 23 - Pháp tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta đ thành thuộc địa - thực dân pháp muốn vơ vét các nguồn tài nguyên Bắc đ kỳ để phục vụ cho kinh tế trên đà phát triển (24) minh ddawcj biêt là nguồn tài nguyên than đá - muốn án ngữ biên giới phía Nam Trung Quốc để dễ bề xâm lươc trung quốc -muốn biến Bắc Kỳ làm bàn đạp để đánh chiếm cam pu đ chia và tỉnh miền Tây Nam Kỳ 1đ CÂU 24 + Địa bàn hoạt động chủ yếu huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc Hà Tĩnh, sau đó lan rộng nhiều tỉnh khác Lãnh đạo là Phan Đình Phùng, Cao Thắng 1đ + Từ năm 1885 - 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí + Từ năm 1889 - 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lùi nhiều càn quét địch Sau Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa tan rã 1đ + Mặc dù bị thất bại, đây là khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP THCS NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề Đề thi có: trang Đề chính thức Câu (4 điểm): Trình bày chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại nước Anh cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX? Nhận xét phát triển kinh tế các nước đế quốc cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX? Câu (6 điểm): Tại chính phủ Nga đề và thực chính sách kinh tế mới? Nêu nội dung chính sách kinh tế và tác dụng nó nước Nga? Câu (3 điểm): Nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất? Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất phản ánh điều gì? Câu (3 điểm): (25) Lập niên biểu các khởi nghĩa và phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu kỉ XX? Nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp nhân dân ta từ 1858- cuối kỉ XIX? Câu (4 điểm): Nêu tóm tắt nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam và Đông Dương? Mục đích chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? Hết Họ và tên thí sinh: .SBD Cán coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN: LỊCH SỬ Câu Nội dung cần có Điểm Câu Những chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại nước Anh cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX: * Kinh tế: Trước 1870, Anh đứng đầu giới sản xuất công nghiệp 0,25 Từ sau 1870 Anh dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba 0,25 giới sau Mĩ và Đức Tuy vai trò bá chủ giới công nghiệp Anh 0,5 đứng đầu xuất tư bản, thương mại và thuộc địa Nhiều công ty độc quyền công nghiệp và tài chính đời chi 0,5 phối toàn kinh tế * Chính trị: Anh là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Tự và Bảo thủ thay 0,5 cầm quyền bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản * Đối ngoại: Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lựơc thuộc địa 0,25 1914 thuộc địa Anh trải rộng khắp giới với 33 triệu km2 và 0,5 400 triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số Anh lúc giờ, gấp 12 lần thuộc địa Đức Lê nin gọi CNĐQ Anh là ''chủ nghĩa đế quốc thực dân'' 0,25 * Nhận xét: Nền kinh tế các nước đế quốc phát triển không 1,0 Đây là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ chiến (26) tranh giới thứ Câu Tại chính phủ Nga đề và thực chính sách kinh tế mới? Nêu nội dung chính sách kinh tế và tác dụng nó nước Nga? * Hoàn cảnh: Sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản, nước Nga lên xây dựng đất nước hoàn cảnh khó khăn: Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề: sản lượng nông nghiệp 1/2 so với trước chiến tranh (1920) Công nghiệp giảm lần, nhiều vùng lâm vào dịch bệnh, nạn đói trầm trọng Bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá, bị các nước đế quốc bao vây kinh tế, chính trị Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp Trong bối cảnh đó, 3/1921 nước Nga Xô viết thực chính sách Kinh tế Lê-nin đề xướng * Nội dung: Nội dung chủ yếu chính sách Kinh tế là bãi bỏ trưng thu lương thực thừa, thay thu thuế lương thực Thuế lương thực nộp vật Sau nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân toàn quyền sử dụng số nông phẩm còn lại Tập chung khôi phục công nghiệp nặng,cho phép tư nhân mở các xí ngiệp nhỏ và khuyến khích tư nước ngoài đầu tư, kinh doanh Nga Chấn chỉnh sản xuất, hạch toán kinh tế Thực tự buôn bán, mở lại các chợ, cải cách tiền tệ * Tác dụng: Nông nghiệp và các ngành kinh tế khác khôi phục và phát triển nhanh chóng: 1925 sản xuất công- nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh Đời sống nhân dân cải thiện, khối liên minh công- nông củng cố vững 12/ 1922 Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô) đời trên sở bình đẳng và tự nguyện các dân tộc, nhầm củng cố và giúp đỡ lẫn các nước cộng hòa công bảo vệ và phát triển Liên bang Xô viết Câu Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất: 5/6/1862 Triều đình Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất gồm nội dung sau: Triều đình thừa nhận quyền cai quản Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì là Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và đảo Côn 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 0,5 0,25 1,0 0,25 0,5 (27) Lôn Mở cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến * Nội dung hiệp ước thể bất bình đẳng thực dân Pháp triều Nguyễn với điều khoản vô lý, vi phạm sâu sắc chủ quyền quốc gia Nó thể hành vi xâm lược trắng trợn thực dân Pháp với nước ta và nhu nhược, hèn nhát triều Nguyễn Câu Lập niên biểu 0,25 0,5 0,25 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu * Tóm tắt nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp: Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền 0,25 Công nghiệp: Pháp tập chung khai thác than và kim loại Ngoài 0,5 Pháp đầu tư vào số ngành khác: xi măng, điện, chế biến gỗ Giao thông vận tải: thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông 0,5 vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân (28) Thương nghiệp:Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam bị đánh thuế nhẹ miễn thuế, đánh thuế cao hàng hóa nước khác Tài chính: đề các thuế bên cạnh thuế cũ, nặng là thuế muối, gạo, thuốc phiện Chính trị: thực chính sách chia để trị, triệt để sử dụng máy tay sai người Việt Văn hóa: tuyên truyền cho chính sách thực dân, mở số sở văn hóa, y tế Gíao dục: trì chế độ giáo dục phong kiến, sau mở số trường đào tạo người sứ phục vụ cho việc cai trị * Mục đích: Nhằm vơ vét tối đa sức người và sức của nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư Pháp, khiến kinh tế Việt Nam và Đông Dương phát triển què quặt, phụ thuộc vào Pháp Chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Ngu dân giáo dục và đầu độc văn hóa để phục vụ cho chính sách bóc lột kinh tế và đảm bảo thống trị lâu dài thực dân Pháp Việt Nam 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 (29)