Phương pháp giảng dạy: thuyết trình b.. Các bước hoạt động:..[r]
(1)Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TƯ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
TUẦN 1: (0409/8/2014) TIẾT: 1 NS: 01/8/2014
1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin
- Nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà người thu nhận thông tin đó
1.2 Kĩ năng: Có thể nêu ví dụ về những thông tin mà người có thể thu nhận bằng các giác quan
1.3.Thái độ: Giúp HS có nề nếp và ý thức học tập
2 CHUẨN BỊ:
2.1 GV: Sgk, phấn màu
2.2 HS: Đọc trước bài “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC”
3 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1 Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số lớp
3.2 Kiểm tra cũ:Thông qua
3.3 Tiến hành học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược chương trình Tin học 1, dẫn dắt vào ( 10 phút)
(2)GV: Chương trình Tin học quyển gồm có chương
Chương 1: Làm quen với Tin học và máy tính điện tư
Chương 2: Phần mềm học tập Chương 3: Hệ điều hành Chương 4: Soạn thảo văn bản Dẫn dắt vào bài: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sư dụng máy tính điện tư để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Bài học hôm giúp các em biết mối liên hệ giữa thông tin và tin học
HS chú ýlắng nghe
Chương trình Tin học quyển gồm có chương:
Chương 1: Làm quen với Tin học và máy tính điện tư
Chương 2: Phần mềm học tập Chương 3: Hệ điều hành Chương 4: Soạn thảo văn bản Dẫn dắt vào bài: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sư dụng máy tính điện tư để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Bài học hôm giúp các em biết mối liên hệ giữa thông tin và tin học
Hoạt động 2: Thơng tin gì? (25 phút)
a Phương pháp giảng dạy: nêu giải vấn đề, đàm thoại vấn đáp, diễn giảng, thuyết trình, trực quan
b.Các bước hoạt động:
GV: Hằng ngày em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác như: bài báo, bản tin truyền hình, sách vở, biển đường,…
GV: Các bài báo, bản tin truyền hình cho em biết thông tin gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Tiếng trống trường cho em biết thông tin gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Tính hiệu xanh đỏ của đèn tính hiệu giao thông cho em biết thông tin gì?
HS chú ýlắng nghe
HS: Các bài báo, bản tin truyền hình cho em biết tin tức về tình hình thời sự nước và giới
HS khác nhận xét
HS: Tiếng trống trường cho em biết thông tin đã đến giờ vào học hay chơi,…
HS khác nhận xét
HS: Tính hiệu xanh đỏ của đèn tính hiệu giao thông cho em biết nào có thể qua
(3)GV: Gọi HS khác nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Như vậy, thông tin là gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung
GV: Như vậy, có thể hiểu thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính người
GV: Những ví dụ nêu đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận bằng tai, bằng mắt Em hãy thư nêu ví dụ về những thông tin mà người có thể thu nhận bằng các giác quan khác?
GV: Gọi HS khác nhận xét và nêu ví dụ
GV: Nhận xét và chỉnh sưa
đường
HS khác nhận xét
HS phát biểu
HS khác nhận xét và bổ sung
HS chú ý lắng nghe và ghi nhận
HS nêu ví dụ
HS khác nhận xét và nêu thêm ví dụ
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính người
VD: Tiếng trống trường cho em biết thông tin đã đến giờ vào học hay chơi,…
4 Tổng kết hướng dẫn học tập: 4.1 Tổng kết: (6 phút)
Thông tin là gì? Nêu VD về thông tin và cách thức mà người thu nhận thông tin đó?
4.2 Hướng dẫn học tập: (2 phút) Yêu cầu HS về nhà học bài
Đọc trước phần “Hoạt động thông tin của người” và “Hoạt động thông tin và Tin học” Rồi nhận xét