1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN LOP 4 TUAN 14 NAM 2016

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học  MT: Hs nhớ lại cách thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số.. Cách tiến hành: Vấn đáp, thực hành.[r]

(1)Thứ-ngày Thứ hai 30 / 11 Thứ ba 01 / 12 Thứ tư 02 / 12 Thứ năm 03 / 12 Thứ sáu 04/ 12 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAÀN 14 Moân Tiết Teân baøi daïy HÑTT TÑ - Chú Đất Nung CT - Nghe - viết: Chiếc áo búp bê T - Chia tổng cho số Theå duïc LTVC T KC KH ĐĐ Anh vaên Tập đọc TLV T LS Theå duïc LTVC T KH MT Anh vaên TLV T ĐL Haùt- nhaïc KT HÑTT 5 ÑDDH Hình SGK Bảng phụ GV Baûng nhoùm HS - Luyện tập câu hỏi - Chia cho số có chữ số - Búp bê ? - Một số cách làm nước - Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1) Baûng nhoùm Baûng nhoùm - Chú Đất Nung (tiếp theo) - Thế nào là miêu tả ? - Luyện tập - Nhà Trần thành lập Baûng phuï GV Baûng ï nhoùm Baûng phuï Phiếu học nhóm - Dùng câu hỏi vào mục đích khác - Chia số cho tích - Bảo vệ nguồn nước Bảng nhóm Baûng nhoùm Baûng nhoùm - Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Chia tích cho số - Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ Baûng nhoùm Baûng phuï Baûng nhoùm - Thêu móc xích (tiết 2) Hình sgk ï Kim, chỉ, Mỹ Phước D, ngày 29 tháng 11 năm 2015 Người lập Ngoâ Vaên Lieâm (2) TUAÀN 14 Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2015 HĐTT (Chào cờ) Ngày soạn: 29-11-2015 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Moân: Tập đọc Bài dạy: Chú Đất Nung Tiết 27 I Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (trả lời các CH SGK) Kỹ năng: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, Chú bé Đất) Thái độ: Giáo dục Hs II Các KNS giáo dục - Xác định giá trị: Nhận biết can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh cần thiết cho người để làm nhiều việc có ích cho người - Tự nhận thức thân: Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhước điểm thân để hành động đúng - Thể tự tin: Mạnh dạn trình bày trước lớp các việc, hành động có thực theo cách nhìn nhận, đánh giá mình) III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Động não - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin IV.Chuẩn bị :  GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK  HS : SGK V Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Bài cũ: Văn hay chữ tốt  GV kiểm tra đọc Hs + Vì học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém? + Sự việc gì xảy đã làm Cao Bá Quát ân hận? HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi: +…vì chữ ông quá xấu +…có người nhờ ông viết đơn kêu oan vì chữ viết quá xấu nên người trình lên quan thì bị đưởi khỏi huyện đường + Cao Bá Quát đã luyện chữ viết +…Sáng sáng,….luyện nhiều kiểu chữ (3) nào?  GV nhận xét – đánh giá Bài mới: a.Khám phá: * Giới thiệu bài :  GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Tiếng sáo diều Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em làm quen với các nhân vật đồ chơi truyện “ Chú Đất Nung”  GV ghi tựa bài b Kết nối : Hoạt động : Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Chia đoạn: đoạn Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: dòng tiếp Đoạn 3: Phần còn lại - GV hướng dẫn Hs luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ + GV uốn nắn Hs đọc sai + GV giảng thêm từ Hs thắc mắc  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + Truyện có nhân vật nào? khác  Hs nghe  Hs đánh dấu vào SGK - Hs nối tiếp đọc đoạn truyện 1, Hs đọc toàn bài - Hs đọc thầm chú giải và nói lại nghĩa các từ - Hs đọc thầm bài văn, TLCH + Cụ Chắt, Chú bé Đất sau trở thành Đất Nung, chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa bột nặn, ông Hòn Rấm + Chú bé Đất, chàng kị sĩ, nàng công + Đó là đồ chơi cụ Chắt biết nói năng, suy nghĩ, hành chúa có phải là người không? động người? - Hs đọc và TLCH Đoạn 1: + Cụ Chắt có đồ chơi gì? Chúng + Chàng kị sĩ, nàng công chúa  làm bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông khác nào? đẹp + Chú bé Đất  nặn từ đất sét Chú là hòn đất mộc mạc có hình người  GV : Đoạn giới thiệu đồ chơi cụ Chắt Đoạn 2: + Chú bé Đất làm quen với hai người bột, kết sao?  Hs đọc và TLCH + Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo hai người bột Chàng kị sĩ phàn nàn Cụ Chắt bỏ riêng người bột vào lọ thuỷ tinh  GV: Đoạn giới thiệu Chú bé Đất và  Hs đọc và TLCH hai người bột làm quen với + Đất nhớ quê, tìm đường cánh Đoạn 3: (4) + Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì?  GV nhận xét và liên hệ giáo dục: Quê hương nơi mình tạo là nguồn an ủi, bị sư việc không tốt xảy  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Rèn kĩ đọc diễn cảm: Đoạn cuối “ Ông Rấm cười bảo:…chú thành Đất Nung  GV lưu ý: giọng đọc nhân vật + Người kể: hồn nhiên, khoan thai + Chàng kị sĩ: kênh kiệu + Ông Hòn Rấm: vui, ôn tồn + Chú bé Đất: ngạc nhiên, mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu - Cho HS thi đọc diễn cảm 4: Củng cố - HS đọc lại bài - Nêu nội dung câu chuyện? - GD kĩ sống: + Hãy trình bày trước lớp việc có thực mà em đã chứng kiến đã thực hành động giúp đỡ người khác hoạn nạn? - GD học sinh tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn Dặn dò HS nhà:  Luyện đọc thêm  Chuẩn bị bài: Chú Đất Nung (tt)  Nhận xét tiết học đồng, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá  Nhiều Hs luyện đọc  Đọc cá nhân  Đọc phân vai - HS thi - lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc - Lớp nghe - Lớp nghe - Lớp nghe -Môn: Chính tả Bài dạy: Chiếc áo búp bê I Tiết 14 Mục tiêu : Kiến thức: Hs nghe đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “chiếc áo búp bê” Kỹ năng: Làm đúng BT(2) a / b Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, yêu thích ngôn ngữ Việt II Chuẩn bị :  GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập  HS: SGK, bảng (5) III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Bài cũ: Người tìm đường lên các vì - GV đọc: lỏng lẻo, nóng nảy, long lanh, tiềm lực, phim ảnh, tin tưởng - Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm các em viết bài “ Chiếc áo búp bê” b Hướng dẫn Hs nghe – viết - GV đọc mẫu đoạn viết (?) Đoạn viết có nội dung nào? - Lưu ý tiếng khó viết: phong phanh, tấc xa tanh, khuy bấm, loe ra, nhỏ xíu - GV đọc chuẩn xác cụm từ - GV đọc lại đoạn viết - GV thu và đánh giá 1/3 số bài lớp c Hướng dẫn Hs làm bài tập: Bài a: Điền vào chỗ trống s hay x? - Gọi Hs đọc yêu cầu - Thi đua dãy – trò chơi tiếp sức - GV nhận xét, chốt Bài b: Điền vào chỗ trống ât hay âc?  Gọi Hs đọc yêu cầu  Thi đua dãy – trò chơi tiếp sức  GV nhận xét, chốt Củng cố: - Mời em đọc lại đoạn viết (?) Đoạn vết có n ội dung nào? - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích ngôn ngữ Việt Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị:” Cánh diều tuổi thơ” HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS viết trên bảng - Lớp nghe, HS đọc - HS đáp - Hs nghe - Viết trên bảng  Hs viết bài  Hs soát lại bài - đổi sửa lỗi  Hs đọc yêu cầu  Hs làm nháp  Hs gắn từ đúng vào chỗ trống Xinh xắn – xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi – khảu súng – sờ – “ Xinh ?” – nó sợ - Hs đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm viết vào thẻ từ - Hs gắn lên bảng Lất phất – Đất – nhấc – bật lên – nhiều – bậc tam cấp – lật – nhấc bổng – bậc thềm - HS đọc - HS đáp - Lớp nghe Lớp nghe Môn: Toán Bài dạy: Chia tổng cho số I Mục tiêu : Kiến thức: Biết chia tổng cho số Tiết 66 (6) Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính * Bài tập cần làm: 1, (Không yêu cầu HS học thuộc các tính chất này) Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị :  GV : SGK  HS : SGK, bài tập III.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung - Cho HS làm lại BT ( a/ c ) ( tr 75 ) - Nhắc nhở các bài yếu, số lỗi sai thường mắc phải Bài : a Giới thiệu bài: GV gt ghi bảng tên bài Chia tổng cho b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tính chất tổng chia cho số  MT: Hs hiểu và phát biểu thành lời tính chất tổng chia cho số Cách tiến hành : Trực quan, giảng giải, vấn đáp - Gv nêu phép tính (35 + 21) : - Hs tính tiếp 35 : + 21 : - So sánh hai kết hai biểu thức - GV nêu thêm ví dụ: (24 + 16) : Với 24 : + 12 : - Gợi ý để HS nói hai đẳng thức HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát - Tính bảng - 2 HS nhắc lại tên bài Hoạt động lớp - Lớp làm bảng con, Hs làm bảng lớp (35 + 21) : = 56 : = 35 : + 21 : = + = - (35 + 21) : = 35 : + 21 : - Hs làm và rút ra: (24 + 12) : = 24 : + 12 : - Biểu thức bên trái ta cộng chia, hay chia tổng cho số - Biểu thức bên phải ta chia cộng - HS nêu tính chất ( theo SGK )  Hướng dẫn Hs để rút tính chất Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành MT: Rèn kĩ vận dụng tính chất tổng chia cho số vào việc tính toán Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành - HS nêu yêu cầu BT Bài 1: Tính hai cách a) Gv yêu cầu lớp tính (15 + 35) : theo - HS tính đúng thứ tự thực các phép tính Sau đó a) (15 + 35) : = 15 : + 35 : = + vận dụng tính chất tổng chia cho (7) số  Kết luận: Có hai cách tính (15 + 35) : b) HS tự suy nghĩ tìm hai cách = (15 + 35) : 10 = 50 : = 10 b) 80 : + : = 20 + = 21 80 : + : = (80 + 4) : = 84 : = 21  Hoạt động 3: Tính chất hiệu chia cho số - MT: Hs hiểu và thông qua bài tập phát tính chất hiệu chia cho số - Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành *Bài 2: - GV hướng dẫn mẫu  Theo dõi - Cho HS làm vào  Làm bài và sửa bài a/ ( 27 – 18 ) : = : - HS làm a , b =3 ( 27 – 18 ) : = 27 : – 18 : =9–6 =3 b/ ( 64 – 32 ) : = 32 : =4 ( 64 – 32 ) : = 64 : – 32 : =8–4 =4 - Gv gợi ý để HS phát biểu tính chất - HS nêu hiệu chia cho số 4.Củng cố: - Nêu tính chất tổng chia cho số? - HS nêu - Cho HS thi tính nhanh: (64 – 32) : - HS thi tính nhanh - Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn - Lớp nghe thận Dặn dò: - Lớp nghe - Chuẩn bị bài: Chia cho số có chữ số - Nhận xét.tiết học Thể dục (thầy Thái chuyên trách) ============================================================ Ngày soạn: 30-11-2015 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Moân : Luyện từ và câu Bài dạy: Luyện tập câu hỏi Tiết 27 (8) I Mục tiêu: Kiến thức: Đặt câu hỏi cho phận xác định câu ( BT1) ; nhận biết số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ( BT3, BT4,) Kỹ năng: Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi ( BT5) Thái độ: Biết dùng câu có từ nghi vấn để đặt câu hỏi các bài tập làm văn II Chuẩn bị :  GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập  Hs : SGK III.Các hoạt động:   HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động : Bài cũ: Câu hỏi _ Dấu chấm hỏi Hs trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ? HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát + …dùng để hỏi điều chưa biết Ví dụ: Hôm nay, bạn có chuẩn bị bài đầy đủ chưa? + dấu chấm hỏi  Cuối câu hỏi có dấu gì?  GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: a.Giới thiệu bài : Bài học trước, các em biết nào là câu hỏi và tác dụng câu hỏi Bài hôm nay, chúng ta luyện tập cách dùng số dạng câu hỏi b.Phát triển các hoạt động:  Hoạt động : Ôn kiến thức - Nêu lại ghi nhớ bài? - Hs nêu, lớp nhận xét - Cho ví dụ số câu hỏi? Cho biết câu hỏi - Hs cho ví dụ và cho biết ai? Và để hỏi ai? câu hỏi ai? Để hỏi ai? Lớp nhận xét, bổ sung - Câu hỏi thường có các từ gì? và câu + Hs nêu: câu hỏi thường có hỏi có dấu gì? đặt đâu? các từ nghi vấn (ai, gì, nào … ) , và câu hỏi có dấu chấm hỏi đặt - GV nhận xét, chuyển ý qua phần Luyện cuối câu tập - Lớp nhận xét, bổ sung  Hoạt động 2: Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề - Hs đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại, viết câu hỏi vào nháp - Hs phát biểu ý kiến a) Hăng hái và khỏe là ai? b) Trước học, các em thường làm gì? c) Bến cảng nào? (9) - GV nhận xét, chốt ý Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề - GV nhận xét, đến lời giải đúng Bài 4: Yêu cầu Hs đọc đề - GV nhận xét, chốt ý Bài 5: Yêu cầu Hs đọc đề d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? - Hs đọc yêu cầu bài - Hs nêu: a) Có phải….không? b) Phải không? c) à? - Hs đọc yêu cầu bài - Mỗi Hs đặt với từ cặp từ ghi vấn bài tập câu hỏi (viết vào nháp, em câu) Ví dụ: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không? Xi-ôn-cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay chim phải không? Bạn thích chơi đá bóng à? - Hs đọc yêu cầu đề bài - Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu hỏi bài học trang 131 - Hs phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét và đến lời giải đúng - GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương + Trong số câu đã cho có:  câu là câu hỏi: a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều chưa biết) b) Ai dạy bạn làm đèn ông đấy? ( hỏi bạn điều chưa biết)  câu không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi: b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.( nêu ý kiến người nói) c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào ( nêu đề nghị ) e) Thử xem khéo tay nào ( nêu đề nghị) Củng cố: - Cho học sinh đoc lại ghi nhớ ( trg 131) - HS đọc - GD học sinh có ý thức đặt câu hỏi ( câu - Lớp nghe nghi vấn )trong làm văn để bài văn thêm sinh động - Lớp nghe 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập, học ôn lại ghi nhớ  Chuẩn bị : Dùng câu hỏi vào mục đích khác (10)  Nhận xét tiết học Môn: Toán Bài dạy: Chia cho số có chữ số Tiết 67 I Mục tiêu : Kiến thức: Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết , chia có dư) Kỹ năng: Củng cố kĩ thực phép chia * Bài tập cần làm: 1, (dòng 1, 2), Thái độ: Giáo dục Hs tính chính xác, cẩn thận II Chuẩn bị : Bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Bài cũ:  Gọi HS tính bảng con: (24 +16) :  Hỏi cách chia tổng cho số cho ví dụ Bài mới: a Giới thiệu bài: Chia cho số có chữ số b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Trường hợp chia hết MT: Rèn kĩ thựchiện phép chia hết Cách tiến hành Giảng giải, hỏi đáp, thực hành  GV giới thiệu phép tính: 128472 : = ?  Hướng dẫn Hs thực phép chia  Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư  MT: Rèn kĩ thực phép chia có dư  Cách tiến hành: Giảng giải, thực hành  GV giới thiêu phép chia có dư 230859 : = ?  GV hướng dẫn Hs tiến hành tương tự trường hợp phép chia hết  GV nhận xét: gọi là số dư  Hướng dẫn Hs thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia  Hoạt động 3: Thực hành  MT: Củng cố kĩ chia cho số có chữ số  Cách tiến hành: Thực hành HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - (24 + 16) : = 24 : + 16 : = + = 10 - HS trả lời, lớp theo dõi bổ sung (có thể nhìn sách đọc) Hoạt động cá nhân  Hs thực theo hướng dẫn GV Hoạt động cá nhân, lớp  Hs đọc phép tính  Hs làm vào bảng  Hs thử lại: 46171  + = 230859 Hoạt động cá nhân (11) Bài 1: Giới thiệu phép chia hết  GV yêu cầu Hs đọc đề - HS đọc đề  GV hướng dẫn Hs đặt tính và tính, không yêu Hs đặt tính và tính vào bài cầu thử lại tập a/ 278157 : = 92791  GV nhận xét, bổ sung 30496 : = 76242 b/ 158735 : = 52991 Bài 2: Gọi Hs đọc bài toán 475908 : = 95183 ( dư 3) + Bài toán cho biết gì?  Hs đọc đề + Người ta đổ đầu 128 610 l + Bài toán hỏi gì? xăng vào bể + Hỏi bể có bao nhiêu lít + Để tính bể có bao nhiêu lít xăng ta phải làm xăng? nào? + Lấy 128 610 chia cho  Hs sửa bài - Cho HS làm bài Giải  GV nhận xét Số lít xăng bể có là: 128 610 : = 21 435 ( l ) Đáp số: 435 l 4: Củng cố: - Chia lớp thành nhóm thi tính nhanh: 51513 : - nhóm A và B thi đua giải - Tuyên dương, khen thưởng toán Dặn dò:  Kết : 17171  Nhận xét tiết học  Lớp nghe  Chuẩn bị: Luyện tập - Môn: Kể chuyện Bài dạy: Búp bê ? Tiết 14 I Mục tiêu : Kiến thức: Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa ( BT1) Kỹ năng: - Bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi * Điều chỉnh nội dung: Không hỏi câu hỏi 3 Thái độ: Biết phát triển thêm đoạn câu chuyện với tình mới, tạo ý nghĩa cho câu chuyện III Chuẩn bị : Tranh minh hoạ Phiếu giao việc III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định: - Hát Bài cũ:  Gọi em kể lại chuyện chủ đề: Nghị lực - Hs kể chuyện  Cho HS nhận xét, trao đổi ý nghĩa - Lớp nhận xét, trao đổi (12)  Nhận xét, tuyên dương Bài mới: a.Giới thiệu bài: Búp bê ai? b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kể chuyện GV kể toàn câu chuyện (Lưu ý dáng điệu, nét mặt)  Hoạt động : Ghi lời thuyết minh cho tranh  GV chia nhóm  Gợi ý: lời thuyết minh tranh cần ngắn gọn, câu sát nội dung tranh  GV yêu cầu Hs gắn lời thuyết minh  GV sửa - chốt  Hoạt động 3: Kể lại câu chuyện lời búp bê  Cho HS thi kể chuyện trước lớp  GV và Hs bình chọn xem Hs nào kể hay ý nghĩa - HS nhắc tựa - Hs nghe - Các nhóm làm việc ghi lời vào thẻ từ - Nhóm trưởng gắn - HS thi kể - Hs nêu vì hay, hay điểm nào? Củng cố:  Hs khá giỏi kể toàn câu chuyện theo hướng kết - Hs kể thúc - Hs nói, lớp nhận xét,  Nói lời khuyên với cô chủ cũ? bổ sung  GD học sinh phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi - Lớp nghe Dặn dò:  Nhận xét - Lớp nghe  Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Môn: Khoa học Môn: Một số cách làm nước I Tiết 27 Mục tiêu : Kiến thức: Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… Kỹ năng: - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước Thái độ: Hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống GDBVMT & TH: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước: Bảo vệ bầu không khí II Chuẩn bị :  GV : Hình vẽ SGK trang 54, 55 Phiếu học tập (đủ dùng cho Hs lớp) Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (nếu có điều kiện) PHIẾU HỌC TẬP (cho học sinh) (13) Các giai đoạn dây chuyền sản xuất nước …Trạm bơm đợt hai Thông tin ……………………………………………… ………… ………………… ……………………………………… Nước đã khử sắt, sát trùng và loại trừ …………………………………… các chất bẩn khác ……………………………………… Lấy từ nước nguồn …………………………………… ……………………………………… Loại chất sắt và chất không hòa tan ………………………………… nước … Bể lọc ……………………………………………… ……………………… …… ……………………………………… Khử trùng ……………………………………… *Giải đáp: PHIẾU HỌC TẬP Các giai đoạn dây chuyền sản xuất Thông tin nước 6.Trạm bơm đợt hai Phân phối nước cho người tiêu dùng Bể chứa Nước đã khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác Tram bơm nước đợt Lấy từ nước nguồn Dàn khử sắt – bể lắng Loại chất sắt và chất không hòa tan nước 3.Bể lọc Tiếp tục loại các chất không tan nước Sát trùng Khử trùng  HS : SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : - Hát Bài cũ: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm  Nêu nguyên nhân nước bị ô nhiễm? + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, Bài mới: + Vỡ đường ống dẫn dầu,… a.Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã phân - HS nhắc tựa biệt Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Vậy để có nước sử dụng sinh hoặt chúng ta cần biết: “Một số cách làm nước” (14) b.Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Trình bày  MT: Kể số cách làm nước và tác dụng cách  Cách tiến hành : Đàm thoại, giảng giải  Kể số cách làm nước mà gia đình địa phương bạn đã sử dụng?  GV giảng: Thông thường có cách làm nước: a) Lọc nước b) Khử trùng nước c) Đun sôi  Kể tên các cách làm nước và tác dụng cách  Hoạt động 2: Làm việc với SGK  GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin SGK trang 54 và trả lời vào phiếu học tập  GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm  HS nêu - HS dựa vào lời giảng GV để trả lời Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Hs quan sát hình vẽ và đọc thầm thông tin SGK trả lời  Hs nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu phiếu học tập  GV gọi số Hs lên trình bày  Sau chữa xong câu GV yêu cầu Hs  Hs nêu dây chuyền sản xuất nước đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn dây chuyền sản xuất nước và nhắc lại dây chuyền này theo đúng thứ tự  Hoạt động 3: Thảo luận Hoạt động lớp  Nước đã làm các cách trên - Hs nêu đã uống chưa? Tại sao?  Muốn có nước uống chúng ta phải - Phải đun sôi nước trước uống làm gì? Tại sao? - GDBVMT & TH: Bảo vệ, cách thức - Lớp nghe làm nước sạch, tiết kiệm nước: Bảo vệ bầu không khí 4: Củng cố: - Nêu cách lọc nước? - Tại chúng ta cần đun sôi nước trước - HS đáp - HS đáp uống? Dặn dò: - Lớp nghe  Xem lại bài học  Chuẩn bị: Bảo vệ nguồn nước -Môn: Đạo đức (15) Bài dạy: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1) Tiết 14 I Mục tiêu : Kiến thức : Biết công lao các thầy giáo, cô giáo Kỹ : Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo Thái độ : Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo II Các KNS giáo dục: Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: Trình bày ý kiến Đóng vai IV.Chuẩn bị :  GV : Tranh phóng to SGK  Hs : SGK đạo đức V Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động : Bài cũ : Hãy kể việc em đã làm để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? 3.Bài mới: a Giới thiệu bài :GV gt ghi tựa bài lên bảng Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1) b Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận tình  MT: Giáo dục các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo Cách tiến hành : Thảo luận nhóm  GV đưa tranh tình ( SGK ) đã phóng to lên bảng  Mời Hs đọc phần nội dung bên tranh  Chia lớp thành các nhóm có cùng lựa chọn  GDKNS: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo  Hoạt động 2: Bài tập MT: Hs biết thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Cách tiến hành: Quan sát tranh thảo luận HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS nêu - HS nhắc tựa Hoạt động nhóm  Hs quan sát và thảo luận  Hs dự đoán các cách ứng xử có thể sảy và lựa chọn cách xử cho thân  Hs thảo luận nhóm và nêu lý lựa chọn cách ứng xử đó  Mỗi nhóm – H nêu lý mình Thảo luận nhóm đôi (16) nhóm  GV yêu cầu cặp Hs xem tranh và tìm hiểu nội dung tranh, sau đó đánh dấu + vào ô trống tranh biểu lòng kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo  GV nhận xét và đưa phương án đúng bài tập  Hoạt động 3: Bài tập  MT: Biết thể lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Cách tiến hành: Đóng vai, thảo luận nhóm  GV chia lớp thành nhóm  Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thảo luận xây dựng tiểu phẩm chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo  GV quan sát, bổ sung ý kiến  Nhóm đôi thảo luận và làm bài tập  Hs sửa bài  Các nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động nhóm, lớp  Các nhóm thảo luận, xây dựng tiểu phẩm + N1 + N2: tiểu phẩm ( a ) + N3 + N4: tiểu phẩm ( b ) + N5 + N6: tiểu phẩm ( c )  Các nhóm lên đóng vai, diễn tiểu phẩm  Lớp theo dõi nhận xét Củng cố: - Hỏi lại số tình ứng xử thể  Hs trả lời lòng biết ơn thầy cô giáo - Hs biết chúc mừng các thầy giáo, cô giáo - Lớp nghe ngày lễ Dặn dò: - Lớp nghe  Nhận xét tiết học  Dặn Hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện… ca ngợi công lao các thầy cô giáo Anh văn (cô Như chuyên trách) ============================================================ Ngày soạn: 01- 12 - 2015 Ngày dạy: Thứ tư , ngày 02 tháng 12 năm 2015 Moân : Tập đọc Bài dạy: Chú Đất Nung ( tt ) Tiết 28 I Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hiểu ND: Chu Đất Nung nhớ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác ( trả lời các CH 1, 2, SGK) (17) Kỹ năng: Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) Thái dộ : Giáo dục Hs biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn II Các KNS giáo dục - Xác định giá trị: Nhận biết can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh cần thiết cho người để làm nhiều việc có ích cho người - Tự nhận thức thân: Biết đánh giá đúng ưu điểm, nhước điểm thân để hành động đúng - Thể tự tin: Mạnh dạn trình bày trước lớp các việc, hành động có thực theo cách nhìn nhận, đánh giá mình) III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Động não - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin IV Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: SGK V Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : - Hát Bài cũ: Chú Đất Nung (phần 1) + Cụ Chắt có đồ chơi gì? Chúng + Chàng kị sĩ, nàng công chúa  khác nào? làm bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông đẹp Chú bé Đất  nặn từ đất sét Chú là hòn đất mộc mạc có hình người + Chú bé Đất làm quen với hai người bột, + Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo hai người bột Chàng kị kết sao? sĩ phàn nàn Cụ Chắt bỏ riêng người bột vào lọ thuỷ tinh + Đất nhớ quê, tìm đường cánh + Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? đồng, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá  GV nhận xét – đánh giá Bài mới: a.Giới thiệu bài : Chú Đất Nung (tt) các - HS nhắc lại tựa em biết số phận hai người bột trôi dạt sao? Đất Nung đã thực đổi khác, trởi thành người hữu ích nào? b Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm  Hoạt động 1: Luyện đọc MT: Giúp Hs đọc trơn bài, hiểu nghĩa các từ ngữ bài  Hs nghe - GV đọc diễn cảm bài  Hs đánh dấu vào SGK - Chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến vào cống tìm công (18) chúa + Đoạn 2: Tiếp theo đến chạy trốn + Đoạn 3: Tiếp theo đến vớt lên bò phơi nắng cho se bột lại - GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ  GV uốn nắn Hs đọc sai  Hs tiếp nối đọc đoạn  GV giảng thêm số từ: phục sẵn, lầu bài đọc (2 lượt – nhóm đôi) son, nước xoáy…  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài - Hs đọc đoạn: từ đầu…chân tay + Kể lại tai nạn hai người bột + Hai người bột sống lọ thuỷ tinh Chuột cạy nắp lọ tha nâng công chúa vào cống Chàng kị sĩ tìm nàng công chúa, bị chuột lừa Hai người chạy trốn, thuyền lật, hai bị ngấm nước, nhũn chân tay - GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận + Đất Nung đã làm gì thấy hai người + Đất Nung nhảy xuống nước vớt họ bột gặp nạn? lên bờ phơi nắng cho se bột lại + Vì Đất Nung có thể nhảy xuống + Vì Đất Nung đã nung nước, cứu hai người bột? lửa, chịu nắng, mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột + Câu nói cộc tuếch Đất Nung có ý + Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn nghĩa gì? khuyên ta muốn trở nên cứng rắn phải rèn luyện + Đặt tên khác thể ý nghĩa + Ai chịu rèn luyện, người đó trở truyện? thành hữu ích +  GV giáo dục KNS: Tự nhận thức ưu điểm, nhược điểm thân để có hành động đúng  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm MT: Rèn kỹ đọc diễn cảm: Đoạn Hai người bột tỉnh dần…Vì các đằng lọ thủy tinh mà Cách tiến hành Thực hành, giảng giải - GV lưu ý: thể đúng giọng đọc người kể, giọng đọc các nhân vật, hợp với tính cách nhân vật - Nhận xét 4: Củng cố - Thi đọc diễn cảm - Lớp nghe - 1/3 lớp luyện đọc: Đọc cá nhân, đọc phân vai - HS thi đọc (19) - GD học sinh : Qua câu chuyện các đồ - Lớp nghe chơi Cụ Chắt, tác giả muốn nói với các em: đừng sợ gian nan, thử thách + Những khó khăn các em bây là gì? Dặn dò: - Lớp nghe - Luyện đọc và kể lại phần câu chuyện - Chuẩn bị : Cánh diều tuổi thơ - Nhận xét tiết học -Môn: Tập làm văn Bài dạy: Thế nào là văn miêu tả ? Tiết 27 I Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu nào là văn miêu tả (ND Ghi nhớ) Kỹ năng: Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung ( BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo, yêu thích văn thơ II Chuẩn bị :  GV: Phóng to nội dung bài ( phần nhận xét )  HS: SGK III Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện  Thế nào là văn kể chuyện? - HS trả lời  Thế nào là nhân vật? - HS đáp  Bố cục bài văn kể chuyện? - HS đáp Bài mới: a.Giới thiệu bài : GV gt ghi bảng tên bài - HS nhắc tên bài Thế nào là văn miêu tả ? b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phần nhận xét Hoạt động nhóm, lớp Bài 1: Mời em nêu yêu cầu BT - Hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm  gạch nhân vật miêu tả SGK + Cây sòi + Cây cơm nguội  Nhận xét + Lạch nước Bài 2: - Hs đọc yêu cầu, đọc các cột theo (20)  Giải thích cách thực yêu cầu chiều ngang  Đại diện nhóm trình bày  Lớp nhận xét  1, Hs đọc bảng kết Bài 3:  Hs đọc yêu cầu  Để tả hình dáng cây sòi, màu sắc  Lớp suy nghĩ, TLCH là sòi và cây cơm nguội, tác giả phải  Dùng mắt để nhìn dùng, giác quan nào để quan sát?  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ  MT: Hệ thống + ghi nhớ KT  H đọc ghi nhớ  Cách tiến hành: Ghi nhớ  Lớp đọc thầm  Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ  Hoạt động 3: Phần luyện tập Hoạt động cá nhân, lớp  MT: LT nhận biết các yếu tố miêu tả đoạn văn, thơ  Cách tiến hành: Thực hành Bài 1:  Hs đọc yêu cầu - Tìm câu văn miêu tả?  Lớp đọc thầm truyện Chú Đất Nung ( phần và 2)  Đó là chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và nàng công chúa mặt trắng, ngồi - Nhận xét mái lầu son Bài 2:  Hs đọc yêu cầu - Ghi lại hình ảnh câu thơ mà  Lớp đọc thầm em thích? Ví dụ: - Viết 1, câu tả lại hình ảnh đó?  Muôn nghìn cây mía múa gươm  Gió thổi mạnh làm nghiên ngả cây mía, lá mía vun lên quất xuống gì rừng lưỡi gươm múa lượn  Hs nối tiếp đọc bài làm mình - GV nhận xét  Lớp nhận xét 4: Củng cố: - Mời em đọc ghi nhớ  Hs đọc ghi nhớ - Lưu ý: Muốn miêu tả vật sinh  Lớp nghe động, phải quan sát kĩ vật nhiều giác quan, tìm đặc điểm bật để tả lại - GD học sinh lòng say mê sáng tạo, yêu - Lớp nghe thích văn thơ Dặn dò: - Lớp nghe - Nhận xét tiết - Hoàn thành BT vào - Chuẩn bị: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật (21) -Môn: Toán Bài dạy: Luyện tập Tiết 68 Mục tiêu : Kiến thức : Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Kỹ : Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số * Bài tập cần làm: 1, 2(a), 4(a) Thái độ : Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị :  GV : SGK,  Hs : SGK , bảng III Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động : Bài cũ : Chia cho số có chữ số  Cho HS tính bảng con: 76532 : = 14344 : = 205 780 : 4= Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gt ghi bảng tên bài Luyện tập HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Tính và so sánh kết quả: * 76 532 : = 38 266 * 14 344 : = 448 * 205 780 : = 51 445 - HS nhắc tên bài b Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học  MT: Hs nhớ lại cách thực phép chia cho số có chữ số? Cách tiến hành: Vấn đáp, thực hành  Nêu cách thực phép chia cho số có chữ số?  GV đọc đề 2735 :  Hs làm bảng 1044 :  Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động lớp, cá nhân  MT: Hs luyện tập chia cho số có chữ số các dạng toán Cách tiến hành: Thực hành, luyện tập Bài 1: Đặt tính tính  GV đọc đề Bài 1: Hs đọc đề (22)  Hs làm bảng a/ 67494 : = 9642 42789 : = 8557 ( dư ) b/ 359361 : = 39929 238057 : = 29757 ( dư 1) Bài 2: Tìm hai số biết tổng và hiệu - Hs đọc đề hai số đó  Nêu cách tìm số bé, số lớn biết tổng - Hs nêu và hiệu số đó? + Số bé = ( T – H ) :  Hs làm bài vào + Số lớn = ( T + H ) : hay : Số bé +  Sửa bài: hình thức trò chơi “ Ai nhanh H hơn?”  Hs làm bài  GV nhận xét + tuyên dương  Mỗi dãy em, thi đua tính kết bài toán tiếp sức a/ 42 506 và 18 472 Số bé = ( 42 506 – 18 472 ) : = 12 017  GV nhận xét bài làm Số lớn = 12 017 + 18 472 = 30 489  Hs thi đua Bài 4:Tính hai cách - Hs đọc đề - Ghi bảng: ( phần a) ( 33164 + 28528 ) :  Hs nêu  Sửa bài miệng  Hs làm bài  GV nhận xét + Cách 1: ( 33164 + 28528 ) :  Nhận xét = 61792 : = 15448 + Cách 2:( 33164 + 28528 ) : = 33164:4 + 28528: = 8291 + 7132 4: Củng cố: = 15448 - Nêu cách thực chia cho số có  Hs nêu chữ số? - Thi đua: - HS thi đua 78521 : * 78521 : = 13086 ( dư ) 27050 : * 27050 : = 6762 ( dư )  Nhận xét  Tuyên dương - Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, - Lớp nghe cẩn thận Dặn dò: - Lớp nghe  Học lại bài  Chuẩn bị bài : Một số chia cho tích  Nhận xét tiết học - (23) Môn: Lịch sử Bài dạy: Nhà Trần thành lập Tiết 14 I Mục tiêu : Kiến thức : Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt: + Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trấn Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Cồ Việt Kỹ : HS khá giỏi: Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất Thái độ : Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc II Chuẩn bị :  GV : Phiếu học tập  HS : SGK III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : - Hát Bài cũ : Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ ( 1075 – 1077 )  Tại quân ta đánh sang đất Tống? + Vì Lý thường Kiệt đã nhận thấy ý đồ xâm lược quân Tống chuẩn bị sang đánh nước ta  Tại bài thơ vọng từ đền thờ bên + Bài thơ khơi dậy lòng yêu nước sông Như Nguyệt góp phần vào dân tộc ta thắng lợi? Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV gt ghi bảng tên bài Nhà Trần thành lập b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhà Trần thành lập  MT: Nắm hoàn cảnh đời Hoạt động cá nhân nhà Trần và số điều lệ thời Trần Cách tiến hành: Đàm thoại, động não (?) Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? + Cuối kĩ XII nhà Lý suy yếu Triều đình lục đục nhân dân cực Nhà Lý phải dựa vào nhà Trần Nhà Lý không có trai có gái là Lý Chiêu Hoàng Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng (24) - GV phát phiếu và yêu cầu Hs đánh dấu  Năm 1226 Nhà Trần thành lập (x) vào việc nhà Trần thực - Đứng đầu nhà nước là ai? - Khi nào vua truyền ngôi cho - Có các chức quan nào? - Đứng đầu nước là vua - Vua đặt lệ già nhường ngôi - Trước cung điện có đặt vật gì để dân đến cho thỉnh có điều oan ức? - Có các chức quan Hà đê sứ, - Cả nước chia thành các địa chình nào? Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ - Đặt trống trước cung điện để dân - Trai tráng trên 18 tuổi tuyển vào đến thỉnh có điều oan ức phận nào và làm gì? - Cả nước chia thành các Lộ, Phủ, Châu, Huyện, Xả - Trai tráng trên 18 tuổi tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,  GV gọi Hs sửa bài thời chiến thì tham gia chiến đấu  Hoạt động 2: Mối quan hệ giũa  Hs nêu bài làm vua quan và nhân dân MT: Nắm mối quan hệ vua Hoạt động cá nhân quan và nhân dân Cách tiến hành: Đàm thoại, động não - Những kiện nào chứng tỏ vua quan và dân chúng thời Trần + Đặt chuông thềm cung điện chưa có cách biệt xa? cho dân đến thỉnh cầu có oan ức Sau buổi họp triều,  Những kiện đó cho em suy nghĩ gì vua quan nắm tay ca hát vui vẻ sống nhân dân thời + Cuộc sống yên bình, ấm no, hạnh Trần? phúc, đoàn kết - GV chốt ý  Ghi nhớ Củng cố: - Hs nêu - Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? Vào năm nào? - HS đáp - Nêu số luật lệ thời Trần mà em biết? - HS đáp - GD học sinh tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân - Lớp nghe tộc Dặn dò:  Chuẩn bị: Nhà Trần và việc đắp đê - Lớp nghe  Nhận xét tiết học Thể dục (thầy Thái chuyên trách) ============================================================ (25) Ngày soạn: 02 - 12 -2015 Ngày dạy: Thứ năm , ngày 03 tháng 12 năm 2015 Moân : Luyện từ và câu Bài dạy: Dùng câu hỏi vào mục đích khác Tiết 28 I Mục tiêu : Kiến thức: Biết số tác dụng câu hỏi ( ND Ghi nhớ) Kỹ năng: Nhận biết tác dụng câu hỏi ( BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể ( BT2, mục III) Thái độ: Biết đặt câu hỏi theo các mục đích khác sống hàng ngày II Các KNS giáo dục: - Giao tiếp: Thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin - Trình bày trước lớp IVChuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập (phần Luyện tập) 4, tờ giấy khổ to để Hs làm việc theo nhóm: bài tập (phần Luyện tập) Băng dính IV Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Bài cũ: Luyện tập câu hỏi  Nêu ghi nhớ bài  Làm lại BT SGK  GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV gt ghi bảng tên bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động : Nhận xét MT: Hiểu câu hỏi ngoài việc dùng để hỏi, còn dùng vào các mục đích khác * Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề  GV nhận xét, chốt ý * Bài 2:  Yêu cầu Hs đọc đề  GV nhận xét, chốt ý  Phân tích câu hỏi 1: - Câu hỏi ông Rấm: “ Sao chú mày HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Nêu ghi nhớ ( theo SGK , tr.131) - HS nêu, lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Hs đọc đoạn đối thoại ông Hòn Rấm với chú bé Đất truyện Chú Đất Nung (phần 1) - Hs đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phân tích câu hỏi ông Hòn Rấm đoạn đối thoại “ Sao chú mày nhát thế?” ; “ Chứ sao?” (26) nhát thế?” có dùng để hỏi điều chưa biết không? Câu hỏi này không dùng để hỏi điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát - Ông Rấm đã biết cu Đất nhát, còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? (Để chê cu Đất)  Phân tích câu hỏi 2: - Câu “ Chứ sao?” ông Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết không? Câu hỏi này không dùng để hỏi - Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? Câu hỏi này là câu khẳng định : đất có thể nung lửa * Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề  Hs đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi  Câu: “Các cháu có thể nói nhỏ không?” là câu hỏi không dùng để hỏi Câu hỏi này thể yêu cầu người bên cạnh: phải nói nhỏ hơn, không làm phiền người khác Hoạt động lớp, cá nhân  GV nhận xét, chốt ý  Hoạt động 2: Ghi nhớ + Qua tìm hiểu, hãy cho biết ngoài việc dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng vào + Hs nêu: Ngoài việc dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng vào các mục đích mục đích nào? khác như: thể thái độ khen, chê, yêu cầu, mong muốn khẳng định, phủ định  Lớp nhận xét, bổ sung Nêu ghi nhớ SGK?  Hs nêu ghi nhớ SGK  Họat động : Luyện tập Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân MT: Luyện tập để nhận diện và đặt câu hỏi theo các mục đích không phải để hỏi * Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề - Nêu yêu cầu - Sửa bài: a) Có nín không? : Câu hỏi mẹ - Hs làm bài dùng để bảo nín khóc ( thể yêu cầu) b) Vì cậu lại làm phiền lòng cô vậy? : Câu hỏi bạn dùng để thể ý chê trách c) Em vẽ này mà bảo là ngựa à? Câu hỏi chị dùng để chê em vẽ ngựa (27) không giống d) Chú có thể xem giúp tôi có xe miền Đông không? : Câu hỏi này bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ * GV giáo dục KNS:Thể thái độ lịch giao tiếp * Bài : Yêu cầu Hs đọc đề  HS tiếp nối đọc yêu cầu - GV chốt: Ví dụ: bài tập – các ý a, b, c, d a) Bạn có thể chờ hết sinh hoạt, chúng  HS nêu lại mình cùng nói chuyện không? b) Sao nhà bạn sẽ, ngăn nắp thế? c) Bài toán không khó mình làm phép tính nhân sai Sao mà mình lú lẫn nhỉ? d) Chơi diều thích chú? * Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề  HS đọc yêu cầu đề  GV chốt ý đúng.Ví dụ:  HS tiếp nối phát biểu ý kiến? a) Tỏ thái độ khen, chê:  Cả lớp nhận xét Một em bé học gặp người liên chào người Em khen em bé: “ Sao bé ngoan quá nhỉ?” b) Khẳng định, phủ định: Một bạn thích chơi đá bóng Em nói với bạn ấy: “ Chơi đá câu thích chứ?” c) Thể yêu cầu, mong muốn: Em làm bài tập, em trai em chơi gần la ó làm em không tập trung, em bảo: “Em ngoài cho anh ( chị ) học bài không” Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ SGK - HS đọc - GD học sinh có ý thức sử dụng câu hỏi - Lớp nghe đúng trường hợp để không làm phiền lòng người khác Dặn dò: - Lớp nghe - Học ghi nhớ - Viết bài BT2, vào - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: MRVT: Đồ chơi, trò chơi - (28) Môn: Toán Bài dạy: Chia số cho tích Tiết 69 I Mục tiêu : Kiến thức: Thực phép chia số cho tích Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng tính chất số chia tích và tính toán * Bài tập cần làm: 1, Thái dộ : Giáo dục Hs tính chính xác, cẩn thận, khoa học II Chuẩn bị :  GV : SGK  HS : SGK, bảng III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động : - Hát Bài cũ : Luyện tập  Nêu cách thực phép chia cho số có + Chia từ trái sang phải, tìm chữ số thương , lấy thương nhân với số chia lấy số bị chia trừ cho tích tìm hạ số bị chia còn lại và tiệp tục chia chữ số cuối cùng số bị chia  Áp dụng: 73507 : * 73507 : = 12250 ( dư )  Nhận xét bài tập đã làm Bài mới: a.Giới thiệu bài: Một số chia cho tích  Ghi bảng tựa bài - HS nhắc lại tên bài b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phát tính chất Hoạt động lớp  MT: Hs phát tính chất số chia tích  Cách tiến hành Vấn đáp, thực hành  GV nêu: Các em đã học cách đặt tính và tính nhân với số có chữ số và nhân với số tròn chục  GV viết các biểu thức lên bảng: 24 : (  )  Hs nêu  thực tính (3 em) 24 : : 24 : :  Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức?  GV nhận xét và chốt: Khi chia số cho - HS nêu tích, ta có thể chia số đó cho thừa số lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số  Hoạt động 2: Luyện tập MT: Rèn kĩ giải toán tính chất Hoạt động lớp, cá nhân (29) trên PP: Luyện tập, thực hành * Bài 1: Tính  GV yêu cầu Hs tính theo đúng thứ tự - Hs đọc đề thực các phép tính  Hs làm bài vào  Sau đó, vận dụng tính chất chia số cho tích để tính  GV cho Hs sửa bài bảng lớp  Hs thi đua sửa bài  Hình thức: thi đua “ nhanh hơn?” a) 50 : (  ) = 50 : 10 = = 50 : : = 10 : = b) 72 : ( ) = 72 : 72 =1 72 : : = : =1 c) 28 : (  ) = 28 : 14 =2 28 : : = 14 :  GV nhận xét + tuyên dương =2 * Bài 2: Tính (theo mẫu)  Hs dãy nhận xét lẫn  GV viết bài tính mẫu bảng lớp Bài 2: HS nêu yêu cầu BT  Sửa bài bảng lớp ( em ) - Hs quan sát+ thực hành vào nháp  GV nhận xét - Hs làm bảng  lớp làm nháp a/ 80 : 40 = 80 : ( 10 4) = 80 : 10 : =8:4 =2 b/ 150 : 50 = 150 : ( 10 5) = 150 : 10 : = 15 : = c/ 80 : 16 = 80 : ( 2) = 80 : : Củng cố: = 10 : =  Phát biểu quy tắc chia số cho tích? + Khi chia số cho tích, ta có thể chia số đó cho thừa số lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số  Cho ví dụ tính theo cách: Cho đại diện dãy HS + Ví dụ : 40 : ( ) *Cách : 40 : ( ) = 40 : = *Cách : 40 : ( ) = 40 : : = 10 : = * Cách : 40 : ( ) = 40 : : Dặn dò: = 20 :  Học quy tắc (30)  Chuẩn bị bài: Một tích chia số =5 - Lớp nghe Môn: Khoa học Bài dạy: Bảo nguôn nước Tiết 28 I Mục tiêu: Kiến thức : Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước + Thực bảo vệ nguồn nước Kĩ năng: Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Thái độ: + Cam kết thực bảo vệ nguồn nước + Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm đẹp, góp phần bảo vệ môi trường GDSDNLTK & HQ: HS biết việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước: GDBVMT & TH: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước: Bảo vệ bầu không khí II Các KNS giáo dục: - Kĩ bình luận, đánh giá việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước - Kĩ trình bày thông tin việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Điều tra IV.Chuẩn bị: GV: Hình vẽ SGK trang 60, 61 HS: SGK V Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Khởi động: Bài cũ : Một số cách làm nước + Nêu số cách làm nước? + Nước trước dùng để uống ta cần phải làm gì? Bài mới: a) Giới thiệu bài: Vì chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước? Bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều này b Phát triển bài:  Hoạt động 1: Những việc làm để bảo vệ nguồn nước Hoạt động học - Hát +…lọc, đun sôi, khử trùng, lắng, +…cần đun sôi để nguội Hoạt động nhóm đôi (31) MT: Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi SGK trang 60 - Nhận xét và tuyên dương - Yêu cầu HS liên hệ thân, gia đình và địa phương đã làm việc gì để bảo vệ nguồn nước - GDKNS: + Biết bình luận, đánh giá việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước + Biết trình bày thông tin việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước  Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động - Động viên, khuyến khích học sinh có khả thực nhà - GDBVMT & TH: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước: Bảo vệ bầu không khí Củng cố: + Vì chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước? - Giáo dục TKNL & HQ: Bảo vệ nguồn nước vừa tiết kiệm nước vừa bảo vệ sức khỏe sử dụng nước… đây là các việc các em nên làm và vận động người thân cùng tham gia Dặn dò: - Xem lại bài và thực bài đã học - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước - Hai HS ngồi cùng bàn cùng quan sát, trao đổi ý kiến - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét - Lớp nghe ( Học sinh có khả thực hiện) - Lớp nghe - HS nêu - Lớp nghe - Lớp nghe Mĩ thuật (cô Ngân chuyên trách) Anh văn (cô Như chuyên trách) ============================================== Ngày soạn: 03 – 12 - 2015 Ngày dạy: Thứ sáu , ngày 04 tháng 12 năm 2015 Moân: Tập làm văn Bài dạy: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu : Tiết 28 (32) Kiến thức: Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài ( ND Ghi nhớ ) Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bải, kết bài choo bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III) Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo II Chuẩn bị :  GV: Bảng phụ ghi dàn ý BT2 ( phần luyện tập )  HS : SGK III.Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: 2.Bài cũ: Thế nào là miêu tả ? - Hs đọc ghi nhớ - 2, Hs đọc bài - Nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài học hôm trước đã giúp các em biết nào là văn miêu tả Tiết Tập làm văn “ Tả đồ vật” các em học hôm hướng dẫn các em biết cách làm bài văn miêu tả cụ thể đồ vật Ví dụ: tả cái cối, trống trường, bảng lớp, cặp sách… b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phần nhận xét MT: Hiểu bố cục bài văn tả đồ vật (MB, TB, KB) Cách tiến hành Vấn đáp Đọc bài văn Cái cối tân HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS đáp - HS đọc - HS đọc - HS nhắc lại tên bài Hoạt động lớp, cá nhân Hs đọc yêu cầu - Hs đọc bài Cái cối tân trang 143 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, TLCH a) Bài văn tả cái gì? a) Cái cối tân b) Tìm các phần MB và KB Mỗi phần nói b) MB: Cái cối xinh xinh xuất lên điều gì? giấc mộng, ngồi MB :  Giới thiệu cái cối ( đồ vật miêu chễm chệ gian nhà trống tả) KB :  Nêu kết thúc bài ( Tình cảm thân + KB: Cái cối xay thiết các đồ vật nhà với bạn nhỏ) đồ dùng đã sống cùng tôi… theo dõi bước anh c) Các phần MB và KB đó giống với đi…” cách MB và KB nào em đã học? c) MB: trực tiếp ( giới thiệu đồ vật tả là cái cối tân ) d) Phần TB tả áo theo trình tự nào? + KB: mở rộng ( bình luận thêm ) - GV chốt: Giống các kiểu MB, KB đã học - HS trả lời (33) văn kể chuyện + Tả hình dáng theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ Cái vành cái áo ; hai cái tai  lỗ tai ; hàm cối  dăm cối ; cần cối đầu cối cái chốt dây thừng buộc cán + Tiếp theo là tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làm vui xóm Bài 2: - Đọc yêu cầu + Theo em, tả đồ vật ta cần tả gì? - Dựa vào bài 1, suy nghĩ và TLCH + Tả bao quát toàn đồ vật  Tả phận có đặc điểm - Nhận xét bật  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ * Giải thích thêm nội dung thứ 3: Khi tả các phận đồ vật ta nên chọn tả - Lớp nghe phận có đặc điểm bật, không nên tả đầy đủ, chi tiết phận Tả bài viết dễ lan man, dài dòng, thiếu hấp dẫn Để tả phận bật, phải quan sát kĩ và biết cách quan sát  Mời em đọc ghi nhớ - 2, Hs đọc ghi nhớ - Lớp đọc thầm  Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài 1: - Hs đọc nội dung - GV chốt: - Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân a/ Câu văn tả bao quát cái trống + Anh chàng trống này tròn cái chum, lúc - Hs trao đổi, phát biểu nào chễm chệ trên cái giá gỗ kê trước - Lớp nhận xét phòng bảo vệ b/ Tên các phận trống miêu tả + Mình trống + Lưng trống + Hai đầu trống c/ Những từ tả: * Hình dáng: Tròn cái chum, mình ghép mảnh gỗ và nở giữa, khum nhỏ lại hai đầu – ngang lưng quấn vành đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng – đầu bịt kín da trâu, căng phẳng * Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm “ Tùng! Tùng! “ – “ Cắc, tùng! – giục trẻ rảo bước tới trường / trống “ cấm càng” theo nhịp “ Cắc, tùng ! Cắc , (34) tùng !” để học sinh tập thể dục / trống “ xả hơi” hồi dài là lúc HS nghỉ d/ Viết thêm phần MB, KB để thành bài văn tả cái trống - Hs đọc phần MB, KB - Lớp nhận xét + MB: trực tiếp + MB: gián tiếp - Nhận xét + KB: tự nhiên 4: Củng cố: + KB: mở rộng - Nêu dàn bài chung văn miêu tả - Thi đua làm miệng cách ngắn gọn bài “ tả - HS nêu, lớp nhận xét áo em mặc đến lớp hôm nay” - Từng tổ thi đua - Nhận xét, tuyên dương - Giáo dục HS lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo - Lớp nghe Dặn dò: - Nhận xét tiết - Lớp nghe - Dặn dò: Viết bài văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả đồ vật Môn: Toán Bài dạy: Một tích chia cho số Tiết 70 I Mục tiêu : Kiến thức: Thực phép chia tích cho số Kỹ năng: Rèn kĩ áp dụng tính chất trên vào việc tính toán * Bài tập cần làm: 1, Thái độ: Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị : Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: (25 Hát Kiểm tra bài cũ: Một số chia tích  Nêu tính chất số chia cho tích? + HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung  Hs làm tính : 30 : ( 5) + Tính theo cách , lớp tính - GV nhận xét bảng ( dãy tính cách) 3.Bài mới: a Giới thiệu bài : GV gt ghi bảng tên bài Một tích chia cho số b Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài * Trường hợp hai thừa số chia hết cho số (35) chia:  Tính giá trị các biểu thức (9  15) :  (15 : 3) (9 : 3)  15  So sánh giá trị các biểu thức:  Hướng dẫn Hs rút nhận xét  Rút nhận xét  Cả lớp tính, Hs lên bảng (9  15) : = 135 : = 45  (15 : 3) =  = 45 (9 : 3)  15 =  15 = 45  Giá trị ba biểu thức  Khi tính (9  15) : ta nhân chia, có thể nói: đã lấy tích chia cho  Khi tính  (15 : 3) và (9 : 3)  15 ta chia thừa số cho nhân với thừa số Khi chia tích cho số ta có thể lấy thừa số chia cho số đó nhân kết với thừa số * Trường hợp thừa số thứ không chia hết cho số chia:  Tính giá trị hai biểu thức:  Cả lớp tính, Hs lên bảng (7  15) : và  (15 : 3) (7  15) : = 105 : = 35  (15 : 3) =  = 35  So sánh giá trị hai biểu thức:  Hai biểu thức có giá trị (7  15) : =  (15: 3)  Vì không tính (7 : 3)  15 ?  Vì không chia hết cho * Trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia:  Hs tính  Tính giá trị hai biểu thức: (9  14) : = 126 : (9  14) : và (9 : 3)  14 = 42 (9 : 3)  14 =  14 = 42  Giá trị biểu thức  Nhận xét giá trị hai biểu thức?  Vì 14 không chia hết cho  Vì không tính  (14 : 3) ? Lưu ý: GV nói cho Hs là thông thường không viết dấu ngoặc hai biểu thức:  15 : và :  15  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành * Bài 1: Tính hai cách - Yêu cầu Hs tính theo đúng thứ tự thực  Hs làm a) (8  23) : = 184 : = 46 các phép tính (8  23 ) : = ( : )  23 - Khuyến khích Hs đề xuất cách tính khác =  23 = 46 - Hs sửa bảng, GV nhận xét và yêu cầu Hs giải thích vì không tính theo cách thứ b) (15  24) : = 360 : = 60 (15  24) : = ( 24 : 6)  25 ba =  15 = 60  Hs đọc đề , tính và nhận xét cách * Bài 2: Tính cách thuận tiện tính thuận tiện là: (36)  Cho HS đọc đề  Lưu ý : Chỉ giải cách ngắn gọn  Nhận xét + chấm 4.Củng cố: + Nêu quy tắc Một tích chia cho số? - Hs tính ba cách: (81 + 18) : - Nhận xét chung - GDHS: tính chính xác Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Chia cho số có tận cùng các chữ số (25  36) : = 25 = 25 ( 36 : ) = 100 - HS nêu , lớp nhận xét - Ba HS thi đua tính - Lớp cổ vũ - Lớp nghe - Lớp nghe Môn: Địa lí Bài dạy: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ Tiết 14 I Mục tiêu : Kiến thức: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm Kỹ năng: Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, nhiệt độ 200 C, từ đó biết đồng Bắc Bộ có mùa đông lạnh HS khá, giỏi: + Giải thích vì lúa gạo đồng bắc Bộ ( vựa lúa lớn hai nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân GDBVMT: - Sự ô nhiễm môi trường: + Ô nhiễm không khí, nguồn nước trình độ dân trí chưa cao + Ô nhiễm không khí, nước, dất mật độ dân số cao và phát triển sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, ) + Ô nhiễm không khí, nước sinh hoạt người + Ô nhiễm biển dánh bắt hải sản và khai thác dầu khí - Biện pháp bảo vệ: (37) + Giảm tỉ lệ sinh thứ ba + Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật + Xử lí chất thải công nghiệp II Chuẩn bị :  GV : Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công…  HS : SGK III Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Người dân đồng Bắc Bộ  Nêu đặc điểm nhà, làng xóm - Nhà chắn, có cửa chính quay người dân đồng Bắc Bộ? hướng nam, làng có lũy tre bao bọc để bảo vệ, làng có đình để thờ người có công và làm nơi sinh hoạt chung  Lễ hội họ tổ chức vào thời gian - Lễ hội tổ chức vào mùa xuân và nào? Nhằm mục đích gì? mùa thu, nhằm cầu chúc cho năm sức khỏe, mùa màng bội thu, mừng vụ thu hoạch thắng lọi Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV gt ghi bảng tên bài Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ nước + Đồng Bắc Bộ có điều kiện + Có khí hậu nói chung là nóng, đất thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào 2? thuận lợi cho trồng lúa nước Người dân đây có nhiều kinh nghiệm trồng lúa  đồng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ + Đầu tiên là phải cày, bừa cho đất tơi xốp – Gieo mạ – Nhổ mạ – Cấy lúa và chăm sóc lúa – Thu hoạch + Để có hạt lúa người nông dân phải + Họ còn trồng thêm ngô, khoai, cây ăn trải qua quá trình sản xuất nào? quả, nuôi gà, vịt, heo, nuôi và đánh bắt cá, tôm Đồng thời Bắc Bộ là nơi nuôi lợn, gà, vịt, thuộc loại nhiều nước ta  GD: Như để có hạt lúa - Lớp nghe người nông dân đã vất vả và quý trọng lúa gạo + Ngoài việc trồng lúa gạo, người dân nơi đây còn làm gì? - GDBVMT: Hệ thống sông ngòi dày đặc, (38) đây là nguồn phù sa tạo đồng châu châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn lượng quý giá Vì thế, chúng ta bảo vệ nguồn nước không sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp, hạn chế chất thải công nghiệp,  Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh Cho HS hoạt động nhóm đôi theo công việc sau: + Mùa đông Bắc Bộ kéo dài tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì?  Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi gì và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? Hoạt động nhóm đôi theo công việc giao + Mùa đông Bắc Bộ thường kéo dài khoảng đến tháng Trong thời gian này, nhiệt độ thường giảm xuống nhanh có các đợt gió mùa đông bắc thổi  Các nhóm thảo luận, trả lời  Tháng có nhiệt độ 20oc là: tháng 1, tháng 2, tháng 3, 12 ( tháng 1: 16,6oc, tháng 2: 17,1oc, tháng 3:19,9 oc ), tháng 12: ( 17,9 oc )  Tháng có nhiệt độ thấp là: tháng ( 16,6oc ) + Khó khăn: khó trồng cây xứ nóng + Thuận lợi: dễ dàng trồng cây xứ lạnh mang lại nguồn lợi kinh tế cao - 5,6 HS trả lời  Gọi HS trình bày kết GV nhận xét kết trình bày ( bổ sung cần)  Ghi nhớ - GDBVMT: Cần phải sử dụng và bảo vệ - Lớp nghe nguôn nước sinh họat, phục vụ cho dời sống người 4.Củng cố: + Vì đồng Bắc Bộ sản xuất + Có khí hậu nói chung là nóng, đất nhiều lúa gạo? phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho trồng lúa nước Người dân đây có nhiều kinh nghiệm trồng lúa + Kể tên số cây trồng, vật nuôi Bắc - … ngô, khoai, cây ăn quả,…nuôi gà, Bộ lợn, vịt,… - GD học sinh có ý thức tôn trọng, bảo vệ - Lớp nghe thành lao động người dân Dặn dò: - Lớp nghe - Nhận xét tiết học  Xem lại bài học (39) - Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất người nông dân đồng Bắc Bộ ( tt ) Hát nhạc (cô Diễm chuyên trách) Môn: Kĩ thuật Bài dạy: Thêu móc xích ( tiết 2) Tiết 14 I Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách thêu móc xích Kĩ năng: Thêu các mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm Thái độ: HS hứng thú với học kĩ thuật II Chuẩn bị: - Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu III Các hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: Bài cũ: Thêu móc xích - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhắc lại điều cần lưu ý thêu móc xích Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV gt ghi bảng tên bài Thêu móc xích ( tiết 2) b) Thực hành:  Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích - HS thực hành các bước thêu móc xích ( 2, mũi) - GV nhắc lại các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước : Thêu móc xích theo đường vạch dấu - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học sinh và cho học sinh thực hành - Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm sau hoàn thành HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS đọc và lớp theo dõi - HS nêu - Theo dõi - HS thực hành - Trưng bày sản phẩm lên bảng lớp - Nhận xét sản phẩm (40) - Hướng dẫn đánh giá + Thêu đúng kĩ thuật + Các vòng móc nối vào chuỗi mắt xích và tương đối + Đường phẳng + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian - Nhận xét, tuyên dương Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ - GD học cẩn thận thực hành Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị, cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn - HS đọc - Lớp nghe - lớp nghe -HĐTT (Sinh hoạt lớp) I Nội dung: -Các tổ trưởng báo cáo -GV nhận xét đánh giá nêu ưu ,khuyết II Phương hướng tuần 15: -Tạo lớp học sạch, thoáng -HS mua BHYT,BHTN -HS biết thưa trình -Trò chơi III GV đánh giá chung: Đánh giá chung Nhắc hs thực tốt kế hoạch đề Tiết 14 HS nghe HS nghe ,thực (41)

Ngày đăng: 16/09/2021, 11:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w