1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Củ chi trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mậu thân 1968

176 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Củ Chi Trong Cuộc Tổng Tiến Công Và Nổi Dậy Mậu Thân 1968
Tác giả Cao Thị Hồng Thắm
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Thu Nga
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  CAO THỊ HỒNG THẮM CỦ CHI TRONG CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MẬU THÂN 1968 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THU NGA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Vinh - Đại học Sài Gòn tất quý Thầy, Cô khoa Sử giúp lĩnh hội kiến thức hoàn tất học phần sau đại học Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn Tiến sĩ Phạm Thị Thu Nga - Trƣởng khoa Văn hóa – Du lịch trƣờng Đại học Sài Gịn - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tơi xin cảm ơn ông Nguyễn Văn Đức – chủ nhiệm Nhà truyền thống huyện Củ Chi hỗ trợ cho tơi nguồn tƣ liệu góp ý cho luận văn Đồng thời, xin cảm ơn anh, chị Thƣ viện huyện Củ Chi, thƣ viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh quan giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn lớp, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn Tác giả Cao Thị Hồng Thắm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG CỦ CHI TRƢỚC CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MẬU THÂN 1968 1.1 Yếu tố địa - lịch sử - xã hội 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội 11 1.2 Truyền thống yêu nƣớc, cách mạng nhân dân Củ Chi trƣớc Mậu Thân 1968 14 1.3 Củ Chi trƣớc tiến công dậy Mậu Thân 1968 21 1.3.1 Củ Chi mùa khô 1965 – 1966 21 1.3.2 Củ Chi mùa khô 1966 – 1967 35 1.3.3.Thắng lợi hai phản cơng mùa khơ góp phần vào thắng lợi chung Sài Gòn 42 CHƢƠNG SỰ PHỐI HỢP CHIẾN ĐẤU CỦA CỦ CHI VỚI CÁC LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG TRONG MẬU THÂN 1968 2.1 Chủ trƣơng Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ƣơng 46 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 46 2.1.2 Quyết định chiến lƣợc 50 2.1.3 Chỉ thị Trung ƣơng Cục Miền Nam 53 2.2 Quá trình chuẩn bị Củ Chi tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 55 2.2.1 Vị trí chiến lƣợc Củ Chi 55 2.2.2.Quá trình củng cố địa phát triển lực lƣợng cách mạng 59 2.3 Hoạt động chiến đấu phối hợp chiến đấu Củ Chi với lực lƣợng cách mạng cơng vào Sài Gịn Mậu Thân 1968 67 CHƢƠNG KẾT QUẢ, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Kết 96 3.2 Ý nghĩa 102 3.3 Bài học kinh nghiệm 116 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với âm mƣu chia cắt lâu dài nƣớc ta, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân sự, đế quốc Mỹ phá hoại nghiêm trọng Hiệp định Giơ-ne-vơ bƣớc mở rộng chiến tranh xâm lƣợc miền Nam Việt Nam Nhƣng, chúng xâm chiếm đƣợc miền Nam nƣớc ta nhân dân miền Nam, triệu ngƣời nhƣ kiên đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù để giành độc lập, tự Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhân dân ta trải qua nhiều giai đoạn, Mậu Thân 1968 giai đoạn lịch sử có ý nghĩa quan trọng cách mạng miền Nam nói riêng nhƣ cách mạng nƣớc nói chung Trƣớc sống cịn dân tộc, nhân dân ta tâm chiến đấu đến kháng chiến chống Mỹ xâm lƣợc nêu lên gƣơng sáng cho dân tộc bị áp toàn giới Cuộc Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 kiện vào lịch sử bốn mƣơi năm qua dành đƣợc quan tâm học giả ngồi nƣớc Có thể nói, kiện tạo nên bƣớc ngoặt lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhân dân Việt Nam Củ Chi mảnh đất có truyền thống đấu tranh cách mạng lâu đời, nơi có vị trí chiến lƣợc qn nên quan trọng ta địch Vì thế, Củ Chi phải trực tiếp đối đầu với thử thách gay go liệt đấu tranh chống Mỹ xâm lƣợc, đặc biệt Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Trong đọ sức này, với nƣớc Củ Chi góp phần buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh đến đàm phán với ta Pari để bàn việc chấm dứt chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam Bản thân ngƣời quê hƣơng Củ Chi đất thép Thành đồng – nơi giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, kiên đến để giữ tấc đất quê hƣơng nên nhiều ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng, nhận thức tơi Chính khâm phục lịng cảm hệ ông cha trƣớc không ngại hy sinh gian khổ để đổi lấy hồ bình nên mạnh dạn chọn đề tài “Củ Chi Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968” để làm luận văn tốt nghiệp cho Qua luận văn này, hy vọng góp phần làm rõ vị trí, vai trị, thắng lợi đóng góp Củ Chi tiến cơng dậy Mậu Thân 1968 nói riêng cơng kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nói chung Nghiên cứu đề tài “Củ Chi Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968” với mong muốn góp thêm vào việc giáo dục hệ trẻ hôm truyền thống yêu nƣớc, kiên cƣờng chống giặc ngoại xâm dân tộc thông qua việc nghiên cứu góp phần làm rõ phần lịch sử địa phƣơng, từ bổ sung thêm kiến thức cho lịch sử dân tộc để hệ trẻ mai sau có nhận thức toàn diện kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhân dân Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã bốn mƣơi năm trôi qua, tƣ liệu sách, báo, Tạp chí, phim tƣ liệu nƣớc kiện Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 quân dân ta đƣợc công bố nhiều, đa dạng phong phú, nhiều vấn đề đƣợc đề cập, nghiên cứu đánh giá Cụ thể nhƣ: “Tết” Don Oberdoifer Hà Nguyễn dịch, nhà xuất tổng hợp An Giang năm 1988; “Giải phẫu chiến tranh” Gabriel Kolko Nguyễn Tấn Cƣu dịch, nhà xuất Quân Đội nhân dân Hà Nội năm 2003; “Việt Nam chiến tranh mƣời nghìn ngày” Mai-cơn Mác lia, nhà xuất thật Hà Nội năm 1990; “Tết Mậu Thân 1968 - 40 năm nhìn lại” Hồ Khang, Nguyễn Duy Tƣờng, nhà xuất Quân Đội nhân dân năm 2008; “Tết Mậu Thân 1968 bƣớc ngoặt lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc” Hồ Khang, nhà xuất Quân Đội nhân dân năm 2005; “Tổng tiến công dậy Mậu Thân năm 1968 Sài Gòn- Gia Định” Ban Nghiên cứu Lịch Sử Đảng Thành u thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 1988; “Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc” Văn Tiến Dũng, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1996; “Tết Mậu Thân chiến công hiển hách” Trần Văn Giàu, Tạp chí Lịch sử quân sự, số năm 1988.… Riêng đề tài “Củ Chi Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968” chƣa có cơng trình nghiên cứu chi tiết đề tài Nhƣng khía cạnh khác có số cơng trình, tài liệu, viết đề cập tới vai trò Đảng bộ, quân dân Củ Chi nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nói chung, Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 nói riêng Cụ thể nhƣ: Tác phẩm “Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1945 – 1975)” Trần Hải Phụng, Lƣu Phƣơng Thanh, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 Đây tác phẩm trình bày đầy đủ thắng lợi quân dân Sài Gòn nhiều lĩnh vực từ qn sự, trị đến binh vận, có chiến đấu Củ Chi Tác phẩm “Củ Chi – Huyện anh hùng” Phạm Cƣờng, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 1980 Tác phẩm làm rõ lịch sử đấu tranh oai hùng huyện Củ Chi kháng chiến chống Pháp đặc biệt thời k quân dân Củ Chi chiến đấu chống lại âm mƣu Mỹ “chiến tranh cục bộ” Ban Thƣờng vụ Huyện ủy Củ Chi góp phần hệ thống lại thành tựu lĩnh vực đấu tranh qn qua cơng trình “Một số trận đánh tiêu biểu quê hƣơng Củ Chi đất thép anh hùng”, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 Tác phẩm nêu lên thắng lợi lớn quân dân Củ Chi trƣớc hành quân Mỹ đƣợc tƣờng thuật lại cách xác, giúp cho có nhìn cách tồn diện chiến Củ Chi Tác giả Hồ Sĩ Thành với “Địa đạo Củ Chi – 100 câu hỏi đáp” nhà xuất trẻ năm 2001 lần lƣợt giải đáp câu hỏi địa đạo Củ Chi nhƣ kháng chiến thần kì quân dân nơi Ban huy Công an huyện Củ Chi sƣu tầm tƣ liệu, biên soạn sách “Sơ thảo lịch sử Ban An ninh quận Củ Chi”, Ban Chỉ huy Quân huyện sƣu tầm tài liệu hồn thành cơng trình “Lịch sử lực lƣợng vũ trang nhân dân Huyện Củ Chi”, nhà xuất Quân đội nhân dân năm 2006 với nội dung chủ yếu lĩnh vực quân sự, tác phẩm cho ngƣời đọc hiểu rõ đƣợc trình thành lập phát triển lực lƣợng vũ trang nhân dân vùng “đất thép” gắn liền thành mà đấu tranh quân mang lại Đảng huyện Củ Chi đạo biên soạn, xuất phát hành sách “Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Huyện Củ Chi 1930 - 1975”, nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Tác phẩm trình bày đầy đủ trình đấu tranh cách mạng nhân dân Củ Chi trƣớc có Đảng lãnh đạo ngày giải phóng miền Nam thống đất nƣớc Một số tác phẩm lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã: Trung An, Phú Hịa Đơng, Nhuận Đức, Tân Thơng Hội, Thái Mỹ, Tân Phú Trung, Phƣớc Hiệp, Trung Lập Hạ Nội dung chủ yếu nói q trình đấu tranh kiên cƣờng quân dân xã dƣới lãnh đạo đắn cấp ủy Đảng qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đồng thời đề cập đến thành tựu mà địa phƣơng Củ Chi đạt đƣợc năm sau giải phóng đến Nói chiến Củ Chi, John Penycate Tom Malgold – hai tác giả ngƣời Anh, họ nhà báo đến Miền Nam Việt Nam ghi lại điều mà họ đƣợc chứng kiến qua tác phẩm “Hầm Củ Chi: câu chuyện khó tin chiến tranh lịng đất Việt Nam” Ngơ Dƣ dịch sang tiếng Việt xuất vào năm 1988 Do hai tác giả ngƣời nƣớc ngồi nên họ khó hiểu tin thực có chiến lòng đất nhƣ Củ Chi Qua đây, tự hào ngƣời dân Củ Chi nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung dù không đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện chiến tranh đại, khơng đƣợc huấn luyện tồn diện để chiến đấu nhƣng quân Mỹ thắng nhờ có tinh thần kiên cƣờng, khơng ngại hi sinh, gian khó để đánh kẻ thù Nhƣ vậy, chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể chi tiết vị trí, vai trị, thắng lợi đóng góp Củ Chi Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, nhƣng sau tiếp cận tác phẩm nêu trên, với nguồn tài liệu giúp cho nắm đƣợc thêm tƣ liệu, thông tin, kiến thức quý giá Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 trình đấu tranh gian khổ nhân dân Việt Nam nói chung Củ Chi nói riêng thời k chiến tranh cục Đặc biệt tác phẩm “Giải phẫu chiến tranh”, “Tết” “Việt Nam chiến tranh mƣời nghìn ngày” góp phần giúp tơi hiểu thêm tầm vóc, ý nghĩa kiện Mậu Thân 1968 toàn chiến tranh Việt Nam (1954 -1975) nhìn từ phía bên đối phƣơng Kế thừa thành mà tác giả trƣớc nghiên cứu, tiếp tục trình tìm hiểu rõ vị trí, vai trị, thắng lợi đóng góp Củ Chi Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trong luận văn này, tơi tập trung nghiên cứu q trình chuẩn bị, chiến đấu phối hợp chiến đấu Củ Chi Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 để từ làm rõ thắng lợi nhƣ vai trị đóng góp Củ Chi giai đoạn lịch sử 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Để làm rõ nội dung trên, đề tài nghiên cứu phạm vi Sài Gòn – Gia Định - quan đầu não ngụy quyền Sài Gòn, nhƣng Củ Chi (thuộc thành phố Sài Gịn) đƣợc tìm hiểu sâu sắc nơi mà quân Mỹ triển khai nhiều sách mang tính định thắng lợi chúng chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ”, đồng thời Củ Chi nơi mà tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đƣợc thể cao độ * Về thời gian: Đề tài nghiên cứu giai đoạn “chiến tranh cục bộ” Mỹ (1965 – 1968) nhƣng đặc biệt sâu vào Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 (từ 30/01/1968 đến tháng 12/1968) Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu * Tài liệu gốc: Để có tài liệu thực cho việc nghiên cứu đề tài này, sƣu tầm, tập hợp xử lý nguồn tƣ liệu có liên quan đến nội dung vấn đề nghiên cứu gồm loại Văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết, Biên bản, Kế hoạch tác chiến ta địch đƣợc lƣu trữ ở: Phịng Khoa học cơng nghệ mơi trƣờng Quân khu 7, Trung tâm Lƣu trữ quốc gia 2, Văn phòng Huyện ủy huyện Củ Chi, UBND huyện, Ban Tun giáo Huyện Ủy, Phịng văn hố, thơng tin huyện, Huyện đội, Nhà Truyền Thống huyện Củ Chi Phòng Lƣu trữ khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi * Tài liệu nghiên cứu: 10 Sách, Tạp chí, báo, cơng trình nghiên cứu Khoa học đƣợc công bố, lƣu trữ Thƣ viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thƣ viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh… * Tài liệu điền dã: Tôi gặp gỡ, vấn, ghi hồi ký nhân chứng lịch sử tham gia trực tiếp Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Củ Chi Đây nguồn tƣ liệu quý giá, góp phần tái tạo dựng lại thật lịch sử cách sống động chân thật 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp lịch sử: để trình bày diễn biến Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Củ Chi theo thứ tự thời gian từ 30/01/1968 đến tháng 12/1968 Phƣơng pháp logic: khái quát truyền thống yêu nƣớc, cách mạng Củ Chi từ có Đảng lãnh đạo đến trƣớc Tổng tiến công dậy Đồng thời, phƣơng pháp nhằm đánh giá kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Củ Chi Ngồi ra, luận văn cịn kết hợp phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp vấn nhân chứng lịch sử… Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu nhằm so sánh, đối chiếu nguồn tƣ liệu với để từ có chọn lọc cách xác cho phù hợp với đề tài luận văn Phƣơng pháp phân tích: phân tích, đánh giá kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Củ Chi Phƣơng pháp tổng hợp: có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố đa dạng, phong phú nhƣng tƣ liệu cịn rải rác nhiều sách, báo, tạp chí phƣơng pháp tổng hợp nhằm xử lý cách có hệ thống nguồn tƣ liệu để dựng lại toàn diễn biến nhƣ diễn địa bàn Củ Chi 162 Nghe Tám Nhàn trả lời, anh Chín Tiền cƣời ngất: -Vậy chƣa đủ sức “chơi” Bây vầy… Tám Nhàn mƣợn thêm ba chục cho đủ bảy chục đƣợc không? Trang bị hai ngƣời khẩu, đánh tập trung, bất ngờ thắng lớn Nhắm chịu mƣợn viết giấy cho “mấy cha” mƣợn Tám Nhàn dẫn lính mƣợn súng Anh qua C quân y, qua Trảng Bàng, tới công trƣờng khu 5, ghé đại đội 1… gom đủ 30 nữa, tất 70 khẩu, kèm đủ trái Tính anh em có tới 350 “phát” đánh tốt rồi! Lên kế hoạch xong, Chín Tiền vỗ vai Tám Nhàn động viên: -Đang mƣa, xe tụi chƣa mần Đánh cho ngon, cho lẹ ăn ếch xào cịn nóng hổi Nhớ, đánh đồng loạt, phân công tay súng… Tám Nhàn dẫn tiểu đoàn trận, chia hai mũi rừng tre trụ lại Bùng Binh, kéo xuống suối Ro Re Mƣa lúc lớn Ở hai cụm mƣa lớn mà xe ủi căng tăng nằm im, xe tăng cụm lại đám chịu trận Trinh sát bám hai điểm, ghi nhận động tĩnh giặc Tám Nhàn phân công cán đại đội mục tiêu cho xạ thủ Hết sức ý xe huy có ăng-ten phải tập trung hai ba diệt trƣớc Mƣời hai đêm, cụm Bùng Binh nổ súng Ba sáng bên suối Ro Re tập kích đám cịn lại Súng nổ rân trời, đạn chứa xe tăng nổ tiếp Nghe tiếng nổ nhiều anh Chín Tiền biết ngon ăn nên kêu anh cần vụ thức dậy xào ếch Bốn sáng, tiểu đoàn kéo quân mừng chiến thắng Anh Chín Tiền đón Tám Nhàn cƣời khà chảo ếch xào cịn bốc khói Họ mừng chiến thắng ly rƣợu đế nồng xứ Củ Chi… Anh Chín Tiền ngƣng giọng nhìn tơi nhƣ muốn hỏi tơi có nắm kịp câu chuyện anh vừa kể khơng Tơi cƣời dị lại sổ tay hỏi anh kết trận tập kích bất ngờ Anh nói: -Tụi Mỹ khơng ngờ đủ sức chơi Bảy chục B.40, 41 tập trung đánh chịu xiết Tồn trăm năm chục xe tăng, xe ủi bị diệt Xe tăng trúng đạn cháy, đạn bên xe nổ tiếp tạo thành nhiều tiếng nổ dội rền khắp vùng Tiểu đoàn binh Mỹ hao quân bộn 163 Trận này, trung đoàn 16 đƣợc Bộ Tƣ lệnh Miền tặng thƣởng Huân chƣơng chiến công hạng 2, riêng Tám Nhàn đƣợc thƣởng Huân chƣơng chiến công hạng Rồi nhƣ số phận đẩy đƣa, sau vài tháng Tám Nhàn đƣợc lên cấp thiếu tá giữ chức trung đoàn trƣởng thay cho Trần Tam đƣợc điều quân khu 164 PHỤ LỤC THÀNH TÍCH CỦA MỘT SỐ DŨNG SĨ VÀ ANH HÙNG TIÊU BIỂU TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ QUÊ Ở HUYỆN CỦ CHI Đồng chí Phạm Văn Cội Đồng chí Phạm Văn Cội sinh năm 1940 gia đình bần nơng xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, tỉnh Gia Định cũ Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hy sinh xã đội trƣởng xã Nhuận Đức Năm 1960 đồng chí rèn mã tấu xin vào du kích Trong năm liên tục đánh địch bảo vệ quê hƣơng đồng chí Phạm Văn Cội khơng chiến đấu dũng cảm mà cịn đem hết tâm trí góp sức xây dựng xã chiến đấu vững mạnh, chăm lo củng cố phát triển lực lƣợng vũ trang xã Đồng chí hạt nhân phong trào tìm vũ khí địch, tự tạo vũ khí chiến đấu Quyết tâm chiến đấu thành tích xuất sắc đồng chí cổ vũ mạnh mẽ phong trào diệt Mỹ vành đai Củ Chi đất thép Riêng mình, đồng chí diệt 120 tên Mỹ, xe giới bắn rơi máy bay Năm 1967, đồng chí anh dũng hy sinh sau bắn hết viên đạn cuối cùng, sau huy đội du kích phối hợp với đội chủ lực bẻ gãy càn quét giặc Mỹ Cũng năm 1967, đồng chí đƣợc truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân Hn chƣơng Qn cơng Giải phóng hạng nhì Đồng chí Tơ Văn Đực Đồng chí Tơ Văn Đực sinh năm 1942 gia đình bần nông xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi, tỉnh Gia Định cũ, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Khi đƣợc tuyên dƣơng Anh hùng, chiến sĩ quân giới huyện Củ Chi Đồng chí lập đƣợc nhiều thành tích việc chế tạo vũ khí diệt địch Đồng chí anh em vừa sản xuất vừa trực tiếp chiến đấu Đặc biệt đồng chí nghiên cứu chế tạo thành cơng hai loại mìn gài mìn gạt, dùng thuốc bom thuốc đạn từ trái bom đạn đại bác lép địch Hai loại mìn dễ sử dụng có hiệu suất diệt xe giới cao Kết sáng chế mìn gạt đồng chí đƣợc phổ biến áp dụng rộng rãi chiến trƣờng, phá hủy hàng trăm xe tăng xe bọc thép Mỹ Riêng đồng chí diệt đƣợc 13 xe bọc thép nhiều giặc Mỹ chống càn đồng đội đánh chìm tàu chiến địch 165 Năm 1967, đồng chí đƣợc tuyên dƣơng Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Quân cơng Giải phóng hạng ba Cụ Nguyễn Thị Rành Cụ Nguyễn Thị Rành sinh năm 1900, xã Phƣớc Hiệp, Củ Chi Suốt hai thời k kháng chiến, cụ luôn nên cao tinh thần ngƣời mẹ Việt Nam tần tảo nuôi con, động viên cháu sẵn sàng chiến đấu, hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc Tám ngƣời trai đƣợc giáo dục, động viên cụ chiến đấu anh dũng hy sinh kháng chiến chống Mỹ Suốt đời mình, cụ nhiều lần tham gia trực diện đấu tranh với địch, kiên cƣờng bám trụ, vƣợt qua khó khăn, bom đạn ác liệt quân thù Nhà cửa cụ sở tạm trú cho cán chiến sĩ ta qua lại làm nhiệm vụ, nắm tình hình địch Cụ hết lịng chăm sóc, giúp đỡ cán bộ, chiến sĩ suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Đồng chí Phan Trung Kiên Đồng chí Phan Trung Kiên sinh năm 1946 xã Tân phú Trung, Củ Chi Ngày 3/5/1965, đồng chí vào đội Là độc gia đình, cha hy sinh kháng chiến chống Pháp Từ nhập ngũ, đồng chí ln nêu cao tinh thần táo bạo cơng địch, có hai tên ác ôn khét tiếng địa phƣơng Liên tục từ năm 1961 đến 1974, bí mật bám trụ hoạt động ấp chiến lƣợc vùng sâu, vùng yếu, Hóc Mơn (lúc chia Đơng Môn, Tây Môn) Nam Củ Chi, tuyên truyền phát động quần chúng diệt ác, phá kìm Năm 1973, bọn địch thuộc giang đồn 22 hoạt động sơng Rạch Tra bót Đá Hàn tăng cƣờng hoạt động, bắn pháo bừa bãi gây nhiều thiệt hại tính mạng, tài sản đồng bào, đồng chí vận động, tổ chức quần chúng trực diện đấu tranh với địch, kết hợp với dùng thƣ khuyên răn cảnh cáo chúng Địch hoang mang Quần chúng phấn khởi Đồng chí đƣợc qn khu chọn làm điển hình công tác phát động quần chúng đánh địch phổ biến kinh nghiệm toàn quân khu Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, đồng chí huy tiểu đồn công tiêu diệt đồn, đánh tan đại đội biệt động quân, diệt 57 tên, bắt sống 46 tên, bao 166 vây gọi hàng chiến đoàn gồm 1.860 tên, có đại tá, trung tá, thiếu tá đại úy, thu toàn vũ khí Trong q trình chiến đấu, đồng chí đƣợc tặng thƣởng: Huân chƣơng Chiến công hạng ba, Huân chƣơng Chiến sĩ Giải phóng hạng nhất, 12 khen giấy khen, Chiến sĩ thi đua năm 1965, 1969, 1973, lần đƣợc tặng danh hiệu Dũng sĩ 167 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỦ CHI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC VÀ HƠM NAY Ảnh 1: Bản đồ hành Huyện Củ Chi (Nguồn: Huyện ủy Củ Chi) Ảnh 2: Du kích Củ Chi (Nguồn: Tác giả chụp khu di tích Địa đạo Củ Chi) 168 Ảnh 3: Các mẹ, chị du kích đào hầm lập vành đai diệt Mỹ (Nguồn: Củ Chi 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Trẻ, 1995) Ảnh 4: Xƣởng sản xuất vũ khí du kích Củ Chi (Nguồn: Tác giả chụp khu di tích Địa đạo Củ Chi) 169 Ảnh 5: Bàn chông xoay – vũ khí tự tạo du kích Củ Chi (Nguồn: Tác giả chụp khu di tích Địa đạo Củ Chi) Ảnh 6: Du kích Củ Chi xác xe tăng Mỹ (Nguồn: Địa đạo Củ Chi 100 câu hỏi đáp, Nxb Trẻ, 2001, trang 68 ) 170 Ảnh 7: Cán ta họp dƣới hầm địa đạo (Nguồn: Tác giả chụp khu di tích Địa đạo Củ Chi) Ảnh 8: Nhân dân Củ Chi đấu tranh trực diện chống quân Mỹ giết hại đồng bào (Nguồn:Tranh vẽ họa sĩ Phến tặng Nhà Truyền thống huyện Củ Chi, năm 1985) 171 Ảnh 9: Súng ngựa trời- loại súng tự tạo du kích Củ Chi (Nguồn: Tác giả chụp phòng trƣng bày Nhà Truyền Thống huyện Củ Chi) Ảnh 10: Cúp dùng để phá cầu, đƣờng ngăn chặn giặc ông Phạm Văn Khôi Nhuận Đức năm 1968 (Nguồn: Tác giả chụp phòng trƣng bày Nhà Truyền Thống huyện Củ Chi) 172 Ảnh 11: Biểu diễn văn nghệ hầm địa đạo (Nguồn: http://www.rismith.com) Ảnh 12: Chiếc xe bị ơng Chín Ten dùng để chở vũ khí điểm tập kết Suối Sâu chuyển Sài Gịn năm 1968 (Nguồn: Gia đình Bác Chín Ten cung cấp) 173 Ảnh 13: Biểu tƣợng Củ Chi đất thép thành đồng (Nguồn: Tác giả chụp) Ảnh 14: Thị trấn Củ Chi hôm (Nguồn: Tác giả chụp) 174 Ảnh 15: Căn quân Đồng Dù (Nguồn: Tác giả chụp) Ảnh 16: Má Nguyễn Thị Rành (Nguồn: Củ Chi 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Trẻ, 1995) 175 Ảnh 17 : Lễ tuyên dƣơng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng Huyện Củ Chi, 1994 (Nguồn: Củ Chi 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Trẻ, 1995) Ảnh 18: Trƣờng THCS Nguyễn Văn Xơ ( Nguồn: Tác giả chụp) 176 Ảnh 19: Sản xuất bánh tráng xuất khẩu, nghề truyền thống Củ Chi (Nguồn: Củ Chi 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Trẻ, 1995) Ảnh 20: Rừng cao su xã An Phú (Nguồn: Tác giả chụp) ... lại lịch sử Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Củ Chi Bên cạnh đó, đề tài làm sáng tỏ thành tích, đóng góp to lớn qn dân Củ Chi Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 nói riêng nhƣ kháng chi? ??n chống... đấu Củ Chi Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Chƣơng 3: Kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm Nội dung đánh giá kết quả, ý nghĩa rút học kinh nghiệm phong trào Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 Củ Chi. .. nƣớc, cách mạng nhân dân Củ Chi trƣớc Mậu Thân 1968 14 1.3 Củ Chi trƣớc tiến công dậy Mậu Thân 1968 21 1.3.1 Củ Chi mùa khô 1965 – 1966 21 1.3.2 Củ Chi mùa khô 1966 – 1967

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w