1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lỗi ngữ pháp tiếng anh thường gặp của người việt nam

252 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MINH HÙNG LỖI NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THƯỜNG GẶP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MINH HÙNG LỖI NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THƯỜNG GẶP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU CHƯƠNG TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu trung thực Nếu sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án ĐỖ MINH HÙNG iv MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi mục đích nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn Bố cục luận án 17 18 21 23 Chương 1: Tổng quan lỗi tr ong học ngoại ngữ 1.1 Lỗi người học ngoại ngữ 1.2 Nhữn g quan niệm khác lỗi 1.2.1 Lỗi quan điểm hành vi luận 1.2.2 Lỗi quan điểm phân tích đối chiếu 1.2.3 Lỗi quan điểm giao thoa văn hoá 1.2.4 Lỗi quan điểm phương pháp giao tiếp 1.2.5 Lỗi quan điểm phân tích lỗi hệ ngữ trung gian 1.2.6 Lỗi quan điểm chiến lược học tiếng 1.3 Chiến lược học tiến g 1.3.1 Định nghóa chiến lược học tiếng 1.3.2 Phân loại chiến lược học tiếng 1.3.3 Chiến lược học tập/tri nhận 1.3.3.1 Chuyển di 1.3.3.2 Suy luận tương tự 1.3.3.3 Ghi nhớ 1.3.4 Chiến lược giao tiếp 1.3.4.1 Chiến lược chuyển dịch tương ứng -1 1.3.4.2 Chiến lược thay thế/giải thích 1.4 Các cách phân loại lỗi 1.4.1 Phân loại theo nguyên nhân phạm lỗi 1.4.2 Phân loại theo biểu tính chất lỗi 1.5 Tiểu kết 24 25 25 29 32 34 36 43 44 44 47 51 51 53 54 57 57 58 59 60 63 66 Chương 2: Lỗi tr ong sử dụn g giới từ tiến g Anh 2.1 Khái qt giới từ 2.2 Kết khảo sát ngữ liệu 2.2.1 Nhận xét chung 2.2.2 Giới từ in 2.2.3 Giới từ for 68 72 73 74 84 v 2.2.4 Giới từ with 2.2.5 Giới từ to 2.2.6 Giới từ on at 2.2.7 Các giới từ khác 2.3 Tiểu kết 87 90 94 96 100 Chương 3: Lỗi tr ong sử dụn g mạo từ tiến g Anh 3.1 Khái qt mạo từ 3.2 Hệ thốn g mạo từ TA 3.2.1 Mạo từ bất định 3.2.2 Mạo từ xác định 3.2.3 Mạo từ zero 3.3 Kết khảo sát ngữ liệu 3.3.1 Nhận xét chung 3.3.2 Lỗi thiếu mạo từ 3.3.2.1 Lỗi thiếu mạo từ xác định the 3.3.2.2 Lỗi thiếu mạo từ bất định a/an 3.3.3 Lỗi thừa mạo từ 3.3.3.1 Lỗi thừa mạo từ xác định the 3.3.3.2 Lỗi thừa mạo từ bất định a/an 3.3.4 Lỗi mạo từ 3.3.4.1 Lỗi mạo từ xác định the 3.3.4.2 Lỗi mạo từ bất định a/an 3.4 Tiểu kết 104 106 106 106 108 108 109 110 110 118 120 121 122 124 124 126 128 Chương 4: Lỗi tr ong sử dụn g tiến g Anh 4.1 Khái qt thể 4.2 Kết khảo sát ngữ liệu 4.2.1 Nhận xét chung 4.2.2 Lỗi đơn 4.2.3 Lỗi khứ đơn 4.2.4 Lỗi tương lai đơn 4.2.5 Lỗi khác 4.3 Tiểu kết 131 136 137 138 145 149 152 154 Chương 5: Vấn đề chữa lỗi việc dạy ngữ pháp tr ong học ngoại ngữ 5.1 Vấn đề chữa lỗi 5.1.1 Vai trò việc chữa lỗi 5.1.2 Các nguyên tắc chữa lỗi 5.1.3 Kó thuật chữa lỗi 158 158 161 162 vi 5.2 Việc dạy-học ngữ pháp 5.2.1 Ngữ pháp học ngoại ngữ 5.2.2 Một vài hoạt động dạy học kết hợp kó kiến thức ngôn ngữ 5.2.2.1 Hoạt động dictogloss (viết tả theo nhóm) 5.2.2.2 Dạy kó nghe hiểu qua hát TA 5.2.2.3 Phát triển chiến lược quy chiếu/liên kết văn thông qua hoạt động đọc-viết 5.2.2.4 Rèn luyện kó phát chữa lỗi 5.3 Tiểu kết Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục - Phụ lục 1: Các loại lỗi ngữ pháp khác Phụ lục 2: Lỗi ngữ pháp tiếng Anh học viên nước khác Phụ lục 3: Danh sách giới từ tiếng Anh Phụ lục 4: Một số viết sinh viên 165 165 169 169 172 176 179 181 183 190 204 217 221 223 vii CHỮ VIẾT TẮT CA: Phân tích đối chiếu CL: Chiến lược EA: Phân tích lỗi GT: Giới từ GV: Giáo viên L1: Ngôn ngữ mẹ đẻ/ ngôn ngữ thứ nhất/ ngôn ngữ nguồn L2: Ngôn ngữ thứ hai/ ngoại ngữ/ ngôn ngữ đích Li: Hệ ngữ trung gian MT: Mạo từ/ quán từ NH: Người học O: Túc từ/ bổ ngữ dO: Túc từ trực tiếp iO: Túc từ gián tiếp QHTT: Quan hệ tuyến tính S: Chủ ngữ SV: Sinh viên TA: Tiếng Anh TV: Tiếng Việt V: Động từ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói cách khái quát, học ngoại ngữ (L2) hay học tiếng Anh (TA) nói riêng trình tìm hiểu, tri nhận thụ đắc (acquired) kiến thức hệ thống TA, văn hóa ngữ bước thực hành kó ngôn ngữ Nghe, nói, đọc, viết, bốn kó mà người học TA tiếp cận, rèn luyện phát triển thành công cụ, phương tiện ngôn ngữ thứ hai (phụ trợ tiếng mẹ đẻ cần thiết) phục cho mục đích giao tế khác môi trường giao tiếp phương tiện TA Với mục tiêu bao quát đó, xu hướng dạy học Việt Nam theo chiều trọng nhiều đến chức ngôn ngữ, đến khả sử dụng thành thạo TA – làm để sử dụng ngay, tiếp nhận chuyển tải nội dung thông tin hoàn cảnh giao tiếp thực tiễn coi tình giao tiếp thực tế; không đặt nặng khía cạnh xác hình thức, sử dụng quy tắc ngữ pháp theo chuẩn ngôn ngữ Do vậy, giáo viên khuyến khích, tạo nhiều hội lớp cho người học (NH) xác lập phát triển kó ngôn ngữ tinh thần phương pháp giao tiếp dạy học tiếng (The Communicative Approach) Đây hướng Tuy vậy, thông thường, giai đoạn đầu (sơ cấp, sơ trung, trung cấp), dù muốn dù không, bác bỏ tượng NH có xu hướng chuyển dịch cách máy móc quy tắc ngữ pháp, trật tự từ tiếng Việt (TV) vào lời nói, viết TA mình, làm nảy sinh lỗi, lệch chuẩn TA Hiện tượng sai quy tắc ngữ pháp tiếp diễn dẫn đến hai hậu sau giao tiếp [3, 5]: 1.Câu sai ngữ pháp người nghe không chấp nhận hay thấy tính trái tự nhiên nó; 2.Ý nghóa ngữ đoạn hữu quan (và ý nghóa câu) bị thay ý nghóa ngữ đoạn đối lập với phạm trù ngữ pháp hữu quan Về trạng phổ biến phạm lỗi học sử dụng TA, Phạm Đăng Bình [28, 58] chia sẻ: ‘Tình trạng mắc lỗi học sinh, sinh viên học tiếng Anh không giảm lực tiếng người học tăng lên người ta thường thừa nhận, mà trái lại có xu hướng gia tăng trở thành lỗi cố tật’ Công mà nói, lỗi bị vi phạm nhiều lần mà không lưu ý điều chỉnh, NH (bản thân người mắc lỗi người không mắc lỗi lớp học) tự cho nói, viết đúng, hay nói khác giả thuyết, suy đoán NH thuộc tính, thể TA chấp nhận [34,102] lỗi có nhiều nguy trở thành cố tật hóa hay thạch hóa (fossilization)[48], [64], [65], [66], [122] Một lỗi biến thành cố tật khó sửa chữa (hoặc có sửa chữa ví dụ cách phát âm không chuẩn, thiếu trọng âm, phụ âm cuối vần/từ TA sinh viên Việt bị bỏ trống hoàn toàn, tuỳ nghi thêm âm /s/ vào không chỗ, trật tự tính từ ngữ đoạn danh từ thường đặt sai [28], [31], [88], [89]), nguyên nhân cản trở thành công cao NH [122, 34-37] kiến thức số lượng vốn từ TA ngày tăng Chính Johanne Myles [101] thừa nhận: ‘Lỗi thạch hóa trở thành nan giải kỹ viết lỗi kiểu ăn sâu vào tiềm thức thói xấu cố hữu, ngang nhiên tái xuất nỗ lực sửa chữa, điều chỉnh’ Trình độ TA học sinh, sinh viên Việt Nam nâng lên năm qua, nhìn toàn cục chưa đáp ứng yêu cầu cho tiến trình hội nhập khu vực giới Bộ trưởng Giáo dục Bruney Hội nghị SEAMEC 40 (Hà Nội, 2004) có nhận xét: ‘Ở Việt Nam học sinh có nhiều bật toán học, thành tích học thi môn toán, ngôn ngữ cụ thể ngoại ngữ chưa thật mạnh’1 Để cải thiện trình độ TA học sinh, sinh viên việc cải tiến phương pháp, cập nhật hóa nội dung chương trình, giáo trình, áp dụng công nghệ vào dạy học, v.v việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lónh vực học L2 người Việt chắn nhiệm vụ trọng yếu Mục tiêu chung việc học TA với tư cách L2 (as a foreign language), công cụ giao tiếp, có lực tiếng đạt mức độ người ngữ hay gần người ngữ (native-like command of English)2 Điều có nghóa NH, thể sản phẩm TA mình, không lệch chuẩn TA, không vi phạm quy tắc ngữ pháp TA tảng, không sản sinh khác lạ (idiosyncrasy) khó chấp nhận TA ngữ Hay nói cách khác, NH phải hình thành phát triển lực sử dụng TA cách thành thạo, sáng tạo Giáo dục & thời đại, Chủ nhật số 13, 27/03/2005, I Theo Jeremy Harmer (1991, 11-20), mà người ngữ TA biết tiếng mẹ đẻ gồm: (1) kiến thức L1, hay lực tiếng (language competence) cụ thể (a) phận ngữ âm, biết cách phát âm từ, biết nhấn trọng âm (stress), biết dùng ngữ điệu/nhạc điệu (intonation) câu/phát ngôn; (b) ngữ pháp, biết quy tắc ngữ pháp cách vô thức, không hiển ngôn, tức họ không nêu hay miêu tả quy tắc ngữ pháp cách cụ thể, xác sách vở, họ đủ khả tạo thành hàng trăm, hàng ngàn câu/phát ngôn ngữ pháp L1; (c) hệ thống từ vựng, họ biết nghóa đen nghóa bóng từ (tuỳ theo mức độ hiểu cá nhân) biết kết hợp chúng để tạo thành câu/phát ngôn ngữ pháp; (2) biết cách sử dụng L1, lực giao tiếp (communicative competence), người ngữ không dừng lại kiến thức L1, mà biết cách sử dụng nó, biết cấu trúc hóa câu/ phát ngôn thành ngôn bản/văn bản, có kết cấu hệ thống để chuyển tải nội dung thông tin; người ngữ đủ kiến thức để sử dụng L1 cách thích hợp (appropriacy) vào yếu tố sau: tình giao tiếp, quan hệ/vị người tham gia giao tiếp/người tham thoại, mục đích giao tiếp, kênh giao tiếp (nói hay viết, nói trực tiếp mặt đối mặt hay qua điện thoại, qua mạng internet, v.v.) chủ đề giao tiếp; chẳng hạn người ngữ biết phải nói cho thích hợp với em bé phố vị linh mục đáng kính nhà thờ 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 ... VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MINH HÙNG LỖI NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THƯỜNG GẶP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN... trưng hệ ngữ pháp TA mà người Việt sử dụng hệ ngữ tr ung gian TA ngoại ngữ họ gì? - Câu hỏi 3: Có thể rút xu hướng (hay quy luật) việc phạm lỗi ngữ pháp sử dụng TA ngoại ngữ người Việt ngữ? Việc... ngôn ngữ (hình thức bề mặt) dẫn đến kết NH không nắm kiến thức ngữ pháp [96] 2.3 Xu hướn g nghiên cứu lỗi Việt Nam Ở Việt Nam, việc học TA ngoại ngữ có từ lâu, hoạt động nghiên cứu lỗi người Việt

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w