1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SO GHI CHEP BDTX

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 42,36 KB

Nội dung

Giáo viên đánh giá: a Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên tiến hành một số việc nh[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC YÊN SỔ GHI CHÉP CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014-2015 Họ và tên giáo viên: Hồ Thị Hoa Tổ chuyên môn: Tổ chuyên môn - Chức vụ chuyên môn: Giáo viên Lộc Yên 2014 - 2015 PHẦN I (2) PHẦN I KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC: 2014-2015 Họ và tên giáo viên: Hồ Thị Hoa Ngày sinh: 10 - 07 - 1970 Ngày vào ngành: 02 - 09 - 1992 Trình độ chuyên môn: Cao Đẳng sư phạm Chuyên ngành: Tiểu học Công việc giao : Chủ nhiệm lớp 5C Căn Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 18/8/2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên và giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo Căn Công văn số 1338/SGD&ĐT-GDTX ngày 24/09/2014 Sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh; công văn số 779/PGD&ĐT ngày 24/09/2014 Phòng Giáo dục và Đào tạo Hương Khê Căn kế hoạch BDTX giáo viên trường TH Lộc Yên năm học 2014 - 2015; Bản thân xây dựng kế hoạch tự BDTX cá nhân năm học 2014-2015 sau: I Mục tiêu việc BDTX: Trang bị kiến thức cho CB ,giáo viên tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tiểu học, nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên tiểu học với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Nâng cao nhận thức, triển khai thực nội dung và nhiệm vụ năm học 2014-2015 cho giáo viên Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng thân, lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng mình II Nội dung bồi dưỡng: Khối kiến thức bắt buộc: a Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học cấp tiểu học áp dụng nước b Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu học theo thời kỳ địa phương Khối kiến thức tự chọn: (3) TH3: Tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học TH10: Giáo dục hòa nhập TH34: Công tác chủ nhiệm lớp trường TH TH40: Thực hành giáo dục kỹ sống số môn học tiểu học III Kế hoạch và nội dung bồi dưỡng: Thời gian Tháng 9/2014 Nội dung BDTX Nhiệm vụ năm học Học tập chính trị năm 2014 Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tháng -Tiếp thu chuyên đề hướng dẫn thực 10/2014 TT 30 (Đánh giá học sinh Tiểu học) Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tháng - Tiếp thu việc khai thác tài liệu 11/2014 BDTX trên trang We Sở GD&ĐT - Tiếp tục tự nghiên cứu tích lũy các chuyên đề đã học Tháng TH 3: Đặc điểm tâm lí học sinh 12/2014 cá biệt, học sinh yếu kém, học sinh Mục tiêu bồi dưỡng - Nắm nhiệm vụ giáo dục Tiểu học năm học 2014-2015 Sở, phòng để xây dựng và thực tốt nhiệm vụ giáo dục đơn vị, cá nhân - Học tập NQ khóa XI BCHTW Đảng -Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Nắm vững, vận dụng tốt PP dạy học BTNB vào giảng dạy - Nắm vững cách Đánh giá học sinh Tiểu học theo TT30 Thực đánh giá HS lớp mình phụ trách đúng theo quy định TT 30 Hình thức bồi dưỡng Tập trung Tập trung Tập trung Tập trung Tập trung và tự học - Nắm vững, vận dụng tốt PP dạy học BTNB vào giảng dạy Tự học - Bồi dưỡng PPDH theo mô hình BTNB (Tích hợp SDTK và HQNL, GD kỹ sống ,… Soạn bài và dạy theo phương pháp BTNB - Nắm cách khai thác tài liệu BDTX trên trang We Sở GD&ĐT Tự học - Biết cách nghiên cứu tích lũy các chuyên đề đã học Tự học - Có kĩ tìm hiểu, phân Tự học Tự học (4) Tháng 1-2/2015 Tháng 3/2015 Tháng 4/2015 khá giỏi, HS khiếu tích đặc điểm tâm lí học Tâm lí học sinh cá biệt sinh cá biệt, học sinh yếu Tâm lí học sinh yếu kém Tâm lí học sinh khá giỏi, học kém, học sinh khá giỏi, học sinh khiếu để vận sinh khiếu dụng dạy học, giáo dục phù hợp đối tương học sinh TH 10: Tổ chức giáo dục hoà nhập -Nắm các khái niệm cho trẻ có khó khăn nghe, nhìn, trẻ khuyết tật theo phân Tự học nói loại tật (trẻ có khó khăn Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó nghe, nhìn, nói) khăn nghe - Nắm nội dung và Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó phưong pháp giáo dục cho khăn nhìn các nhóm trẻ khuyết tật (trẻ Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó có khó khăn nghe, nhìn, khăn nói nói) TH 34: Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Những vấn đề công tác -Nắm vấn đề lí chủ nhiệm giai đoạn nay: luận công tác chủ Tự học - Nhiệm vụ, chức người nhiệm lớp và yêu cầu đối giáo viên chủ nhiệm trường với người giáo viên chủ tiểu học nhiệm lớp tiểu học - Yêu cầu giáo viên chủ giai đoạn nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn - Quan hệ giáo viên chủ nhiệm - Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, Ban giám hiệu, đồng phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng nghiệp, phụ huynh, Ban đại đồng diện cha mẹ học sinh và cộng đồng Hồ sơ công tác chủ nhiệm -Có kĩ lập hồ sơ chủ nhiệm lớp TH 40: Thực hành giáo dục kỹ sống số môn học tiểu Tự học học Xác định mục tiêu bài học tăng - Biết soạn kế hoạch bài học cường giáo dục kỹ sống thể rõ việc tăng cường Cấu trúc kế hoạch bài học theo giáo dục kĩ sống cho hướng tăng cường giáo dục kĩ học sinh tiểu học sống - Phân tích, đánh giá Thực hành thiết kế kế hoạch bài số kế hoạch bài học đã học theo hướng tăng cường giáo dục thiết kế và đề xuất cách điều kĩ sống chỉnh (5) Tháng 5/2015 * Tham gia kiểm tra chương trình BDTX Tập trung PHẦN II TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2014-2015 A Khối kiến thức bắt buộc Nội dung bồi dưỡng 1: Phần I: - Học tập Nghị số 33: xây dựng và phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Phần II: Tiếp thu Di chúc Hồ Chí Minh Thời gian bồi dưỡng: Thứ ngày 17 tháng năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng hình thức tập trung Tại Hội trường UBND xã Hương Trà Báo cáo viên: Đ/c Trần Thị Hồng Thắm Kết đạt được: NẮM ĐƯỢC ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI * MỤC TIÊU Xây dựng văn hóa và người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững và bảo vệ vững Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh * QUAN ĐIỂM -Văn hóa là tảng tinh thần xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học - Phát triển văn hóa vì hoàn thiện nhân cách người và xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo - Xây dựng đồng môi trường văn hóa, đó chú trọng vai trò gia đình, cộng đồng Phát triển hài hòa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và người phát triển kinh tế - Xây dựng và phát triển văn hóa là nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng (6) * NHIỆM VỤ - Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện - Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh - Xây dựng văn hóa chính trị và kinh tế - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa - Phát triển công nghiệp văn hóa đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa - Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: - Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc - Đưa nội dung giáo dục đạo đức người, đạo đức công dân vào các hoạt động giáo dục xã hội - Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, các quan nhà nước và các đoàn thể; coi đây là nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống chính trị sạch, vững mạnh Trong đó, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, tận tuỵ, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân; có ý thức thượng tôn pháp luật, dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương; tự cá nhân gắn với trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, công chức, đảng viên Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này: - Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc - Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, công chức, đảng viên Tự đánh giá Sau bồi dưỡng tôi đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác 85 % so với yêu cầu và kế hoạch ………………………………………………………… NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2: Nội dung bồi dường: - Tiếp thu, bồi dưỡng chuyên đề chuyên môn: Chuyên đề : “BÀN TAY NẶN BỘT” Thời gian bồi dưỡng: Ngày 17 tháng năm 2014: chuyên đề tập trung; (7) Bản thân tư học suốt quá trình tháng 9, 10 Hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng hình thức tập trung và tự học Phòng GD&ĐT Triển khai chuyên đề Phòng GD & ĐT Hương Khê - thầy Lê Hữu Tân chuyên viên phòng lên lớp (Thời gian ngày) ; tổ chuyên môn triển khai qua đợt sinh hoạt tổ chuyên môn tháng 10 - Cá nhân thường xuyên học tập để áp dụng vào quá trình dạy học Kết đạt được: Sau đợt chuyên đề tôi nắm được: Nắm tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” “Bàn tay nặn bột” đề xuất tiến trình ưu tiên xây dựng tri thức khai thác, thực nghiệm và thảo luận Đó là thực hành khoa học hành động, hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm, xây dựng tập thể không phải phát biểu lại các kiến thức có sẵn xuất phát từ ghi nhớ tuý Các bước Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Nhiệm vụ HS - Quan sát, suy nghĩ Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - Bộc lộ quan niệm ban đầu nêu suy nghĩ từ đó hình thành câu hỏi, giả thuyết … nhiều cách nói, viết, vẽ Đây là bước quan trọng đặc trưng PP BTNB a Đề xuất câu hỏi - Từ các khác biệt và phong phú biểu tượng ban đầu, HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học b, Đề xuất phương án thực nghiệm - Bắt đầu từ vấn đề khoa học xác định, HS xây dựng giả thuyết - HS trình bày các ý tưởng mình, đối chiếu nó với bạn khác Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Nhiệm vụ GV - GV chủ động đưa tình mở có liên quan đến vấn đề khoa học đặt - Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu… - GV cần: Khuyến khích HS nêu suy nghĩ….bằng nhiều cách nói, viết, vẽ - GV quan sát nhanh để tìm các hình vẽ khác biệt - GV không thiết phải chú ý tới các quan niệm đúng, cần phải chú trọng đến các quan niệm sai - GV giúp học sinh đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học - Kiểm soát lời nói, cấu trúc câu hỏi, chính xác hoá từ vựng học sinh - GV đặt câu hỏi đề nghị HS đề xuất thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi đó - GV ghi lại các cách đề xuất học sinh (không lặp lại) - GV nhận xét chung và định tiến hành PP thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn (Nếu HS chưa đề xuất GV có thể gợi ý hay đề xuất phương án cụ thể Chú ý làm rõ và quan tâm đến khác biệt các ý kiến) (8) Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức HS hình dung có thể kiểm chứng các giả thuyết bằng: thí nghiệm (Ưu tiên thí nghiệm trực tiếp trên vật thật); quan sát; điều tra; nghiên cứu tài liệu… - HS sinh ghi chép lại vật liệu thí nghiệm, cách bố trí, và thực thí nghiệm (mô tả lời hay hình vẽ) - HS kiểm chứng các giả thuyết mình các phương pháp đã hình dung trên (thí nghiệm, quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu) Thu nhận các kết và ghi chép lại để trình bày HS kiểm tra lại tính hợp lý các giả thuyết mà mình đưa *Nếu giả thuyết sai: thì quay lại bước - Nêu rõ yêu cầu, mục đích thí nghiệm sau đó phát các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm - GV bao quát và nhắc nhở các nhóm chưa thực hiện, thực sai… - GV tổ chức việc đối chiếu các ý kiến sau thời gian tạm đủ mà HS có thể suy nghĩ - GV khẳng định lại các ý kiến phương pháp kiểm chứng giả thuyết mà HS đề xuất - GV không chỉnh sửa cho học sinh - GV tập hợp các điều kiện thí nghiệm nhằm kiểm chứng các ý tưởng nghiên cứu đề xuất - GV giúp HS phương pháp trình bày các kết - GV động viên HS và yêu cầu bắt đầu lại tiến trình nghiên cứu - GV giúp HS lựa chọn các lý luận và hình thành kết luận - Sau thực nghiên cứu, các câu hỏi giải quyết, các giả thuyết kiểm chứng nhiên chưa * Nếu giả thuyết đúng: có hệ thống chưa chính xác cách Thì kết luận và ghi nhận khoa học chúng - GV có trách nhiệm tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào coi là kiến thức bài học - GV khắc sâu kiến thức cách đối chiếu biểu tượng ban đầu Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: Bản thân Tôi sau học tập chuyên đề Tôi đã vận dụng các bước sau để lên kế hoạch bài dạy só tiết học môn khoa học lớp 5( toàn bài phần): Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: (9) Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này Sau tiếp thu chuyên đề thân nhận thấy nội dung sau khó học sinh - Bộc lộ quan niệm ban đầu nêu suy nghĩ từ đó hình thành câu hỏi, giả thuyết … nhiều cách nói, viết, vẽ - Cần nhiều thời gian cho tiết dạy Tự đánh giá Sau bồi dưỡng tôi đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác 75 % so với yêu cầu và kế hoạch ……………………………………………………………… NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3: Nội dung bồi dường: -Tiếp thu và tự học Chuyên đề Nâng cao lực đánh giá học sinh Tiểu học, thực theo TT 30 (Đánh giá học sinh Tiểu học) Thời gian bồi dưỡng: - Ngày 22Tháng 10 năm 2014 : Tiếp thu chuyên đề - Suốt từ tháng 10, 11, 12 tiếp tục tự nghiên cứu, bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng: - Bồi dưỡng hình thức tập trung Tại Hội trường UBND xã Hương Trà Báo cáo viên: Đ/c Trần Trung Bộ - Tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng Kết đạt được: NẮM ĐƯỢC QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm quá trình và kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ và phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định đúng ưu điểm bật và hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển (10) lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường các hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lí giáo dục các cấp kịp thời đạo các hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Điều Nguyên tắc đánh giá Đánh giá vì tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ và số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đó đánh giá giáo viên là quan trọng Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh Điều Nội dung đánh giá Đánh giá quá trình học tập, tiến và kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Đánh giá hình thành và phát triển số lực học sinh: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, hợp tác; c) Tự học và giải vấn đề Đánh giá hình thành và phát triển số phẩm chất học sinh: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; d) Yêu gia đình, bạn và người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước Điều Đánh giá thường xuyên Điều Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến và kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Điều Đánh giá thường xuyên hình thành và phát triển lực học sinh Điều Đánh giá thường xuyên hình thành và phát triển phẩm chất học sinh Điều 10 Đánh giá định kì kết học tập Điều 11 Tổng hợp đánh giá Điều 12 Đánh giá học sinh khuyết tật và học sinh học các lớp học linh hoạt Điều 13 Hồ sơ đánh giá (11) Hồ sơ đánh giá là minh chứng cho quá trình học tập, rèn luyện và kết học tập học sinh; là thông tin để tăng cường phối hợp giáo dục học sinh giáo viên, nhà trường với cha mẹ học sinh Hồ sơ đánh giá năm học học sinh gồm: a) Học bạ; b) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; c) Bài kiểm tra định kì cuối năm học; d) Phiếu sổ liên lạc trao đổi ý kiến cha mẹ học sinh (nếu có); đ) Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích học sinh năm học (nếu có) SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điều 14 Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học Điều 15 Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Điều 16 Khen thưởng Những nội dung thân đã vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị để đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, hình thành và phát triển lực, phẩm chất học sinh Điều Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến và kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá và nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ HS Giáo viên đánh giá: a) Trong quá trình dạy học, vào đặc điểm và mục tiêu bài học, hoạt động mà học sinh phải thực bài học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết đã làm chưa làm được; mức độ hiểu biết và lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu bài học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh b) Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành; c) Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến và áp dụng (12) biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác tháng; d) Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên; đ) Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên Học sinh tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: a) Học sinh tự đánh giá quá trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên; b) Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn quá trình thực các nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Điều Đánh giá thường xuyên hình thành và phát triển lực học sinh Các lực học sinh hình thành và phát triển quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống và ngoài nhà trường Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu các hoạt động học sinh để nhận xét hình thành và phát triển lực; từ đó động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Điều Đánh giá thường xuyên hình thành và phát triển phẩm chất học sinh Các phẩm chất học sinh hình thành và phát triển quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống và ngoài nhà trường Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu các hoạt động học sinh để nhận xét hình thành và phát triển phẩm chất; từ đó động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này: - Bí ngôn từ để đánh giá - Chiếm nhiều thời gian cho việc đánh giá Tự đánh giá (13) Sau bồi dưỡng tôi đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác 100 % so với yêu cầu và kế hoạch …………………………………………………………… NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 4: Nội dung bồi dường: - Tiếp thu việc khai thác tài liệu BDTX trên trang Web Sở GD&ĐT - Hoàn thành việc lập kế hoạch BDTX năm học 2014 -2015 cá nhân Thời gian bồi dưỡng: Từ đầu tháng 12 năm 2014 đến hết tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Tự học, tự khai thác trên trang Web, các Mô đun Kết đạt được: - Nắm cách khai thác tài liệu BDTX trên trang Web Sở GD&ĐT - Hoàn thành việc lập kế hoạch BDTX năm học 2014 -2015 cá nhân Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: -Đã áp dụng vào công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp 5C; đặc biệt là tích hợp giáo dục KNS vào các tiết dạy, thực công tác hỗ trợ học sinh yếu, học sinh cá biệt… Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này Tự đánh giá Sau bồi dưỡng tôi đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác 100 % so với yêu cầu và kế hoạch …………………………………………………………… Phần B: Nội dung tự chọn Nội dung bồi dưỡng 1: *Mô đun (TH3): ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH GIỎI CÁ BIỆT, HSG, HSY Thời gian bồi dưỡng: Từ đầu tháng 12 năm 2014 đến hết tháng 12 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: BDTX tự học giáo viên kết hợp theo hình thức học tập(qua mạng Internet), các tài liệu các mô dun Kiến thức đã học MODUN - Biện pháp thực 1/ Đặc điểm học sinh cá biệt : Đối với Học sinh cá biệt luôn luôn có tính hiếu động, thích tìm tòi và luôn gây chú ý cho người khác nơi nào, thời điểm nào Trước hết chúng ta nên nói đến tính cách trẻ là kết hợp độc đáo đặc điểm tâm sinh lý trẻ với điều kiện hoàn cảnh sống định Biểu trẻ là nhanh nhẹn , hoạt bát cùng với nghịch ngợm, bất ổn định kèm theo , bên cạnh đó học tập có thể là học yếu trung bình, vì các em đó lớp ít chú ý (14) chí không chú ý cô giáo giảng bài, luôn quậy phá các bạn ngồi bên cạnh, gây trật tự lớp Biểu mặt thái độ trẻ với chung quanh và thân, đứa trẻ hiếu động này thuộc kiểu thần kinh mạnh, cân và linh hoạt Biểu trẻ là ham hoạt động, ham hiểu biết, linh hoạt, thường vui vẻ, vô tư , cảm xúc trẻ bất ổn định, rung cảm không sâu , nhanh nhớ, mau quên Biểu rõ nét đặc tính này là điều gì hấp dẫn , thích thú vừa sức thì các em sẽ làm ngay, tập trung chú ý tích cực, càng học tập thì đòi hỏi phải kiên trì, chịu khó động não để làm bài, chiếm lĩnh kiến thức thì các em đâm chán nản, ít chú ý không chú ý nên kết học tập thấp * Biện pháp thực : Đối với trẻ nghịch ngợm, hay nói chuyện riêng, sau lần giảng bài xong, các em đã làm xong bài tập, các em không biết làm gì nên hay trêu chọc các bạn gây trật tự lớp Cô giáo nói không nghe, theo tôi cần giáo dục các em sau : + Thường xuyên quan tâm sâu sát hoạt động các em + Thường xuyên nhắc nhở động viên kịp thời + Khích lệ em có tinh thần tập thể và lòng vị tha + Không nên phê bình , trách phạt + Không nên xúc phạm đến các em + Tránh hình thức áp đặt doạ dẫm , buộc các em phải làm theo … vì điều đó sẽ không đem lại kết gì + Đặc biệt Giáo viên không nên để các em có thời gian rỗi + Kết hợp ba môi trường Giáo dục Gia đình – Nhà trường và Xã hội Tâm lý học sinh yếu – kém: Có nguyên nhân chính dẫn đến yếu – kém học tập học sinh tiểu học + Do hoàn cảnh gia đình + Do + Chưa nhận thức nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chuyên cần * Các biện pháp khắc phục - giúp đỡ học sinh yếu kém: a Xây dựng động học tập cho học sinh yếu chính là xác định học sinh hiểu học để làm gì? Vì phải học? b Người ta phân chia động học tập học sinh thành nhiều loại sau: + Động mang tính xã hội: học để sau này góp phần xây dựng đất nước,xây dựng quê hương + Động mang tính cá nhân: học vì lợi ích riêng mình ,muốn người, muốn sau này có vị trí cao xã hội… + Động bên trong: xuất phát từ chính việc học, nghĩa là học để nắm kiến thức, vận dụng nó vào thực tế cách khoa học + Động bên ngoài: Học vì muốn có điểm tốt ,muốn thầy cô và cha mẹ vui lòng… Có động học tập đúng đắn nghĩa là động xuất phát từ chính việc học,học sinh học tập để có kết tốt Do sẽ tạo cho học sinh yêu thích việc học,có hứng thú học tập.Động tạo nên động lực học đó chính là thành tố quan trọng cấu trúc hoạt động học tập học sinh * Đối với học sinh yếu hoàn cảnh gia đình Gia đình là môi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ.Trước tiên là ảnh hưởng cha mẹ sâu sắc Vì vậy,giáo dục gia đình là “điểm mạnh”, là (15) phận quan trọng nghiệp giáo dục trẻ Song gia đình có điểm riêng nó nên giáo viên phải biết phối hợp nào để đảm bảo tính thống nhất, toàn vẹn quá trình giáo dục Đồng thời phát huy ảnh hưởng cùng nhà trường giáo dục học sinh đạt hiểu Trước nguyên nhân xuất phát từ gia đình giáo viên cần: - Tạo hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắm bắt cụ thể hướng phấn đấu em vì mục tiêu, kế hoạch chung lớp,của trường…Thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh - Hợp tác giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học sinh học tập và rèn luyện.Qua đó,giáo viên sẽ thông tin kịp thời đến phụ huynh kết học tập,hạnh kiểm,các mặt tham gia hoạt động …của em mình thông qua sổ liên lạc…Giáo viên và phụ huynh cần phải có liên kết hai chiều nhằm có biện pháp tác động phù hợp.Động viên khuyến khích các em tiến bộ,nhắc nhở kịp thời các em có biểu cần uốn nắn - Giáo viên mời phụ huynh cần thiết để bàn bạc biện pháp giáo dục các em (không nên lạm dụng) - Giáo viên tạo điều kiện tốt thời gian để học sinh có thể hoàn thành bài học lại lớp * Đối với học sinh yếu bản: Kiến thức luôn cần có xuyên suốt Do học sinh khó mà có tảng vững để tiếp thu kiến thức Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần : - Hệ thống kiến thức theo chương trình - Đưa nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện tập kiến thức và ôn lại kiến thức đã học - Phân hóa đối tượng học sinh - Quan sát và theo dõi hoạt động các em,bằng nhiều hình thức tổ chức (thi đua cá nhân,thi đua tổ nhóm,đố vui,giải trí,…) Kết hợp kiểm tra thường xuyên việc học các em ngày nhằm rèn thói quen học bài và làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho các em - Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời với tác dụng : • Xác nhận tiến học sinh • Kích thích say mê,hứng thú học tập học sinh • Thúc đẩy hành động theo chuẩn mực • Giúp học sinh tự tin là mình học được,mình có thể giỏi các bạn… • Sửa chữa hành vi sai lệch học sinh • Kèm chế bộc phát,tập thói quen chu đáo và cẩn thận • Ngược lại lạm dụng trách phạt sẽ hạn chế độc lập, sáng tạo học sinh Ta thấy rằng, người luôn luôn có hai nhu cầu đối lập là tự khẳng định mình và đồng mình với người khác Do vậy, giảng dạy giáo viên cần nắm vững này để kích thích học sinh hứng thú say mê học tập * Học sinh yếu lười, học không chăm chỉ, không chuyên cần chưa nhận thức nhiệm vụ học tập : Những học sinh rơi vào tình trạng trên là : không học bài , không làm bài ,thường xuyên để quên nhà, vừa học vừa chơi , không tập trung Để các em có hứng thú học tập , giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học,thay đổi hình thức trò chơi, sử dụng phong phú đồ dung học tập Giúp các em hiểu bài ,tự thân (16) mình giải các bài tập cô giao Ngoài , giáo viên động viên các bạn tổ nhắc nhở và giúp đỡ lẫn các em vấp phải lỗi trên Chúng ta phải hiểu học sinh yếu – kém không đòi hỏi các em phải giỏi Mà điều,chúng ta mong muốn là tiến bước các em so với thời gian trước.Phương pháp này không dùng để giáo dục học sinh yếu – kém hoàn cảnh gia đình Ngoài ra, giáo viên cần phải trao đổi trực tiếp đến đối tượng học sinh lời nói ,cử chỉ,mệnh lệnh thật thuyết phục đến các em Chính tác động trực tiếp thường tạo dấu ấn tức thì chuyển biến tâm lí thái độ, hành vi, tình cảm…học sinh sẽ dần tiến Tâm lý học sinh khá giỏi, học sinh khiếu: a Năng khiếu là gì? -Theo từ điển Tâm lý học (Vũ Dũng chủ biên): khiếu là tập hợp tư chất bẩm sinh, nét đặc trưng và tính chất đặc thù làm tiền đề bẩm sinh cho lực -Theo “Khơi dậy tiềm sáng tạo” (tác giả Nguyễn Cảnh Toàn) thì khiếu là lực còn tiềm tàng hoạt động nào đó chưa bộc lộ thành tích cao vì chưa qua tập dượt, rèn luyện nên còn thiếu hiểu biết và chưa thành thạo lĩnh vực hoạt động đó -Tâm lý học nhân cách (Nguyễn Ngọc Bích): Năng khiếu là tiền đề bẩm sinh, khuynh hướng đầu tiên tạo điều kiện cho lực và tài phát sinh Nó bao gồm đặc điểm tâm sinh lý giải phẫu hệ thống thần kinh và khuynh hướng tâm lý đầu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lực nào đó Năng khiếu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành lực và tài Nghĩa là không phải trẻ nào có khiếu là thiên tài Một em có khiếu hoạt động nào đó không thiết sẽ trở thành tài lĩnh vực và ngược lại *Nói tóm lại,Năng khiếu : Là mầm mống tài , tương lai Nếu phát bồi dưỡng kịp thời có phương pháp và hệ thống thì khiếu phát triển và đạt tới đỉnh cao lực, ngược lại thì khiếu sẽ bị thui chột Người có lực khiếu thì thị giác thính giác xúc giác vị giác khứu giác có cảm giác tri giác đặc biệt ( ngoại cảm ) Cảm giác , tri giác, ghi nhớ tưởng tượng và tư có chất lượng cao sẽ định khiếu và tài người b Năng lực là gì?: Con người vốn có tiềm nội lực mặt này , mặt khác kể người có khuyết tật Cần có điều kiện thích ứng để lực bộc lộ và hoàn thiện Cho nên lực là đặc điểm tâm lý cá biệt người tạo thành chiều sâu cường độ lĩnh hội tri thức , hình thành kỹ kỹ xảo để đáp ứng yêu cầu và hoàn thành xuất sắc hoạt động định * Trình độ cao lực: Chính là tài trình độ đỉnh là thiên tài Năng lực tồn quá trình phát triển, vận động hoạt động tương ứng cụ thể Năng lực là sản phẩm hoạt động thực tiễn tích cực người không tách rời hoàn cảnh xã hội và tham gia phục vụ cho phát triển xã hội Lữ Khôn nói : Việc xảy mà ngăn Việc đương xảy mà cứu Việc đã hỏng mà cứu vớt Đó là người có tài Hay chưa có việc mà biết việc sẽ đến Mới có việc mà biết việc sau sẽ Định việc mà đoán việc diễn biến nào (17) Đó là người có tâm Vậy Năng lực vừa là trí ( Trí khôn, thông minh ) là tâm đức thống cấu trúc thích ứng Gần đây theo điều tra số trí tuệ người Việt nam người ta thấy có từ 2- % là người xuất sắc, Khoảng 25- 30 % là khá, Khoảng 25- 30% trung bình yếu , 2- % yếu Số còn lại là Trung bình Về học sinh : 3- % là học sinh giỏi ( Trong 20 vạn học sinh ) Vì việc phát bồi dưỡng sử dụng các khiếu và tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhà trường và xã hội c Thế nào là học sinh giỏi: “HSG là học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao/và có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt/và đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết/khoa học; người cần giáo dục đặc biệt/ và phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người đó” Đó là học sinh có khả thể xuất sắc lực trội các lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, khả lãnh đạo, nghệ thuật, các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt Những HS này thể tài đặc biệt mình từ tất các bình diện xã hội, văn hóa và kinh tế” HSG là đứa trẻ có lực các lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật và lực lãnh đạo lĩnh vực lí thuyết Những học sinh này cần có phục vụ và hoạt động không theo điều kiện thông thường nhà trường nhằm phát triển đầy đủ các lực vừa nêu trên Dấu hiệu nhận biết trẻ có khiếu 1.- Em đó phải có óc suy nghĩ trừu tượng Nghĩa là học sinh có khả nắm bắt khái niệm ngôn ngữ học và toán học cao và có khả bàn luận vấn đề phức tạp đạo đức học, luân lí và tôn giáo, gia đình Em đó hay hỏi kiểu : Mẹ mào gà trống lại có màu đỏ??? Học sinh đó có tài đặc biệt khả thực các phép tính toán học đầu, hiểu các khái niệm toán nhân trước dạy trường Có nghĩa là tiếp cận bài nhanh, học đâu hiểu Hay "nói leo" vẻ biết trước chút Đôi có vẻ "tinh tướng" với bạn cùng lớp Ta đây biết trước nhá Thưa các thầy cô và các bà mẹ đừng buồn vì điều này cho cháu không khiêm tốn Hầu hết các em nhỏ tuổi này bộc lộ theo kiểu Đôi giáo viên tôi thấy khó chịu vui vì đó là đặc điểm tâm lí lứa tuổi Khi sang cấp Trung học cái kiểu này tự Em đó phải có khả tập trung cao độ vào hoạt động nào đó với thời gian dài Đại đa số trẻ cùng lứa khả các em chú ý kém Thường thì các em tập trung vòng 20 phút trở là tốt Nhưng riêng các em kiểu này có khả tập trung gấp đôi Khi chú ý cái gì Các em kiểu này say sưa, cắn bút, làm cách để kết Dù kết đó có sai Các em dạng học sinh khiếu văn luôn có vốn từ phong phú và hiểu nhiều từ không đặc trưng dành cho trẻ cùng tuổi Do bài văn các em viết lạ Ngay kể em có khiếu Toán chẳng hạn, văn các em này viết không hay cho chặt chẽ dùng từ đặt câu, viết câu theo mẫu, cảm xúc, cách nghĩ khác người thì… Thật độc đáo Chỉ cần vài câu văn hay là ta đã thấy em đó có khiếu Còn hay thì cần vai trò các cô thầy giáo dục và bồi dưỡng và phát triển Do tôi chả dám cho các em này điểm tập làm văn (18) Em đó thường là người đầu têu, bày trò, phân việc cho các chơi bạn bè em đó Cứ quan sát các em chơi là biết Em đó có khả lãnh đạo Nghĩa là em học sinh đó thường tổ chức các hoạt động nhóm học, phân công nhiệm vụ, bày trò chơi với các trẻ khác, thích báo cáo kết nhóm Em đó hay "bảo thủ", cho là mình làm đúng Thường tìm cách giải khác hay chẳng hạn, dài , ngô nghê cách giải thầy cô, sách giáo khoa Em đó luôn tin tưởng vào ý kiến và các việc đã làm mình Điều này quan trọng cho giáo viên đãi cát tìm vàng, lựa chọn đội ngũ học sinh giỏi Tố chất này tôi cho là cần phải có trẻ vào đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi Vì đề thi, vấn đề sống luôn thay đổi em đó phải biết thích ứng Em đó luôn thực tốt các môn học khác Chả có cớ gì học sinh giỏi mà lại không biết vẽ Những năm qua, theo kinh nghiệm, hầu hết các em học sinh giỏi hoàn thành tốt các môn học ( Cái này nói ngoài: Bực cái , có học sinh khiếu cô nào tranh câu lạc , đội tuyển mình mà bồi dưỡng vì em đó vừa hát hay, vẽ đẹp , học giỏi, ….Nhưng cần em đó chơi nhá.) Em đó có tính sáng tạo; nghĩa là, thích kể chuyện, vẽ âm nhạc, văn nghệ Em đó cần có óc khôi hài và nhanh trí 10 Em đó thích chơi và làm bạn với trẻ lớn Và thích nói chuyện với người lớn Nhạy cảm với tình cảm người khác 11 Em đó có khả ghi nhớ các việc cách dễ dàng và có thể nhớ lại và kể lại việc đó vào lúc thích hợp * Biện pháp với HS khá giỏi, khiếu - Rà soát Phát đôi với bồi dưỡng GV Theo dõi nắm bắt đối tượng học sinh Phân loại học sinh tháng Tập hợp và nắm số liệu học sinh giỏi - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu năm học - Việc bồi dưỡng phải tiến hành thường xuyên bài, chương - Với học sinh khá giỏi phải biết khơi dậy các em tính ham học, thích tìm tòi, hiểu biết Phải biết nắm kiến thức Từ đó mà phát triển nâng dần kiến thức cao - Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh khá giỏi cách học, phương pháp học, chú trọng việc tự học, tự bồi dưỡng và ý thức tự giác học tập - Thường xuyên kiểm tra định kỳ Qua kiểm tra để thấy học sinh còn hổng chỗ nào để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp - Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng Việc kết hợp giáo dục giáo viên và gia đình là điều không thể thiếu việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Phương pháp bồi dưỡng - Bồi dưỡng qua việc tự học, tự nghiên cứu các văn bản, thị, nghị quyế,t tài liệu ngành - Bồi dưỡng qua việc khai thác thông tin trên mạng… Các điều kiện để thực hiện: Về phía các giáo viên: 1- Là người trực tiếp tham gia vào quá trình bồi dưỡng mà chưa có nguồn tài liệu tham khảo Mọi nội dung thân giáo viên thấy mình “cần”, mình “yếu” thì lập kế hoạch bồi dưỡng cho mình (19) 2- Lượng thời gian giáo viên dành cho nghiên cứu bồi dưỡng là” tranh thủ”, có khoảng thời gian hè là thật dành cho bồi dưỡng Do vậy, việc bồi dưỡng gặp nhiều khó khăn Hoặc việc dạy thực hành áp dụng kiến thức bồi dưỡng đó vào nào là nỗi trăn trở tôi thực chương trình bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng 2: *Mô đun (TH10): TỔ CHỨC GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KHÓ KHĂN VỀ NGHE, NHÌN, NÓI Thời gian bồi dưỡng: Từ đầu tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: BDTX tự học giáo viên kết hợp theo hình thức học tập(qua mạng Internet) Kiến thức đã học MODUN 10 - Biện pháp thực I Môc tiªu - Nắm đợc các khái niệm trẻ khuyết tật theo phân loại tật (trẻ có khó khăn nghe, nhìn, nãi) - Nắm đợc nội dung và phơng pháp giáo dục cho các nhóm trẻ khuyết tật (trẻ có khó khăn vÒ nghe, nh×n, nãi) II Néi dung Kh¸i niÖm vÒ trÎ khuyÕt tËt theo ph©n lo¹i tËt a Trẻ có khó khăn nghe (khiếm thính): Là trẻ mắc vấn đề thính giác - Nặng (điếc): Không nghe đợc tiếng động to nh tiếng sấm, tiếng trống (cách tai khoảng 30-50cm), không nghe đợc tiếng thét gần sát tai, không nói đợc (câm) - Nhẹ (nghễnh ngãng): Điếc tai, nặng (lãng) tai, không nghe đợc tiếng nói bình thờng Nếu gọi to có thể nghe đợc khoảng cách 30cm b Trẻ có khó khăn nhìn (khiếm thị): Là trẻ mắc vấn đề thị lực - Nặng: Mù mắt, không phân biệt đợc sáng tối, màu sắc, không nhận đợc hình dạng các vật, không nhìn và đếm đợc các ngón tay khoảng cách 3m; lại dò dẫm, phải dùng tay quơ phía trớc, không đọc đợc chữ viết thông thờng - NhÑ: M¾t l¸c, lÐ, cã vÕt mê phÝa tríc, mi m¾t sôp, ph¶i nghiªng ®Çu, cói s¸t mÆt ch÷ míi đọc, viết đợc; quáng gà, không nhìn rõ dòng kẻ, mắt lờ đờ; nhầm lẫn màu (mù màu); mắt mù hoàn toàn, mắt còn lại còn nhìn thấy đợc các vật, còn đọc đợc * Ghi chú: Cận, viễn thị có hỗ trợ kính đọc, viết đợc xem nh không bị tật thị gi¸c c TrÎ cã khã kh¨n vÒ nãi (tËt ng«n ng÷): - Nặng: Không nói đợc (câm nhng không điếc), nói khó, ngôn ngữ (có thể hoàn toµn hoÆc mÊt mét phÇn) - NhÑ: Nãi ngäng, nãi l¾p, nãi giäng mòi, nãi nghe kh«ng râ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p gi¸o dôc cho c¸c nhãm trÎ khuyÕt tËt a Gi¸o dôc hoµ nhËp cho trÎ cã khã kh¨n vÒ nghe: - LuyÖn tËp víi c¸c ©m ngoµi tiÕng nãi: LuyÖn tËp víi ©m ngoµi tiÕng nãi lµ c¬ sở để luyện tập với âm tiếng nói Nội dung luyện tập này cần đợc thực ®iÒu kiÖn trÎ cha ®eo m¸y trî thÝnh - Phát âm thanh: Mặc dù trẻ khiếm thính còn sức nghe nhng trẻ cha thể “nghe” đợc Do đó, nội dung đầu tiên và đơn giản là huấn luyện cho trẻ khiếm thính nhận thấy trẻ còn có khả nghe đợc, còn phát đợc âm Đây là sở để hình thành âm - Đếm số lợng âm thanh: Sau đã có phản ứng với âm thanh, trẻ khiếm thính cần phân biÖt sè lîng ©m Néi dung luyÖn tËp nµy nh»m t¹o cho trÎ kh¶ n¨ng ph©n biÖt ©m tinh tÕ h¬n - Phân biệt tính chất âm thanh: Trẻ khiếm thính cần đợc luyện tập để phân biệt đợc các tính chất âm (cờng độ: to - nhỏ, trờng độ: dài - ngắn và tính chất: liên tục ngắt quãng) (20) - Phân biệt khu trú nguồn âm thanh: Đây là nội dung khó, đòi hỏi trẻ phải phân biệt đợc c¸c híng cña nguån ©m: bªn ph¶i - bªn tr¸i; phÝa tríc - phÝa sau - Phân biệt âm sắc: Là nội dung khó trẻ khiếm thính, đặc biệt là trẻ điếc mức độ nặng và sâu Khả này phụ thuộc vào độ thính lực, khả phân tích, tổng hợp âm tiếp nhận chất lợng và độ khuyếch đại máy trợ thính mà trẻ đeo Trong chơng trình luyện nghe, GV giúp trẻ khiếm thính luyện tập để phân biệt âm sắc lo¹i ©m sau: + ¢m vËt ph¸t ra: cßi tµu ho¶, cßi « t«, cßi c¶nh s¸t, tiÕng trèng,… + ¢m thiªn nhiªn: tiÕng sÊm, tiÕng sãng biÓn, tiÕng giã gµo thÐt,… + Tiếng kêu động vật: tiếng chó sủa, gà gáy, chim hót, bò kêu,… + Âm nhạc: hợp xớng, đơn ca, nhịp điệu,… - LuyÖn tËp víi ©m tiÕng nãi: LuyÖn tËp víi tiÕng nãi bao gåm nh÷ng bµi tËp nh»m trang bÞ kiÕn thøc cho trÎ khiÕm thÝnh biÕt c¸ch sö dông m¸y trî thÝnh nh mét ph¬ng tiÖn cùng đọc hình miệng để tiếp nhận tiếng nói, hình thành và sửa tật phát âm Ngoài việc thờng xuyên sử dụng máy học tập và sinh hoạt, trẻ còn đợc luyện tập các néi dung sau: - Xác định tính chất tiếng nói: tiếng nói to - nhỏ, nhanh - chậm, liên tục - ngắt quãng, dài ngắn - Xác định số lợng tiếng câu, số lợng câu đoạn, bài,… - Phân biệt ngữ điệu và tốc độ nói b Gi¸o dôc hoµ nhËp cho trÎ cã khã kh¨n vÒ nh×n: - Luôn luôn chia sẻ các hoạt động với trẻ Dạy cho trẻ biết gì ta làm và trẻ làm theo vì điều đó trở thành hoạt động gây hứng thú cho trẻ Hãy luôn nhớ đôi tay trẻ mù thay cho đôi mắt chúng Nếu chúng ta giữ chặt đôi tay trẻ, điều đó có nghĩa là chúng ta không cho trẻ “nhìn” giới xung quanh - Cho phÐp trÎ ®a nh÷ng lùa chän Cho phÐp trÎ ®a chän lùa lµ ®iÒu rÊt quan träng sù ph¸t triÓn vÒ lßng tù träng vµ sù giao tiÕp cña trÎ §iÒu nµy sÏ h×nh thµnh ý thøc c¸ nh©n cña trÎ, còng nh gióp trÎ mong nuèn b¾t chuyÖn vµ cã nh÷ng giao tiÕp víi ngêi kh¸c - Dµnh nhiÒu thêi gian trß chuyÖn víi trÎ HÇu hÕt mäi ngêi thÝch nãi chuyÖn víi c¸c thµnh viên gia đình và bạn bè đề tài mà họ thấy thú vị Tơng tự, chúng ta cho phép trẻ khiếm thị tham gia vào các đàm thoại với ngời khác đề tài làm trẻ thích thú Cuộc nói chuyện đó có thể không dùng từ ngữ nhng trẻ đợc luân phiên tham gia vào trao đổi thú vị với ngời khác Có thể đơn giản nh chơi gõ nhịp - lặp lại nhịp điệu vÒ tiÕng gâ cña trÎ trªn bµn hay nh×n gÇn vµo mét vËt ®ang chiÕu s¸ng mµ trÎ thÝch thó c Gi¸o dôc hoµ nhËp cho trÎ cã khã kh¨n nãi: * Ph¬ng ph¸p phôc håi vµ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ph¸t ©m theo thµnh phÇn ©m tiÕt - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ph¸t ©m phô ©m ®Çu ©m tiÕt, b»ng c¸ch: + Tách phụ âm đầu khỏi âm tiết để luyện VD: lanh lợi, ta tách phụ âm đầu “l” + Luyện phát âm đó theo vị trí cấu âm và phơng thức phát âm chuẩn, sử dụng phơng pháp nghe - nh×n - b¾t chíc, ph¸t ©m chuÈn - Phơng pháp phát triển khả phát âm đệm: + Sử dụng phơng pháp âm tiết trung gian theo quy trình: Xác định âm vị - Lập quy trình ph¸t ©m - LuyÖn ph¸t ©m - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ph¸t ©m ©m chÝnh: + Luyện phát âm đúng, riêng biệt các nguyên âm đôi + Ghép nguyên âm đó với nguyên âm cuối, luyện tập mở rộng dần trờng ngôn ngữ từ âm tiết đến từ, câu - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ph¸t ©m ©m cuèi: + Sử dụng phơng pháp sử dụng âm tiết trung gian theo quy trình: Xác định âm vị - Lập quy tr×nh ph¸t ©m - LuyÖn ph¸t ©m - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ph¸t ©m chuÈn ®iÖu + Sử dụng phơng pháp âm tiết trung gian theo quy trình: Xác định âm vị - Lập quy trình ph¸t ©m - LuyÖn ph¸t ©m * Ph¸t triÓn vèn tõ vµ kh¶ n¨ng ng÷ ph¸p - Ph¬ng ph¸p ph¸t triÓn vèn tõ cña trÎ - Ph¬ng ph¸p ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ng÷ ph¸p cho trÎ * RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ng«n ng÷ vµ ngoµi giê häc c¸c m«n - Ph¬ng ph¸p d¹y häc líp cã HS khuyÕt tËt ng«n ng÷ (21) + C¨n cø vµo néi dung cña tõng bµi häc cô thÓ, s¸ng t¹o ph¬ng ph¸p rÌn luyÖn c©u, ©m thµnh c¸c trß ch¬i rÌn luyÖn vµ ngoµi giê häc + Trong bài học (chủ yếu là bài tập đọc), tập trung luyện phục hồi khả phát âm từ đến từ cho HS + Tổ chức hoạt động học + Điều chỉnh luyện đọc cho phù hợp với HS khuyết tật ngôn ngữ + LËp quy tr×nh phôc håi hay chuÈn bÞ phÇn rÌn luyÖn vµ ngoµi giê häc - Xác định mục tiêu cho bài học cụ thể Mục tiêu hành vi vào thực trạng ngôn ng÷ vµ kiÕn thøc cÇn cung cÊp cña bµi d¹y (nh÷ng tiÕng, tõ, côm tõ cÇn rÌn luyÖn, phôc håi vÒ ng«n ng÷ cña trÎ) - Lập kế hoạch bài dạy cụ thể cho lớp học hoà nhập trẻ khuyết tật ngôn ngữ Trong đó cần lu ý đến phơng tiện dạy học III KÕt luËn Trên đây là vấn đề mà tôi đã tìm hiểu tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn nghe, nhìn, nói Để các nội dung và phơng pháp giáo dục trên đạt hiệu thì phải nói đến đội ngũ GV vì GV là ngời trực tiếp giảng dạy, trực dõi, nắm bắt các thông tin trẻ khuyết tật, có vai trò định hiệu giáo dục hoà nhËp GV ph¶i biÕt x©y dùng môc tiªu phï hîp víi tõng trÎ khuyÕt tËt, cã biÖn ph¸p phèi hợp các tổ chức xã hội, gia đình, nhà trờng và xã hội, giáo dục trẻ khuyết tật ………………………………………………………… Nội dung bồi dưỡng : *Mô đun (TH34): CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Thời gian bồi dưỡng: Từ đầu tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: BDTX tự học giáo viên kết hợp theo hình thức học tập(qua mạng Internet) Kiến thức đã học MODUN 34 - Biện pháp thực 1/Vị trí, vai trò người GVCN : - GVCN là người hiệu trưởng bổ nhiệm số giáo viên có kinh nghiệm và có uy tín Giáo viên chủ nhiệm lớp thay mặt Hiệu trưởng quản lý và tổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo GVCN vừa đóng vai trò quản lý hành chính Nhà nước, vừa đóng vai trò người thầy giáo, đồng thời còn đóng vai trò người đại diện cho quyền lợi tập thể lớp - GVCN là người chủ chốt nhà trường làm công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HS lớp mình chủ nhiệm - GVCN là cầu nối lớp với các GV môn, Ban giám hiệu, Tổ CM, các tổ chức đoàn thể nhà trường (Công đoàn, Đoàn niên, Nữ công…) và Cha mẹ học sinh - GVCN là người tổ chức các HĐGD lớp, các HĐTT và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng công tác giáo dục đạo đức, lối sống và chuẩn KTKN cần đạt lớp mình quy định QĐ số 16/ QQD- BGD ĐT ngày 5/ 5/ 2006 BGD và ĐT việc ban hành chương trình GDPT - GVCN lớp là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng tập thể học sinh, là cầu nối gia đình, nhà trường và xã hội 2/ Những vấn đề công tác chủ nhiệm giai đoạn nay: 2.1 Nhiệm vụ , chức người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học: a Nhiệm vụ - Dựa vào tình hình thực tế, vạch kế hoạch giúp lớp tổ chức thực chương trình đào tạo (học tập, rèn luyện) tuần, tháng, học kỳ và năm học (22) - Cùng cán lớp theo dõi, đánh giá kết học tập, rèn luyện lớp chủ nhiệm theo tháng, học kỳ và năm học; đồng thời báo cáo kết đó với nhà trường vào cuối tháng - Liên hệ với gia đình HS để phối hợp giáo dục HS cần thiết - Ghi nhận xét, xác nhận các vấn đề thuộc quản lý hành chính Nhà nước phạm vị hoạt động lớp (như các đơn từ HS, các báo cáo lớp …) - Kết thúc thời gian năm học, chủ nhiệm lớp phải bàn giao hồ sơ công tác chủ nhiệm lớp cho cán văn phòng và bàn giao tình hình lớp cho giáo viên chủ nhiệm b.Chức - Phát hiện, bồi dưỡng và cử đội ngũ cán lớp và phân công nhiệm vụ nhằm giúp các em tổ chức thực tốt hoạt động lớp, trường - Định hướng, tư vấn và giúp các em tổ chức thực các mặt hoạt động lớp - Tổng hợp tình hình, đề xuất các giải pháp để tham mưu cho Trường công tác giáo dục, rèn luyện HS - Nắm tư tưởng, tinh thần thái độ và kết học tập, rèn luyện HS; phối hợp với gia đình và đoàn thể để giúp đỡ, cảm hoá HS rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội c Quyền hạn - Được mời dự họp là thành viên hội đồng giải các vấn đề HS lớp mình phụ trách - Được liên hệ với các giáo viên môn, Tổ trưởng tổ chuyên môn, BGH, ĐTN, Ban đại diện CMHS để phản ánh tình hình giảng dạy giáo viên, tình hình học tập, rèn luyện HS và bảo vệ quyền lợi chính đáng HS lớp mình phụ trách - Được quyền cho học sinh nghỉ học (khi HS có đơn với lý chính đáng) ngày phạm vi gần trường (25 km) - Được gọi HS cá biệt đến nơi làm việc để giáo dục HS - Được mời phụ huynh HS đến trường để phối hợp giáo dục cần thiết.Giáo viên chủ nhiệm là người chủ chốt nhà trường làm công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HS Ngoài các nhiệm vụ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm còn có chức năng, nhiệm vụ sau đây: 1) Tìm hiểu và nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy tiến học sinh và lớp 2) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp và học sinh; 3) Thực các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, HĐGD và RLHS nhà trường tổ chức 4) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên môn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; 5) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra (23) lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; 6) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng uỷ quyền 7) Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp, thường xuyên hướng dẫn học sinh tạo dựng môi trường thân thiện lớp học; là thành viên tích cực phong trào thi đua xây dựng “ Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng việc thực các nhiệm vụ giáo dục nhà trường.Vì đề nghị các giáo viên chủ nhiệm nêu cao tinh thần trách nhiệm, với mục đích “ Tất vì học sinh thân yêu” tích cực tổ chức thực các nhiệm vụ, góp phần giáo dục nhân cách học sinh có hiệu và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 2.2.Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn nay: - Về đạo đức nghề nghiệp - GVCN cần quán triệt đường lối, chính sách, mục tiêu, nguyên lý giáo dục… - Thu thập và xử lý thông tin đa dạng lớp CN - GVCN phải biết lập kế hoạch năm học và các kế hoạch giáo dục ngắn hạn… - Xây dựng tập thể HS lớp CN… - Tổ chức các hoạt động giáo dục và các hình thức giao lưu đa dạng… - Phát kịp thời và ngăn ngừa xung đột lớp - Đánh giá kết tu dưỡng, học tập và tiến HS các mặt giáo dục… - Phối hợp với các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường… - Cập nhật hồ sơ công tác GVCN và hồ sơ học sinh… Hiện có thay đổi và tác động môi trường kinh tế xã hội môi trường giáo dục nhà trường phổ thông và các hoạt động GD nhà trường, đó có các hoạt động thuộc công tác GV chủ nhiệm lớp Theo đó, cần thiết phải chú trọng đến công tác GV chủ nhiệm lớp và đề cao vai trò GV chủ nhiệm lớp Ngoài việc tực tiếp giảng dạy lớp chủ nhiệm, GV chủ nhiệm trước hết phải là nhà GD, là người tổ chức hoạt động GD, quan tâm tới học sinh, chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, biến động tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng các em Đồng thời, người GV chủ nhiệm lớp chính nhân cách mình, là gương tác động tích cực đến việc hình thành các phẩm chất đạo đức, nhân cách HS Mặt khác, họ còn là cầu nối tập thể HS với các tổ chức – xã hội và ngoài trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng GD Người GV chủ nhiệm lớp là người đại diện cho quyền lợi chính đáng HS, bảo vệ HS mặt cách hợp lý, phản ánh trung thành nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng HS với Ban giám hiệu nhà trường, với các GV môn, với gia đình HS, với cộng đồng và với các đoàn thể xã hội khác Trên sở xác định phẩm chất và lực GV chủ nhiệm lớp, cần chú ý đến các điều kiện để người GV có thể làm công tác chủ nhiệm hiệu Các điều kiện này đa dạng Bên cạnh đó, quá trình lao động nghề nghiệp, GV phải bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp với nội dung như: phương pháp xây dựng hồ sơ công tác chủ nhiệm, kỹ làm công tác chủ nhiệm, kỹ tổ chức các hoạt động xã hội… Kinh nghiệm các GV chủ nhiệm lớp rõ: Thành công phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường phụ thuộc nhiều vào (24) người GV chủ nhiệm lớp Điều này khẳng định, GV khác, người GV chủ nhiệm lớp không nắm vững mục tiêu, nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” mà còn thục phương pháp triển khai phong trào thi đua này, có kỹ tích hợp nội dung phong trào thi đua với nội dung công tác chủ nhiệm lớp 2.3 Quan hệ giáo viên chủ nhiệm BGH, Đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng: * Quan hệ giáo viên chủ nhiệm BGH: Mối quan hệ GVCN lớp với BGH và HĐGD nhà trường là mối quan hệ người bị quản lý lãnh đạo, vì thể nó cần thiết phải thực công việc sau: Tiếp nhận chủ trương, kế hoạch và định hướng cho hoạt động cụ thể BGH và HĐGD nhà trường Xây dựng kế hoạch và đạo triển khai thực kế hoạch cho phù hợp với tình hình lớp chủ nhiệm Trong quá trình xây dựng và triển khai kế hoạch, xuất khó khăn tình đột biến không thể không thuộc quyền xử lý thì cần báo cáo kịp thời với BGH và HĐGD để lấy ý kiến đạo, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tận dụng hỗ trợ tinh thần và vật chất cấp trên Báo cáo kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp theo định kỳ (cuối học kỳ, cuối năm học) đột xuất có với BGH và HĐGD theo hướng dẫn chung nhà trường (đánh giá, xếp loại học tập, rèn luyện đạo đức và các mặt hoạt động khác học sinh và lớp) Đề đạt nguyện vọng chính đáng học sinh lớp chủ nhiệm với BGH và HĐGD nhà trường, đề xuất các phương án giải với suy nghĩ thấu đáo, cẩn trọng Phản ánh ý kiến nguyện vọng gia đình học sinh đồng tình hay phản bác chủ trương, quy định trường các mặt hoạt động giáo dục để cấp trên có xem xét, giải đáp sửa đổi cho phù hợp với thực tế * Quan hệ giáo viên chủ nhiệm Đồng nghiệp: - Trong nhà trường các em học tốt tất các môn theo qui định Ngoài công tác chủ nhiệm, GVCN còn phải phụ trách các môn chuyên môn vì viếc phối hợp với giáo viên môn là quan trọng và cần thiết - Phối hợp với các lực lượng khác như: bảo vệ, thư viện, y tế, đặc biệt là các tổ chức đoàn thể và phận giám thị… để giáo dục học sinh GVCN cần phản ánh nguyện vọng học sinh, đề xuất yêu cầu và đề nghị các lực lượng này cùng phối hợp tác động tới học sinh, hỗ trợ các hoạt động lớp cần thiết * Quan hệ giáo viên chủ nhiệm Phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng: Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập các em nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trực tiếp…) Vậy đặt mình vào vị trí người phụ huynh, thì hãy suy nghĩ họ mong muốn điều gì người giáo viên chủ nhiệm? Chính vì giáo viên chủ nhiệm phải thật quan tâm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để cùng tìm phương pháp hiệu nhằm hạn chế tiêu cực làm sa sút nhân cách đạo đức người mà đó có em chúng (25) ta Hãy đến nhà các em thường xuyên vi phạm để có thể nắm tình hình cách chính xác nhất, đừng ngồi chờ PHHS đến phản ánh ý kiến, thấy việc là cần thiết! Hồ sơ công tác chủ nhiệm lớp: - Sổ chủ nhiệm lớp - Kế hoạch công tác chủ nhiệm hàng tháng - Sổ ghi các nội dung thu chi quỹ lớp và các khoản thu khác - Sổ liên lạc với gia đình học sinh - Các văn liên quan đến công tác chủ nhiệm + Sổ theo dõi kết học tập HS để phối hợp với GV dạy lớp lên kế hoạch nâng HS kém bồi dưỡng HS giỏi, Sổ theo dõi đánh giá HS Biên các họp phụ huynh học sinh KẾT LUẬN: Khác với trung học, giáo viên (GV) dạy các môn học tiểu học là GV chủ nhiệm Chính vì tập trung đầu tư công sức vào bài dạy nhiều môn mà đa số thầy cô tiểu học gần thực công tác chủ nhiệm trên sổ chủ nhiệm và sổ liên lạc theo quy định Thực tế, công tác chủ nhiệm tiểu học quan trọng, làm tốt, nó sẽ hỗ trợ nhiều cho thầy cô việc giảng dạy, giáo dục học sinh (HS) GV tiểu học thường có thời gian gần gũi các em nhiều, số trường hợp thầy cô tiếp xúc với HS còn nhiều cha mẹ Vì vậy, thầy cô chủ nhiệm không là người dạy chữ mà còn dạy HS nhiều điều tốt đẹp khác và là người hiểu tâm tư, tình cảm trẻ nhiều Làm tốt công tác chủ nhiệm, GV có thể ngăn chặn trẻ bỏ học, trẻ chán học, trẻ trầm uất vì gia đình, trẻ bỏ nhà hoang, trẻ giải bất đồng bạo lực… đồng thời phát huy khiếu tiềm ẩn các em, từ đó các em thích học và thích học Thầy cô chủ nhiệm không là người dạy chữ mà còn dạy HS nhiều điều tốt đẹp khác và là người hiểu tâm tư, tình cảm trẻ nhiều Để làm tốt công tác chủ nhiệm, việc đầu tiên nhận lớp, GV phải nắm thông tin cá nhân em Lưu ý các trường hợp HS mồ côi, cha mẹ ly hôn, cha mẹ làm ăn xa (hoặc lý khác) phải với người thân, gia đình quá khó khăn kinh tế, thân các em bị bệnh mãn tính, bệnh phải điều trị dài hạn… Kế tiếp là các em phụ huynh quá cưng chiều, các em học yếu, các em thường nghịch phá chọc ghẹo bạn bè Các trường hợp này thường nảy sinh nhiều vấn đề năm học, tuổi tiểu học, trẻ nhạy cảm, hành động theo năng, dễ bi quan trước điều không tốt đẹp từ gia đình hay từ bạn bè trường lớp… Từ thông tin này, GV nên gần gũi trò chuyện tiếp xúc các em nhiều hơn, tạo cho các em thân thiết, tin tưởng để có thể dễ dàng bộc lộ tâm tư tình cảm, điều mong muốn chính mình cần thiết Qua đó, thầy cô hiểu các em và kịp thời ngăn chặn suy nghĩ nông cạn, sai lầm, các hành vi không hay… hướng các em vào điều tốt đẹp, lạc quan Quan hệ mật thiết với phụ huynh HS là điều quan trọng công tác chủ nhiệm Đừng đợi đến các kì họp phụ huynh hay các em vi phạm nội quy trường lớp mời phụ huynh lên để trao đổi GV có thể thăm hỏi chuyện gia đình, trao đổi cách dạy dỗ em có dịp gặp mặt lúc phụ huynh đưa đón em Thầy cô đừng để các họp phụ huynh là lúc phê phán, chê bai việc học tập, hạnh kiểm HS Hãy làm cho họp trở thành buổi trao đổi thân mật người giáo dục trẻ em đào tạo bài trường sư phạm và người giáo dục trẻ theo năng, theo vốn hiểu biết thân Cả hai bên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cho Làm thế, chắn các thầy cô sẽ tin yêu phụ huynh và họ sẵn sàng hỗ trợ cho (26) GV hoạt động học tập, sinh hoạt mà GV đề ra, dễ dàng cung cấp thông tin trẻ gia đình Ngoài ra, công tác chủ nhiệm còn phải làm cho lớp học đoàn kết, yêu thương nhau, luôn quan tâm gắn bó với Để tạo lớp học thế, người GV cần phải tạo điều kiện cho HS thể quan tâm thành viên lớp, chẳng hạn cho các em tự làm thiệp chúc mừng bạn lớp nhân ngày sinh nhật, bạn trai làm thiệp chúc mừng bạn gái nhân ngày 8-3, thăm các bạn bị bệnh, viết nhật ký lớp (mỗi HS viết ngày, nêu tất vui buồn lớp ngày mà mình cảm nhận được), động viên các em tham gia tất các phong trào trường, đội, là các phong trào đòi hỏi tham gia tập thể… Có thể nói để vừa phải đảm bảo tốt việc truyền thụ kiến thức văn hóa nhiều môn học cho HS, vừa phải làm tốt công tác chủ nhiệm, đó là việc không dễ dàng “Chính quan tâm, lòng yêu thương và chia sẻ người thầy đã giúp các em phát huy hết khả mình” ………………………………………………………… Nội dung bồi dưỡng 4: (Modun 40): THỰC HÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGTRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC Thời gian bồi dưỡng: Từ đầu tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: BDTX tự học giáo viên kết hợp theo hình thức học tập(qua mạng Internet) Kiến thức đã học MODUN 40 - Biện pháp thực 1/ Xác định mục tiêu bài học tăng cường giáo dục kỹ sống: 2/ Cấu trúc kế hoạch bài học theo hướng tăng cường giáo dục KNS: KẾ HOẠCH BÀI DẠY KỸ NĂNG SỐNG (Chuẩn bị trước hướng dẫn bài) Mục tiêu bài: gồm mục tiêu kiến thức, kỹ và thái độ cần đạt sau học chủ đề Kĩ sống (Thời gian: 90-120 phút) Phương tiện: gồm yêu cầu tài liệu và thiết bị cần thiết cho chủ đề như: giấy A0, A4 màu, bút dạ, bảng, thẻ màu, máy chiếu sử dụng bài học Lưu ý: Cần sử dụng phương tiện sẵn có, rẻ tiền, dễ kiếm, phù hợp với điều kiện thực tế và có thể sử dụng lại cho các lần học sau Tài liệu: - Các phiếu bài tập phiếu hoạt động - Các bài tập tình - Những tài liệu tham khảo, tài liệu đọc thêm, Tiến hành hướng dẫn bài 2.1 Ôn bài cũ: Câu hỏi/trò chơi/câu đố để người học nhớ lại nội dung đã học lần trước (Hoạt động 1) 2.2 Giới thiệu nội dung khái quát mà các HS sẽ học bài (Hoạt động 2) 2.3 Dẫn dắt bài: Nêu tình câu chuyện/ Nêu vấn đề câu hỏi để học viên trải nghiệm vấn đề…(Hoạt động 3) 2.4 Tìm hiểu bài: Thảo luận nhóm/cặp đôi/Sắm vai/ Động não để học viên phân tích vấn đề nêu trên và hướng dẫn viên tóm tắt các ý chính sau hoạt động (Hoạt động 4) (27) 2.5 Áp dụng thực hành học viên: Câu hỏi liên hệ sống/ bài tập ghi lại việc áp dụng để Học viên liên hệ vào sống thực mình vấn đề nêu các hoạt động trên (Hoạt động 5) Tổng kết bài: Hướng dẫn viên tổng kết chốt lại nội dung quan trọng cần nhắc nhở HS sau tham gia học chủ đề và Kĩ sống (Hoạt động 6) Đánh giá: Đánh giá cá nhân đánh giá nhóm mức độ nhận thức, mức độ hứng thú học sinh với buổi học Cũng có thể là học sinh tự đánh giá kĩ nào đó mình (Hoạt động 7) Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên năm học: KQ đánh giá Điểm hồ sơ XL Điểm G K TB Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường 10 Điểm thi viết XL Điểm G K TB ĐTB Điểm XL G K TB x Lộc Yên, ngày 22 tháng năm 2015 Giáo viên: Hồ Thị Hoa (28)

Ngày đăng: 16/09/2021, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w