Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

58 6 0
Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANGVÔ TUYẾN (Trích: LG Information Communication, Ltd., Hệ thống thông tin quangvô tuyến,Trung tâm thông tin bưu điện dịch, Nhà XB Thanh niên1996) 1. Hệ thống thông tin quang 2. Thông tin vô tuyến ________________________________________ 1. Hệ thống thông tin quang 1.1. Thông tin quang 1.1.1. Sự phát triển của thông tin quang 1.1.2. Các đặc tính của thông tin quang 1.1.3. Các tính chất cơ bản của ánh sáng 1.2. Cáp sợi quang 1.3. Hệ thống cáp quang 1.4. Phương pháp truyền dẫn đồng bộ 1.4.1. Cơ sở của tiêu chuẩn hoá 1.4.2. SDH và SONET 1.4.3. Phân cấp số cận đồng bộ so với đồng bộ 1.4.4. Khái niệm phân cấp và mào đầu 1.4.5. Cấu trúc của khung STMn 1.4.6. Cấu trúc ghép kênh đồng bộ 1.4.7. Con trỏ và đồng bộ hoá 1.4.8. Các đặc điểm của phương pháp truyền dẫn đồng bộ 1.6. Cấu hình của mạng bảo vệ dịch vụ 1.6.6. Các mạch vòng tự hàn gắn 1.7. Sự tiến triển sang BISDN 1.7.1. Các khái niệm cơ bản của BISDN 1.7.2. Các đặc trưng tín hiệu của dịch vụ BISDN 1.7.3. Nền tảng kỹ thuật của BISDN 1.7.4. Nền tảng tiêu chuẩn hoá BISDN 1.7.5. Nguyên tắc cơ bản của BISDN 1.7.6. So sánh BISDN và ISDN 1.7.7. Hệ thống thông tin ATM 1.7.8. Cấu trúc chức năng của BISDN 1.7.9. Mô hình chuẩn của giao thức 1.7.10. Giao diện khách hàng mạng của BISDN 1.7.11. Giao diện Mạng của BISDN 2. Thông tin vô tuyến 2.1. Nền tảng của thông tin vô tuyến 2.2. Các đặc tính của sóng vô tuyến 2.2.1. Phân loại tần số vô tuyến 2.2.2. Đường truyền lan của sóng vô tuyến 2.5. Hệ thống thông tin di động 2.5.1. Các loại và các đặc tính của thông tin di động mặt đất 2.5.2. Cấu hình của hệ thống thông tin di động 2.5.3. Phương pháp truy nhập kênh 2.5.4. Cấu hình tế bào Các sách tham khảo Những chữ viết tắt 1. Hệ thống thông tin quang 1.1 Thông tin quang Khác với thông tin hữu tuyến và vô tuyến các loại thông tin sử dụng các môi trường truyền dẫn tương ứng là dây dẫn và không gian thông tin quang là một hệ thống truyền tin thông qua sợi quang. Điều đó có nghĩa là thông tin được chuyển thành ánh sáng và sau đó ánh sáng được truyền qua sợi quang. Tại nơi nhận, nó lại được biến đổi trở lại thành thông tin ban đầu. Hình 1.1. Giới thiệu một hệ thống truyền dẫn sợi quang digital được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Trong phần này chúng ta sẽ xem xét các giai đoạn phát triển của hệ thống này và so sánh các đặc tính của nó với các đặc tính của những hệ thống đang tồn tại. Cuối cùng, chúng ta sẽ giải thích các tính chất của ánh sáng. Hình 1.1. Hệ thống truyền dẫn sợi quang digital 1.1.1. Sự phát triển của thông tin quang Các phương tiện sơ khai của thông tin quang là khả năng nhận biết của con người về chuyển động, hình dáng và màu sắc của sự vật thông qua đôi mắt. Tiếp đó, một hệ thống thông tin điều chế đơn giản xuất hiện bằng cách sử dụng các đèn hải đăng các đèn hiệu. Sau đó, năm 1791, VC.Chape phát minh ra một máy điện báo quang. Thiết bị này sử dụng khí quyển như là một môi trường truyền dẫn và do đó chịu ảnh hưởng của các điều kiện về thời tiết. Để giải quyết hạn chế này, Marconi đã sáng chế ra máy điện báo vô tuyến có khả năng thực hiện thông tin giữa những người gửi và người nhận ở xa nhau. Đầu năm 1980, A.G.Bell người phát sinh ra hệ thống điện thoại đã nghĩ ra một thiết bị quang thoại có khả năng biến đổi dao động của máy hát thành ánh sáng. Tuy nhiên, sự phát triển tiếp theo của hệ thống này đã bị bỏ bễ do sự xuất hiện hệ thống vô tuyến. ( Bảng 1.1) Các giai đoạn phát triển của thông tin cáp sợi quang Năm Nguồn quang Cáp sợi quang 1960 Triển khai máy laser Ruby (HUGHES) 1962 Máy laser Ga As 1965 Máy laser Co2 (BL) 1966 Khả năng sử dụng đường truyền dẫn cáp quang (ST, tổn thất 1000dBkm) 1970 Máy laser GaAIAS tạo dao động liên tục (BL, Nga, NEC) Triển khai thành công sợi sáp quang sử dụng abaston (Corning, 20 dBkm) 1973 Phương pháp sản xuất sợi quang có độ tổn thất thấp (MCVD, BL, 1 dBkm) 1976 Máy laser GalnAsP dao động liên tục (MIT, KDD, TIT, NTT) Đề xuất khả năng sản xuất sợi quang florua (France, Lucas). 1977 Máy laser GaAIAs có tuổi thọ ước lượng là 100 năm (BL, NTT) 1979 Máy laser GalnAsP 1,55 um (KDD, BL, TIT) dao động liên tục Chế tạo sợi quang có Abastoes có độ tổn thất tối thiểu (NTT, 0.18 dBkm (1.55um)) 1980 Cấu trúc laser giếng lượng tử được chế tạo (Bell Lab). Chế tạo sợi quang Flo (NRL) độ tổn thất 1000 dBkm 1981 GalnAsP LD (1.6 um) Continuous Oscillation (TIT) 1982 LD Array High Power (2.5 W Continuous Osciltation) 1983 Single Mode, Single Frequency LD (KDD, Bel Lab.) Sợi quang fluor có độ tổn thất thấp (NRT, NTT) độ tổn thất 10 dBkm 1986 Single Mode, Single Frequency LD Commercialization (NEC, Hitachi etc.) Sợi quang fluor có độ tổn thất thấp, Độ tổn thất 1dBkm (khoảng 2.5 um) 1989 GaAIAIGa Laser Develoment Sự nghiên cứu hiện đại về thông tin quang được bắt đầu bằng sự phát minh thành công của Laser năm 1960 và bằng khuyến nghị của Kao và Hockham năm 1966 về việc chế tạo sợi quang có độ tổn thất thấp. 4 năm sau, Kapron đã có thể chế tạo các sợi quang trong suốt có độ suy hao truyền dẫn khoảng 20 dBkm. Được cổ vũ bởi thành công này, các nhà khoa học và kỹ sư trên khắp thế giới đã bắt đầu tiến hành các hoạt động nghiên cứu và phát triển và kết quả là các công nghệ mơi về giảm suy hao truyền dẫn, về tăng giải thông về các Laser bán dẫn ... đã được phát triển thành công trong những năm 70. Như được chỉ ra trong , độ tổn thất của sợi quang đã được giảm đến 0,18 dBkm. Hơn nữa, trong những năm 70 Laser bán dẫn có khả năng thực hiện dao động liên tục ở nhiệt độ khai thác đã được chế tạo. Tuổi thọ của nó được ước lượng hơn 100 năm. Dựa trên các công nghệ sợi quang và Laser bán dẫn giờ đây đã có thể gửi một khối lượng lớn các tín hiệu âm thanh dữ liệu đến các địa điểm cách xa hàng 100 km bằng một sợi quang có độ dày như một sợi tóc, không cần đến các bộ tái tạo. Hiện nay, các hoạt động nghiên cứu nghiêm chỉnh đang được tiến hành trong lĩnh vực được gọi là photon học là một lĩnh vực tối quan trọng đối với tất cả các hệ thống thông tin quang, có khả năng phát hiện, xử lý, trao đổi và truyền dẫn thông tin bằng phương tiện ánh sáng. Photon học có khả năng sẽ được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vự điện tử và viễn thông trong thế kỷ 21. 1.1.2. Các đặc tính của thông tin quang Trong thông tin sợi quang, các ưu điểm sau của sợi quang được sử dụng một cách hiệu quả: độ suy hao truyền dẫn thấp và băng thông lớn. Thêm vào đó, chúng có thể sử dụng để thiết lập các đường truyền dẫn nhẹ và mỏng (nhỏ), không có xuyên âm với các đường sợi quang bên cạnh và không chịu ảnh hưởng của nhiễm cảm ứng sóng điện tử. Trong thực tế sợi quang là phương tiện truyền dẫn thông tin hiệu quả và kinh tế nhất đang có hiện nay Trước hết, vì có băng thông lớn nên nó có thể truyền một khối lượng thông tin lớn như các tín hiệu âm thanh, dữ liệu, và các tín hiệu hỗn hợp thông qua một hệ thống có cự ly đến 100 GHzkm. Tương ứng, bằng cách sử dụng sợi quang, một khối lượng lớn các tín hiệu âm thanh và hình ảnh có thể được truyền đến những địa điểm cách xa hàng 100 km mà không cần đến các bộ tái tạo. Thứ hai, sợi quang nhỏ nhẹ và không có xuyên âm. Do vậy, chúng có thể được lắp đặt dễ dàng ở các thành phố, tàu thuỷ, máy bay và các toà nhà cao tầng không cần phải lắp thêm các đường ống và cống cáp. Thứ ba, vì sợi quang được chế tạo từ các chất điện môi phí dẫn nên chúng không chịu ảnh hưởng bởi can nhiễu của sóng điện từ và của xung điện từ. Vì vậy, chúng có thể sử dụng để truyền dẫn mà không có

HỆ THỐNG THƠNG TIN QUANG/VƠ TUYẾN (Trích: LG Information & Communication, Ltd., "Hệ thống thông tin quang/vô tuyến",Trung tâm thông tin bưu điện dịch, Nhà XB Thanh niên1996) Hệ thống thông tin quang Thông tin vô tuyến Hệ thống thông tin quang 1.1 Thông tin quang 1.1.1 Sự phát triển thông tin quang 1.1.2 Các đặc tính thơng tin quang 1.1.3 Các tính chất ánh sáng 1.2 Cáp sợi quang 1.3 Hệ thống cáp quang 1.4 Phương pháp truyền dẫn đồng 1.4.1 Cơ sở tiêu chuẩn hoá 1.4.2 SDH SONET 1.4.3 Phân cấp số cận đồng so với đồng 1.4.4 Khái niệm phân cấp mào đầu 1.4.5 Cấu trúc khung STM-n 1.4.6 Cấu trúc ghép kênh đồng 1.4.7 Con trỏ đồng hoá 1.4.8 Các đặc điểm phương pháp truyền dẫn đồng 1.6 Cấu hình mạng bảo vệ dịch vụ 1.6.6 Các mạch vòng tự hàn gắn 1.7 Sự tiến triển sang BISDN 1.7.1 Các khái niệm BISDN 1.7.2 Các đặc trưng tín hiệu dịch vụ BISDN 1.7.3 Nền tảng kỹ thuật BISDN 1.7.4 Nền tảng tiêu chuẩn hoá BISDN 1.7.5 Nguyên tắc BISDN 1.7.6 So sánh BISDN ISDN 1.7.7 Hệ thống thông tin ATM 1.7.8 Cấu trúc chức BISDN 1.7.9 Mơ hình chuẩn giao thức 1.7.10 Giao diện khách hàng - mạng BISDN 1.7.11 Giao diện Mạng BISDN Thông tin vô tuyến 2.1 Nền tảng thơng tin vơ tuyến 2.2 Các đặc tính sóng vơ tuyến 2.2.1 Phân loại tần số vơ tuyến 2.2.2 Đường truyền lan sóng vơ tuyến 2.5 Hệ thống thông tin di động 2.5.1 Các loại đặc tính thơng tin di động mặt đất 2.5.2 Cấu hình hệ thống thơng tin di động 2.5.3 Phương pháp truy nhập kênh 2.5.4 Cấu hình tế bào Các sách tham khảo Những chữ viết tắt Hệ thống thông tin quang 1.1 Thông tin quang Khác với thông tin hữu tuyến vô tuyến - loại thông tin sử dụng môi trường truyền dẫn tương ứng dây dẫn không gian - thông tin quang hệ thống truyền tin thông qua sợi quang Điều có nghĩa thơng tin chuyển thành ánh sáng sau ánh sáng truyền qua sợi quang Tại nơi nhận, lại biến đổi trở lại thành thơng tin ban đầu Hình 1.1 Giới thiệu hệ thống truyền dẫn sợi quang digital sử dụng rộng rãi Trong phần xem xét giai đoạn phát triển hệ thống so sánh đặc tính với đặc tính hệ thống tồn Cuối cùng, giải thích tính chất ánh sáng Hình 1.1 Hệ thống truyền dẫn sợi quang digital 1.1.1 Sự phát triển thông tin quang Các phương tiện sơ khai thông tin quang khả nhận biết người chuyển động, hình dáng màu sắc vật thơng qua đơi mắt Tiếp đó, hệ thống thông tin điều chế đơn giản xuất cách sử dụng đèn hải đăng đèn hiệu Sau đó, năm 1791, VC.Chape phát minh máy điện báo quang Thiết bị sử dụng khí mơi trường truyền dẫn chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết Để giải hạn chế này, Marconi sáng chế máy điện báo vơ tuyến có khả thực thông tin người gửi người nhận xa Đầu năm 1980, A.G.Bell - người phát sinh hệ thống điện thoại - nghĩ thiết bị quang thoại có khả biến đổi dao động máy hát thành ánh sáng Tuy nhiên, phát triển hệ thống bị bỏ bễ xuất hệ thống vô tuyến ( Bảng 1.1) Các giai đoạn phát triển thông tin cáp sợi quang Năm Nguồn quang 1960 Triển khai máy laser Ruby (HUGHES) 1962 Máy laser Ga As 1965 Máy laser Co2 (BL) 1966 1970 Cáp sợi quang Khả sử dụng đường truyền dẫn cáp quang (ST, tổn thất 1000dB/km) Máy laser GaAIAS tạo dao động liên tục (BL, Nga, NEC) 1973 Triển khai thành công sợi sáp quang sử dụng abaston (Corning, 20 dB/km) Phương pháp sản xuất sợi quang có độ tổn thất thấp (MCVD, BL, dB/km) 1976 Máy laser GalnAsP dao động liên tục (MIT, KDD, TIT, NTT) 1977 Máy laser GaAIAs có tuổi thọ ước lượng 100 năm (BL, NTT) Đề xuất khả sản xuất sợi quang florua (France, Lucas) 1979 Máy laser GalnAsP 1,55 um (KDD, BL, TIT) dao động liên tục Chế tạo sợi quang có Abastoes có độ tổn thất tối thiểu (NTT, 0.18 dB/km (1.55um)) 1980 Cấu trúc laser giếng lượng tử chế tạo (Bell Lab) Chế tạo sợi quang Flo (NRL) độ tổn thất 1000 dB/km 1981 GalnAsP LD (1.6 um) Continuous Oscillation (TIT) 1982 LD Array High Power (2.5 W Continuous Osciltation) 1983 Single Mode, Single Frequency LD Sợi quang fluor có độ tổn thất thấp (NRT, NTT) độ tổn thất 10 dB/km (KDD, Bel Lab.) 1986 Single Mode, Single Frequency LD Commercialization (NEC, Hitachi etc.) 1989 Sợi quang fluor có độ tổn thất thấp, Độ tổn thất 1dB/km (khoảng 2.5 um) GaAI/AIGa Laser Develoment Sự nghiên cứu đại thông tin quang bắt đầu phát minh thành công Laser năm 1960 khuyến nghị Kao Hockham năm 1966 việc chế tạo sợi quang có độ tổn thất thấp năm sau, Kapron chế tạo sợi quang suốt có độ suy hao truyền dẫn khoảng 20 dB/km Được cổ vũ thành công này, nhà khoa học kỹ sư khắp giới bắt đầu tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển kết công nghệ mơi giảm suy hao truyền dẫn, tăng giải thông Laser bán dẫn phát triển thành công năm 70 Như , độ tổn thất sợi quang giảm đến 0,18 dB/km Hơn nữa, năm 70 Laser bán dẫn có khả thực dao động liên tục nhiệt độ khai thác chế tạo Tuổi thọ ước lượng 100 năm Dựa công nghệ sợi quang Laser bán dẫn gửi khối lượng lớn tín hiệu âm / liệu đến địa điểm cách xa hàng 100 km sợi quang có độ dày sợi tóc, khơng cần đến tái tạo Hiện nay, hoạt động nghiên cứu nghiêm chỉnh tiến hành lĩnh vực gọi photon học - lĩnh vực tối quan trọng tất hệ thống thơng tin quang, có khả phát hiện, xử lý, trao đổi truyền dẫn thông tin phương tiện ánh sáng Photon học có khả ứng dụng rộng rãi lĩnh vự điện tử viễn thông kỷ 21 1.1.2 Các đặc tính thơng tin quang Trong thơng tin sợi quang, ưu điểm sau sợi quang sử dụng cách hiệu quả: độ suy hao truyền dẫn thấp băng thơng lớn Thêm vào đó, chúng sử dụng để thiết lập đường truyền dẫn nhẹ mỏng (nhỏ), khơng có xun âm với đường sợi quang bên cạnh không chịu ảnh hưởng nhiễm cảm ứng sóng điện tử Trong thực tế sợi quang phương tiện truyền dẫn thông tin hiệu kinh tế có Trước hết, có băng thơng lớn nên truyền khối lượng thông tin lớn tín hiệu âm thanh, liệu, tín hiệu hỗn hợp thơng qua hệ thống có cự ly đến 100 GHz-km Tương ứng, cách sử dụng sợi quang, khối lượng lớn tín hiệu âm hình ảnh truyền đến địa điểm cách xa hàng 100 km mà không cần đến tái tạo Thứ hai, sợi quang nhỏ nhẹ khơng có xun âm Do vậy, chúng lắp đặt dễ dàng thành phố, tàu thuỷ, máy bay tồ nhà cao tầng khơng cần phải lắp thêm đường ống cống cáp Thứ ba, sợi quang chế tạo từ chất điện mơi phí dẫn nên chúng khơng chịu ảnh hưởng can nhiễu sóng điện từ xung điện từ Vì vậy, chúng sử dụng để truyền dẫn mà khơng có tiếng ồn Điều có nghĩa lắp đặt với cáp điện lực sử dụng môi trường phản ứng hạt nhân Thứ tư, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất sợi quang cát chất dẻo - thứ rẻ đồng nhiều - nên kinh tế cáp đồng trục nhiều Giá thành sợi quang giảm nhanh cơng nghệ đưa Ngồi ra, đề cập trên, đặc trưng có độ tổn thất thấp giá thành lắp đạt ban đầu giá thành bảo dưỡng sửa chữa thấp chúng cần tái tạo Ngồi ưu điểm nêu trên, sợi quang có độ an toàn, bảo mật cao, tuổi thọ dài có khả đề kháng mơi trường lớn Nó dễ bảo dưỡng, sửa chữa có độ tin cậy cao Hơn nữa, khơng bị rị rỉ tín hiệu dễ kéo dài cần chế tạo với giá thành thấp Trong bảng 1.2, tổng hợp ưu điểm Nhờ ưu điểm này, sợi quang sử dụng cho mạng lưới điện thoại, số liệu/ máy tính, phát truyền hình (dịch vụ băng rộng) sử dụng cho ISDN, điện lực, ứng dụng y tế quân sự, thiết bị đo Bảng 1.2 Các ưu nhược điểm sợi quang Đặc tính Độ tổn thất thấp Ưu điểm Nhược điểm Cự ly tái tạo xa chi phí thiết bị đường dây dẫn Dải thơng lớn Truyền dẫn dung lượng lớn Giảm kích thước đường Dễ lắp đặt bảo dưỡng truyền dẫn Phi dẫn Giảm chi phí lắp đặt cống Ngăn ngừa xuyên âm Thơng tin an tồn Nguồn - cát Ngun liệu phong phú Chi phí sản xuất rẻ Đánh giá Khó đấu nối Dường truyền dẫn tuyệt vời Cần có đường dây Cấp nguồn cho tiếp phát Cần có phương thức chỉnh lõi (cáp) Có thể giải tiến công nghệ 1.2 Cáp sợi quang Sợi quang dây nhỏ dẻo truyền ánh sáng nhìn thấy tia hồng ngoại Như trình bày hình 1.4, chúng có lõi có phần bao bọc xung quanh lõi Để ánh sáng phản xạ cách hồn tồn lõi chiết suất lõi lớn chiết suất áo chút Vỏ bọc phía ngồi áo bảo vệ sợi quang khỏi bị ẩm ăn mòn, đồng thời chống xuyên âm với sợi bên cạnh làm cho sợi quang dễ xử lý Để bọc ta dùng nguyên liệu mềm độ tổn thất lượng quang lớn Hình 1.4 Cấu trúc cáp sợi quang Lõi áo làm thuỷ tinh hay chất dẻo (Silica), chất dẻo, kim loại, fluor, sợi quang kết tinh) Ngoài chúng phân loại thành loại sợi quang đơn mode đa mode tương ứng với số lượng mode ánh sáng truyền qua sợi quang Ngoài chúng cịn phân loại thành sợi qaung có số bước số lớp tuỳ theo hình dạng chiết suất phần lõi sợi quang Các vấn đề trình bày tỉ mỉ mục 1.2.2 1.3 Hệ thống cáp quang Nhờ kết hoạt động nghỉên cứu phát triển cường độ cao năm 1970, công nghệ thông tin quang đa mode sử dụng rộng rãi toàn giới Cũng hệ thống thông tin quang đơn mode Dựa kỹ thuật phát triển, ngày nhiều cáp quang sử dụng nhiều lĩnh vực Trong phần này, đặc tính chung cáp quang giải thích tiếp đó, chúng tơi giới thiệu việct hiết kế hệ thống số tương tự công nghệ ghép kênh phân chia bước sóng 1.3.1 Tổng quan hệ thống thơng tin quang Cấu hình hệ thống thơng tin quang Để thiết lập hệ thống truyền dẫn hợp lý, việc lựa chọn môi trường truyền dẫn, phương pháp truyền dẫn phương pháp điều chế/ ghép kênh phải xem xét trước tiên Cho đến khơng gian sử dụng cách rộng rãi cho thông tin vô tuyến, cáp đối xứng cáp đồng trục cho thông tin hữu tuyến Trong phần đây, bàn đến phương pháp truyền dẫn sẵn có dựa việc sử dụng cáp quang Sự điều chế sóng mang quang hệ thống truyền dẫn quang thực với điều chế theo mật độ ngun nhân sau: (1) Sóng mang quang, nhận từ phần tử phát quang có, khơng dủ ổn định để phát thơng tin sau có thay đổi pha độ khuyếch đại phần lớn khơng phải sóng mang đơn tần Đặc biệt điốt phát quang khơng phải qn coi ánh sáng tiếng ồn thay sóng mang Do đó, có lượng cường độ ánh sáng tức thời sử dụng (2) Hiện nay, Laser bán dẫn chế tạo có tính qn tuyệt vời có khả cung cấp sóng mang quang ổn định Tuy nhiên, công nghệ tạo phách - Một công nghệ biến đổi tần số cần thiết để điều chế pha - chưa phát triển đầy đủ (3) Nếu sóng mang đơn tần có tần số cao phát theo cáp quang đa mode - điều mà xử lý cách dễ dàng - đặc tính truyền dẫn thay đổi tương đối phức tạp cáp quang bị dao động giao thoa gây biến đổi mode phản xạ truyền dẫn kết khó sản xuất hệ thống truyền dẫn ổn định Vì vậy, nhiều ứng dụng, việc sử dụng phương pháp điều chế mật độ có khả tiếp tục Đối với trường hợp chế quang theo mật độ (IM) có nhiều phương pháp để biến đổi tín hiệu quang thơng qua việc điều chế ghép kênh tín hiệu cần phát Một ví dụ điển hình trình bày hình 1.19 Hình 1.19 Quá trình ghép kênh điện Phương pháp phân chia theo thời gian (TDM) sử dụng cách rộng rãi ghép kênh tín hiệu số liệu, âm điều chế xung mã PCM (64kb/s) số liệu video digital Tuy nhiên, truyền dẫn cự ly ngắn, tín hiệu video băng rộng rãi sử dụng phương pháp truyền dẫn analog Phương pháp điều chế mật độ số DIM - phương pháp truyền kênh tín hiệu video IM - phương pháp thực điều chế tần số (FM) điều chế tần số xung (PFM) sớm để tăng cự ly truyền dẫn sử dụng cho mục tiêu Ngoài TDM FDM, phương pháp phân chia theo bước sóng (WDM) - phương pháp điều chế số sóng mang quang có bước sóng khác thành tín hiệu điện khác sau truyền chúng qua sợi cáp quang - sử dụng Hơn nữa, truyền nhiều kênh thông qua cáp quang, số lượng lớn liệu gửi nhờ gia tăng số lõi cáp sau ghép kênh Phương pháp gọi ghép kênh SDM Hệ thống truyền dẫn quang thiết lập cách sử dụng hỗn hợp TDM/FDM, WDM SDM Chúng ta thấy hệ thống truyền dẫn quang tương tự phương pháp truyền dẫn cáp đơi cáp đồng trục truyền thống, có khác biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu quang ngược lại đầu thu Hình 1.20 trình bày cấu hình hệ thống truyền dẫn cáp quang Hình 1.20 Cấu hình hệ thống truyền dẫn cáp quang Phương pháp truyền dẫn analog tiến hành với khuyếch đại tạo điều kiện để phía thu nhận mức theo yêu cầu cách biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu quang ngược lại Khi sử dụng phương pháp điều chế PCM chức giải điều chế tương ứng với cần gán cho phía thu Cho tới đây, mơ tả chức hệ thống truyền dẫn quang Ngồi phần trình bày hệ thống hoạt động thực tế cịn có thêm mạch ổn định đầu tín hiệu quang cần phát, mạch AGC để trì tính đồng đầu tín hiệu điện phía thu mạch để giám sát phía thành phần hệ thống truyền dẫn quang Hệ thống truyền dẫn quang bao gồm phần tử phát xạ ánh sáng (nguồn sáng), sợi quang (môi trường truyền dẫn) phần tử thu để nhận ánh sáng truyền qua sợi quang Các phần tử sau chọn để sử dụng: Phần tử phát xạ ánh sáng a Điôt Laser (LD) b Điôt phát quang (LED) c Laser bán dẫn Sợi quang a Sợi quang đa mode số bước b Sợi quang đa mode số lớp c Sợi quang đơn mode Phần tử thu ánh sáng a Điôt quang kiểu thác (APD) b Điôt quang PIN (PIN - PD) 1.4 Phương pháp truyền dẫn đồng 1.4.1 Cơ sở tiêu chuẩn hoá Trước phương pháp truyền dẫn đồng có dạng thức cao cấp đặc trưng đơn nhất, Metrobus SONET có đóng góp to lớn Metrobus hệ thống thơng tin quang đồng nội mà bell Communications Research AT & T Hợp chúng quốc Hoa Kỳ nghiên cứu phát triển Còn SONET tiêu chuẩn kết nối hệ thống thơng tin quang mà sau Bell communications reseach (Bellcore) đề xuất uỷ ban T1 chấp nhận sử dụng phát triển cho tiêu chuẩn Bắc Mỹ Metrobus chống lại quan điểm thông tin quang cổ điển, sử dụng ghép tầng đầu tiên, chấp nhận sử dụng khái niệm container (công tenơ), sử dụng Overhead (mào đầu) cách hiệu thiết lập khái niệm hệ thống thông tin quang đồng nội tại, hệ thống coi tín hiệu cấp 150 Mbit/s làm cấp tiêu chuẩn Do vậy, sở cấp 50 Mbit/s, SONET bổ sung quan niệm cấu trúc phân cấp phương pháp đồng nhờ trỏ để hệ thống hố đoạn mào đầu sau mở chân trời cho thơng tin tồn cầu Dựa đó, phân cấp đồng (SDH) lấy tín hiệu cấp 150 Mbit/s làm tiêu chuẩn, kể phân cấp số kiểu Châu Âu, phổ cập hố để mở khả thơng tin toàn cầu Metrobus Metrobus hệ thống thông tin quang J.D.Spalink, nhà nghiên cứu Bellcore AT & T, đề xuất năm 1982 Nó triển khai theo quy mô đầy đủ vào đầu năm 1984, cơng bố vào tháng chín năm 1985 thử nghiệm để thương mại hoá vào đầu năm 1987 Chính sách Metrobus phát triển hệ thống thông tin quang tối ưu nhất, có cân nhắc đến khía cạnh tốc độ cao, dung lượng lớn, vốn đặc trưng hệ thống thông tin quang, phương hướng tiến triển mạng thông tin, q trình phát triển cơng nghệ cốt yếu xu hướng đổi dịch vụ Tên gọi Metrobus có nguồn gốc từ mục tiêu ứng dụng nhằm vào vùng thành phố lớn (metropolitan) Trong trình R&D cho ứng dụng lên số khái niệm Điển hình khái niệm mạng thông tin quang điểm đa điểm, khái niệm hệ thống đồng nội tại, tầm nhìn DS-O, khái niệm ghép kênh tầng đầu tiên, điều chỉnh đồng thời tín hiệu nhiều cấp việc điều khiển số hiệu cơng tenơ, thiết lập tín hiệu tiêu chuẩn nội 150Mbit/s sử dụng đủ mào đầu Do tất hệ thống thông tin quang trước đề xuất bối cảnh hệ thống điểm - nối điểm, khái niệm thông tin quang xem khái niệm có tính chất cách mạng Những khái niệm khác đóng vai trị khơng thể thiếu để thể khái niệm Với việc cân nhắc đến dải thông vô hạn mà thông tin quang cung cấp, ta thấy đủ bảo đảm khoảng trống cho mào đầu, việc sử dụng việc hình thành kênh truyền thơng mào đầu, cho phép ứng dụng liên kết tồn tuyến thơng tin quang Tuy nhiên, tỷ lệ mào đầu vượt 4,5% toàn bộ, khái niệm khó chấp nhận bối cảnh Việc lựa chọn 150 Mbit/s (cụ thể 146,432, Mbit/s) làm tín hiệu nội mạng thực quan điểm tiên phong Sở dĩ điều sau dự kiến : xem xét theo khía cạnh phân lớp tín hiệu digital, tốc độ bít mà tất tín hiệu bao gồm 150 Mbit/s; theo khía cạnh dịch vụ, tín hiệu thoại, số liệu video (kể tín hiệu HDTV có nén) sử dụng cấp 150Mbit/s này; khía cạnh cơng nghệ bán dẫn bản, cơng nghệ CMOS sử dụng phạm vi 150 Mbit/s chẳng khó khăn Ngồi ra, khía cạnh th bao cịn có số lợi thế: với cấp phân tử 150 Mbit/s, ánh sáng sử dụng nhờ kết hợp với điốt LED PIN rẻ tiền, cáp sợi quang tạo điều kiện cho kết hợp hiệu nhờ việc sử dụng sợi quang đa mode có số tăng dần thay cho đơn mode Khái niệm ghép kênh tầng khái niệm mang tính cách mạng Nó cho phép ghép kênh trực tiếp tín hiệu DS -1 thành tín hiệu tiêu chuẩn150 Mbit/s mà khơng cần chuyển qua tín hiệu DS-2 DS-3 điều khơng thể có hệ thống ghép kênh khơng đồng trước Nó trở thành tảng để thực kết nối tách/nhập nối kết chéo nối kết thường thấy mạng thông tin quang Được giới thiệu phương tiện thực ghép kênh tầng thứ nhất, khái niệm giúp cho việc ghép kênh tín hiệu phân cấp việc điều khiển số hiệu công tenơ Nghĩa là, việc xác định có kích thước cố định, làm cho tín hiệu DS -1 DS -1C, DS-2, DS-3 v.v lấp đầy vào ô tương ứng khối 1, khối 2, khối 4, khối 28 đơn vị thời gian Như vậy, kết nối tách nhập kết nối chéo tiện lợi, tất tín hiệu xử lý với đơn vị số hiệu ô Tín hiệu tiêu chuẩn nội bao gồm 13Wx88 (1W=16 bít) hình 1.37 Tốc độ bit 146,432 Mbit/s (13x88x16x8 kbit/s) 88 đơn vị từ mã (thuộc 88 ơ) xuất 125m s/13, dó đơn vị sử dụng cho mào đầu tín hiệu DS-n chiếm số hiệu tương ứng ô Hình 1.37 Cấu trúc khung Metrobus Việc giới thiệu khái niệm đồng nội tiền đề cho mạng thơng tin đồng Có nghĩa là, phạm vi mục tiêu giới hạn cho khu vực thành phố, dựa tiêu chuẩn nội mạng, biện pháp đối phó trường hợp vượt giới hạn cận đồng không chuẩn bị chút Trong trường hợp tín hiệu định thời sử dụng tần số chuẩn đồng hố BSRF sử dụng tín hiệu định thời đón nhận từ dao động nội từ tín hiệu thu Độ nhìn rõ tín hiệu DS-O tạo với đơn vị 125 m s Khi việc chuyển từ tín hiệu phân cấp sang cơng tenơ thực với đơn vị 125 m s, tín hiệu DS-O nhận qua lấy mẫu kbit/s xuất cách suốt tín hiệu phân cấp mức cao Theo cách vậy, việc phân tách kênh DS-O 64 kbit/s khỏi tín hiệu tiêu chuẩn nội 150 Mbit/s thực cách dễ dàng Hình 1.38 biểu diễn cấu trúc hệ thống Metrobus Phần trình bày bus nội hình vẽ tương ứng với tín hiệu tiêu chuẩn nội 146,432 Mbit/s Tín hiệu tạo từ DS-1 đến DS-3 qua PMB (băng ghép kênh lập trình) Thơng tin quang 146 Mbit/s phối hợp trực tiếp với tín hiệu này, qua thiết bị truyền dẫn sóng quang LTE-Lightwave Transmission Equipment) tạo nên thơng tin quang 876 Mbit/s 1,7 Gbit/s việc đưa 12 đơn vị tín hiệu vào WIM (ghép kênh xen từ mã - Word Interleaved Multiplexing), sau đưa qua LTE Những q trình mơ tả hình vẽ Ngồi ra, hệ thống PCCS (hệ thống kết nối chéo lập trình) thực chức nối kết chéo qua công tenơ tiêu chuẩn tốc độ bit DS-1 tạo cách đưa vào tín hiệu 146 Mbit/s Hình 1.38 Cấu trúc hệ thống Metrobus SONET Sonet từ viết tắt Synchronous Optical Network (mạng quang đồng bộ) Nó R.J.Boehm Y.J.Ching viện nghiên cứu truyền thơng Bell đệ trình lên uỷ ban T1- tổ chức tiêu chuẩn truyền thông Bắc Mỹ - vào cuối năm 1984 đề án tiêu chuẩn đấu nối hệ thống thông tin quang Vào thời gian đó, khung đề xuất có dạng 3x8x33B hình 1.39, tốc độ bit 50,688 Mbit/s (=3x8x33x8 kbit/s) Tín hiệu gọi STS-1 (Synchronous Transport Signal - - Tín hiệu chuyển giao đồng - 1) DS - SYNTRAN DS-3, mà chấp nhận tín hiệu phân cấp ấn định đưa vào trình ghép kênh xen byte qua STS-1 Tầng SONET đề nghị cho mục đích "gặp gỡ chặng" quan điểm nghi ngờ tính khả thi chiếm ưu Kết việc tiêu chuẩn hố không tiến hành khoảng năm, sau khái niệm SONET giới thiệu Tuy nhiên, việc tiêu chuẩn hoá nhiên đưa với thơng báo Metrobus vào tháng chín năm 1985, khái niệm hệ thống phân cấp kỹ thuật đồng hoá trỏ thành viên uỷ ban T1 đề xuất thêm Những người đề xuất SONET phát triển hệ thống hoá cấu trúc khung tầng đưa cơng thức (28+L) (24+M) (8+N) Điều dự tính tơn mào đầu mức DS-3 lên kích thước DS-1 L đơn vị; mào đầu mức DS-1 lên kích thước DS-O M đơn vị mào đầu mức DS-O lên Nbit Tầng khung SONET có cấu trúc 26Bx30 49,92 Mbit/s (30x26x8x8 kbit/s) điều chỉnh với L=2, M=2 N=0 dựa công thức miêu tả hình 1.39 Vào khoảng thời gian viện nghiên cứu truyền thông Bell AT&T đề nghị tín hiệu tiêu chuẩn nội Metrobus (có cấu trúc 26x88W 146,432 Mbit/s) cần chấp nhận tín hiệu tiêu chuẩn Tín hiệu biểu thị công thức Viện Nghiên cứu truyền thông Bell là: J+K (28+L) (24+M), (8+N), J=1, K=3; L=1, M=2; N=0; L, M N số có ý nghĩa xác định trước, K có nghĩa số hiệu tín hiệu mức DS-3, cịn J kích thước DS-1 đại diện cho mào đầu gắn vào tồn chúng Hình 1.39 Cấu trúc khung SONET Mặc dù uỷ ban T1 xem xét kỹ thảo luận liên quan đến hai dự án này, khơng thể phán tính ưu việt theo kết đối chiếu kiểm nghiệm Điểm bàn cãi sôi đánh giá 150Mbit/s 50 Mbit/s tốc độ bit ưu việt Tuy nhiên, cạnh tranh phân chia thị trường viễn thơng vai trị cơng ty, đầu năm 1986, uỷ ban T1 tới định tín hiệu tiêu chuẩn STS -1 49,92 Mbit/s Trong ITU - T hoạt động nhằm tiêu chuẩn hoá băng kênh rộng vào thời gian uỷ ban T1 định đề nghị lấy 149,976 Mbit/s làm dự án Bắc Mỹ, gấp ba lần 49,92 Mbit/s; có nghĩa uỷ ban T1, người định chọn cấp 50 Mbit/s, thừa nhận mặt kỹ thuật tính thích hợp 150 Mbit/s Sau đó, hoạt động tiêu chuẩn hố SONRT tiến hành cách suôn sẻ, chủ yếu nhờ uỷ ban ngang cấp T1X1, đến thoả thuận tiêu chuẩn chí chi tiết Mặc dù tiến hành hoạt động phối hợp tức khắc mang tính chất bề mgồi, với ITU-T vấn đề tiêu chuẩn kết nối NNI B-ISDN, song có nhiều mặt hạn chế việc điều tiết với tín hiệu digital kiểu Châu Âu, 13Bx60 49,92 Mbit/s (hoặc 146,976 Mbit/s) chủ yếu phù hợp với tín hiệu digital Bắc Mỹ Do vậy, cấu trúc 9Bx270 tốc độ 155,520 Mbit/s, tăng lên ba lần cấu trúc khung tốc độ bít SONET phân cấp đồng số mà quy định khuyến nghị G.707-G.709 ITU-T Phân cấp số đồng ITU-T thiết lập kênh H1, H2, H3, H4 kênh tốc độ cao khách hàng q trình tiêu chuẩn hố ISDN vào đầu năm 1980 Trong số đó, kênh H1, tiêu chuẩn hoá việc phân chia nhỏ thành kênh H11 1,536 Mbit/s dựa sở tín hiệu DS-1 kiểu Bắc Mỹ, kênh H12 1,920 Mbit/s dựa sở tín hiệu DS-1 kiểu châu Âu Mới có nét đại cương mang tính chất khái niệm tương ứng với phân cấp số có liên quan đến kênh H2, H3, H4, bắt đầu đề cập đến tiêu chuẩn kênh băng rộng dựa kênh Đầu tiên nghiên cứu tốc độ bit 30-40, 45, 60-70 Mbit/s, sau đề án 149,976 Mbit/s đưa ra, dựa tiêu chuẩn SONET uỷ ban T1 10 3/ Máy di động điện thoại vô tuyến Máy tự động nghĩa thiết bị thông tin trang bị để di động xe cộ, tàu bè, máy bay chúng bao gồm điện thoại cầm tay, chuông bỏ túi điện thoại vô tuyến xách tay 2.5.3 Phương pháp truy nhập kênh Trong thông tin di động, cần phải điều tiết nhiều người sử dụng tốt nguồn tần số giới hạn Truy nhập kênh phân loại thành kiểu chiếm dụng kênh phân chia kênh Kiểu chiếm dụng kênh truy nhập tốt thông tin liên tục điện thoại Có đa truy nhập phân chia theo tần số hệ thống tế bào tương tự, đa truy nhập phân chia theo thời gian đủ sử dụng hệ thống tế bào số, đa truy nhập phân chia theo mã Kiểu chia kênh gọi truy nhập ngẫu nhiên cho phép có va chạm người sử dụng chuyển cách độc lập tín hiệu gốc cách ngẫu nhiên Có loại truy nhập ALOHA, ICMA (đa truy nhập chuyển tín hiệu rỗi) CSMA (đa truy nhập nhạy cảm sóng mang) Trong hệ thống tế bào, máy di động tiến hành gọi chuyển tín hiệu điều khiển để yêu cầu kênh tới trạm gốc truy nhập ngẫu nhiên sử dụng 1/ FDMA,/TDMA/CDMA (Hình 2.3.3) miêu tả FDMA, TDMA CDMA sử dụng thời gian tần số thiết bị thu phát chúng cấu tạo FDMA, yêu cầu gọi kênh đa vơ tuyến định Trong TDMA kênh vô tuyến chia lại theo khe thời gian tuần hồn u cầu gọi định khe kênh vơ tuyến sử dụng Hình 2.33 So sánh tần số, thời gian cấu hình thu phát FDMA, TDMA CDMA Trong kiểu truy nhập khơng có va chạm kênh vô tuyến khe bị trạm vơ tuyến Mặt khác CDMA kênh vô tuyến băng rộng nhiều người sử dụng chung, người sử dụng tiến hành thơng tin nhận dạng mã cách sử dụng mã khuyếch tán trực giao 44 Miêu tả sơ đồ khối máy thu phát trạm gốc Trong FDMA CDMA sơ đồ máy thu phát di động giống trạm gốc trình bày hình 2.33(b) Trong TDMA trạm di động cần phải có chức phát thu tín hiệu theo khe thời gian gán khơng có chứa chức đa phân chia Trong FDMA TDMA Để tạo tần số kênh băng hẹp góc phải sử dụng tổng hợp trình bày phần (a), (b) hình 2.34 Hình 2.34 Cầu hình hệ thống thu phát (trạm gốc) Mặt khác CDMA sóng điều chế thứ số liệu phát điều chế trực giao thứ hai mã khuyếch tán Tỷ lệ dải thông sóng điều chế lần thứ hai sóng điều chế lần thứ gọi hiệu khuyếch tán Nếu khuyếch tán ngược mã khuyếch tán lại nhận sóng điều chế lần thứ Ngược lại với trường hợp FDMA TDMA tín hiệu trực giao miền tần số miền thời gian, để tránh va chạm, tín hiệu góc khách hàng CDMA điểm đặc trưng tín hiệu trực giao hoá miền mã 2/ Truy nhập ngẫu nhiên Trong trường hợp truyền thơng gói mà u cầu thơng tin ngẫu nhiên khả tạo nhóm cao, kênh vô tuyến dùng chung cho nhiều người sử dụng xác suất va chạm thấp Bằng cách sử dụng truyền thống góc theo thống kê này, việc truy nhập để thực ghép kênh gọi đa trung nhập thống kê Truy nhập ngẫu nhiên đơn giản ALOHA Từ góc thơng tin cần phát tạo máy di động giữ góc thơng tin tới trạm gốc Khi có xuất lỗi góc thơng tin tới trạm gốc Khi có xuất lỗi góc thơng tin thu va chạm trạm gốc yêu cầu phát trả lại cho máy di động Chống ICMA phát đường thông đến trạm gốc không bị chiếm (chả có máy di động 45 phát, đường thông đến trạm gốc sử dụng (một máy di động phát) tránh va chạm kênh vô tuyến từ trạm gốc xuống (từ trạm gốc đến máy di động) 3/ FDMA Phương pháp đơn giản truy nhập kênh đa truy nhập phân chia tần số FDMA thể kênh băng hẹp mà đơn giản đầu cuối có đường điện thoại theo kênh mà truy nhập tới tần số Đơi hệ thống cịn gọi kênh sóng mang Phân chia tần số máy di động sử dụng đường tạo cách (xem hình 2.35) Đa truy nhập phân chia tần số có nghĩa nhiều khách hàng sử dụng dải tần gán cho họ mà không bị trùng nhờ việc chia phổ tần thành nhiều đoạn Ghép kênh phân chia tần số là: tín hiệu cần phát tới số khách hàng từ máy phát phát cách phân chia băng tần máy thu chọn thông tin thuộc băng tần FDMA phát tín hiệu tới số máy thu Do vậy, sử dụng FDMA hệ thống tế bào FDMA phải kênh nghịch (backward channal) FDM kênh thuận (Forward channel) Nó gọi FDM/FDMA Hình 2.35 (trunked) mạch mạch RF Những ưu điểm đa truy nhập phân chia tần số vấn đề khó khăn việc thực hệ thống tế bào số khuyếch tán trễ thời gian đến bị trễ sóng đa đường kênh tế bào, gây nhiễu ký hiệu (ISI - Intersymbol Interference) làm giảm tiêu hệ thống tế bào Vì vậy, để đối phó với ISI, cần phải sử dụng cân song khó thực Tuy nhiên chu kỳ ký hiệu liệu số lớn - tức độ rộng băng tần kênh nhỏ ISI không bị ảnh hưởng khuyếch tán trễ thường xuyên Tương ứng, biết FDMA không cần đến cân kênh tế bào chu kỳ liệu số lớn đa truy nhập phân chia thời gian Và FDMA, không cần đến đồng mạng ban đầu việc hồi phục định thời bit hay đồng khung dễ dàng phần cứng đơn giản việc thực modem Những yếu điểm đa truy nhập phân chia tần số là: Cần có lọc, song cơng (duplexer) - phận chia tín hiệu gọi gọi đến đầu cuối thông qua ăngten thực đầu cuối tế bào Thông thường, chênh lệch công suất điện đầu vào đầu qua ăngten lớn 100dB nên khó phân chia tín hiệu Vì vậy, song cơng mà dùng khó thực chức âm lượng lớn Vì vậy, phải đưa tổn thất xen 3dB vào song công cho tín hiệu qua Nhiễu kênh vấn đề phát sinh việc phân chia nhỏ phổ tần số cần có băng tần bảo vệ kênh để tối thiểu hố nhiễu 4/ TDMA Thơng tin di động số Châu Âu (GSM), Châu Mỹ (ADC) Nhật (JDC) thường chấp nhận sử dụng TDMA Sơ đồ theo khái niệm TDMA trình bày (Hình 2.36) Trong thơng tin di động TDMA, trạm gốc phát tín hiệu TDM đến máy di động tế bào Máy di động nhận khe thời gian số tín hiệu TDM gửi tín hiệu khối trạm gốc cách Các số máy di động liên lạc với trạm gốc cách đồng thời theo kênh vô tuyến Dưới đây, miêu tả đặc tính kỹ thuật thơng tin di động TDMA 46 Hình 2.36 Sơ đồ khái niệm thông tin di động TDMA (1) Định thời phát thu Hình 2.37 Chỉ rõ việc định thời phát thu trạm gốc chế độ định thời máy di động trường hợp ba kênh TDMA, chu kỳ phát, thu, trống lặp lặp lại máy di động Do việc định phát thu không trùng nên không cần đến lọc chọn lựa thu phát máy di động Khoảng thời gian trống sử dụng để đo mức thu trạm gốc lân cận Hình 2.37 Định thời phát thu trạm gốc 2/ Cấu hình khung Cấu hình khung trình bày (Hình 2.38) Nhóm tuyến lên (từ máy di động đến trạm gốc) bao gồm phần mào đầu, từ mã đồng liệu điều khiển, liệu người sử dụng thời gian bảo vệ Vì khung tuyến xuống (từ trạm gốc đến máy di động) tín hiệu liên tục nên khơng cần thiết phải có phần mào đầu thời gian bảo vệ Phần mào đầu hệ thống mã đồng sóng mang đồng đồng hồ Khi phát trễ việc tái tạo sóng mang khơng cần thiết mã đồng sóng mang mã sóng thu phải sóng chuẩn để phát cách tạo thời gian trễ mã 1) Từ mã đồng rõ điểm bất đầu liệu điều khiển liệu người sử dụng Dữ liệu điều khiển dùng để điều khiển kênh vô tuyến thông tin 47 Hình 2.38 Cấu hình khung 3/ Điều chỉnh thời gian bảo vệ định thời phát Khi máy di động gửi chùm tín hiệu hướng lên để tạo định thời cho tín hiệu TDMA hướng xuống, đơi chùm bị xung đột cự ly máy di động tới trạm gốc khác Chẳng hạn khe gán cho máy di động xa trạm gốc máy di động gần gán khe phần cuối tín hiệu chùm va chạm với khe chùm tín hiệu máy di động đến chậm Điều trình bày hình , tránh cách đưa vào sử dụng thời gian bảo vệ Tình mà tránh xung trình bày Khi bán kính tế bào R thời gian bảo vệ (g) điển hình 2R/C (giây) C vận tốc ánh sáng Khi R-3km g 20s Nếu thời gian bảo vệ dài hiệu khung [(độ dài liệu điều khiển + liệu người sử dụng) độ dài khung] bị giảm Tránh xung đột thời gian bảo vệ Khi máy di động xa máy di động gần Việc điều chỉnh đồng thời phát phương pháp điều chỉnh định thời gian phát máy di động theo cự ly từ trạm gốc để nhận tín hiệu khởi máy di động mà việc định thời mơ tả vào khơng gây xung đột trạm gốc Mặc dù hiệu sử dụng khung khơng giảm cần phải đo khoảng cách Nó chấp nhận sử dụng hệ thống có tốc độ bít cao, nơi khơng thể chấp nhận giảm hiệu khung dự có thời gian bảo vệ giống hệ thống tế bào lớn 4/ Thu tín hiệu nhóm Tuy nhiên, tín hiệu nhóm từ máy di động không xung đột với điều khiển định thời phát thời gian bảo vệ định thời đồng hồ tín hiệu nhóm nhập đồng Vì vậy, việc tái tạo lại đồng hồ nhóm máy di động cần thiết trạm gốc Vì tín hiệu nhóm phát cách tuần hồn từ máy di động kênh truyền thơng việc tái tạo đồng hồ mà không cần phải phần mào đầu thực cách trì gia tín hiệu đồng hồ tái tạo thu tín hiệu nhóm thực phương thức tái tạo đồng hồ thơng thường nhận tín hiệu nhóm Mặt khác, kênh điều khiển chung truy nhập ngẫu nhiên tín hiệu nhóm bổ sung phần mào đầu để tái tạo đồng hồ Để không làm giảm hiệu khung việc đồng hố đồng hồ cần phải chèn vào phần mào đầu ngắn với tốc độ cao Nó đồng tốc độ cao cách đồng hoá pha đồng hồ tái tạo với tín hiệu nhận (5) Giám sát mức thu trạm gốc bên cạnh điều khiển chuyển vùng để làm cho gọi liên tục cách phát bào đôi dịch chuyển chuyển tế bào sang kênh vô tuyến máy di động gọi tới tế bào di chuyển kỹ thuật điều khiển quan trọng cường độ trường tín hiệu thu trạm gốc bị giảm (trong hệ thống tế bào tương tự) trạm gốc tế bào bên cạnh đo cường độ tín hiệu máy di động Cường độ tín hiệu mạnh tế bào trạm gốc nhằm vào tế bào dịch chuyển kênh vô tuyến trạm gốc gán cho máy di động Tuy nhiên phát tế bào dịch chuyển sử dụng FDMA Nếu số người sử dụng tăng lên trình điều khiển chuyển vùng lớn trạm gốc Trong TDMA ngồi khe phát thu cịn có khe trống Nên sử dụng trình điều khiển trạm gốc đơn giản hố nhiều đo cường độ tín hiệu từ trạm gốc gần đánh giá tế bào dịch chuyển 5/ CDMA Trước lâu, đặc tính hệ thống thông tin trại phổ mạnh mặt chống nhiễu có lợi cho thơng tin bí mật đường dài, sử dụng thông tin quân Đầu năm 1980 công nghệ bán dẫn VLSI nhờ phát triển ký thuyết thơng tin truy nhập phân chia theo ghép kênh việc điều chế dãy trực tiếp thương mại hoá hệ thống thu GPS Ommi-Tracs Cũng theo cách vậy, CDMA lên hệ thống thông tin di động đôi kênh từ cuối năm 80 Trong bối cảnh trước hết, nguyên lý bản, xuất phát từ lý thuyết Shannon, dung lượng thơng tin đạt lớn theo công thức sau; độ rộng băng tần sử dụng (w) lớn thay cho việc tỷ số tín hiệu tạp âm (S/N) nhỏ C = W log2 (1+S/N) [bps] (2.40) 48 = 1.44W n(1+S/N) Trong S/N 0,1 C C = 1.44 W (S/N) (2/41) Vì vậy, W>S/N C lớn vơ hạn, nhiều người sử dụng phát thu dựa theo mã khác truy nhập lựa chọn 1-1 tần số phát thu Hình 2.40 Nguyên lý hệ thống CDMA đây, để hiểu cách đơn giản q trình mã hố phổ khuếch tán phát thu hệ thống CDMA, nguyên lý trình bày hình 2.40 Cụ thể phía phát, đối tượng để mã hố chèn liệu âm số hoá (9,6 Kbps) ghép kênh thành tín hiệu điều chế nhờ mã giả tạp âm 1,2288Mbps (9,6kbps x 128) với tần số sóng mang Fo Nó xạ qua ăngten cách ghim lọc băng thông có đồng băng 1,25MHz Mặt khác, phía thu tín hiệu thu từ ăngten qua lọc băng thơng có độ dải thơng 1,25MHz điều chế với sóng mang giống phần phát mã hoá giả tạp âm 1,2288 Mbps, cộng với tương quan sau số liệu âm nguyên thuỷ giả tạp âm lọc lọc số Và số liệu âm tái tạo cách giải chèn giải mã Đồng thời số liệu âm kênh khác tạp âm nhiễu số liệu âm gốc phân chia nhận hình 2.40 Điều có nghĩa số liệu âm giống (a) xạ với (c) với tín hiệu băng khuếch tán từ ghép kênh giống (b) xạ từ ănten không trung với cường độ khuyếch tán độ rộng băng 1,25 MHz ănten thu thu tạp âm (g), nhiễu bên (h), nhiễu tế bào khác (i), tạp âm từ người sử dụng khác (j) mà phát chỗ khác, sóng thu mong đợi Nhóm sóng vơ tuyến lọc lọc có độ rộng băng fo+(1,25/x) MHz cộng vào với tương quan có fo=91,2288/x) Mbps tạo phía thu Khi qua lọc, (g), (h), (i), (j) trở thành băng khuếch tán phạm vi 1,25MHz Tín hiệu khuếch tán mong muốn (b) bị co lại phạm vi dải 10KHz, chia sẻ với tín hiệu mong muốn (d) tín hiệu khuếch tán khơng cần thiết phân bố cường độ chung (năng lượng điện) giữ nguyên cường độ tạp âm độ rộng băng 10KHz giống (d), (C/I) tín hiệu mong đợi (c) trở nên tốt hiệu khuếch tán (128 lần) Để hiểu thư tuệ khuếch tán cách dễ dàng, công thức đơn giản trình bày sau Đầu tiên số liệu âm 9,6kbps điều chế lần thứ phần phát a(t), hệ thống PN C(t), sóng phát y(t) nhận cơng thức liên quan sau: Y(t) = a(t) x c(t) (2.42) 49 Nếu tín hiệu khơng giảm khơng có can nhiễu hay tạp âm y(t) thể tín hiệu thu vốn có Trong trường hợp khuếch tán ngược nhân với phân phát nên đầu khuếch tán ngược z(t) là: Z(t) = Y(t) x c(t) = a(t) x {c(t)} (2.43) Trong đó, c(t) số ngẫu nhiên giá trị giới hạn với bình phương c(t) = Cho nên J(t) giống trình bày đây: z(t) = a(t) (2.44) Tương tự ta biết sóng hồn tồn giống tạo thời điểm phía thu hệ thống PN số ngẫu nhiên bên trường hợp tốt Nhưng khơng thể tạo cách đồng thời hệ thống hoàn toàn giống Vì phải sử dụng số giả định 2.5.4 Cấu hình tế bào 1/ Khái niệm hệ thống tế bào Do nguồn tần số giới hạn thông tin vô tuyến điều quan trọng cần phải tận dụng tần số cách tốt Vì thiết lập hệ thống viễn thông di động, vấn đề cốt lõi phải sử dụng lại tần số địa điểm cách xa nơi sử dụng tần số Hình 2.41 Cấu hình vùng Trong số dạng truyền thơng thơng tin di động có dạng mà máy di động liên lạc với không cần trạm gốc giống thiết bị thu phát có dạng mà máy di động liên lạc với thông qua trạm gốc điện thoại tắc xi xe cộ Đối với loại thứ I thân người sử dụng kiểm tra xem có nhiễu khơng, sau liên lạc Có thể sử dụng lại tần số hiệu thấp Mặt khác dạng thơng tin thơng qua trạm gốc sử dụng kế hoạch tần số lập lại cách hiệu cách phân bổ tần số trạm gốc Tuy nhiên trường hợp hệ thống viễn thơng di động có trạm gốc có loại: loại thứ I trạm bao phủ khu vực phục vụ giống liên lạc vô tuyến tắc xi, loại thứ II đa trạm gốc bao phủ khu vực phục vụ hệ thống điện thoại xe cộ Vùng miền mà sóng vơ tuyến đến trạm gốc loại thứ loại vùng đơn, loại thứ II loại đa vùng Vùng đơn gọi vùng lớn trạm gốc bao phủ khu vực phục vụ lớn Có thơng tin vơ tuyến tắc xi, hệ thống nhắn tin MCA (TRS) Dạng có cấu hình đơn giản nối với máy di động, thiết bị phát/thu trạm gốc, tổng đài hay hệ thống chuyển mạch Nhưng để trì vùng phục vụ lớn cơng suất phát máy di động trạm gốc cần phải lớn Vì vậy, cự ly khơng đủ lớn khơng thể sử dụng ăng ten tần số Và so sánh với dạng đa vùng đơn vùng khơng sử dụng lại tần số theo địa lý hệ số sử dụng tần số thấp đa vùng Sở dĩ gọi vùng nhỏ vùng trạm gốc nhỏ so với vùng trạm gốc đơn vùng vùng phục vụ tương ứng với vùng Vùng nhỏ có đặc tính sau so sánh với vùng lớn 1/ Hiệu sử dụng tần số tốt tần số sử dụng nhiều vùng khác có cự ly tương đối xa đơn để tránh nhiễu khu vực phục vụ Trơng nhỏ tỷ lệ sử dụng lại tần số lớn 2/ Chất lượng tốt vùng phục vụ bao gồm nhiều vùng nhỏ liên tục Tương đối dễ đáp ứng yêu cầu cự ly khu vực phục vụ, cấu hình v.v 50 3/ Cơng suất phát thấp Cần phải giám sát trạng thái điều khiển trung nhập cách trao đổi thông tin nhiều trạm gốc để đảm bảo hiệu tính liên tục gốc Cấu hình hệ thống phức tạp Mặc dù cấu hình vùng nhỏ phức tạp bao phủ khu vực phục vụ rộng lớn thực hệ thống lớn có hiệu tần số cao Vì sử dụng hệ thống điện thoại, xe cộ hệ thống điện thoại di động Trong cấu hình vùng nhỏ khu vực phục vụ giống nhiều vùng vùng trông tế bào trạm gốc lỗi gọi hệ thống tổ ong (collular) Mỗi vùng gọi tế bào Trong hệ thống tổ ong cần phải xác định số lượng độ lớn tế bào xem xét địa hình, lan truyền sóng vơ tuyến lưu lượng v.v Đặc biệt cần phải nghiên cứu nên bố trí trạm gốc để loại trừ lỗ hổng khu vực phục vụ cần nâng cao hiệu sử dụng tần số Việc nghiên cứu gọi phân bố tế bào 2/ Phân bố tế bào 1/ Phân bố tế bào theo kiểu tuyến tính đa theo kiểu địa hình phân bổ tế bào bố trí theo kiểu tuyến tính khu vực phục vụ nằm bờ, dọc theo bờ biển hay dọc theo đường trục thành phố lớn cách vài chục kilomét tế bào bố trí theo hàng dọc sử dụng lại tần số sau vòng Chẳng hạn, tế bào sử dụng lại gọi tàu càng, gọi tàu hoả gọi máy bay miêu tả lặp lại tế bào phân bổ tế bào kiểu tuyến tính Khi khu vực phục vụ có kiểu địa hình (mặt phẳng) giống gọi xe cộ nhiều tế bào phân bổ cách phức tạp theo mơ hình tế bào lặp lại khu vực phục vụ khơng có chỗ hở Phân bổ tế bào theo địa sau: Mặc dù hình dạng tế bào thực tế phức tạp lan truyền vô tuyến chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên địa lý, tế bào mơ hình hố vị trí tế bào phân bổ đặn vùng phục vụ Hình 2.42 Ví dụ kiểu tuyến tính lặp lại ba tế bào 2/ Hệ dạng tế bào Nếu ăngten đa hướng phát sóng vơ tuyến khu vực mặt vùng bao phủ có dạng hình trịn Khu vực tế bào xác định điểm có vị trí mức thu trung bình vị trí tế bào khu vực lan truyền sóng vơ tuyến có dạng hình đa giác Có phương pháp để bao phủ kín khu vực tế bào hình dạng đa giác có kích thước (hình 2.43) 51 Hình 2.43 Hình dạng tế bào Bảng 2.3 Khoảng cách tâm tế bào Kiểu tế bào đơn vị Khoảng cách tâm tế bào kề Tam giác (a) R Hình vng (b) R Lục giác (c) R Hình vẽ (a) Trường hợp tế bào hình tam giác (b) Trường hợp tế bào hình vng (c) Trường hợp tế bào hình lục giác Đường nối tâm khu vực gốc lên có hình tam giác đều, hình vng hay hình lục giác Khơng có hình dạng tế bào đa giác phân bổ khác ngồi hình Chúng gọi kiểu tế bào tam giác kiểu tế bào hình vng kiểu tế bào lục giác Mỗi kiểu tế bào có đặc tính riêng a Cự ly tế bào: Khi bao phủ khu vực với dạng tế bào khoảng cách tâm Khoảng cách tâm dạng lục giác lớn Bảng 2.4 Khu vực tế bào đơn vị khu vực gốc lên Kiểu tế bào đơn vị Khu vực tế bào đơn vị Khu vực chống lấn (2-3 Tam giác R2 1.3R2 Hình vng )R2 1.2R2 2 ( - )R2 0.73R2 2R Lục giác R2 0.26R2 (2-3 )R2 0.35R2 R: Độ rộng tế bào chống lấn Hình vẽ Bảng 2.5 Độ rộng tế bào chống lấn 52 Kiểu tế bào đơn vị Độ rộng tế bào chống lấn Tam giác R Hình vng (2 - ) R 0.59R Lục giác (2 - ) R 0.27R R : Bán kính Hình vẽ b Khu vực tế bào khu vực chống lấn: Khi tế bào phân chia khu vực thành tế bào đơn vị có kích thước khu vực chống lấn khác tuỳ theo kiểu tế bào Khu vực tế bào đơn vị khu vực bao phủ tam giác tối thiểu hoá số lượng tế bào để bao phủ khu vực Độ rộng tế bào chống lấn trình bày c Số lượng tần số cần thiết tối thiểu: Do sử dụng tần số nhiễu với tế bào bên cạnh, số lượng tần số cần thiết tối thiểu trình bày Bảng 2.6 Số lượng tần số cần thiết tối thiểu Dạng tế bào đơn vị Số lượng tần số cần thiết tối thiểu Tam giác Hình vng Lục giác Mỗi dạng có đặc tính riêng Dạng tam giác khơng thích hợp trừ trường hợp đặc biệt dạng tế bào lục giác hiệu tài liệu tham khảo • 1) Stalling, Tutorial: Mạng đa dịch vụ số (ISDN), IEEE Coumputer Socicty, Washington D.D.,1985 • 2) G.G Schlangger: "Tổng quát hệ thống báo hiệu số 7", IEEE J Selected reas in Comm, 7(3) (Tháng 5/1986) • 3) M.Karol, M.Hluchyj S.Mongan "So sánh hàng đợi đầu vào hàng đợi đầu chuyển mạch gói phân chia khơng gian", IEEE Trans or Communications, vol COM-35 Tháng 12/1987 • 4) S.Minzer, "Mạng đa dịch vụ số bǎng rộng chế độ chuyển đổi không đồng (ATM)", IEEE Communication Magazine, Vol 27/12/1989 • 5) Thomas, J.Condreuses M.Servel, "Các kỹ thuật phân chia thời gian khơng đồng bộ: Một mạng gói thí nghiệm hết hợp thơng tin hình ảnh", in Proc.of ISS 84 (Florence, Italy), tháng 5/1984 • 6) L.Wu, S.Lee T.Lee "Dynamic TDM: a packet approach to boardband networking", in Proc of ICC 87 (Seattle,Wa.), IEEE, 6/87 • 7) P.Baran, "Mạng thông tin phân tán", IEEE Trans on Communications, vol CS-12, tháng 3/1964 • 8) N.Kitawaki, H.Hagabuchi, M.Taka K Takahashi, "Cơng nghệ mã hố tiếng nói cho mạng ATM", IEEE Journal on Selected Areas in Communication, vol 28, tháng 1/1990 • 9) V.Veribiest, L.Pinnoo B Voeten "ảnh hưởng khái niệm ATM lên mã hố hình ảnh", IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol SC-6, tháng 12/1988 53 • 10) H Ahmadi W.Denzel, "Nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch tính nǎng cao đại", IEEE Journal on Selected Areas in Commnications, vol SAC - 7, tháng 9/1989 • 11) K Lutz, "Một số điều cân nhắc kỹ thuật chuyển mạch ATM", Internationnal Journal of Digital and Analog Cabled Systems, vol 1, 1988 12 J.Degan, G.Luderer A.Vaidya, "Cơng nghệ gói nhanh cho chuyển mạch tương lai", AT&T Technical Journal, vol 68, tháng 4/1989 • 12) J.Degan, G.Luderer and A.Vaidya, "Fast packet technology for future switches", AT&T Technical Journal, vol.68, March/April 1989 • 13) YUN SEOK HUYN, kỹ thuật truyền thơng PCM, Chung- Arm Publishing Company, 1986 • 14) LIM JU HWAN, "Những điều điện thoại số", "Kỹ thuật chuyển mạch điện tử", Tập 1, First issue • 15) LEE YOUNG KYU, "Lý thuyết truyền dẫn, mạch truyền dẫn dây" Kidali Publishing Company 1988.6 • 16) LEE YOUNG KYU, "Công nghệ kết hợp truyền dẫn chuyển mạch", "Công nghệ chuyển mạch điện tử", Tập 2, Second Issue • 17) John Bellamy, Điện thoại số, John & Willey Sons, 1991 • 18) Frank F.E.Owen, PCM hệ thống truyền dẫn số, Mc Graw - Hill Book Company, 1982 • 19) Sang H.Lee, "Kỹ thuật truyền tải tích hợp cho đường chuyển mạch gói chuyển mạch tuyến", ICC, 1988 • 20) R.Vicders T.Vilmansen, "Sự phát triển công nghệ viễn thông", Proc of the IEEE, vol 74, No.9, Sept.1984 • 21) BCR, Synchronous DS3 Format Interface Specification, Technical Reference TR - TSY - 000021, tháng 6/1984 • 22) G.R Titchie, "SYNTRAN - A phương hướng cho thiết bị đầu cuối truyền dẫn số", Communication, Volume 23, tháng 11/1985 • 23) Hiroshi Fukinuki, M.Matsushita, K.Aihara K.Hiraide, "Các thiết bị đầu cuối số đồng bộ", Review of ECL, tháng 9/1979 • 24) G.J Beveridge S.S Gorshe, "Clear channel shortcut to ISDN", Telephone Engineer • 25) N.F.Dinn, A.G.Weygand D.M Garvey, "Digital Interconnection of Dissimilar DigitalNetwork", IEEE communication Magazine, vol 24, No4, tháng 4/1986 • 26).Loud Reaume, "Cầu nối thiết bị chuyển tải T CEPT', Communication Int' 1, tháng 7/1985 • 27) Atkin J.W., "Burst Switching-An Int roduction", ISS '84, Florence, tháng 5/1984 • 28) W Shnnema, "Digital, Analog and Data Communications", Prentic - Hall, Inc, Reston, Virginia, 1982 • 29) SIN YOUNG CHEOL, "Công nghệ truyền thông dây", Moon Yun Dang Publishing Company, 1976 • 30) LEE SUNG KYUNG, SINMU SIK, "Multi-Convéation by Feeder Cable", Electronic Telecommunication Research Institute, ETRI Journal Forth vol 54 • First Issue, 1982 • 31) G.E.Harrington, "Survey of Pair-Gain System Applications", in Proc Int symp Subscriber Loops and Services (ISSLS), 1980 • 32) LEE YOUNG KYU, KIM TEA HO người khác, "Nghiên cứu hệ thống truyền dẫn thuê bao", Electronic Telecommunication Research Instirute, Research Paper, 1981 • 33) A.J Karia, S.Rodi, "A Digital Subcriber Carrier System for the Evolving Subcriber Loop Network", IEEE Trans Commun, Vol COM - 30, 1982 • 34) Y.S.Cho, E.F Carr, "Application of Digital Pair-Gain System SLC - 96, in Developing Coutries", IEEE Tran., COM - 30, 1982 • 35) Kil Sun - Jung, Ha chel - Lee người khác, "Phân tích kỹ thuật mạch" • 36) M.Oimura, I.Koga người khác, "Đặc tính tiếng ồn mạch vòng thuê bao nay", Review of ECL, vol 32, 1984 • 37) T.Higashi, M.Ohmura người khác, "Đánh giá tiếng ồn xung cho hệ thống truyền dẫn tín hiệu số", Review of ECL, vol 32, 1984 • 38) R.F.Rous, J.D.Weston, "Đánh giá khả nǎng hoạt động cáp thuê bao", Electrical Communication, vol.56, 1981 • 39) CCITT I Series Recommendations, Geneva, 1985 • 40) M.Decina, "Tiến việc phân bổ truy nhập cho người sử dụng mạng đa dịch vụ số", IEEE Trans, Coom., vol COM-30, 1982 • 41).E.Arnon, E.A.Munter người khác, "Thiết kế hệ thống truy nhập khách hàng", IEEE Trans, Comm., vol COM-30, 1980 • 42) K.Gotoh, E Iwahashi, "Kiến trúc hệ thống cho mạng thuê bao số", Review of EVL, vol 32, No.2, 1984 • 43) G.Gobin, "Customer Installations for the ISDN", IEEE Commun Manazine, vol.22, 1984 • 44) J.M.Cambords, R Cardorel, "Digital Transmission on Subscriber Loops", L'Echo des reche rches, English issue, 1983 • 45) S.V.Ahmed, P.P.bohn người khác, "A Tutorial on Two-wire Digital Transmisson in the Loop Plant", IEEE Trans Commun., vol COM-29, 1981 • 46).F.Ma rcel, A.J.Schwartz, "PRANA at the age of four Multiservice Loops Rfeach out"s IEEE Trans., vol COM-29,1981 • 47).J.Meyer, T.Roston người khác, "Máy điện thoại thuê bao số", IEEE Trans., Commun., vol COM-27,1979 • 48).B.S.Bosik, "The case in Favor of Burst - Mode Transmission for Digital Subcriber Loops", in Proc ISSLS, 1980 • 49) A.Brosio, V.Lazzari người khác, "So sánh hệ thống truyền dẫn đường thuê bao số sử dụng mã đường dây khác nhau", IEEE Trans Commun., vol COM-29, 1981 • 50) B.S Bo sik, S.V Kartalopoulos, "Hệ thống dồn kênh nén thời gian cho dung lượng số chuyển mạch tuyến", IEEE Trans Commun., volCOM - 30, 1982 55 • 51) H.Ogiware, Y Tferada "Design philosophy and Hardware Implimantation for Digital Subscriber Loops" IEEE Trans Commun., vol COM -39, 1982 • 52) H.Shimizu, H.Goto, "Thiết bị đầu cuối tích hợp tiếng nói/dữ liệu với mạch đồng đơn giản sử dụgn phương pháp ping-pong 80kbps", IEEE Trans Commun., vol COM - 30, 1982 • 53) J.E.Savage, "Một số trộn liệu số tự đồng đơn giản", Bell Syst tech.J., vol 46, 1967 • 54).S.Qureshi, "Cân thích ứng", IEEE Commun., Magazine, vol.20, 1982 55.R.R.Cordell, "Một họ cân thay đổi chủ động", IEEE Trans, Ci rcuits and Systems, vol CAS-29, 1982 • 55) R.R.Cordell, "Một họ cân thay đổi chủ động", IEEE Trans, Circuits and Systems, vol CAS-29, 1982 • 56) H.Takatori, TSuzuki, "Bộ cân đường dây điện áp thấp cho mạch thuê bao số", in Proc Globcom, 1984 • 57) T.Chujo, N.Ueno người khác, "A Line Termination Circuit for Burst Mode Digital Subcriber Loop Transmission", in Proc Globcom, 1984 Những chữ viết tắt ADPCM AD AM AMI ARPA ATM AU B-ISDN Adaptive Diferential PCM Analog/Digital Converter Amplitude Modulation Alternate Mark Inversion Advanced Research Projects Agency Asynchronous Transfer Mode Administrative Unit Broadband ISDN B8ZS Bipolar with Zero Substitution BBN BER BSN BT CAS CCC CCI-S CCR CCS CODEC CMI CPU CRC CSM DCE DDS DF DPCM DOV DS1 DSL DSP DST DSU Bolt Beranek and Newman Bit Error Rate Backward Sequence Number Bridged Tap Channel Associated Signaling Clear Channel Capability Common Channel Interexchange Sibnaling Customer Controlled Reconfiguration Common Channel Signaling Code and Decode Code Mark Inversion Cyclic Redundancy Check Call Supervision Message Call Supervision Message Data Circuit Equitment Digital Data System Data Flag Differential PCM Data Over Voice Digital Signal Digital Subscriber Line Digital Signal Processor Digital Synchronous Terminal Data Service Unit PCM dạng vi phân thích ứng Chuyển đổi tương tự/số Điều chế biên độ Mã đảo dấu luân phiên Tổ chức dự án nghiên cứu tiên tiến Chế độ truyền không đồng Đơn vị quản lý Mạng đa dịch vụ bǎng rộng Phương pháp mã hoá lưỡng cực thay số Ngưỡng Be ranek Newman Tỷ lệ bit lỗi Số thứ tự tín hiệu hướng Cửa trung chuyển Báo hiệu liền kênh Dung lượng kênh trống Báo hiệu liên đài kênh chung Tái định hình theo yêu cầu khách hàng Báo hiệu kênh chung Mã hoá giải mã Mã đảo dấu Đơn vị điều khiển trung tâm Kiểm tra chồng chập theo chu kỳ Bản tin giám sát gọi Thiết bị truyền số liệu Hệ thống liệu số Cờ số liệu Điều xung mã vi phân Dữ liệu tiếng nói Báo hiệu số Đường thuê bao số Bộ xử lý tín hiệu số Đầu cuối số đồng Đơn vị dịch vụ số liệu 56 DSX DTDM DTE DUP ECH EMD ESS FAM FDM FSM FEXT FIB FSN FLSU GND HDB3 HRC HRX ICT IDN IMP IN IOT ISDN ISUP ISVN ITU-T LAN LAPD LC LI LS LSI LSB LSSU LT MDB MFC MDF MF MIC MSU MTP NCU NEXT NNI NT NPT OAM OC-1 OGT OSI PABX PBX PAM Nối chéo tín hiệu số Kỹ thuật dồn kênh phân chia khe thời gian Dynamic TDM động Data Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối số liệu Data User Part Dữ liệu người sử dụng Echo Cancellation Hybrid Sai động triệt tiếng dội Edelmetall Motor Drehvaler Edelmetall Motor Drechvaler Electronic Switching System Hệ thống chuyển mạch điện tử Forward Address Message Thông tin địa hướng Frequency Division Multiplex Ghép kênh phân chia tần số Forward Setup Message Bản tin thiết lập hướng Far End Crosstalk Xuyên âm đầu xa Forward Indicator Bit Bít thị hướng Forward Sequence Number Số thứ tự hướng Fill in Signal Unit Đơn vị chèn tín hiệu Ground Tiếp đất High Density Bipolar3 Mã lưỡng cực mật độ cao thay số Hypothetical Reference Circuit Mạch tham khảo giả thiết Hypothetical Reference Connection Đường nối tham khảo giả thiết Incoming Trunk Trung Integrated Digital Network Mạng số tích hợp Interface Message Processor Bộ xử lý thơng tin giao diện Intelligent Network Mạng thông minh Intra Office Connection Ghép nối nội đài Integrated Services Digital Network Mạng số đa dịch vụ ISDN User Part Phần người sử dụng ISDN Integrated Services Video Network Mạng video đa dịch vụ Telecommunication Standardization Sector of Ban tiêu chuẩn hố viễn thơng tổ chức ITU ITU Local Area Network Mạng cục Link Access Procedure on D channel Thủ tục truy nhập kết nối kênh D Line Concentrator Bộ tập trung đường Length Indicator Bộ thị độ dài Local Swich Chuyển mạch vùng Large Scale Integrated Mạch tích hợp mật độ cao Least Significant Bit Bít trọng số thấp Link Status Signal Unit Đơn vị báo hiệu trạng thái kết nối Line Termination Kết cuối đường Modified Duo Binary Mã MDB Multifrequency Code Mã đa tần Main Distribution Frame Giá phối tuyến Multi-Frequency Đa tần Microware IC Vi mạch siêu cao tần Message Signal Unit Đơn vị tin báo hiệu Messae Transfer Part Phần chuyển thông báo Network-Control Unit Đơn vị điều khiển mạng Near End Crosstalk Xuyên âm đầu gần Network-Node Interface Giao tiếp nút mạng Network Termination Kết cuối Mạng Non-Packet Terminal Đầu cuối không gói Operations, Administration and Maintenance Vận hành, quản lý bảo dưỡng Optical Carrier level Truyền tải quang cấp Outgoing Frunk Trung kế Open System Interconncetion Giao tiếp hệ thống mở Private Automatic Branch Exchange Tổng đài quan tự động Private Branch Exchange Tổng đài nội Pulse Amplitude Modulation Điều biên xung Digital Signal Cross-connect 57 PCM PIC PMX POH PSN PSTN PWM RSC RSM RSS RT Pulse Code Modulation Polyethylene Insulated Cable Packet Multiplex Exchange Path Overhead Public switched Network Public switched Telephone network Pulse Width Modulation Remote Subscriber Concentrator Remote Subscriber Multiplexer Remote Switching System Remote Terminal RWRR Random Write Random Read RWSR SCCP SDTT SIF SLIC SIO SOH SONET SPC SSB STM-1 STP STS-1 SWRR SYNTRAN TA TU TCM TDM TE TUP UNI VC VNSI WABT WDM ZBTSI Random Write Sequential Read Signaling Connection Control Part Synchronous Digital Transmission Terminal Sigualing Information Field Subscriber Line Interface Circuit Service Information Octet Section Overhead Synchronous Optical Network Stored Program Control Single Side Band Synchronous Transfer Mode level Signaling Transfer Point Synchronous TRansport Signal level Sequential Write Random Read Synchronous Transmussion at DS3 Terminal Adaptor Tributary Unit Time Compression Multiplex Time Division Multiplex Terminal Equipment Telephone User Part User-Network Interface Virtual Channel Very large SCale Integration WAit Before Transmission Wavelength Division Multiplexing Zero byte Time Slot Interchange Điều xung mã Cáp cách điện polietylen Tổng đài dồn kênh gói Tuyến cao Mạng chuyển mạch công cộng Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng Điều chế độ rộng xung Bộ tập trung thuê bao xa Bộ dồn kênh thuê bao xa Hệ thống chuyển mạch vệ tinh Đầu cuối xa Phương pháp ghi ngẫu nhiên đọc ngẫu nhiên Phương pháp ghi ngẫu nhiên đọc Phần điều khiển ghép nối báo báo hiệu Đầu cuối truyền dẫn số đồng Truyền thông tin báo hiệu Mạch giao tiếp đường thuê bao Octet thông tin dịch vụ Tiết diện cao Mạng quang đồng Điều khiển chương trình lưu trữ Bang đơn vế Chế độ truyền đồng cấp Điểm chuyển báo hiệu Tải tín hiệu đồng cấp Phương pháp ghi đọc ngẫu nhiên Truyền dẫn đồng tiêu chuẩn DS3 Bộ tiếp hợp đầu cuối Đơn vị nhánh Kỹ thuật ghép kênh nén thời gian Kỹ thuật ghép kênh phân chia thời gian Thiết bị đầu cuối Phần người sử dụng điện thoại Giao diện người sử dụng mạng Kênh ảo Mạch tích hợp mật độ siêu cao Thủ tục đợi trước truyền Phương pháp ghép kênh phân chia dải tần Hoán đổi khe thời gian bite Mục lục 58 ... chủ yếu điều tiết hệ thống thơng tin kênh (hệ thống thơng tin gói điều tiết) BISDN chủ yếu sử dụng hệ thống thơng tin gói, đồng thời điều tiết hệ thống thông tin kênh) Do khác hệ thống truyền thơng... cuối qua cáp sợi quang cáp đồng trục Thông tin vô tuyến 35 2.1 Nền tảng thông tin vô tuyến Thông tin vô tuyến sử dụng khoảng không gian làm môi trường truyền dẫn Phương pháp thông tin là: phía phát... thiệu việct hiết kế hệ thống số tương tự cơng nghệ ghép kênh phân chia bước sóng 1.3.1 Tổng quan hệ thống thông tin quang Cấu hình hệ thống thơng tin quang Để thiết lập hệ thống truyền dẫn hợp

Ngày đăng: 16/09/2021, 08:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2 Các ưu nhược điểm của sợi quang - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Bảng 1.2.

Các ưu nhược điểm của sợi quang Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.19. Quá trình ghép kênh điện - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.19..

Quá trình ghép kênh điện Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.20. Cấu hình của hệ thống truyền dẫn cáp quang - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.20..

Cấu hình của hệ thống truyền dẫn cáp quang Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.38 biểu diễn cấu trúc của hệ thống Metrobus. Phần được trình bày như bus nội bộ trong hình vẽ tương ứng với tín hiệu tiêu chuẩn nội bộ 146,432 Mbit/s - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.38.

biểu diễn cấu trúc của hệ thống Metrobus. Phần được trình bày như bus nội bộ trong hình vẽ tương ứng với tín hiệu tiêu chuẩn nội bộ 146,432 Mbit/s Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.39. Cấu trúc khung của SONET - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.39..

Cấu trúc khung của SONET Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.40 Cấu trúc ghép kênh đồng bộ số giai đoạn đầu tiên - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.40.

Cấu trúc ghép kênh đồng bộ số giai đoạn đầu tiên Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.9 Tốc độ truyền dẫn của SDH và của SONET - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Bảng 1.9.

Tốc độ truyền dẫn của SDH và của SONET Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.41. Cấu trúc ghép kênh đồng bộ - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.41..

Cấu trúc ghép kênh đồng bộ Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.4.4. Khái niệm phân cấp và mào đầu - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

1.4.4..

Khái niệm phân cấp và mào đầu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.42. Phân cấp số - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.42..

Phân cấp số Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.44. Cấu trúc khung và các khái niệm phân lớp của STM-n - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.44..

Cấu trúc khung và các khái niệm phân lớp của STM-n Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.45. Cấu trúc mào đầu * Các byte không được pha trộn - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.45..

Cấu trúc mào đầu * Các byte không được pha trộn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.68 Phát triển của cấu trúc mạch vòng - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.68.

Phát triển của cấu trúc mạch vòng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.69. Chuyển mạch đường dây so với đầu vòng ngược dùng để phục hồi đường vòng. - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.69..

Chuyển mạch đường dây so với đầu vòng ngược dùng để phục hồi đường vòng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.70. Các định nghĩa về các SHR đơn hướng và song hướng - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.70..

Các định nghĩa về các SHR đơn hướng và song hướng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.77. Cấu hình vật lý cơ bản của UNI - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.77..

Cấu hình vật lý cơ bản của UNI Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.78. Cấu trúc tổng quan và vật lý cho phương tiện dùng chung. - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.78..

Cấu trúc tổng quan và vật lý cho phương tiện dùng chung Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.79. Mối quan hệ giữa các mạng phân lớp của B-ISDN - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.79..

Mối quan hệ giữa các mạng phân lớp của B-ISDN Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.76. Cấu hình chuẩn của B-ISDN - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 1.76..

Cấu hình chuẩn của B-ISDN Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.18. Chức năng của mỗi lớp trong PRM của B-ISDN - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Bảng 1.18..

Chức năng của mỗi lớp trong PRM của B-ISDN Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.1. Đường đi của Sóng vô tuyến - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 2.1..

Đường đi của Sóng vô tuyến Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1. Phân loại, cơ chế và sử dụng sóng vô tuyến - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Bảng 2.1..

Phân loại, cơ chế và sử dụng sóng vô tuyến Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.3. Mật độ điện tử /ion của tầng điện l y- theo độ cao - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 2.3..

Mật độ điện tử /ion của tầng điện l y- theo độ cao Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.4.- Cơ chế phản xạ của tầng điện ly - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 2.4..

Cơ chế phản xạ của tầng điện ly Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.5. Khúc xạ của sóng vô tuyến trong khí quyển tiêu chuẩn - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 2.5..

Khúc xạ của sóng vô tuyến trong khí quyển tiêu chuẩn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.32 Cấu hình của hệ thống viễn thông xe cộ và tàu bè - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 2.32.

Cấu hình của hệ thống viễn thông xe cộ và tàu bè Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.35 (trunked) .1 mạch trên một mạch RF - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 2.35.

(trunked) .1 mạch trên một mạch RF Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.36 Sơ đồ khái niệm của thông tin di động TDMA - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 2.36.

Sơ đồ khái niệm của thông tin di động TDMA Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.40 Nguyên lýcủa hệ thống CDMA - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình 2.40.

Nguyên lýcủa hệ thống CDMA Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình vuông (2- )R 0.59R - Tài liệu: Hệ thống thông tin quang và vô tuyến

Hình vu.

ông (2- )R 0.59R Xem tại trang 53 của tài liệu.

Mục lục

    HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG/VÔ TUYẾN

    1.1.1. Sự phát triển của thông tin quang

    1.1.2. Các đặc tính của thông tin quang

    1.3. Hệ thống cáp quang

    1.3.1. Tổng quan về hệ thống thông tin quang

    1.4. Phương pháp truyền dẫn đồng bộ

    1.4.1. Cơ sở của tiêu chuẩn hoá

    1.4.4. Khái niệm phân cấp và mào đầu

    1.4.5. Cấu trúc của khung STM-n

    1.4.6 Cấu trúc ghép kênh đồng bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan