Tổng hợp, nghiên cứu tính chất và khảo sát khả năng thăng hoa tạo phức chất hỗn hợp của GADOLI, YTECBI với AXIT 2- METYLBUTYRIC và O-PHENANTROLIN
Trang 1TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG
THĂNG HOA PHỨC CHẤT HỖN HỢP CỦA GADOLI, YTECBI VỚI AXIT 2-METYLBUTYRIC VÀ O-PHENANTROLIN
Nguyễn Thị Hiền Lan (Trường ĐH Sư phạm –ĐH Thái Nguyên)-
Triệu Thị Nguyệt (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN)
1 Mở đầu
Do có khả năng thăng hoa mà nhiều phức chất hỗn hợp của các nguyên tố đất hiếm đã
được ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau Một số phức chất hỗn hợp của các cacboxylat đất
hiếm đã được nghiên cứu [1,2], tuy nhiên, các phức chất 2-Metylbutyrat còn ít được quan tâm
Đặc biệt, phức chất hỗn hợp của 2-Metylbutyrat đất hiếm và O-Phenantrolin thì chưa có công
trình nào đề cập đến Vì vậy trong công trình này chúng tôi đã tiến hành tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất hỗn hợp của gadoli, ytecbi với axit 2-Metylbutyric và O-Phenantrolin đồng thời khảo sát khả năng thăng hoa của chúng
2 Thực nghiệm và thảo luận kết quả
- Các hoá chất khác dùng trong quá trình thí nghiệm có độ tinh khiết PA
- Máy đo quang phổ hồng ngoại Magna-IR 760 Spectrometer E.S.T Nicolet (Mỹ) - Máy phân tích nhiệt Labsys TG/DSC Setaram (Pháp)
- Hệ thống thăng hoa chân không (Mỹ)
2.2 Tổng hợp các phức hỗn hợp 2-Metylbutyrat của gadoli và ytecbi với Phenantroline
O-Trộn một lượng chính xác 2-Metylbutyrat của gadoli và ytecbi Ln(2-Meb)3 (Ln: Gd, Yb; 2-Meb: 2-Metylbutyrat) với O-Phenantroline (Phen) theo tỷ lệ mol 1:1 trong dung môi cồn-nước Hỗn hợp được đun hồi lưu trong bình cầu chịu nhiệt đáy tròn khoảng 1,5-2 giờ đến khi dung dịch trong suốt và xuất hiện váng trên bề mặt Để nguội, tinh thể phức chất từ từ tách ra Lọc kết tủa và làm khô các sản phNm trong bình hút Nm đến khối lượng không đổi Hiệu suất đạt
70-80 %
2.3 Nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp phân tích nhiệt
Giản đồ phân tích nhiệt được ghi trong khí quyển nitơ Nhiệt độ được nâng từ nhiệt
bảng 1
Trang 2d TG/% /min
HeatFlow/µV
Mass variation: -31.027 %
Mass variation: -28.114 %Peak :360.2178 °C
Peak :482.6664 °C
Peak :293.4022 °C Peak :485.6550 °CFigure:
02/11/2007 Mass (mg): 14.76Crucible:PT 100 µlAtmosphere:N2Experiment:Sanphamcong Gd(2-Meb)3 voi O-phen
Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2)Labsys TG
Furnace temperature /°C0100200300400500600
dTG/% /min
Mass variation: -21.741 %
Mass variation: -37.285 %Peak :235.3628 °C
Peak :328.8232 °C
Peak 1 :502.1898 °CFigure:
02/11/2007 Mass (mg): 20.59Crucible:PT 100 µlAtmosphere:N2Experiment:Sanphamcong Yb(2-Meb)3 voi O-phen
Procedure: 30 > 800C (10 C.min-1) (Zone 2)Labsys TG
Cấu tử tách hoặc phân hủy
Phần còn lại
% mất khối lượng Lý
thuyết
Thực nghiệm 1 Gd(2-Meb)3.Phen 293,40 Thu nhiệt Phen Gd(2-Meb)3 27,12 31,02
360,21 Tỏa nhiệt
485,65 Thu nhiệt Phân hủy Gd2O3 56,68 59.13 2 Yb(2-Meb)3.Phen 235,36 Thu nhiệt Phen Yb(2-Meb)3 26,37 21,74
328,82 Tỏa nhiệt
502,18 Thu nhiệt Phân hủy Yb2O3 56.28 59.02
Hình 1 Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Gd(2-Meb)3.Phen
Hình 2 Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Yb(2-Meb)3.Phen
Trang 3Nghiên cứu các giản đồ nhiệt của các phức chất thấy rằng vùng dưới 235C không xuất hiện hiệu ứng nhiệt, chứng tỏ trong thành phần của các phức chất không có nước kết tinh và nước phối trí Trên đường DTA của các phức chất, xuất hiện hai hiệu ứng thu nhiệt ở khoảng nhiệt độ 235÷293, 485÷502 và một hiệu ứng tỏa nhiệt ở khoảng nhiệt độ 328÷360 Các hiệu
ứng nhiệt này ứng với hai quá trình giảm khối lượng trên đường TGA Từ phần trăm mất khối
lượng của các quá trình tương ứng chúng tôi giả thiết rằng: hiệu ứng thu nhiệt thứ nhất và hiệu
ứng tỏa nhiệt ứng với quá trình tách Phen, còn hiệu ứng thu nhiệt thứ hai ứng với quá trình phân
hủy của Ln(Isp)3.O-Phen tạo thành sản phNm cuối cùng là Ln2O3 Từ đó chúng tôi giả thiết sơ đồ phân hủy nhiệt của các phức chất như sau:
Ln(2-Meb)3.O-Phen 235−3600C→
Ln(2-Meb)3 485−5020C→
Ln2O3
2.4 Nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại
MÉu ®−îc trén, nghiÒn nhá vµ Ðp viªn víi KBr KÕt qu¶ ®−îc chØ ra ë h×nh 3, 4, 5, 6, vµ b¶ng 2
Hình 3 Phổ hấp thụ hồng ngoại của axit 2-Metylbutyric
Hình 4 Phổ hấp thụ hồng ngoại của Phen
Trang 4Hình 5 Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Gd(2-Meb)3.Phen
Hình 6 Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Yb(2-Meb)3.Phen
Trang 5số sóng 3436 cm , chứng tỏ trong axit ban đầu đã có lẫn một ít nước Các dải ở vùng 2972 cmthuộc về dao động hóa trị của nhóm –CH3
Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của Phen, dải ở 1423 cm-1 được quy cho dao động hóa trị của nhóm C=N
Phổ hấp thụ hồng ngoại của các phức hỗn hợp có dạng rất giống nhau chứng tỏ cách phối trí của phối tử với các ion đất hiếm là như nhau Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của các phức chất, không xuất hiện dải ở vùng 3000-3500 cm-1, chứng tỏ không có nước kết tinh và nước phối trí trong thành phần các phức hỗn hợp của gađoli và ytecbi Kết quả này hoàn toàn phù hợp với dữ kiện của giản đồ phân tích nhiệt
Trong phổ hồng ngoại của các phức hỗn hợp, dải hấp thụ của C=O dịch chuyển về vùng có số sóng cao hơn (1585-1644 cm-1) so với vị trí của nó trong phức bậc hai (1530-1534 cm-1) [4], chứng tỏ liên kết Ln3+-COO- trong các phức hỗn hợp mang đặc tính cộng hóa trị cao hơn so với các phức chất bậc hai Qua đó cho thấy O-Phen đã tham gia phối trí với ion kim loại Ln3+ và sự tham gia phối trí của Phen đã làm cho liên kết C=O trong phức bậc ba bền hơn trong phức bậc hai Dải νC=N của các phức hỗn hợp nằm ở vùng 1426 cm-1
So với phổ hồng ngoại của 2-HMeb tự do, Vị trí của các dải
ν trong phổ của các phức hỗn hợp đều bị giảm cường độ và dịch chuyển khỏi vùng có số sóng 2972 cm-1, tuy sự dịch chuyển này không nhiều nhưng chứng tỏ sự tạo phức đã ảnh hưởng đến độ bền liên kết CH3
2.5 Nghiên cứu khả năng thăng hoa trong chân không của các phức chất
Sự thăng hoa của các phức chất được thực hiện trong hệ thống thăng hoa chân không, nhiệt
pháp chuNn độ complexon với chất chỉ thị Arsenazo III [5] Kết quả được trình bày ở bảng 3
Bảng 3 Kết quả khảo sát khả năng thăng hoa của các phức chất
Stt Phức chất Nhiệt độ thăng
==Trong đó:
m: là khối lượng của phần thăng hoa hoặc phần cặn (g) 0
m : là khối lượng mẫu ban đầu lấy để thăng hoa (g)
C : là hàm lượng kim loại có trong mẫu ban đầu lấy để thăng hoa (%)
Kết quả ở bảng 3 cho thấy phức chất hỗn hợp của gadoli có khả năng thăng hoa tốt hơn của ytecbi Các phức hỗn hợp thăng hoa tốt hơn các phức bậc hai tương ứng [4] Tuy nhiên khả năng
Trang 661thăng hoa của hai phức hỗn hợp này chưa cao Chúng tôi giả thiết rằng khi bị đốt nóng các phức chất hỗn hợp của gađoli, ytecbi đã bị polime hóa, vì vậy chúng đã bị hạn chế khả năng thăng hoa
2-Meb: 2-Metylbutyrat; Phen: O-Phenantrolin
3 Đã nghiên cứu hai phức chất thu được bằng phương pháp phân tích nhiệt và đã đưa ra sơ đồ phân hủy nhiệt của các phức
4 Kết quả khảo sát khả năng thăng hoa của các phức chất cho thấy: khả năng thăng hoa các phức hỗn hợp của gađoli và ytecbi đều không cao
Tóm tắt
Các phức chất hỗn hợp của gadoli, ytecbi với axít 2-Metylbutyric và O-Phenantrolin đã
được tổng hợp và khảo sát khả năng thăng hoa, chúng được nghiên cứu bằng phương pháp phổ
hồng ngoại và phương pháp phân tích nhiệt Các phức hỗn hợp đã tách ra dưới dạng tinh thể Các phức chất có công thức giả thiết là: Ln(2-Meb)3.Phen(Ln: Gd, Yb; 2-Meb: 2-Metylbutyrat; Phen: O-Phenantroline) Sơ đồ phân hủy nhiệt của các phức chất được giả thiết như sau:
Ln(2-Meb)3.Phen → Ln(Meb)3→ Ln2O3
Summary
Studies on preparation and sublimation of gadoli and ytecbi complexes
with 2-Metylbutyric acid and O-Phenantroline
The preparation and sublimation of mixed ytecbi and gadoli complexes with 2-Metylbutyric
acid and O-Phenantroline is studied The synthesized complexes were studied by IR and thermal analysis methods The adducts were crystallized out from solution The formula for the complexes is Ln(2-Meb)3.Phen(Ln: Gd, Yb; 2-Meb: 2-Metylbutyrat; Phen: O-Phenantroline) The thermal separation of adducts is supposed as follows: Ln(2-Meb)3.Phen → Ln(Meb)3→ Ln2O3
Tài liệu tham khảo
[1] Pisarevskii A P., Mitrofanova N., D., Frolovskaia S.N., Matinenko L.I (1995) “Crystal and molecular structure of praseodymium nitrate di-pivalat adduct with α,α/- bipyridil” J Coordination
[4] Nguyễn Thị Hiền Lan, Triệu Thị Nguyệt (2007)“Tổng hợp, nghiên cứu tính chất và khảo sát
khả năng thăng hoa phức chất 2-Metylbutyrat của gadoli và ytecbi” Tạp chí Khoa học và Công nghệ -
Đại học Thái Nguyên, Số 2 (2007)
[5] Charlot G (1969) Metođư analischitreskoi khimii Izd-vo “Khimia”