1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Goc vuong goc khong vuong

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 145,79 KB

Nội dung

- Học sinh đọc lại bảng từ Bài tập3a: - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc trong từng nhóm, các nhóm cử học sinh thi đọc với các nhóm khác.Có đủ c[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN (Từ ngày 13/10 đến ngày 17/10 năm 2014) Thứ ngày Môn dạy Tên bài dạy Chào cờ Tđọc - Kchuyện Tđọc - Kchuyện Thể dục Toán Ôn tập học kì I (Tiết 1) Ôn tập học kì I (Tiết 2) Động tác vươn thở, tay bài TDPTC Góc vuông, góc không vuông Chính tả Toán TN-XH Đạo Đức Ôn tập học kì I (Tiết 3) Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng e ke Ôn tập: Con người và sức khỏe (Tiết 1) Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) Tập đọc Mĩ thuật Toán Âm nhạc L.T.V.C Ôn tập học kì I (Tiết 4) Vtrang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn Đề- ca- mét Héc- tô- mét Ôn tập bài hát: Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy Ôn tập học kì I (Tiết 5) Năm 16/10 Tập viết Toán Thủ công TN-XH Ôn tập học kì I (Tiết 6) Bảng đơn vị đo độ dài Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình Ôn tập: Con người và sức khỏe (Tiếp) Sáu 17/10 Chính tả Tập làm văn Toán Thể dục SHL HĐNGLL Kiểm tra học kì I (Kiểm tra đọc) Kiểm tra học kì I (Kiểm tra viết) Luyện tập Ôn động tác vươn thở và tay bài TDPTC-TC Tuần Chủ điểm: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (HĐ1) Hai 13/10 Ba 14/10 Tư 15/10 (2) Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho (BT 2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT 3) - Phần mở rộng: HS đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút.) II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc, từ tuần đến tuần sách tiếng việt 3, tập - Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT2 - Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn BT3 VBT III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung học tập tuần: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết học môn Tiếng Việt tuần đầu học kì I - Giới thiệu MĐ, Yêu câu tiết học Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra 1/3 số học sinh lớp - Kiểm tra tập đọc - Giáo viên cần vào số học sinh lớp, phân phối thời gian hợp lý để học sinh dược kiểm tra Cách kiểm tra sau: - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Học sinh đọc đoạn bài theo định phiếu - Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, học sinh trả lời - Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học Với học sinh không đọc đạt yêu cầu, cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu BT Cả lớp theo dõi sách giáo khoa - Giáo viên mở bảng phụ đã viết câu văn, mời học sinh phân tích câu làm mẫu: + Tìm hình ảnh so sánh (nói miệng): Hồ gương bầu dục khổng lồ + Giáo viên gạch tên hai vật so sánh với nhau: hồ - gương - Học sinh làm bài vào vở, VBT giấy nháp - Giáo viên mời học sinh tiếp nối phát biểu ý kiến - Cả lớp và giáo viên nhận xét Chọn lời giải đúng - Cả lớp chữa bài Lời giải: (3) Hình ảnh so sánh Sự vật Sự vật a) Hồ nước gương Hồ nước Chiếc gương bầu dục khổng lồ bầu dục khổng lồ b) Cầu Thê Húc cong cong Cầu Thê Húc Con tôm tôm c) Con rùa đầu to trái bưởi đầu rùa Trái bưởi Bài 3: Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu BT Cả lớp theo dõi sách giáo khoa - Học sinh làm việc độc lập vào Các em ghi từ cần điền ứng với câu a, b, c - Giáo viên mời học sinh TB lên bảng thi viết vào chỗ trống Sau đó, em đọc kết làm bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét Chốt lại lời giải đúng Cả lớp chữa bài vào Củng cố dặn do: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì? (BT 2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học (BT 3) II Đồ dùng dạy học: Phiếu viết trên bảng bài tập đọc, từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết sãn các câu văn BT2, ghi tên các truyện đã học tuần đầu III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra 1/3 số HS (thực tiết học trước) - Đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà và bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu học sinh nắm các mẫu câu có bài tập (Ai- là gì?) - Học làm nhẩm, nhiều học sinh nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt được, GV nhận xét viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng nhiều học sinh đọc lại hai câu hỏi đúng Câu a: Ai là hội viên câu lạc thiếu niên phường ? Câu b: Câu lạc thiếu nhi là gì? Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu nói nhanh truyện đã học các tiết tập đọc và nghe các tiết tập làm văn Sau đó giáo viên mở bảng phụ đã viết đủ tên truyện đã học - HS lựa chọn truyện để kể (kể đoạn câu chuyện), hình thức kể (Kể theo trình (4) tự câu chuyện, kể theo lời nhân vật) - Học sinh thi kể chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn học kể hay (Kể đúng diễn biến câu chuyện, kể tự nhiên, thay đổi giọng kể linh hoạt phù hợp với ND câu chuyện) C Củng cố dặn do: Nhận xét học - Yêu cầu học sinh chưa đạt yêu cầu đọc nhà tiếp tục luyện đọc THỂ DỤC: Cô Thanh dạy TOÁN: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (Theo mẫu) - Bài tập cần làm: 1; (3 hình dòng 1); 3; * Mở rộng: HS làm thêm bài tập (dòng 2) II Đồ dùng dạy học: Ê ke (dùng cho giáo viên và dùng cho học sinh) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu góc vuông (làm quen với biểu tượng góc) - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc - Giáo viên mô tả, học sinh quan sát để có biểu tượng góc gồm có cạnh xuất phát từ điểm N Lưu ý: tiểu học bước đầu cho học sinh làm quen với Góc sau: Vẽ tia OM, ON chung đỉnh gốc O Ta có góc đỉnh O; cạnh OM, ON O Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Giáo viên vẽ góc vuông lên bảng và giới thiệu: - Đây là góc vuông, sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vuông A Ta có góc vuông: + Đỉnh O + Cạnh OA O B + Cạnh OB M (5) - Giáo viên vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED và giới thiệu cho HS biết đây là các góc không vuông - Đọc tên góc M C P N E D Giới thiệu ê ke - Giáo viên cho học sinh xem cái ê ke,rồi giới thiệu đây là cái ê ke - Giáo viên nêu qua cấu tạo ê ke, sau đó giới thiệu ê ke dùng để: + Nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông (trong sách giáo khoa) Thực hành Bài 1: Nêu hai tác dụng ê ke: a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông - Cho học sinh dùng ê ke kiểm tra trực tiếp góc hình chữ nhật (trong sách giáo khoa) có là góc vuông hay không Sau đó đánh dấu góc vuông b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông - Vẽ góc vuông có đỉnh là O, có cạnh là OA và OB (vẽ theo mẫu sách giáo khoa) Bài 2: (3 hình dòng 1) Giáo viên treo sẵn tờ giấy bảng phụ có vẽ hình (như sách giáo khoa) lên bảng, thực chung lớp (Học sinh quan sát hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông) Sau đó cho học sinh nêu tên đỉnh và cạnh góc, chẳng hạn: góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH * Mở rộng: HS làm thêm bài tập (dòng 2) cá nhân GV kiểm tra nhận xét Bài 3: Làm tương tự bài Bài 4: Học sinh quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng, có khó khăn thì có thể dùng ê ke để nhận biết vuông và không vuông (Khoanh vào chữ D) C Củng cố dặn do: Nhận xét học - Về nhà thực hành dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 3) I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Đặt 2- câu theo mẫu Ai là gì? (BT 2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi (xã, huyện) theo mẫu (BT 3) - Mở rộng: Đọc thêm bài Mẹ vắng nhà ngày bão (Tuần 4), Mùa thu em (T 5) II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên bài tập đọc (6) III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: Học sinh đặt câu theo mẫu Ai- là gì? HS GV nhận xét B Dạy bài mới: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc - Kiểm tra 1/3 số HS (Thực tiết 1) - Đọc thêm bài: Mẹ vắng nhà ngày bão và bài Mùa thu em Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập, nhắc học sinh không quên mẫu câu cần đặt (Ai- là gì?) - Học sinh làm việc cá nhân vào bài tập GV phát riêng băng giấy cho HS làm vào các băng giấy - Những học sinh làm bài trên băng giấy dán nhanh trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét GV chốt lại câu đúng - Một số HS đọc lại Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu bài và mẫu đơn - Giáo viên nhắc học sinh yêu câu cần thiết thực BT - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh đọc lá đơn mình trước lớp Giáo viên nhận xét * Mở rộng: Đọc thêm và tìm hiểu bài Mùa thu em C Củng cố dăn do: - Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để viết mẫu đơn đúng thủ tục cần thiết - Nhắc HS chưa kiểm tra tiếp tục ôn tập nhà chuẩn bị cho kiểm tra TOÁN: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I Mục tiêu: - Biết cách sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông Và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản - Bài tập cần làm: 1, 2, * Mở rộng: HS làm thêm bài tập II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập BT HS Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ góc vuông đỉnh O, học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B N A E I D O M C B (7) VD: Đặt ê - ke cho đỉnh góc vuông ê ke trùng với điểm O và cạnh ê- kẻ trùng với cạnh cho trước (OM) Dọc theo cạnh ê- ke Bài 2: học sinh quan sát tưởng tượng dùng ê ke để kiểm tra góc vuông góc không vuông - Cho học sinh tự làm chữa bài Bài 3: Học sinh tự làm bài lớp - Giáo viên lưu ý học sinh tưởng tượng để ghép cho phù hợp - Cho học sinh thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn * Mở rộng: HS làm thêm bài tập GV kiểm tra chốt kết đúng Củng cố dặn do: Nhận xét học - Dặn HS nhà xem lại bài và làm bài tập TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: Cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh II Đồ dùng dạy học: - Các hình sách giáo khoa trang 36 Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: HĐ1: Trò chơi nhanh đúng? * MT: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: Cấu tạo ngoài, chức năng, cách giữ vệ sinh các quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Cử đến học sinh làm giám khảo Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực theo yêu câu giáo viên Bước 3: Chuẩn bị Bước 4: Tiến hành chơi Bước 5: Đánh giá tổng kết Họat động nối tiếp: Nhận xét tiết học Yêu cầu HS hoàn thành BT VBT ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn HĐ1 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống hàng ngày HĐ2 * Mở rộng: Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn II Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập Đạo đức; Tranh minh hoạ cho tình hoạt động tiết (8) - Các bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng HĐ3 III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: - Kể việc cần làm thể quan tâm chăm sóc người thân gia đình ? Bài mới: Khởi động: - Cả lớp hát tập thể bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời Mộng Lân HĐ1: Thảo luận phân tích tình * MT: Học sinh biết biểu quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tình và cho biết nội dung tranh Giáo viên giới thiệu tình huống: Đã hai ngày các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp Đến sinh hoạt lớp, cô giáo buồn rầu báo tin: - Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, bố bạn lại bị tai nạn giao thông Hoàn cảnh gia đình bạn khó khăn Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này? … - Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? Học sinh thảo luận nhóm nhỏ: các cách ứng sử tình và phân tích kết cách ứng sử Giáo viên kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn giúp đỡ bạn bằng việc làm phù hợp với khả (Như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn bạn phải nghỉ học; Giúp bạn làm số việc nhà; …) để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn HĐ2: Đóng vai * MT: Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn với bạn các tình * Cách tiến hành: Giáo viên chia nhóm: yêu cầu các nhóm học sinh xây dựng kịch và đóng vai các tình huống: - Chung vui với bạn - Chia sẻ với bạn bạn gặp khó khẳn học tập, bạn bị ngã đau bị ốm mệt, nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở, … Học sinh thảo luận nhóm, xây dựng kịch và chuẩn bị đóng vai Các nhóm học sinh lên đóng vai Học sinh lớp nhận xét rút kinh nghiệm Giáo viên kết luận: - Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chung vui với bạn - Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên và giúp bạn bằng việc làm phù hợp với khả HĐ3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học * Cách tiến hành (9) Giáo viên lần lượt đọc ý kiến, học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự bằng cách giơ các bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng bằng cách khác Các ý kiến: a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó b) Niềm vui nỗi buồn là riêng người, không nên chia sẻ với c) Niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi cảm thông chia sẻ d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn bạn bè thì không phải là người bạn tốt đ) Trẻ em có quyền hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em Thảo luận lí học sinh có thái độ tán thành lưỡng lự ý kiến Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng Ý kiến b là sai Hướng dẫn thực hành - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường và nơi - Sưu tầm các truyện, gương ca dao, tục ngữ, bài thơ bài hát, … nói tình bạn, cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 TIÊNG VIÊT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì? (BT 2) - Nghe - viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT 3); Tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá lỗi bài - Mở rộng: HS viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ trên 55 chữ/ 15 phút); Đọc thêm bài: Ngày khai trường II Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên bài HTL; Bảng chép câu thơ BT III Các hoạt động dạy học: A Giới thiệu bài trực tiếp B Dạy bài mới: Kiểm tra đọc: Đọc thuộc lòng - Kiểm tra 1/3 số Học sinh đọc thuộc lòng - Đọc thêm bài: Ngày khai trường Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh thực yêu cầu BT - Làm nhẩm Đối với học sinh yếu làm bài vào - Nhiều học sinh nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt Giáo viên nhận xét và (10) ghi nhanh câu hỏi đúng lên bảng - Học sinh nêu lại câu hỏi đúng Bài 3: Giáo viên đọc lần đoạn văn - học sinh đọc lại, lớp theo dõi sách giáo khoa - Học sinh tự viết giấy nháp các từ các em dễ viết sai - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài - Giáo viên kiểm tra bài, nhận xét - Giáo viên thu học sinh nhận xét Đọc thêm và tìm hiểu bài: Ngày khai trường, Lừa và ngựa C Củng cố dặn do: - Học sinh nhà đọc thuộc lòng các bài TĐ yêu câu HTL để chuẩn bị cho tiết kiểm tra MĨ THUẬT: (Cô Dung dạy) TOÁN: ĐỀ - CA - MÉT HÉC- TÔ - MÉT I Mục tiêu: - Biết tên gọi, ký hiệu Đề ca mét và héc tô mét - Biết quan hệ đề ca mét và héc tô mét - Biết đổi từ đề ca mét, héc tô mét mét - Bài tập cần làm: (dòng 1, 2, 3); (dòng 1, 2); (dòng 1, 2) - Mở rộng: HS làm hết các bài tập II Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: Kiểm tra BT HS B Bài mới: Giáo viên giúp học sinh nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học - Vài học sinh nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học các lớp dưới: Mét, đề- xi- mét, xăng- ti- mét, mi- li- mét, ki- lô- mét Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề ca mét, héc tô mét - Giáo viên hình thành các đơn vị này thông qua quan hệ với đơn vị mét * Đề- ca- mét là đơn vị độ dài; viết tắt là: dam 1dam = 10m - Cho nhiều học sinh nhắc lại * Héc- tô-mét là đơn vị đo độ dài; viết tắt là hm 1hm = 100m 1hm = 10dam - Cho nhiều học sinh nhắc lại Thực hành: Bài 1: (dòng 1, 2, 3) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cột thứ nhất, phần còn lại học sinh tự làm (11) - 1hm = 100m (học sinh nhắc lại mối quan hệ các dơn vị đo) - HS làm bài vào giấy nháp, sau đó nêu kết Bài 2: (dòng 1, 2) a) Giáo viên cho học sinh nêu yêu câu bài Yêu câu học sinh đọc kĩ mẫu sách giáo khoa để nắm cách làm Sau đó cho học sinh nêu kết luận b) Giáo viên cho học sinh dưa vào kết phần a để trả lời miệng Học sinh tự làm cột thứ hai Bài 3: (dòng 1, 2) Cho học sinh quan sát mẫu làm bài Khi học sinh thực các phép tính cộng trừ đơn giản học sinh phải tính nhẩm C Củng cố - dặn do: Nhận xét học - Dặn học sinh nhà học thuộc các đơn vị đo độ dài đã học HÁT NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC; ĐẾM SAO; GÀ GÁY I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát bài - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Tập biểu diễn các bài hát * Mở rộng: Biết gõ đệm theo: Theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca II Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, phách III Các hoạt động dạy - học: Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Phần hoạt động: Ôn tập bài hát HĐ1: Ôn bài hát Bài ca học - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn bài hát, yêu cầu gõ đệm cho bài hát theo cách đã học - Cho học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gọi số nhóm cá nhân lên bảng thực (Nhận xét - Đánh giá) HĐ2: Ôn bài hát Đếm - Cho học sinh hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 - Tổ chức trò chơi: Từng đôi bạn quay mặt vào đếm - - nhịp nhàng Đếm 1: Từng người tự vỗ tay Đếm - 3: Hai người cùng giơ tay vỗ nhẹ cái vào tay người đối diện Khi học sinh đã quen cách chơi, cho các em hát vừa kết hợp trò chơi HĐ3: Ôn bài hát Gà gáy - Cho học sinh hát ôn toàn bài lần - Chia lớp thành nhóm hát theo kiểu nối tiếp + Nhóm 1: câu 1; Nhóm 2: câu 2; Nhóm 3: câu 3; Câu 4: Cả lớp cùng hát + Lần hát trên vừa hát vừa gõ đệm theo phách - Kiểm tra số cá nhân (Nhận xét- Đánh giá) * Mở rộng: HS biết gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca Phần kết thúc: (12) - Cho học sinh hát lại bài hát vừa ôn - Dặn các em tìm thêm động tác phụ họa cho các bài trên TIÊNG VIÊT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I Mục đích yêu câu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2) - Đặt - câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3) - Mở rộng: Đọc thêm bài Những chuông reo II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài mới: GTB: Giáo viên nêu MĐ yêu câu tiết học Kiểm tra HTL - Kiểm tra 1/3 số học sinh còn lại + Học sinh lên bốc thăm chọn bài HTL Chuẩn bị 1, phút + Học sinh đọc TL bài khổ thơ trước lớp Giáo viên cho điểm - Đọc thêm bài: Những chuông reo Bài 2: Học sinh đọc yêu câu BT - Học sinh chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp - Học sinh K,G nêu lí chọn từ - Học sinh đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào VBT - Học sinh lên bảng thực - Giáo viên nhận xét đánh giá chốt lại lời giải đúng - học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp - Cả lớp chữa bài vào VBT Bài 3: Giáo viên nêu yêu câu BT - Học sinh nhắc lại mẫu câu các em cần đặt: Ai làm gì? Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết Cả lớp, giáo viên nhận xét Củng cố dặn do: Nhận xét học Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 TIÊNG VIÊT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I Mục đích yêu câu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT 2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT 3) - Mở rộng: Đọc thêm bài Lừa và ngựa (13) II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: GTB: Giáo viên nêu MĐ yêu câu tiết học Kiểm tra học thuộc long: Kiểm tra 1/3 số học sinh Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu cầu bài - Giáo viên bảng lớp đã viết các câu văn, giải thích, giúp học sinh thực - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm việc cá nhân viết từ cần điền vào BT - Học sinh lên bảng làm bài trên phiếu, đọc kết Cả lớp và giáo viên nhận xét - Học sinh đọc lại đoạn văn đã điền từ hoàn chỉnh - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Bài 3: Một học sinh đọc yêu câu BT - Học sinh làm bài vào BT - Học sinh trình bày Giáo viên, học sinh nhận xét C Củng cố dặn do: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm BT tiết 7, chuẩn bị cho kiểm tra TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài - Bài tập cần làm: (dòng 1, 2, 3); (dòng 1, 2, 3); (dòng 1, 2) - Mở rộng: HS làm hết các bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ sẵn các dòng khung bài học SGK III Hoạt động dạy - học: A Bài cũ: HS lên bảng chữa BT tiết trước; Lớp nhận xét - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bảng đơn vị đo - HS nối tiếp nêu tên các đơn vị đođộ dài đã học - GV kết hợp viết vào bảng kẻ sẵn Để bảng SGK - GV cho HS nêu lại quan hệ các đơn vị đo - GV kết hợp ghi vào bảng + HS nhìn vào bảng lần lượt nêu lên quan hệ đơn vị liền đã biết như: 1m = 10dm, 1dm = 10cm + GV giới thiệu thêm 1km =10 hm + HS rút nhận xét: Hai đơn vị liền kề kém 10 đơn vị - HS ghi nhớ bảng đơn vị đo - HS đọc đồng - nhóm - cá nhân thi đọc Thực hành Bài 1: (dòng 1, 2, 3) Số ? HS nêu YC bài tập - HS làm bài cá nhân vào nháp (14) - Một số em lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: (dòng 1, 2) Số ? - HS làm bài vào nháp - em lên bảng chữa bài - GV nhận xét - Chốt KQ đúng Bài 3: (dòng 1, 2) Tính (theo mẫu) - HS quan sát mẫu để làm bài - Yêu cầu học sinh khá giỏi tính nhẩm - HS yếu đặt tính vào nháp sau đó viết kết vào bài kèm theo đơn vị đo - Vài HS lên bảng chữa bài - GV và lớp nhận xét, chố KQ đúng * Mở rộng: HS làm hết các bài tập cá nhân; GV bao quát nhận xét Củng cố dặn do: Học thuộc bảng đơn vị đo THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít đồ chơi đã học * Mở rộng: HS khéo tay tàm ít đồ chơi đã học, có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II Chuẩn bị: Các bài mẫu bài: 1, (tàu thuỷ hai ống khói, ếch) III Hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát mẫu - GV Hướng dẫn HS quan sát mẫu, nhớ lại và gấp tàu thuỷ hai ống khói, ếch - HS lần lượt nêu lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói, ếch HĐ2: HS thực hành - Gấp tàu thuỷ hai ống khói, ếch (phối hợp gấp, cắt, dán trang trí để làm đồ chơi.) HĐ nối tiếp: Nhận xét Nhận xét tiết học - dặn dò chuẩn bị tốt đồ dùng để học bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu: - Biết không dùng chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu II Đồ dùng: III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập VBT HS B Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: Vẽ tranh (15) + Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại thuốc lá, rượu, ma túy + Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu nhóm chọn ND để vẽ tranh vận động VD: Nhóm chọn đề tài vận động không hút thuốc lá; nhóm chọn đề tài không uống rượu; Nhóm chọn đề tài không sử dụng ma túy Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa các ý tưởng nên vẽ nào và đảm nhận phần nào - GV tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng HS tham gia Bước 3: Trình bày và đánh giá Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng tranh vận động nhóm vẽ Các nhóm khác bình luận, góp ý - Nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh quan thần kinh? * Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Dăn HS chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 TIÊNG VIÊT: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Đọc) (Thực theo đề PGD) TIÊNG VIÊT: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Viết) (Thực theo đề PGD) TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo kia) - Bài tập cần làm: b (dòng 1, 2, 3); 2; 3(cột 1) * Mở rộng: HS làm hết các bài tập II Hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài (3 HS) - HS - GV nhận xét Hướng dẫn làm bài tập Bài 1b: (dòng 1, 2, 3) - GV giúp HS hiểu kĩ bài mẫu tự làm bài câu b Chẳng hạn: + GV nêu vấn đề khung 1a Sau đó cho vài HS nêu lại (16) + GV nêu lại mẫu viết dòng thứ khung bài b 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm + GV nêu tiếp mẫu viết dòng thứ khung bài 1b: 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm - Sau đó cho HS làm bài cá nhân vào nháp - Vài em lên bảng chữa bài - GV và lớp nhận xét - chữa bài Bài 2: HS nêu YC bài tập - Từng cặp HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - GV nhận xét, chốt KQ đúng Bài 3: (cột 1) - HS nêu YC BT - HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm mẫu bài - Phần còn lại HS tự làm vào nháp - HS lên bảng chữa bài - GV và lớp nhận xét, chốt KQ đúng * Mở rộng: HS làm hết các bài tập cá nhân; GV bao quát nhận xét Củng cố dặn do: - Nhận xét tiết học và dặn HS làm BT VBT - Các em chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau: + Mỗi em thước kẻ vạch cm + Mỗi tổ chuẩn bị thước mét (hoặc thước dây) THỂ DỤC: (Cô Thanh dạy) SINH HOẠT TẬP THỂ Tổng kết các hoạt động tuần: - Lần lượt các tổ trưởng nhận xét nề nếp học tập tuần qua tổ - GV đánh giá, nhận xét nề nếp học tập, vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân - Bình xét, xếp loại các tổ tuần - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: Kế hoạch tuần tới: - Phổ biến nội dung tuần tới - Giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ, HS (17) Hoạt động ngoài lờn lớp CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO HOẠT ĐỘNG 1: KỂ CHUYỆN VỀ THẦY Cễ GIÁO EM I MỤC TIấU Qua hoạt động HS cú khả năng: - Hiểu cụng lao to lớn thầy giỏo, cụ giỏo HS - Yờu trường, yờu lớp; biết bày tỏ lũng kớnh trọng, biết ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo và tỡnh cảm với trường, lớp - Rốn luyện kĩ tự nhận thức, kĩ trỡnh bày trước tập thể II QUI Mễ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mụ lớp, khối lớp toàn trường III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Cỏc sỏch bỏo, tư liệu, tranh ảnh, cõu chuyện người thầy - Hoa tươi và phần thưởng - Cỏc đạo cụ phục vụ buổi giao lưu - Loa đài, trang õm, dàn nhạc hỗ trợ biểu diễn (nếu cú) - Băng rụn tuyờn truyền buổi giao lưu IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức buổi giao lưu - Ban tổ chức xõy dựng chương trỡnh và cử người dẫn chương trỡnh (nờn chọn HS nữ, HS nam lớp cú khiếu dẫn chương trỡnh) - BTC thụng bỏo trước từ – tuần nội dung, chương trỡnh, kế hoạch giao lưu kể chuyện tiết sinh hoạt cờ đầu tuần: + Hỡnh thức: Kể chuyện theo cỏ nhõn theo nhúm (mỗi em kể đoạn nối tiếp nhau) + Nội dung kể chuyện:  Cỏc cõu chuyện đạo đức người thầy  Về tỡnh cảm thầy trũ  Về tỡnh cảm với trường, với lớp - Thành lập Ban giỏm khảo Hội thi Ban giỏm khảo cú thể bao gồm: GV, TPT đội, đại diện HS, đại diện PHHS - Ban giỏm khảo họp thống phương thức và nội dung đỏnh giỏ - Chuẩn bị cỏc điều kiện để tiến hành buổi giao lưu: + Chuẩn bị địa điểm (trong cỏc điều kiện thời tiết khac nhau); sõn khấu, ỏnh sỏng, trang õm, loa đài + Dàn nhạc + Chuẩn bị, xếp bàn ghế cho đại biểu, khỏch mời và HS cỏc lớp + Giải thưởng, nờn cú nhiều loại hỡnh giải để động viờn, khuyến khớch HS: giải nhất, giải nhỡ, giải ba, giải khuyến khớch, giải dành cho HS cú giọng kể truyền cảm nhất, giải dành cho HS cú diễn xuất kể chuyện hay nhất,… (18) - Cỏc lớp đăng kớ danh sỏch HS, nhúm HS tham dự kể chuyện với Ban tổ chức - Cỏc HS (nhúm HS) luyện tập chuẩn bị kể chuyện - Luyện tập số tiết mục văn nghệ để trỡnh diễn buổi giao lưu Bước 2: Tổ chức giao lưu - MC điều khiển chương trỡnh giao lưu: Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu, khỏch mời - Trường ban tổ chức khai mạc, giới thiệu chủ đề và ý nghĩa buổi giao lưu - MC giới thiệu Ban giỏm khảo và danh sỏch người (nhúm) tham gia kể chuyện; thụng bỏo chương trỡnh giao lưu - Tiến hành giao lưu: MC giới thiệu lần lượt cỏc cỏ nhõn và nhúm lờn kể chuyện theo đăng kớ Sau phần thi nờn cú cỏc tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm tạo khụng khớ hào hứng, sụi Sau phần kể chuyện HS, cỏc thành viờn Ban giỏm khảo cho điểm độc lập vào phiếu cỏ nhõn Bước 3: Tổng kết và trao giải - Sau cỏc HS đó hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK hội ý riờng để lựa chọn cỏc tiết mục trao giải thưởng - Trong thời gian BGK hội ý riờng, MC giới thiệu cỏc tiết mục văn nghệ - MC cụng bố kết thi mời cỏc đại diện nhà trường, đại diện PH, đại diện khỏch mời lờn trao giải cho cỏc HS và cỏc nhúm đạt giải - Kết thỳc trao giải là tiết mục đồng ca thầy cụ và HS nhà trường cựng biểu diễn I/ Mục tiêu: - Ôn hai động tác vươn thở và tay bài TD phát triển chung Yêu cầu HS thực tương đối đúng động tác - Chơi trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật II/ Địa điểm-phương tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn + Còi GV iii/ Phương pháp tổ chức dạy học: phần I mở đầu II nội dung - G/viên nhận lớp,h/sinh khởi động + Chạy nhẹ +xoay các khớp + Vỗ tay hát - Ôn hai động tác: Vươn thở, tay t/g 4-6’ 13-15 pp tổ chức dạy học Cán điều hành k/động +++++++ +++++++ Gv h/sinh - G/v nhắc lại kĩ thuật động tác, làm mẫu lại Tổ chức tập (19) luyện + Lần : GV điều hành + Lần 2: Chia tổ CS điều hành GV quan sát giúp đỡ + Lần 3: Thi các tổ GV cùng HS quan sát nhận xét (H/s K.G tương đối thuần thục động tác H/s TB.Y biết thực động tác 7-9’ - Chơi trò chơi “Chim tổ” III + Cách chơi: (Bài 15) kết thúc - Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học 4-6’ Sinh hoạt tập thể tuần - GV (hoặc HS) nhắc lại cách chơi Tổ chức chơi - H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học (20) KẾ HOẠCH TUẦN 10 (Từ ngày 20/10 đến ngày 24/10 năm 2014) (21) Thứ Môn dạy Tên bài dạy ngày Hai 20/10 Ba 21/10 Chào cờ Tđọc- Kchuyện Tđọc- Kchuyện Thể dục Toán Giọng quê hương Giọng quê hương Động tác vươn thở, tay, chân, lườn bài TDPTC Thực hành đo độ dài Chính tả Toán TN - XH Đạo Đức Nghe - viết: Quê hương ruột thịt Thực hành đo độ dài (Tiếp) Các hệ gia đình Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2) Tập đọc Tư Mĩ thuật 22/10 Toán Âm nhạc Luyện từ và câu Năm 23/10 Sáu 24/10 Thư gửi bà TTMT: Xem tranh tĩnh vật Luyện tập chung Học hát: Lớp chúng ta đoàn kết So sánh Dấu chấm Tập viết Toán Thủ công TN - XH Ôn chữ hoa: G (Tiếp) Kiểm tra định kì (Giữa học kì I) Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình Họ nội, họ ngoại Chính tả Tập làm văn Toán Thể dục KNS Nghe - Viết: Quê hương Tập viết thư và phong bì thư Bài toán giải bằng hai phép tính Ôn động tác bài TD PT chung - TC Chủ đề 2: Kĩ giao tiếp với bạn bè và người (Bài tập 3, 4, 5) Tuần 10 SHL Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: GIỌNG QUÊ HƯƠNG (22) I Mục đích yêu cầu: A Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha, gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) * Mở rộng: HS trả lời câu hỏi B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa * Mở rộng: HS kể lại câu chuyện II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kì B Bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu tên chủ điểm (Quê hương) bằng tranh minh họa - Giới thiệu bài đọc: Giọng quê hương (giới thiệu bằng tranh SGK) Luyện đọc: a Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng b Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu, GV chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh HD học sinh luyện đọc tiếng từ dễ lẫn, khó phát âm (nén nỗi xúc động, rớm lệ, xin lỗi, ….) - Đọc đoạn trước lớp + Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp * Lượt 1: Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài, kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng câu, đoạn (Lưu ý cách đọc câu: Xin lỗi //Tôi thật chưa nhớ ra/ anh là …// (hơi kéo dài từ là) và câu: Mẹ tôi là người miền Trung …// bà qua đời/ đã tám năm rồi// (giọng trầm xúc động)) * Lượt 2: HS nối tiếp đọc đoạn bài giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi GV giải nghĩa thêm các từ: qua đời (đồng nghĩa với chết tỏ thái độ tôn trọng), mắt rớm lệ (rớm nước mắt, hình ảnh biểu thị xúc động sâu sắc) - Đọc đoạn theo nhóm + Học sinh đọc theo nhóm đôi - GV chú ý giúp đỡ các nhóm có học sinh yếu Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm đoạn, bài trả lời câu hỏi SGK và nêu được: (23) + Câu 1: Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ba niên + Câu 2: Lúc Thuyên lúng túng vì quên tiền thì ba niên đến gần xin trả giúp tiền ăn + Câu 3: Anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng vì Thuyên và Đồng có giọng nói giống giọng nói người mẹ thân thương quê miền Trung + Câu 4: Học sinh đọc thầm đoạn trao đổi nhóm câu và nêu kết quả: Những chi tiết nói tình cảm các nhân vật quê hương (Người trẻ tuổi cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng nhìn rớm lệ) + Câu 5: (Mở rộng) Ba học sinh nối tiếp đọc ba đoạn bài, sau đó vài HS phát biểu trước lớp suy nghĩ mình giọng quê hương - Lớp nhận xét - GV tuyên dương HS có ý kiến hay - Giáo viên chốt: Tình cảm tha thiết gắn bó các nhân vật chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn và - nhóm học sinh đọc phân vai - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét Kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ: Kể lại đoan câu chuyện dựa theo tranh minh họa Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh - Học sinh quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa - Học sinh giỏi nêu nhanh việc kể, ứng với đoạn - Học sinh kể theo cặp - học sinh nối tiếp kể đoạn câu chuyện * Mở rộng: Một học sinh kể lại toàn câu chuyện C Củng cố dặn do: - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục kể chuyện THỂ DỤC: Cô Thanh dạy TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác.) - Bài tập cần làm: 1, 2, (a, b) * Mở rộng: HS làm thêm bài tập c II Đồ dùng dạy học: (24) Thước thẳng học sinh và thước mét III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - HS lên bảng làm các bài sau: 4m = … dm ; 400cm = … m - Học sinh nhận xét, GV đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp Thực hành đo độ dài: Bài 1: Giáo viên HD học sinh vẽ các độ dài bài yêu cầu - GV nêu vấn đề và hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng AB dài (7cm) - Học sinh suy nghĩ và nêu nhiều cách vẽ khác - Học sinh nhận xét cách làm và tự chọn lấy cách vẽ thích hợp, sau đó tự vẽ vào - Học đổi chéo để kiểm tra, số nhóm báo cáo kết kiểm tra - GV cho học sinh tiếp tục vẽ các đoạn thẳng còn lại vào đoạn thẳng CD: 12cm, EG = 1dm 2cm + GV lưu ý học sinh cách vẽ đoạn thẳng EG = 1dm 2cm = 12cm - GV kiểm tra và đánh giá số bài học sinh Bài 2: Học sinh thực hành đo độ dài a Chiều dài cái bút chì b Chiều dài mép bàn học em c Chiều cao chân bàn học em - Học sinh suy nghĩ để nêu cách đo - HS thực hành đo các đồ vật có yêu cầu bài (Thực cá nhân) - Sau đó ghi kết vào nháp - HS nối tiếp trình bày kết mình - Một số học sinh kiểm tra lại kết bạn và báo cáo Bài (a, b): Giáo viên hướng dẫn HS dùng mắt thường để ước lượng độ dài của: a Chiều cao tường b Chân tường lớp - GV hướng dẫn học sinh định trên tường khoảng cách 1m bằng mắt Tính xem có bao nhiêu khoảng cách - HS nêu kết ước lượng mình vào nháp và nêu kết mình - Lớp nhận xét, GV chốt lại kết ước lượng đúng * Mở rộng: HS làm thêm bài tập c - HS làm bài cá nhân, GV kiểm tra, nhận xét C Củng cố dặn do: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà tự ước lượng độ đài số vật Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 CHÍNH TA: NGHE- VIẾT: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT (25) I Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá lỗi bài - Tìm và viết tiếng có vần oai/ oay (BT 2) - Làm bài tập 3a * HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn câu văn BT 3a III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc học sinh viết vào giấy nháp, HS viết bảng các từ sau: Giản dị, róc rách, giãy giụa - Một số học sinh đọc lại - GV và học sinh nhận xét B Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ, yêu cầu tiết học Hướng dẫn học sinh viết chính tả: a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài lượt * GV khai thác trực tiếp nội dung bài: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT - Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả - Học sinh đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó dễ lẫn b Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả c Chữa bài - GV đọc để học sinh soát lỗi - Nhận xét bài, nhận xét ưu điểm chung và lỗi chung lỗi riêng học sinh Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu BT và làm bài theo các bước sau: Bước1: Làm bài cá nhân vào bài tập (Tìm tiếng chứa vần oay/ oai) Bước 2: Làm việc theo nhóm các nhóm thống các từ tìm Bước 3: Thi các nhóm - Học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên, học sinh nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc, lấy bài nhóm thắng làm mẫu và bổ sung - Học sinh đọc lại bảng từ Bài tập 3a: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc nhóm, các nhóm cử học sinh thi đọc với các nhóm khác (Có đủ các đối tượng HS) (26) - Thi viết trên bảng (Nhớ và viết lại) - Lớp nhận xét chữa lỗi, tuyên dương học sinh viết đúng, viết nhanh và đẹp C Củng cố dặn do: - Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày chính tả và sửa lỗi đã mắc bài TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc kết đo độ dài - Biết so sánh các độ dài - Bài tập cần làm: 1, II Chuẩn bị: Thước mét và e -ke cỡ to III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Hai học sinh lên bảng đọc bảng đơn vị đo độ dài - Lớp nhận xét, GV đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài trực tiếp b Thực hành đo độ dài Bài 1a: HD HS biết đọc chiều cao người qua bảng cho trước - HS nêu mẫu: Hương cao mét ba mươi hai xăng ti mét - HS nêu chiều cao các bạn còn lại SGK Bài 1b: HS nêu chiều cao bạn Minh và bạn Nam Lớp nhận xét - HS tìm bạn cao bằng cách so sánh và nêu được: Bạn Hương cao bạn Nam thấp Bài 2: thực hành theo nhóm HS - Trước tiên các bạn tự dự đoán thứ tự cao thấp nhóm thực hành kiểm tra dự đoán mình - Mỗi nhóm ghi thành bản, các em có thể luân phiên đo chiều cao bạn - GV gợi ý cách đo: Lợi dụng tường nhà, cửa vào để đo cho dễ (Chú ý mặt tường phẳng, sàn nhà không lồi lõm) - GV gọi tên bạn: Bỏ dầy dép đứng sát vào chân tường, dùng ê ke đặt góc vuông vào tường và cạnh góc vuông vào đầu bạn, đánh dấu vào tường sau đó dùng thước mét để đo - HS tự thảo luận và xếp các bạn có chiều cao từ thấp đến cao để đo (HS thay đo) - HS tự ghi kết vào phần bài tập mình - Kết luận bạn cao nhất, thấp C Củng cố dặn do: Về nhà ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và thực đo cho người thân gia đình (27) TỰ NHIÊN XÃ HỘI: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - Nêu các hệ gia đình - Phân biệt các hệ gia đình * Mở rộng: HS biết giới thiệu các hệ gia đình mình * Biết các mối quan hệ gia đình Gia đình là phần xã hội; Có ý thức nhắc nhở các thành viên gia đình giữ gìn môi trường đẹp * Rèn kĩ giao tiếp tự tin với các bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình mình; Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi giới thiệu gia đình mình II Đồ dùng dạy học: Các hình sách giáo khoa trang 38, 39 III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: Kiểm tra BT HS B Bài mới: HĐ1: Thảo luận theo cặp * MT: Kể người nhiều tuổi và người ít tuổi gia đình mình * Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh làm việc theo cặp - Một em hỏi em trả lời: Trong gia đình bạn là người nhiều tuổi nhất, là người ít tuổi ? Bước 2: Giáo viên gọi học sinh lên kể trước lớp Kết luận: Trong gia đình thường có các lứa tuổi khác cùng chung sống HĐ2: Quan sát tranh theo nhóm * MT: Phân biệt gia đình hệ và gia đình hệ * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Một số nhóm trình bày kết thảo luận: Bước 3: Đánh giá - Học sinh tự phân biệt gia đình có hệ và gia đình có thệ hệ HĐ3: (Mở rộng) Giới thiệu gia đình mình * MT: Giới thiệu với các bạn các hệ gia đình mình * Cách tiến hành: Chơi trò chơi mời bạn đến thăm gia đình tôi Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc lớp KL: Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống, có gia đình 2, hệ, có gia đình có hệ Hoạt động nối tiếp: (28) - Nhận xét học và dặn HS nhà nhắc nhở các thành viên gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp - Về nhà tự vẽ sơ đồ các hệ gia đình mình ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I Mục đích yêu cầu: - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn HĐ1 - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn HĐ3 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống hàng ngày HĐ2 * Mở rộng: Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn * Rèn kĩ lắng nghe ý kiến bạn; Biết cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn II Chuẩn bị: - VBT Đạo đức - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, gương, ca dao, tục ngữ, …về tình bạn, cảm thông chia sẻ vui, buồn với bạn bè - Các bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: - HS trả lời: Khi bạn có chuyện vui, chuyện buồn em cần làm gì? - HS khác nhận xét - GV nhận xét Bài mới: + Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai * Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai bạn bè có chuyện vui buồn * Cách tiến hành - GV phát phiếu học tập - HS làm bài cá nhân - Nội dung bài tập (trong BT Đạo đức) - HS thảo luận (nhóm 2) - GV kết luận: SGV HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực chuẩn mực đạo đức thân và các bạn lớp, trường Đồng thời giúp các em khắc sâu ý nghĩa việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn * Cách tiến hành GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS liên hệ - Tự liên hệ nhóm theo nội dung sau: - Em có biết chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường chưa ? Chia sẻ nào? * Mở rộng: Em đó bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ? Hãy kể trường hợp cụ thể, bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy nào? (29) HS tự liên hệ, tự liên hệ nhóm HS liên hệ trước lớp GV kết luận: SGV HĐ3: Trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố bài * Cách tiến hành - HS lần lượt đúng vai phóng viên và vấn các bạn lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học VD: Các câu hỏi vấn - Vì bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau? - Cần làm gì bạn có niềm vui bạn có chuyện buồn? - Hãy kể câu chuyện chia sẻ vui buồn cùng các bạn - Bạn hãy hát bài hát, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ chủ đề tình bạn - Bạn đó bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể trường hợp Khi đó bạn cảm thấy nào? - Bạn làm gì thấy bạn mình phân biệt đối xử với bạn nghèo, bạn khuyết tật? GV kết luận: Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC: THƯ GỬI BÀ I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch: khoẻ, ánh trăng, thả diều, sống lâu Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà người cháu (trả lời các câu hỏi SGK) * Rèn kĩ tự nhận thức thân cho HS; Thể cảm thông II Đồ dùng dạy học: - Một phong bì thư - Một thư học sinh trường gửi cho người thân III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nối tiếp kể đoạn bài Giọng quê hương - Học sinh nhận xét, GV đánh giá B Dạy bài mới: Giới thiệu bài bằng lời (30) Luyện đọc: a Giáo viên đọc toàn bài: Giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm b Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc câu + Học sinh nối tiếp đọc câu bài + GV chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh, luyện đọc từ ngữ khó - Đọc đoạn trước lớp + GV nêu phương án chia đoạn: Thư chia thành đoạn sau Mở đầu thư: câu đầu Nội dung chính (từ Dạo này … đến ánh trăng) Kết thúc (Phần còn lại) + Đọc nối tiếp đọc đoạn lá thư lượt Lượt 1: GV giúp học sinh ngắt nghỉ đúng, câu, đoạn Lượt 2: Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu hỏi, câu kể - Đọc đoạn nhóm - học sinh thi đọc toàn thư Hướng dẫn tìm hiểu bài: + HS đọc thầm phần đầu thư trả lời câu sách giáo khoa và nêu được: - Đức viết thư cho bà quê - Dòng đầu thư ghi rõ nơi và ngày tháng gửi thư + Học sinh đọc thầm phần chính thư trả lời câu sách giáo khoa và nêu được: - Đức hỏi thăm sức khỏe bà - Đức kể với bà tình hình gia đình và thân + Học sinh đọc đoạn cuối thư trả lời câu sách giáo khoa và nêu được: - Đoạn cuối thư cho thấy Đức kính trọng và yêu quí bà - Lời hứa Đức bà + Giáo viên chốt: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà người cháu + Giáo viên giới thiệu thư học sinh + Một học sinh nêu cách viết lá thư gồm bao nhiêu phần (3 phần) Luyện đọc lại: - Một học sinh đọc toàn thư - Hướng dẫn học sinh thi đọc nối tiếp đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc thật tốt toàn lá thư - Lớp và GV nhận xét đánh giá * Mở rộng: HS thực hành viết thư thăm hỏi C Củng cố dặn do: - Giáo viên HD học sinh nêu nhận xét cách viết thư - Yêu cầu học sinh nhà tập viết thư ngắn cho người thân MĨ THUẬT: (Cô Dung dạy) (31) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết nhân, chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo - Bài tập cần làm: 1; (cột 1, 2, 4); (dòng 1); 4; 5a * Mở rộng: HS làm thêm bài: (cột 3) II Đồ dùng dạy học: SGK III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Hai học sinh lên đặt tính tính phép tính sau: 78 x ; 80 : - Lớp nhận xét - GV đánh giá B Luyện tập lớp Bài 1: Tính nhẩm - Thực cá nhân - Cho học sinh thi đua nêu kết nhân, chia nhẩm phạm vi các bảng nhân, chia đã học - Lớp nhận xét, GV ghi nhanh kết đúng lên bảng lớp - Một số học sinh đọc lại kết Bài 2: Tính (cột 1, 2, 4) - Học sinh thực cá nhân vào nháp, học sinh chưa đạt yêu cầu các em làm 1/2 số bài - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - lớp nhận xét - GV chốt lại kết đúng - HS đổi chéo để kiểm tra, số cặp báo cáo kết kiểm tra - Vài học sinh chưa đạt yêu cầu nhắc lại cách thực mình, GV nhận xét, đánh giá * Mở rộng: HS làm bài (cột 3) cá nhân; GV kiểm tra nhận xét Bài 3: Điền số (dòng 1) - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Thực cá nhân vào - học sinh lên bảng chữa bài, em chữa cột Sau đó nêu rõ cách làm mình VD: 4m 4dm = 44dm (vì 4m = 40dm, ta có: 4m 4dm = 40dm + 4dm = 44dm) - Lớp theo dõi, nhận xét đúng, sai - GV chốt kết đúng - Một số học sinh nêu lại cách đổi, học sinh yếu nhắc lại cách đổi - Một số học sinh nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo độ dài Bài 4: Giải toán có lời văn - Học sinh đọc đề toán tự tóm tắt đề bài giấy nháp - GV theo dõi kiểm tra cách tóm tắt số học sinh, nhận xét sửa chữa cho học sinh Sau đó GV tóm tắt bài toán lên bảng lớp (32) 25 cây Tổ Tổ ? cây - Học sinh tự làm bài vào nháp - Một học sinh lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - GV chốt lại cách làm và kết đúng - Một học sinh chưa đật yêu cầu nêu lại cách thực (Tổ hai trồng số cây là: 25 x = 75 cây) - Mở rộng: Học sinh nhắc lại bài toán vừa giải thuộc dạng toán nào đã học Bài a: Đo và vẽ đoạn thẳng a Cho học sinh tự đo độ dài đoạn thẳng AB, nêu kết đo (12cm) C Củng cố dặn do: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm BT VBT HÁT NHẠC: HỌC HÁT: BÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Mở rộng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca II Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát - Nhạc cụ gõ, đàn đệm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Phần hoạt động: Nội dung: Học bài hát Lớp chúng ta đoàn kết HĐ1: Dạy bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Giới thiệu bài - Giáo viên hát mẫu - Cho học sinh đọc đồng lời ca - Chia bài hát thành câu và dạy hát câu theo lối móc xích đến hết bài Câu 1: Lớp chúng ………… tình thân 2: Lớp chúng ………… nhà 3: Đầy tình …………… tiến tới 4: Quyết kết ………… trò ngoan * Lưu ý học sinh tiếng câu 4: “quyết kết đoàn; giữ vững bền”; “giúp đỡ nhau; trò ngoan“ - Cho học sinh hát luân phiên theo tổ nhóm HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm (33) - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu Lớp chúng mình rất vui …… Nhịp: …………….x………… x…… TTấu: x……x….x… x…x…x… - Đặt câu hỏi: ? Các em có nhận xét gì tiết tấu câu hát ? (Cách gõ giống nhau) Phần kết thúc: - Cho học sinh hát lại toàn bài hát vừa học Thể hiên tình cảm vui tươi, sôi và phát âm gọn tiếng - Dặn các em học thuộc lời bài hát LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH - DẤU CHẤM I Mục đích yêu cầu: - Biết thêm kiểu so sánh: So sánh âm với âm (BT 1, BT 2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT 3) * Cung cấp hiểu biết cảnh thiên nhiên trên đất nước, kết hợp giáo dục BVMT (Côn Sơn) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm BT VBT HS B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ, yêu câu tiết học Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài.Cả lớp theo dõi sách giáo khoa - Giáo viên giới thiệu tranh cây cọ với lá to, rộng để giúp học sinh hiểu hình ảnh thơ bài tập - Giáo viên hướng dẫn cặp học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa, sau đó nêu kết để nhận xét: Câu a: Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào (với tiếng thác, tiếng gió) Câu b: Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao? (Tiếng mưa rừng cọ to, vang động.) - Giáo viên giải thích: Trong rừng cọ, giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm vang động hơn, lớn nhiều so với bình thường Bài 2: - Học sinh đọc thầm bài tập sách giáo khoa, nhắc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào sách giáo khoa, trao đổi theo cặp Sau đó giáo viên dán lên bảng ba tờ phiếu mời ba học sinh lên bảng chữa bài Cả lớp và giáo viên nhận xét Sau đó giáo viên chốt lời giải đúng (34) Âm Từ so sánh Âm a) Tiếng suối Như Tiếng đàn cầm b) Tiếng suối Như Tiếng hát xa c) Tiếng chim Như Tiếng xóc rổ tiền đồng * GV gợi hỏi: Những câu thơ câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên vùng đất nào trên đất nước ta? Từ đó cung cấp hiểu biết cảnh thiên nhiên trên đất nước, kết hợp giáo dục BVMT (Côn Sơn, ) Bài 3: Ngắt đoạn văn thành câu viết lại cho đúng chính tả - Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh thực cá nhân vào bài tập Giáo viên mời học sinh lên bảng chữa bài - Lớp theo dõi - HS nhận xét chữa bài, GV chốt lại cách ngắt câu đúng - học sinh đọc lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh, GV chú ý sửa lỗi phát âm và cách ngắt, nghỉ sau dấu chấm câu C Củng cố dặn do: Nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành BT và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: G I Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giũa chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng * Mở rộng: HS viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp trang tập viết II Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T - Tên riêng và câu ca dao bài viết trên dũng kẻ ô li III Các hoạt động dạy - học: A Bài cũ: - HS viết chữ G, Gò Công vào bảng - HS, GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện viết vào bảng a Luyện viết chữ hoa - GV viết mẫu các chữ Gi, Ô, T, kết hợp nhắc lại cách viết - HS tập viết vào bảng b Luyện viết từ ứng dụng (Tên riêng) - HS đọc tên: Ông Gióng (35) - GV giới thiệu Ông Gióng - GV viết mẫu tên riếng theo cỡ nhỏ - HS viết trên bảng con, GV nhận xét, sửa sai c Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương - GV HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh đẹp và sống bình trên đất nước ta - HS nêu các chữ viết hoa bài và viết vào bảng Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu số lượng, kĩ thuật viết, tư ngồi viết - HS viết bài vào Chữa bài - GV thu khoảng bài xem và nhận xét, chữa lỗi chung và riêng cho em C Củng cố - dặn do: - Nhận xét tiết học; Yêu cầu HS chưa hoàn thành bài nhà viết tiếp TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I (Thực theo phiếu phòng GD) THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I Mục tiêu: - Làm ít đồ chơi đã học * Mở rộng: HS Làm ít đồ chơi đã học; Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II Chuẩn bị: Tranh quy trình gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng; Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: Thực hành - HS thực hành làm đồ chơi đã học * Mở rộng: HS làm đồ chơi - GV theo dõi HD để HS hoàn thành sản phẩm mình HĐ3: Đánh giá nhận xét - HS trưng bày sản phẩm theo tổ mình - HS tổ khác quan sát tham quan tổ bạn và nhận xét đánh giá sản phẩm bạn - GV nhận xét đánh giá chung C Củng cố dặn do: Nhận xét tiết học (36) - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HỌ NỘI - HỌ NGOẠI I Mục đích yêu cầu: - Nêu các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng * Mở rộng: Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại mình * Rèn kĩ giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng mình không phân biệt; Khả diễn đạt thông tin chính xác, lôi giới thiệu gia đình mình II Chuẩn bị: - Các hình SGK - HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp - Chuẩn bị cho nhóm tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy học: Khởi động: Cả lớp hỏt bài Cả nhà thương Sau bài hát GV hỏi HS ý nghĩa bài hát HĐ1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Giải thích người thuộc họ nội là ai, người thuộc họ ngợi là ? * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 40 SGK trả lời các câu hỏi SGK Bước làm việc lớp Đại diện số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV có thể nêu câu hỏi + Những người thuộc họ nội gồm ? + Những người thuộc họ ngoại gồm ? * Kết luận: SGV HĐ2: Kể họ nội và họ ngoại * Mục tiêu: Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại mình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - Các nhóm kể cho nghe họ nội, họ ngoại mình - Các nhóm thảo luận cách xưng hô mình anh, chị em bố và mẹ, cùng các họ theo phong tục địa phương Bước 2: Làm việc lớp * Mở rộng: Một số HS giới thiệu với lớp người họ hàng mình và núi từ cách xưng hô - GV HD HS hiểu: - Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh, chị, em ruột mình, còn có người họ hàng thân thiết khác đó là họ nội, họ ngoại (37) Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét học Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014 CHINH TA: NGHE - VIẾT: QUÊ HƯƠNG I Mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ét/oet (BT 2) - Làm đúng BT 3a II Chuẩn bị: - Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập Tranh minh hoạ giải câu đố bài tập 3a III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - HS viết bảng con: Quả xoài, nước xoáy, niên, - HS, GV nhận xét B Bài mới: Giới thiều bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc thong thả khổ thơ đầu bài: Quê hương - HS đọc lại khổ thơ đầu a Hướng dẫn HS nắm vững nội dung và cách trình bày bài + Tìm hình ảnh gắn với quê hương + Tìm chữ viết hoa bài chính tả + Viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn vào bảng con: rợp, cầu tre, nghiêng che - GV đọc cho HS viết bài vào b GV đọc cho HS viết bài vào Lưu ý HS cách trình bày bài c Chữa bài: GV kiểm tra số bài Nhận xét và chữa lỗi phổ biến Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống: et hay oet GV nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp - HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3a: - HS đọc câu đố và nêu lời giải đố (Nặng, nắng, la, lá, là) C Củng cố - dặn do: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị giấy rời và phong bì thư để làm tập làm văn TẬP LÀM VĂN: (38) TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I Mục đích yêu cầu: - Biết viết thư ngắn (ND khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); Biết cách ghi phong bì thư II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý BT1 - Một thư và phong bì thư đã viết mẫu - Giấy rời và phong bì thư (HS chuẩn bị) để thực hành lớp III Hoạt động dạy - học: A Bài cũ: - HS đọc bài: Thư gửi bà và nêu nhận xét trình bày thư B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HS đọc thầm nội dung BT1 - GV nêu yêu cầu 1HS đọc phần gợi ý - 4-5 HS nêu mình viết thư cho ? - 1HS làm mẫu nói thư mình đã viết + Phần đầu thư: + Phần nội dung chính + Phần cuối thư + Kết thúc lá thư - GV nhắc nhở HS lưu ý viết thư - HS thực hành viết thư trên giấy rời - GV mời số HS đọc thư trước lớp - nhận xét rút kinh nghiệm Bài 2: - HS đọc bài tập 2, quan sát phong bì viết mẫu SGK, trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì : + Góc bên trái (phía trên) viết tên và địa người viết thư + Gúc bên phải (phía dưới) Viết họ tên và địa người nhận + Góc bên phải (phía trên): dán tem thư bưu điện - HS ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư đã chuẩn bị - Một số HS đọc kết - nhận xét C Củng cố, dặn do: - HS nhắc lại cách viết thư, cách viết trên phong bì thư - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau TOÁN: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG PHÉP TÍNH I Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính - Bài tập cần làm: 1, (39) * Mở rộng: HS làm thêm bài tập II Chuẩn bị: Các tranh vẽ SGK III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: HS đọc bảng chia 6, bảng chia HS khác nhận xét - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp Giới thiệu Bài toán 1: - Vẽ sơ đồ minh hoạ: hàng trên có cái kèn Hàng có nhiều hàng trên cái kèn kèn Hàng trên : kèn ? Hàng - HS nêu câu hỏi a và nêu dạng toán: đây là bài toán nhiều - HS chọn phép tính để giải câu a: (3 + = 5) - HS nêu câu hỏi b: hàng có cái kèn ? Đây là bài toán tìm tổng số (Số kèn hàng) chọn phép tính để giải: phép cộng: (3 + = 8) - HS lên bảng trình bày bài giải Bài giải: a Số kèn hàng là: + = ( cái) b Số kèn hàng là: + = (cái ) Đỏp số: a cái kèn b cái kèn Bài toán 2: HS nêu bài toán - HS phân tích GV tóm tắt: 4con cá Bể thứ nhất: ? cá Bể thứ hai : 3con cá - Nêu cách giải theo bước: Muốn tìm số cỏ bể phải tìm số cá bể:`` + Bước 1: Tìm số cá bể thứ bằng phép tính cộng (4 + = ) + Bước 2: Tìm số cá bể bằng phép tính cộng: (4 + = 11) HS trình bày bài giải: Bài giải : Số cá bể thứ là: + = (con) Số cá bể là: + = 11 (con) Đáp số: 11 cá - GV giới thiệu đây là bài toán giải bằng phép tính Thực hành Bài 1: HS đọc đề bài - tóm tắt đề (40) - HS phân tích và nêu các bước giải + Muốn tìm số bưu ảnh anh em phải biết số bưu ảnh người + Đã biết số bưu ảnh anh là 15 Phải tìm số bưu ảnh em bằng phép tính trừ 15 - = - HS trình bày bài giải trên bảng lớp - lớp làm vào - HS, GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: Mở rộng HS làm cá nhân bài tập 2; GV kiểm tra, nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu đề bài: - Gọi HS tự đặt đề bài theo tóm tắt đó cho sẵn - HS phân tích nêu cách giải (Thực theo bước) + Tìm bao ngô cân nặng bao nhiêu kg ? + Tìm bao cân nặng bao nhiêu kg? - HS lên bảng trình bày bài giải - Lớp làm vào - HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Một số học sinh nêu lại cách thực C Củng cố dặn do: Nhận xét học - Dặn HS làm BT Trong VBT và chuẩn bị tiết sau THỂ DỤC: (Cô Thanh dạy) KĨ NĂNG SỐNG: CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI I Mục tiêu: - HS thực hành chào hỏi, nêu cảm xúc chào hỏi người và thái độ người em chào hỏi (BT 3) - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình cho phù hợp (BT 4, 5) II Các hoạt động dạy học: - Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập: 3, 4, trang - Rút bài học: Lời chào cao mâm cỗ; liên hệ thực tế, vận dụng vào sống SINH HOẠT TẬP THỂ Tổng kết các hoạt động tuần: - Lần lượt các tổ trưởng nhận xét nề nếp học tập tuần qua tổ - GV đánh giá, nhận xét nề nếp học tập, vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân - Bình xét, xếp loại các tổ tuần - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: Kế hoạch tuần tới: - Phổ biến nội dung tuần tới - Giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ, HS (41) Hoạt động ngoài lờn lớp CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO HOẠT ĐỘNG 2: CHÚNG EM VIẾT VỀ CÁC THẦY Cễ GIÁO I MỤC TIấU - HS bày tỏ lũng biết ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo qua cỏc bài viết mỡnh - Giỏo dục HS thờm kớnh yờu, biết ơn cụng lao cỏc thầy cụ giỏo (42) II QUI Mễ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mụ khối lớp III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Giấy viết HS, giấy A4, giấy A0 - Cỏc loại bỳt vẽ, màu vẽ IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức, Ban giỏm khảo thi Thành phần Ban tổ chức cú thể gồm: Đại diện BGH nhà trường, GV – TPT đội, GVCN lớp/ Phụ trỏch chi đội, đại diện HS lớp - Ban tổ chức phổ biến nội dung, kế hoạch và yờu cầu viết bỏo tường cho HS trước từ – tuần a) Nội dung: + Viết thầy cụ giỏo, gương đạo đức cỏc thầy cụ giỏo + Viết kỉ niệm sõu sắc tỡnh thầy trũ + Viết gương vượt khú học tập, rốn luyện b) Hỡnh thức thi và trỡnh bày: + Mỗi lớp tham gia dự thi tờ bỏo + Mỗi bài viết trờn giấy HS giấy khổ A4, trỡnh bày sản phẩm trờn giấy khổ A0 + Viết rừ ràng, sẽ, trang trớ bài bỏo đẹp + Cỏc lớp tham gia cử đại diện trỡnh bày ý tưởng tờ bỏo mỡnh c) Thời gian nộp bỏo sau khoảng tuần, tớnh từ thời điểm phổ biến yờu cầu d) Cỏc giải thưởng nờn gồm nhiều giải khỏc nhằm động viờn, khuyến khớch HS Vớ dụ như: + Giải nhất, giải nhỡ, giải ba + Giải thưởng dành cho bài viết hay nhất, giải thưởng dành cho tờ bỏo, bài bỏo trỡnh bày đẹp nhất, sỏng tạo nhất,… - Mỗi lớp thành lập nhúm phụ trỏch làm bỏo tường, bao gồm: Chi đội trưởng/Lớp phú phụ trỏch văn thể, vài HS lớp cú khiếu vẽ, viết chữ đẹp, giỏi văn - HS cỏc lớp chuẩn bị cỏc bài bỏo và cỏc tiết mục văn nghệ hội thi Bước 2: Viết bỏo - HS cỏc lớp viết bỏo và gửi bài cho Tiểu ban bỏo tường lớp mỡnh - Cỏc tiểu ban lựa chọn, biờn tập, trỡnh bày và trang trớ tờ bỏo lớp mỡnh Bước 3: trưng bày, chấm thi bỏo tường cỏc lớp - Cỏc tờ bỏo trưng bày vị trớ trung tõm trường, đàm bảo an toàn, thuận tiện cho HS đứng xem và trao đổi cỏc bài bỏo cỏc bạn - BGK lần lượt chấm bỏo tường cỏc lớp Đến lớp nào, thỡ đại diện lớp đú trỡnh bày với BGK ý tưởng nội dung tờ bỏo mỡnh - BGK hội ý bỡnh chọn, chấm điểm cỏc tờ bỏo, thống cỏc giải thưởng - Trong thời gian BGK họp với Ban tổ chức, cỏc lớp trỡnh bày cỏc tiết mục văn nghệ tạo khụng khớ vui tươi phấn khởi cho hội thi (43) Bước 4: Cụng bố kết và trao cỏc giải thưởng - Trưởng ban tổ chức cụng bố cỏc giải thưởng cho tập thể và cỏ nhõn HS - Mời đại diện lónh đạo nhà trường và khỏch mời lờn trao giải Lưu ý: Lễ trao giải nờn tổ chức nhẹ nhàng, vui tươi nhằm động viờn, khuyến khớch HS hăng say học tập và rốn luyện i/ Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn bài TD phát triển chung Yêu cầu HS thực tương đối đúng động tác - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức.” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật ii/ Địa điểm-phương tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn (44) + Còi GV Kẻ sân chạy tiếp sức iii/ Phương pháp tổ chức dạy học: phần I mở đầu nội dung t/g - G/viên HD h/sinh khởi động + Chạy nhẹ + Xoay các khớp + Vỗ tay hát 4-6’ pp tổ chức dạy học Cán điều hành h/sinh k/động +++++++ +++++++ Gv II - Ôn động tác: Vươn thở, tay, 13-15 - G/v nhắc lại kĩ thuật động tác, chân, lườn.( 2x8 nhịp) làm mẫu lại Tổ chức tập luyện + Lần : GV điều hành + Lần 2: Chia tổ CS điều hành GV quan sát giúp đỡ - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” + Lần 3: Thi các tổ GV cùng + Cách chơi: Chia lớp thành đội HS quan sát nhận xét có số HS bằng tập chung (H/s K.G tương đối thuần hàng dọc sau vạch xp Khi có thục động tác H/s TB.Y biết lệnh chơi HS đầu hàng nhanh thực động tác) chóng chạy đến đích ròi quay lại 7-9’ - GV nêu tên trò chơi, giải chạm tay Hs thứ HS thứ thực thích cách chơi Tổ chức chơi HS thứ Trò chơi (HS K.G tham gia chơi chủ tiếp tục HS cuối cùng động tích cực H/s TB.Y tham Đội nào có HS cuối cùng đích gia chơi tương đối chủ động) III và ít phạm quy là thắng - H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận kết xét bài học thúc - Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ 4-6’ thống và nhận xét bài học Sinh hoạt tập thể : Tuần 10 (45) i/ Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở và tay Yêu cầu HS thực tương đối đều, đúng nhịp - Học hai động tác chân, lườn bài TD phát triển chung Yêu cầu HS bước đầu thực động tác, nhớ tên động tác - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu HS tham gia chơi, chủ động, đúng luật ii/ Địa điểm-phương tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn + Còi GV Kẻ sân trò chơi iii/ Phương pháp tổ chức dạy học: phần nội dung t/g pp tổ chức dạy học I - G/viên HD h/sinh khởi động 4-6’ Cán điều hành h/sinh mở + Xoay các khớp k/động đầu + Giậm chân theo nhịp +++++++ + Vỗ tay hát +++++++ II - Ôn hai động tác: Vươn thở, tay - Học động tác: Chân + Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp + Nhịp 2: Hạ gót, khuỵu gối, hai tay vổ vào phía trước 5-7’ Gv - GV làm mẫu, nhắc lại kỷ thuật động tác Tổ chức tập luyện + Lần 1: GV làm mẫu HS quan sát thực + Lần 3: Chia tổ CS điều hành GV quan sát giúp đỡ + Nhịp 3: Như nhịp 12-15 + Nhịp 4: Về TTCB - GV nêu tên động tác, làm + Nhịp 5, 6, 7, nh 1, 2, 3, mẫu giải thích kỷ thuật động - Học động tác: Lườn tác Tổ chức tập luyện + Nhịp 1: Chân trái bước sang + Lần 1: GV làm mẫu chậm ngang rộng bằng vai, hai tay dang HS quan sát thực ngang, bàn tay sấp + Lần 2: GV điều hành, quan + Nhịp 2: Nghiêng lườn sang trái, sát giúp đỡ tay trái chống hông, tay phải + Lần 3: Chia tổ CS điều hành thăng áp sát mang tai GV quan sát giúp đỡ + Nhịp 3: Như nhịp + Lần 4: CS điều hành ôn (46) + Nhịp 4: Về TTCB III + Nhịp 5, 6, 7, nh 1, 2, 3, Đổi 5-7’ kết chân thúc - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” 4-6’ - Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học động tác GV quan sát giúp đỡ - GV nhắc lại cách chơi Tổ chức chơi - H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học Kế hoạch tuần 10 (Từ ngày 21/10 đến ngày 25/10 năm 2013) Thứ, ngày Môn dạy Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Tập đọc-Kể chuyện Toán Đạo Đức Giọng quê hương Giọng quê hương Thực hành đo độ dài Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2) Chính tả Toán TN-XH Mĩ thuật Âm nhạc Nghe – viết : Quê hương ruột thịt Thực hành đo độ dài (Tiếp) Các hệ gia đình Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh Học hát : Bài Lớp chúng ta đoàn kết Tư 23/10 Tập đọc L.T.V.C Toán Thể dục Thư gửi bà So sánh Dấu chấm Luyện tập chung Động tác chân , lườn bài TD PT chung Năm 24/10 Tập viết Toán Thủ công TN-XH Ôn chữ hoa : G (Tiếp) Kiểm tra định kì (Giữa học kì I) Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình Họ nội , họ ngoại Chính tả Nghe – Viết : Quê hương Hai 21/10 Ba 22/10 (47) Sáu 25/10 Tập làm văn Toán Thể dục HĐNGLL Tập viết thư và phong bì thư Bài toán giải bằng hai phép tính Ôn động tác bài TD PT chung Biết ơn thầy cụ giỏo Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Tập đọc- Kể chuyện Giọng quê hương I Mục đích yêu cầu A Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch : dứt lời, nén nỗi xúc động, rớm lệ - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha, gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) ; HS khá ,giỏi trả lời câu hỏi B Kể chuyện : - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học A.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kì B Bài 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu tên chủ điểm (Quê hương) bằng tranh minh họa - Giới thiệu bài đọc : Giọng quê hương ( giới thiệu bằng tranh SGK) Luyện đọc: a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc câu , GV chú ý sữa lỗi phát âm cho học sinh Giúp học sinh luyện đọc tiếng từ dễ lẫn, khó phát âm.( nén nỗi xúc động , rớm lệ, xin lỗi….) - Đọc đoạn trước lớp + Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp *Lượt : Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài , kết hợp giúp HS ngắt nghỉ đúng câu, đoạn (Lưu ý cách đọc câu: Xin lỗi.// Tôi thật chưa nhớ (48) ra/ anh là…// ( kéo dài từ là) và câu: Mẹ tôi là người miền Trung…// bà qua đời/ đã tám năm rồi//(giọng trầm xúc động)) *Lượt : HS nối tiếp đọc đoạn bài giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: đôn hậu,thành thực , bùi ngùi GV giải nghĩa thêm các từ : qua đời(đồng nghĩa với chết tỏ thái độ tôn trọng), mắt rớm lệ (rớm nước mắt, hình ảnh biểu thị xúc động sâu sắc) - Đọc đoạn theo nhóm +Học sinh đọc theo nhóm đôi- GV chú ý giúp đỡ các nhóm có học sinh yếu Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm đoạn, bài trả lời câu hỏi SGK và nêu được: +Câu 1: Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ba niên +Câu 2: Lúc Thuyên lúng túng vì quên tiền thì ba niên đến gần xin trả giúp tiền ăn + Câu3: Anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng vì Thuyên và Đồng có giọng nói giống giọng nói người mẹ thân thương quê miền Trung + Câu :Học sinh đọc thầm đoạn trao đổi nhóm câu và nêu kết quả: Những chi tiết nói tình cảm các nhân vật quê hương (Người trẻ tuổi cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng nhìn rớm lệ) +Câu : Ba học sinh nối tiếp đọc ba đoạn bài, sau đó vài HS phát biểu trước lớp suy nghĩ mình giọng quê hương (HS khá, giỏi) Lớp nhận xét – GV tuyên dương HS có ý kiến hay - Giáo viên chốt:Tình cảm tha thiết gắn bó các nhân vật chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn và3 - nhóm học sinh đọc phân vai - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét Kể chuyện 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ : Kể lại đoan câu chuyện dựa theo tranh minh họa 2.Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh - Học sinh quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa - Học sinh giỏi nêu nhanh việc kể,ứng với đoạn - Học sinh kể theo cặp - học sinh nối tiếp kể đoạn câu chuyện - Một học sinh kể lại toàn câu chuyện (HS khá, giỏi (Sơn, Thảo)) VI.Củng cố dặn Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục kể chuyện (49) Toán Thực hành đo độ dài A-Mục tiêu - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học -Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác.) B Đồ dùng dạy học : Thước thẳng học sinh và thước mét C-Các hoạt động dạy học : I Bài cũ: - 2HS (Hạnh, Tỳ) lên bảng làm các bài sau: 4m = … dm ; 400cm = …m - Học sinh nhận xét , GV đánh giá cho điểm II Bài : Giới thiệu bài : Trực tiếp Thực hành đo độ dài : Bài 1: Giáo viên giúp học sinh vẽ các độ dài bài yêu cầu - GVnêu vấn đề và hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng AB dài (7cm) - Học sinh suy nghĩ và nêu nhiều cách vẽ khác - Học sinh nhận xét cách làm và tự chọn lấy cách vẽ thích hợp, sau đó tự vẽ vào - Học đổi chéo để kiểm tra, số nhóm báo cáo kết kiểm tra - GV cho học sinh tiếp tục vẽ các đoạn thẳng còn lại vào đoạn thẳng CD: 12cm, EG = 1dm2cm ) + GV lưu ý học sinh cách vẽ đoạn thẳng EG = 1dm 2cm = 12cm - GV kiểm tra và đánh giá số bài học sinh Bài 2: Học sinh thực hành đo độ dài a Chiều dài cái bút chì b Chiều dài mép bàn học em c Chiều cao chân bàn học em - Học sinh suy nghĩ để nêu cách đo - HS thực hành đo các đồ vật có yêu cầu bài (Thực cá nhân) - Sau đó ghi kết vào nháp - HS nối tiếp trình bày kết mình - Một số học sinh kiểm tra lại kết bạn và báo cáo Bài (a, b): Giáo viên hướng dẫn HS dùng mắt thường để ước lượng độ dài của: a Chiều cao tường b Chân tường lớp - GV hướng dẫn học sinh định trên tường khoảng cách 1m bằng mắt Tính xem có bao nhiêu khoảng cách - HS nêu kết ước lượng mình vào nháp và nêu kết mình - Lớp nhận xét, GV chốt lại kết ước lượng đúng (50) III Củng cố dặn - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà tự ước lượng độ đài số vật Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn(Tiết 2) I, Mục đích yêu cầu - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống hàng ngày - Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn (HS khá, giỏi ) - Rèn kĩ biết cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn II, Chuẩn bị - VBT Đạo đức - Cỏc cõu chuyện, bài thơ, bài hỏt, gương, ca dao, tục ngữ…về tỡnh bạn, cảm thụngchia sẻ vui, buồn với bạn bố - Cỏc bỡa màu đỏ, màu xanh và màu trắng III, Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ: - HS (Võn) trả lời :Khi bạn có chuyện vui, chuyện buồn em cần làm gì? - HS khác nhận xét – GV ghi điểm 2.Bài : + Giới thiệu bài : Trực tiếp +Hoạt động 1: Phõn biệt hành vi đỳng, hành vi sai * Mục tiờu: HS biết phõn biệt hành vi đỳng hành vi sai bạn bố cú chuyện vui buồn * Cỏch tiến hành - GV phỏt phiếu học tập – HS làm bài cỏ nhõn - Nội dung bài tập (trong BT Đạo đức) - HS thảo luận (nhúm 2) - GV kết luận : SGV +Hoạt động : Liờn hệ và tự liờn hệ * Mục tiờu: HS biết tự đỏnh giỏ việc thực chuẩn mực đạo đức thõn và cỏc bạn lớp, trường Đồng thời giỳp cỏc em khắc sõu ý nghĩa việc cảm thụng, chia sẻ vui buồn cựng bạn * Cỏch tiến hành 1, GV chia nhúm giao nhiệm vụ cho HS liờn hệ - Tự liờn hệ nhúm theo nội dung sau : - Em đó biết chia sẻ vui buồn với bạn bố lớp, trường chưa ? Chia sẻ nào? (51) - Em đó bạn bố chia sẻ vui buồn chưa ? Hóy kể trường hợp cụ thể.khi bạn bố chia sẻ vui buồn, em cảm thấy nào? ( HS K, G (Linh Nhi, Sơn) ) 2, HS tự liờn hệ, tự liờn hệ nhúm 3, HS liờn hệ trước lớp 4, GV kết luận: SGV +Hoạt động 3: Trũ chơi phúng viờn * Mục tiờu : Củng cố bài * Cỏch tiến hành - HS lần lượt đúng vai phúng viờn và vấn cỏc bạn lớp cỏc cõu hỏi cú liờn quan đến chủ đề bài học VD: Cỏc cõu hỏi vấn - Vỡ bạn bố cần quan tõm chia sẻ vui buồn cựng nhau? - Cần làm gỡ bạn cú niềm vui bạn cú chuyện buồn? - Hóy kể cõu chuyện chia sẻ vui buồn cựng cỏc bạn - Bạn hóy hỏt 1bài hỏt ,đọc thơ, đọc ca dao,tục ngữ chủ đề tỡnh bạn - Bạn đó bạn bố chia sẻ vui buồn chưa? Hóy kể trường hợp cụ thể Khi đú bạn cảm thấy nào? - Bạn làm gỡ thấy bạn mỡnh phõn biệt đối xử với bạn nghốo, bạn khuyết tật? GV kết luận : Khi bè có chuyện vui buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng Hoạt động nối tiếp : Nhận xột tiết học Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Chính tả Nghe- viết: Quê hương ruột thịt I Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá lỗi bài - Tìm và viết tiếng có vần oai/ oay (BT 2) - Làm bài tập 3a - HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn câu văn BT 3a III-Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc học sinh viết vào giấy nháp , HS (Lam, Tuấn) viết bảng cấc từ sau: Giản dị , róc rách, giãy giụa - Một số học sinh đọc lại – GV và học sinh nhận xét (52) B-Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ,yêu cầu tiết học Hướng dẫn học sinh viết chính tả: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài lượt - Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả - Học sinh đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó dễ lẫn b) Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả c) Chấm, chữa bài - GV đọc để học sinh soát lỗi - Chấm bài , nhận xét ưu điểm chung và lỗi chung lỗi riêng học sinh Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu BTvà làm bài theo các bước sau: Bước1: Làm bài cá nhân vào bài tập (Tìm tiếng chứa vần oay/ oai) Bước 2: Làm việc theo nhóm các nhóm thống các từ tìm Bước 3: Thi các nhóm - Học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên, học sinh nhận xét bình chọn nhóm thắng , lấy bài nhóm thắng làm mẫu và bổ sung - Học sinh đọc lại bảng từ Bài tập3a: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc nhóm, các nhóm cử học sinh thi đọc với các nhóm khác.(Có đủ các đối tượng HS) - Thi viết trên bảng.(Nhớ và viết lại) - Lớp nhận xét chữa lỗi, tuyên dương học sinh viết đúng, viết nhanh và đẹp 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày chính tả và sửa lỗi đẫ mắc bài Toán Thực hành đo độ dài (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc kết đo độ dài - Biết so sánh các độ dài II Chuẩn bị: Thước mét và Ê -ke cỡ to III.các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - Hai học sinh (Hạnh, Sang) lên bảng đọc bảng đơn vị đo độ dài - Lớp nhận xét ,GV đánh giá cho điểm Bài : (53) a Giới thiệu bài : Trực tiếp b Thực hành đo độ dài Bài 1a: Giúp HS biết đọc chiều cao người qua bảng cho trước - HS nêu mẫu: Hương cao mét ba mươi hai xăng ti mét - HS nêu chiều cao các bạn còn lại SGK Bài 1b :- 2HS nêu chiều cao bạn Minh và bạn Nam Lớp nhận xét - HS tìm bạn cao bằng cách so sánh và nêu được: Bạn Hương cao bạn Nam thấp Bài 2: thực hành theo nhóm HS - Trước tiên các bạn tự dự đoán thứ tự cao thấp nhóm thực hành kiểm tra dự đoán mình - Mỗi nhóm ghi thành bản, các em có thể luân phiên đo chiều cao bạn - GV gợi ý cách đo: Lợi dụng tường nhà ,cửa vào để đo cho dễ (Chú ý mặt tường phẳng , sàn nhà không lồi lõm) - GV gọi tên bạn: Bỏ dầy dép đứng sát vào chân tường, dùng êke đặt góc vuông vào tường và cạnh góc vuông vào đầu bạn, đánh dấu vào tường sau đó dùng thước mét để đo - HS tự thảo luận và xếp các bạn có chiều cao từ thấp đến cao để đo (HS thay đo) - HS tự ghi kết vào phần bài tập mình – Kết luận bạn cao nhất, thấp Củng cố dặn do: Về nhà ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và thực đo cho người thân gia đình Tự nhiên xã hội Các hệ gia đình I Mục tiêu - Nêu các hệ gia đình - Phân biệt các hệ gia đình - Biết giới thiệu các hệ gia đình mình (HS khá, giỏi) - Biết các mối quan hệ gia đình Gia đình là phần xã hội - Có ý thức nhắc nhở các thành viên gia đình giữ gìn môi trường đẹp - Rèn kĩ diễn đạt thông tin chính xác giới thiệu gia đình mình II Đồ dùng dạy học : Các hình sách giáo khoa trang 38,39 III-Hoạt động dạy học Bài cũ : Kiểm tra BT HS Họat động 1: Thảo luận theo cặp *MT: Kể người nhiều tuổi và người ít tuổi gia đình mình *Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh làm việc theo cặp Một em hỏi em trả lời: Trong gia đình bạn là người nhiều tuổi , là người ít tuổi nhất? (54) Bước 2: Giáo viên gọi học sinh K (Thắng) lên kể trước lớp KL: Trong gia đình thường có các lứa tuổi khác cùng chung sống Họat động 2: Quan sát tranh theo nhóm *MT: Phân biệt gia đình hệ và gia đình hệ *Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Một số nhóm trình bày kết thảo luận: Bước 3: Đánh giá - Học sinh tự phân biệt gia đình có hệ và gia đình có thệ hệ Họat động 3: Giới thiệu gia đình mình.(HS khá, giỏi) *MT:- Giới thiệu với các bạn các hệ gia đình mình *Cách tiến hành: Chơi trò chơi mời bạn đến thăm gia đình tôi Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2:Làm việc lớp KL: Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống, có gia đình 2,3 hệ, có gia đình có hệ Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét học và dặn HS nhà nhắc nhở các thành viên gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp – Về nhà tự vẽ sơ đồ các hệ gia đình mình Mĩ thuật Tập mô tả các hình ảnh, và màu sắc trên tranh (GV đặc thự thực hiện) Hát nhạc Học hát: bài Lớp chúng ta đoàn kết I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát - Biết hát két hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tâu lời ca II Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát - Nhạc cụ gõ, đàn đệm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học Phần hoạt động: Nội dung: Học bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết Giáo viên: Học sinh: (55) Hoạt động 1: Dạy bài hát: Lớp chúng ta đoàn - Học sinh chú ý lắng nghe kết - Giới thiệu bài - Đọc lời ca - Giáo viên hát mẫu - Cho học sinh đọc đồng lời ca - Chia bài hát thành câu và dạy hát câu theo - Học hát theo hướng dẫn lối móc xích đến hết bài Câu 1: Lớp chúng …………tình thân “ 2: Lớp chúng …………một nhà “ 3: Đầy tình ……………tiến tới “ 4: Quyết kết ………….trò ngoan * Lưu ý học sinh tiếng câu 4: “quyết kết đoàn; giữ vững bền”; “giúp đỡ nhau; trò ngoan“ - Thực theo tổ nhóm - Cho học sinh hát luân phiên theo tổ nhóm - Học hát theo hướng dẫn Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hớng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu - Thực theo hướng dẫn Lớp chúng mình rất vui …… Nhịp: …………….x………… x…… TTấu: x……x….x… x…x…x… - Đặt câu hỏi: ? Các em có nhận xét gì tiết tấu - Học sinh trả lời câu hỏi câu hát ? ( Cách gõ giống ) Phần kết thúc: - Cho học sinh hát lại toàn bài hát vừa học Thể hiên tình cảm vui tươi, sôi và phát âm gọn tiếng - Dặn các em học thuộc lời bài hát Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tập đọc Thư gửi bà I-Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch : khoẻ, ánh trăng, thả diều, sống lâu - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ ; Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà người cháu (trả lời các câu hỏi SGK) - Rèn kĩ tự nhận thức thân cho HS II Đồ dùng dạy học : - Một phong bì thư - Một thư học sinh trường gửi cho người thân III-Các hoạt động dạy học (56) A-Kiểm tra bài cũ: - Học sinh (Đạt, Vũ, Võn) nối tiếp kể đoạn bài Giọng quê hương - Học sinh nhận xét, GV đánh giá cho điểm B-Dạy bài 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời Luyện đọc: a)Giáo viên đọc toàn bài: Giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm b)Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc câu + Học sinh nối tiếp đọc câu bài + GV chú ý sữa lỗi phát âm cho học sinh, luyện đọc từ ngữ khó - Đọc đoạn trước lớp + GV nêu phương án chia đoạn : Thư chia thành đoạn sau: Mở đầu thư : 3câu đầu Nội dung chính (từ Dạo này… đến ánh trăng) Kết thúc (Phần còn lại) + Học nối tiếp đọc đoạn lá thư lượt Lượt : GV giúp học sinh ngắt nghỉ đúng ,từng câu, đoạn Lượt 2: Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu hỏi , câu kể - Đọc đoạn nhóm - học sinh (Thảo, Sơn) thi đọc toàn thư Hướng dẫn tìm hiểu bài : +Học sinh đọc thầm phần đầu thư trả lời câu sách giáo khoa và nêu được: - Đức viết thư cho bà quê - Dòng đầu thư ghi rõ nơi và ngày tháng gửi thư + Học sinh đọc thầm phần chính thư trả lời câu sách giáo khoa và nêu được: - Đức hỏi thăm sức khỏe bà - Đức kể với bà tình hình gia đình và thân +Học sinh đọc đoạn cuối thư trả lời câu sách giáo khoa và nêu được: - Đoạn cuối thư cho thấy Đức kính trọng và yêu quí bà - Lời hứa Đức bà + Giáo viên chốt: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà người cháu +Giáo viên giới thiệu thư học sinh + Một học sinh nêu cách viết lá thư gồm bao nhiêu phần (3phần) 4.Luyện đọc lại: - Một học sinh đọc toàn thư - Hướng dẫn học sinh thi đọc nối tiếp đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc thật tốt toàn lá thư - Lớp và GV nhận xét đánh giá 5.Củng cố dặn dò Giáo viên giúp học sinh nêu nhận xét cách viết thư - Yêu cầu học sinh nhà tập viết thư ngắn cho người thân (57) Luyện từ và câu So sánh dấu chấm I-Mục đích yêu cầu - Biết thêm kiểu so sánh :So sánh âm với âm thanh(BT 1,BT 2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn.( BT 3) - Cung cấp hiểu biết cảnh thiên nhiên trên đất nước, kết hợp giáo dục BVMT II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài tập III-Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm BT VBT HS B-Dạy bài 1.Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ, yêu câu tiết học 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập a) Bài tập 1: - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài.Cả lớp theo dõi sách giáo khoa - Giáo viên giới thiệu tranh cây cọ với lá to,rộng để giúp học sinh hiểu hình ảnh thơ bài tập - Giáo viên hướng dẫn cặp học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa, sau đó nêu kết để nhận xét : Câu a: Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào (với tiếng thác, tiếng gió) Câu b: Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao?(Tiếng mưa rừng cọ to, vang động.) - Giáo viên giải thích: Trong rừng cọ, giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm vang động hơn, lớn nhiều so với bình thường b) Bài tập 2: - Học sinh đọc thầm bài tập sách giáo khoa, nhắc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào sách giáo khoa , trao đổi theo cặp Sau đó giáo viên dán lên bảng ba tờ phiếu mời ba học sinh lên bảng chữa bài Cả lớp và giáo viên nhận xét.Sau đó giáo viên chốt lời giải đúng Âm thanh1 Từ so sánh Âm a)Tiếng suối Như Tiếng đàn cầm b)Tiếng suối Như Tiếng hát xa c)Tiếng chim Như Tiếng xoà rổ tiền đồng 3.Bài tập 3: Ngắt đoạn văn thành câu viết lại cho đúng chính tả - Học sinh đọc yêu cầu BT - Học sinh thực cá nhân vào bài tập Giáo viên mời học sinh lên bảng chữa bài - Lớp theo dõi - HS nhận xét chữa bài, GV chốt lại cách ngắt câu đúng (58) - học sinh đọc lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh , GV chú ý sửa lỗi phát âm và cách ngắt, nghỉ sau dấu chấm câu 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành BT và chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập chung I Mục tiêu -Biết nhân, chia phạm vi bảng tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo II Đồ dùng dạy học : SGK III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ: - Hai học sinh (Hạnh, Tỳ) lên đặt tính tính phép tính sau: 78 x ; 80 : - Lớp nhận xét – GV đánh giá cho điểm B Luyện tập lớp Bài 1:Tính nhẩm - Thực cá nhân - Cho học sinh thi đua nêu kết nhân, chia nhẩm phạm vi các bảng nhân , chia đã học - Lớp nhận xét, GV ghi nhanh kết đúng lên bảng lớp - Một số học sinh đọc lại kết Bài 2:Tính (cột 1,2,4) - Học sinh thực cá nhân vào nháp, học sinh yếu yêu cầu các em làm 1/2 số bài - Gọi học sinh lên bảng chữa bài – lớp nhận xét - GV chốt lại kết đúng- HS đổi chéo để kiểm tra , số cặp báo cáo kết kiểm tra - Vài học sinh yếu nhắc lại cách thực mình, GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Điền số (dòng 1) - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Thực cá nhân vào - học sinh (Sơn, Đạt) lên bảng chữa bài, em chữa cột Sau đó nêu rõ cách làm mình VD: 4m 4dm = 44dm ( vì 4m = 40dm,ta có: 4m 4dm = 40 dm + 4dm = 44dm) - Lớp theo dõi, nhận xét đúng, sai - GV chốt kết đúng - Một số học sinh nêu lại cách đổi ,học sinh yếu nhắc lại cách đổi - Một số học sinh nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo độ dài Bài 4: Giải toán có lời văn - Học sinh đọc đề toán tự tóm tắt đề bài giấy nháp - GV theo dõi kiểm tra cách tóm tắt số học sinh, nhận xét sửa chữa cho học (59) sinh Sau đó GV tóm tắt bài toán lên bảng lớp 25cây Tổ1 Tổ2 ? cây - Học sinh tự làm bài vào nháp - Một học sinh lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét –GV chốt lại cách làm và kết đúng - Một học sinh yếu nêu lại cách thực hiện.(Tổ hai trồng số cây là: 25 x = 75 cây) - Học sinh khá giỏi nhắc lại bài toán vừa giải thuộc dạng toán nào đã học Bài a: Đo và vẽ đoạn thẳng a) Cho học sinh tự đo độ dài đoạn thẳng AB, nêu kết đo.(12cm) C.Củng cố dặn - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm BT VBT Thể dục động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung (GV đặc thự thực hiện) Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Tập viết Ôn CHữ hoa: G I, Mục đích, yêu cầu - Viết đúng chữ hoa G(1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng : Gió đưa cành trúc la đà/Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giũa chữ viêt hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp trang tập viết II, Chuẩn bị - Mẫu chữ viết hoa: G, ễ, T - Tờn riờng và cõu ca dao bài viết trờn dũng kẻ ô li III, Các hoạt động dạy - học A Bài cũ - HS (Lam, Tuấn) viết chữ G, Gũ Cụng vào bảng - HS, GV nhận xột B, Bài 1.Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS luyện viết vào bảng a Luyện viết chữ hoa (60) - GV viết mẫu cỏc chữ Gi, ễ, T, kết hợp nhắc lại cỏch viết - HS tập viết vào bảng b Luyện viết từ ứng dụng (Tờn riờng) - HS đọc tờn : ễng Giúng - GV giới thiệu ễng Giúng - GV viết mẫu tờn riờng theo cỡ nhỏ - HS viết trờn bảng con, GV nhận xột, sửa sai c.Luyện viết cõu ứng dụng - HS đọc cõu ứng dụng : Giú đưa cành trỳc la đà Tiếng chuụng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương - GV giỳp HS hiểu nội dung cõu ca dao: Tả cảnh đẹp và sống bỡnh trờn đất nước ta - HS nờu cỏc chữ viết hoa bài và viết vào bảng Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV nờu yờu cầu số lượng, kĩ thuật viết, tư ngồi viết - HS viết bài vào 4.Chấm chữa bài - GV thu khoảng bài chấm và nhận xột, chữa lỗi chung và riờng cho em Củng cố - dặn dũ - Nhận xột tiết học - Yờu cầu HS chưa hoàn thành bài nhà viết tiếp Toỏn Kiểm tra định kì kì i (Thực theo phiếu phũng GD) Thủ công Ôn tập chương I : Phối hợp gấp, cắt, dán I Mục tiêu : - Ôn tập , củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít đồ chơi đã học - Với HS khéo tay : + Làm ít đồ chơi đã học + Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II Chuẩn bị : Tranh quy trình gấp, cắt , dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng ; Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa III Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài : *Giới thiệu bài : Trực tiếp * Hoạt động : Thực hành (61) - HS thực hành làm đồ chơi đã học - HS khá, giỏi làm đồ chơi - GV theo dõi giúp đỡ để HS hoàn thành sản phẩm mình * Hoạt động : Đánh giá nhận xét - HS trưng bày sản phẩm theo tổ mình - HS tổ khác quan sát tham quan tổ bạn và nhận xét đánh giá sản phẩm bạn - GV nhận xét đánh giá chung Củng cố dặn do: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau Tự nhiên và xã hội Họ nội – họ ngoại I mục đích yêu cầu - Nêu các mối quan hệ họ hàng nội , ngoại và biết cách xưng hô đúng - Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại mình (HS khá, giỏi) - Rèn kĩ giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng II chuẩn bị: - Cỏc hỡnh SGK - HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp - Chuẩn bị cho nhúm tờ giấy khổ to III các hoạt động dạy học: Khởi động : Cả lớp hỏt bài : Cả nhà thương Sau bài hỏt GV hỏi HS ý nghĩa bài hỏt Hoạt động : Làm việc với SGK * Mục tiờu : Giải thớch người thuộc họ nội là ai, người thuộc họ ngợi là ? * Cỏch tiến hành : Bước : Làm việc theo nhúm Nhúm trưởng điều khiển quan sỏt hỡnh trang 40 SGK trả lời cỏc cõu hỏi SGK Bước làm việc lớp Đại diện số nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - GV cú thể nờu cõu hỏi + Những người thuộc họ nội gồm ? + Những người thuộc họ ngoại gồm ? * Kết luận : SGV Hoạt động : Kể họ nội và họ ngoại * Mục tiờu : Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại mỡnh * Cỏch tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhúm đôi - Cỏc nhúm kể cho nghe họ nội, họ ngoại mình (62) - Cỏc nhúm thảo luận cỏch xưng hụ mỡnh anh, chị em bố và mẹ, cựng cỏc họ theo phong tục địa phương Bước Làm việc lớp - Một số HS giới thiệu với lớp người họ hàng mỡnh và núi rừ cỏch xưng hụ.(HS khá, giỏi) - GV giỳp HS hiểu: - Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh, chị, em ruột mỡnh, cũn cú người họ hàng thõn thiết khỏc đú là họ nội, họ ngoại Hoạt động nối tiếp: GV nhận xột học Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Chớnh tả Nghe – viết: Quê hương I mục đích yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ét/oet (BT 2) - Làm đúng BT 3a II chuẩn bị: - Bảng lớp viết lần cỏc từ ngữ bài tập Tranh minh hoạ giải cõu đố bài tập 3a III.các hoạt động dạy học A Bài cũ: - HS viết bảng : Quả xoài, nước xoỏy, niờn, - HS, GV nhận xột B Bài mới: Giới thiều bài : GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc thong thả khổ thơ đầu bài : Quờ hương - HS (Võn) đọc lại khổ thơ đầu a Hướng dẫn HS nắm vững nội dung và cỏch trỡnh bày bài + Tỡm hỡnh ảnh gắn với quờ hương + Tỡm chữ viết hoa bài chớnh tả + Viết chữ ghi tiếng khú dễ lẫn vào bảng : Trốo hỏi, rợp, cầu tre, nghiờng che - GV đọc cho HS viết bài vào b GV đọc cho HS viết bài vào Lưu ý HS cỏch trỡnh bày bài c Chấm, chữa bài : GV chấm số bài Nhận xét và chữa lỗi phổ biến Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả a Bài : Điền vào chỗ trống : ột hay oột GV nờu yờu cầu bài (63) - HS (Vũ, Sang)lờn bảng làm bài, lớp làm vào giấy nhỏp - HS, GV nhận xột, chốt lời giải đỳng b Bài tập a : - HS đọc cõu đố và nờu lời giải đố (Nặng, nắng, lỏ, là) C Củng cố - dặn dũ : - GV nhận xột tiết học - Chuẩn bị giấy rời và phong bỡ thư để làm tập làm văn Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư I Mục đích yêu cầu - Biết viết thư ngắn (ND khoảng câu) để thăm hỏi , báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK ) ; Biết cách ghi phong bì thư II đồ dùng dạy – học - Bảng phụ chộp sẵn phần gợi ý BT1 - Một thư và phong bỡ thư đó viết mẫu - Giấy rời và phong bỡ thư (HS chuẩn bị) để thực hành lớp III Hoạt động dạy - học A Bài cũ - HS (Thảo, Linh Nhi) đọc bài : Thư gửi bà và nờu nhận xột trỡnh bày thư B Bài Giới thiệu bài : GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập Bài tập - HS đọc thầm nội dung BT1 - GV nờu cầu – 1HS (Tuấn) đọc phần gợi ý - 4-5 HS nờu mỡnh viết thư cho ? - 1HS (Sơn) làm mẫu núi thư mỡnh đó viết + Phần đầu thư : + Phần nội dung chớnh + Phần cuối thư + Kết thỳc lỏ thư - GV nhắc nhở HS lưu ý viết thư - HS thực hành viết thư trên giấy rời - GV mời số HS đọc thư trước lớp- nhận xét rút kinh nghiệm Bài - HS đọc bài tập 2, quan sỏt phong bỡ viết mẫu SGK, trao đổi cỏch trỡnh bày mặt trước phong bỡ : + Gúc bờn trỏi ( phớa trờn) viết tờn và địa người viết thư + Gúc bờn phải( phớa dưới) Viết rừ tờn và địa người nhận + Gúc bờn phải ( phớa trờn) : dỏn tem thư bưu điện (64) - HS ghi nội dung cụ thể trờn phong bỡ thư đó chuẩn bị - Một số HS đọc kết - nhận xột Củng cố , dặn dò : - HS nhắc lại cỏch viết thư, cỏch viết trờn phong bỡ thư - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau Toỏn : Bài toán giải phép tính I Mục Đích yêu cầu - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính II chuẩn bị Cỏc tranh vẽ SGK III các hoạt động dạy học A Bài cũ: - 2HS (Lam, Hạnh) đọc bảng chia 6, bảng chia HS khác nhận xét – GV ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài : Trực tiếp 2.Giới thiệu bài toỏn -Vẽ sơ đồ minh hoạ : hàng trờn cú cỏi kốn Hàng cú nhiều hàng trờn cỏi kốn kèn Hàng trờn : kèn ? Hàng - HS nờu cõu hỏi a và nờu dạng toỏn : đõy là bài toỏn nhiều - HS chọn phộp tớnh để giải cõu a : ( + = ) - HS nờu cõu hỏi b : hàng cú cỏi kốn ? Đõy là bài toỏn tỡm tổng số (Số kốn hàng ) chọn phộp tớnh để giải : phộp cộng : (3 + = ) - HS (Mai Lan) lờn bảng trỡnh bày bài giải Bài giải: a Số kốn hàng là : + = ( cỏi) b Số kốn hàng là : + = (cỏi ) Đỏp số : a cỏi kốn b cỏi kốn bài toỏn : - HS nờu bài toỏn - HS phõn tớch GV tóm tắt : 4con cá Bể thứ : ? cá (65) Bể thứ hai : 3con cá - Nờu cỏch giải theo bước : Muốn tỡm số cỏ bể phải tỡm số cỏ bể:`` + Bước : Tỡm số cỏ bể thứ bằng phộp tớnh cộng (4 + = ) + Bước : Tỡm số cỏ bể bằng phộp tớnh cộng : (4 + = 11) HS trỡnh bày bài giải : Bài giải : Số cỏ bể thứ là : + = (con) Số cỏ bể là : + = 11 (con) Đỏp số : 11 cỏ - GV giới thiệu dõy là bài toỏn giải bằng phộp tớnh Thực hành Bài : HS đọc đề bài – túm tắt đề - HS phõn tớch và nờu cỏc bước giải + Muốn tỡm số bưu ảnh anh em phải biết số bưu ảnh người + Đó biết số bưu ảnh anh là 15 Phải tỡm số bưu ảnh em bằng phộp tớnh trừ 15 – = - HS (Đạt) trỡnh bày bài giải trờn bảng lớp - lớp làm vào - HS, GV nhận xột chốt lời giải đỳng Bài : HS nờu yờu cầu đề bài : - Gọi HS tự đặt đề bài theo túm tắt đó cho sẵn - HS phõn tớch nờu cỏch giải (Thực theo bước) + Tỡm bao ngụ cõn nặng bao nhiờu kg ? + Tỡm bao cõn nặng bao nhiờu kg? - HS lờn bảng trỡnh bày bài giải - Lớp làm vào - HS, GV nhận xột, chốt lời giải đỳng - Một số học sinh nêu lại cách thực Củng cố dặn : Nhận xột học Dặn HS làm BT Trong VBT và chuẩn bị tiết sau Thể dục ôn động táccủa bài td phát triển chung tro chơi “chạy tiếp sức” (GV đặc thự thực hiện) Hoạt động ngoài lờn lớp CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO HOẠT ĐỘNG 2: CHÚNG EM VIẾT VỀ CÁC THẦY Cễ GIÁO I MỤC TIấU - HS bày tỏ lũng biết ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo qua cỏc bài viết mỡnh - Giỏo dục HS thờm kớnh yờu, biết ơn cụng lao cỏc thầy cụ giỏo (66) II QUI Mễ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mụ khối lớp III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Giấy viết HS, giấy A4, giấy A0 - Cỏc loại bỳt vẽ, màu vẽ IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức, Ban giỏm khảo thi Thành phần Ban tổ chức cú thể gồm: Đại diện BGH nhà trường, GV – TPT đội, GVCN lớp/ Phụ trỏch chi đội, đại diện HS lớp - Ban tổ chức phổ biến nội dung, kế hoạch và yờu cầu viết bỏo tường cho HS trước từ – tuần a) Nội dung: + Viết thầy cụ giỏo, gương đạo đức cỏc thầy cụ giỏo + Viết kỉ niệm sõu sắc tỡnh thầy trũ + Viết gương vượt khú học tập, rốn luyện b) Hỡnh thức thi và trỡnh bày: + Mỗi lớp tham gia dự thi tờ bỏo + Mỗi bài viết trờn giấy HS giấy khổ A4, trỡnh bày sản phẩm trờn giấy khổ A0 + Viết rừ ràng, sẽ, trang trớ bài bỏo đẹp + Cỏc lớp tham gia cử đại diện trỡnh bày ý tưởng tờ bỏo mỡnh c) Thời gian nộp bỏo sau khoảng tuần, tớnh từ thời điểm phổ biến yờu cầu d) Cỏc giải thưởng nờn gồm nhiều giải khỏc nhằm động viờn, khuyến khớch HS Vớ dụ như: + Giải nhất, giải nhỡ, giải ba + Giải thưởng dành cho bài viết hay nhất, giải thưởng dành cho tờ bỏo, bài bỏo trỡnh bày đẹp nhất, sỏng tạo nhất,… - Mỗi lớp thành lập nhúm phụ trỏch làm bỏo tường, bao gồm: Chi đội trưởng/Lớp phú phụ trỏch văn thể, vài HS lớp cú khiếu vẽ, viết chữ đẹp, giỏi văn - HS cỏc lớp chuẩn bị cỏc bài bỏo và cỏc tiết mục văn nghệ hội thi Bước 2: Viết bỏo - HS cỏc lớp viết bỏo và gửi bài cho Tiểu ban bỏo tường lớp mỡnh - Cỏc tiểu ban lựa chọn, biờn tập, trỡnh bày và trang trớ tờ bỏo lớp mỡnh Bước 3: trưng bày, chấm thi bỏo tường cỏc lớp - Cỏc tờ bỏo trưng bày vị trớ trung tõm trường, đàm bảo an toàn, thuận tiện cho HS đứng xem và trao đổi cỏc bài bỏo cỏc bạn - BGK lần lượt chấm bỏo tường cỏc lớp Đến lớp nào, thỡ đại diện lớp đú trỡnh bày với BGK ý tưởng nội dung tờ bỏo mỡnh - BGK hội ý bỡnh chọn, chấm điểm cỏc tờ bỏo, thống cỏc giải thưởng - Trong thời gian BGK họp với Ban tổ chức, cỏc lớp trỡnh bày cỏc tiết mục văn nghệ tạo khụng khớ vui tươi phấn khởi cho hội thi (67) Bước 4: Cụng bố kết và trao cỏc giải thưởng - Trưởng ban tổ chức cụng bố cỏc giải thưởng cho tập thể và cỏ nhõn HS - Mời đại diện lónh đạo nhà trường và khỏch mời lờn trao giải Lưu ý: Lễ trao giải nờn tổ chức nhẹ nhàng, vui tươi nhằm động viờn, khuyến khớch HS hăng say học tập và rốn luyện i/ Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn bài TD phát triển chung Yêu cầu HS thực tương đối đúng động tác - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức.” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật ii/ Địa điểm-phương tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn (68) + Còi GV Kẻ sân chạy tiếp sức iii/ Phương pháp tổ chức dạy học: phần I mở đầu nội dung t/g - G/viên HD h/sinh khởi động + Chạy nhẹ + Xoay các khớp + Vỗ tay hát 4-6’ pp tổ chức dạy học Cán điều hành h/sinh k/động +++++++ +++++++ Gv II - Ôn động tác: Vươn thở, tay, 13-15 - G/v nhắc lại kĩ thuật động tác, chân, lườn.( 2x8 nhịp) làm mẫu lại Tổ chức tập luyện + Lần : GV điều hành + Lần 2: Chia tổ CS điều hành GV quan sát giúp đỡ - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” + Lần 3: Thi các tổ GV cùng + Cách chơi: Chia lớp thành đội HS quan sát nhận xét có số HS bằng tập chung (H/s K.G tương đối thuần hàng dọc sau vạch xp Khi có thục động tác H/s TB.Y biết lệnh chơi HS đầu hàng nhanh thực động tác) chóng chạy đến đích ròi quay lại 7-9’ - GV nêu tên trò chơi, giải chạm tay Hs thứ HS thứ thực thích cách chơi Tổ chức chơi HS thứ Trò chơi (HS K.G tham gia chơi chủ tiếp tục HS cuối cùng động tích cực H/s TB.Y tham Đội nào có HS cuối cùng đích gia chơi tương đối chủ động) III và ít phạm quy là thắng - H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận kết xét bài học thúc - Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ 4-6’ thống và nhận xét bài học Sinh hoạt tập thể : Tuần 10 (69) i/ Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở và tay Yêu cầu HS thực tương đối đều, đúng nhịp - Học hai động tác chân, lườn bài TD phát triển chung Yêu cầu HS bước đầu thực động tác, nhớ tên động tác - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu HS tham gia chơi, chủ động, đúng luật ii/ Địa điểm-phương tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn + Còi GV Kẻ sân trò chơi iii/ Phương pháp tổ chức dạy học: phần nội dung t/g pp tổ chức dạy học I - G/viên HD h/sinh khởi động 4-6’ Cán điều hành h/sinh mở + Xoay các khớp k/động đầu + Giậm chân theo nhịp +++++++ + Vỗ tay hát +++++++ II - Ôn hai động tác: Vươn thở, tay - Học động tác: Chân + Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp + Nhịp 2: Hạ gót, khuỵu gối, hai tay vổ vào phía trước 5-7’ Gv - GV làm mẫu, nhắc lại kỷ thuật động tác Tổ chức tập luyện + Lần 1: GV làm mẫu HS quan sát thực + Lần 3: Chia tổ CS điều hành GV quan sát giúp đỡ + Nhịp 3: Như nhịp 12-15 + Nhịp 4: Về TTCB - GV nêu tên động tác, làm + Nhịp 5, 6, 7, nh 1, 2, 3, mẫu giải thích kỷ thuật động - Học động tác: Lườn tác Tổ chức tập luyện + Nhịp 1: Chân trái bước sang + Lần 1: GV làm mẫu chậm ngang rộng bằng vai, hai tay dang HS quan sát thực ngang, bàn tay sấp + Lần 2: GV điều hành, quan + Nhịp 2: Nghiêng lườn sang trái, sát giúp đỡ tay trái chống hông, tay phải + Lần 3: Chia tổ CS điều hành thăng áp sát mang tai GV quan sát giúp đỡ + Nhịp 3: Như nhịp + Lần 4: CS điều hành ôn (70) + Nhịp 4: Về TTCB III + Nhịp 5, 6, 7, nh 1, 2, 3, Đổi 5-7’ kết chân thúc - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” 4-6’ - Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học động tác GV quan sát giúp đỡ - GV nhắc lại cách chơi Tổ chức chơi - H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học I Mục tiêu: - Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật, - Hiểu biết thêm cách xắp xếp hình, cách vẽ màu - Cảm thụ vẻ đẹp tranh tĩnh vật II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một số tranh tĩnh vật hoạ sĩ - Tranh tĩnh vật học sinh năm cũ, * Học sinh: - Vở tập vẽ Sưu tầm tranh hoạ sĩ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Giới thiệu bài (2 phút) a) Hoạt động 1: Xem tranh(25 phút) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh tập vẽ - Nêu câu hỏi để học sinh tìm hiểu + Tác giả tranh là ? - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi + Tranh vẽ loại hoa nào ? + Hình dáng loại hoa đó + Màu sắc các loại hoa tranh + Những hình ảnh chính tranh đặt vị trí nào? + Em thích tranh nào ? - Học sinh quan sát và xây dựng bài (71) * Sau xem tranh Giáo viên giới thiệu sơ lược vài nét tác giả Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy trường Đại học mĩ thuật công nghiệp…… b) Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:(5 phút) - Giáo viên nhận xét chung học - Khen ngợi số học sinh phát biểu xây dựng bài Dặn dò : - Sưu tầm tranh tĩnh vật I Mục tiêu: - Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật, - Hiểu biết thêm cách xắp xếp hình, cách vẽ màu - Cảm thụ vẻ đẹp tranh tĩnh vật II Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một số tranh tĩnh vật hoạ sĩ - Tranh tĩnh vật học sinh năm cũ, * Học sinh: - Vở tập vẽ Sưu tầm tranh hoạ sĩ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Giới thiệu bài (2 phút) a) Hoạt động 1: Xem tranh(25 phút) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh tập vẽ - Nêu câu hỏi để học sinh tìm hiểu + Tác giả tranh là ? - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi + Tranh vẽ loại hoa nào ? + Hình dáng loại hoa đó + Màu sắc các loại hoa tranh + Những hình ảnh chính tranh đặt vị trí nào? + Em thích tranh nào ? - Học sinh quan sát và xây dựng bài (72) * Sau xem tranh Giáo viên giới thiệu sơ lược vài nét tác giả Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy trường Đại học mĩ thuật công nghiệp…… b) Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:(5 phút) - Giáo viên nhận xét chung học - Khen ngợi số học sinh phát biểu xây dựng bài Dặn dò : - Sưu tầm tranh tĩnh vật (73)

Ngày đăng: 16/09/2021, 05:39

w