1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chien tranh Trieu Tien

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Truman không đồng ý tiến hành các cuộc không kích đơn phương của Mỹ chống lại các lực lượng Bắc Triều Tiên theo ý kiến các cố vấn của ông, nhưng ông đã ra lệnh cho Hạm đội Một[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA : LỊCH SỬ

LỚP : K37A

BÀI TIỂU LUẬN MÔN:

LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI

CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN

TRONG LÒNG CHIẾN TRANH LẠNH

GVHD: Thầy LÊ PHỤNG HOÀNG SVTH: QUẢNG ĐẠI TRUYỀN MSSV: K37.602.109

(2)

MỤC LỤC

I. BỐI CẢNH THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

II. CHIẾN TRANH LẠNHVÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN

1. Chiến tranh lạnh

2. Triều Tiên bên bờ vực chiến tranh

III. CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN VÀ HẬU QUẢ

1. Chiến tranh bùng nổ

2. Diễn biến

3. Hậu chiến Triều Tiên

IV. KẾT LUẬN

(3)

I. BỐI CẢNH THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Sau chiến tranh giới thứ hai, tình hình giới bước có chuyển biến to lớn, tác động tới quan hệ quốc tế, tác động tới nước, khu vực trật tự giới vừa thiết lập

Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nước châu Âu, Nhật Bản Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bị tổn thất lớn người Chỉ có Mỹ giầu lên nhanh chóng chiến tranh (thu 114 tỉ la lợi nhuận bán vũ khí phương tiện chiến tranh) trở thành nước mạnh kinh tế khoảng năm sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ chiếm nửa tổng sản lượng công nghiệp giới tư (56,4% năm 1948) Mỹ chủ nợ lớn giới (riêng vũ khí, nước đồng minh châu Âu nợ Mỹ 41,751 tỉ USD) nắm tay lợi khiến nước phải kiêng nể, e dè: độc quyền bon nguyên tử

Có thể nói, Mỹ vượt trội tất nước kinh tế, quân trị…Từ tham vọng làm bá chủ giới Mỹ ngày bộc lộ sở để Mỹ triển khai nhanh chóng kế hoạch bối cảnh quốc tế tương quan so sánh lực lượng thuận lợi đứng hai phía quan hệ: Mỹ với nước khối đồng minh tư chủ nghĩa; Mỹ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên, sức mạnh ưu Mỹ khơng kéo dài mãi, bị giảm sút tương đối từ năm 60 kỷ XX trở đi, đặc biệt từ năm 70 nước tư phục hồi vươn lên nhanh chóng, trước hết Tây Âu Nhật Bản

Hai cường quốc Xô – Mỹ từ quan hệ đồng minh Chiến tranh giới thứ hai, sau chiến tranh quan hệ nhanh chóng chuyển thành quan hệ đối đầu Từ quan hệ đối đầu hai nước chuyển thành quan hệ đối đầu hai phe – phe xã hội chủ nghĩa phe tư chủ nghĩa Tuy nhiên, bối cảnh giới hai cực, quan hệ Xô –Mỹ, quan hệ hai phe, mâu thuẫn, phụ thuộc kiềm chế nhau, thực chiến lược phòng ngự, tránh đụng đầu trực tiếp với Vì thế, đại cục, hịa bình giới trì suốt thời kì chiến tranh lạnh sau

(4)

mình, Mĩ nước đồng minh khơng thể khơng tính đến thực tế chủ nghĩa xã hội

Sau Chiến tranh giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc diễn sôi khắp lục địa Á, Phi, Mỹ La Tinh, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân bị tan vỡ mảng lớn đến năm 60 sụp đổ Hơn 100 quốc gia dân tộc trẻ tuổi đời, ngày tham gia tích cực vào đời sống trị giới Bộ mặt hành tinh thay đổi to lớn Trong chiến lược hai cường quốc Xô – Mĩ hai hệ thống không tính đến lực lượng

Thứ năm, cách mạng khoa học – kỹ thuật bùng nổ vào năm 40 kỷ XX diễn mạnh mẽ sau Cuộc cách mạng đưa lại tiến nhảy vọt, thành tự kì diệu, tác động tích cực hậu to lớn Những nước sâu vào cách mạng khoa học - kỹ thuật, tận dụng thành tựu nói vươn lên mạnh mẽ, tiếng nói họ quan hệ quốc tế ngày có trọng lượng Những nước bỏ lỡ hội tận dụng thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật, tụt hậu, hình bóng nước quan hệ quốc tế trở nên mờ nhạt

Chiến tranh lạnh gần hệ tất yếu tình hình đối đầu, căng thẳng hai phe thời kỳ sau Chiến tranh giới thứ hai

II. CHIẾN TRANH LẠNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN

1. Chiến tranh lạnh

Nguyên nhân xảy chiến tranh lạnh

(5)

Tuy nhiên, sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tình hình giới chuyển biến mau lẹ ngày có lợi cho Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa, bất lợi cho Mỹ đồng minh Mỹ Đầu năm 1947, nước Đông Âu, khu vực ảnh hưởng Liên Xô, quyền chuyển vào tay nhân dân lao động, Thổ Nhĩ Kỳ Hy Lạp phong trào đấu tranh vũ trang Đảng Cộng sản lãnh đạo phát triển mạnh mẽ Ở Pháp, Bỉ Italia đại diện Đảng Cộng sản tham gia Chính phủ, nước diễn loạt cải cách kinh tế - xã hội có lợi cho người lao động Ở châu Á, cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh, so sánh lực lượng ngày có lợi cho Đảng Cộng sản Trong bối cảnh thế, Mỹ khơng thể khơng có phản ứng lại Tháng – 1947, Tổng thống Mỹ Truman đọc diễn văn Quốc hội Mỹ, thức đưa học thuyết Theo Truman nước Đơng Âu ―vừa bị cộng sản thơn tính‖ đe dọa tương tự diễn nhiều nước khác châu Âu, Italia, Pháp Đức Vì vậy, Mỹ phải đứng ―đảm nhận sứ mạng lãnh đạo giới tự do‖ phải giúp đỡ dân tộc giới chống lại ―sự đe dọa‖ chủ nghĩa cộng sản, chống lại ―bành trướng‖ Liên Xô, giúp đỡ biện pháp kinh tế, quân Tổng thống Mỹ phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa

Như vậy, học thuyết Truman mở đầu cho chiến tranh lạnh chiến tranh diễn theo tư tưởng mục tiêu Mĩ mà học thuyết Truman vạch

―Chiến tranh lạnh‖ khái niệm Baruch, tác giả kế hoạch nguyên tử lực Mỹ Liên hợp quốc đưa ra, xuất báo chí từ ngày 26 – 07 – 1947 Theo Mỹ, ―chiến tranh lạnh‖ ―chiến tranh không nổ súng, khơng đổ máu‖ ―ln ln tình trạng chiến tranh‖ nhằm ―ngăn chặn‖ ―tiêu diệt‖ Liên Xô

Nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa chiến tranh lạnh Tựu trung lại, đe dọa sử dụng bạo lực quân sự, bao vây kinh tế, phá hoại trị, chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh, làm cho tình hình giới ln ln căng thẳng

Mục tiêu chiến tranh lạnh Mỹ phát động Mỹ tiến tới lãnh đạo giới tự chống lại đe dọa chủ nghĩa cộng sản, chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn chủ nghĩa xã hội không cho lan khu vực khác

Biểu Chiến tranh lạnh

 Sự hình thành khối kinh tế - trị đối lập:

(6)

sẽ mở rộng ―viện trợ‖ đến châu Âu Thực kế hoạch Macsan, ngày 12 – 07 – 1947, nước Anh – Pháp triệu tập Pari hội nghị bàn kế hoạch Mĩ với 16 nước tư châu Âu tham gia(1) Hội nghị yêu cầu Mĩ viện trợ hàng chục tỉ đô la cho châu Âu Tháng – 1948, Quốc hội Mĩ thông qua ―Đạo luật viện trợ nước ngoài‖ với quy định: nước nhận viện trợ phải kí với Mĩ hiệp ước tay đơi có lợi cho Mĩ, phải thi hành sách kinh tế tài Mĩ yêu cầu, phải cung cấp nguyên liệu cho Mĩ, phải ngừng buôn bán với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, hủy bỏ kế hoạch quốc hữu hóa gạt bỏ lực lượng tiến ngồi phủ… Kế hoạch Macsan thực từ ngày – – 1948 đến ngày 31 – 12 – 1951, thực tế Mĩ bỏ 12,5 tỉ đô la(2) Kết kinh tế nước nhận viện trợ phục hồi, sau phát triển mạnh, phụ thuộc vào Mĩ

Phán ứng lại ―Học thuyết Truman‖ ―Kế hoạch Macsan‖, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa đảng cộng sản châu Âu xúc tiến thành lập Cơ quan thông tin cộng sản (KOMINFORM) vào tháng 10 – 1947 Đại diện Đảng Cộng sản (Liên Xô, Ba Lan, Nam Tư, Bungari, Rumani, Hungari, Tiệp Khắc, Italia Pháp) tham dự họp Vacsava Hội nghị tuyên bố, phân tích tình hình giới chia làm hai phe, phe đế quốc – tư Mĩ đứng đầu phe chống đế quốc – tư Liên Xô đứng đầu Cơ quan thông tin cộng sản có nhiệm vụ tổ chức thực thơng tin, trao đổi kinh nghiệm phối hợp hành động đấu tranh đảng cộng sản cách tự nguyện Để trao đổi thông tin, hội nghị định xuất tạp chí Bêơgrat tiếng Pháp tiếng Nga mang tên ―Vì hịa bình vững chắc, dân chủ nhân dân‖ Hơn năm sau, vào ngày - - 1949, Liên Xô nước Anbani(1) Ba Lan, Bungari, Hungari, Rumani, Tiệp Khắc định thành lập tổ chức kinh tế nước xã hội chủ nghĩa: Hội đồng tương trợ kinh tế (gọi tắt theo tiếng Nga SEV) Như vậy, giới xuất hai khối kinh tế đối lập nhau: khối kinh tế nước xã hội chủ nghĩa (SEV) với thị trường riêng khối kinh tế tư chủ nghĩa

 Chính sách ngăn chặn khối quân sự, quân đời:

Trong năm 1947 – 1949, Mĩ thi hành ―chính sách ngăn chặn‖ nhằm ngăn chặn ―sự bành trướng chủ nghĩa cộng sản‖, tiến tới tiêu diệt Mĩ cho rằng, Liên Xô bị suy yếu Chiến tranh giới thứ hai, kiệt quệ vật chất tinh thần, cần đặt trước Liên Xô lực lượng mạnh vịng 10 – 15 năm, Liên Xơ tự bị tiêu diệt ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản, ngăn chặn khuynh hướng xâm lược người Nga

Để thực ―chính sách ngăn chặn‖ chủ nghĩa cộng sản, Mĩ xúc tiến việc chia cắt nước Đức Triều Tiên

(7)

mọi đề nghị Liên Xô việc giải vấn đề kí hịa ước với Đức, vấn đề thành lập phủ chung cho tồn Đức theo nghị Pôtxđam vấn đề biện pháp nhằm tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Đức

Ngay sau Hội nghị Luân Đôn đến chỗ bế tắc, nước phương Tây liền tổ chức hội nghị riêng rẽ khác Luân Đôn để bàn việc chia cắt nước Đức Hội nghị đề cập đến nội dung sau: Tổ chức trị Tây Đức, chế độ khai thác vùng Rua, chế độ đóng chiếm Tây Đức, cải cách tiền tệ Đức Hội nghị cho việc thành lập quốc gia riêng rẽ Tây Đức có ý nghĩa đặc biệt Ngày – – 1948, Hội nghị đưa tuyên bố nêu rõ ý định tâm chia cắt nước Đức nước phương Tây

Sau hội nghị, ngày 18 – – 1948, phía Tây nước Đức Tây Béclin, Mĩ, Anh, Pháp tiến hành cải cách tiền tệ riêng rẽ, số tiền cũ họ đưa sang phía Đơng Đức Đơng Béclin, gây rối loạn kinh tế - xã hội khu vực

Để bảo vệ kinh tế Đông Đức khỏi bị tan rã, Ban qn Liên Xơ Đông Đức bắt buộc phải thi hành hạn chế vận tải việc thông thương hai miền Đông Tây Đức, Tây Béclin Đông Béclin Sau đó, Đơng Đức tiến hành cải cách tiền tệ để ổn định phát triển kinh tế Lúc này, tình hình miền Đơng miền Tây quan hệ Liên Xô nước Mĩ, Anh, Pháp trở nên căng thẳng Các nước phương Tây lập cầu Hàng khơng tiếp tế hàng hóa cho Tây Đức Tây Béclin, họ lợi dụng đưa thêm lực lượng vũ trang vào Tây Đức Tình hình căng thẳng, may mắn xung đột không xảy ra, Liên Xô chủ động đồng ý hủy bỏ hạn chế vận tải khu vực nước Đức (5 – 1949) với điều kiện hội nghị ngoại trưởng phải họp lại để bàn giải vấn đề Đức

Sau khủng hoảng này, phía nước phương Tây tích cực xúc tiến việc thành lập riêng rẽ nhà nước Đức phía tây Bộ tư lệnh Mĩ, Anh, Pháp với lãnh đạo Đức phía Tây họp Hội nghị Phranphuốc (7 – 1948) định triệu tập quốc hội lập hiến riêng rẽ vào tháng – 1948 Tiếp theo, Mĩ, Anh, Pháp tiến hành hội nghị riêng Oasinhtơn (8 – – 1949) thông qua nhiều nội dung quan trọng vấn đề Đức trái với tinh thần hội nghị Pôtxđam Tháng – 1949, Hội đồng nghị viện họp Bon thông qua dự thảo Hiến pháp nước cộng hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) Ngày 14 – – 1949, khu vực miền Tây, người ta tiến hành bầu cử riêng rẽ Ngày 12 – 9, ông Hớt cử làm Thủ tướng nước Cộng hòa Liên bang Đức

(8)

Ở châu Á, Mĩ tích cực thực chia cắt Triều Tiên, coi việc làm cần thiết để ―ngăn chặn‖ chủ nghĩa xã hội mở rộng khu vực Đông Bắc Á Ngày 10 – – 1948, Mĩ, lực lượng thân Mĩ tổ chức tuyển cử riêng rẽ Nam Triều Tiên Ngày 30 – – 1948, Quốc hội bầu cử phía nam họp Sơun, cử Lý Thừa Văn lên làm Tổng thống nước Đại Dân quốc (Hàn Quốc)

Để đối phó lại hành động Mĩ bán đảo Triều Tiên, giúp đỡ Liên Xô, tháng – 1948, đảng phái tổ chức dân chủ miền Bắc Triều Tiên họp hội nghị liên tịch, định bầu cử Quốc hội để tiến tới thành lập Chính phủ dân chủ Ngày 21 – – 1948, Quốc hội họp tuyên bố thành lập Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Như vậy, bán đảo Triều Tiên xuất hai nhà nước đối lập nhau, hậu chiến tranh lạnh

Đến thời điểm này, ―Chính sách ngăn chặn‖ Mĩ thất bại nhiều nơi, nhiều nước châu Âu, châu Á, sau giành độc lập tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội ngày lớn mạnh Liên Xô không bị suy yếu Mĩ mong đợi, mà ngày hùng mạnh, vững trước Kế hoạch năm lần thứ (1946 – 1950) hoàn thành khôi phục kinh tế trước thời hạn (4 năm tháng) Năm 1950, sản lượng công nghiệp Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh; năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, khiến Mĩ khơng cịn độc quyền thứ vũ khí

Ở nước Đông Âu, năm 1947 – 1949, nhân dân nước hoàn thành công cách mạng dân chủ nhân dân bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tất mưu toan ngăn chặn đường lên chủ nghĩa xã hội nước thất bại

Ở châu Á, tình hình biến đổi nhanh chóng, làm thất bại ―chính sách ngăn chặn‖ Mĩ Từ năm 1947, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam bước vào giai đoạn ngày thu thắng lợi to lớn Đến năm 1954 với chiến thắng Điện Biên Phủ thất bại Mĩ ―chính sách ngăn chặn‖ trở nên rõ ràng Tháng 10 – 1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa giới hình thành từ từ Âu sang Á, làm cho so sánh lực lượng hai phe thay đổi có lợi cho chủ nghĩa cộng sản Để thực ―chính sách ngăn chặn‖ nước xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh từ sau năm 1945, Mĩ nước phương Tây tiến hành thành lập khối quân quân khắp nơi giới

(9)

trọng sách chiến tranh lạnh Mĩ chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác Năm 1955, Tây Đức kết nạp vào NATO làm cho quan hệ Đông – Tây trở nên căng thẳng Trước tình hình đó, tháng – 1955, Liên Xô nước Anbani(2), Bungari, Hungari, Cộng hòa dân chủ Đức, Ba Lan, Rumani Tiệp Khắc tổ chức Hội nghị Vacsava kí hiệp ước hữu nghị, hợp tác tương trợ (14 – – 1955) với thời hạn 20 năm, nhằm gìn giữ an ninh hội viên, trì hịa bình châu Âu… Hiệp ước Vacsava cịn quy định hiệp ước an ninh tập thể tồn châu Âu kí kết hiệp ước Vacsava hết hiệu lực Điều nói lên tính chất phòng thủ hiệp ước

Sự đời hai khối quân lớn toàn cầu Mĩ Liên Xô đứng đầu, đối địch nhau, chạy đua vũ trang, trang bị vũ khí tăng cường sức mạnh khối mình, làm cho tình hình giới căng thẳng

Nhằm hỗ trợ cho khối NATO tăng cường bao vây Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, Mĩ đồng minh thành lập loạt khối quân quân khác rải ráctrên giới Ở Đông Bắc Á, tháng năm 1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kí kết; Nam Thái Bình Dương, khối ANZUS thành lập (9 - 1951) gồm Mĩ, Ôxtrâylia, Niu Di lân; Đông Nam Á, khối SEATO bao gồm Mĩ, Anh, Pháp, Ôxtrâylia, Niu Di lân, Pakixtan, Thái Lan Philippin thiết lập vào tháng – 1954; Trung Cận Đông khối CENTO (gọi tắt khối Trung Tâm) gồm Anh, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran Irắc thành lập năm 1955 (lúc đầu gọi khối Batđa, dựa vào Hiệp ước Batđa kí ngày 24 – – 1955, Irắc – Thổ Nhĩ Kỳ, sau nước nói tham gia, cách mạng Irắc thành công (7 – 1958), Irắc rút khỏi khối Batđa, khối chuyển trụ sở sang Ancara (năm 1959) đổi tên thành khối CENTO Những khối quân với 2000 quân Mĩ rải rác nhiều nơi giới hình thành bao vây; lập Liên Xơ và nước xã hội chủ nghĩa

Bên cạnh đó, Mĩ cịn đưa hàng chục vạn qn đóng nước ngồi Những năm 1968 – 1969, Mĩ đưa 1,5 triệu qn đóng nước ngồi tổng số 3.499.000 quân thường trực Mĩ, 60 vạn quân Đông Dương, 32 vạn quân châu Âu, 28 vạn Nhật Bản nhiều đảo khác

Đáp lại, Liên Xô đưa hàng chục vạn qn đóng nước Đơng Âu (tập trung Đông Đức), Mông Cổ biên giới Xô – Trung

Mĩ có bom nguyên tử vào năm 1945, năm sau, vào khoảng tháng – 1949, Liên Xô chế tạo thành công loại bom này, phá độc quyền bom nguyên tử Mĩ Đến năm 1957, Liên Xơ phóng vệ tinh nhân tạo thành cơng đạt cân vũ khí chiến lược với Mĩ

(10)

Nhưng sau đó, chạy đua vũ trang Liên Xơ Mĩ chuyển sang trạng thái hịa hoãn, hợp tác giải trừ quân bị Động thái có dấu hiệu từ năm 1969 Lý Mĩ, sa lầy Việt Nam, muốn khỏi tình trạng đó, dấu hiệu sa sút kinh tế; Liên Xơ có nhiều khó khăn kinh tế, đặc biệt vấn đề mối quan hệ hai miền nước Đức, xung đột biên giới Liên Xô – Trung (từ tháng đến tháng - 1969) Tình hình buộc hai nước Mĩ – Xơ phải chuyển sang hịa hỗn, tìm nhân nhượng

Tuy nhiên, hịa hỗn bị chấm dứt khoảng cuối năm 1980, Roonan Rigân trúng cử Tổng thống Mĩ Rigân lên cầm quyền bối cảnh tình hình giới có kiện lớn diễn bất lợi cho Mĩ: vừa thất bại chiến Việt Nam cách khơng lâu, đến năm 1979, Mĩ lại thất bại Iran,… tình hình làm địa vị Mĩ bị giảm sút giới Trong đó, Liên Xơ lại đưa qn vào Apganixtan, Liên Xơ cịn làm hậu thuẫn cho Ba Lan để phủ nước tun bố ―tình trạng chiến tranh‖ nhằm trấn áp lực đối lập Ba Lan (từ ngày 13 – 12 – 1981)

Trước tình hình đó, Rigân phản ứng liệt việc thực chạy đua vũ trang mạnh mẽ nhằm phá cân chiến lược quân với Liên Xơ, khơi phục lại vị trí đứng đầu quân Cuộc chạy đua vũ trang lớn lịch sử hai nước Liên Xô lại diễn suốt từ năm 1980 đến năm 1987 Từ năm 1980 đến năm 1986, ngân sách quân tăng 50%, sau có giảm chút Năm 1982, ngân sách quân Mĩ chiếm 7,4% tổng sản phẩm quốc gia (GNP) Tháng 11 – 1983, Rigân cho triển khai tên lửa tầm trung (1) ―Pershing‖ ―Cruise‖ cộng hòa Liên bang Đức, Bỉ, Hà Lan số nước châu Âu khác hướng vào Liên Xô Đông Âu Ngày 23 tháng năm 1983, Rigân lại đề kế hoạch ―Chiến tranh sao‖ (SDI) với chi phí lên tới 26 tỉ USD năm Để chống lại hành động Liên Xô, Rigân tiến hành giải tỏa điều luật Quốc hội hạn chế quyền chủ động Tổng thống Do đó, Tổng thống hồn tồn chủ động tiền hành chiến dịch Grênađa (1983), Libi (1986) cung cấp vũ khí cho quân loạn Apganixtan Ở vùng Trung Cận Đông, Rigân tiến hành loạt biện pháp để giữ vững vị trí họ khu vực này: thiết lập loạt quân Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Ôman,… thành lập ―lực lượng phản ứng nhanh‖ (RDF) gồm 11 000 người…

Để đối phó lại chạy đua vũ trang Mĩ, Liên Xô buộc phải tăng ngân sách quân lên tới 15% tổng sản phẩm quốc dân Liên Xô triển khai tên lửa tầm trung SS4, SS5 đặc biệt SS20 nước Đông Âu lãnh thổ châu Á

Tuy nhiên, Goobachốp lên nắm quyền Liên Xô, quan hệ Xô – Mĩ bắt đầu có biến chuyển khác trước, tình hình quan hệ hai nước bước chuyển sang hòa dịu

 Các xung đột quân khu vực:

(11)

nhau Thế họ lại đụng độ với thông qua chiến tranh cục hay xung đột quân khu vực

 Cuộc chiến tranh cục Triều Tiên (1950 – 1953)

 Vụ quốc hữu hóa kênh Xuyê chiến tranh xâm lược Ai Cập Anh, Pháp Ixaren (1956)

 Sự đối đầu Mĩ – Xô diễn chiến tranh Đông Dương lần

thứ (1946 – 1954)

 Hội nghị Băng Đung

 Các xung đột Trung Đông

 Cuộc chiến Angôla

 Cuộc chiến tranh Apganixtan

 Vấn đề Cămpuchia

 Nội chiến Nicaragoa

2. Triều Tiên bên bờ vực chiến tranh

Sau đánh bại quân Thanh Chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), lực lượng Nhật Bản lưu lại chiếm đóng phần đất quan trọng chiến lược Triều Tiên Mười năm sau đó, người Nhật đánh bại hải quân Đế quốc Nga Chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905), đưa Nhật Bản trở thành cường quốc Nhật Bản chiếm đóng bán đảo ngược lại ý muốn phủ Triều Tiên, mở rộng tầm kiểm soát họ lên cấp quyền địa phương vũ lực, cuối sát nhập Triều Tiên vào Nhật Bản tháng tám năm 1910

Tại Hội nghị Yalta vào tháng hai năm 1945, lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin kêu gọi lập vùng đệm châu Á châu Âu Stalin tin Liên Xơ phải có tiếng nói định Trung Quốc để đổi lại Liên Xô tham chiến chống Nhật Bản hai ba tuần sau Đức đầu hàng Ngày tháng năm 1945, Liên Xô tuyên chiến với Đế quốc Nhật Bản vào ngày tháng bắt đầu cơng phía bắc Bán đảo Triều Tiên Như thỏa thuận với Mỹ, Liên Xô dừng quân lại vĩ tuyến 38 độ bắc, quân đội Mỹ phần phía Nam bán đảo đầu tháng năm 1945 Nhiều người Triều Tiên tổ chức trị trước quân đội Mỹ đến Ngày 10 tháng năm 1945, mà đầu hàng Nhật Bản trông thấy rõ, phủ Mỹ khơng biết Liên Xơ có tơn trọng vào lời đề nghị dàn xếp trước Hội nghị Ianta hay khơng Một tháng trước đó, hai vị đại tá Dean Rusk Bonesteel vẽ đường phân giới vĩ tuyến 38 độ vòng nửa tiếng đồng hồ, sử dụng đồ Hội địa lý Quốc gia nước Mỹ để tham khảo Rusk, sau Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ có nói ―quân đội Mỹ lúc phải đối mặt với thiếu hụt lực lượng có sẵn chỗ gặp phải yếu tố bất lợi thời gian quãng cách khiến quân đội khó mà tiến phía bắc nhanh chóng trước qn đội Liên Xơ tiến vào khu vực‖

(12)

Tháng 12 năm 1945, Mỹ Liên Xô thỏa thuận quản lý Triều Tiên Ủy ban Hỗn hợp Mỹ - Liên Xơ Thỏa thuận nói Triều Tiên độc lập sau bốn năm quốc tế giám sát Tuy nhiên, Mỹ Liên Xô cho phép phần họ quản lý có phủ người Triều Tiên lãnh đạo phủ hai phần Triều Tiên lại ưa chuộng theo ý thức hệ lực lượng chiếm đóng Các dàn xếp bị đa số người dân Triều Tiên bác bỏ biến thành loạn dội miền bắc biểu tình miền nam

Tại Nam Triều Tiên, nhóm cánh tả chống ủy trị biết với tên gọi Hội đồng Đại diện Dân chủ (Representative Democratic Council) đời với tiếp sức lực lượng Mỹ có nghịch lý nhóm lại chống thỏa ước Mỹ bảo trợ Vì người Triều Tiên chịu nhiều đau khổ ách thực dân Nhật Bản suốt 35 năm nên đa số người dân Triều Tiên chống đối thời kỳ cai trị ngoại quốc Sự chống đối làm cho Mỹ phải bãi bỏ thỏa thuận Liên Xô bảo trợ Mỹ không muốn thấy phủ tả khuynh Nam Triều Tiên nên kêu gọi bầu cử Triều Tiên Vì dân số miền Nam đông gấp đôi so với dân số miền Bắc, Liên Xô biết Kim Nhật Thành bị thất cử nên miền Bắc không tham gia tổng tuyển cử thống hai miền Các bầu cử tự mà Mỹ Liên hiệp quốc giúp đỡ tổ chức tiến hành miền Nam

Chính phủ đắc cử Lý Thừa Vãn, người có tư tưởng chống Cộng sản lãnh đạo Ơng người Triều Tiên bị Nhật Bản cầm tù từ cịn niên trốn sang Mỹ nơi ông lấy cấp đại học hậu đại học Đại học Georgetown, Đại học Harvard Đại học Princeton Các đảng phái cánh tả tẩy chay bầu cử để phản đối ủng hộ Mỹ dành cho Lý đàn áp Mỹ phong trào trị xứ Về phần Liên Xô, họ chấp thuận gia tăng nỗ lực giúp quyền cộng sản miền Bắc Nhờ chiến binh chống Nhật, tài trị, mối liên hệ với Liên Xơ nên Kim Nhật Thành vươn lên thành lãnh đạo quyền dẹp tan chống đối đến quyền lực ông

Năm 1949, hai lực lượng Liên Xô Mỹ rút khỏi Triều Tiên

(13)

III. CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN VÀ HẬU QUẢ 1. Chiến tranh bùng nổ

Lý Thừa Vãn Kim Nhật Thành mong muốn thống bán đảo tiến hành công quân dọc theo ranh giới suốt năm 1949 đầu năm 1950 Mặc dù Kim Nhật Thành đồng thân tín tin vào việc thống đất nước vũ lực, Stalin dự khơng muốn bị lơi vào chiến mà kích động gây chiến với Mỹ

Ngày 12 tháng năm 1950, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Dean Acheson nói chu vi phịng thủ Thái Bình Dương hình thành gồm có Quần đảo Aleutian, Nhật Bản, Philippines, điều ám Mỹ khơng chiến đấu Triều Tiên Acheson nói phịng thủ Triều Tiên trách nhiệm Liên hiệp quốc Vào năm 1949, Kim Nhật Thành gây áp lực với Xtalin thời đến để thống bán đảo Triều Tiên Kim Nhật Thành cần giúp đỡ Liên Xô để tiến hành thành công công ngang qua bán đảo nhiều đồi núi địa hình khó khăn Tuy nhiên, Stalin từ chối giúp đỡ e ngại lực lượng Bắc Triều Tiên thiếu chuẩn bị Mỹ tham chiến

Suốt năm sau, Bắc Triều Tiên rèn luyện quân đội họ thành cỗ máy chiến tranh có tính cơng ghê gớm, phần dựa theo khuôn mẫu lực lượng giới Liên Xô tăng cường sức mạnh yếu sóng trở người Triều Tiên phục vụ Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc từ thập niên 1930 Đầu năm 1950 thời gian định cơng gấp rút Bình Nhưỡng Moskva thời gian lực lượng an ninh Lý Thừa Vãn quét gần tất du kích qn Bình Nhưỡng gửi vào Nam Triều Tiên năm 1949 Khả thống đất nước chiến tranh du kích dường tiêu tan, thể Lý Thừa Vãn giành lợi Kim Nhật Thành có chọn lựa cuối công xâm chiếm quy ước để thống Triều Tiên kiểm soát ông trước Nam Triều Tiên trở nên đủ mạnh để tự vệ

Vào năm 1950, quân đội Bắc Triều Tiên trang bị với vũ khí Xơ Viết lỗi thời có lợi vượt trội nhiều so với lực lượng Nam Triều Tiên mặt Ngày 30 tháng năm 1950, Stalin, qua điện báo, thông báo cho Kim Nhật Thành hay ơng sẵn lịng giúp Kim Nhật Thành kế hoạch thống Triều Tiên Trong thảo luận theo sau với Kim Nhật Thành, Stalin đề nghị: ông muốn lãnh đạo chiến nói năm tối thiểu 25 ngàn hàng viện trợ có lẽ giúp ích cho Bắc Triều Tiên chiến thắng Sau lần viếng thăm Moskva Kim Nhật Thành tháng ba tháng tư năm 1950, Stalin chấp thuận công

(14)

xướng mạnh mẽ cho Sự phản đối liệt Lâm Bưu, người thống lĩnh lực lượng Trung Quốc chiến khiến nhân vật phải rời Trung Quốc sang Liên Xô thời gian

Ngày 19/1/1950, Kim Nhật Thành nói với đại sứ Liên Xơ ơng ta có kế hoạch cơng xuống phía Nam để thống đất nước Stalin gửi điện thể ủng hộ kế hoạch, khơng nói với Mao Trạch Đông đồng ý cung cấp năm 1950 vũ khí trang thiết bị cam kết cho năm 1951, để Kim Nhật Thành tăng thêm sư đoàn, nâng quân đội Bắc Triều Tiên lên 10 sư đoàn Kim Nhật Thành bảo đảm với Stalin ơng ta chiếm xong Hàn Quốc trước người Mỹ có thời gian ý định can thiệp Mục đích Stalin muốn kiểm sốt bán đảo Triều Tiên dùng cảng khơng bị đóng băng Inchon Pusan cho hải quân Liên Xô, thay cho việc cảng Đại Liên (Trung Quốc) mà quân đội Liên Xô kiểm soát tháng 8/1945 2. Diễn biến

Bắc Triều Tiên công

Cuộc công Quân đội Nhân dân Triều Tiên xảy vào sáng sớm ngày chủ nhật 25 tháng năm 1950 cách vượt qua vĩ tuyến 38 hậu thuẫn trận địa pháo bắn phá dội vào phía trước

Được trang bị tốt với 135.438 binh sĩ 242 xe tăng bao gồm 150 xe tăng T-34 Liên Xô chế tạo, quân đội Bắc Triều Tiên bắt đầu chiến với khoảng 180 máy bay, gồm có 40 máy bay tiêm kích Yak 70 máy bay ném bom công Tuy vậy, lực lượng hải qn cịn thơ sơ (so với hải quân Hoa Kỳ gần đó) Điểm yếu trầm trọng Bắc Triều Tiên thiếu hệ thống tiếp vận đáng tin cậy để di chuyển đồ tiếp liệu miền Nam quân đội họ tiến lên phía trước, lực lượng Nam Triều Tiên yếu thiếu thốn nhiều trang bị đem so với Bắc Triều Tiên Hàng ngàn người dân Triều Tiên chạy loạn miền nam bị bắt buộc xách tay đồ tiếp liệu Rất nhiều người sau mạng khơng kích Bắc Triều Tiên

Quân đội Nam Triều Tiên có 64.697 binh sĩ quân đội Mỹ huấn luyện trang bị gồm vũ khí hạng nhẹ, khơng có xe tăng thiếu xe bọc thép pháo binh Qn đội Nam Triều Tiên khơng có máy bay tiêm kích, vũ khí chống tăng Khơng có đơn vị chiến đấu ngoại quốc diện đất nước chiến tranh bắt đầu, có nhiều lực lượng Hoa Kỳ đóng qn Nhật Bản gần

Cuộc cơng miền bắc hoạch định tốt với khoảng 135.000 quân đạt thành cơng chớp nhống bất ngờ Bắc Triều Tiên công số nơi quan trọng gồm có Kaesŏng, Chuncheon, Uijeongbu Ongjin

(15)

trên tiếp tục, không quân Bắc Triều Tiên tiến hành oanh tạc Phi trường Kimpo gần Seoul Các lực lượng Bắc Triều Tiên chiếm Seoul trưa ngày 28 tháng Tuy nhiên, niềm hy vọng Bắc Triều Tiên việc phủ Lý Thừa Vãn đầu hàng giải tán quân đội Nam Triều Tiên tan thành mây khói cường quốc ngoại quốc can thiệp vào chiến

Phản ứng phương Tây

Cuộc công Nam Triều Tiên đến bất ngờ Mỹ cường quốc phương Tây khác Trong tuần trước đó, Acheson nói trước Quốc hội Mỹ vào ngày 20 tháng chiến tranh khó xảy

Việc Mỹ tham chiến có số lý sau Harry Truman tổng thống thuộc Đảng Dân chủ Hoa Kỳ bị nhiều áp lực từ nước nhẹ tay nước theo chủ nghĩa cộng sản Trong số người gây áp lực với tổng thống có Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa Joseph McCarthy, đặc biệt gay gắt người tố cáo Đảng Dân chủ làm Trung Hoa vào tay cộng sản Sự can thiệp quân việc áp dụng quan trọng học thuyết có tên Học thuyết Truman, chủ trương chống đối lại chủ nghĩa cộng sản nơi đâu mà tìm cách mở rộng Những học Hiệp ước Munich năm 1938 có ảnh hưởng đến định Washington, khiến họ tin nhân nhượng quốc gia hiếu chiến khuyến khích thêm hành động bành trướng

Thay hối thúc Quốc hội tuyên chiến, Truman nghĩ hành động làm thời gây náo động khơng cần thiết tình hình cấp bách, ông quay sang xin chấp thuận từ Liên Hiệp quốc

Ngay ngày chiến tranh thức bắt đầu (25 tháng 6), Liên Hiệp quốc nhanh chóng thảo Nghị số 82 kêu gọi:

Chấm dứt Tất hoạt động thù địch Bắc Triều Tiên rút lui Vĩ tuyến 38; Thành lập Ủy ban Đặc trách Triều Tiên Liên Hiệp quốc để giám sát tình hình báo cáo lại cho Hội đồng Bảo an;

Yêu cầu tất thành viên Liên Hiệp quốc ủng hộ nghị Liên Hiệp quốc, tự kiềm chế khơng giúp đỡ cho phủ Bắc Triều Tiên

(16)

lượng binh (Nam Triều Tiên phần lại), 86% lực lượng hải quân, 93% không quân

Liên Xô đồng minh họ không thừa nhận giải pháp với lý bất hợp pháp có thành viên thường trực hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc vắng mặt bỏ phiếu Đối đầu lại điều này, quan điểm đưa thành viên thường trực hội đồng phải thật phủ để đánh bại giải pháp Chính phủ Bắc Triều Tiên không đồng ý lý giải xung đột nội chiến, khơng nằm tầm giải Liên Hiệp Quốc Năm 1950, giải pháp Liên Xô đưa kêu gọi chấm dứt thù địch rút lực lượng ngoại quốc bị bác bỏ

Dư luận công chúng Mỹ đồng lòng đứng sau can thiệp Tuy nhiên, sau Truman bị trích nặng nề khơng xin phép tun chiến từ Quốc hội trước gửi quân sang Triều Tiên Vì thế, "Chiến tranh Truman" bị số người nói vi phạm tinh thần văn ngôn Hiến pháp Hoa Kỳ

Mỹ can thiệp

Mặc dù việc giảm bớt lực lượng Hoa Kỳ Đồng minh sau Chiến tranh giới thứ hai gây nhiều vấn đề tiếp vận trầm trọng cho quân đội Mỹ vùng Mỹ có đủ lực lượng Nhật Bản để đối phó với quân đội Bắc Triều Tiên với trang bị đa số lỗi thời Liên Xô Các lực lượng Mỹ nằm quyền huy Thống tướng Douglas MacArthur Ngoài đơn vị Khối thịnh vượng chung, khơng có quốc gia khác cung cấp nguồn nhân lực đáng kể

Sau nghe báo cáo chiến toàn diện nổ Triều Tiên, Tổng thống Truman lệnh cho Tướng MacArthur chuyển đạn dược đến cho quân đội Nam Triều Tiên lúc dùng phương tiện hàng không để che chở việc di tản công dân Hoa Kỳ Truman không đồng ý tiến hành khơng kích đơn phương Mỹ chống lại lực lượng Bắc Triều Tiên theo ý kiến cố vấn ông, ông lệnh cho Hạm đội Một bảo vệ Đài Loan Tưởng Giới Thạch, chấm dứt sách khơng can thiệp vào chuyện nội Trung Hoa Mỹ thực trước Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc u cầu tham chiến Triều Tiên nhiên bị người Mỹ từ chối người Mỹ sợ chuyện khiến Cộng hòa Nhân dân Trung hoa can thiệp vào chiến

Sự can thiệp lớn quân đội ngoại quốc Lực lượng Đặc nhiệm Smith (Task Force Smith) Hoa Kỳ, phần tử Sư đoàn Bộ binh số 24 Bộ binh Mỹ đóng Nhật Bản Ngày tháng 7, lực lượng chiến đấu lần Osan bị bại trận với thương vong cao Lực lượng chiến thắng Bắc Triều Tiên tiến quân phía nam, Sư đoàn binh số 24 với sức mạnh phân nửa bị buộc phải rút quân Taejeon nơi bị rơi vào tay quân Bắc Triều Tiên Tướng William F Dean bị bắt làm tù binh

(17)

Pusan Trong quân đội Bắc Triều Tiên tiến công, họ vây bắt tàn sát công chức dân Ngày 20 tháng 8, MacArthur gởi thông điệp cảnh báo Kim Nhật Thành ông ta phải chịu trách nhiệm cho hành động tàn bạo chống quân đội Liên Hiệp Quốc

Vào tháng chín, có vùng xung quanh thành phố Pusan—khoảng 10% Bán đảo Triều Tiên—vẫn nằm tay lực lượng đồng minh Với hỗ trợ tiếp vận lớn lao Mỹ, không quân yểm trợ, viện quân, lực lượng Hoa Kỳ Nam Triều Tiên giữ vững phịng tuyến dọc theo sơng Nakdong Hành động bám giữ liều lĩnh trở thành tiếng Hoa Kỳ với tên gọi Vành đai Pusan Mặc dù có thêm lực lượng Liên Hiệp Quốc đến tiếp tay, tình trở nên nguy kịch, dường Bắc Triều Tiên thành công việc thống bán đảo

Đồng minh củng cố lực lượng

Đối diện với cơng dội Bắc Triều Tiên, phịng tuyến đồng minh trở thành trận đánh liều lĩnh mà người Mỹ gọi Trận Vành đai Pusan Tuy nhiên, Bắc Triều Tiên lại không thành công việc chiếm Pusan

Không lực Hoa Kỳ đến với số lượng lớn, thực 40 phi vụ ngày hành động hỗ trợ binh, nhắm vào lực lượng Bắc Triều Tiên gây tàn phá to lớn đến người dân thành phố Các máy bay ném bom chiến thuật (đa số oanh tạc B-29 có Nhật Bản) gây ngừng lưu thông đường sá đường xe hỏa ban ngày, tàn phá 32 cầu thiết yếu không cần thiết cho chiến tranh mà quan trọng việc di tản người dân Xe lửa dùng cho quân dân phải nằm chờ đợi lúc ban ngày bên đường hầm

Khắp nơi Triều Tiên, máy bay ném bom Hoa Kỳ thi đánh bom kho tiếp liệu phá hủy nhà máy lọc dầu hải cảng nhận hàng nhập cảng tiếp liệu quân để làm cạn kiệt lực lượng Bắc Triều Tiên Không lực hải quân công điểm chuyển vận Lực lượng Bắc Triều Tiên bị kéo giãn toàn bán đảo, tàn phá bị máy bay ném bom Hoa Kỳ gây ngăn ngừa đồ tiếp liệu cần thiết tới lực lượng Bắc Triều Tiên miền nam

Kim Nhật Thành khiếp sợ chứng kiến hiệu tàn phá không qn Mỹ mà qn Bắc Triều Tiên khơng có cách ngăn chặn Kim khẩn cầu Stalin hỗ trợ qn sự, khơng từ Liên Xơ từ quốc gia cộng sản khác không muốn gửi quân đối mặt với nguy gây chiến Mỹ, Stalin gửi điện cho Mao Trạch Đông: ―Theo tình hình nay, Trung Quốc hỗ trợ quân cho Bắc Triều Tiên 5-6 sư đoàn ổn thỏa để tiến tới vĩ tuyến 38 Vai trị họ qn tình nguyện dĩ nhiên, họ nằm huy Trung Quốc‖

(18)

bách đưa vào Triều Tiên; vào cuối tháng tám, Hoa Kỳ có 500 xe tăng loại trung vành đai Pusan Đầu tháng chín, lực lượng Liên Hiệp Quốc Nam Triều Tiên củng cố mạnh đông lực lượng quân Bắc Triều Tiên (đồng minh 180.000 quân so với Bắc Triều Tiên 100.000 quân) Vào thời điểm đó, đồng minh bắt đầu phản cơng

Để chống lại sức mạnh không quân Mỹ, Stalin buộc phải đem hàng trăm máy bay chiến đấu MiG sang Triều Tiên Không quân Liên Xô đào tạo phi công Trung Quốc dùng phi công mặc qn phục Trung Quốc nói tiếng Trung để giả vờ Liên Xô không can thiệp tránh xung đột trực tiếp với Mỹ

Tái chiếm Nam Triều Tiên

Đối diện với tăng viện áp đảo Liên Hiệp Quốc, lực lượng Bắc Triều Tiên tự nhận thấy có qn số có hỗ trợ tiếp liệu yếu Họ thiếu hỗ trợ không quân hải quân so với Mỹ Để giảm sức ép Vành đai Pusan, Tướng MacArthur, tổng tư lệnh lực lượng Liên Hiệp Quốc Triều Tiên, lệnh cho đổ từ biển vào bờ xa phía sau phịng tuyến Bắc Triều Tiên Incheon (Nhân Xuyên), thành phố hải cảng lớn ven bờ biển Hoàng Hải Nam Triều Tiên, gần Seoul

Thủy triều cao hữu lực lượng quân địch mạnh làm cho đổ trở thành chiến dịch mạo hiểm MacArthur bắt đầu hoạch định chiến dịch vài ngày sau chiến tranh khởi Lầu Năm Góc mạnh mẽ bác bỏ kế hoạch Cuối phép, MacArthur tập hợp Quân đoàn X quyền Tướng Edward Almond gồm có 70.000 quân từ Sư đoàn Thủy quân lục chiến số 1, Sư đoàn Bộ binh số tăng phái với 8.600 quân người Triều Tiên lệnh cho họ đổ Incheon Chiến dịch Chromite Vào lúc công đổ ngày 15 tháng 9, nhờ vào thám báo du kích quân Nam Triều Tiên, cố tình tạo thơng tin sai lạc pháo kích kéo dài trước đổ bộ, thêm vào lực lượng Bắc Triều Tiên có qn đóng Incheon nên lực lượng Mỹ gặp chống trả yếu ớt họ đổ lên Incheon

Cuộc đổ chiến thắng định Qn đồn X tiến cơng tràn ngập qn phịng thủ vốn đe dọa bao vây quân đội quy Bắc Triều Tiên MacArthur nhanh chóng tái chiếm Seoul Quân đội Bắc Triều Tiên gần bị cắt đứt, nhanh chóng rút lui phía bắc; khoảng 25.000 đến 30.000 quay trở lại

Xâm chiếm Bắc Triều Tiên

(19)

đe dọa thấy rõ cộng sản Các vấn đề khác gồm có tác dụng tâm lý việc tiêu diệt quốc gia cộng sản giải thoát tù nhân chiến tranh

Các lực lượng Liên Hiệp Quốc vượt qua biên giới tiến vào Bắc Triều Tiên đầu tháng 10 năm 1950 Quân đoàn X Mỹ đổ từ biển vào bờ Wonsan Iwon Hai nơi bị quân đội Nam Triều Tiên tiến cơng chiếm Các lực lượng cịn lại Hoa Kỳ sát cánh với quân Nam Triều Tiên tiến quân theo phía bờ tây Triều Tiên chiếm Bình Nhưỡng ngày 19 tháng 10 Đến cuối tháng 10, quân đội Bắc Triều Tiên tan rã nhanh chóng, quân Liên Hiệp Quốc bắt 135.000 tù binh

Cuộc tiến công Liên Hiệp Quốc gây quan ngại lớn cho Trung Quốc Họ lo lắng lực lượng Liên Hiệp Quốc không dừng lại Sông Áp Lục ranh giới Triều Tiên Trung Quốc mà mở rộng chiến tranh vào lãnh thổ Trung Quốc Nhiều người Tây phương bao gồm Tướng MacArthur nghĩ mở rộng chiến tranh vào Trung Quốc cần thiết Tuy nhiên, Truman nhà lãnh đạo khác không đồng ý, MacArthur lệnh phải cẩn trọng tiến tới biên giới Trung Quốc Dần dần, MacArthur khơng cịn quan tâm đến lệnh Tổng thống cho quân đội Bắc Triều Tiên tiếp tế qua Trung Quốc nên phải bị dội bom Tuy nhiên, trừ vài dịp hoi, máy bay ném bom Liên Hiệp Quốc cách xa tầm bay đến Mãn Châu suốt chiến

Trung Quốc tham chiến

Trung Quốc cảnh cáo nhà lãnh đạo Hoa Kỳ qua nhà ngoại giao trung lập họ can thiệp để bảo vệ an ninh quốc gia Truman xem lời cảnh báo "một mưu toan táo bạo để hù dọa Liên Hiệp Quốc" khơng coi trọng Ngày 15 tháng 10 năm 1950, Truman đến Đảo Wake để họp ngắn ngủi với MacArthur Cục Tình báo Trung ương Mỹ trước có cho Truman biết việc Trung Quốc tham chiến xảy MacArthur suy đốn có rủi ro chiến với Trung Quốc MacArthur cho Trung Quốc dịp giúp Bắc Triều Tiên Ơng ước tính Trung Quốc có 300.000 quân Mãn Châu với khoảng từ 100.000-125.000 quân dọc theo Sông Áp Lục; phân nửa qn số vượt qua sơng Áp Lục Nhưng Trung Quốc khơng có lực lượng khơng qn, thế, "nếu Trung Quốc cố tràn xuống Bình Nhưỡng có đại tàn sát" MacArthur nhận định Trung Hoa muốn tránh bị thiệt hại nặng nề

(20)

được phái đến Moskva để tăng thêm cường độ cho lý lẽ qua điện thoại Mao Mao trì hỗn lúc chờ đợi chi viện lớn từ Liên Xô, hủy bỏ công hoạch định từ 13 tháng 10 đến 19 tháng 10 Tuy nhiên, giúp đỡ Liên Xô giới hạn cung cấp yểm trợ không quân không 60 dặm Anh (100 km) từ mặt trận Các phi MiG-15 Liên Xô màu sắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thách thức nghiêm trọng phi công Liên Hiệp Quốc Tại khu vực có biệt danh "Hành lang MiG" (MiG Alley - lực lượng Liên Hiệp Quốc đặt), phi Liên Xơ có ưu đối thủ với phi F-80 Hoa Kỳ chế tạo (Lockheed F-80 Shooting Stars) phi F-86 (North American F-86 Sabre) triển khai Người Trung Quốc giận trước việc tham chiến có giới hạn Liên Xơ họ đinh ninh họ hứa cung ứng yểm trợ khơng qn tồn diện Mỹ biết rõ vai trị Liên Xơ giữ im lặng để tránh khả leo thang chiến tranh thành chiến tranh hạt nhân

Quân Trung Quốc đối mặt với quân đội Hoa Kỳ ngày 25 tháng 10 năm 1950 với 270.000 quân quyền tư lệnh tướng Bành Đức Hoài khiến cho Liên Hiệp Quốc ngạc nhiên khơng lường trước mức độ quân số đông đảo đến Tuy nhiên, sau vụ đụng độ ban đầu, lực lượng Trung Quốc rút lui vào vùng núi Các nhà lãnh đạo Liên Hiệp Quốc coi rút lui Trung Quốc dấu hiệu yếu đánh giá sai lầm trầm trọng khả tác chiến Trung Quốc Thế nên lực lượng Liên hiệp quốc tiếp tục tiến công sông Áp Lục không đếm xỉa đến lời cảnh cáo Bắc Kinh

Tình báo Mỹ, sơ sài suốt giai đoạn nhiều lý do, khơng làm việc hiệu Bắc Triều Tiên không hiệu Nam Triều Tiên ngày có bao vây Vành đai Pusan Quân Trung Quốc hành quân cách ngủ rừng nên giảm thiểu tối đa phát đối phương Trong trường hợp có ghi chép kỹ càng, qn đồn Trung Quốc gồm có ba sư đồn hành quân chân đất từ An Tung Mãn Châu, phía bắc cách sơng Áp Lục khoảng 286 dặm (460 km) đến nơi tập kết Bắc Triều Tiên khoảng thời gian dài từ 16 đến 19 ngày Một sư đoàn quân đoàn hành quân vào ban đêm đường núi ngoằn ngoèo, trung bình 18 dặm (29 km) ngày vòng 18 ngày Cuộc hành quân sau chập tối lúc 19 kết thúc lúc sáng hôm sau Những phương án trú ẩn chống phi phải hoàn thành trước 30 sáng Tất người, thú vật trang bị che giấu hay ngụy trang Trong ban ngày có nhóm trinh sát ngụy trang di chuyển phía trước để chọn lựa khu đóng qn ngồi trời ngày hơm sau Khi đơn vị Trung Quốc bắt buộc phải hành quân vào ban ngày lý gì, họ tuân thủ lệnh dừng lại chỗ khơng cử động có máy bay xuất đầu Các sĩ quan có quyền bắn hạ binh sĩ vi phạm lệnh

(21)

các lực lượng lại Liên Hiệp Quốc Thất bại Quân đoàn tạo nên rút lui dài đơn vị quân đội Mỹ lịch sử Tại miền đông, Trận hồ nước Chosin, đơn vị 30.000 người Sư đoàn Bộ binh số Mỹ chưa chuẩn bị kịp cho công chiến thuật Trung Quốc chẳng bị bao vây, cuối họ phá vòng vây bị thương vong 15.000 người Tại trận này, Thủy quân lục chiến Mỹ bị đánh bại bắt buộc rút lui sau gây thiệt hại nặng nề cho sáu sư đoàn quân Trung Quốc

Trong binh sĩ Trung Quốc ban đầu thiếu yểm trợ hỏa lực nặng vũ khí binh hạng nhẹ, chiến thuật họ nhanh chóng điều chỉnh thích hợp cho bất lợi Bevin Alexander giải thích "How Wars Are Won" (Cách để thắng chiến tranh):

Phương cách thông thường xâm nhập đơn vị nhỏ địch từ trung đội 50 người đến đại đội 200 người, cách phân tán thành nhiều nhóm riêng lẻ Trong lúc đội cắt đường rút lui người Mỹ, đội khác đánh thẳng mặt trước hai bên sườn tiến công phối hợp nhịp nhàng Các tiến công tiếp tục vào phía người phịng thủ bị tiêu diệt bắt buộc phải rút lui Người Trung Quốc bị lên phía trước đến sườn mở nơi đóng chốt trung đội lập lại chiến thuật

Roy Appleman làm sáng tỏ chiến thuật ban đầu Trung Quốc sau: Trong giai đoạn đầu tiến công, lực lượng binh thiện chiến nhẹ thực công Trung Quốc, nói chung khơng yểm trợ với loại vũ khí hạng nặng ngồi súng cối (mortars) Các công chứng minh binh sĩ Trung Quốc chiến binh có kỷ luật huấn luyện kỹ lưỡng, đặc biệt lão luyện chiến đấu đêm Họ có tài nghệ thuật ngụy trang Các đội trinh sát thành cơng đáng kể việc phát vị trí lực lượng Liên Hiệp Quốc Họ hoạch định cơng vào phía sau lưng lực lượng này, cắt đường rút lui đường tiếp vận quân địch, sau xung trận đánh vào mặt trước bên sườn để kết thúc trận chiến Họ áp dụng chiến thuật gọi Hachi Shiki tạo thành đội hình chữ V mà họ quân địch di chuyển đó; hai cạnh chữ V sau khép lại quanh quân địch lực lượng khác di chuyển phía miệng chữ V để đón chặn lực lượng cố giải vây cho đơn vị bị bao vây Các chiến thuật Trung Hoa sử dụng với thành công to lớn Onjong, Unsan, Ch'osan, thành công phần Pakch'on Ch'ongch'on

(22)

98.000 thường dân, 17.500 xe loại, 350.000 tiếp liệu tàu chở đến Pusan vòng trật tự Khi họ bỏ đi, lực lượng Mỹ đánh sập phần lớn thành phố để không cho quân đội Trung Quốc sử dụng, khiến nhiều người dân Triều Tiên khơng có nơi trú thân mùa đông

Cuộc chiến Vĩ tuyến 38 (đầu năm 1951)

Kim Nhật Thành đối tác khó tính Đầu tiên, ơng từ chối hợp lực lượng huy Bành Đức Hồi cho dù lính Trung Quốc chiếm đa số quân đội Kim đồng ý sau nhận thị từ Stalin Kim Nhật Thành tranh cãi với Bành Đức Hoài vào đầu năm 1951 xung quanh việc liệu có nên vượt vĩ tuyến 38 Kim Nhật Thành lệnh tiến quân song Bành Đức Hoài từ chối vấn đề dàn xếp sau có thị từ Stalin ủng hộ Bành Đức Hoài

Nhà sử học Trung Quốc Trần Lâm cho Mao Trạch Đông gửi chiến trường binh sĩ từ quân đội Quốc dân đảng đầu hàng: ―Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc thực tế khơng muốn thu nhận họ Đó cách tốt để loại bỏ họ Động Mao Trạch Đông tham chiến để thu hút ý công nhận Trung Quốc cường quốc, đồng thời đoàn kết người dân chiến yêu nước‖

Tháng giêng năm 1951, lực lượng Trung Quốc Bắc Triều Tiên lại đánh mạnh giai đoạn tiến công thứ ba (được biết với tên gọi Cuộc tiến công mùa đông Trung Quốc) Quân Trung Quốc lặp lại chiến thuật trước họ công chủ yếu vào đêm với cách đánh thăm dị từ vị trí xa mặt trận theo sau đợt xung phong với số lượng quân áp đảo, dùng kèn, cồng chiêng để liên lạc đánh lạc hướng quân địch Các lực lượng Liên Hiệp Quốc khơng có thuốc trị cho chiến thuật này, sức kháng cự họ sa sút nên họ rút lui nhanh miền nam Seoul bị bỏ lại bị lực lượng Trung Quốc Bắc Triều Tiên chiếm vào ngày tháng năm 1951

Khó khăn thêm gia tăng cho Quân đoàn Tướng Walker bị giết chết vụ tai nạn Trung tướng Matthew Ridgway, cựu chiến binh nhảy dù Chiến tranh giới thư hai lên thay nhanh chóng nâng sĩ khí tinh thần chiến đấu Quân đoàn vốn kiệt quệ sa sút rút lui Tuy nhiên tình khắc nghiệt Tướng Douglas MacArthur chí nói đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại Trung Quốc, gây nhiều lo ngại cho đồng minh Mỹ

(23)

lương thực đạn dược phải vận chuyển vào ban đêm chân xe đạp từ sông Áp Lục

Cuối tháng giêng, sau nhận thấy phịng tuyến phía trước lực lượng ơng bị bỏ hoang, Tướng Ridgway lệnh tiến hành thám thính mà sau biến thành tiến cơng tồn diện có tên gọi "Operation Roundup" (Chiến dịch Bố ráp) Chiến dịch hoạch định tiến hành bước một, lợi dụng ưu hỏa lực mặt đất không Liên Hiệp Quốc Vào lúc kết thúc Chiến dịch Bố ráp vào đầu tháng hai, lực lượng Liên Hiệp Quốc tiến tới sông Hán tái chiếm Wonju

Trung Quốc phản công vào tháng hai Cuộc tiến công giai đoạn bốn từ Hoengsong miền trung chống vị trí Quân đoàn IX Mỹ quanh Chipyong-ni Các đơn vị Sư đồn Bộ binh số 2, gồm có Tiểu đồn Pháp Triều Tiên đánh trả bao vây ngắn ngủi dội cuối phá vỡ tiến công Trong trận đánh này, Liên Hiệp Quốc học cách đối phó với chiến thuật cơng Trung Quốc giữ vững trận địa họ

Chiến dịch Bố ráp theo sau hai tuần cuối tháng hai năm 1951 Chiến dịch Sát thủ (Operation Killer) Quân đoàn tái sinh Mỹ đảm nhiệm Đây cơng tồn diện ngang qua mặt trận, lần hoạch định tăng cường tối đa hỏa lực với mục đích gây thiệt hại nặng nề cho quân đoàn Bắc Triều Tiên Trung Quốc Cuối Chiến dịch Sát thủ, Quân đoàn I tái chiếm lại tất lãnh thổ phía nam sơng Hán, Qn đồn IX tái chiếm Hoengsong

Ngày tháng năm 1951, Quân đồn lại thọc mạnh phía trước Chiến dịch Ripper, vào ngày 14 tháng họ đẩy lui lực lượng Trung Quốc Bắc Triều Tiên khỏi Seoul, lần thứ tư năm thành phố đổi chủ Seoul cảnh hoang tàn đổ nát; dân số thành phố trước chiến tranh 1,5 triệu người giảm xuống 200.000 người thiếu thực phẩm trầm trọng

Douglas MacArthur bị tước quyền tự lệnh Tổng thống Harry Truman ngày 11 tháng năm 1951 bất tuân lệnh Tổng thống, gây bão lửa phản đối Hoa Kỳ Tư lệnh tối cao Tướng Ridgway tiến hành củng cố lực lượng Liên Hiệp Quốc để chuẩn bị cho loạt phản cơng hiệu Vị trí Tư lệnh Qn đoàn chuyển cho Tướng James Van Fleet

Một loạt cơng sau từ từ đẩy lui quân Trung Quốc Bắc Triều Tiên chiến dịch Courageous Tomahawk, cơng kích kết hợp binh không quân giam lực lượng cộng sản Kaesong Seoul Các lực lượng Liên Hiệp Quốc tiếp tục tiến công họ tới phòng tuyến Kansas, cách vĩ tuyến 38 khoảng dặm phía bắc

(24)

trận đánh sông Imjin Kapyong chặn bước tiến quân đội Trung Quốc phòng tuyến phía bắc Seoul

Một tiến cơng khác Trung Quốc sau miền trung chống lại Quân đoàn X lực lượng Nam Triều Tiên vào ngày 15 tháng đạt thành công ban đầu, vào 20 tháng công dừng lại Qn đồn phản cơng đến cuối tháng chiếm lại phịng tuyến Kansas

Quyết định Liên Hiệp Quốc dừng lại phòng tuyến Kansas, nằm phía bắc Vĩ tuyến 38, khơng tiếp tục hành động tiến công vào Bắc Triều Tiên đẩy chiến vào giai đoạn bế tắc, điểm điển hình cho phần cịn lại xung đột

Hồi kết (tháng năm 1951 - tháng năm 1953)

Phần lại chiến bao gồm chút thay đổi lãnh thổ, oanh tạc tầm mức rộng lớn Bắc Triều Tiên dân cư họ, thương thuyết hịa bình kéo dài 10 tháng năm 1951 Kaesong Thậm chí suốt thương thuyết hịa bình, chiến tiếp tục Đối với lực lượng Nam Triều Tiên đồng minh, mục tiêu họ phải tái chiếm hoàn toàn miền Nam trước thỏa ước đạt để tránh lãnh thổ Trung Quốc Bắc Triều Tiên cố mở chiến dịch tương tự, sau cịn tiến hành chiến dịch nhằm thử tâm Liên Hiệp Quốc có tiếp tục xung đột Các đụng độ quân yếu giai đoạn hành động quanh lịng chảo phía đơng Bloody Ridge Heartbreak Ridge năm 1951, trận đánh Trận Old Baldy Trận Hook phía tây suốt năm 1952–53, Trận Đồi Eerie năm 1952, Trận Đồi Pork Chop năm 1953 Các thương thuyết hịa bình kéo dài hai năm, Kaesong sau Bàn Mơn Điếm Một vấn đế yếu thương thuyết việc trao trả tù binh chiến tranh Phía miền Bắc đồng ý trao trả theo tự nguyện tù binh với điều kiện đa số tù binh trở Trung Quốc Bắc Triều Nhưng có q nhiều tù binh từ chối trao trả Trung Quốc Bắc Triều Tiên, chiến tranh tiếp tục phía cộng sản sau từ bỏ điều kiện Tháng 10 năm 1951, lực lượng Mỹ tiến hành Chiến dịch Cảng Hudson với ý định thiết lập khả sử dụng vũ khí nguyên tử Một số phi B-29 thực phi vụ tập ném bom giả từ Okinawa đến Bắc Triều Tiên mang theo bom nguyên tử "hình nộm" loại bom thông thường hạng nặng Chiến dịch điều hợp từ Căn Không quân Yokota Nhật Bản Cuộc tập trận có ý định thử chức thực tất hoạt động cần dùng công vũ khí nguyên tử, bao gồm việc lắp ráp vũ khí thử nghiệm, hướng dẫn, kiểm soát mặt đất mục tiêu ném bom Kết cho thấy bom nguyên tử khơng hiệu tiên đốn việc phát số đông lực lượng địch kịp thời hoi

(25)

cuộc xung đột Với việc Liên Hiệp Quốc chấp thuận lời đề nghị ngừng bắn Ấn Độ, lệnh ngừng bắn thiết lập vào ngày 27 tháng năm 1953 vào thời điểm tuyến đầu mặt trận quay trở lại quanh vĩ tuyến 38, vùng phi quân thiết lập quanh nó, qn đội Bắc Triều Tiên phịng thủ phía phía bên quân đội Nam Triều Tiên Mỹ Kaesong, nơi diễn đàm phán hòa bình, vốn cố Triều Tiên, phần đất miền Nam trước xung đột bùng nổ thành phố đặc khu miền Bắc Cho đến khơng có hiệp định hịa bình ký kết, theo kỹ thuật, Nam Bắc Triều Tiên tình trạng chiến tranh Mặc dù Bắc Triều Tiên Mỹ ký kết Hiệp định Đình chiến Lý Thừa Vãn từ chối ký kết vào văn kiện

3. Hậu chiến tranh Triều Tiên

Tổng số thương vong tất phía nhập lại khơng thể biết Tại nước phương Tây, số đề tài vô số nghiên cứu tra cứu học giả, trường hợp ước tính Mỹ thực hiện, số điều chỉnh lại sau lỗi đánh máy phát Con số thương vong tự báo cáo từ quốc gia phần lớn dựa vào di chuyển quân đội, bảng phân công đơn vị, báo cáo thương vong lúc chiến sự, hồ sơ y tế

Các số phương Tây thương vong Trung Quốc Bắc Triều Tiên chủ yếu dựa vào báo cáo từ mặt trận ước tính thương vong, việc hỏi cung tù nhân tài liệu tịch thu Ước tính Trung Quốc số thương vong Liên Hiệp Quốc cho "Tuyên bố chung sau chiến tranh Quân Chí nguyện Trung Quốc Quân đội Nhân dân Triều Tiên công bố họ "loại trừ" 1,09 triệu quân địch, bao gồm 390.000 quân Mỹ, 660.000 quân Nam Triều Tiên, 29.000 quân nước khác Con số "loại trừ" mập mờ khơng nêu chi tiết có người chết, bị thương bị bắt." Nói thương vong họ, nguồn nói "Trong suốt thời gian chiến tranh, 70 phần trăm lực lượng Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc khai triển đến Triều Tiên Quân Chí nguyện Nhân dân Trung Quốc (tổng lượt lên đến 2.97 triệu) với 600.000 dân cơng Qn Chí nguyện bị thiệt hại tổng cộng 148.000 người chết, có 114.000 tử trận, tai nạn, chết rét, 21.000 chết sau cấp cứu, 13.000 chết bệnh tật; số người bị thương 380.000 người Cũng có 29.000 người tích, bao gồm 21.400 bị bắt 14.000 đưa sang Đài Loan, 7.110 trao trả." Cũng nguồn tương tự kết luận số thương vong Bắc Triều Tiên, "Quân đội Nhân dân Triều Tiên có 290.000 thương vong 90.000 bị bắt Có số tổn thất dân lớn miền bắc Triều Tiên khơng có số xác xác nhận."

(26)

IV. KẾT LUẬN

Chiến tranh lạnh kéo theo hệ tất yếu nó, đến từ tình trạng đối đầu hai hệ thống xã hội khác nhau: Chủ nghĩa Xã hội Chủ nghĩa Tư Cuộc chiến tranh Triều Tiên đụng độ quân quy mô hai Khối nước Chiến tranh Triều Tiên ví lị lửa, hay điểm nóng chiến tranh lạnh Đây chiến mà hai khối có dịp thử sức với Qua chiến này, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc bên tham gia rút nhiều học đắc giá

Dù muốn dù khơng chiến tranh Triều Tiên xảy ra, bên tham chiến phải trả giá đắc chiến khóc liệt Nhưng nạn nhân thật khơng khác, nhân dân đất nước Triều Tiên Vĩ tuyến 38 vạch ranh giới hai quốc gia theo hai thể chế trị hình thái xã hội khác Năm tháng trôi qua, người dân hai bên biên giới chưa có hội nhìn thấy đất nước Triều Tiên thống nhất, để họ đoàn tụ với người thân, đồng tộc Đó mát khơng nhỏ tinh thần người dân Triều Tiên hai miền bán đảo Sau chiến tranh, nhờ hỗ trợ từ phía Mỹ, Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) vươn lên thành bốn rồng châu Á kinh tế Hàn Quốc đà phát triển mặt Còn Bắc Triều Tiên vật lộn ngày với tình trạng lạc hậu, thiếu lương thực bộc lộ vấn đề liên quan đến nhân quyền Các bên có động thái nhằm đưa giải pháp chung, đàm phán song phương, đa phương thúc đẩy Hiện nay, tình hình bán đảo Triều Tiên diễn biến phức tạp, có nguy bùng nổ chiến tranh Hy vong mai, quốc tế ủng hộ cấp lãnh đạo hai bên nổ lực để tránh tai họa chiến tranh lần thứ hai V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lịch sử giới đại – Nguyễn Anh Thái – Nhà xuất Giáo dục

Quan hệ quốc tế đại cương – khoa quan hệ quốc tế.phân viện báo chí tuyên

truyền – Nhà xuất Chính trị quốc gia

vi.wikipedia.org

(27)

Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai (Tập 1: 1945 – 1975) – Lê P hụng Hoàng – Khoa Lịch Sử ĐHSP TP.HCM

Giáo trình Lịch sử văn minh giới – Lê Phụng Hoàng – Nhà xuất Giáo Dục

Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời đại đến chiến thứ hai – Vũ Dương

Ngày đăng: 16/09/2021, 05:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w