Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
587,23 KB
Nội dung
BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC NGUỒN GEN LỢN TÁP NÁ Nguyễn Văn Đức NGUỒN GỐC Cao Bằng tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, sở hữu nguồn gene vật nuôi địa quý giống lợn Táp Ná Giống lợn Táp Ná (TN) có nguồn gốc từ giống lợn địa phương vùng núi Cao Bằng Do điều kiện địa lý, đồi núi cao hiểm trở, việc thông thương có nhiều hạn chế, người dân ni lợn vùng núi huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng giao dịch mua bán lợn chợ Táp Ná Chính vậy, giống lợn nội Việt Nam nhân dân đặt tên giống lợn Táp Ná Táp Ná giống lợn nội Việt Nam, hình thành từ lâu đời chủ yếu huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng Giống lợn nội Táp Ná thuộc lớp động vật có vú (Maminalia), thuộc guốc chẵn (Artiodactyla), thuộc họ Sllidae, thuộc chủng Sus thuộc loài Sus domesticus Lý giống lợn Táp Ná đến giữ độ chủng định chúng nuôi vùng núi cao, nơi mà kinh tế phát triển, điều kiện địa lý xa xôi, núi non hiểm trở đặc biệt hệ thống giao thông nên việc pha tạp với giống lợn nhập ngoại lợn nội khác vùng đồng thực Vì vậy, giống lợn Táp Ná giữ mức độ cao chủng, chưa bị lai tạp nhiều với giống lợn nội ngoại khác, song bị cận huyết cao Lý giống lợn Táp Ná chưa bị tuyệt chủng, tồn đến chúng dễ ni: phàm ăn, ăn khoẻ, ăn loại thức ăn kể loại thức ăn mà khơng có chất dinh dưỡng, chống chịu bệnh tật tốt: không bị bệnh kể nuôi điều kiện hoang vu sơ đẳng, vệ sinh dân trí hiểu biết chăn ni lợn q lạc hậu, khơng có xâm nhập giống lợn khác đặc biệt chất lượng thịt thơm ngon, thực trở thành thịt lợn đặc sản nên giá bán đắt, dẫn đến hiệu cao Với ưu điểm đó, giống lợn Táp Ná nguồn cung cấp thịt lợn chủ yếu cho vùng núi cao hiểm trở nên lợn Táp Ná trì ni chưa bị tuyệt chủng PHÂN BỐ Ngồi ni phổ biến làng hẻo lánh vùng núi cao hiểm trở huyện thông Nông, tỉnh Cao Bằng Lợn Táp Ná cịn ni số vùng núi cao số huyện khác tỉnh Cao Bằng số tỉnh lân cận thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH Hầu hết, nghiên cứu giống lợn Táp Ná Nguyễn Văn Đức (2002), Nguyễn Văn Đức ctv (2004), Đặng Đình Trung ctv (2007), Nguyễn Văn Đức (2012), Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv (2013) khẳng định: Ngoại hình giống lợn Táp Ná có nhiều nét tương tự giống lợn nội Móng Cái (MC) Lợn Táp Ná có màu sắc lơng da đặc trưng: Lơng da đen, ngoại trừ điểm trắng: trán, cẳng chân chóp đi, đặc biệt bụng lợn Táp Ná có màu đen khơng có dải yên ngựa màu trắng bắt qua vai giống lợn MC Song, lợn Táp Ná có điểm ngoại hình khác với giống lợn nội khác nước ta rõ nét (Nguyễn Văn Đức, 2012; Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013): - Đầu lợn Táp Ná to vừa phải - Tai rủ cúp xuống - Bụng to không to giống lợn MC nét đặc trưng cho giống lợn bụng không bị sệ võng xuống giống lợn MC - Chân to, cao khoẻ giống lợn Mẹo Nghệ An - Lưng tương đối thẳng - Mặt thẳng, mặt không nhăn nheo lợn Ỉ - Lợn Táp Ná thường có từ đến 12 vú, phổ biến 10 vú Hình Ngoại hình giống lợn Táp Ná (Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013) KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH CỦA GIỐNG LỢN TÁP NÁ Khả chống chịu bệnh tật giống lợn Táp Ná đánh giá tốt số giống lợn nội Việt Nam (Nguyễn Văn Đức, 2002; Đặng Đình Trung ctv, 2007; Đặng Đình Trung ctv, 2007a; Nguyễn Văn Đức, 2012; Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013) Theo kết điều tra nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh chết lợn nái đực giống, lợn từ sơ sinh đến cai sữa lợn giai đoạn nuôi vỗ béo khai thác thịt giống Táp Ná nuôi huyện Thông Nơng thấp, chiếm 3-4% Chính vậy, giống lợn Táp Ná tồn nuôi vùng núi phía Bắc nước ta, phổ biến tỉnh Cao Bằng vùng lân cận điều kiện gần hoang dã, vệ sinh, đầu tư, chăm sóc ni dưỡng kém, song lợn Táp Ná khơng bị bệnh tật mà sinh trưởng phát triển được, tốc độ lớn chậm, bù lại thịt có mùi vị thơm ngon, người tiêu dung ưa chuộng Đây đặc điểm quý lợn Táp Ná mà cần khai thác phát triển sản xuất KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 5.1 Khả sinh trưởng cho thịt Kết điều tra thực tế hộ thuộc xa xôi, hẻo lánh huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng trực tiếp thực nghiên cứu đàn lợn Táp Ná nuôi nông hộ huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng cho thấy suất số tính trạng khối luợng (KL) tốc độ sinh trưởng, khả sản xuất thịt tăng khối lượng (TKL) giống lợn Táp Ná đạt mức trung bình lợn nội nước ta trình bày chi tiết bảng Tốc độ sinh trưởng giống lợn Táp Ná nằm mức trung bình giống lợn nội Việt Nam Khi ni thí nghiệm, khối lượng sơ sinh trung bình 0,64kg khối lượng trưởng thành trung bình đạt 101,16kg điều kiện ni nơng hộ có điều kiện chăn ni trung bình 120 hộ ni tốt (Đặng Đình Trung ctv, 2007a) Tốc độ sinh trưởng giống lợn Táp Ná thấp so với giống lợn Móng Cái (Nguyễn Văn Đức, 1997), tương đương lợn Lũng Pù nuôi Vị Xuyên (Trịnh Quang Phong ctv, 2009; Trịnh Quang Phong, 2012) Bảng Tốc độ sinh trưởng khả sản xuất lợn giống Táp Ná nuôi nông hộ huyện Thông Nơng (điều tra thí nghiệm) Điều tra Chỉ tiêu Thí nghiệm Số lượng Trung bình Số lượng Trung bình KL sơ sinh (g) 346 0,53±0,04 80 0,64,03±0,07 KL bắt đầu vỗ béo 346 10,04±1,24 60 10,32±1,09 KL tháng tuổi (kg) 328 68,00±9,58 60 73,55±9,89 TKL (g/ngày) 328 312,63±51,52 60 369,68±53,34 KL trưởng thành (kg) 159 101,16±12,83 Tổng hợp số liệu điều tra Nguyễn Văn Đức ctv năm 2002 2003 cho thấy khả tăng khối lượng giống lợn Táp Ná nuôi nông hộ đạt mức trung bình, 312,63±51,52 g/ngày Như vậy, so với số liệu đàn lợn Táp Ná ni thử nghiệm dân năm 2004 số liệu điều tra thấp Kết tương đương giống lợn nội Móng Cái, Cỏ, Mẹo, ỉ thấp hơn, không nhiều so với giống lợn Mường Khương (Nguyễn Văn Đức, 2012) Do tầm vóc nhỏ khối lượng giống lợn Táp Ná thấp nên chúng thường nuôi kéo dài đến 10 tháng tuổi giết thịt Khả tăng khối lượng lợn Táp Ná nằm mức trung bình giống lợn nội Việt Nam, biến động phạm vi 180-384 g/ngày Để đánh giá chất khả cho thịt tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giống lợn Táp Ná số liệu điều tra khơng thể đạt độ xác cao, thí nghiệm thực nuôi vỗ béo Công ty Cổ phần giống thức ăn chăn nuôi Cao Bằng kết trình bày Bảng Bảng 2: Tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn giống lợn Táp Ná Số lượng Mean SE Khối lượng cai sữa (kg) 129 7,66 0,16 Khối lượng tháng tuổi (kg) 30 72,94 2,01 Tăng khối lượng (g/ngày) 30 350,27 19,42 FCR (kg thức ăn/kg TKL) 30 3,82 0,33 Chỉ tiêu Nguồn: Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv (2013) Như vậy, áp dụng kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc tốt, nguồn thức ăn cung cấp đảm bảo cân đối thành phần giá trị dinh dưỡng khả tăng khối lượng lợn thịt Táp Ná cao, trung bình đạt 350,27 g/ngày Đến tháng tuổi, khối lượng giống lợn Táp Ná nuôi Công ty đạt trung bình 72,94 kg/con Sự tăng khối lượng giống lợn nội Táp Ná có khác biệt lợn đực thiến lợn cái: lợn đực thiến có khả tăng khối lượng cao lợn thời gian ni Rõ ràng, ni dưỡng tốt tăng khối lượng cao so với dân Nguyễn Văn Đức (2002); Nguyễn Văn Đức ctv (2004), tương đương so với cơng bố Đặng Đình Trung ctv (2007) Nguyễn Văn Đức ctv (2008) Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn giống lợn Táp Ná nuôi Công ty đạt mức trung bình, 3,82 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Kết tốt so với kết cơng bố Đặng Đình Trung ctv (2007); Nguyễn Văn Đức ctv (2008); Nguyễn Văn Trung ctv (2009) Một số ý kiến người chăn nuôi giống lợn Táp Ná vùng ven thị trấn huyện Thông Nông cho biết giống lợn Táp Ná ni chăm sóc tốt, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng kỹ thuật chăn nuôi thích hợp, tăng khối lượng trung bình giai đoạn ni vỗ béo 3-10 tháng đạt đến 400 g/ngày Kết điều tra tổng số 32 nuôi vỗ béo vùng ven thị trấn huyện Thơng Nơng cho thấy tăng khối lượng trung bình đạt 394 g/ngày Tại thí nghiệm khác Cơng ty Giống Thức ăn Chăn nuôi Cao Bằng cho thấy tăng khối lượng đạt cao so với nuôi thí nghiệm dân với mức chênh lệc lớn (420,62+46,38 g/ngày 405,27±48,86 g/ngày) cao nhiều so với kết điều tra nuôi nông hộ (312,63±51,52 g/ngày) kể thí nghiệm Cơng ty Giống Thức ăn Chăn nuôi Cao Bằng trước (369,68±53,34 g/ngày) Như vậy, ni tốt lợn Táp Ná cho suất tương đương giống lợn Móng Cái (Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013) 5.2 Khả sinh sản Các kết nghiên cứu khả sinh sản giống lợn Táp Ná nuôi Công ty Cổ phần giống thức ăn chăn nuôi Cao Bằng trình bày chi tiết Bảng Hình Bảng 3: Khả sinh sản lợn Táp Ná Chỉ tiêu n Min Max Mean SE Tuổi động dục lần đầu 40 91 153 113,20 2,47 Tuổi đẻ lứa đầu 20 262 375 313,95 7,18 Thời gian mang thai 20 110 120 114,80 0,68 Số đẻ ra/ổ 20 6,85 0,24 Khối lượng sơ sinh/con 137 0,30 0,70 0,50 0,01 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 129 71,43 100 94,64 2,10 Khối lượng cai sữa/con 129 4,00 11,50 7,66 0,16 Số ngày cai sữa 129 38 56 46,60 1,23 Nguồn: Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv (2013) Kết trình bày Bảng cho thấy tiêu sinh sản giống lợn Táp Ná nuôi tai Công ty Giống Thức ăn Cao Bằng tương đương với giống lợn nội tốt Việt Nam (Nguyễn Văn Đức, 2002; Đặng Đình Trung ctv, 2007; Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013) Tất nhiên, môi trường nuôi nhốt với chế độ dinh dưỡng đầy đủ có chăm sóc chu đáo, quản lý chặt chẽ chế độ nuôi dưỡng nên số tiêu đạt cao so với kết thống kê trước giống lợn Táp Ná nuôi Cao Bằng nông hộ Tuổi động dục lần đầu lợn giống Táp Ná 113,2±2,47 ngày Kết tương đương với kết nghiên cứu tác giả Lục Đức Xuân (1997) công bố tuổi động dục lần đầu lợn Lang Hạ Lang, nơi có mơi trường giống Cao Bằng đạt 116 ngày, sớm so với giống lợn Ỉ 120-135 ngày; lợn Móng Cái 130-140 ngày (Nguyễn Thiện ctv, 2005), lợn Mường Khương có tuổi động dục lần đầu 6-8 tháng (Trần Văn Phùng ctv, 2004) Hình 2: Đàn lợn Táp Ná sơ sinh Tuổi đẻ lứa đầu giống lợn Táp Ná 313,95±7,18 ngày, thấp so với nghiên cứu trước Nguyễn Văn Đức ctv (2004) thực điều tra tất hộ có nuôi giống lợn Táp Ná theo phương thức nuôi khác huyện Thông Nông thu kết 13,6 tháng Điều chứng tỏ tuổi đẻ lứa đầu lợn Táp Ná ảnh hưởng tập quán chăn nuôi, chế độ dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh… Trong môi trường nuôi dưỡng tốt, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng tuổi đẻ lứa đầu thấp So với tuổi đẻ lứa đầu lợn Cỏ 300 ngày (Nguyễn Thiện ctv, 2005), lợn Mường Khương 11 tháng tuổi (Lê Đình Cường ctv, 2004) lợn Táp Ná có tuổi đẻ lứa đầu thấp (Nguyễn Văn Đức, 2002; Đặng Đình Trung ctv, 2007; Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013) Thời gian mang thai lợn Táp Ná 114,8 ngày (Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013) Kết phù hợp với thông báo tác giả Võ Sinh Huy (2000) cho biết giống lợn Móng Cái 111,34 ngày, lợn Mẹo Sơn La 114,26 ngày (Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà, 2005), lợn Mường Khương 115 ngày (Nguyễn Thiện ctv, 2005) Số đẻ ra/ổ giống lợn Táp Ná đạt 6,85 con, biến động khoảng từ 5-8 con, với khối lượng sơ sinh bình quân 0,5 kg/con (Nguyễn Văn Đức, 2002; Đặng Đình Trung ctv, 2007; Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013) So sánh với kết nghiên cứu số giống lợn nội: Lợn Cỏ sinh sản trung bình 6-7 con/ổ; lợn Mường Khương thành thục muộn, sinh sản kém, số đẻ khoảng 6-7 con/ổ, lợn Bản - Sơn La có số đẻ trung bình 6,84 con/ổ (Phùng Thị Thu Hà, 2011) Nguyễn Thiện ctv (2005), thấp so với giống lợn Ỉ có số đẻ ra/ổ 9,5 lợn Móng Cái, số đẻ ra/ổ 10 - 12 con, theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (1996), lợn Hạ Lang - Cao Bằng 8,88 con/ổ (Lục Đức Xuân, 1997) Điều nói lên khả sinh sản lợn phụ thuộc vào di truyền giống Lợn Táp Ná cai sữa 46,6 ngày đạt khối lượng trung bình 7,66 kg với tỷ lệ cai sữa đạt 94,64% Các tiêu phụ thuộc nhiều vào phẩm chất giống, tác động người thức ăn, dinh dưỡng kỹ thuật chăm sóc Đối với tính trạng sinh sản số lợn Móng Cái khối lượng lớn giống Móng Cái Nhìn chung, tính trạng sinh sản giống lợn Táp Ná tương ứng với giống Ỉ, Móng Cái¸ Mẹo, song tính trạng khối lượng thường thấp lợn Mẹo (Nguyễn Văn Thiện ctv, 1999; Nguyễn Văn Đức, 2012; Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013) 5.3 Chất lượng thân thịt giống lợn Táp Ná Kết thí nghiệm Cơng ty Giống Thức ăn Cao Bằng cho thấy tiêu cao nơng hộ Tỷ lệ móc hàm cao (79,06%) Tỷ lệ thịt xẻ cao (64,68%) so với lợn nội khác Tỷ lệ nạc giống Táp Ná không cao (32,90%) Tỷ lệ mỡ cao 46,82% Tỷ lệ xương (9,6%) thấp so với Móng Cái, Mường Khương Tỷ lệ da tương tương giống lợn nội khác nước ta, 9,99% Bảng Chất lượng thân thịt giống lợn Táp Ná Chỉ tiêu Số lượng Cao Thấp Trung bình Tỷ lệ móc hàm (%) 32 mẫu 82 71 79,06±5,12 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 22 mẫu 64 65 64,68±5,61 Tỷ lệ nạc (%) 22 mẫu 31 35 32,90±3,07 Tỷ lệ mỡ (%) 22 mẫu 43,75 34,86 46,82±5,95 Tỷ lệ xương (%) 22 mẫu 10 9,60±0,96 Tỷ lệ da (%) 22 mẫu 32,94 34,09 9,99±1,04 Đối với chất lượng thịt, số tiêu thành phần hóa học thịt lợn Táp Ná cao so với số giống lợn nội khác song khơng đáng kể Giá trị trung bình VCK, Protein, Lipit, Khoáng tổng số 25,40%; 22,14%; 1,95%; 1,25%, điều chứng tỏ thịt lợn Táp Ná có giá trị dinh dưỡng cao, phẩm chất thịt thơm ngon, đặc điểm quý giống lợn nội Táp Ná đặc điểm quý này, giống lợn Táp Ná trở thành nguồn ẩm thực đặc sản (Đặng Đình Trung ctv, 2007; Nguyễn Văn Trung ctv, 2009; Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv, 2013) Kết tương đương với kết nghiên cứu giống lợn đen Lũng Pù nuôi Hà Giang (Nguyễn Văn Đức ctv, 2008) Bảng 5: Thành phần hóa học thịt lợn giống Táp Ná Chỉ tiêu VCK (%) Số lượng Mean SE 25,40 0,34 Protein (%) 22,14 0,24 Lipit (%) 1,95 0.32 Khoáng TS (%) 1,25 0,02 Nguồn: Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv (2013) 5.4 Thử nghiệm tổ hợp lợn lai Táp Ná với Móng Cái Để khai thác hiệu nguồn gen giống lợn Táp Ná, thử nghiệm lai Móng Cái với Táp Ná thực Nguồn gen giống lợn Táp Ná thử nghiệm tạo tổ hợp lai với giống Móng Cái Cơng ty Giống Thức ăn Cao Bằng Thử nghiệm phối đực giống Móng Cái với nái Táp Ná đực Táp Ná với nái Móng Cái cho thấy áp dụng kĩ thuật nuôi dưỡng tốt, tiêu để đánh giá chất lượng đàn lợn lai F1 đạt cao: Đẻ sớm hơn: trung bình tuổi đẻ đầu đàn ni thí nghiệm 12 tháng Số sơ sinh sống/ổ 8,22 (biến động từ 7-9 con), cao 12 /ổ Số cai sữa 7,25 con/ổ (biến động phạm vi 6-8 con/ổ) Khối lượng sơ sinh 0,5-0,7 kg/con Khối lượng đạt 60 ngày tuổi 5-7kg/con ổ đẻ đầu Nhìn chung, tiêu sinh sản sản xuất đàn lợn lai F1 hai giống MC TN tính trạng số thấp so với giống lợn nội MC, song cao giống lợn TN người chăn nuôi bước đầu chấp nhận đàn lợn khỏe sinh trưởng phát triển tốt Kết nghiên cứu bước đầu tốc độ sinh trưởng tổ hợp lai F1(TNxMC) F1(MCxTN) nuôi huyện Thông Nông Công ty Giống thức ăn chăn ni Cao Bằng, trình bày bảng Bảng Tốc độ sinh trưởng tổ hợp lai F1 (TNxMC) F1(MCxTN) nuôi nông hộ huyện Thông Nông Chỉ tiêu Khối lượng sơ sinh (kg) Số lượng 49 TKL trung bình 0,68±0,13 Khối lượng tháng (kg) 35 81,64±10,34 TKL từ sơ sinh đến tháng tuổi (g/ngày) 35 411,68±56,58 Tốc độ sinh trưởng tổ hợp lai F1(TNxMC) F1(MCxTN) mức trung bình lợn lai Nội x Nội Việt Nam Khối lượng sơ sinh lợn 0, 68 kg khối lượng tháng tuổi đạt 81,64±10,34 kg Khối lượng sơ sinh F1(TNxMC) F1(MCxTN) cao giống MC khối lượng lúc đạt tháng tuổi tương đương giống MC nuôi trang trại (Nguyễn Văn Đức, 1997) Khả tăng khối lượng F1(TNxMC) F1(MCxTN) nuôi nông hộ 411,68±56,58 g/ngày Kết cao giống lợn nội Móng Cái, Cỏ, Mẹo, Ỉ tương đương với lợn Mường Khương Các nhóm lợn lai F1(TNxMC) F1(MCxTN) thử nghiệm vỗ béo Công ty Giống thức ăn chăn nuôi Cao Bằng để khảo sát khả TKL chất lượng thân thịt Kết nghiên cứu bước đầu khả sinh trưởng tổ hợp lai F1(TNxMC) F1(MCxTN) nuôi Công ty Giống thức ăn chăn nuôi Cao Bằng Bảng Khả cho thịt lợn lai F1(TNxMC) F1(MCxTN) nuôi Cơng ty Chỉ tiêu Số lợn thí nghiệm vỗ béo Mean±SE KL bắt đầu vỗ béo: tháng tuổi (kg) 32 15,06±0,19 KL kết thúc vỗ béo: tháng tuổi (kg) 32 74,67±10,06 Tăng khối lượng (g/ngày) 32 496,75±50,22 Hình Lợn F1(TNxMC) TN ni nông hộ Lợn lai F1(TNxMC) nuôi Công ty Phẩm chất thịt xẻ chất lượng thịt tổ hợp lai giống lợn nội Táp Ná Móng Cái qua khảo sát thịt cho thấy chất lượng thân thịt tốt so với bố mẹ chúng Cụ thể: tỷ lệ móc hàm 79,12%; tỷ lệ thịt xẻ 65,11%; tỷ lệ nạc 38,05% chất lượng thịt thơm ngon Với kết giải thích Táp Ná Móng Cái giống lợn khác thể ưu lai rõ rệt Tại thí nghiệm vỗ béo lợn lai Táp Ná x Móng Cái Cơng ty Giống cho thấy: khối lượng lợn bắt đầu vào vỗ béo 15,06±0,19kg tháng tuổi đạt 74,67±10,06kg Như vậy, khả tăng khối lượng lợn lai F1(TNxMC) F1(MCxTN) nuôi Công ty đạt mức cao lợn lai nội x nội, 496,75±50,22 g/ngày Kết cao giống lợn nội Móng Cái, Cỏ, Mẹo, Ỉ tương đương với lợn Mường Khương Rõ ràng, sử dụng tổ hợp lai F1(TNxMC) F1(MCxTN) để khai thác thịt vùng sinh thái miền núi Đông Bắc Bộ có triển vọng tốt CƠNG TÁC BẢO TỒN LƯU GIỮ NGUỒN GEN 6.1 Tuyển chọn nhân nguồn gen giống lợn Táp Ná Để đảm bảo công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen giống lợn Táp Ná, nhân giống giải pháp quan trọng Muốn nhân thuần, tuyển chọn nguồn nguyên liệu đảm bảo độ chủng điều tiên quyết: chọn giới tính đực phù hợp để xây dựng ghép phối nhằm tăng nhanh số lượng với chất lượng tốt mà tránh đồng huyết Công việc tuyển chọn nhân cụ thể cho giống lợn Táp Ná cần tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Tuyển chọn đàn lợn đực giống Táp Ná chất lượng tốt, mang đặc trưng giống để xây dựng đàn giống hạt nhân Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giống nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen giống lợn Táp Ná Cách tuyển chọn cho giới tính sau: - Đối với lợn đực giống: cần tuyển chọn 5-6 đực giống sở giống nơi nguồn gốc sinh chúng Những đực giống phải chọn khắt khe cho chúng mang đầy đủ đặc điểm giống tiêu chí đực giống - Đối với lợn giống: Cần tuyển chọn khoảng 30 giống, 10-15 nái giống 20 hậu bị sở giống nơi nguồn gốc sinh chúng Những lợn giống cần mang đầy đủ đặc điểm giống tiêu chuẩn làm nái giống Bước 2: Chăm sóc ni dưỡng đàn lợn Táp Ná tuyển chọn làm giống với khả tốt để tạo đàn lợn giống với chất lượng cao phục vụ cho chương trình bảo tồn, khai thác phát triền nguồn gen giống lợn Táp Ná Bước 3: Xây dựng chương trình ghép phối giống thích hợp để tăng nhanh đàn lợn tránh gia tăng cận huyết Cụ thể: a Phân nhóm giống: - Đối với đàn đực giống: Đánh số thứ tự từ đến đực lại sử dụng làm đực dự phòng - Đối với đàn giống: Phân chia đàn lợn tuyển chọn vào đàn hạt nhân thành nhóm (nhóm 1, 2, …5): nhóm gồm 6-7 lợn giống đồng tuổi ngoại hình b Ghép phối giống: Nguyên tắc ghép phối giống thực cách thay đổi đực giống qua hệ để tránh gia tăng đồng huyết đàn giống hạt nhân để cung cấp giống tốt cho cộng đồng Cụ thể: - Lợn tuyển chọn gọi hệ xuất phát: Sử dụng lợn đực giống số phối giống cho nhóm nái số 1, đực số với nhóm nái số 2, … đực số phối với nhóm nái số - Lợn hệ thứ nhất: Thay đổi đực cho nhóm cho đực giống phối giống cho mẹ không phối giống tiếp cho gái chúng Cụ thể: đực giống số phối với gái nhóm nái số 2, đực giống số phối với nhóm gái nhóm nái số 3, … đực giống số phối với gái nhóm nái số - Thực nghiêm túc việc ghép phối theo quy tắc sau hệ có trùng lặp lại nguồn gen đực giống cho dịng họ Phân tích theo hệ huyết thống, sau hệ hệ số cận huyết giảm xuống nhỏ, không gây ảnh hưởng đến sức sống suất vật ni 6.2 Chăm sóc ni dưỡng Chăm sóc ni dưỡng cần tn thủ theo quy trình chăn ni của giống lợn Táp Ná Có thể áp dụng Quy trình chăn ni giống lợn Táp Ná nhóm tác giả Nguyễn Văn Đức ctv (2004) sử dụng Quy trình chăn ni giống Móng Cái cho giống lợn Táp Ná 6.3 Môi trường nuôi giữ Nên nuôi giữ nhiều địa điểm hình thức khác tùy theo điều kiện để bảo tồn bền vững khai thác phát triển có hiệu Tối thiểu phải: - Nuôi giữ nơi gốc giống sinh ra: Huyện Thông Nông sở giống tỉnh Cao Bằng - Ni để khai thác phát triển có hiệu nơi có điều kiện tương tự tốt nơi gốc xây dựng thành vùng giống: Các sở nông trại/trang trại tỉnh Cao - Xây dựng đàn giống hạt nhân: ni nơi có điều kiện tương đối tốt để thực chọn lọc nhân giống đàn hạt nhân nhằm cung cấp giống nhanh cho cộng đồng với chất lượng tốt: Trung tâm giống tỉnh trại giống Công ty giống thức ăn Cao Bằng Mục tiêu tạo chọn đàn hạt nhân có chất lượng tốt để từ nhân nhằm tăng nhanh số lượng chất lượng đàn giống để cung cấp cho sở chăn ni cộng đồng nói chung nhằm phục vụ cơng tác khai thác phát triển hiệu nguồn gen giống lợn Táp Ná 6.4 Hướng sử dụng Nuôi để bảo tồn nguồn gen giống lợn Táp Ná tạo điều kiện chọn lọc, nhân nhằm tăng số lượng nâng cao tính trạng kinh tế để khai thác phát triển nguồn gen quý theo mục tiêu khai thác nguồn thực phẩm đặc sản góp phần tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo vùng núi hẻo lánh, nơi mà điều kiện kinh tế-xã hội hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Duc N.V (1997), Đặc điểm di truyền lợn nội, ngoại lai chúng nuôi Việt Nam Luận án Tiến sỹ trình bày trường ĐHTH New England, Australia Nguyễn Văn Đức (2002), “Kết điều tra giống lợn Táp Ná nuôi Cao Bằng TT KHKTCN Số 4: 7-11 Nguyễn Văn Đức (2012) ”Giống lợn nội Việt Nam” Tạp chí KHKT Chăn ni, Số 11: 19-30 Nguyễn Văn Đức, G.H Tuyến Đ.C Tuân (2004), “Một số đặc điểm lợn Táp Ná” TT KHKT Chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi Số 2: 1-16 Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến Nguyễn Văn Hà (2004), “Kết chọn lọc nhóm MC MC3000 khả sinh sản tốt MC15 có khả TT TLN cao” HNKH Bộ NN &PTNT (2004) Chăn Nuôi Gia súc NXB Nông Nghiệp Tr: 124-127 Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vũ Chi Cương J C Maillard (2008), “Đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn Nuôi, số đặc biệt, Trang: 90-99 Phùng Thị Thu Hà (2011), Nghiên cưú số đặc điểm sinh học, khả sản xuất lợn Bản huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La phục vụ công tác bảo tồn giống Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trịnh Quang Phong (2012), “Nghiên cứu phát triển giống lợn đen Lũng Pù địa phương huyện Vĩ Xuyên, Hà Giang” Báo cáo tổng kết đề tài ADB Trịnh Quang Phong, Nguyễn Văn Trung, Phan văn Kiểm, Trịnh Văn Thân, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Vũ Ngọc Hợi, Nguyễn Kỹ Mùi, Vũ Văn Đức, Hoàng Thị Liên Mai Hồng Thái (2009), “Kết điều tra tuyển chọn đàn lợn đen LP làm giống đàn hạt nhân” Báo cáo khoa học trình bày tổng kết đề tài ADB 10 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Trang: 215-615 11 Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thị Viễn (2007) “Hiện trạng chăn nuôi lợn số tỉnh phía bắc Việt Nam” Tạp chí KHCN Chăn ni, Số 6: 1-6 12 Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tn (2007a), “Khả cho thịt giống lợn nội Táp Ná” Trong Phát triển giống vật nuôi địa phương quý hệ thống chăn ni nhỏ miền núi phía Bắc Việt Nam, Sơn La,19-21/9 Trang: 212-217 13 Nguyễn Văn Trung, Tạ Thị Bích Dun, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức Đồn Cơng Tn (2009), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng sản xuất giống lợn nội Táp Ná Việt Nam” Kết thực nhiệm vụ bảo tồn khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Viện Chăn nuôi, Trang: 277-285 14 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Phạm Đức Hồng, Hồ Lam Sơn Hà Văn Doanh (2013), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống lợn nội Táp Ná nuôi Cao Bằng” Tạp chí KHKT Chăn Ni, số 8, trang: 58-64 15 Võ Văn Sự (2004), Át lất giống vật nuôi Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 16 Lục Đức Xuân (1997), Điều tra số tiêu sinh học giống lợn Hạ Lang - tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên ... để khai thác thịt vùng sinh thái miền núi Đơng Bắc Bộ có triển vọng tốt CÔNG TÁC BẢO TỒN LƯU GIỮ NGUỒN GEN 6.1 Tuyển chọn nhân nguồn gen giống lợn Táp Ná Để đảm bảo công tác bảo tồn, khai thác. .. 0,02 Nguồn: Nguyễn Thị Thủy Tiên ctv (2013) 5.4 Thử nghiệm tổ hợp lợn lai Táp Ná với Móng Cái Để khai thác hiệu nguồn gen giống lợn Táp Ná, thử nghiệm lai Móng Cái với Táp Ná thực Nguồn gen giống... cộng đồng nói chung nhằm phục vụ cơng tác khai thác phát triển hiệu nguồn gen giống lợn Táp Ná 6.4 Hướng sử dụng Nuôi để bảo tồn nguồn gen giống lợn Táp Ná tạo điều kiện chọn lọc, nhân nhằm tăng