1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM. Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ

32 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 602,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 25 tháng 11 năm 2018 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Căn định số 1389/QĐ-ĐHH ngày 10 tháng năm 2014 Giám đốc Đại học Huế việc Ban hành Quy định nhiệm vụ, quyền hạn Đại học Huế, trường đại học thành viên đơn vị trực thuộc; Căn định số 1974/QĐ-ĐHH ngày 31 tháng 10 năm 2014 Giám đốc Đại học Huế việc bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế nhiệm kỳ 2014 - 2019; Căn văn hợp số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; Căn định số 900/QĐ-ĐHH ngày 23 tháng năm 2017 Giám đốc Đại học Huế việc ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Đại học Huế; Xét đề nghị Ơng Trưởng Phịng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành Quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế từ năm học 2018-2019 Điều Thủ trưởng đơn vị có liên quan; toàn thể cán bộ, giảng viên sinh viên chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Ban Đào tạo ĐHH; - Như điều 2; - Lưu: VT, ĐT ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế (Kèm theo định số: /QĐ-ĐHNL ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: chương trình đào tạo, tổ chức quản lý đào tạo, kiểm tra đánh giá kết quả, xét công nhận tốt nghiệp Quy định Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế (sau gọi tắt Trường Đại học Nông Lâm Huế) sở văn hợp số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín định số 900/QĐ-ĐHH ngày 23 tháng năm 2017 Giám đốc Đại học Huế việc ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Đại học Huế Quy định áp dụng sinh viên khóa đào tạo hệ quy trình độ đại học cao đẳng thực theo hình thức tích lũy tín Trường Đại học Nơng Lâm Huế Điều Tổ chức quản lý đào tạo Tổ chức quản lý đào tạo ngành học, chương trình đào tạo, học phần Bộ Giáo dục Đào tạo;Đại học Huế cho phép Xây dựng ngành học mới, chương trình đào tạo mới, trình Đại học Huế xem xét định ban hành giao nhiệm vụ tổ chức đào tạo Điều Nguyên tắc đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục Nội dung đào tạo, phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá phương thức quản lý phải phù hợp đạt chuẩn đầu chương trình đào tạo cơng bố Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu tương lai xã hội Ưu tiên đầu tư điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục theo quy định Bộ Giáo dục vàĐào tạo Đại học Huế Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, hoạt động thực tiễn Tự đánh giá, đánh giá nội kiểm định chất lượng giáo dục yêu cầu bắt buộc đào tạo Trường Đại học Nông Lâm Huế Điều Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo a Chương trình đào tạo thể mục tiêu giáo dục đại học quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục đại học; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết đào tạo học phần, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học b Chương trình đào tạo xây dựng sở đề xuất Hội đồng Khoa học - Đào tạo khoa, Hội đồng Khoa học - Đào tạo trường thông qua Hiệu trưởng phê duyệt ban hành Mỗi chương trình gắn với ngành (đơn ngành), vài ngành (song ngành; ngành ngành phụ, hai văn bằng) Trong thời gian không năm, chương trình giáo dục đại học rà sốt điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu xã hội định hướng nghề nghiệp c Chương trình đào tạo cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp - Các khóa tuyển sinh từ năm 2013 đến năm 2016: + Đối với trình độ đại học 119-120 tín (đối với ngành/chun ngành có thời gian đào tạo năm) 150 tín (đối với ngành có thời gian đào tạo năm) + Đối với trình độ cao đẳng là: 91 tín - Các khóa tuyển sinh từ năm 2017 trở đi: + Đối với trình độ đại học 128 tín (đối với ngành/chuyên ngành có thời gian đào tạo năm), 145 tín (đối với ngành có thời gian đào tạo 4,5 năm) 156 tín (đối với ngành có thời gian đào tạo năm) + Đối với trình độ cao đẳng là: 91 tín Đề cương chi tiết học phần phải thể rõ thông tin chung học phần (tên học phần, mã học phần, số lượng tín chỉ, phân bố thời gian lý thuyết, thực hành, điều kiện tiên quyết); mục tiêu học phần; mô tả vắn tắt nội dung học phần; hình thức tổ chức giảng dạy học tập; phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết học tập học phần; tài liệu học tập; nội dung chi tiết học phần; thông tin giảng viên Điều Học phần tín Học phần: a Học phần khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích lũy q trình học tập Học phần có khối lượng thơng thường từ đến tín chỉ, nội dung bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố hợp lý học kỳ Kiến thức học phần phải gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế kết cấu riêng phần học phần kết cấu dạng tổ hợp từ nhiều học phần b Có hai loại học phần: học phần bắt buộc học phần tự chọn - Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chương trình bắt buộc sinh viên phải tích lũy - Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, bổ trợ sinh viên tự chọn theo hướng dẫn cố vấn học tập nhằm đa dạng hóa hướng chun mơn tự chọn tùy ý để tích lũy đủ số tín quy định cho chương trình Trong loại học phần nói trên, tùy theo nội dung, tính chất liên hệ mảng kiến thức, phân chia thành: * Học phần tiên học phần bắt buộc sinh viên phải hoàn thành phép đăng ký học học phần * Học phần điều kiện học phần mà sinh viên phải hoàn tất xét tốt nghiệp, điểm thi học phần khơng tính vào điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy Các học phần điều kiện gồm: Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phịng Các khóa tuyển sinh từ năm 2013 - 2016, học phần Ngoại ngữ khơng chun tính học phần điều kiện (chứng ngoại ngữ A2 B1 theo quy định hành Đại học Huế) Các khóa tuyển sinh từ năm 2017 trở phải có Chứng chuẩn kỹ sử dụng Cơng nghệ thông tin theo Thông tư 03/2014 Bộ TT&TT * Học phần học trước học phần mà sinh viên cần phải có kiến thức (khơng thiết phải đạt yêu cầu) đăng ký học học phần * Học phần song hành học phần mà sinh viên theo học đồng thời sau học phần * Học phần tương đương (học phần thay thế): Học phần tương đương học phần có nội dung thời lượng đáp ứng yêu cầu học phần Một học phần công nhận tương đương với học phần khác có nội dung giống 80% có số lượng tín lớn học phần so sánh Các học phần tương đương khoa quản lý chương trình đào tạo đề xuất Tín chỉ: a Tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm hay thảo luận; 45 thực tập sở; 45 làm tiểu luận, đồ án, khóa luận tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân b Mỗi tiết học tính 50 phút Điều Yêu cầu lực chuẩn đầu mà sinh viên đạt sau tốt nghiệp Ngoài yêu cầu chung đạo đức nghề nghiệp, thái độ tuân thủ nguyên tắc an tồn nghề nghiệp, trình độ trị, kiến thức quốc phòng - an ninh theo quy định hành, đạt chuẩn kỹ công nghệ thông tin theo Thông tư 03/2014 Bộ thông tin Truyền thông, chuẩn ngoại ngữ không chuyên theo quy định hành Đại học Huế, sinh viên sau tốt nghiệp trình độ giáo dục đại học phải đạt yêu cầu lực tối thiểu sau đây: Kiến thức Có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để giải công việc liên quan đến nghề nghiệp; tích lũy kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo Kỹ a Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chun mơn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền khác b Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành nghề đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn Năng lực tự chủ tự chịu trách nhiệm Có lực dẫn dắt chun mơn, nghiệp vụ đào tạo; có sáng kiến trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với mơi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ; có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn quy mơ khác Sinh viên có đạo đức nghề nghiệp tốt, phù hợp với văn hóa, kinh tế, mơi trường nơi học tập khả phục vụ cho tổ quốc, nhân dân Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Thời gian hoạt động giảng dạy trường ngày từ đến 21giờ Tuỳ theo tình hình thực tế, số lượng sinh viên, số nhóm học phần cần tổ chức điều kiện sở vật chất Nhà trường, Phòng Đào tạo xếp thời khóa biểu cho nhóm Điều Đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đánh giá sau học kỳ qua tiêu chí sau: Số tín học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu học kỳ (gọi tắt khối lượng học tập đăng ký) Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình có trọng số học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ (học kỳ chính), với trọng số số tín tương ứng học phần Khối lượng kiến thức tích lũy khối lượng tính tổng số tín học phần đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D tính từ đầu khóa học Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình học phần đánh giá điểm chữ A, B, C, D mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét vào lúc kết thúc học kỳ Chương II TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều Thời gian kế hoạch đào tạo Trường Đại học Nông Lâm Huế tổ chức đào tạo theo khóa học, năm học học kỳ a Khóa học thời gian thiết kế để sinh viên hồn thành chương trình đào tạo cho ngành/chun ngành cụ thể Thời gian cho khóa học Trường Đại học Nông Lâm Huế quy định sau: - Đào tạo trình độ cao đẳng thực năm học - Đào tạo trình độ đại học thực năm ngành Thú y; 4,5 năm ngành Công nghệ thực phẩm, Kỹ thuật - điện tử, Kỹ thuật sở hạ tầng Đảm bảo chất lượng An tồn thực phẩm (kể từ khóa tuyển sinh 2017 trở sau); ngành/chuyên ngành lại năm - Đào tạo liên thơng từ trình độ cao đẳng lên trình độ đại học: từ 1,5 đến năm b Năm học cuối tháng năm trước kết thúc vào cuối tháng năm sau Một năm học có hai học kỳ chính, học kỳ theo kế hoạch 20 tuần (trong đó: 15 tuần thực học, tuần thi 01 tuần dự trữ) Ngồi hai học kỳ chính, điều kiện cần thiết Hiệu trưởng định tổ chức thêm học kỳ phụ (học kỳ 3) để sinh viên có điều kiện học lại học cải thiện điểm Mỗi học kỳ phụ có tuần thực học tuần thi Tùy theo lực điều kiện cụ thể mà sinh viên tự xếp để rút ngắn kéo dài thời gian học tập sau: Chương trình Thời gian đào Thời gian phép Thời gian đào tạo tạo rút ngắn tối đa phép kéo dài tối đa Đại học năm 1,5 năm năm Đại học 4,5 năm năm 4,5 năm Đại học năm năm năm Cao đẳng năm 0,5 năm năm Liên thông 1,5 - năm 0,5 năm 1,5 năm Các đối tượng hưởng sách ưu tiên theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy khơng bị hạn chế thời gian tối đa để hồn thành chương trình Căn vào khối lượng nội dung kiến thức tối thiểu quy định cho chương trình đào tạo, Phòng Đào tạo lập kế hoạch cho năm học học kỳ Kế hoạch đào tạo năm học Hiệu trưởng phê duyệt thông báo cho đơn vị chậm vào đầu tháng hàng năm Căn kế hoạch đào tạo năm học, Phòng Đào tạo khoa xây dựng kế hoạch giảng dạy học kỳ Phịng Đào tạo lập Thời khóa biểu học kỳ để sinh viên đăng ký học phần qua phần mềm quản lý giáo dục trường Khi có Thời khóa biểu thức, Phịng Đào tạo gửi cho khoa, môn đưa lên phần mềm quản lý giáo dục Trường cho sinh viên biết chậm hai tuần lễ trước kết thúc học kỳ trước hai tuần lễ trước năm học bắt đầu 6 Trong học kỳ, Bộ môn Khoa chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy thực hành thực tập, đồng thời quy định số nhóm thực hành, thực tập, thảo luận, trình bày lớp học phần Kế hoạch giảng dạy thực hành học phần tổng hợp theo Bộ môn Khoa; Trưởng Khoa xác nhận gửi cho Phòng Đào tạo chậm 02 ngày làm việc trước ngày thực giảng dạy; kế hoạch giảng dạy thực tập địa bàn trường cần báo trước cho Phịng Đào tạo 01 tuần Khơng có điều chỉnh kế hoạch giảng dạy, học tập học kỳ sau cơng bố Thời khóa biểu thức Hiệu trưởng phê duyệt Điều 10 Đăng ký nhập học Sinh viên trúng tuyển đến đăng ký nhập học, phải nộp hồ sơ giấy tờ khác Phịng Cơng tác Sinh viên theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Huế Trường Sau xem xét thấy đủ điều kiện nhập học, Phịng Cơng tác Sinh viên cấp: Thẻ sinh viên; Sổ tay sinh viên, Sổ theo dõi học tập sinh viên, Chương trình đào tạo, Phiếu nhận cố vấn học tập, tài liệu khác (nếu có) Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải hoàn thành thời hạn theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành Sinh viên nhập học cung cấp đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung kế hoạch học tập chương trình, quy chế đào tạo, nghĩa vụ quyền lợi sinh viên Điều 11 Sắp xếp sinh viên vào học chương trình ngành đào tạo Đối với ngành xác định điểm chuẩn riêng thí sinh đạt yêu cầu xét tuyển trường xếp vào học các ngành (hoặc chuyên ngành) đăng ký hồ sơ đăng ký dự thi Đối với ngành xác định điểm trúng tuyển theo nhóm chương trình (hoặc khối ngành đào tạo) kỳ thi tuyển sinh, thì đầu khóa học trường cơng bố công khai tiêu đào tạo cho chương trình (hoặc khối ngành đào tạo) Nhà trường vào đăng ký chọn chương trình (hoặc ngành đào tạo) điểm thi tuyển sinh để xếp sinh viên vào chương trình (hoặc ngành đào tạo) Tùy theo tình hình thực tế , Nhà trường sẽ xin ý kiế n của Hội đồng tuyển sinh Đa ̣i ho ̣c Huế để sắ p xế p sinh viên nhập học vào các ngành (hoặc chuyên ngành) phù hơ ̣p thời gian năm thứ Điều 12 Tổ chức lớp học Lớp học tổ chức theo hình thức: Lớp ngành/chuyên ngành (lớp sinh hoạt): Những sinh viên khóa tuyển sinh, học ngành/chuyên ngành đào tạo tổ chức thành lớp chuyên ngành đặt tên chữ viết tắt ngành (hoặc chuyên ngành) kèm theo số thứ tự khóa tuyển sinh ký hiệu A, B, C (tùy số lượng sinh viên/khóa/ngành) Lớp ngành/chuyên ngành trì để sinh hoạt đồn thể, xét trình rèn luyện, lao động, khen thưởng, phổ biến thông tin khoa, trường đến sinh viên Mỗi lớp ngành/chuyên ngành cố vấn học tập phụ trách (vai trò trách nhiệm cố vấn học tập quy định theo văn riêng) Nhóm học phần: Là lớp học tổ chức theo học phần dựa vào đăng ký học tập sinh viên học kỳ Số lượng sinh viên cho nhóm học phần tùy theo loại học phần: học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương từ 60 - 80 sinh viên/nhóm, học phần sở liên ngành từ 40 - 60 sinh viên/nhóm, học phần chuyên ngành từ 20 - 60 sinh viên/nhóm (những trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng định) Nếu số lượng sinh viên đăng ký thấp số lượng tối thiểu quy định nhóm học không tổ chức; chưa đảm bảo đủ quy định khối lượng học tập tối thiểu cho học kỳ, sinh viên phải đăng ký chuyển sang học học phần khác có nhóm học Điều 13 Đăng ký khối lượng học tập Sau thông qua kế hoạch năm học kế hoạch phân công giảng viên giảng dạy học kỳ, Phòng Đào tạo xây dựng thời khóa biểu học kỳ Chuẩn bị kết thúc học kỳ 1, xây dựng thời khóa biểu học kỳ 2 Tùy theo khả điều kiện học tập thân sau xin ý kiến Cố vấn học tập, sinh viên phải đăng ký học học phần dự kiến mở học kỳ qua phần mềm quản lý giáo dục sau có thơng báo Phịng Đào tạo (Trừ sinh viên năm thứ nhất) Có hình thức đăng ký học phần học học kỳ: đăng ký sớm đăng ký muộn a Đăng ký sớm hình thức đăng ký thực trước thời điểm bắt đầu học kỳ tháng b Đăng ký muộn hình thức đăng ký thực tuần đầu học kỳ học kỳ phụ cho sinh viên muốn đăng ký học thêm đổi sang học phần khác khơng có nhóm học Đối với khóa nhập học, Phịng Đào tạo có nhiệm vụ hướng dẫn cách đăng ký học phần qua phần mềm quản lý giáo dục Khối lượng học tập mà sinh viên phải đăng ký học kỳ quy định sau: a Học kỳ (học kỳ học kỳ 2): - Phải đăng ký 15 tín cho học kỳ (trừ học kỳ cuối khóa học) khơng q 25 tín (khơng kể giáo dục thể chất, giáo dục quốc phịng ngoại ngữ khơng chun) sinh viên xếp hạng học lực bình thường - Phải đăng ký 12 tín cho học kỳ (trừ học kỳ cuối khóa học) khơng 16 tín sinh viên xếp hạng học lực yếu Để xét cấp học bổng khuyến khích, sinh viên phải học đủ số lượng tín phải đăng ký học kỳ (tối thiểu phải theo kế hoạch) b Học kỳ phụ (học kỳ 3): Không bắt buộc không quy định khối lượng học tập tối thiểu mà sinh viên đăng ký, không đăng ký vượt 03 học phần (07 tín chỉ) Việc đăng ký học phần học cho học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên học phần trình tự học tập ngành/chuyên ngành cụ thể Khối lượng đăng ký học tập sinh viên theo học kỳ phải ghi vào Sổ theo dõi học tập sinh viên, có chữ ký cố vấn học tập Sinh viên đăng ký học phần học kỳ (dưới 10 tín chỉ) bị kỷ luật hình thức khiển trách, học kỳ liên tiếp bị buộc thơi học Sinh viên đăng ký học lúc hai chương trình, phép đăng ký tối đa 35 tín học kỳ Điều 14 Điều chỉnh nhóm học phần, hủy học phần đăng ký Việc điều chỉnh nhóm học phần hủy nhóm học phần khối lượng học tập đăng ký chấp nhận thời gian theo thơng báo Phịng Đào tạo cho học kỳ Ngoài thời hạn quy định nhóm học phần giữ ngun phần đăng ký học sinh viên không học xem tự ý bỏ học phải nhận điểm F Điều kiện điều chỉnh hủy học phần đăng ký: a Sinh viên phải tự làm đơn (theo mẫu) gửi Phòng Đào tạo b Được cố vấn học tập chấp thuận theo quy định Hiệu trưởng c Không vi phạm khoản Điều 13 Quy định Điều 15 Đăng ký học lại Sinh viên không thuộc đối tượng buộc thơi học có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học kỳ đạt điểm A, B, C D Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học đổi sang học phần tự chọn tương đương khác phải khối kiến thức Ngoài trường hợp quy định khoản khoản Điều này, sinh viên quyền đăng ký học lại học đổi sang học phần khác học phần bị điểm C, D để cải thiện điểm trung bình chung tích lũy Thời gian đăng ký học lại, học để cải thiện điểm, học vượt: với thời gian quy định đăng ký học phần (Khoản 2, Điều 13) Điều 16 Nghỉ ốm Sinh viên xin nghỉ học ốm tai nạn trình học phải viết đơn xin phép kèm theo giấy chứng nhận quan y tế (từ cấp quận, huyện trở lên) nộp cho Phịng Cơng tác sinh viên (bản chính) vịng 01 tuần kể từ ngày ốm Nếu ốm đột xuất phịng học phải có xác nhận Tổ Y tế nhà trường Sinh viên xin nghỉ thi ốm tai nạn đợt thi phải viết đơn xin phép kèm theo giấy chứng nhận quan y tế (từ cấp quận, huyện trở lên) nộp cho Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục (bản chính) vòng 01 tuần kể từ ngày ốm Nếu ốm đột xuất phịng thi phải có xác nhận Tổ Y tế nhà trường Điều 17 Xếp hạng năm đào tạo học lực Sau học kỳ, vào khối lượng kiến thức tích lũy, sinh viên xếp hạng năm đào tạo sau: - Các khóa tuyển sinh từ năm 2013 (khóa 47) đến năm 2016 (khóa 50): Đại học năm Đại học năm Cao đẳng Nếu khối lượng kiến thức tích lũy (tín chỉ): a Sinh viên năm thứ nhất: Dưới 31 Dưới 32 Dưới 34 b Sinh viên năm thứ hai: Từ 31 - 63 Từ 32 - 63 Từ 34 - 70 c Sinh viên năm thứ ba: Từ 63 - 93 Từ 63 - 93 Từ 70 - 91 d Sinh viên năm thứ tư: Từ 93 - 124 Từ 93 - 120 đ Sinh viên năm thứ năm: Từ 124 - 150 - Các khóa tuyển sinh từ năm 2017 (khóa 51) trở sau: Đại học năm Đại học 4,5 năm Đại học năm Cao đẳng Nếu khối lượng kiến thức tích lũy (tín chỉ): a Sinh viên năm Dưới 31 Dưới 34 Dưới 32 Dưới 34 thứ nhất: b Sinh viên năm Từ 31 - 64 Từ 34 - 67 Từ 32 - 66 Từ 34 - 70 thứ hai: - Các khóa tuyển sinh từ năm 2017 (khóa 51) trở sau (tiếp): Đại học năm Đại học 4,5 năm Đại học năm Cao đẳng Nếu khối lượng kiến thức tích lũy (tín chỉ): c Sinh viên năm Từ 64 - 97 Từ 67 - 101 Từ 66 - 100 Từ 70 - 91 thứ ba: d Sinh viên năm Từ 97 - 130 Từ 101 - 135 Từ 100 - 128 thứ tư: đ Sinh viên năm Từ 130 - 156 Từ 135 - 145 thứ năm: Sau học kỳ, vào điểm trung bình chung tích lũy, sinh viên xếp hạng học lực sau: a Hạng bình thường: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 2,00 trở lên b Hạng yếu: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt 2,00, chưa rơi vào trường hợp bị cảnh báo học tập buộc học Kết học tập học kỳ phụ (nếu có) tính vào kết học tập học kỳ trước học kỳ phụ để xếp hạng sinh viên học lực Điều 18 Nghỉ học tạm thời Sinh viên quyền viết đơn gửi Hiệu trưởng xin nghỉ học tạm thời bảo lưu kết học trường hợp sau: a Được điều động vào lực lượng vũ trang b Bị ốm tai nạn phải điều trị thời gian dài, phải có giấy xác nhận quan y tế (từ cấp quận, huyện trở lên) c Vì nhu cầu cá nhân Trường hợp này, sinh viên phải học 01 học kỳ trường không rơi vào trường hợp bị buộc học theo Điều 19 Quy định 10 Trong đề cương chi tiết học phần, Khoa cần ý xây dựng theo hướng tổng hợp kiến thức ngành nghề, tăng thêm kỹ nghề nghiệp cho sinh viên phải đảm bảo đạt chuẩn đầu ngành nghề môn học Việc thực dạy học hai học phần thay khác thực học phần khác chương trình đào tạo CHƯƠNG V TỔ CHỨC THỰC TẬP CUỐI KHÓA, ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN VÀ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Điều 30 Nhiệm vụ Khoa - Khoa cần định hướng chuyên môn cho Bộ môn để triển khai đề tài nghiên cứu gắn với chương trình đào tạo ngành học; lồng ghép đề tài nghiên cứu cấp giảng viên vào đề tài nghiên cứu sinh viên (nếu được) - Thông báo cho giảng viên Khoa đăng ký số lượng sinh viên đảm nhận hướng dẫn, loại đề tài nghiên cứu, địa điểm thực tập sinh viên phân cơng - Giảng viên hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp phải có thời gian thơng qua tập giảng dạy năm; ưu tiên giảng viên có đề tài nghiên cứu khoa học; có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu có học hàm, học vị Số lượng sinh viên mà giảng viên hướng dẫn không 10 sinh viên hướng dẫn làm KLTN không sinh viên hướng dẫn BCCĐTN/năm học (Trong trường hợp đông sinh viên đề nghị hiệu trưởng định) Các khoa lưu ý khơng việc cân đối chuẩn định mức nghĩa vụ mà phân công hướng dẫn cho số giảng viên, dẫn đến chất lượng Khóa luận/Báo cáo chun đề tốt nghiệp khơng cao khơng huy động giảng viên có kinh nghiệm vào công tác - Lập danh sách phân công giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập cuối khóa, gửi Phịng Đào tạo trước 20 ngày để trình Hiệu trưởng định làm thủ tục khác cho sinh viên trước tiến hành thực tập cuối khóa - Khi có định Hiệu trưởng, Khoa tập trung sinh viên để phổ biến nội quy, quy định thực tập cuối khóa, kế hoạch thu nhận hồ sơ, bảo vệ khóa luận… - Thu hồ sơ thực tập cuối khóa sinh viên: + Không thu nhận hồ sơ kiểm tra, phát sinh viên thực tập cuối khóa khơng địa điểm, không đề tài nghiên cứu thống với giảng viên hướng dẫn Không quy định bố cục, kết cấu hình thức KLTN BCCĐTN sinh viên (Phụ lục 1) + Chỉ thu nhận hồ sơ thực tập cuối khóa sinh viên thực quy định - Chuyển cho giảng viên hướng dẫn nhận xét KLTN Đồng thời phân công giảng viên phản biện KLTN - Sau đó, thu lại nhận xét (nhận xét KLTN giảng viên hướng dẫn, nhận xét phản biện) tồn hồ sơ thực tập cuối khóa sinh viên để lưu giữ Khoa 18 - Chuẩn bị danh sách, loại giấy tờ, biểu mẫu hồ sơ thực tập cuối khóa sinh viên để Hội đồng chấm bảo vệ KLTN làm việc Điều 31 Nhiệm vụ Bộ môn - Trên sở định hướng chuyên môn ngành đào tạo, Bộ môn nghiên cứu biên soạn danh mục đề tài KLTN BCCĐTN phù hợp với quỹ thời gian, trình độ, lực sinh viên yêu cầu thực tiễn - Xét duyệt đề tài KLTN BCCĐTN mà giảng viên Bộ môn giao cho sinh viên triển khai thực Duyệt đề cương thực tập tốt nghiệp sinh viên - Quản lý tất sinh viên giảng viên Bộ mơn hướng dẫn; Có biện pháp phù hợp để theo dõi, đơn đốc kiểm tra q trình triển khai thực giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập - Tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng Phịng thí nghiệm mơn q trình thực tập để tiến hành cơng việc theo u cầu đề tài - Quy định thời gian định kỳ báo cáo kết thực đề tài sinh viên - Tổ chức cho sinh viên báo cáo thử kết thực tập trước bảo vệ thức trước Hội đồng (nếu sinh viên có yêu cầu) Điều 32 Nhiệm vụ giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập cuối khóa - Giao đề tài hướng dẫn sinh viên xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết Trong cần xác định rõ: Mục tiêu nghiên cứu, yêu cầu cần đạt được, phương pháp nghiên cứu, kế hoạch triển khai, địa điểm thực hiện, tài liệu tham khảo… - Hỗ trợ liên hệ địa điểm, sở phịng thí nghiệm thực tập cho sinh viên - Đặt tiến độ thực đề tài, thời hạn báo cáo định kỳ, thời hạn nộp số liệu, nộp thảo, nội quy nơi thực tập cho sinh viên thời gian thực tập - Hướng dẫn cho sinh viên ghi chép vào sổ số liệu thô, sổ số liệu tinh, sổ nhật ký thực tập - Có phương pháp biện pháp phù hợp để kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc triển khai thực trình thực tập sinh viên theo yêu cầu đặt - Phải nêu cao tinh thần chủ động, sáng tạo, tính trung thực sinh viên; Phát ngăn chặn việc chép số liệu/thông tin thiếu trung thực sinh viên Giảng viên hướng dẫn tuyệt đối không làm hộ, làm thay cho sinh viên - Xét duyệt số liệu kết thực tập mà sinh viên tiến hành có với nội dung đề cương chi tiết tiến độ thực giao hay không ? - Hướng dẫn sinh viên xử lý số liệu; góp ý thảo giúp cho sinh viên chỉnh sửa KLTN BCCĐTN quy định trước nộp thức - Hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho sinh viên chuẩn bị báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài để bảo vệ trước Hội đồng - Viết nhận xét đánh giá kết cơng việc sinh viên q trình thực tập Đánh giá KLTN sinh viên có đủ điều kiện để bảo vệ trước Hội đồng hay không - Giúp cho sinh viên báo cáo thử kết nghiên cứu trước bảo vệ thức trước Hội đồng (nếu sinh viên có yêu cầu) 19 Điều 33 Nhiệm vụ sinh viên trình thực tập cuối khóa - Xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết đề tài giao, sau thông qua xét duyệt giảng viên hướng dẫn (hoặc Bộ môn Khoa tùy theo quy định đơn vị) - Triển khai thực công việc theo đề cương kế hoạch phê duyệt địa điểm thực tập giảng viên hướng dẫn quy định Trường hợp thời gian thực tập mà sinh viên bắt buộc phải thay đổi đề tài địa điểm thực tập đăng ký, phải đồng ý giảng viên hướng dẫn phải báo cáo cho Bộ môn Khoa biết Việc thay đổi đề tài địa điểm thực tập phép thực vòng 03 tuần thời gian thực tập - Trong thời gian thực tập, sinh viên phải nghiêm túc thực hướng dẫn giảng viên; tuân thủ bước triển khai theo đề cương; ghi chép đầy đủ, tỷ mỷ công việc, số liệu/thông tin, tài liệu vào sổ sách theo quy định hồ sơ thực tập cuối khóa - Xử lý số liệu/thơng tin, tài liệu để viết KLTN BCCĐTN, thông qua phê duyệt, góp ý giảng viên hướng dẫn, chỉnh sửa theo quy định, in nộp thời hạn - Hết thời hạn thực tập cuối khóa, sinh viên phải nộp đủ hồ sơ thực tập cuối khóa Văn phòng Khoa ngày quy định Hồ sơ thực tập cuối khóa gồm: + 02 KLTN BCCĐTN quy định bố cục, kết cấu hình thức Có xác nhận sở đến thực tập tốt nghiệp (đóng phần sau KLTN BCCĐTN) có chữ ký xác nhận giảng viên hướng dẫn + 01 sổ số liệu thơ ghi tồn số liệu/thông tin, tài liệu thu thập + 01 sổ số liệu tinh (số liệu tổng hợp xử lý) + 01 sổ Nhật ký thực tập Toàn yêu cầu đựng 01 túi hồ sơ, có ghi rõ: Hồ sơ thực tập cuối khóa sinh viên, lớp, giảng viên hướng dẫn ghi rõ loại có túi hồ sơ - Đối với sinh viên đại học, việc nộp hồ sơ thực tập cuối khóa, sinh viên phải chuẩn bị tóm tắt kết nghiên cứu để bảo vệ trước Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp Điều 34 Quy định đánh giá Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét giảng viên hướng dẫn phản biện Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp sinh viên phải giảng viên hướng dẫn nhận xét 01 giảng viên khác Khoa phân công phản biện + Bản nhận xét giảng viên hướng dẫn phải đánh giá việc chấp hành thời gian thực tập sinh viên; tinh thần, thái độ thời gian thực tập; tiến độ thực đề tài; đề tài có thực đề cương giao hay không; độ tin cậy kết nghiên cứu; nhận xét đánh giá chung; chấm điểm theo thang điểm 10 lấy đến chữ số thập phân + Bản nhận xét, đánh giá giảng viên phản biện giúp cho Hội đồng đánh giá xác sinh viên bảo vệ kết đề tài nghiên cứu Vì vậy, địi hỏi người 20 phân công phản biện phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, đọc kỹ, xem xét cụ thể, nhận xét, đánh giá chi tiết phần ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài, hình thức trình bày, bố cục, nội dung, phương pháp kết nghiên cứu, độ tin cậy, cách lập luận, diễn đạt, tính logic ; nêu nghi ngờ, thắc mắc, điều cần làm rõ, câu hỏi Chấm điểm theo thang điểm 10 lấy đến chữ số thập phân Các Khoa quy định chi tiết thêm nội dung cho nhận xét giảng viên hướng dẫn giảng viên phản biện khóa luận theo yêu cầu chuyên ngành (nếu cần) Điều kiện để bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Sinh viên bảo vệ khóa luận tốt nghiệp điểm chấm trung bình giảng viên hướng dẫn giảng viên phản biện ≥ 5,0 điểm Chấm Khóa luận tốt nghiệp Kết nghiên cứu đề tài sinh viên đại học phải bảo vệ trước Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp Trưởng Khoa đề nghị Hiệu trưởng định thành lập Mỗi hội đồng có 03 thành viên, có 01 Chủ tịch 01 Thư ký Hội đồng không tiến hành chấm bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp khơng đủ thành viên theo định - Quy trình bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp sinh viên sau: Sinh viên trình bày tóm tắt kết nghiên cứu PowerPoint, trình diễn máy chiếu, thời gian khơng q 20 phút Sau Thư ký Hội đồng đọc nhận xét giảng viên phản biện nhận xét giảng viên hướng dẫn Tiếp đến, thành viên Hội đồng nêu câu hỏi sinh viên trả lời ngắn gọn Căn vào nội dung trình bày mức độ đúng, sai trả lời câu hỏi mà thành viên Hội đồng chấm điểm phiếu kín (mẫu phiếu chấm Khoa quy định) Điểm thành viên hội đồng chấm theo thang điểm 10 lấy đến chữ số thập phân - Điểm học phần Khóa luận tốt nghiệp sinh viên trung bình cộng điểm thành viên Hội đồng, giảng viên hướng dẫn giảng viên phản biện, làm tròn đến chữ số thập phân - Khóa luận tốt nghiệp sau bảo vệ trước hội đồng có điểm trung bình cộng thành viên hội đồng 5,0 có 1/3 số thành viên hội đồng trở lên cho điểm khóa luận tốt nghiệp đánh giá khơng đạt u cầu khơng tính điểm Trường hợp sinh viên Bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp khơng đạt u cầu Thực tập lại với đợt sau - Điểm chấm thành viên Hội đồng không lệch 2,0 điểm Trường hợp có chênh lệch q 2,0 điểm Chủ tịch hội đồng chủ trì thảo luận đến thống để khơng có chênh lệch q 2,0 điểm Nếu hội đồng thống được, điểm học phần KLTN sinh viên tính trung bình cộng hai điểm cao hội đồng, giảng viên hướng dẫn giảng viên phản biện, làm tròn đến chữ số thập phân - Kết điểm chấm bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp Chủ tịch Hội đồng công bố sau tồn sinh viên có tên danh sách bảo vệ xong phải nộp Trợ lý 21 Khoa chậm 01 ngày sau kết thúc bảo vệ Bảng điểm phải có đủ chữ ký tất thành viên hội đồng Điều 35 Quy định đánh giá Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Hiệu trưởng giao cho Trưởng khoa chủ động lựa chọn hình thức phương pháp đánh giá Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp phù hợp với đặc thù ngành nghề Khoa đảm bảo đạt chuẩn đầu Báo cáo với Hiệu trưởng quy định Khoa hình thức phương pháp đánh giá học phần qua Phịng Đào tạo Chương VI XÉT VÀ CƠNG NHẬN TỐT NGHIỆP Điều 36 Điều kiện xét tốt nghiệp công nhận tốt nghiệp Những sinh viên có đủ điều kiện sau cơng nhận tốt nghiệp: a Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình khơng thời gian bị kỷ luật mức đình học tập b Tích lũy đủ số học phần quy định khối lượng chương trình đào tạo c Điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học đạt từ 2,00 trở lên d Có chứng Giáo dục quốc phòng - an ninh, Giáo dục thể chất, Ngoại ngữ, Chuẩn công nghệ thông tin (đối với sinh viên tuyển sinh năm 2017 trở sau) theo quy định hành e Có đơn gửi Phịng Cơng tác sinh viên đề nghị xét tốt nghiệp trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm muộn so với thời gian thiết kế khóa học Cuối khóa học, Hội đồng xét tốt nghiệp Trường họp đợt vào tháng (đợt theo thiết kế khóa học), tháng tháng (xét bổ sung) để xét công nhận tốt nghiệp cho sinh viên Căn điều kiện công nhận tốt nghiệp quy định khoản Điều để lập danh sách sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp Hội đồng xét tốt nghiệp trường Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Hiệu trưởng uỷ quyền làm Chủ tịch, Trưởng Phòng Đào tạo làm Thư ký thành viên Trưởng Khoa chun mơn, Trưởng Phịng Cơng tác Sinh viên, Trưởng Phịng Kế hoạch - Tài Căn đề nghị Hội đồng xét tốt nghiệp, Hiệu trưởng ký định công nhận tốt nghiệp cho sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp Trường hợp sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp chưa muốn xét tốt nghiệp cần kéo dài thời gian trường để học cải thiện điểm viết đơn xin chưa xét tốt nghiệp nộp Phòng Đào tạo Điều 37 Cấp tốt nghiệp, bảo lưu kết học tập, chuyển chương trình đào tạo chuyển loại hình đào tạo Bằng tốt nghiệp đại học cấp theo ngành đào tạo Hạng tốt nghiệp xác định theo điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học, sau: a Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00 b Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59 22 c Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19 d Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49 Hạng tốt nghiệp sinh viên có kết học tập tồn khóa loại xuất sắc giỏi bị giảm mức, rơi vào trường hợp sau: a Có khối lượng học phần bị điểm F (tính lần học đầu tiên) vượt 5% so với tổng số tín quy định cho tồn chương trình b Đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên thời gian học Kết học tập sinh viên ghi vào bảng điểm theo học phần Trong bảng điểm ghi rõ chuyên ngành mà sinh viên học Nếu kết học tập sinh viên thỏa mãn quy định khoản Điều 36 Quy định số chương trình đào tạo tương ứng với ngành đào tạo khác nhau, sinh viên cấp tốt nghiệp khác tương ứng với ngành đào tạo Sinh viên cịn nợ chứng giáo dục quốc phòng giáo dục thể chất, hết thời gian tối đa phép học, thời hạn năm tính từ ngày phải ngừng học, trở trường trả nợ để có đủ điều kiện xét tốt nghiệp Sinh viên không tốt nghiệp cấp giấy chứng nhận học phần học chương trình trường Những sinh viên có nguyện vọng, quyền làm đơn xin chuyển qua chương trình khác theo quy định khoản Điều 19 Quy định Giám đốc Đại học Huế định cho sinh viên bị buộc học sinh viên không tốt nghiệp chuyển xuống học chương trình cấp thấp chuyển qua học theo hình thức Giáo dục thường xuyên trường sinh viên học trường khác sinh viên có nguyện vọng Văn tốt nghiệp Hiệu trưởng ký theo danh sách định công nhận tốt nghiệp Bằng tốt nghiệp cấp 01 lần, bị bị hỏng cấp lại Giấy xác nhận tốt nghiệp Sau Hiệu trưởng ký công nhận tốt nghiệp, thời gian chờ nhận tốt nghiệp, sinh viên cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời bảng điểm tồn khóa học Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 38 Hiệu lực trách nhiệm thi hành Quy định áp dụng từ năm học 2018 - 2019 Tất giảng viên, cán bộ, viên chức sinh viên hệ quy Trường phải thực nghiêm túc điều, khoản quy định Trong trình triển khai thực có vướng mắc chưa phù hợp, yêu cầu thủ trưởng đơn vị phối hợp với Phịng Đào tạo trình Hiệu trưởng xem xét sửa đổi, bổ sung./ 23 Phụ lục Quy định bố cục, kết cấu hình thức Khóa luận tốt nghiệp Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Đối với Khóa luận tốt nghiệp a Quy định bố cục kết cấu Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp trình bày theo trình tự sau đây: - Trang bìa: khơng đóng bìa cứng (hình thức nội dung phụ lục 2); (Sau bảo vệ KLTN sinh viên chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng, đóng bìa cứng nộp lại để lưu Khoa chun mơn); - Trang phụ bìa: hình thức nội dung phụ lục 3; (khơng đóng khung, khơng vẽ hình ảnh bìa trang phụ bìa); - Lời cảm ơn; - Danh mục bảng biểu; - Danh mục sơ đồ, đồ thị, hình vẽ; - Bảng giải cụm từ viết tắt; - Mục lục; - Phần Mở đầu (Đặt vấn đề, mục đích, yêu cầu đề tài); - Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu; - Phần Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nội dung nghiên cứu; - Phần Kết nghiên cứu thảo luận: Có thể chia thành chương mục lớn cho nội dung nghiên cứu; - Phần Kết luận đề nghị; - Phần Tài liệu tham khảo; - Phần Phụ lục: Bảng biểu, đồ thị, hình vẽ, tài liệu khác, (nếu có); - Nhận xét sở nơi sinh viên thực tập có chữ ký xác nhận giảng viên hướng dẫn (xem Phụ lục 5) b Quy định hình thức Khóa luận tốt nghiệp - Khóa luận tốt nghiệp sinh viên phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, khơng tẩy xố, khơng đóng khung trang, không dùng Header and Footer Hạn chế tối đa việc viết tắt, viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần Không viết tắt: cụm từ dài, cụm từ xuất hiện, tên đề tài, tên chương, tên mục, tên bảng biểu, tên sơ đồ, đồ thị, hình vẽ Nếu có chữ viết tắt phải có trang Bảng giải cụm từ viết tắt đặt trước trang Mục lục - Khóa luận tốt nghiệp soạn thảo, định dạng in mặt giấy A4 (210 × 297mm) Tồn khóa luận dùng loại font chữ Times new roman; cỡ chữ (size) 14; lề cm, lề 2,5 cm (đánh số trang lề dưới, bên phải), lề trái 24 cm, lề phải cm; giãn dịng 1,2 lines (Multiple); giãn đoạn 3pt× 3pt; Nếu bảng biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng biểu lề trái trang - Số thứ tự chương (hoặc mục lớn), tiểu mục, đánh số thành nhóm chữ số hệ thống số Ả rập (không dùng số La Mã), tối đa chữ số (bốn cấp), số cách dấu chấm, với số thứ số chương mục lớn Tại nhóm đề mục phải có hai đề mục, nghĩa khơng thể có mục 2.1.1 mà lại khơng có mục 2.1.2 Ví dụ: Chương (hoặc mục lớn) 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 - Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, biểu đồ, đồ thị, đồ, phải gắn với số chương (hoặc mục lớn); ví dụ: Hình 3.4 có nghĩa hình thứ thuộc Chương Các sơ đồ, đồ thị, bảng biểu, lấy từ nguồn khác phải trích dẫn rõ từ nguồn ghi sơ đồ, đồ thị, bảng biểu đó, ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính, 1996” Đồng thời tài liệu có nguồn trích dẫn cịn phải liệt kê vào phần Danh mục Tài liệu tham khảo Số thứ tự tiêu đề tất bảng biểu, hình vẽ, biểu đồ, đồ thị, đồ, phải sử dụng font cỡ chữ quy định in thường, nghiêng (số thứ tự nghiêng - đậm, cịn tên nghiêng - thường); Đối với bảng biểu ghi phía bảng, cịn hình vẽ, biểu đồ, đồ thị, đồ, ghi phía hình Ví dụ: Bảng 1.1 Tình hình chăn ni xã Thủy Bằng Hình 1.3 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp xã Thủy Bằng - Tồn khóa luận tốt nghiệp dùng Tiếng Việt, khơng dùng Tiếng nước (kể đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, phụ lục ); trường hợp cần giải thuật ngữ danh pháp khoa học (Tiếng La tinh) phải đặt ngoặc đơn in nghiêng Những tài liệu kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng (trích dẫn) Khóa luận tốt nghiệp, thiết sau phần trích dẫn phải liệt kê danh mục tài liệu tham khảo (phụ lục 4) 25 Đối với Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Tùy theo đặc điểm Khoa chuyên môn, Hiệu trưởng giao cho Trưởng Khoa quy định bố cục, kết cấu hình thức học phần Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp phù hợp với đặc thù ngành Khoa báo cáo với Hiệu trưởng quy định Khoa qua phòng Đào tạo - Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp khác so với Khóa luận tốt nghiệp phần hình thức, là: + Báo cáo tốt nghiệp cần đóng bìa mềm, có tờ nilon bóng kính làm trang lót ngồi + Cụm từ: Khóa luận tốt nghiệp trang bìa trang phụ bìa thay cụm từ: Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 26 Phụ lục Hình thức nội dung trang bìa Lưu ý: - Chỉ dùng font chữ Times new roman - Khơng đóng khung - Khơng vẽ hình ảnh, khơng gạch chân chữ - Lề cm, lề cm, lề trái cm, lề phải cm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ (size 14, Bold, Center) Khoa (size 16, Bold, Center) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (hoặc Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp) (in hoa, Bold, Center, hàng: hàng size 34, hàng size 40-46) TÊN ĐỀ TÀI: (Left, size 13, in hoa, Bold) (size 16, thường, Bold, Justify) Sinh viên thực hiện: Phạm Văn A (size 13, Bold) Lớp: (size 13, Bold) Giáo viên hướng dẫn: TS Lê văn B (size 13, Bold) Bộ môn: (size 13, Bold) HUẾ, NĂM (size 14, in hoa, Bold, Center) 27 Phụ lục Hình thức nội dung trang phụ bìa Lưu ý: - Chỉ dùng font chữ Times new roman - Khơng đóng khung - Khơng vẽ hình ảnh, không gạch chân chữ - Lề cm, lề cm, lề trái cm, lề phải cm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ (size 14, Bold, Center) Khoa (size 16, Bold, Center) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (hoặc Báo cáo tốt nghiệp) (in hoa, Bold, Center, hàng: hàng size 34, hàng size 40-46) TÊN ĐỀ TÀI: (Left, size 13, in hoa, Bold) (size 16, thường, Bold, Justify) Sinh viên thực hiện: Phạm Văn A Lớp: Thời gian thực hiện: Địa điểm thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Văn B Bộ môn: …… (size 13, Bold) (size 13, Bold) (size 13, Bold) (size 13, Bold) (size 13, Bold) (size 13, Bold) HUẾ, NĂM (size 14, in hoa, Bold, Center) NĂM (size 14, in hoa, Bold, Centr) 28 Phụ lục Trích dẫn tài liệu xếp danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo cách trích dẫn Các ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý khơng phải riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo Lưu ý, trích dẫn thơng tin phải xác, trung thực đầy đủ, tránh tình trạng trích dẫn khơng nghĩa mạch văn (cụt) bóp méo thơng tin chuyển ngữ khơng xác Khơng trích dẫn kiến thức phổ biến, người biết không làm luận văn nặng nề với tham khảo trích dẫn Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo mạch suy nghĩ tác giả, không làm trở ngại việc đọc Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc phải liệt kê Tài liệu tham khảo Khi cần trích dẫn trực tiếp đoạn hai câu bốn dịng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép “ ” để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn trực tiếp dài hai câu dịng đánh máy phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm Trong trường hợp mở đầu kết thúc đoạn trích khơng phải sử dụng dấu ngoặc kép Những tài liệu kết người khác sử dụng, trích dẫn đề cương thiết sau phần trích dẫn phải có họ tên tác giả (đối với người Việt nam họ (đối với người nước ngồi) năm xuất bản, cơng bố tài liệu Ví dụ: (1) Dẫn liệu tác giả (cách viết áp dụng chung cho cách viết đồng tác giả nhiều tác giả) • Theo Nair (1987), kỹ thuật canh tác theo băng giữ vai trò quan trọng Kỹ thuật canh tác theo băng giữ vai trị quan trọng (Nair, 1987) • Theo Bùi Xuân An (1996), Kỹ thuật nhân giống … Kỹ thuật kỹ thuật nhân giống … (Bùi Xuân An, 1996) Nếu dùng tài liệu tác giả năm thêm chữ a, b c vào sau năm xuất bản, công bố tài liệu Ví dụ: • Theo Bùi Xn An (1996a), Kỹ thuật nhân giống … Kỹ thuật kỹ thuật nhân giống … (Bùi Xuân An, 1996a) • Theo Bùi Xuân An (1996b), biện pháp ngắt … biện pháp ngắt … (Bùi Xuân An, 1996b) (2) Dẫn liệu có hai tác giả phải liệt kê đủ hai tác giả, nối với liên từ Không phép dùng dấu & thay cho từ viết 29 Ví dụ: • Theo Nair East (1987), kỹ thuật canh tác theo băng giữ vai trị quan trọng ; kỹ thuật canh tác theo băng giữ vai trò quan trọng … (Nair East, 1987) (3) Dẫn liệu nhiều hai tác giả, cần nêu tên tác giả thứ cs, năm Ví dụ: • Nair cs (1987), kỹ thuật canh tác theo băng giữ vai trị quan trọng kỹ thuật canh tác theo băng giữ vai trò quan trọng … (Nair cs, 1987) (4) Dẫn liệu đồng thời nhiều tác giả khác nhau, phải liệt kê đủ tác giả phân biệt dấu phẩy (,) dấu chấm phẩy (;) tương ứng với trường hợp lưu ý liệt kê theo thứ tự thời gian (năm cũ liệt kê trước, năm liệt kê sau) Ví dụ: • Theo Nair cs (1987), Mahbub cs (1995) Kraazt (1997), kỹ thuật canh tác theo băng giữ vai trị quan trọng kỹ thuật canh tác theo băng giữ vai trị quan trọng … (Nair cs,1987; Mahbub cs,1995; Kraazt, 1997) (5) Nếu dẫn liệu khơng tìm tài liệu gốc mà ghi nhận nhờ tài liệu khác tác giả khác (hạn chế tối đa hình thức này) Lưu ý, trường hợp phải liệt kê hai nguồn tài liệu tham khảo: Briskey (1963) cho …… (trích dẫn Nguyễn Ngọc Tuân, 1996) Yêu cầu lập danh mục tài liệu tham khảo • “Danh mục tài liệu tham khảo” phải đặt đầu trang trang • Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Trung, Nhật ) Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, không dịch Đối với tài liệu ngơn ngữ cịn người biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu • Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ nước - Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ - Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ - Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC theo từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm - Không ghi học hàm, học vị, chức vụ tác giả tài liệu • Tài liệu tham khảo sách, luận văn, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: - Tên tác giả quan ban hành 30 - (Năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - Tên sách, luận án, luận văn báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) - Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) - Nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) Ví dụ: Tài liệu tiếng Việt [1] Vũ Quang Sáng, Hoàng Minh Tấ n, Nguyễn Quang Tha ̣ch (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [2] Bhojwani S.S., and M.K Razdan (1996), Plant Tissue Culture: Theory and Practice, Elsevier science B.V, Amsterdam, The Neitherlands • Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách phải ghi đầy đủ thông tin sau: - Tên tác giả - (Năm công bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - Tên báo (dấu phẩy cuối tên) - Tạp chí tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) - Tập, (dấu phẩy cuối tập) - (Số), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) - Các số trang (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Quang Thạch Vũ Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu thử nghiệm trồng nhân giống đỗ qun, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tr 11061107 Tài liệu tiếng Anh [2] Alexander A., and M Schroeder (1987), Modern trends in foliar fertilization, Journal of Plant Nutrition, 10(9), pp 1391-1399 • Tài liệu tham khảo tài liệu đăng tải trang web: Cần ghi rõ tên tác giả, tựa đề tài liệu, quan (nếu có), ngày, tháng, năm lúc truy cập copy toàn đường dẫn trang web có tài liệu Ví dụ: [1] Cơng ty cơng nghệ sinh học Sài Gòn Xanh, Đất dinh dưỡng Tribat, cập nhật ngày tháng năm 2014 website: http://tribat.com.vn/vn/sanpham/dat-sach-dinh-duong-tribat.aspx [2] Berners-Lee T., Hypertext Transfer Protocol, Online available November 1st 2014: http://www.info.cern.ch/pub/www/doc/http-spec.txt.Z 31 Phụ lục Mẫu nhận xét sở nơi sinh viên thực tập CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên người nhận xét:…………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………………… Cơ quan:……………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Họ tên sinh viên thực tập:………………………………………………………… Ngành:…………………………………………… Khoa:…………………………… Nội dung công việc phân công quan ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Về việc chấp hành nội quy quan ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Về tinh thần, thái độ sinh viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ưu điểm sinh viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khuyết điểm, hạn chế sinh viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đề nghị ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xếp loại  Xuất sắc  Tốt Giáo viên hướng dẫn (Ký tên)  Khá  Trung bình  Yếu  Kém …… , ngày… tháng…….năm…… Cơ quan tiếp nhận sinh viên thực tập (Ký tên, đóng dấu) 32

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1) Dẫn liệu của một tác giả (cách viết này áp dụng chung cho cách viết của đồng tác giả hoặc của nhiều tác giả) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu của một tác giả
(3) Dẫn liệu nhiều hơn hai tác giả, chỉ cần nêu tên tác giả thứ nhất và cs, năm. Ví dụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu nhiều hơn hai tác giả
(4) Dẫn liệu đồng thời nhiều tác giả khác nhau, phải liệt kê đủ các tác giả và phân biệt nhau bằng dấu phẩy (,) hoặc dấu chấm phẩy (;) tương ứng với từng trường hợp và lưu ý liệt kê theo thứ tự thời gian (năm cũ liệt kê trước, năm mới liệt kê sau).Ví dụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu đồng thời nhiều tác giả khác nhau
[1] Vũ Quang Sáng, Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Tha ̣ch (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý thực vật
Tác giả: Vũ Quang Sáng, Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Tha ̣ch
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
[1] Nguyễn Quang Thạch và Vũ Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu thử nghiệm trồng và nhân giống đỗ quyên, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr. 1106- 1107.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch và Vũ Ngọc Lan
Năm: 2002
[2] Alexander A., and M. Schroeder. (1987), Modern trends in foliar fertilization, Journal of Plant Nutrition, 10(9), pp. 1391-1399.• Tài liệu tham khảo là tài liệu được đăng tải trên các trang web: Cần ghi rõ tên tác giả, tựa đề tài liệu, cơ quan (nếu có), ngày, tháng, năm lúc truy cập và copy toàn bộ đường dẫn trang web có tài liệu đó.Ví dụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Plant Nutrition
Tác giả: Alexander A., and M. Schroeder
Năm: 1987
[1] Công ty công nghệ sinh học Sài Gòn Xanh, Đất sạch dinh dưỡng Tribat, cập nhật ngày 1 tháng 9 năm 2014 trên website: http://tribat.com.vn/vn/san- pham/dat-sach-dinh-duong-tribat.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất sạch dinh dưỡng Tribat
[2] Berners-Lee T., Hypertext Transfer Protocol, Online available November 1 st 2014: http://www.info.cern.ch/pub/www/doc/http-spec.txt.Z Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypertext Transfer Protocol
1. Nội dung công việc được phân công tại cơ quan …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khác
2. Về việc chấp hành nội quy của cơ quan …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khác
2. Về tinh thần, thái độ của sinh viên …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khác
3. Ưu điểm của sinh viên …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khác
4. Khuyết điểm, hạn chế của sinh viên …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w