TÓM TẮT LUẬN VĂN CAO HỌC: Đề tài: Ngăn ngừa hạn chế tình trạng không quốc tịch pháp luật Việt Nam

18 2 0
TÓM TẮT LUẬN VĂN CAO HỌC: Đề tài: Ngăn ngừa hạn chế tình trạng không quốc tịch pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN CAO HỌC K2 - LQT (2013-2015) Đề tài: Ngăn ngừa hạn chế tình trạng không quốc tịch pháp luật Việt Nam Học viên: Nguyễn Phương Anh Một quyền cá nhân quyền có quốc tịch Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 Liên hợp quốc khẳng định: “Ai có quyền có quốc tịch Khơng bị tước quốc tịch hay tước quyền thay đổi quốc tịch cách độc đốn.” Có thể nói, quốc tịch sở đầu tiên, “tấm vé” để cá nhân thực thi quyền nghĩa vụ công dân quốc gia mà họ mang quốc tịch Bởi lẽ, quốc tịch tạo dựng mối liên hệ pháp lý cá nhân quốc gia, điều kiện thiết yếu để cá nhân tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội điều kiện tiên để họ hưởng cách đầy đủ quyền người Điều ghi nhận quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Tuy nhiên nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, tình trạng người khơng có quốc tịch có xu hướng gia tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Việc cá nhân bị rơi vào tình trạng không quốc tịch khiến sống họ gặp nhiều khó khăn Người khơng quốc tịch thường bị coi “cơng dân ngồi lề”, quyền người họ thường không thực thi quyền bầu cử, ứng cử, làm việc, mua thuê nhà, học hành, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm xã hội hưu trí Người khơng quốc tịch khơng sở hữu bất động sản, không mở tài khoản ngân hàng, không kết hôn hợp pháp đăng ký khai sinh cho cái, nước ngồi khơng có hộ chiếu Vì vậy, nhiều người không quốc tịch trở thành người nhập cư bất hợp pháp nước mà họ đến; họ phải đối diện với việc giam giữ kéo dài vô thời hạn bị đẩy đi, đẩy lại quốc gia chứng minh thân ai, từ đâu đến Luận văn với đề tài: “Ngăn ngừa hạn chế tình trạng khơng quốc tịch pháp luật quốc tế Việt Nam” tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc ngăn ngừa, hạn chế tình trạng khơng quốc tịch pháp luật quốc tế; nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hành ngăn ngừa, hạn chế tình trạng khơng quốc tịch, từ phân tích, đánh giá kết đạt khó khăn, hạn chế, tồn pháp luật thực tiễn thực thi công tác ngăn ngừa, hạn chế tình trạng khơng quốc tịch lãnh thổ Việt Nam Trên sở nghiên cứu đánh giá nói trên, tác giả mạnh dạn đề xuất định hướng số giải pháp hồn thiện sách, quy định pháp luật Việt Nam hành ngăn ngừa, hạn chế tình trạng khơng quốc tịch nhằm giúp việc hạn chế tình trạng khơng quốc tịch Việt Nam đạt hiệu tốt hơn, đem lại địa vị sống pháp lý đảm bảo, đầy đủ cho người không quốc tịch lãnh thổ Việt Nam nay./ 2 Đề tài: Cơ sở pháp lý cho việc hợp tác phát triển Việt Nam Trung Quốc Biển Đông Học viên: Nguyễn Minh Huyền Một nguyên tắc CƯ 1982 ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Khi chưa có đủ điều kiện để giải việc phân định biên giới, xác định ranh giới biển, quốc gia giới thường tìm đến giải pháp “Hợp tác phát triển” (Joint Development) nhằm khai thác vào quản lý tài nguyên vùng biển chồng lấn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước quốc tế nghiên cứu “hợp tác phát triển” (HTCPT) nhiên chưa tập trung vào phân tích vấn đề HTCPT Việt Nam Trung Quốc Biển Đơng Do đó, thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn đưa cách tiếp cận đánh giá tương đối toàn diện vấn đề Biển Đông, sở pháp lý cho HTCPT Việt Nam Trung Quốc kiến nghị giải pháp để phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện theo kịp với kiện diễn Luận văn “Cơ sở pháp lý cho việc hợp tác phát triển Việt Nam Trung Quốc Biển Đông” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận HTCPT khái niệm, nội dung sở pháp lý cho hoạt động HTCPT Bên cạnh đó, số thực tiễn HTCPT vùng biển chưa phân định phân định biển nêu Chương Tiếp đến chương 2, thực tiễn hợp tác phát triển Việt Nam số nước khu vực lân cận để đạt lợi ích kinh tế không làm phương hại đến kết phân định cuối đề cập Các thực tiễn hiệp định tiêu biểu HTCPT sở để rút học kinh nghiệm, thuận lợi, khó khăn Việt Nam hoạt động HTCPT Cuối cùng, để hoạt động HTCPT Việt Nam Trung Quốc Biển Đơng có hiệu quả, hoạt động cần phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ nguyên tắc Luật quốc tế, Luật biển quốc tế sở pháp lý ghi nhận điều ước quốc tế đa phương song phương có giải pháp để giải khó khăn nêu Nhằm giải bất cập, tồn trình HTCPT Việt Nam Trung Quốc, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sở pháp lý, nguyên tắc cho hoạt động HTCPT giải pháp khác để thành lập vùng đánh cá chung, xác định khu vực có khả thực hoạt động HTCPT quy định, điều khoản cần thiết lập hiệp định hợp tác song phương hai nước Trong đó, việc tuân thủ quy định Luật quốc tế, Luật biển quốc tế nói chung CƯ 1982 nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo lợi ích quốc gia, gìn giữ hịa bình, ổn định hai nước khu vực 3 Đề tài: Quyền liệu thử nghiệm pháp luật quốc tế Học viên: Đỗ Thị Hạnh Sở hữu trí tuệ nội dung quan tâm đàm phán thỏa thuận tự thương mại hệ Mơ hình chương sở hữu trí tuệ thỏa thuận tương đối phức tạp với yêu cầu cam kết bảo hộ thực thi mức cao nhiều so với chuẩn mực quy định Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS/WTO) Trong số vấn đề liên quan đến lĩnh vực này, quyền liệu thử nghiệm dùng đăng ký lưu hành dược phẩm gây nhiều tranh cãi Việc coi liệu thử nghiệm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ dành bảo hộ độc quyền cho liệu thử nghiệm cho có tác động tiêu cực tới quyền tiếp cận thuốc người dân chí việc thực sách bảo đảm sức khỏe cộng đồng quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Ngược lại, có ý kiến lại cho việc bảo hộ độc quyền liệu thử nghiệm bảo đảm lợi nhuận cho nhà đầu tư thu hút họ đầu tư vào ngành cơng nghiệp dược phẩm, từ sản xuất nhiều thuốc cho nhân loại Luận văn với đề tài: “Quyền liệu thử nghiệm pháp luật quốc tế” tập trung nghiên cứu lý luận quyền sở hữu trí tuệ quyền liệu thử nghiệm, từ nghiên cứu, đánh giá ba cách tiếp cận quyền liệu thử nghiệm từ góc độ quyền sở hữu trí tuệ (tiếp cận từ góc độ quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh; tiếp cận từ góc độ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh; tiếp cận từ góc độ quyền sở hữu trí tuệ độc lập – bảo hộ độc quyền liệu thử nghiệm) tìm hiểu thực tiễn tiếp cận quyền liệu thử nghiệm nước phát triển Trên sở nghiên cứu đánh giá cách tiếp cận quyền liệu thử nghiệm nói nhìn từ góc độ khác phân tích xu hướng tiếp cận quyền liệu nay, tác giả mạnh dạn đề xuất cách tiếp cận quyền: chia sẻ chi phí, áp dụng cho nước phát triển, chưa có cơng nghiệp dược sáng chế phát triển; đề xuất linh hoạt cần có tiếp cận quyền liệu thử nghiệm loại quyền sở hữu trí tuệ độc lập (bảo hộ độc quyền liệu thử nghiệm) tham gia ký kết điều ước quốc tế yếu tố cần bảo đảm pháp luật quốc gia lựa chọn/chấp nhận hai cách tiếp cận cho nước phát triển nói chung cho Việt Nam nói riêng để hạn chế tối đa tác động tiêu cực chúng đến quyền tiếp cận thuốc người dân khả theo đuổi mục tiêu, sách y tế quốc gia phát triển 4 Đề tài: Vấn đề chuyển giao người bị kết án phạt tù: quy định Luật Quốc tế thực tiễn Việt Nam Học viên: Lê Xuân Thảo Trong năm gần đây, vấn đề chuyển giao người bị kết án phạt tù bước đầu nghiên cứu Việt Nam quy định số văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên việc tổ chức thực văn gặp số khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại hiệu công tác chuyển giao người bị kết án phạt tù Từ đó, yêu cầu đặt nghiên cứu tham khảo pháp luật quốc tế, tổng kết thi hành pháp luật thực tiễn chuyển giao người bị kết án phạt tù Việt Nam để nâng cao hiệu công tác chuyển giao người bị kết án phạt tù Việt Nam Luận văn với đề tài “Vấn đề chuyển giao người bị kết án phạt tù: quy định Luật Quốc tế thực tiễn Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chuyển giao người bị kết án phạt tù, hệ thống hóa phân tích văn kiện pháp lý Liên hợp quốc, điều ước quốc tế đa phương tổ chức khu vực khác (Liên đoàn A-rập, Tổ chức Liên Mỹ, Liên minh châu Âu, Khối thịnh vượng chung Anh) số điều ước quốc tế song phương tiêu biểu chuyển giao người bị kết án phạt tù, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế chuyển giao người bị kết án phạt tù mà Việt Nam thành viên để thấy nét tương đồng khác biệt quan niệm chuyển giao người bị kết án phạt tù quốc gia, khu vực khác Việt Nam với quốc tế Tiếp đến, luận văn phân tích thực trạng, khó khăn cơng tác chuyển giao người bị kết án phat tù Việt Nam làm rõ nguyên nhân khó khăn Trên sở nghiên cứu, phân tích nói trên, tác giả mạnh dạn đề xuất nhóm giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác chuyển giao người bị kết án phạt tù Việt Nam, bao gồm hoàn thiện sở pháp lý nước có liên quan đến chuyển giao người bị kết án phạt tù, tăng cường đàm phán, ký kết điều ước quốc tế chuyển giao người bị kết án phạt tù, tổ chức thực có hiệu điều ước quốc tế chuyển giao người bị kết án phạt tù, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách thực công tác chuyển giao người bị kết án phạt tù, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật kinh phí cho công tác chuyển giao người bị kết án phạt tù tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm chuyển giao người bị kết án với nước 5 Đề tài: Cơ chế giải tranh chấp WTO tác động nước phát triển Học viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ chức thương mại giới (WTO), đời năm 1994, tới tổ chức có quy mơ lớn giới lĩnh vực thương mại đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế WTO định hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu Trên thực tế, số thành viên WTO thành viên Liên hợp quốc Bản thân Việt Nam thành viên thứ 150 WTO Bất kỳ chế đa phương nào, chế hợp tác kinh tế nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp định Hiện nay, nhiều nước thành viên WTO nước phát triển, có Việt Nam Bởi vậy, tập trung nghiên cứu để nước hưởng ưu đãi thực nhằm giúp họ hòa nhập dần vào hệ thống giải tranh chấp WTO nói riêng hệ thống thương mại Tổ chức nói chung việc làm cần thiết Hệ thống giải tranh chấp đóng vai trị quan trọng việc làm rõ khung pháp lý thực thi nghĩa vụ pháp lý quốc gia thành viên quy định hiệp định WTO Đây phần quan trọng thực tế vận hành tổ chức Hệ thống giải tranh chấp có tính bắt buộc tất quốc gia thành viên WTO việc chấp nhận quyền tài phán hệ thống giải tranh chấp, hàm chứa thành viên gia nhập WTO Khi gia nhập WTO, vấn đề tranh chấp thương mại liên quan đến việc thực thi nghĩa vụ pháp lý quy định hiệp định WTO xảy quốc gia thành viên Việt Nam gia nhập WTO bối cảnh vậy, việc hiểu rõ chế giải tranh chấp WTO, lợi ích, quyền lợi hội mà Việt Nam hưởng điều cần thiết Luận văn với đề tài: “Cơ chế giải tranh chấp WTO tác động nước phát triển” tập trung nghiên cứu nhằm cung cấp tranh toàn diện biện pháp chế giải tranh chấp WTO Thơng qua q trình tìm hiểu vụ việc tranh chấp xảy WTO, luận văn làm rõ chu trình, thủ tục, ưu-nhược điểm vai trò quan trọng, ý nghĩa thực tiễn chế giải tranh chấp WTO số điểm cần khắc phục quan Trên sở nghiên cứu đánh giá nói trên, với thực tiễn tham gia thành viên phát triển vấn đề giải tranh chấp WTO, tác giả sâu phân tích tác động Cơ chế giải tranh chấp WTO tới nhóm nước này, bao gồm mặt tích cực, tiêu cực đồng thời, liên hệ với Việt Nam 6 Đề tài: Các nguyên tắc Luật quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn Học viên: Đặng Thanh Thảo Trong năm gần đây, tình hình giới có thay đổi lớn, tích cực tiêu cực Từ giới đa cực chuyển sang đơn cực đặt khơng vấn đề pháp luật quốc tế, có vấn đề nguyên tắc Luật quốc tế đại Tình hình châu Âu Mỹ quan hệ với Ucraina, Nga, căng thẳng quan hệ quốc tế Trung Đông, vấn đề Biển Đông hình cho cảm giác nguyên tắc Luật quốc tế bị lãng quên Thực tế cho thấy nguyên tắc Luật quốc tế có ý nghĩa lớn việc đảm bảo hịa bình, an ninh quốc tế phát triển hợp tác quốc gia Mặc dù vậy, bị chi phối lợi ích, nước có cách nhìn nhận, thực thi tn thủ luật quốc tế khác Điều gây nên khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến mối quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc gia quan hệ quốc tế Luận văn với đề tài: “Các nguyên tắc Luật quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn” tập trung nghiên cứu, góp phần hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận pháp lý luật quốc tế nguyên tắc Luật quốc tế Từ lý luận bản, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu phân tích việc áp dụng nguyên tắc thực tiễn giải vấn đề biên giới – lãnh thổ chủ quyền biển, đảo nước khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam với nước láng giềng nói riêng thời gian gần Trên sở nghiên cứu phân tích, đánh giá thực tiễn nói trên, tác giả đưa số dự báo tình hình áp dụng nguyên tắc Luật quốc tế việc giải tranh chấp quốc gia thời gian tới Theo đó, thời gian tới, luật quốc tế tiếp tục kế thừa thành tựu đạt giai đoạn trước, đồng thời phát triển nhanh số lượng chất lượng theo chiều sâu chiều rộng, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường hợp tác để phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia, nhu cầu tăng cường hợp tác quốc tế để giải vấn đề toàn cầu thách thức cộng đồng quốc tế Vì vậy, nguyên tắc Luật quốc tế tôn trọng thực thi nghiêm chỉnh giai đoạn sau Luật pháp quốc tế trì phát triển có tác động trực tiếp đến hịa bình, an ninh phát triển Việt Nam – thành viên cộng đồng quốc tế tồn tách rời cộng đồng quốc gia Chính vậy, tăng cường cơng tác nghiên cứu để hiểu biết sâu sắc luật quốc tế, vận dụng nguyên tắc Luật quốc tế phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, tham gia cách có hiệu vào q trình xây dựng trật tự pháp lý quốc tế công tiến nhiệm vụ quan trọng Nhiệm vụ lại cấp bách đất nước ta chủ động hội nhập quốc tế khu vực, mở rộng giao lưu, hợp tác với cộng đồng quốc gia nhiều lĩnh vực đời sống quốc tế 7 Đề tài: Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ quyền tác giả Internet theo quy định Điều ước quốc tế tương thích với pháp luật Việt Nam Học viên: Nguyễn Bích Hà Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, việc bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả Internet nói riêng vấn đề ngày trở nên nóng bỏng Đây đề tài thu hút quan tâm, ý Chính phủ nước, tổ chức phi phủ nhiều vùng lãnh thổ giới Kể từ thành lập, Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới ln tổ chức đầu việc thúc đẩy bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số; đồng thời xây dựng, ban hành nhiều văn kiện pháp lý nhằm kêu gọi cộng đồng quốc tế, quốc gia, tổ chức, cá nhân toàn giới tuân thủ, thực thi, đảm bảo thực nghiêm túc quy định pháp luật quốc tế Đứng trước thực tế phát triển kinh tế xã hội, việc bảo hộ quyền tác giả Internet trở thành mục tiêu hàng đầu nước ta Việt Nam tích cực tham gia số Điều ước Quốc tế quyền tác giả để khẳng định cam kết tâm hội nhập quốc tế, qua bước hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan Việt Nam Luận văn với đề tài: “Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ quyền tác giả Internet theo quy định Điều ước quốc tế tương thích với pháp luật Việt Nam” làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả Internet nói riêng Luận văn phân tích Điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác Công ước Berne, Hiệp định TRIPs, Hiệp ước WCT; đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam, mối quan hệ hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia việc điều chỉnh bảo hộ quyền tác giả Internet Bên cạnh đó, Luận văn thành tựu, hạn chế kinh nghiệm bảo hộ hiệu quốc gia phát triển Anh, Mỹ Trên sở nghiên cứu phân tích trên, tác giả mạnh dạn đề xuất, kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả Internet Việt Nam Luận văn đóng góp cách nhìn khách quan, khoa học bảo hộ quyền tác giả Internet pháp luật quốc tế; qua đưa nhìn, cách tiếp cận tồn diện, thực tế việc xử lý, giải vấn đề bảo hộ 8 Đề tài: Thực thi Công ước Luật Biển 1982 Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường biển: Thực trạng giải pháp hoàn thiện Học viên: Nguyễn Ngọc Tuấn Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (gọi tắt Công ước Luật Biển 1982) hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, tính đến có 162 quốc gia tham gia Công ước Công ước Luật biển 1982 trù định toàn quy định liên quan đến vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền hưởng, quy định liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển đại dương, có vấn đề bảo vệ gìn giữ môi trường biển Công ước Luật biển 1982 đạo luật chứa đựng quy tắc chung chống nhiễm biển cấp độ tồn cầu, khu vực quốc gia Bên cạnh quy định Công ước Luật biển 1982 bảo vệ mơi trường biển cịn có điều ước quốc tế tổ chức quốc tế, khu vực quy định chi tiết vấn đề bảo vệ môi trường biển lĩnh vực cụ thể Do đó, để thực Công ước Luật biển 1982 cần phải tiến hành đồng thời với việc thực điều ước Việt Nam quốc gia thành viên Công ước phải có nghĩa vụ bảo đảm pháp luật quốc gia vùng biển vùng đặc quyền kinh tế phải phù hợp với quy định Công ước Trong năm qua, pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ mơi trường biển nói riêng Việt Nam bước hồn thiện nhằm quản lý có hiệu việc bảo vệ môi trường biển Để đánh giá mức độ phù hợp pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam với quy định Công ước Luật Biển 1982 cần phải tổng quát yêu cầu Công ước, thực trạng quy định pháp luật mơi trường biển sở đề xuất giải pháp hoàn thiện Luận văn với đề tài: “Thực thi Công ước Luật biển 1982 Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường biển: Thực trạng giải pháp hoàn thiện” tập trung nghiên cứu quy định Công ước Luật Biển 1982 điều ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu sách, pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển Trên sở quy định, yêu cầu Công ước Luật Biển 1982 lĩnh vực bảo vệ môi trường biển quốc gia ven biển Việt Nam, Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật, bao gồm việc ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật nước, tham gia thực điều ước quốc tế bảo vệ môi trường mà Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Luật Biển 1982 Đồng thời, phân tích mặt đạt mặt cịn hạn chế, nguyên nhân hạn chế Trên sở phân tích, đánh giá, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực thi Công ước Luật Biển 1982 lĩnh vực môi trường biển Việt Nam giai đoạn để Việt Nam hồn thành tốt trách nhiệm quốc gia thành viên Công ước 9 Đề tài: Luật Quốc tế Phân định biển: Áp dụng cho giải tranh chấp biển Campuchia Việt Nam Học viên: Nguyễn Thu Hương Việt Nam có vùng biển chồng lấn với ba nước Indonesia, Trung Quốc Campuchia Năm 2003, với Hiệp định phân định thềm lục địa 2003 Việt Nam Indonesia phân định xong thềm lục địa hai nước; tương lai việc tiếp tục phân định vùng Đặc quyền kinh tế không vấp phải xung đột, mâu thuẫn Trong đó, câu chuyện phân định Việt Nam Trung Quốc lại khơng đơn giản tính khả thi không cao bối cảnh vụ kiện Philippines – Trung Quốc chưa ngã ngũ Tranh chấp biển Việt Nam Campuchia phức tạp kĩ thuật lại tiềm ẩn nhiều rủi ro, mâu thuẫn quan điểm trị Chính trường Campuchia chưa ngưng việc sử dụng chiêu Việt Nam kích động tinh thần dân tộc nhằm đạt mục đích trị Các biểu tình, xung đột khu vực biên giới hai nước vào tháng vừa qua cho thấy tính cấp thiết vấn đề, địi hỏi giải dứt điểm điểm nóng quan hệ hai nước Tranh chấp biển số có tính khả thi cao Thực tế triển khai Hiệp định Vùng nước Lịch sử năm 1982 hai nước gặp nhiều vấn đề công tác quản lý, tuần tra đánh bắt cá vùng, điều đặt nhiều thách thức cho quan hệ hai nước không giải khéo léo kịp thời dễ dẫn tới rạn nứt khơng đáng có Đề tài hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý phân định biển, sở đánh giá trạng tranh chấp, từ rút phương pháp phân định phù hợp cho tranh chấp biển Việt Nam Campuchia vừa đáp ứng xu hướng pháp luật, vừa đảm bảo kết cơng Do tính chất lịch sử phức tạp tranh chấp biển hai nước, trình đám phán lâu dài 20 năm, với nhu cầu giải triệt để xung đột, bối cảnh trước thềm bầu cử Campuchia vào năm tới, sở đánh giá, nghiên cứu tác giả mạnh dạn đề xuất chế giải dứt điểm cho tranh chấp biển Việt Nam – Campuchia đường tài phán, cụ thể sử dụng thiết chế tài phán ICJ với ưu việt khả thi 10 Đề tài: Luật quốc tế quyền người lao động di trú vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Học viên: Nhâm Hoa Cương Việt Nam quốc gia phát triển, với lực lượng lao động đơng đảo, hàng năm có hàng triệu lao động cần việc làm Trong đó, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác giới lại thiếu lao động giá nhân công chỗ cao Họ cần tuyển lao động người từ quốc gia khác sang làm việc Từ phát sinh nhu cầu cung ứng sức lao động di chuyển lao động từ quốc gia sang quốc gia khác Đây nhu cầu tất yếu xuất phát từ vận động khách quan thị trường lao động quốc tế Xu thu hút tham gia cung ứng lao động nhiều quốc gia đông dân dư thừa lao động, có Việt Nam Trong bối cảnh tình hình chung giới khu vực, xuất phát từ nhu cầu khách quan Việt Nam nay, với sách giải việc làm thông qua việc đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Đảng nhà nước ta coi trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động q trình di cư nước ngồi làm việc Việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế khu vực việc bảo vệ quyền lợi lao động di trú với mục tiêu hoàn thiện pháp luật Việt Nam tiếp nhận lao động nước vào làm việc đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng vấn đề cần thiết bối cảnh Luận văn với đề tài “Luật quốc tế quyền người lao động di trú vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực này” tập trung nghiên cứu, đánh giá phân tích khái niệm lao động di trú, lịch sử, xu hướng phát triển lao động di trú, đồng thời phân tích quyền nghĩa vụ lao động di trú văn kiện pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam Làm sáng tỏ quyền người lao động di trú thông qua việc luận giải sở pháp luật quốc tế khu vực, đối chiếu với pháp luật Việt Nam lĩnh vực Trên sở nghiên cứu đánh giá nói trên, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người nước đến Việt Nam làm việc quyền lợi người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng nhằm giúp ích cho nhà lập pháp việc hoàn thiện pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, pháp luật tiếp nhận lao động nước vào làm việc Việt Nam, phù hợp với tinh thần điều ước quốc tế xu phát triển thị trường lao động quốc tế, góp phần tăng cường bảo vệ quyền người lao động di trú Việt Nam mang lại nhiều hiệu thiết thực cho nhà nước xã hội tín hiệu pháp lý tốt đẹp để Việt Nam cộng đồng quốc tế hợp tác, phát triển người./ 11 Đề tài: Một số vấn đề pháp lý tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức nước Việt Nam Học viên: Đặng Thị Minh Ngọc Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị quốc phòng – an ninh lĩnh vực chuyên ngành khác, có chuyên ngành lao động Với việc thiết lập ngày nhiều quan hệ ngoại giao với quốc gia khác, ngành ngoại giao ln thể vai trị tiên phong nịng cốt cơng tác đối ngoại Trong đó, cơng tác tuyển quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức nước Việt Nam nhiệm vụ trị đối ngoại vô quan trọng Bên cạnh hạn chế phương diện pháp lý, thị trường lao động ngày phát triển Việt Nam khiến cho công tác tuyển quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức nước Việt Nam gặp khơng khó khăn, trở ngại Trong đó, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Luận văn với đề tài: “Một số vấn đề pháp lý tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức nước ngồi Việt Nam” phân tích số vấn đề lý luận tuyển quản lý lao động, nội hàm hai khái niệm này, nêu nội dung thực tiễn cơng tác này; sau đó, tập trung nghiên cứu sở pháp lý việc tuyển quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức nước Việt Nam, phân tích thuận lợi khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật tuyển quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức nước Việt Nam Trên sở nghiên cứu đánh giá nói trên, tác giả mạnh dạn đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý nâng cao hiệu công tác tuyển quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức nước Việt Nam sở trì tối đa ổn định hệ thống pháp luật nước, đồng thời gia nhập thiết chế đa phương tư pháp quốc tế điều ước quốc tế nhằm điều chỉnh tốt quan hệ tư pháp, đặc biệt quan hệ lao động 12 Đề tài: Tác động quy định thuế chống trợ cấp khuôn khổ WTO hàng xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Học viên: Phạm Hiền Trang Các biện pháp phòng vệ thương mại khuôn khổ WTO ảnh hưởng trực tiếp đến hàng xuất Việt Nam Trong số thị trường trọng điểm xuất Việt Nam, Hoa Kỳ thị trường có tần suất sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại lớn nhất, biện pháp bật điều tra chống trợ cấp Cùng với Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng khuôn khổ WTO, Hoa Kỳ đặt hệ thống văn pháp luật trợ cấp riêng Nổi bật quy định phức tạp mặt thủ tục, sách bất lợi cho hàng nhập đến từ kinh tế phi thị trường Việt Nam Thực tế cho thấy, Hoa Kỳ khởi xướng áp thuế chống trợ cấp nhiều mặt hàng nhập từ Việt Nam với mức thuế chống trợ cấp cao Trên giới, việc nghiên cứu pháp lý chống trợ cấp chủ yếu tập trung vào lý luận thực tiễn áp dụng chung, cụ thể chút cách áp dụng quy định chống trợ cấp cho kinh tế phi thị trường, chưa có nghiên cứu riêng áp dụng quy định chống trợ cấp hàng xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Về tình hình nghiên cứu đề tài nước, có nhiều nghiên cứu Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) số luận văn, luận án vấn đề chống trợ cấp Tuy nhiên đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích quy định thuế chống trợ cấp khuôn khổ pháp luật Việt Nam, quy định thuế chống trợ cấp khuôn khổ WTO, chưa sâu vào tác động cụ thể hàng xuất phi nơng nghiệp Việt Nam nói chung, hàng xuất phi nông nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ vấn đề: “Tác động quy định thuế chống trợ cấp khuôn khổ WTO hàng xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ” việc làm mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, giúp cho doanh nghiệp hiểu chất, thủ tục tiến hành, sử dụng biện pháp ứng phó thích hợp trước vụ điều tra chống trợ cấp Hoa Kỳ khởi xướng Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả phân tích khái niệm pháp lý áp dụng vụ điều tra chống trợ cấp, đồng thời sâu phân tích giải thích Hoa Kỳ áp dụng chế kinh tế phi thị trường đầy bất lợi cho Việt Nam, có khn khổ pháp lý chống trợ cấp theo WTO Qua đó, luận văn đánh giá tác động quy định tới hàng xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ rút học kinh nghiệm Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp thơng qua tất vụ điều tra chống trợ cấp Hoa Kỳ hàng xuất Việt Nam tính đến thời điểm tháng 4/2015, Luận văn nêu bảy loại quy định có pháp luật Việt Nam thường bị Hoa Kỳ kết luận trợ cấp bị đối kháng Phần phân tích tổng hợp đóng góp vào việc hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm phương tiện phòng vệ thương mại nhằm giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ ban ngành có liên quan khuyến khích triển khai thực 13 Đề tài: Các quy định luật pháp quốc tế quyền tự ngôn luận phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Học viên: Nguyễn Bảo Ngọc Quyền người, có quyền tự ngơn luận đã, tiếp tục đề tài thu hút quan tâm, ý Chính phủ nước, tổ chức phi phủ, xã hội dân sự, nhà hoạt động nhân quyền nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới LHQ đánh giá cao ý nghĩa, vai trị quyền tự ngơn luận khơng việc đảm bảo việc thực thi quyền người mà cịn với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, tăng cường dân chủ, tính minh bạch hoạt động phủ trình độ dân trí người dân tồn giới Trên giới có nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược việc thực thi quyền tự ngôn luận Tuy vậy, chắn phủ cơng nhận bảo hộ quyền tự ngôn luận vô giới hạn Vậy, vấn đề tranh luận phổ biến đưa liên quan đến vấn đề liệu cơng dân thực thi quyền tự ngơn luận đến mức độ, giới hạn mà không làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác pháp luật; pháp luật quốc gia cần phải bảo vệ thúc đẩy việc thực thi quyền tự ngôn luận nào; mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia việc điều chỉnh quyền tự ngôn luận Việc giải vấn đề đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hoàn cảnh quốc gia cụ thể Và mấu chốt bất đồng quốc gia, văn hóa liên quan đến nhân quyền nói chung quyền tự ngơn luận nói riêng Bên cạnh đó, thời gian gần đây, có nhiều ý kiến nước kêu gọi Việt Nam cần thay đổi thể chế, mở rộng dân chủ, đặc biệt quyền tự ngôn luận cho người dân để phục vụ phát triển đất nước Liệu có phải hành động cố tình lợi dụng vấn đề tự dân chủ, tự ngôn luận, lợi dụng xu hội nhập diễn mạnh mẽ để chống phá Việt Nam, hay lần nữa, vấn đề lý luận xung đột “tồn xã hội” “ý thức xã hội” đặt vấn đề phát triển, nói cách khác, thực hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tự ngôn luận Việt Nam chưa đáp ứng thực tiễn xã hội? Luận văn với đề tài: “Các quy định luật pháp quốc tế quyền tự ngôn luận phương hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam” tìm hiểu hệ thống pháp luật quốc tế quy định quyền tự ngơn luận, q trình tham gia ĐƯQT đa phương khu vực phổ cập quyền tự ngôn luận Việt Nam; đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam, mối quan hệ hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia điều chỉnh quyền tự ngôn luận, thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế Trên sở phân tích quy định quyền tự ngơn luận pháp luật quốc tế đánh giá tồn hệ thống pháp luật nước Luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật nước có liên quan đến quyền tự ngôn luận 14 Đề tài: Hiệp định chống bán phá giá WTO vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Học viên: Nguyễn Đức Quang Anh Ngày với q trình tồn cầu hóa, tự thương mại dần địi hỏi quốc gia phải tăng cường mở cửa thông qua đàm phán, cắt giảm thuế quan, loại bỏ hàng rào phi thuế quan cản trở thương mại Điều dẫn đến việc cơng ty kinh doanh hàng hóa chẳng ngại ngần sử dụng biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh, có việc bán phá giá hàng hóa thị trường nước ngồi nhằm tiêu thụ nhiều sản phẩm Điều thực gây thiệt hại nhiều cho ngành sản xuất nước nhập Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, Đảng Nhà nước ta có chủ trương sách biện pháp định hướng cụ thể chống bán phá giá Trong thực tiễn, với việc hội nhập kinh tế giới, phải đối mặt ngày nhiều với vụ kiện chống bán phá giá, nhiên, doanh nghiệp Việt Nam thường rơi vào bị động, bất lợi vụ kiện Pháp lệnh Việt Nam chống bán phá giá đời năm 2004, nhiên văn hướng dẫn thi hành chưa thực phát huy hiệu Vẫn có bất cập định quy định pháp luật đặc biệt thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Luận văn với đề tài: “ Hiệp định chống bán phá giá WTO vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn qua việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống pháp luật chống bán phá giá WTO sở pháp lý trách nhiệm thành viên WTO nói chung Việt Nam nói riêng, để sở Trên sở nghiên cứu đánh giá nói trên, tác giả đề xuất đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc giải tranh chấp chống bán phá giá WTO hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan 15 Đề tài: Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam Học viên: Nguyễn Tuấn Anh Tham nhũng vấn đề nhức nhối khơng Việt Nam mà cịn mang tính chất tồn cầu Nhận thức rõ tầm quan trọng việc phịng, chống tham nhũng, ngày 15/5/1996, Bộ Chính trị khóa VII thơng qua Nghị số 14/NQ/TW quan điểm đạo số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng sau: “Đấu tranh chống tham nhũng phận cấu thành quan trọng toàn nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, xây dựng Đảng kiện toàn máy nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền dân chủ nhân dân” Tại Hội nghị lần III Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” nêu rõ mục tiêu: Ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội; củng cố lòng tin nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ cương, liêm Luận văn với đề tài: “Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam” tập trung nghiên cứu số khái niệm, nguyên nhân, hậu nạn tham nhũng giới, bên cạnh giới thiệu cho người đọc nét chung Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Từ đó, sâu vào nghiên cứu pháp luật Việt Nam phòng, chống tham nhũng, so sánh mức độ tương thích phù hợp pháp luật hành Việt Nam vấn đề tham nhũng với yêu cầu Cơng ước, đưa số ví dụ pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia lớn giới, để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Qua để nhận thấy rằng, vấn đề tham nhũng ln vấn đề khó khăn tất quốc gia giới, giàu nghèo, phát triển phát triển phải đối mặt với nạn tham nhũng Và khó khăn việc tìm giải pháp hiệu đắn để ngăn chặm tình trạng tham nhũng Trên sở nghiên cứu, đánh giá nêu trên, tác giả đưa số đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao việc áp dụng, thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng việc hoàn thiện pháp luật nước phòng, chống tham nhũng Mà giải pháp mà tác giả cho mang lại tính hiệu là: thực nghiêm túc việc công khai, minh bạch tất hoạt động quan trung ương, địa phương, đơn vị hành chính, tồn bộ máy quyền 16 Đề tài: Những vấn đề pháp lý quốc tế bảo vệ nguồn nước sông Hồng sông Mê Công Học viên: Phạm Hiếu Trung Hiện nay, Việt Nam có tổng cộng hệ thống sơng quốc tế lớn chảy từ bên ngồi vào sơng quốc tế Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt nguồn nước sông Hồng sông Mê Công hai hệ thống sơng quốc tế có vai trị kinh tế quan nước Do sơng quốc tế, nên đặc thù dịng sơng chảy qua hay nằm lãnh thổ hai hay nhiều quốc gia, nên tác động phần nước nằm lãnh thổ quốc gia chia sẻ nguồn nước khác gây ảnh hưởng đến phần nước nằm lãnh thổ Việt Nam Và quốc gia nằm hạ lưu cuối hệ thống sông quốc tế nên nguồn nước quốc tế Việt Nam chịu nhiều tác động từ bên Luận văn với đề tài: “Những vấn đề pháp lý quốc tế bảo vệ nguồn nước sông Hồng sông Mê Công” trước tiên trình bày vấn đề chung luật sử dụng nguồn nước quốc tế với tư cách ngành luật độc lập Thứ hai, luận văn tập trung nghiên cứu sở pháp lý quốc tế sử dụng để bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam bao gồm nguyên tắc chung luật quốc tế nguyên tắc luật sử dụng nguồn nước quốc tế, nguyên tắc tập quán có giá trị áp dụng chung chứng minh thực tiễn quốc gia, thực tiễn điều ước thực tiễn án lệ Cuối cùng, luận văn trình bày thực trạng áp dụng Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công năm 1995 văn thủ tục kỹ thuật thực thi Hiệp định, khung pháp lý điều chỉnh nguồn nước quốc tế khu vực Luận văn phân tích điểm hạn chế khung pháp lý thông qua nghiên cứu trường hợp đập thủy điện Xayaburi so sánh, đánh giá tương quan Hiệp định Công ước Liên Hợp Quốc luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thơng thủy Trên sở nghiên cứu đánh giá nói trên, tác giả mạnh dạn đưa số phương hướng biện pháp cụ thể để vận dụng hữu hiệu khung pháp lý hành Bên cạnh đó, phần thượng lưu sơng Mê Cơng tồn hệ thống sơng Hồng chưa có khung pháp lý điều chỉnh, nên tác giả đề xuất khuyến khích vận dụng tập quán quốc tế có giá trị áp dụng chung, quốc gia lưu vực có thành viên điều ước hay không 17 Đề tài: Giải tranh chấp đầu tư Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước Học viên: Trần Phương Thảo Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hoạt động đầu tư nước ngồi có nảy sinh nhiều tranh chấp phức tạp, tranh chấp quốc gia nhận đầu tư nhà đầu tư nước điều khó tránh khỏi Việc nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp đầu tư cụ thể Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước để rút điểm yếu điểm mạnh liên quan đến giải tranh chấp đầu tư Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, hiểu chất, vai trò ý nghĩa văn bản, hệ thống pháp luật quy định điều chỉnh vấn đề giải tranh chấp đầu tư quốc tế Đây đề tài mang tính thời sự, tiến hành nghiên cứu khung pháp luật tác động đến môi trường đầu tư, mang tính ứng dụng hợp lý cần thiết, việc tìm hiểu giải tranh chấp đầu tư Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước yêu cầu tất yếu Luận văn với đề tài “Giải tranh chấp đầu tư Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi” tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận giải tranh chấp đầu tư quốc tế nói chung giải tranh chấp đầu tư Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi nói riêng, đồng thời so sánh trạng pháp luật quốc tế luật quốc gia nguồn luật quy định điều chỉnh vấn đề giải tranh chấp phát sinh; nêu lên thực tiễn giải tranh chấp đầu tư quốc tế Việt Nam, phân tích đánh giá kết đạt hạn chế, thiếu sót việc giải tranh chấp đầu tư quốc tế thông qua số vụ kiện cụ thể Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước Việc tập trung nghiên cứu, đánh giá vụ việc tranh chấp đầu tư giúp quan thẩm quyền Việt Nam xem xét kỹ lưỡng vấn đề liên quan để đưa giải pháp xử lý, khắc phục tốt cho quy định pháp luật quốc gia, nội dung hiệp định đầu tư sách thu hút đầu tư nước ngồi Từ góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến giải tranh chấp đầu tư với nhà đầu tư nước ngồi Trên sở đó, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm khắc phục, hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư quốc tế nguyên tắc nâng cao hiệu phối hợp thực Chính phủ quan chức quan hành liên quan trực tiếp đến việc nhận nguồn đầu tư quốc tế; giải pháp hoàn thiện luật pháp nhằm tăng cường minh bạch, rõ ràng phối hợp phòng ngừa giải tranh chấp đầu tư quốc tế bao gồm pháp luật hóa quy định luật chức năng, nhiệm vụ quan chức liên quan đến việc tiếp nhận đầu tư giải tranh chấp đầu tư quốc tế; bổ sung, ban hành văn hướng dẫn quy trình thủ tục tiếp nhận đầu tư giải tranh chấp phát sinh; áp dụng sách ưu đãi, thu hút, khuyến khích đầu tư quốc tế tổng thể phát triển kinh tế xã hội xây dựng lực lượng luật sư với hiểu biết khả ứng phó tốt để tư vấn, hỗ trợ Chính phủ giải hiệu tranh chấp phát sinh.Việc xây dựng chế giải tranh chấp đồng tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể yêu cầu quan trọng tiến trình hội nhập quốc tế, vừa phù hợp với trình cải cách pháp luật phù hợp với với cam kết Việt Nam với quốc tế chuẩn mực pháp lý quốc tế 18 Đề tài: Một số vấn đề pháp lý quốc tế đảm bảo hịa bình an ninh khu vực Đông Nam Á Học viên: Nguyễn Thị Minh Hà Trong bối cảnh khu vực Đơng Nam Á có nhiều thuận lợi cho hịa bình hợp tác phát triển gặp khơng khó khăn, phức tạp, việc đảm bảo hịa bình, ổn định phát triển khu vực trở thành trọng tâm ưu tiên quan trọng khu vực Quá trình phát triển, khu vực Đơng Nam Á trải qua nhiều thác ghềnh, có lúc quanh co cuối đạt mục tiêu ban đầu đề Tuyên bố Băng-Cốc 1967 Một nhân tố dẫn đến thành cơng nhận thức xu khu vực hóa, tồn cầu hóa giới, điều chỉnh kịp thời hợp lý mối quan hệ quốc gia Đơng Nam Á với nước bên ngồi Đông Nam Á, theo đuổi mục tiêu tạo dựng mơi trường hịa bình, an ninh ổn định, thiết lập quan hệ hợp tác phát triển Để đảm đương nhiệm vụ ấy, Hiệp hội nước Đông Nam Á đóng vai trị trọng yếu trung tâm, làm trụ cột cho thịnh vượng, hịa bình ổn định phát triển khu vực Đông Nam Á Để trì hịa bình an ninh khu vực, ASEAN cần phải tiếp tục phản ứng nhanh nhạy hơn, củng cố đoàn kết hợp tác phối hợp nội khối giải thách thức khu vực Bên cạnh đó, vấn đề an ninh phi truyền thống trở thành nội dung hàng đầu quan tâm cộng đồng quốc tế khu vực Đông Nam Á Xuất phát từ lợi ích kinh tế - trị - an ninh, quốc gia trình tồn phát triển tránh khỏi vấn đề mâu thuẫn xung đột Trong bối cảnh nêu trên, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng, làm rõ giải pháp hoàn thiện sở pháp lý quốc tế việc đảm bảo hịa bình an ninh khu vực Luận văn với đề tài “Một số vấn đề pháp lý quốc tế đảm bảo hòa bình an ninh khu vực Đơng Nam Á” tập trung nghiên cứu sở lý luận pháp lý quốc tế an ninh đảm bảo hịa bình, an ninh quốc tế, khu vực, từ thấy mối quan hệ chặt chẽ hịa bình, an ninh quốc tế, an ninh khu vực an ninh quốc gia Từ nhận thức chung vấn đề lý luận pháp lý bản, học viên phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật quốc tế việc đảm bảo hòa bình an ninh khu vực Đơng Nam Á sở tảng pháp lý chung (các nguyên tắc luật quốc tế, Điều ước quốc tế phổ cập toàn cầu liên quan) tảng pháp lý đặc thù khu vực (các Điều ước quốc tế ASEAN liên quan, văn kiện trị, pháp lý song phương đa phương quốc gia khu vực này) Đồng thời, học viên đánh giá vai trò diễn đàn quốc tế khu vực thiết chế tài phán quốc tế việc giải tranh chấp bất đồng khu vực Đông Nam Á Trên sở nghiên cứu đánh giá nói trên, học viên mạnh dạn đề xuất phương hướng số biện pháp cụ thể nhằm củng cố sở chế pháp lý đảm bảo hịa bình an ninh khu vực Đông Nam Á hướng tới việc hoàn thành mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN theo lộ trình đề ra, hồn thiện chế đảm bảo an ninh khu vực có, phát triển chế khác chế bổ trợ nhằm trì hịa bình an ninh khu vực Đông Nam Á./

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan