1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Gioi han cua day so 4

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung bài mới Hoạt động 1 20 phút: Bài tập 3 trang 121 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính GV: Giới hạn cần tìm có dạng nào?. Ta có: HS: Giới hạn của một thương.a[r]

(1)CHƯƠNG IV GIỚI HẠN §1 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ Tiết PPCT: 54 Ngày soạn: 08/02/2014 Ngày dạy:……/……/2014 Tại lớp: 11A7 - @&? I Mục tiêu Về kiến thức HS nắm được: - Định nghĩa giới hạn hữu hạn dãy số, vài giới hạn đặc biệt, giới hạn tổng hiệu, tích, thương - Tổng cấp số nhân lùi vô hạn Về kỹ - Vận dụng thành thạo tính chất giới hạn để tìm giới hạn dãy số - Vận dụng giới hạn dãy số để tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn Về thái độ - Tập trung, cẩn thận tính toán - Biết quy lạ quen, hình thành khả tự học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng Chuẩn bị học sinh: xem, chuẩn bị bài trước III Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, diễn giải IV Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (6 phút) Nêu các công thức liên quan đến giới hạn vô cực Áp dụng: Tìm lim  n2  n  n  Nội dung bài Hoạt động (20 phút): Bài tập trang 121 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính GV: Giới hạn cần tìm có dạng nào? a Ta có: HS: Giới hạn thương 6n 1  6 GV: Xác định bậc cao tử và mẫu? 6n  n  2 lim lim n n lim HS: Bậc cao tử và mẫu là bậc n 2 3n   3 GV: Khi đó muốn tính giới hạn cần tìm ta phải n n n làm gì? b Ta có: HS: Chia tử và mẫu cho n, đó ta có: (2) 6n 1 3n n  6  2 2 6n  3n  n  n  2 n n n lim lim n n lim lim lim 2 3n 2 3n  2 n n   3  2 n n n n n GV: Giới hạn câu c có số? n 3  HS: Có ba số: 2, và n n 3 lim GV: Để tính giới hạn này ta phải làm gì? n 2 HS: Chia tử và mẫu cho n GV: Xác diịnh bậc cao tử và mẫu câu c Ta có: d? 3n 5.4n HS: Bậc  n 3n  5.4 n 4n GV: Ta làm gì để tính giới hạn này? lim n  lim n n n 4  HS: Chia cho các hạng tử bậc hai cho  4n 4n n và chia cho các hạng tử mẫu cho n sau đó n  3 ta tính giới hạn bình thường   5 lim   n 5  2 1    4 d Ta có: 9n n  2 2 9n  n  n n n lim lim 4n 4n   n n n 9  n n 3 lim 2 4 n Hoạt động (10 phút): Bài tập trang 122 Hoạt động giáo viên và học sinh GV: Bậc cao tử và mẫu? HS: Bậc 21 123 nlim GV: Tại n ?  1 lim      1, lim 13 0,  n n n  n HS: Vì:  n n3 GV: Khi lấy giới hạn theo cách thông thường ta kết là? HS: GV: Để khử dạng vô định này ta cần phải làm gì? HS: Nhân lượng liên hiệp đưa đẳng thức a  b để bậc hai Nội dung chính a Ta có: 1 1   lim  n3  2n  n  1 lim n n n  n3 c Ta có: lim   n  n  n lim n2  n  n2 n2  n  n n n n lim lim 2 n  n n n n n   n n n 1 lim  1  1 n (3) Củng cố (7 phút) Tìm các giới hạn sau: a lim  n2  n  n  b lim   n  5n   Dặn dò (2 phút) - Xem hệ thống lý thuyết - Nắm vững phương pháp tìm giới hạn dãy số - Xem và chuẩn bị bài “GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: DUYỆT GVHD NGƯỜI SOẠN NGUYỄN VĂN THỊNH CAO THÀNH THÁI (4)

Ngày đăng: 15/09/2021, 17:38

w