1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao ki thuat lop 4 VNEN

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 88,46 KB

Nội dung

HS khéo tay: Cắt, khâu thành thạo trên vải đẹp , cân đối *Hoạt động 2: 5’ Đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm trên bàn - GV nhận xét – cho điểm 4/ Củng cố – dặn dò: 3’ Nhận xét t[r]

(1)Tuần 1: Ngày: / / VẬT LIỆU ,DỤNG CỤ CẮT,KHÂU,THÊU.Tiết : 01 I / Mục tiêu: - Biết đặc điểm,tác dụng và cách sử dụng,bảo quản vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu,thêu -Biết cách và thực các thao tác xâu vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ) II/ Chuẩn bị: GV:Một số dụng cụ cắt,khâu,thêu HS; dụng cụ cắt,khâu,thêu III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: (32’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) * Hoạt động 1: ( 10’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét vật liệu khâu ,thêu a.Vải:GV hướng dẫn HS đọc nội dung a (SGK) với quan -HS đọc và quan sát trả lời câu sát màu sắc,…… (xem SGV/15) hỏi -Hướng dẫn HS chọn loại vải: trắng,vải có sợi bông hay vải sợi pha -HS chọn loại vải để học Chú ý:Không nên chọn vải lụa,xa tanh,vải ni lông b.Chỉ: GV hướng dẫn HS đọc nội dung b (SGK) và trả lời câu hỏi : (xem SGV/15) -HS đọc và quan sát trả lời câu Chú ý: Muốn có đường khâu,thêu đẹp phải chọn hỏi b.Cho HS đọc kết luận khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp sợi vải SGK * Hoạt động 2: ( 10’’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - Hướng dẫn HS quan sát hình (SGK) và gọi HS trả lời HS trả lời câu hỏi câu hỏi đặc điểm cấu tạo kéo Cho 1,2 HS thực thao tác (Xem nội dụng SGV/16) cầm kéo cắt vải,HS quan sát và Lưu ý:Khi sử dụng,vít kéo cần vặn chặt vừa phải nhận xét Hoạt động 3: ( 10’) Gv hướng dẫn HS quan sát,nhận xét số vật liệu và dụng cụ khác HS quan sát mẫu số dụng GV hướng dẫn HS quan sát hình (SGK) và tóm tắt cụ ,…, để nêu tên và tác dụng (Kết luận xemSGV/ 16) chúng 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) GV hỏi: nêu đặc điểm tác dụng và cách sử dụng,bảo quản vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu,thêu Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài : Vật liệu,dụng cụ cắt,khâu,thêu (tiết 2) (thực hành) IV/ Rút kinh nghiệm: - (2) Tuần 2: Ngày: / / VẬT LIỆU ,DỤNG CỤ CẮT,KHÂU,THÊU.(Tiết 2) I / Mục tiêu: - Biết đặc điểm,tác dụng và cách sử dụng,bảo quản vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu,thêu -Biết cách và thực các thao tác xâu vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ) II/ Chuẩn bị: GV:Một số dụng cụ cắt,khâu,thêu HS; dụng cụ cắt,khâu,thêu III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: (32’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu bài và ghi đề -HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 15’’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -GV hướng dẫn HS quan sát hình 4(SGK) và gọi HS trả -HS quan sát trả lời câu hỏi lời câu hỏi SGK -HS khác nhận xét bổ sung GV bổ sung và nêu đặc điểm chính kim khâu và -HS chọn loại vải để học kim thêu (Xem SGV/17) Lưu ý HS số điểm (Xem SGV/17) Khắc sâu: Cách xâu vào kim và vê nút Hoạt động 2: ( 15’) Gv hướng dẫn HS thực hành xâu vào kim,vê nút Hs thực hành xâu vào kim GV quan sát,kiểm tra Hs thực hành theo nhóm đôi cùng bàn (Nội dung xem SGV/16) -Vài HS thực các thao tác GV quan sát và theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng xâu và vê nút GV đánh giá kết thực hành HS 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) GV hỏi: nêu đặc điểm tác dụng và cách sử dụng,bảo quản vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu,thêu -Hướng dẫn HS nhàđọc trước bài và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài:Cắt vải theo đường vạch dấu IV/ Rút kinh nghiệm: - (3) Tuần : Tên bài:CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU Ngày: / / I / Mục tiêu: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường dấu  -Vạch đường dấu trên vải( vạch đường thẳng,đường cong)và cắt vải theo đường vạch dấu,đường cắt có thể mấp mô… -Với HS khéo tay:Khâu các mũi khâu thường.Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu ít bị dúm II/ Chuẩn bị: GV:Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cần thiết - mảnh vải có kích thước 20cmx30cm,kéo,vải cắt,phấn màu HS; vật liệu và dụng cụ cắt GV III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: (32’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu và ghi đề -Hs nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 5’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu,hướng dẫn quan sát,nhận xét hình dạng -HS đọc và quan sát trả lời các đường vạch dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu câu hỏi (xem SGV/19) - Chú ý:Vạch dấu để cắt vải chính xác,không bị xiên -HS chọn loại vải để học lệch * Hoạt động 2: ( 10’’) Hướng dẫn HS thao tác kĩ thực 1/Vạch dấu trên vải: -HS đọc và quan sát trả lời Hướng dẫn HS quan sát hình 1a,1b (SGK) để nêu cách vạch câu hỏi b.Cho HS đọc kết dấu đường thẳng,đường cong trên vải luận SGK (Xem nội dụng SGV/19) HS khéo tay:Vạch dấu cắt đúng kĩ thuật 2/Cắt vải theo đường vạch dấu: Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b (SGK) để nêu cách cắt HS quan sát hình 2a,2b và vải theo đường vạch dấu trả lời (Xem hướng dẫn thực SGV/19) GV nhận xét,bổ sung cho HS đọc phần ghi nhớ -2,3 HS đọc-cả lớp theo dõi GV cho HS khéo tay vẽ đường cong có độ cong và chiều dài đường cong đúng kĩ thuật Hoạt động 3: ( 8’) hướng dẫn HS thực hành vạch dấu và cắt (4) vải theo đường vạch dấu HS thực hành theo nhóm GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu,dụng cụ thực hành, đôi,cắt vải đúng kĩ thuật GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành (Xem nội dụng SGV/19) GV quan sát và uốn nắn cho HS còn lúng túng Hoạt động 4: ( 6’)Đánh giá kết học tập GV tổ chức cho HStrưng bày sản phẩm thực hành HS trưng bày sản phẩm trên GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành bàn và tự nhận xét ( xemSGV /20) Cả lớp nhận xét GV nhận xét,đánh giá kết theo hai mức: hoàn thành và không hoàn thành 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học GV hướng dẫn HS ,đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” khâu thường” IV/ Rút kinh nghiệm: - Tuần : 04 Tên bài:KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) Ngày: / / I / Mục tiêu: - Biết cách cầm vải ,cầm kim,lên kim,xuống kim khâu -Biết cách khâu và khâu các mẫu khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa nhau.Đường khâu có thể bị dúm -Với HS khéo tay:Khâu các mũi khâu thường.Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu ít bị dúm II/ Chuẩn bị: GV:Tranh quy trình khâu thường và vật liệu và dụng cụ mảnh vải(20cmx30cm).Len,kim khâu,thước kéo phấn vạch HS; Dụng cụ cắt,khâu,thêu III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: (32’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 5’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích(Hướng dẫn HS quan sát hình 3a,3b (SGK) để nêu nhận xét đường khâu mũi -Hs quan sát và trả lời câu thường hỏi GV bổ sung và kết luận đặc điểm mũi khâu thường HS khác nhận xét và bổ (xem SGV/ 21) sung GV nêu nào là khâu thường? GV gọi HS đọc mục phần ghi nhớ * Hoạt động 2: ( 10’’) Hướng dẫn HS thao tác kĩ thực 1/GV hướng dẫn HS thực số thao tác khâu, thêu -HS trả lời câu hỏi Cho HS đọc mục SGK (5) Hướng dẫn HS quan sát hình 1,hình 2a,2b (SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim HS khéo tay:Khâu các mũi khâu thường tương đối ít bị dúm -GV nhận xét và hướng dẫn thao tác theo SGK GV kết luận nội dung SGK 2/GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác khâu thường GV treo tranh quy trình,hướng dẫn HS quan sát để nêu các bước khâu thường (Hướng dẫn xem SGV/ 22-23) GV cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài Lưu ý:Khâu các mũi khâu thường cách ô trên giấy kẻ ô li HS quan sát và trả lờơi2 HS thực mũi khâu HS lê n bảng thực các thao tác HS quan sát để nêu các bước khâu thường -2,3 HS đọc 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học GV hướng dẫn HS ,đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” khâu thường” (Tiết 2) IV/ Rút kinh nghiệm: - Tuần : 05 Tên bài: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) Ngày: 26/9/ I / Mục tiêu: - Biết cách cầm vải ,cầm kim,lên kim,xuống kim khâu -Biết cách khâu và khâu các mẫu khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa nhau.Đường khâu có thể bị dúm -Với HS khéo tay:Khâu các mũi khâu thường.Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu ít bị dúm II/ Chuẩn bị: GV:Tranh quy trình khâu thường và vật liệu và dụng cụ mảnh vải(20cmx30cm).Len,kim khâu,thước kéo phấn vạch HS; Dụng cụ cắt,khâu,thêu III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’Hôm trước các em học bài gì?” khâu thường” nêu quy trình các bước khâu thường” - Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: (32’) Hoạt động thầy Hoạt động trò (6) * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 20’) Hướng dẫn HS thực hành khâu thường GV gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường (xem SGV//24) - HS nhắc lại kĩ thuật khâu GV quan sát,uốn nắn thao tác chưa đúng dẫn thường thêm cho HS còn lúng túng HS khác nhận xét và bổ sung Chú ý: Có bước -HS thực hành trên vải + Bước 1:Vạch dấu đường khâu +Bước 2:Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu -Với HS khéo tay:Khâu các mũi khâu thường.Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu ít bị dúm Hoạt động 2: ( 10’’) Đánh giá kết học tập HS HS trưng bày sản phẩm thực GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành hành trên bàn và tự nhận xét -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành Cả lớp nhận xét (Xem SVG/ 24) -GV nhận xét,đánh giá kết theo hai mức: hoàn thành và không hoàn thành 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học GV hướng dẫn HS ,đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường” IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần : 06 Tên bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T1) Ngày: 3/10/ I / Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường -Hai mảnh vải hoa giống nhau,mỗi mảnh vải có kích thước 20cmx30cm,len,kim khâu,thước,kéo,phấn vạch HS: Dụng cụ cắt,khâu,thêu III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2-4’ Hôm trước các em học bài gì?” khâu thường”(tiết 2) GV cho HS trình bày số sản phẩm –GV chấm và nhận xét GV cho HS xem vài sản phẩm đẹp,đúng kĩ thuật Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - Quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (7) (xem cách tiến hành SGV/ 25) HS nêu ứng dụng khâu ghép mép GV kết luận: cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu vải thường * Hoạt động 2: ( 15’) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV hướng dẫn HS thực số thao tác khâu,thêu - HS theo dõi và quan sát hính 1, 2, SGK - Hướng dẫn HS quan sát hình 1,hình 2,hình 3(SGK) để nêu cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -HS thực các thao tác ( xem SGV/ 26) -HS nhận xét và đọc ghi nhớ GV nhận xét và đánh giá kết -Hs khéo tay:Khâu các mũi khâu ghép hai mép vải nhau,ít bị dúm 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học –Cho HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà đọc bài : khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường SGK và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đu ûđể tiết sau học tiết IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: -Tuần : 07 Tên bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2) Ngày: 10/10/ I / Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II/ Chuẩn bị: GV: Hai mảnh vải( 10 cm x 15 cm) ; kim, khâu , kéo HS: Hai mảnh vải( 10 cm x 15 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 6’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét a Hướng dẫn vạch dấu đường khâu b Khâu lược ghép hai mép vải - Quan sát theo mẫu trên bảng và c.Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường SGK ( Tiến hành xem SGV/ 25) + Chú ý: Vạch dấu đường khâu trên mặc trái mảnh vải Khâu lược hai mép vải khâu thường theo đường dấu * Hoạt động 2: ( 8’) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật (8) - Hướng dẫn HS quan sát vậït mẫu - GV nêu câu hỏi ( xem SGV/ 26) - HS theo dõi và quan sát hính 1, + Chú ý: Xâu vào kim , vê nut và tập khâu ghép hai 2, SGK mép vải mũi khâu thường * Hoạt động 3: ( 10’) HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Cho HS thực hành trên vải - Cho HS đọc qui trình thực SGK/15 - GV theo dõi giúp dỡ HS còn lung túng - HS nhắc lại qui trình khâu - Nhận xét và nêu các bước thực lại - Thực hành trên vải ( Tiến hành xem SGV/ 26) - Với HS khéo tay : Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm - Trưng bày sản phẩm trên bàn * Hoạt động 4: ( 6’) Đánh giá kết học tập HS - HS tự đánh giá với cùng - Cho HS trưng bày sản phẩm bàn - GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm ( Nội dung xem SGV/27) - GV nhận xét ,cho điểm số sản phẩm đã hoàn thành 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài : Khâu đột thưa SGK và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đu ûđể tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (9) Tuần : 08 Tên bài: KHÂU ĐỘT THƯA (T1) Ngày: 17/10/ I / Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II/ Chuẩn bị: GV: Quy trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa HS: Hai mảnh vải( 10 cm x 15 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 12’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu + Giới thiêu mẫu đường khâu đột thưa - Hướng dẫn HS quan sát khâu đột thưa mặt trái và mặt - Quan sát theo mẫu trên bảng và phải đường khâu kết hợp SGK ( Tiến hành xem SGV/ 28) - Trả lời câu hỏi + Kết luận: Khi khâu đột thưa phải khâu mũi ( Sau mũi khâu , phải rút lần ) * Hoạt động 2: ( 18’) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV treo tranh quy trình khâu đột thưa a Hướng dẫn vạch dấu đường khâu - 2,3 HS đọc quy trình SGK b Khâu đột thưa theo đường dấu - HS theo dõi và quan sát hình 1, 2, - Hướng dẫn HS quan sát các hình SGK để nêu các SGK bước quy trình - Trả lời câu hỏi ; nêu cách kết thúc ( Tiến hành xem SGV/ 29) đường khâu đột thưa + Chú ý: Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái , (10) không rút quá chặt Cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Cho HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa Hướng dẫn nhà đọc bài : Khâu đột thưa (tiết 2) SGK và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần : 09 Tên bài: KHÂU ĐỘT THƯA (T2) Ngày : 24/10/ I / Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II/ Chuẩn bị: GV: Quy trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa HS: Hai mảnh vải( 10 cm x 15 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Cho 2,3 HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa GV nhận xét –ghi điểm Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 3: ( 20’) HS thực hành đột thưa khâu - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực các thao tác - HS đọc ghi nhớ và nêu cách thực khâu đột thưa - GV nhận xét củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo hai - HS thực hành trên vải bước + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực khâu mũi đột thưa đã nêu hoạt động - GV kiểm tra chuẩn bị HS và nêu thời gian, yêu cầu thực HS khéo tay: Khi khâu chú ý không để dúm - Khâu không bị dúm + Kết luận: Khi khâu đột thưa phải chú ý thao tác khâu đúng kĩ thuật * Hoạt động 4: ( 10’) Đánh giá kết học tập HS GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành ( Tiến hành xem SGV/ 30) - HS trưng bày sản phẩm GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS - Khâu cẩn thận không bị dúm (11) + Chú ý: Khâu đột thưa , mũi khâu tương đối thẳng , - HS tự đánh giá các sản phẩm không bị dúm Các mũi khâu mặt phải tương đối và cách 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Cho HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa Hướng dẫn nhà đọc bài : Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa SGK và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (12) Tuần :10 Ngày : 31/11/ Tên bài: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I / Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu đường gấp mép vải khâu viền các mũi khâu đột thưa HS: Một mảnh vải trắng ( 20 cm x 30 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: ( Tiết 1) Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS -GV thu sốsản phẩm chấm,nhận xét-tuyên dương Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 12’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu + Giới thiêu mẫu , hướng dẫn HS quan sát , nêu các câu hỏi , nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu ( Tiến hành xem SGV/ 35) - Quan sát theo mẫu trên bảng Gv nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường viền gấp mép vải và SGK + Kết luận: Mép vải gấp hai lần Đường gấp mép mặt - Trả lời câu hỏi trái mảnh vải và khâu mũi khâu đột thưa Đường khâu thực mặt phải mảnh vải * Hoạt động 2: ( 18’) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn HS quan sát hình 1,2 , 3,4 và đặt câu hỏi - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục - HS theo dõi và quan sát ( Tiến hành xem SGV/ 35) hình 1, 2, 3,4 SGK – Nêu các - GV nhận xét các thao tác HS thực bước thực + Chú ý: Khi gấp mép vải , mặt phải mảnh vải Gấp theo - Trả lời câu hỏi đúng theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải Sau lần gấp mép vải can miết kỹ đường gấp - HS thực hành - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục , mục với quan sát hình 3,4 (SGK) , trả lời câu hỏi ( Tiến hành xem SGV/ 35-36) - Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược , khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột + Lưu ý : HS biết khâu lược thực mặt trái mảnh vải, còn khâu viền đường gấp mép thì thực mặt phải vải - 3,4 HS đọc trả lời câu hỏi 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK (13) Hướng dẫn nhà đọc bài : Tiết sau học tiết 2, thực hành;ø chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần : 11 Ngày: 7/11/ I / Mục tiêu: Tên bài: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T2) (14) - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu đường gấp mép vải khâu viền các mũi khâu đột thưa HS: Một mảnh vải trắng ( 20 cm x 30 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: ( Tiết 2,3) Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) Gv giới thiệu và ghi đề -Hs nhắc lại đề * Hoạt động : ( 25’) HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực các thao tác gấp mép vải - 3,4 HS đọc ghi nhớ và nêu thao - GV nhận xét , củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải tác gấp mép vải theo các bước : - HS thực hành trên vải + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - GV kiểm tra vật liệu , dụng cụ thực hành HS , yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm GV quan sát , uốn nắn thao tác chưa đúng , thêm cho HS còn lung túng - HS khéo tay : Đối với HS có khéo tay các mũi khâu HS khâu viền đường gấp mép tương đối , không bị dúm đẹp , không dúm vải * Hoạt động 2: ( 6’) Đánh giá kết học tập HS - HS trưng bày sản phẩm trên bảng - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -Vài HS đọc tiêu chuẩn đánh - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm giátrên bảng ( Tiến hành xem SGV/ 36) - HS dựa vào tiêu chuan để tự đánh - GV nhận xét các thao tác HS thực giá sản phẩm - GV nhận xét , đánh giá kết học tập Hs 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà đọc bài : Tiết sau học tiết 2, thực hành;ø chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (15) Tuần 12 Ngày:14/11/ KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Ttiết 3) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm * HS khéo tay: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II/ Đồ dùng dạy- học: (16) -Mẫu đường gấp mép vải khâu viền các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác với màu vải +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì 1/KTBC: -Nhắc nhở học sinh tư ngồi học -Hát tập thể -Kiểm tra dụng cụ học tập - Kiểm tra bài cũ : -GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm tiết học trước 2*.Giới thiệu bài: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: HS thực hành Khâu đường gấp mép vải -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật thực thao tác (phần ghi nhớ ) -Nhận xét thao tác HS và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước : Bước :Gấp mép vải Bước 2: Khâu viền đường mép vải mũi khâu đột thưa -Kiểm tra chuẩn bị HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành * HS khéo tay: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS thực hành trên vải -HS nhắc lại -HS khác nhận xét *Hoạt động 2: Đánh giá kết qủa học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối phẳng , đúng kĩ thuật +Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm +Hoàn thành đúng thời gian quy định -HS trưng bày sản phẩm -GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập số HS -HS tự nhận xét sản phẩm mình (17) 4Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét học Tuyên dương HS học tốt Nhắc nhở các em còn chưa chú ý -Dặn học sinh chưa thực xong tiết sau thực tiếp IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần : 13 Tên bài: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1) Ngày: 21/11/ I / Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu.HS sinh nam có thể thực hành khâu - Với HS khéo tay : Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu thêu móc xích len trên vải + Tranh qui trình thêu HS: Một mảnh vải trắng ( 20 cm x 30 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: ( Tiết 2,3) Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS (18) Bài mới: Hoạt động thầy * Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề * Hoạt động : ( 12’) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu : GV hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt đường móc xích mẫu ( Nội dung xem SGV/47) - GV giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích và nêu câu hỏi cho HS trả lời ( Nội dung xem SGV/48) + KS: Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành vòng móc nối tiếp giống chuổi mắt xích - HS khéo tay : Đối với HS có khéo tay thêu tương đối , không bị dúm.GV giúp đỡ * Hoạt động 2: ( 18’) GV hướng dẫn thao tác kỉ thuật - GV treo tranh quy trình thêu móc xích , GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi ( Tiến hành xem SGV/ 48) - GV cho HS thực hành theo thao tác GV và xem SGK - GV hướng dẫn quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi ( Nội dung xem SGV/ 48) - GV hướng dẫn HS các thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK - GV nêu điểm cần lưu ý; ( Nội dung xem SGV/ 4849) - GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động trò HS nhắc lại đề - HS theo dõi và trả lời - Làm thử trên vải vài lần - HS quan sát qui trình trên bảng - HS theo dõi và trả lời - HS quan sát SGK - HS thực hành trên vải - 3,4 HS đọc 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà đọc bài : Tiết sau học tiết thực hành trên vải ;ø chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (19) Tuần :14 Tên bài: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2) Ngày: 28/11/ I / Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu.HS sinh nam có thể thực hành khâu - Với HS khéo tay : Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu thêu móc xích len trên vải + Tranh qui trình thêu HS: Một mảnh vải trắng ( 20 cm x 30 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: ( Tiết 2,3) Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu và ghi đề -HS nhắc lại đề * Hoạt động : ( 25’) HS thực hành thêu móc xích - GV cho HS nhắc lại ghi nhớ và thực các bước thêu móc xích ( thêu 2- mũi) - HS nhắc lại ghi nhớ và các bước - GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các thêu bước ( Nội dung xem SGV/49 ) - HS theo dõi , lắng nghe - GV nhắc lại và hướng dẫn số điểm cần lưu ý thêu điểm cần lưu ý móc xích ( Nội dung xemnhư tiết 1) (20) - GV kiểm tra chuẩn bị HS và nêu yêu câu , thời gian hoàn thành sản phẩm - HS trình bày dụng cụ trên bàn - Cho HS thực hành thêu móc xích GV quan sát , dẫn - HS thực hành thêu và uốn nắn cho HS còn lúng túng thực thao tác chưa đúng kĩ thuật * Hoạt động 4: GV đánh giá kết thực hành HS - GV cho HS trưng bày sản phẩm trên bàn - HS quan sát qui trình trên bảng - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá : ( Nội dung xemSGV/ 49) - HS theo dõi và trả lời - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn , tự đánh giá sản phẩm - HS quan sát SGK mình - GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS - HS thực hành trên vải - HS khéo tay : Đối với HS có khéo tay thêu , tám vòng ,không bị dúm GV giúp đỡ HS còn lúng túng 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà đọc bài : Tiết sau học Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ;ø chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ SGK để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (21) Tuần : 15 Tên bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1) Ngày: 05/12/ I / Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học - Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS II/ Chuẩn bị: GV: Quy trình các bài chương - Mẫu khâu , thêu đã học HS: Mảnh vải( 20 cm x 30 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Cho 2,3 HS nhắc lại quy trình thêu móc xích Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 30’) GV tổ chức ôn tập các bài đã học chương I - GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học -Vài 3, HS nhắc - GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực khâu mũi đột thưa đã nêu hoạt động - GV đặt câu hỏi và gọi số HS nhắc lại qui trình , cách - HS trả lời – Các bạn khác nhận cắt vải theo đường vạch dấu xét và bổ sung ý kiến ( Tiến hành xem SGV/ 54) - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu đã học - HS theo dõi , lắng nghe HS khéo tay: Cắt, khâu thành thạo trên vải 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Cho HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa, đột mau, … Hướng dẫn nhà đọc bài : Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn SGK và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (22) - Tuần : 16 Tên bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2) Ngày: 12/12/ I / Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học - Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS II/ Chuẩn bị: GV: Quy trình các bài chương - Mẫu khâu , thêu đã học HS: Mảnh vải( 20 cm x 30 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Cho 2,3 HS nhắc lại quy trình thêu móc xích Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 25’) HS tự chọn sản phẩm và thực hành - GV yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: - HS chọn vật mẫu và vẽ vào vải + Sản phẩm tự chọn thực cách vận dụng - HS thực hành trên vải kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học -Cắt, khâu, thêu khăn tay ( Tiến hành xem SGV/ 55) - HS theo dõi , lắng nghe - GV nhắc vẽ và thêu mẫu thêu đơn giản bông -HS chọn mẫu và thêu hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm… có thêu tên mình trên khăn tay HS khéo tay: Cắt, khâu thành thạo trên vải đẹp , cân đối *Hoạt động 2: (5’) Đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm trên bàn - GV nhận xét – cho điểm 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Cho HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa, đột mau, thêu móc xích Hướng dẫn nhà đọc bài : Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn SGK và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (23) Tuần : 17 Tên bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 3) Ngày: 19/12/ I / Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học - Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS II/ Chuẩn bị: GV: Quy trình các bài chương - Mẫu khâu , thêu đã học HS: Mảnh vải( 20 cm x 30 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Cho 2,3 HS nhắc lại quy trình thêu móc xích và dụng cụ thêu HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 25’) Thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: - HS chọn vật mẫu và vẽ vào vải + Sản phẩm tự chọn thực cách vận dụng - HS thực hành trên vải kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học -Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút ( Tiến hành xem SGV/ 55) - HS theo dõi , lắng nghe - GV nhắc vẽ và thêu mẫu thêu đơn giản bông hoa, -HS chọn mẫu và thêu gà con, thuyền buồm, cây nấm… có thêu tên mình trên túi xách HS khéo tay: Cắt, khâu thành thạo trên vải đẹp , cân đối Chú ý: Thêu trang trí trước khâu phần thân túi *Hoạt động 2: (5’) Đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm trên bàn - GV nhận xét – cho điểm 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Cho HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa, đột mau, thêu móc xích Hướng dẫn nhà đọc bài : Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn SGK và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ để tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần : 18 Tên bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4) Ngày:26/12/ I / Mục tiêu: (24) - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học - Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS II/ Chuẩn bị: GV: Quy trình các bài chương - Mẫu khâu , thêu đã học HS: Mảnh vải( 20 cm x 30 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : 2’ Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 25’) Thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: - HS chọn vật mẫu và vẽ vào vải + Sản phẩm tự chọn thực cách vận dụng - HS thực hành trên vải kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học -Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê ( Tiến hành xem SGV/ 55) - HS theo dõi , lắng nghe - GV nhắc cắt vải, gấp và thêu mẫu thêu đơn giản -HS chọn mẫu và thêu bông hoa, gà bên trái cân đối cho đẹp HS khéo tay: Cắt, khâu thành thạo cắt vải khâu đẹp Chú ý: Thêu trang trí mũi thêu móc xích đường cổ áo, gấu tay áo, gấu váy *Hoạt động 2: (5’) Đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm trên bàn - HS trình bày trên bàn - GV nhận xét – đánh giá kết hoàn thành ( không hoàn thành) sản phẩm có sáng tạo A+ 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài : Lợi ích việc trồng rau, hoa Trước tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần :19 Tên bài:LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA Ngày:9/01/ I / Mục tiêu: - Biết số lợi ích việc trồng rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau, hoa II/ Chuẩn bị: GV: Sưu tầm tranh, ảnh số loại cây rau, hoa HS: Quan sát tranh và đọc bài SGK/44 (25) III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy * Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu và ghi đề * Hoạt động 1: ( 15’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu lợi ích việc trồng rau, hoa - GV treo tranh , hướng dẫn HS quan sát tranh và SGK ; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu ích lợi việc trồng rau ( Tiến hành xem SGV/ 57) - GV nhận xét, tóm tắt các ý trả lời HS và bổ sung ( Tiến hành xem SGV/ 58) - GV hướng dẫn HS quan sát H2 (SGK) và đặt câu hỏi ( Tiến hành xem SGV/ 58) µTích hợp NDSDNLTK&HQ: Cây xanh cân không khí,giúp giảm thiểu việc dùng lượng làm không khí môi trường sống -Cây cung cấp chất đốt,giảm tiêu thụ điện dùng để đun nấu Kết luận: Trồng rau, hoa đem lại nhiều lợi ích cho người *Hoạt động 2: (15’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả phát triển cây rau, hoa nước ta - GV cho HS thảo luận nhóm tư nội dung SGK - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu nước ta - GV nhận xét –bổ sung ( Nội dung xem SGV/58) GV liên hệ nhiệm vụ HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa GV tóm tắt ghi nhớ SGK lên bảng Hoạt động trò HS nhắc lại đề - HSquan sát tranh SGK - HS trả lời – nhận xét - HS theo dõi , lắng nghe -HS quan sát H2 SGK - Trả lời – nhận xét - HS thảo luận - Đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét - 3,4 HS đọc 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Trước tiết sau học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (26) Tuần :20 Tên bài:VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA Ngày: 16/01/ I / Mục tiêu: - Biết đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùngđể gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết cách sử dụng số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản II/ Chuẩn bị: GV:Hạt giống, cuốc, cào, … HS: Tìm hiểu nội dung SGK/46- 47 III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC : Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời Vì nên trồng nhiều rau, hoa ? Vì có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng rau khắp nơi ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)Gv giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề (27) * Hoạt động 1: ( 15’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK ; đặt câu hỏi - HSquan sát tranh SGK yêu cầu HS nêu tên, tác dụng trồng rau - HS trả lời – nhận xét ( Tiến hành xem SGV/ 59) - GV nhận xét, tóm tắt các ý trả lời HS và bổ sung - HS theo dõi , lắng nghe ( Tiến hành xem SGV/ 60) -HS quan sát H2, 3, SGK - GV kết luận nội dung - Trả lời – nhận xét *Hoạt động 2: (15’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa - GV hướng dẫn HS đọc mục SGK và yêu cầu trả lời - HS thảo luận câu hỏi ( Nội dung xem SGV/ 60) - Đại diện trình bày - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - Nhóm khác nhận xét - GV nhắc nhở HS thực nghiêm túc các quy định vệ sinh và an toàn lao động Lưu ý: Khi sử dụng dụng cụ làm đất , … chăm sóc, cây rau, - 3,4 HS đọc hoa sử dụng đúng cách và an toàn GV tóm tắt ghi nhớ SGK lên bảng 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần : 21 Tên bài:ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA Ngày: 23/01/ I / Mục tiêu: -Biết điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh , ảnh minh họa SGK/50 - HS: Tìm hiểu nội dung SGK/50 III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC :( Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời Nêu tác dụng các dụng cụ việc trồng rau, hoa Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 30’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển - HSquan sát tranh SGK cây rau, hoa - HS trả lời – nhận xét - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK ;GV gợi ý (28) ( Tiến hành xem SGV/ 62) - HS thảo luận nhóm Nhiệt độ:GV đặt câu hỏi(Nội dung câu hỏixemSGV/62) - Đại diện trình bày GV nhận xét và kết luận Mỗi loài cây rau, hoa phát - Nhóm khác nhận xét triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp -HS quan sát hình SGK Nước - GV hướng dẫn HS đọc mục SGK và yêu - Trả lời – nhận xét cầu trả lời câu hỏi ( Nội dung xem SGV/ 63) - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - GV nhận xét và tóm tắt: - HS thảo luận + Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo - Đại diện trình bày + Thừa nước, cây bị úng, rễ không hoạt động được, cây dễ - Nhóm khác nhận xét bị sâu, bệnh phá hại… Aùnh sáng:- GV đặt câu hỏi: ( Nội dung xem SGV/ 63) - GV tóm tắt ghi nhớ SGK lên bảng - HS trả lời 4.Chất dinh dưỡng: -GV đặt các câu hỏi và gợi ý: ( Xem SGV/ 64) -HS làm miệng trả lời -Liên hệ thực tế: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cách bón phân Sử dụng phân cho phù hợp 5.Không khí: GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây -HS quan sát hình SGK -GV đặt các câu hỏi và gợi ý: ( Xem SGV/ 64) - Trả lời – nhận xét KS: Cây lấy không khí từ bầu khí và không khí có đất.GV gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 51 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Trồng cây rau , hoa IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (29) Môn: Mỹ thuật Tên bài: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH TRÒN Tuần : 21 Tiết : 21 Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: -Hiểu cách trang trí hình tròn.- Biết cách trang trí hình tròn - Trang trí hình tròn đơn giản +HS khá, giỏi: Chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ II/ Chuẩn bị: (30) GV: - Một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn : cái đĩa, khay tròn, … HS: - SGK- Sưu tầm số bài trang trí hình tròn.- bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ, … III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (6’) Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu số đồ vật hình ảnh tranh minh họa - HS quan sát và nêu tên tranh ( Tiến hành xem SGV/69) - Trả lời (cá nhân) - GVgiới thiệu số bàitrang tríhình tròn vàh.1,2/48SGK đặt câu hỏi ( Nội dung xem SGV/69) + Bố cục ( cách xếp hình mảng, họa tiết) + Vị trí các hình mảng chính ,phụ + Những họa tiết thường sử dụng + Cách vẽ màu GV bổ sung : (Nội dung xem SGV/69) * Hoạt động 2:(8’) Cách trang trí hình tròn - HS theo dõi và quan sát theo - GV vẽ số hình tròn lên bảng , kẻ trục, … nhóm đôi cùng bàn ( Tiến hành xem SGV/70) - Đại diện trình bày - GV cho HS xem thêm số bài trang trí hình tròn - Nhóm khác nhận xét KS: Vẽ trục, hình mảng, cách vẽ họa tiết vào các hình mảng * Hoạt động 3:(6’) Thực hành GV bao quát và gợi ý (Tiến hành xem SGV/72) GV gợi ý cụ thể ( Xem SGV/ 72) Cho HS thực hành trên - HS thực hành *Hoạt động 4:( 5’) Nhận xét và đánh giá GV nhận xét số bài vẽ bố cục, hình vẽ, màu sắc _ HS xếp bài theo ý thích - HS lắng nghe 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học số bài vẽ bố cục, hình vẽ, màu sắc Dặn dò:Về nhà quan sát ca, Tiết học sau: Vẽ theo mẫu số loại ca, IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần :22 Môn: Kỹ thuật Tên bài: TRỒNG CÂY RAU, HOA Tuần : 22 Tiết : 22 Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng năm I / Mục tiêu: -Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng -Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh , ảnh minh họa SGK/58 - HS: Tìm hiểu nội dung cây rau, hoa SGK/58 III/ Các hoạt động lên lớp: (31) Ổn định: 1’ KTBC :( Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lờiVì không nên trồng cây rau , hoa nơi bóng râm ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề Hs nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 15’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK/58 ;GV gợi ý - HSquan sát tranh SGK ( Tiến hành xem SGV/ 75) - HS trả lời – nhận xét Cho HS thảo luận nhĩm tư và GV nêu câu hỏi - HS thảo luận nhóm ( Nội dung xem SGV/ 75) - Đại diện trình bày - GV nhận xét và giải thích (Nội dung xem SGV/ 75-76) - Nhóm khác nhận xét - GV yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây rau - GV tóm tắt ghi nhớ SGK lên bảng * Hoạt động 2(15’) GV hướng dẫn thao tác kĩ thực -GV đặt các câu hỏi và gợi ý: ( Xem SGV/ 76) - HS thảo luận - Cho HS thảo luận nhóm thao tác chọn đất, cho đất vào bầu, - Đại diện trình bày trồng cây trên bầu đất - Nhóm khác nhận xét KS: Lấy đất ruộng đất vườn đã phơi khô, đập nhỏ vào túi bầu đất GV gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 59 - HS đọc 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Trồng cây rau , hoa(tiết 2) IV/ Rút kinh nghiệm: - Môn: Mỹ thuật Tên bài: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ Tuần : 22 Tiết : 22 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: -Hiểu hình dáng, cấu tạo cái ca và - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và - Vẽ hình cái ca và - Vẽ cái ca và theo mẫu +HS khá, giỏi: xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu II/ Chuẩn bị: (32) GV: - Một số bài vẽ HS các lớp trước.+ Mẫu vẽ HS: - bút chì, tẩy, màu vẽ, … III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (6’) Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu mẫu giới thiệu Đ D D Hhay vẽ minh họa - HS quan sát và nhận xét trên bảng để gợi ý ( Tiến hành xem SGV/73) - GVgiới thiệu số bài vàh.1,2/51SGK đặt câu hỏi ( Nội dung xem SGV/74) + Bố cục + Vị trí , hình dáng cái ca và + Màu sắc và độ đậm nhạt mẫu GV bổ sung : (Nội dung xem SGV/73- 74) * Hoạt động 2:(8’) Cách vẽ cái ca và - HS theo dõi và quan sát theo - GV yêu cầu xem hình SGK/51 và nhắc lại trình tự vẽ theo nhóm đôi cùng bàn mẫu - Đại diện trình bày ( Tiến hành xem SGV/75) - Nhóm khác nhận xét - GV cho HS xem lại cái tỉ lệ cái ca và Lưu ý: Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt vẽ màu * Hoạt động 3:(6’) Thực hành GV quan sát lớp và gợi ý (Tiến hành xem SGV/76) GV gợi ý cho HS nhìn mẫu so sánh Cho HS thực hành - HS thực hành trên vẽ * HS khá, giỏi: vẽ đậm nhạt ( vẽ màu) *Hoạt động 4:( 5’) Nhận xét và đánh giá - HS lắng nghe GV nhận xét số bài vẽ bố cục,tỉ lệ , hình vẽ, _ HS tham gia đánh giá và xếp loại 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học số bài vẽ bố cục, hình vẽ, màu sắc Dặn dị:Về nhà chuẩn bị đất nặn , quan sát các dáng người hoạt đợng Tiết học sau:Tập nặn tạo dáng Tập nặn dáng, người IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 23 Môn: Kỹ thuật Tên bài: TRỒNG CÂY RAU, HOA (T.2) Tuần : 23 Tiết : 23 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng năm I / Mục tiêu: -Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng -Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh , ảnh minh họa SGK/59 (33) - HS: Tìm hiểu nội dung cây rau, hoa SGK/59 III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC :( Trồng cây rau, hoa.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời Tại phải chọn cây khỏe, không bị sâu, …đem trồng ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) * Hoạt động 1: ( 15’) HS thực hành trồng cây - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK/58-59 ;GV - HS nhắc các bước và thực cho HS nhắc lại các bước và cách thực quy trình kĩ thuật qui trình KT trồng cây ( Tiến hành xem SGV/ 77) - HSquan sát tranh SGK - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành - HS trả lời – nhận xét HS Phân chia nhĩm và giao nhiệm vụ , nơi làm việc.HS thực - HS thực hành theo nhĩm hành trồng cây rau, hoa ( Nội dung xem SGV/ 77) - Nhắc nhở HS rửa các cơng cụ và vệ sinh chân tay sau thực hành xong * Hoạt động 2(15’) Đánh giá kết học tập -GV gợi ý cho HS tự đánh giá thực hành theo các tiêu chuẩn - HS tự đánh giá mình ( Xem SGV/ 77) - Cho HS trồng cây trên bầu đất.Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá kết thực hành theo các tiêu - HS trưng bày sản phẩm chuẩn trên - GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài SGK - HS đọc GV gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 59 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Chăm sóc rau , hoa IV/ Rút kinh nghiệm: - Môn: Mỹ thuật Tên bài: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI Tuần : 23 Tiết : 23 Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: -HS tìm hiểu các phận chính và các động tác người hoạt động - Làm quen với hình khối ( tượng tròn) - Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn +HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người (34) II/ Chuẩn bị: GV: - BT nặn HS năm trước + đất nặn HS: - Đất nặn, miếng gỗ, tre ; giấy vẽ III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (6’) Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu số tượng người, cho HS quan sát, nhận - HS quan sát và nhận xét xét.GV nêu câu hỏi: ( Tiến hành xem SGV/77) - GV cho HS quan sát SGK (Nội dung xem SGV/78) * Hoạt động 2:(8’) Cách nặn dáng người ` - GV thao tác cách nặn để minh họa cho HS quan sát: - HS theo dõi và quan sát theo (Tiến hành xem SGV/75) nhóm đôi cùng bàn - GV gợi ý cho HS - Đại diện trình bày + Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật: ngồi chạy, - Nhóm khác nhận xét đá bóng, kéo co, cho gà ăn + Sắp xếp thành bố cục * Hoạt động 3:(6’) Thực hành GV giúp HS thực hành (Tiến hành xem SGV/78) GV gợi ý cho HS xếp các hình nặn thành đề tài theo ý - HS thực hành thích * HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người *Hoạt động 4:( 5’) Nhận xét và đánh giá - HS lắng nghe GV nhận xét số bài tập nặn tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách xếp theo đề tài - HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học số bài tập nặn Dặn dò:Về nhà chuẩn bị, quan sát các kiểu chữ nét nét đậm và kiểu chữ nét trên sách báo, … Tiết học sau:Vẽ trang trí Tìm hiểu kiểu chữ nét IV/ Rút kinh nghiệm: - Tuần 24 Môn: Kỹ thuật Tên bài: CHĂM SÓC RAU, HOA(tiết 1) Tuần : 24 Tiết : 24 Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm (35) I / Mục tiêu: -Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh , ảnh minh họa SGK/63 - HS: Tìm hiểu nội dung cây rau, hoa SGK/63 III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC :( Trồng cây rau, hoa(T.2.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời Tại phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau trồng ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 30’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sĩc cây 1.Tưới nước cho cây: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK/63 và quan - HS đọc nội dung SGK sát SGK ;GV đặt câu hỏi để HS làm miệng nêu cách - HSquan sát tranh SGK tưới nước cho cây rau, hoa - HS trả lời – nhận xét ( Tiến hành xem SGV/ 82) - HS thực hành theo nhĩm - GV nhận xét và giải thích ( Nội dung xem SGV/ 82) -GV làm mẫu cách tưới nước và định 2,3 HS làm lại thao tác tưới nước 2.Tỉa cây: - HS thực hành -GV hướng dẫn cách tỉa cây ( Tiến hành xem SGV/ 83) Lưu ý: Chỉ nhổ tỉa cây cong quẹo, gầy yếu, bị sâu, bệnh.Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ tỉa cây trên hàng để cây cịn lại khoảng cách thích hợp GV gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 63 Làm cỏ: GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế - HS thực hành ( Tiến hành xem SGV/ 83) - HS đọc -GV nhận xét vàhướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ - HS trả lời và thực hành ( Nội dung xem SGV/ 83) Vun xới đất cho rau, hoa: HS quan sát và trả lời -GV hướng dẫn cho HS quan sát hình SGK và đặt câu hỏi -Thực hành để HS nêu dụng cụ xới đất và cách xới đất ( Nội dung xem SGV/ 83) 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Chăm sóc rau , hoa(T.2) IV/ Rút kinh nghiệm: Môn: Mỹ thuật Tên bài:VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU (36) Tuần : 24 Tiết : 24 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặt điểm nó - Tô màu vào dòng chữ nét có sẳn +HS khá, giỏi: Tô màu đều, rõ chữ II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng mẫu chữ nét nét đậm và nét chữ đều, bảng gỗ HS: - Vở thực hành và giấy vẽ III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (6’) Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu số kiểu chữ nét và chữ nét nét - HS theo dõi lắng nghe đậm để HS phân biệt hai kiểu chữ này ( Tiến hành xem SGV/80) - GV cho HS quan sát chữ mẫu (Nội dung xem SGV/80) - HS quan sát và nhận xét * Hoạt động 2:(8’) Cách kẻ chữ nét đều` - GV cho HS quan sát H.4,5 trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm - HS theo dõi và quan sát theo cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, P nhóm đôi cùng bàn (Tiến hành xem SGV/81) - Đại diện trình bày - GV gợi ý cách kẻ chữ ( Tiến hành xem SGV/81) - Nhóm khác nhận xét Lưu ý:- Vẽ màu không ngoài nét chữ … - Để HS hiểu cách phân bố chữ dòng , xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lý * Hoạt động 3:(10’) Thực hành GV cho HS vẽ màu vào dòng chữ nét - HS thực hành (Tiến hành xem SGV/82) -Dòng chữ có hai âm tiết :BÁC HỒ, THI ĐUA * HS khá, giỏi: Tô màu , rõ nét *Hoạt động 4:( 6’) Nhận xét và đánh giá GV nhận xét số bài tậpvề chữ nét - HS lắng nghe - HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà sưu tầm tranh, ảnh ve àtrường học và quan sát Tiết học sau:Vẽ tranh: Đề tài trường học IV/ Rút kinh nghiệm: - (37) Tuần 25 Môn: Kỹ thuật Tên bài: CHĂM SÓC RAU, HOA(tiết 2) Tuần : 25 Tiết : 25 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng năm I / Mục tiêu: -Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh , ảnh minh họa SGK/63 - HS: Tìm hiểu nội dung cây rau, hoa SGK/63 III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC :( Chăm sóc rau, hoa(T.1.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời: Tỉa cây áp dụng nào và có tác dụng gì? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề -Hs nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 20’) HS thực hành chăm sĩc rau, hoa - GV hướng dẫn HS 1,2 công việc chăm sĩc cây đã hướng - HS đọc nội dung SGK dẫn hoạt động - HSquan sát tranh SGK - Nhắc lại tên các công việc chăm sóc ; mục đích và cách - HS trả lời – nhận xét tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa - HS thực hành theo nhĩm chăm - GV kiểm tra chuẩn bị dụng cụ lao động HS sóc rau, hoa - GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS - HS thực hành và thu gom dụng -GV quan sát, uốn nắn sai sót HS và nhắc nhở cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao đảm bảo an toàn lao động động, chân tay sau hoàn *Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập thành công việc - GV gợi ý HS tự đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn ( Tiến hành xem SGV/ 85) -HS tự đánh giá công việc -GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép mô hình kĩ thuật (t.1) IV/ Rút kinh nghiệm: - (38) Môn: Mỹ thuật Tên bài:VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM Tuần : 25 Tiết : 25 Ngày dạy: Thứ tư ngày 10 tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: - Hiểu đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em - Vẽ tranh trường học mình +HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ Chuẩn bị: GV: - Một số tranh, ảnh trường học HS: - Vở thực hành và giấy vẽ , bút chì, tẩy, màu vẽ III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (6’) Tìm , chọn nội dung đề tài -GV giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý - HS theo dõi lắng nghe ( Tiến hành xem SGV/83) - GV cho HS quan sát thêm tranh SGK/59-60 và tranh HS các lớp - HS quan sát và nhận xét - GV tóm tắt : Có nhiều cách thể vẽ tranh đề tài Trường em - HS theo dõi và quan sát theo * Hoạt động 2:(6’) Cách vẽ tranh` nhóm đôi cùng bàn - GV cho HS chọn nội dung để vẽ tranh trường mình - Đại diện trình bày (Tiến hành xem SGV/84) - Nhóm khác nhận xét - GV gợi ý cách vẽ ( Tiến hành xem SGV/84) Lưu ý:- Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt * Hoạt động 3:(12’) Thực hành GV cho HS vẽ nhằm rèn luyện khả quan sát thiên nhiên và các hoạt động nhà trường - HS thực hành (Tiến hành xem SGV/85) GV gợi ý vẽ màu : tìm màu tươi sáng và vẽ có đậm nhạt * HS khá, giỏi: Tô màu phù hợp, xếp hình vẽ cân đối *Hoạt động 4:( 6’) Nhận xét và đánh giá GV nhận xét số bàivẽ và khen ngợi em có bài vẽ - HS lắng nghe đẹp 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà sưu tầm tranh, ảnh thiếu nhi.Tiết học sau:Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi IV/ Rút kinh nghiệm: - (39) Tuần 26 Môn: Kỹ thuật Tên bài: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT Tuần : 26 Tiết : 26 Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng năm 2010 I / Mục tiêu: -Biết tên gọi , hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít - Biết lắp ráp số chi tiết với II/ Chuẩn bị: -GV:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Tìm hiểu nội dung SGK/74-75; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC :( Chăm sóc rau, hoa(T.2.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời:Tại phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ và vun xới đất cho rau, hoa ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)Gv giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 15’) GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - GV hướng dẫn HS gọi tên và nhận dạng và đếm số lượng - HSquan sát tranh SGK chi tiết, dụng cụ bảng - HS trả lời – nhận xét - GV chọn số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, -HS tự kiểm tra tên gọi, nhận gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó dạng loại chi tiết, dụng cụ - GV giới thiệu và hướng dẫn cách xếp các chi tiết -Đọc tênđúng và số lượng các chi hộp tiết -GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ *Hoạt động 2:(15’) GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít a/ Lắp vít: - GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước : ( Tiến hành xem SGV/ 93) - HS theo dỏi và sau đó lên bảng -GV gọi 2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó, GV cho thao tác lắp lớp tập lắp vít b/ Tháo vít:-GV hướng dẫn cho HS quan sát và thực hành cách tháo ( Tiến hành xem SGV/ 93) c/ Lắp ghép số chi tiết -HS quan sát và trả lời -GV thao tác mẫu bốn mối ghép hình SGK - HS thực hành cách tháo vít - Trong quá trình tháo mẫu , GV đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số lượng mối ghép -HS gọi tên và số lượng mối - GV tháo tác mẫu cách tháo các chi tiết mối ghép và ghép xếp gọn gàng vào hộp lắp ghép - Sắp xếp vào hộp 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Lắp cái đu (40) IV/ Rút kinh nghiệm: - Môn: Mỹ thuật Tên bài:THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI Tuần : 26 Tiết : 26 Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách xếp, màu sắc - Biết cách mô tả,nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt +HS khá, giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích II/ Chuẩn bị: GV: - Một số tranh các đề tài HS các lớp trước HS: - Sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách báo, tạp chí, … III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (25’) Xem tranh Thăm ông bà:Tranh sáp màu Thu Vân -GV cho HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý: - HS quan sát và nhận xét trả lời ( Tiến hành xem SGV/86) câu hỏi - GV yêu cầu HS nói lên cảm nhận riêng mình tranh - GV tóm tắt : Bức tranh Thăm ông bà thể tình cảm các cháu với ông bà Chúng em vui chơi Tranh sáp màu Thu Hà - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh - HS theo dõi và quan sát thảo ( Tiến hành xem SGV/87) luận theo nhóm đôi cùng bàn - GV nêu câu hỏi để HS cảm nhận riêng mình - Đại diện trình bày tranh - Nhóm khác nhận xét -GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là tranh đẹp thể cảnh vui chơi các em thiếu nhi Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22.Tranh sáp màu Phương Thảo - GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu nội dung - HS xem tranh và trả lời câu hỏi ( Tiến hành xem SGV/87) -GV tóm tắt: Bức tranh bạn Thảo vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi : làm vệ sinh môi trường để chào dón ngày Hội thể thao Đông Á lần thứ 22 … - HS lên trên tranh * HS khá, giỏi:Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích -HS cùng GV bình chọn bạn xây (41) *Hoạt động 4:( 6’) Nhận xét và đánh giá dựng bài tốt GV nhận xét.và khen ngợi HS tích cực phát biểu xây dựng bài 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà sưu tầm tranh và tập nhận xét cách vẽ hình, vẽ màu Quan sát số loại cây.Tiết học sau: Vẽ theo mẫu: vẽ cây IV/ Rút kinh nghiệm: - (42) Tuần 27 Môn: Kỹ thuật Tên bài:LẮP CÁI ĐU (T.1) Tuần : 27 Tiết : 27 Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng năm I / Mục tiêu: -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu -Lắp cái đu theo mẫu - Với HS khéo tay: Lắp cái đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn Ghế đu dao động nhẹ nhàng II/ Chuẩn bị: -GV:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Tìm hiểu nội dung SGK/82-83; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC :( Cấc chi tiết và dụng cụ lắp ghép)Gọi2 HS nêu các dụng cụ lắp ghép Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)Gv giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 12’) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn - HS quan sát tranh SGK - GV hướng dẫn HS quan sát phận cái đu và đặt - HS trả lời – nhận xét câu hỏi: ( Nội dung xem SGV/95) -HS lắng nghe - GV nêu tác dụng cái đu thực tế *Hoạt động 2:(18’) GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV hướng dẫn thao tác lắp cái đu theo qui trình SGK - HS theo dỏi và quan sát để HS quan sát ( Tiến hành xem SGV/ 95) a/GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK ; Gọi HS lên chọn -HS quan sát và chọn vài chi tiết cần lắp cái đu b/ Lắp phận: *Lắp giá đỡ đu -GV đđưa số câu hỏi SGK - HS thực hành lắp ( Tiến hành xem SGV/ 95) *Lắp ghế đu Trước lắp theo thứ tự các bước SGK ( Tiến hành xem SGV/ 95) *Lắp trục đu vào ghế đu Cho HS quan sát hình SGK và gọi HS lên lắp -HS quan sát và thực hành lắp GV uốn nắn bổ sung cho hồn chỉnh c/ Lắp ráp cái đu -GV tiến hành lắp ráp các phận để hồn thành cái đu -Theo dõi tháo rời d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết - Sắp xếp vào hộp (43) Khi tháo phải tháo rời phận ( Tiến hành xem SGV/ 95) Khi tháo xong phải xếp gọn gàng vào hộp 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Lắp cái đu (T.2) IV/ Rút kinh nghiệm: - Môn: Mỹ thuật Tên bài: VẼ THEO MẪU VẼ CÂY Tuần : 27 Tiết : 27 Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng , màu sắc số cây quen thuộc - Biết cách vẽ cây - Vẽ vài cây đơn giản theo ý thích +HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây II/ Chuẩn bị: GV: Sưu tầm ảnh số loài cây có hình đơn giản và đẹp.Bài vẽ HS các lớp trước HS: Bút chì, màu vẽ, … III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (6’) Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu các hình ảnh cây và gợi ý HS nhận xét ( Tiến hành xem SGV/90) - GV tóm tắt : Có nhiều loại cây, loại cây có hình dáng, - HS quan sát và nhận xét trả lời màu sắc và vẻ đẹp riêng câu hỏi -GV nêu ví dụ ( Nội dung xem SGV/91) *Hoạt động 2:(8’) Cách vẽ cây -HS lắng nghe -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - HS theo dõi và quan sát thảo ( Tiến hành xem SGV/92) luận theo nhóm đôi cùng bàn -GV gợi ý: Có thể vẽ cây nhiều cây để thành vườn - Đại diện trình bày cây - Nhóm khác nhận xét *Hoạt động 3:( 12’) Thực hành Cho HS vẽ trực mẫu cây - HS thực hành ( Tiến hành xem SGV/92) - GV quan sát chung và gợi ý : ( Nội dung xem SGV/93) - HS theo dỏi xếp hình * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây *Hoạt động 4:(5’)Nhận xét và đánh giá (44) -GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét -HS cùng GV bình chọn bài vẽ GV nhận xét.và khen ngợi HS tích cực có khiếu , bạn đẹp khéo tay 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà sưu tầm tranh và tập nhận xét cách vẽ hình, vẽ màu Quan sát số loại cây, lọ hoa có trang trí Tiết học sau: Vẽ trang trí Trang trí lọ hoa IV/ Rút kinh nghiệm: - Tuần 28 Môn: Kỹ thuật Tên bài:LẮP CÁI ĐU (T.2) Tuần : 28 Tiết : 28 Ngày dạy: Thứ tư ngày 31 tháng năm 2010 I / Mục tiêu: -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu -Lắp cái đu theo mẫu - Với HS khéo tay: Lắp cái đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn Ghế đu dao động nhẹ nhàng II/ Chuẩn bị: -GV:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Tìm hiểu nội dung SGK/82-83; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC :( Lắp cái đu)Gọi2 HS nêu các sử dụng cờ-lê, tua-vít Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) * Hoạt động 1: ( 20’) HS thực hành lắp cái đu a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - GV cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp - HS quan sát tranh SGK loại vào nắp hộp -HS thực hành - GV đến HS để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và chi tiết lắp cái đu b/ Lắp phận - GV nhắc nhở trước thực hành -HS chú ý lắp phận -Cho HS thực hành lắp phận (Nội dung xem SGK/96) c/ Lắp ráp cái đu -GV nhắc HS quan sát hình SGK để lắp ráp hoàn thiện cái - HS thực hành lắp hoàn thành đu (Nội dung xem SGK/96) cái đu *Hoạt động 2:(10’) Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -HS trưng bày trên bàn -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành ( Tiến hành xem SGV/ 97) -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -Theo dỏi tháo rời -GV nhắc nhở HS Khi tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào - Sắp xếp vào hộp (45) hộp 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Lắp xe nôi (tiết 1) IV/ Rút kinh nghiệm: Môn: Mỹ thuật Tên bài: VẼ TRANG TRÍ.: TRANG TRÍ LỌ HOA Tuần : 28 Tiết : 28 Ngày dạy: Thứ tư ngày 31 tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp hình dáng và cách trang trí lọ hoa - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa - Vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích +HS khá, giỏi: Chọn và Sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí II/ Chuẩn bị: GV: ảnh vài kiểu lọ hoa đẹp.Bài vẽ HS các lớp trước HS: Bút chì, màu vẽ, … III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (8’) Quan sát, nhận xét -GV gợi ý cho HS nhận xét - HS quan sát và nhận xét trả lời ( Tiến hành xem SGV/94) câu hỏi - GV cho HS quan sát mẫu , và nêu đặc điểm riêng lọ ( Nội dung xem SGV/94) -HS lắng nghe -GV nêu ví dụ ( Nội dung xem SGV/91) *Hoạt động 2:(8’) Cách trang trí -GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí khác - HS theo dõi và quan sát thảo - GV yêu cầu HS dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng luận theo nhóm đôi cùng bàn trang trí - Đại diện trình bày (Nội dung xem SGV/95) - Nhóm khác nhận xét *Hoạt động 3:( 12’) Thực hành Cho HS thực hành vẽ vào giấy - HS thực hành - GV gợi ý vẽ hình lọ hoa theo ý thích vào giấy, sau đó trang trí ( Nội dung xem SGV/96) - HS theo dõi xếp hình, màu KS: Vẽ hình lọ vừa với tờ giấy phù hợp cân đối * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đốiphù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí *Hoạt động 4:(5’)Nhận xét và đánh giá -GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét -HS cùng GV bình chọn bài vẽ (46) ( Nội dung xem SGV/96) bạn đẹp GV nhận xét.và khen ngợi HS tích cực có khiếu , khéo tay 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà sưu tầm và quan sát hình ảnh an toàn giao thông có sách báo, tranh ảnh, Tiết học sau: Vẽ tranh Đề tài an toàn giao thông IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Môn: Kỹ thuật Tên bài:LẮP XE NÔI (tiết 1) Tuần : 29 Tiết : 29 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2010 I / Mục tiêu: -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi -Lắp xe nôi theo mẫu.Xe chuyển động - Với HS khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu Đu lắp tương đối chắn, chuyển động II/ Chuẩn bị: -GV:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật + Mẫu xe nôi lắp sẵn - HS: Tìm hiểu nội dung SGK/85-85; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC ( Lắp cái đu(tiết 2) chấm sản phẩm tiết trước còn lại và kiểm tra lắp ghép HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) * Hoạt động 1: ( 10’) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẳn - HS quan sát tranh SGK - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ phận và trả lời câu -HS trả lời câu hỏi hỏi: (Nội dung xem SGK/98) -GV nêu tác dụng xe nôi thực tế *Hoạt động 2:(20’) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn loại chi tiết SGK cho đúng, đủ -HS chú ý chọn phận ( Tiến hành xem SGV/ 98) b/ Lắp phận: * Lắp tay kéo ( H.2- SGK) (Nội dung xem SGK/98) - HS theo dõi và thực hành lắpxe *Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.3 - SGK) nôi (Nội dung xem SGK/98 -99) *Lắp đỡ giá trục bánh xe ( H.4 - SGK) (Nội dung xem SGK/99) *Lắp thành xe với mui xe (H.5 - SGK) (47) (Nội dung xem SGK/99) *Lắp trục bánh xe ( H.6 - SGK) -GV cho HS trả lời câu hỏi SGK, GV nhận xét và bổ -HS theo dõi và làm theo sung nhóm -GV gọi HS lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết H.6 (SGK) c/ Lắp ráp xe nôi ( H.1 - SGK) -GV lắp ráp xe nôi theo đúng quy trình SGK (Nội dung xem SGK/99) d/ Gv hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp -Hướng dẫn tháo rời phận , tháo xong xếp gọn vào -Theo dõi tháo rời hộp - Sắp xếp vào hộp 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Lắp xe nôi (tiết 2) IV/ Rút kinh nghiệm: Môn: Mỹ thuật Tên bài: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG Tuần : 29 Tiết : 29 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: - Hiểu đề tài và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - Biết cách vẽ và vẽ tranh theo cảm nhận riêng +HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối biết chọn màu , vẽ màu phù hợp II/ Chuẩn bị: GV: ảnh vài kiểu lọ hoa đẹp.Bài vẽ HS các lớp trước HS: Bút chì, màu vẽ, … III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (8’) Tìm, chọn nội dung đề tài -GV giới thiệu số tranh, ảnh đề tài an toàn giao thông - HS quan sát và nhận xét trả lời và gợi ý HS nhận xét: câu hỏi ( Tiến hành xem SGV/97-98) *Hoạt động 2:(8’) Cách vẽ tranh -HS lắng nghe -GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh - GV nêu số ví dụ (Nội dung xem SGV/98) - HS theo dõi và quan sát thảo -GV gợi ý HS vẽ tranh tình vi phạm luật lệ giao luận theo nhóm đôi cùng bàn thông (Nội dung xem SGV/98) - Đại diện trình bày -GV gợi ý HS cách vẽ - Nhóm khác nhận xét (48) +Vẽ hình ảnh chính trước +Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động(nhà, cây, người) - HS thực hành +Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt *Hoạt động 3:( 12’) Thực hành -Cho HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích - HS theo dõi xếp hình, màu -GV gợi ýHS tìm, xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội phù hợp cân đối dung ( Nội dung xem SGV/98) KS: Nên vẽ và tô màu kín giấy * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân , biết chọn màu, vẽ màu phù hợp *Hoạt động 4:(5’)Nhận xét và đánh giá -GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại số bài -HS cùng GV bình chọn bài vẽ ( Nội dung xem SGV/99) bạn đẹp GV nhận xét.và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò:Về hình ảnh vềngười ,con vật , đất nặn , giấy vẽ Tiết học sau: Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Môn: Kỹ thuật Tên bài:LẮP XE NÔI (tiết 2) Tuần : 30 Tiết : 30 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng năm 2010 I / Mục tiêu: -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi -Lắp xe nôi theo mẫu.Xe chuyển động - Với HS khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu Đu lắp tương đối chắn, chuyển động II/ Chuẩn bị: -GV:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật + Mẫu xe nôi lắp sẵn - HS: Tìm hiểu nội dung SGK/85-85; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC ( Lắp xe nôi (tiết1)ø kiểm tra lắp ghép HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) * Hoạt động 1: ( 20’) HS thực hành lắp xe nôi a/ HS chọn các chi tiết để lắp xe nôi - GV cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp - HS quan sát tranh SGK loại vào nắp hộp -HS thực hành - GV đến HS để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và chi tiết lắp xe nôi b/ Lắp phận - GV nhắc nhở trước thực hành -HS chú ý lắp phận -Cho HS thực hành lắp phận (49) (Nội dung xem SGK/99) c/ Lắp ráp xe nôi -GV nhắc HS quan sát hình SGK để lắp ráp hoàn thiện xe - HS thực hành lắp hoàn thành xe nôi (Nội dung xem SGK/99) nôi *Hoạt động 2:(10’) Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -HS trưng bày trên bàn -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành ( Tiến hành xem SGV/ 99) -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -Theo dõi tháo rời -GV nhắc nhở HS Khi tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào - Sắp xếp vào hộp hộp 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Lắp ô tô tải (tiết 1) IV/ Rút kinh nghiệm: Môn: Mỹ thuật Tên bài: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Tuần : 30 Tiết : 30 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: - Biết cách chọn đề tài phù hợp - Biết cách nặn tạo dáng - Nặn tạo dáng hay hai hình người vật, theo ý thích +HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối , thể rõ hoạt động II/ Chuẩn bị: GV: ảnh ngưỡi, vật , đất nặn HS:Đất màu, màu vẽ, … III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (8’) Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý cho HS - HS quan sát và nhận xét trả lời nhận xét câu hỏi ( Tiến hành xem SGV/100) - GV cho HS xem các hình nặn ngưỡi và vật -HS lắng nghe *Hoạt động 2:(8’) Cách nặn -GV thao tác cách nặn vật người - GV yêu cầu HS dựa vào hình nặn phận , dính - HS theo dõi và quan sát thảo ghép lại thành hình luận theo nhóm đôi cùng bàn (Nội dung xem SGV/100) - Đại diện trình bày *Hoạt động 3:( 12’) Thực hành - Nhóm khác nhận xét Cho HS thực hành cá nhân nặn vật dáng người theo (50) ý thích - HS thực hành - GV gợi ý cho HS nặn hình đất màu hay nhiều màu ( Nội dung xem SGV/ 102 ) * HS khá, giỏi:Hình nặn cân đối, thể rõ hoạt động - HS theo dõi xếp hình, màu *Hoạt động 4:(5’)Nhận xét và đánh giá phù hợp cân đối -GV cùng HS chọn nhận xét và xếp loại số bài tập nặn ( Nội dung xem SGV/102) GV nhận xét.và khen ngợi HS tích cực có khiếu , -HS cùng GV bình chọn bài nặn khéo tay bạn đẹp 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà tranh ảnh có dạng hình hộp Tiết học sau: Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 31 Môn: Kỹ thuật Tên bài:LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 1) Tuần : 31 Tiết : 31 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2010 I / Mục tiêu: -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải -Lắp ô tô tải theo mẫu.Ô tô chuyển động - Với HS khéo tay: Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô tải lắp tương đối chắn, chuyển đđộng II/ Chuẩn bị: -GV:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật + Mẫu xe nôi lắp sẵn - HS: Tìm hiểu nội dung SGK/92; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC ( Lắp xe nôi (tiết 2) kiểm tra lắp ghép HS và chấm số sản phẩm tiết trước Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) * Hoạt động 1: ( 10’) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn - HS quan sát tranh SGK - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ phận và trả lời câu -HS trả lời câu hỏi hỏi: (Nội dung xem SGK/104) -GV nêu tác dụng xe ô tô tải thực tế *Hoạt động 2:(20’) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn loại chi tiết SGK cho đúng, đủ -HS chú ý chọn phận ( Tiến hành xem SGV/ 104) b/ Lắp phận: * Lắp giá đỡ trục bánh xe vàsàn ca bin ( H.2- SGK) (Nội dung xem SGK/104) - HS theo dõi và thực hành lắpxe (51) *Lắp ca bin (H.3 - SGK) ô tô tải (Nội dung xem SGK/104) *Lắp thành sau thùng xe và lắp trục bánh xe ( H.4 - H5 -SGK) (Nội dung xem SGK/104) -GV cho HS trả lời câu hỏi SGK, GV nhận xét và bổ sung c/ Lắp ráp xe ô tô tải -HS theo dõi và làm theo -GV lắp ráp xe theo các bước SGK nhóm (Nội dung xem SGK/105) d/ Gv hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp -Hướng dẫn tháo rời phận , tháo xong xếp gọn vào -Theo dõi tháo rời hộp - Sắp xếp vào hộp µTích hợp SDNLTK&HQ: Hướng dẫn HS lắp thêm thiết bị thu lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu -Tiết kiệm xăng dầu tiết kiệm xe 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Lắp xe ô tô tải (tiết 2) IV/ Rút kinh nghiệm: Môn: Mỹ thuật Tên bài: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ Ø VÀ HÌNH CẦU Tuần : 31 Tiết : 31 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: - Hiểu đề tài và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - Biết cách vẽ và vẽ tranh theo cảm nhận riêng +HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối biết chọn màu , vẽ màu phù hợp II/ Chuẩn bị: GV: Bài vẽ HS các lớp trước HS: Bút chì, màu vẽ, … III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) * Hoạt động 1: (8’) Quan sát, nhận xét -GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét - HS quan sát và nhận xét trả lời ( Tiến hành xem SGV/103) câu hỏi - GV cho HS quan sát mẫu và nhận xét -GV gợi ý cách đặt mẫu vẽ dạng hình trụ và hình cầu -HS lắng nghe (52) ( Nội dung xem SGV/103) *Hoạt động 2:(8’) Cách vẽ -GV gợi ý cách vẽ theo hình 2/ 75 SGK - HS theo dõi và quan sát thảo - GV HS quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý luận theo nhóm đôi cùng bàn (Nội dung xem SGV/104) - Đại diện trình bày -GV giới thiệu số bài vẽ HS các lớp trước và các bài - Nhóm khác nhận xét vẽ trang 76 SGK cho HS tham khảo *Hoạt động 3:( 12’) Thực hành -Cho HS nhìn mẫu , vẽ theo hướng dẫn - HS thực hành - GV gợi ý cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ vật mẫu, các vẽ hình ( Nội dung xem SGV/105) KS: Quan sát kĩ mẫu dạng hình trụ và hình cầu chọn vẽ ,chọn màu phù hợp * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân biết chọn màu , vẽ màu - HS theo dõi xếp hình, màu phù hợp phù hợp cân đối *Hoạt động 4:(5’)Nhận xét và đánh giá -HS cùng GV bình chọn bài vẽ -GV gợi ý HS chọn nhận xét số bài đã hoàn thành bạn vẽ đẹp ( Nội dung xem SGV/105) GV nhận xét.và xếp loại theo ý mình 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà quan sát và nhận xét số đồ vật gia đình hình dáng , cấu trúc ( cái ấm , cái phích, ) - Quan sát chậu cảnh ( hình dáng và cách trang trí) IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Môn: Kỹ thuật Tên bài:LẮP XE Ô TÔ TẢI (tiết 2) Tuần : 32 Tiết : 32 Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng năm 2010 I / Mục tiêu: -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ô tô tải -Lắp xe ô tô tải theo mẫu.Xe chuyển động - Với HS khéo tay: Lắp xe ô tô tải theo mẫu Đu lắp tương đối chắn, chuyển đđộng II/ Chuẩn bị: -GV:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật + Mẫu xe ô tô tải lắp sẵn - HS: Tìm hiểu nội dung SGK/85-85; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC ( Lắp xe ô tô tải (tiết1)ø kiểm tra lắp ghép HS Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) * Hoạt động 1: ( 20’) HS thực hành lắp xe ô tô tải a/ HS chọn các chi tiết để lắp xeô tô tải - GV cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp - HS quan sát tranh SGK (53) loại vào nắp hộp -HS thực hành - GV đến HS để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và chi tiết lắp xe nôi b/ Lắp phận - GV nhắc nhở trước thực hành , gọi 1,2 HS đọc phần ghi -HS chú ý lắp phận nhớ -Cho HS thực hành lắp phận - HS thực hành lắp hoàn thành xe (Nội dung xem SGK/105) nôi -GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp tjoiwf nhóm HS lắp còn lúng túng c/ Lắp ráp xe ô tô tải -GV nhắc HS quan sát hình SGK để lắp ráp hoàn thiện xe ô tô tải ; -GV nhắc HS lưu ý lắp các phận phải : (Nội dung xem SGK/106) *Hoạt động 2:(10’) Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -HS trưng bày trên bàn -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành ( Tiến hành xem SGV/ 106) -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -Theo dõi tháo rời -GV nhắc nhở HS Khi tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào - Sắp xếp vào hộp hộp 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Lắp mô hình tự chọn (tiết 1) IV/ Rút kinh nghiệm: Môn: Mỹ thuật Tên bài: VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH Tuần : 32 Tiết : 32 Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng năm 2010 I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng , cách trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích +HS khá, giỏi: tạo dáng chậu , chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với chậu , tô màu , rõ hình trang trí II/ Chuẩn bị: GV: Aûnh số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh HS:Bút chì, màu vẽ giấy màu , hồ dán, kéo , … III/ Lên lớp: 1/ Ổn định:(1’) 2/ KTBC: (3’) Chấm bài tập tiết trước chưa hoàn thành.và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập 3/ Bài mới:(30’) Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu :(1’) (54) * Hoạt động 1: (8’) Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu hình ảnh khác chậu cảnh và - HS quan sát và nhận xét trả lời gợi ý HS quan sát , nhận xét để nhận ra: câu hỏi ( Tiến hành xem SGV/106) - GV yêu cầu HS tìm chậu cảnh nào đẹp và nêu lí -HS lắng nghe *Hoạt động 2:(8’) Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh -GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh cách vẽ cắt dán theo cắt dán theo các bước - HS theo dõi và quan sát thảo (Nội dung xem SGV/107) luận theo nhóm đôi cùng bàn Lưu ý:Nhìn trục để vẽ hình chậu cho cân đối - Đại diện trình bày Cắt , dán giấy cần bước sau: Chọn giấy màu - Nhóm khác nhận xét để cắt xé dán hình chậu có tỉ lệ theo ý muốn.(cao, thấp) *Hoạt động 3:( 12’) Thực hành (vẽ cắt, xé dán giấy) - HS thực hành Cho HS thực hành cá nhân + Nhóm vẽ trên bảng (2 nhóm) , + Nhóm vẽ giấy khổ lớn A3 (3 nhóm) - HS theo dõi xếp hình, màu +Nhóm cắt xé dán giấy (2 nhóm) phù hợp cân đối - GV gợi ý cho HS theo ý thích ( Nội dung xem SGV/ 109 ) * HS khá, giỏi: tạo dáng chậu , chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với chậu , tô màu , rõ hình trang trí *Hoạt động 4:(5’)Nhận xét và đánh giá -GV cùng HS chọn nhận xét và xếp loại số bài đẹp ( Nội dung xem SGV/109) GV nhận xét.và khen ngợi HS tích cực có khiếu , -HS cùng GV bình chọn bài đẹp khéo tay 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò:Về nhà sưu tầm , tranh ảnh báo, có liên quan đến mùa hè.Tiết học sau: Vẽ tranh Đề tài Vui chơi mùa mùa hè IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Môn: Kỹ thuật Tên bài: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN Tuần : 33 Tiết : 33 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2010 I / Mục tiêu: -Chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn -Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn, sử dụng -Với HS khéo tay: Lắp ghép ít mô hình tự chọn Mô hình lắp chắn, sử dụng II/ Chuẩn bị: -GV:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Tìm hiểu nội dung SGK/100; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC ( Lắp xe ô tô tải (tiết2)ø kiểm tra lắp ghép HS (55) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’) *Hoạt động 1:(3’) HS tự chọn mô hình lắp ghép -GV chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ -Các chi tiết phải xếp theo loại vào nắp hộp - HS quan sát tranh SGK µTích hợp SDNLTK&HQ: -HS thực hành Hướng dẫn HS lắp thêm thiết bị thu lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu -Tiết kiệm xăng dầu tiết kiệm xe * Hoạt động 2: ( 20’) HS thực hành -HS chú ý lắp phận a/ Lắp phận - GV nhắc nhở trước thực hành , gọi 1,2 HS đọc phần ghi - HS thực hành lắp hoàn thành xe nhớ nôi -Cho HS thực hành lắp phận (Nội dung xem SGK/115) -GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời nhóm HS lắp còn lúng túng c/ Lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm -GV nhắc HS quan sát hình SGK để lắp ráp hoàn thành sản phẩm mà em chọn -GV nhắc HS lưu ý lắp các phận phải : (Nội dung xem SGK/111) -HS trưng bày trên bàn *Hoạt động 2:(10’) Đánh giá kết học tập -Theo dõi tháo rời - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - Sắp xếp vào hộp -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành ( Tiến hành xem SGV/ 111) -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -GV nhắc nhở HS Khi tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Lắp mô hình tự chọn (tiết 1) IV/ Rút kinh nghiệm: - (56)

Ngày đăng: 15/09/2021, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w