Tỉnh Tuyên Quang bị xóa bỏ và phân chia vào địa bàn đạo Quan binh 2 và Quan binh 3: Phủ Tương Yên được đặt thành Tiểu quân khu Hà Giang thuộc đạo Quan binh 2 đạo lỵ đặt ở Lạng Sơn; huyện[r]
(1)ĐỊA GIỚ HÀNH CHÍNH TÊN GỌI CÁC CHÂU, HUYỆN THUỘC TỈNH TUYÊN QUANG QUA CÁC THỜI KỲ TQĐT - Phủ Yên Bình: Là phủ Tuyên Quang thời Lê Thời Nguyễn, đầu đời Gia Long lãnh châu huyện Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835), cắt Thu châu, Lục Yên, Hàm Yên và Vĩnh Tuy làm phủ Yên Bình Huyện Hàm Yên: Thời Lý thuộc địa phận châu Đô Kim, thời Lê là huyện Sáo Sùng Thời thuộc Minh là huyện Văn Yên, sau nhập vào huyện Khoáng Đời Thái tông Mạc Đăng Doanh gọi là huyện Quả (Cảo) Sùng Thời Lê sơ gọi là huyện Sùng Yên, sau đổi làm Phúc Yên Năm Minh Mệnh thứ (1822) đổi tên là huyện Hàm Yên Năm 1915, tách huyện Hàm Yên thành huyện Hàm Yên và huyện Yên Sơn3 Châu Thu Vật: Thời Lê gọi là Thu Vật Năm Minh Mệnh thứ (1822) đổi thành Thu châu Hiện là đất huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Lán Nà Lừa, nơi Bác Hồ và lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ tháng đến tháng - 1945 Châu Lục Yên: Tên châu đặt từ đời Lê Quang Thuận Hiện là đất huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Châu Chiêm Hóa: Thời Đinh, Lê, Lý gọi là châu Vị Long Thời thuộc Minh gọi là huyện Đại Man thuộc châu Tuyên Hóa Thời Lê, năm Quang Thái thứ 10 (1397) đổi là châu Đại Man Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) đổi tên là châu Chiêm Hóa Năm 1944, tách thành châu Na Hang và châu Chiêm Hóa Phủ Tương Yên: Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) tách từ phủ Yên Bình với tên gọi phủ Yên Ninh Năm Thiệu Trị thứ (1842) đổi phủ Yên Ninh thành phủ Tương Yên có huyện (Vĩnh Điện, Để Định, Vị Xuyên), châu (Chiêm Hóa) Châu Vị Xuyên: Thời Lý gọi là huyện Bình Nguyên Thời Lê, Năm Hồng Đức thứ (1473), gọi là châu Bình Nguyên, sau đổi làm châu Vị Xuyên Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) chia huyện Vị Xuyên thành hai huyện: Vĩnh Tuy, Vị Xuyên Hiện thuộc tỉnh Hà Giang Huyện Vĩnh Tuy: Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) chia tách từ châu Vị Xuyên, lệ vào phủ Yên Bình Huyện Vị Xuyên: Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) chia tách từ huyện Vị Xuyên, lệ vào phủ Yên Ninh (sau đổi làm phủ Tương Yên) 10 Châu Bảo Lạc: Thời Lý là huyện Bảo Lạc Thời Lê gọi là châu Bảo Lạc Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), đổi làm huyện Định Châu; sau lại đổi lại thành châu Bảo Lạc Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835), chia châu Bảo Lạc thành hai huyện: Vĩnh Điện, Để Định Hiện là huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng 11 Huyện Vĩnh Điện: Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835), chia châu Bảo Lạc thành hai huyện Vĩnh Điện và Để Định phủ Tương Yên kiêm lý 12 Huyện Để Định: Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835), chia châu Bảo Lạc thành hai huyện Vĩnh Điện và Để Định phủ Tương Yên kiêm lý 13 Huyện Sơn Dương: Đời Trần gọi là huyện Đáy Giang thuộc lộ Quốc Oai Thời thuộc Minh gọi là huyện Để Giang (tên sông Phó Đáy nay), lại gồm huyện Ất (trước thuộc châu Tuyên Hóa) vào, lệ vào phủ Tuyên Hóa Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đổi vào phủ Đoan Hùng, sau Lê Trung hưng đổi tên là huyện Sơn Dương thuộc Sơn Tây Thừa tuyên Năm Gia Long thứ (1807) kiêm lý huyện Đương Đạo Năm Minh Mệnh thứ 14 (1833) nhập huyện Đăng Đạo vào huyện Sơn Dương, tỉnh Sơn Tây Ngày 18-4-1888, Thống sứ Bắc kỳ tách huyện Sơn Dương khỏi tỉnh Sơn Tây nhập vào tỉnh Tuyên Quang 14 Huyện Đăng Đạo: Thuộc Minh là huyện Đương Đạo thuộc phủ Tuyên Hóa Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đổi vào phủ Đoan Hùng Năm Minh Mệnh thứ (1820) đổi tên huyện Đương Đạo thành Đăng Đạo, trấn Sơn Tây Năm Minh Mệnh thứ 14 (1833) nhập vào huyện Sơn Dương, tỉnh Sơn Tây 15 Huyện Đoan Hùng: Đời Trần là lộ Tam Giang Thời thuộc Minh là châu Tuyên Giang Thời Lê, phủ Đoan Hùng thiết lập trên sở hai châu thời Minh: Châu Tuyên Quang và Châu Tuyên Hóa Tháng 4-1888, phủ Đoan Hùng tách khỏi tỉnh Sơn Tây nhập vào tỉnh Tuyên Quang Năm 1891, đưa vào Tiểu quân khu Tuyên Quang thuộc đạo Quan binh Năm 1895, hai huyện Hùng Quan và Ngọc Quan (trước là huyện Tây Quan) thuộc Đoan Hùng tách khỏi tỉnh Tuyên Quang nhập vào tỉnh Hưng Hóa Nay là đất huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (2) Tỉnh Tuyên Quang phía Bắc giáp tỉnh Quảng Tây và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); phía Đông giáp Cao Bằng và Thái Nguyên; phía Nam giáp Sơn Tây và Hưng Hóa; phía Tây giáp Lào Cai Như vậy, có thể lấy mốc năm 1831 là năm thành lập tỉnh Tuyên Quang Năm 1833, sau dẹp yên khởi nghĩa thổ tù Nông Văn Vân châu Bảo Lạc, Minh Mệnh chia châu Bảo Lạc làm hai huyện Vĩnh Điện và Để Định; tách châu Vị Xuyên thành hai huyện Vĩnh Tuy và Vị Xuyên; đổi châu Đại Man thành châu Chiêm Hóa; đặt thêm phủ Yên Ninh Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) đổi đặt lưu quan châu Thu, phủ Yên Bình kiêm lý Năm Thiệu Trị thứ (1842) đổi phủ Yên Ninh thành phủ Tương Yên Trước thực dân Pháp xâm lược, tỉnh Tuyên Quang có hai phủ là phủ Yên Bình (gồm huyện Hàm Yên, Vĩnh Tuy và Lục Yên) và phủ Tương Yên (gồm ba huyện Vị Xuyên, Vĩnh Điện, Để Định và châu Chiêm Hóa) Ngày 18-4-1888, Thống sứ Bắc kỳ tách huyện Sơn Dương và Đoan Hùng khỏi tỉnh Sơn Tây nhập vào tỉnh Tuyên Quang Ngày 6-6-1890, Kinh lược sứ Bắc kỳ nghị định tách châu Lục Yên khỏi tỉnh Tuyên Quang nhập vào tỉnh Lào Cai Ngày 9-9-1891, toàn quyền Đông Dương nghị định đặt bốn đạo Quan binh Bắc kỳ Tỉnh Tuyên Quang bị xóa bỏ và phân chia vào địa bàn đạo Quan binh và Quan binh 3: Phủ Tương Yên đặt thành Tiểu quân khu Hà Giang thuộc đạo Quan binh (đạo lỵ đặt Lạng Sơn); huyện Vĩnh Tuy đưa vào Tiểu quân khu Yên Bái thuộc đạo Quan binh (đạo lỵ đặt Yên Bái); phủ Yên Bình, phủ Đoan Hùng đưa vào Tiểu quân khu Tuyên Quang thuộc đạo Quan binh Ngày 14-4-1900, toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập lại tỉnh Tuyên Quang (tách phần đất Tiểu quân khu Tuyên Quang khỏi đạo quan binh 3; nhập châu Chiêm Hóa thuộc phủ Tương Yên tỉnh Tuyên Quang) Tỉnh lỵ đặt Tuyên Quang Địa bàn gồm phủ Yên Bình với huyện Sơn Dương và huyện Hàm Yên và châu Chiêm Hóa Ngày 24-8-1895, hai huyện Hùng Quan và Ngọc Quan thuộc phủ Đoan Hùng tách khỏi tỉnh Tuyên Quang nhập vào tỉnh Hưng Hóa (năm 1903 đổi tên thành tỉnh Phú Thọ) Năm 1915, tách huyện Hàm Yên thành huyện Hàm Yên và Yên Sơn Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Tuyên Quang là địa bàn chiến lược quan trọng, là địa cách mạng, là thủ đô Khu giải phóng; nơi định và phát di lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền nước Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Tuyên Quang là thủ đô kháng chiến; nơi Trung ương Đảng và Chính phủ cùng các lãnh tụ đã và làm việc, lãnh đạo kháng chiến dân tộc giành thắng lợi Năm 1956, huyện Yên Bình tách từ tỉnh Tuyên Quang nhập vào tỉnh Yên Bái Năm 1976, tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang sáp nhập thành tỉnh Hà Tuyên Năm 1991, tỉnh Hà Tuyên tách thành hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang Tỉnh Tuyên Quang phía Bắc giáp tỉnh Quảng Tây và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); phía Đông giáp Cao Bằng và Thái Nguyên; phía Nam giáp Sơn Tây và Hưng Hóa; phía Tây giáp Lào Cai Như vậy, có thể lấy mốc năm 1831 là năm thành lập tỉnh Tuyên Quang Năm 1833, sau dẹp yên khởi nghĩa thổ tù Nông Văn Vân châu Bảo Lạc, Minh Mệnh chia châu Bảo Lạc làm hai huyện Vĩnh Điện và Để Định; tách châu Vị Xuyên thành hai huyện Vĩnh Tuy và Vị Xuyên; đổi châu Đại Man thành châu Chiêm Hóa; đặt thêm phủ Yên Ninh Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) đổi đặt lưu quan châu Thu, phủ Yên Bình kiêm lý Năm Thiệu Trị thứ (1842) đổi phủ Yên Ninh thành phủ Tương Yên (3) Trước thực dân Pháp xâm lược, tỉnh Tuyên Quang có hai phủ là phủ Yên Bình (gồm huyện Hàm Yên, Vĩnh Tuy và Lục Yên) và phủ Tương Yên (gồm ba huyện Vị Xuyên, Vĩnh Điện, Để Định và châu Chiêm Hóa) Ngày 18-4-1888, Thống sứ Bắc kỳ tách huyện Sơn Dương và Đoan Hùng khỏi tỉnh Sơn Tây nhập vào tỉnh Tuyên Quang Ngày 6-6-1890, Kinh lược sứ Bắc kỳ nghị định tách châu Lục Yên khỏi tỉnh Tuyên Quang nhập vào tỉnh Lào Cai Ngày 9-9-1891, toàn quyền Đông Dương nghị định đặt bốn đạo Quan binh Bắc kỳ Tỉnh Tuyên Quang bị xóa bỏ và phân chia vào địa bàn đạo Quan binh và Quan binh 3: Phủ Tương Yên đặt thành Tiểu quân khu Hà Giang thuộc đạo Quan binh (đạo lỵ đặt Lạng Sơn); huyện Vĩnh Tuy đưa vào Tiểu quân khu Yên Bái thuộc đạo Quan binh (đạo lỵ đặt Yên Bái); phủ Yên Bình, phủ Đoan Hùng đưa vào Tiểu quân khu Tuyên Quang thuộc đạo Quan binh Ngày 14-4-1900, toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập lại tỉnh Tuyên Quang (tách phần đất Tiểu quân khu Tuyên Quang khỏi đạo quan binh 3; nhập châu Chiêm Hóa thuộc phủ Tương Yên tỉnh Tuyên Quang) Tỉnh lỵ đặt Tuyên Quang Địa bàn gồm phủ Yên Bình với huyện Sơn Dương và huyện Hàm Yên và châu Chiêm Hóa Ngày 24-8-1895, hai huyện Hùng Quan và Ngọc Quan thuộc phủ Đoan Hùng tách khỏi tỉnh Tuyên Quang nhập vào tỉnh Hưng Hóa (năm 1903 đổi tên thành tỉnh Phú Thọ) Năm 1915, tách huyện Hàm Yên thành huyện Hàm Yên và Yên Sơn Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Tuyên Quang là địa bàn chiến lược quan trọng, là địa cách mạng, là thủ đô Khu giải phóng; nơi định và phát di lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền nước Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Tuyên Quang là thủ đô kháng chiến; nơi Trung ương Đảng và Chính phủ cùng các lãnh tụ đã và làm việc, lãnh đạo kháng chiến dân tộc giành thắng lợi Năm 1956, huyện Yên Bình tách từ tỉnh Tuyên Quang nhập vào tỉnh Yên Bái Năm 1976, tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang sáp nhập thành tỉnh Hà Tuyên Năm 1991, tỉnh Hà Tuyên tách thành hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang Phạm Thanh Bình chuyên viên Phòng Giáo dục huyện Na Hang sưu tầm (4)