1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 34 On tap phan Van hoc

80 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 204,25 KB

Nội dung

-Xác định trách nhiệm của mình đối với cộng đồng, dân tộc: thực hiện đúng và đủ trách nhiệm của mình; biết đặt quyền lợi của tập thể lên trên lợi ích bản thân; biết cống hiến, hi sinh ch[r]

(1)GIỚI THIỆU MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN Xà HỘI VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM Câu Trong bài thơ “Một khúc ca”, Tố Hữu có viết: “Sống là cho đâu nhận riêng mình” Hãy trình bày ý kiến anh/chị quan niệm sống nói trên GỢI Ý * MB:- Mỗi người có quan niệm sống riêng, chí đối lập - Với Tố Hữu: “Sống là cho đâu nhận riêng mình” * TB: 1.Giải thích ý nghĩa (nói có nghĩa là gì?) -Thế nào là “cho”, “nhận” ? “Cho” là biết hi sinh, cống hiến, biết sống vì người khác “Nhận” là hưởng thụ, đem phần cho mình, sống biết có mình -Ý nghĩa câu nói: Sống không phải biết hưởng thụ, mà phải biết hi sinh, cống hiến, phải biết quan tâm đến người (Mối quan hệ trách nhiệm và quyền lợi) 2.Mở rộng, nâng cao: (Lí giải, phân tích, đánh giá tính chất đúng đắn, đồng thời bác bỏ, phê phán biểu sai lệch liên quan đến vấn đề bình luận) @ Lí giải sao? -Thành người đạt sống không phải tự dưng có mà phải trải qua quá trình Ngoài nỗ lực, phấn đấu thân còn là hi sinh, giúp đỡ, cống hiến bao người -Vì vậy, lối sống vì mình, biết hưởng thụ mà không biết hi sinh, cống hiến là lối sống ích kỉ, không thể chấp nhận Xét mặt đạo lí: đó là vô ơn, bội nghĩa Xét qui luật phát triển xã hội: đó là lối sống lạc hậu, trì trệ, kìm hãm phát triển… @ Các biểu quan niệm sống đẹp: - Cần phải quan tâm, giúp đỡ người khác để sống họ ngày càng tố đẹp hơn: người gia đình, người thân, người quen biết và người ta chưa quen biết họ có nhu cầu sẻ chia, giúp đỡ Giúp đỡ nhiều hình thức: vật chất, tinh thần tuỳ vào điều kiện thân mình -Xác định trách nhiệm mình cộng đồng, dân tộc: thực đúng và đủ trách nhiệm mình; biết đặt quyền lợi tập thể lên trên lợi ích thân; biết cống hiến, hi sinh cho Tổ quốc cần… @ Nêu gương sống đẹp và phê phán biểu lệch lạc: - Thế hệ niên ngày đã có nhiều bạn trẻ sống đẹp vậy, học sẵn sằng cống hiến tài năng, trí tuệ, sức lực mình cho quê hương, đất nước; họ sẵn sàng san sẻ gánh nặng với người khác mà không chút so đo, tính toán… - Bên cạnh đó còn nhiều niên có lối sống nhỏ nhen, ích kỉ, lo vun vén cho thân mình mà không quan tâm đến người khác… 3.Bài học rút ra: Cần phải biết kết hợp hài hoà quền lợi và trách nhiệm, “cho” và “nhận”; nhận thức rõ ý nghĩa cao quý mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác; cho cồng đồng, đất nước * KL : - Quan niệm sống Tố Hữu là quan niệm sống đúng đắn thời đại - Hơn hết, niên cần phải xác định rõ trách nhiệm, tình thương mình Câu Anh(chị) suy nghĩ nào ý kiến sau:“Phê phán thái độ thờ ghẻ lạnh người quan trọng và cần thiết ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết” GỢI Ý * MB: - Trong sống, việc khen chê có ý nghĩa vô cùng quan trọng (Tuân Tử: “Người chê ta mà chê phải là thầy ta; người khen ta mà khen phải là bạn ta; kẻ vuốt ve nịnh bợ ta chính là kẻ thù ta vậy”) - Để lòng vị tha, tình thương yêu người càng nhân lên, người không biết ca ngợi mặt tốt đẹp, thánh thiện người mà cần phải tỏ rõ thái độ phê phán, không đồng tình với lối sống ích kỉ, thiếu tình người đời sống, đúng lời nhận xét: “Phê phán thái độ thờ ghẻ lạnh người quan trọng và cần thiết ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết” (2) * TB: 1.Giải thích ý nghĩa: khẳng định tầm quan trọng và cần thiết việc phê phán thái độ sống ích kỉ, vô cảm việc nêu gương, ca ngợi lòng vị tha, tình nhân ái, tinh thần đoàn kết người 2.Mở rộng, nâng cao: @ Lí giải sao? - Theo lẽ thường, người ta thích khen và từ đó nảy sinh tâm lí chung là thiên biểu dương, ca ngợi mặt tốt đẹp người mà ngại phê phán mặt còn hạn chế, yếu kém họ Ý kiến trên muốn nhấn mạnh đến cần thiết tinh thần đấu tranh, phê phán thái độ thờ ghẻ lạnh người trước hết là vì - Sinh đời không phải ai, có người sống chan hoà, nhân ái, luôn muốn đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác, có người lại sống ghẻ lạnh, thờ ơ, chẳng quan tâm đến người thân, đồng loại Và chính thân người tồn hai mặt tốt - xấu, cao thượng-thấp hèn, vị tha-ích kỉ,…(Nhân vô thập toàn) Do vậy, sống không thể có chiều ca ngợi đức vị tha, lòng yêu thương mà thiếu tiếng nói đấu tranh, phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người Bởi xét đến cùng, chất hai việc trên cùng chung mục đích: hướng người đến sống tốt đẹp hơn, muốn người sống biển đời giàu tình yêu thương @ Những biểu hai cách sống nói trên và tầm quan trọng cách ứng xử và phê phán: - Sống vị tha là sống vì người khác, là biết cảm thông, chia sẻ và yêu thương người tình cảm chân thành Lòng vị tha giúp người vượt lên trên hận thù, ganh ghét cá nhân để cùng sống vì lợi ích chung Lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống chọi với thiên tai, địch hoạ nhân dân ta là minh chứng hùng hồn và thuyết phục cho chân lí này - Sống thờ ơ, ghẻ lạnh là thái độ sống vô tâm, vô cảm trước nỗi đau người thân, đồng loại, không biết thông cảm, quan tâm, chia sẻ với cảnh đời bất hạnh chung quanh mình mà biết lo nghĩ đến lợi ích thân, biết đề cao cái tôi riêng mình Lối sống đó dẫn người đến nhỏ nhen, ích kỉ, nhiêu là tàn nhẫn Vì mình, họ có thể giẫm đạp lên người khác để mà sống Nếu sống vậy, đạo đức xã hội dần bị băng hoại - Như vậy, có thể thấy rằng, thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và lòng vị tha, tình đoàn kết là hai mặt trái ngược đạo đức xã hội; đối cực nào nó ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người, cộng đồng, dân tộc Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và ngợi ca lòng vị tha, tinh thần đoàn kết cần thiết quan trọng vì tất giúp người soi vào đó mà thấy rõ mặt tốt - xấu mình để có điều chỉnh, phấn đấu hoàn thiện thân @ Suy nghĩ lối sống niên nay: Hiện nay, bên cạnh niên hăm hở nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội, dành hết “chiếc bánh thời gian” mình cho công tác từ thiện thì không ít niên lo hưởng thụ, thờ ơ, lạnh nhạt với gia đình và người chung quanh 3.Bài học rút ra: - Sống có trách nhiệm, biết yêu thương người, không có lời ca ngợi chiều mà cùng với lời ngợi ca, người cần phải có tiếng nói đấu tranh, phê phán với biểu còn lệch lạc, cách sống vô trách nhiệm, thiếu tình thương đời - Cần phải có thái độ khen chê rõ ràng, đúng mức, đúng lúc, đúng nơi Tất phải xuất phát từ thiện tâm, thiện ý mình Không có gì có sức thuyết phục và lay động mạnh mẽ trái tim người là cách sống chan hoà, giàu tình thương thân sống hàng ngày người thân và cộng đồng *KL: Trong cuộc, lời ca ngợi ví đường thì lời phê phán ví muối Lẽ nào sống cần đến vị ngào đường mà không cần đến cái mặn muối ? - Bản chất người là thánh thiện (Khổng Tử: “Nhân chi sơ tính thiện”) và ai mong muốn có sống ngập tràn tình yêu thương Nhưng để có sống “Người yêu người sống để yêu nhau”, người cần phải sống thành tâm, thành tâm lời khen và lời chê Câu nói trên không phải là tư tưởng mẻ nó có ý nghĩa thực tế vô cùng sâu sắc Câu Anh (chị) có suy nghĩ gì tượng học sinh còn gian lận các kì thi? GỢI Ý * MB: - Giáo giục nướcnhà năm gần đây có bước tiến đáng kể (3) -Tuy nhiên còn tượng tiêu cực, đó không thể không kể đến việc học sinh còn gian lận các kì thi * TB: 1.Thực trạng gian lận học sinh các kì thi: - Ở khắp nơi nước, các cấp học, đặc biệt là kì thi tuyển, kì thi mang tầm Quốc gia xảy tượng này - Hình thức gian lận ngày càng tinh vi 2.Nguyên nhân: - Bằng cấp trở thành áp lực nặng nề đời sống xã hội - Nhận thức thi cử còn sai lệch từ nhiều phía: học sinh, gia đình, nhà trường (Bệnh sỉ, tính hiếu danh, bệnh chạy theo thành tích) - Nguyên nhân chủ yếu là lực còn hạn chế học sinh 3.Biện pháp khắc phục: - Mỗi học sinh cần xác định đúng đắn mục đích, động học tập để có thái độ và biện pháp học tập tích cực (Mục đích việc học không phải để thi và thi cử không phải là đường để bước vào đời; gian dối thi cử gây tác hại to lớn; cấp thật có ý nghĩa gắn liền với thực lực người,…) -Xã hội cần tạo môi trường học tập lành mạnh và nhiều hội học tập để đảm bảo tính công và quyền lợi học tập cho người - Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh * KL: - Hưởng ứng tích cực vận động ngành giáo dục: “Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” - Là học sinh, thân phải nhận thức sâu sắc ý nghĩa việc học Câu Hiện nay, chọn nghề, nhiều niên, học sinh thường theo hai xu hướng sau: Hoặc chọn nghề làm nhiều tiền, chọn nghề mà thân mình yêu thích Hãy cho biết quan điểm chọn nghề anh(chị)? GỢI Ý * MB: - Khác với đại đa số niên ngày trước, không suy nghĩ, trăn trở gì với đời vì “ai đã có phận nấy”, niên ngày có nhiều hội để lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai mình, vì băn khoăn đường phía trước - Đứng trước ngưỡng cửa đời, người có lựa chọn nghề nghiệp riêng, xu hướng chung mà phần đông niên hướng đến là họ chọn nghề làm nhiều tiền, chọn nghề mà thân họ ưa thích - Chọn nghề là quyền người, và tất nhiên, tôi có quan điểm lựa chọn riêng mình * TB: 1.Vai trò việc chọn nghề sinh viên, học sinh: -Việc chọn nghề có tầm quan trọng đặc biệt vì nó không liên quan đến đời người mà còn liên quan đến gia đình, cộng đồng, xã hội - Chọn nghề thể phương diện quan trọng quan điểm sống, lí tưởng tuổi trẻ 2.Trao đổi hai xu hướng chọn nghề học sinh nay: @ Chọn nghề làm nhiều tiền: - Mặt tích cực: + Tiền bạc là nhân tố quan trọng để tạo nên hạnh phúc (Hạnh phúc hiểu theo nghĩa chung là thoã mãn nhu cầu người) Nó là phương tiện không thể thiếu để giúp người thoả mãn nhu cầu thiết thực sống và thực hoài bão, mơ ước mình Chính vì thế, sống còn nhiều gian khó, thiếu thốn thì tiền bạc mang ý nghĩa định hạnh phúc Chọn nghề theo hướng này đảm bảo yêu cầu vật chất thân, gia đình + Tiền bạc tạo từ bàn tay, khối óc, từ lao động chân chính cuả mình kiến tạo hạnh phúc lâu bền, đích thực - Mặt hạn chế: + Tiền bạc là điều kiện cần chưa phải là điều kiện đủ để tạo nên hạnh phúc Nó có vai trò quan trong, chí là định không phải là điều kiện để dệt nên hạnh phúc (4) người Bởi hạnh phúc thực trọn vẹn người no đủ vật chất và thoải mái tinh thần Có tiền không phải là có tất + Nếu chọn nghề với mục đích làm nhiều tiền mà nghề mình không yêu thích, không phù hợp thì công việc ngày trở thành gánh nặng suốt đời @ Chọn nghề mà mình yêu thích: - Mặt tích cực: + Thoả mãn nhu cầu, sở thích ca nhân mình nên ngày là niềm vui, sống trở nên đáng yêu đáp ứng niềm đam mê mình + Yêu thích công việc là tiền đề dẫn đến niềm mê say Và đã mê say công việc thì chắn hiệu công việc cao hơn, thu nhập bước nâng cao… - Mặt hạn chế: + Cuộc sống tạo muôn vàn mối quan hệ, không cái “tôi” sở thích mình đáp ứng, hài hoà với cái “ta” chung gia đình, cộng đồng, xã hội (Hạnh phúc không thể trọng vẹn mình không mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người) + Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội và cá nhân ngày càng cao Vì chọn nghề theo tiêu chí sở thích thân mà không chú ý đến mặt khác khó đáp ứng nhu cầu chính đáng sống đặt @ Nhận xét chung: Cả hai quan niệm nêu trên còn phiến diện vì xuất phát từ ý thức chủ quan chưa quan tâm nhiều đến các phương diện khác đời sống 3.Quan điểm chọn nghề thân: - Không quan tâm đến sở thích cá nhân, chú ý đến vấn đề thu nhập mà còn vào nhiều yếu tố khác: điều kiện kinh tế gia đình, lực, khiếu thân, định nghề nghịêp, nhu cầu xã hội, đất nước - Lúc cần thiết, có thể hi sinh quyền lợi, sở thích mình để chọn lựa nghề theo yêu cầu gia đình, quê hương, đất nước (“ Sống là cho đâu nhận riêng mình”) * KL: - Chọn nghề không là chọn công việc mà còn là chọn cho mình tiền đồ Xã hội càng phát triển thì việc lựa chọn nghề nghệp càng có ý nghĩa quan trọng (Biết lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, đúng đắn thì chẳng khác nào “tàu biển rộng, có kim nam để xác định hướng đi”, không thì “chiếc bách dòng, e dè gió dập, hãi hùng sóng va” – cách nói Nguyễn Khắc Viện) - Con đường trở thành “kẻ sĩ đại” không đơn giản không có thể lựa chọn nghề nghiệp thay cho mình Muốn chọn lựa nghề nghiệp cách đúng đắn nhất, thiết nghĩ người hướng đến “mẫu số chung” là đảm bảo hài hoà nguyện vọng cá nhân và nhu cầu quốc gia, dân tộc Câu Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ”(Euripides).Anh (chò) nghó theá naøo veà caâu noùi treân? GỢI Ý Giải thích khái niệm đề bài (câu nói) - Giải thích câu nói: “Tại có nơi gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ?” Vì gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không thứ gì trên cõi đời này sánh được, không có vật chất tinh thần nào thay Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?” - Suy vấn đề cần bàn bạc đây là: Vai trò, giá trị gia đình người Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý: - Mỗi người sinh và lớn lên, trưởng thành có ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, sống) - Gia đình là cái nôi hạnh phúc người từ bao hệ: đùm bọc, chở che, giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại sống Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: - Khẳng định câu nói đúng Bởi đã nhìn nhận thấy vai trò, giá trị to lớn gia đình hình thành và phát triển nhân cách người, là tảng để người vươn lên (5) sống Tuy nhiên, câu nói chưa hoàn toàn chính xác Bởi thực tế sống, có nhiều người từ sinh đã không chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ gia đình thành đạt, trở thành người hữu ích xã hội - Câu nói trên đã đặt vấn đề cho người, xã hội: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc Muốn làm điều đó cần: gia đình người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng… Câu Gớt nhận định : Một người làm có thể nhận thức chính mình Đó không phải là việc tư mà là thực tiễn Hãy sức thực bổn phận mình, lúc đó bạn hiểu giá trị chính mình Anh (chò ) hieåu vaø suy nghó gì veà nhaän ñònh treân GỢI Ý: @ Hieåu caâu noùi aáy nhö theá naøo ? - Thế nào là nhận thức ( thuộc phạm trù tư trước sống Nhận thức lẽ sống đời, hành động người khác, tình cảm người) - Tại người lại không thể nhận thức chính mình lại phải qua thực tiễn + Thực tiễn là kết đẻ đánh giá, xem xét người + Thực tiễn là để thử thách người + Nói Gớt : “Mọi lí thuyết là màu xám, có cây đời mãi mãi xanh tươi.” @ Suy nghó: - Vấn đề bình luận là : Vai trò thực tiễn nhận thức người - Khẳng định vấn đề : đúng - Mở rộng : Bàn thêm vai trò thực tiễn nhận thức người + Trong hoïc taäp, choïn ngheà nghieäp + Trong thành công thất bại, người biết rút nhận thức cho mình phát huy chỗ mạnh Hiểu chính mình người có may thành đạt @ Nêu ý nghĩa lời nhận định Gớt Câu “Một sách tốt là người bạn hiền” Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên DÀN Ý: * MB: - Saùch laø moät phöông tieän quan troïng giuùp ta raát nhieàu quaù trình hoïc taäp vaø reøn luyeän, giuùp ta giải đáp thắc mắc, giải trí… - Do đó, có nhận định “Một sách tốt là người bạn hiền” * TB: Giải thích Thế nào là sách tốt và ví sách tốt là người bạn hiền - Sách tốt là loại sách mở co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức nhiều mặt: sống, người, nước, giới, đời xưa, đời nay, chí dự định tương lai, khoa học viễn tưởng - Bạn hiền đó là người bạn có thể giúp ta chia sẻ nỗi niềm sống, giúp ta vươn lên học tập, sống Do tác dụng tốt đẹp mà có nhận định ví von “Một sách tốt là người bạn hiền” Phân tích, chứng minh vấn đề @ Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà giữ trọn vẹn nghĩa tình: - Ví dụ để hiểu số phận người nông dân trước cách mạng không gì đọc tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố, Lão Hạc Nam Cao - Sách cho ta hiểu và cảm thông với bao kiếp người, với mảnh đời nơi xa xôi, giúp (6) ta vươn tới chân trời ước mơ, ước mơ xã hội tốt đẹp @ Sách giúp ta chia sẻ, an ủi lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại,… Bàn bạc, mở rộng vấn đề -Trong xaõ hoäi coù saùch toát vaø saùch xaáu, baïn toát vaø baïn xaáu - Liên hệ với thực tế, thân: * KL: - Neâu vai troø khoâng theå thieáu cuûa saùch toát cuoäc soáng.(“Khoâng coù saùch thì khoâng coù tri thức”- Lê-nin) - Suy nghó cuûa baûn thaân Câu Anh (chị) có suy nghĩ và hành động nào trước tình hình tai nạn giao thông GỢI Ý: Sau vào đề bài viết cần đạt các ý Xác định vấn đề cần nghị luận - Tai nạn giao thông đây là vấn đề xúc đặt phương tiện, người tham giao thông là giao thông trên đường - Vấn đề đặt tuổi trẻ học đường Chúng ta phải suy nghĩ và hành động nào để làm giảm tới mức tối thiểu tai nạn giao thông Vậy vấn đề cần bàn luận là: Vai trò trách nhiệm từ suy nghĩ đến hành động tuổi trẻ học đường góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý: - Tai nạn giao thông là giao thông đường diễn thành vấn đề lo ngại xã hội - Cả xã hội quan tâm Giảm thiểu tai nạn giao thông đây là vận đọng lớn toàn xã hội - Tuổi trẻ học đường là lực lượng đáng kể trực tiếp tham gia giao thông Vi tuổi trẻ học đường cần suy nghĩ và hành động phù hợp để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông Suy nghĩ và hành động nào trước vấn đề? - An toàn giao thông góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội và đảm bảo hạnh phúc gia đình Bất trường hợp nào, đâu phải nhớ “an toàn là bạn tai nạn là thù” - An toàn giao thông không có ý nghĩa xã hội mà còn có ý nghĩa quan hệ quốc tế là thời buổi hội nhập này - Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông ( không dàn hàng ngang đường, không xe máy tới trường, không phóng xe đạp nhanh vượt ẩu, chấp hành các tín hiệu dẫn trên đường giao thông Phương tiện tham gia giao thông phải bảo đảm an toàn… - Vận động người chấp hành luật lệ giao thông Tham nhiệt tình vào các phong trào tuyên truyền cổ động viết báo nêu điển hình người tốt , việc tốt việc giữ gìn an toàn giao thông Câu Anh (chị) hãy trình bày nhận thức trách nhiệm thân tượng ô nhiễm môi trường và việc bảo vệ môi trường nay? DÀN Ý * MB: - Xã hội càng phát triển thì phát sinh nhiều tượng tiêu cực cần lên tiwngs và chung sức đẩy lùi, hạn chế các tượng xấu - Ô nhiểm môi trường là tượng tiêu cực đáng lên tiếng và cần phê phaùn * TB: Nhận thức tuổi trẻ vấn đề ô nhiễm môi trường nay: a Môi trường là toàn yếu tố bao quanh sống người và các sinh vật đất, nước, khí quyển,…Con người không thể sống thiếu môi trường, người là thành rố môi trường (7) Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường sống tự nhiên người đất, nước, không khí bị nhiễm bẩn tới mức có thể gây độc hại tới sức khoẻ, tinh thần…của người, xã hội b Biểu ô nhiễm môi trường: môi trường đan bị ô nhiễm cách nặng nề: đất, nước, không khí … bị ô nhiễm Mặt đất đầy rác thải khó phân huỷ; nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chảy tự vào nguồn nước các sông, hồ, ao, đầm; không khí bị ô nhiễm khói, bụi, tiếng ồn từ các khu công nghiệp c Môi trường bị ô nhiễm gây nhiều hậu nghiêm trọng đến sống người: tài nguyên thiên nhiên nước ngày càng khan hiếm, cạn kiệt; chất lượng sống người nhìn chung bị giảm sút; tinh thần hoang mang, lo âu, đặc biệt sức khoẻ người bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có nơi, làng nhà nào có người mắc bệnh chết vì ung thư, báo chí gọi là “làng ung thư”; gia đình phải tốn nhiều tiền để chạy chữa bệnh tật, Nhà nước đã chi tiêu nhiều tiền cho tình trạng khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường d Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng ô nhiễm môi trường chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với việc giải vấn đề phát sinh xã hội, môi trường…, nguyên nhân quan trọng là ý thức người: chặt phá rừng; vứt rác thải, xả nước thải bừa bãi; săn bắt thú quí hiếm; tiến hành các hoạt động kinh tế; khai thác tài nguyên thiên nhiên cách vô tội vạ mà không chú ý đến các giải pháp bảo vệ môi trường… đã làm cho môi trường ngày bị tàn phá nặng nề, bị ô nhiễm đến mức báo động Trách nhiệm tuổi trẻ việc chống ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường: a Có nhận thức đúng đắn tầm quan trọng vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường Hiểu bảo vệ môi trường là bảo vệ sống mình, tất người quanh mình, toàn xã hội Đó là trách nhiệm lớn lao thân, hệ trẻ xã hội b Tích cực vận động, tuyên truyền người tham gia bảo vệ môi trường sống quanh mình c Học tập, nghiên cứu để góp phần tìm giải pháp hữu ích nhằm cứu môi trường bị ô nhieãm d Có hành động cụ thể, thiết thực để bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp chính nơi mình học tập, cư trú; không vứt rác bừa bãi; xả chất thải đúng nơi qui định, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường các đoàn thể xã hội tổ chức trồng cây xanh, khơi thông cống rãnh, vệ sinh đường phố, ngõ xóm… * KL: Nêu yÙ nghĩa, lợi ích việc bảo vệ môi trường Câu 10 Trình bày quan niệm hạnh phúc anh (chị) thời đaị nay? GỢI Ý * MB: - Thế nào là hạnh phúc ? Một câu hỏi tưởng đơn giản không dễ trả lời - Trong thời đại ngày nay, cần bàn đến quan niệm hạnh phúc tuổi trẻ * TB: Giaûi thích ngaén goïn: a Hạnh phúc là khái niệm thuộc phạm trù đời sống tinh thần Hạnh phúc trạng thái tâm lí mà người cảm thấy vui vẻ, sung sướng, thoải mái, phấn khởi b Hạnh phúc thực sự: - Quan điểm hạnh phúc người và thời kì khác Có người cho rằng, hạnh phúc là đạt gì mình muốn Có người lại cho hạnh phúc có mình là người thành đạt giàu có, có địa vị cao xã hội…Có người lại cho rằng, người ta thực hạnh phúc có yeân aám, haïnh phuùc - Hiện chúng ta sống thời đại mà kinh tế, khoa học kĩ thuật phát triển Nhiều tiến khoa học đã và đem lại cho người sống thực đầy đủ, đại Quan niệm hạnh phúc với người thời đại ngày có nhiều thay đổi: (8) + Người hạnh phúc chính là người nếm trải nhiều kinh nghiệm sống Đó là người làm nhiều việc hơn, không cho thân, cho gia đình mà còn cho xã hội Theo nhiều nghiên cứu, người có lịch hợc tập căng thẳng lại là người cảm thấy hài lòng sống Bởi lẽ, họ luôn đặt cho mình mục tiêu để phấn đấu, các mục tiêu đạt được, lẽ dĩ nhiên họ cảm thấy hạnh phúc, thoả mãn, sung sướng + Tất nhiên người hạnh phúc không phải là người không thất bại Điều quan trọng là họ nhìn nhận thất bại, vấp ngã theo hướng tích cực Kinh nghiệm sống không có từ thành công mà còn tích luỹ người trải qua thất bại Người hạnh phúc không làm việc hết mình, cống hiến hết mình mà còn chỗ biết tận hưởng sống Đi du lịch, khám phá miền đất mới; tận hưởng thú vui tích cực sống, trò giải trí lành mạnh… làm chô người cảm thấy thoải mái, sung sướng + Và đặc biệt, hạnh phúc bất kì thời kì nào có điều không thay đổi Đó chính là hạnh phúc bên gia đình và người thân yêu Xã hội càng đại, người càng phải biết trân trọng gia đình và có ý thức giữ gìn hạnh phúc gia đình Bình luaän: a Làm nào để trở thành người hạnh phúc ? - Người hạnh phúc phải là người có thân thể khoẻ mạnh, tâm hồn sáng và trái tim giàu tình yêu thương và biết chia sẻ Người ốm yếu, người bệnh tật; người ích kỉ, hẹp hòi nghĩ đến thân; người có suy nghĩ tiêu cực không là người hạnh phúc - Người hạnh phúc là người luôn học tập, lao động, cống hiến hết mình: sống tận lực, biết tận hiến Nhưng đồng thời người hạnh phúc là người biết tận hưởng: hưởng thụ sống cách tích cực, biết quan tâm đến gia đình, bạn bè, người thân… Những người lười biếng, không chịu học hỏi, an phận, thủ thường…; người lao động quá sức, không biết thụ hưởng sống…cũng không thể coi là người hạnh phúc b Có ngộ nhận nào hạnh phúc cần phê phán, phủ nhận ? * KL: - Lieân heä baûn thaân Câu 11 Anh (chị) hãy trình bày nhận thức và trách nhiệm tuổi trẻ trước tượng lãng phí cuoäc soáng hieän GỢI Ý: * MB: - Có nhiều tượng đáng phê phán sống với đất nước trải qua nhiều chiến tranh, bị tàn phá nặng nề và đây phát triển - Lãng phí là tượng đáng lo ngại đời sống * TB: 1.Giaûi thích ngaén goïn: a Lãng phí là tượng, tình trạng người thực hiện, tiến hành, tổ chức công việc nào đó mà laøm toán keùm , hao toån moät caùch voâ ích b Những biểu lãng phí: cải, vật chất, thời gian…trên bình diện sống, với nhiều đối tượng khác Chứng minh: a.Biểu lãng phí sống phong phú, đa dạng, cấp độ vi mô (cá nhân, gia đình) đến cấp độ vĩ mô (các cấp, các ngành và toàn xã hội): Có thể đưa ví dụ cụ thể, chẳng hạn việc tổ chức cưới hỏi, tang lễ gia đình lãng phí, không cần thiết; các hội nghị, hội thảo, các dịp lễ kỉ niệm, lễ hội… phung phí nhiều tiền của, tốn kém mà chất lượng thực lại không cao… Có dự án kinh tế, nhà nước đầu tư hàng trăm tỉ đồng mà hiệu thu khoâng nhieàu… b Lãng phí là tượng bật đời sống giới trẻ (9) - Lãng phí không thứ hữu hình tiền bạc, cải, sức lực Không ít bạn trẻ sử dụng tiền bạc vào việc vô bổ quần áo, xe cộ, điện thoại, giày dép… đắt tiền, không phù hợp, không cần thiết học sinh - Lãng phí còn thể thứ vô hình thời gian, tuổi trẻ, hội… Có bạn trẻ dành nhiều thời gian co trò chơi, thú vui không lành mạnh chơi điện tử, chơi game, đọc truyện tranh bạo lực… Đây là biểu lãng phí đáng lo ngại hệ trẻ, song là lãng phí mà chính người trẻ tuổi lại khó nhận biết Bình luaän: a Taùc haïi cuûa laõng phí laø ñieàu khoâng caàn phaûi baøn caõi: - Trước hết, lãng phi gây thiệt hại tiền bạc, công sức… - Thứ hai, không có điều kiện để đầu tư cho công việc, lĩnh vực cần thiết, cấp bách cần phải laøm - Mỗi người sống lần đời, và tuổi trẻ “chẳng hai lần thắm lại” Thời gian, tuổi trẻ, hội không quay trở lại Do đó, lãng phí lớn người trẻ tuổi đó chính là lãng phí thời gian, tuổi trẻ và hội b Chống lãng phí đem lại lợi ích gì cho thân ? c Hành động tuổi trẻ để khắc phục, hạn chế tượng lãng phí: - Chung sức cùng xã hội chống lại tượng lãng phí, thực hành tiết kiệm - Cần biết đầu tư thời gian, tiền bạc, công sức vào việc có ích học tập, giúp đỡ gia đình, cộng đồng… Không nên sống hoài, sống phí năm tháng tuổi trẻ đầy ý nghĩa * KL: Liên hệ thân (Đã lãng phí gì ? Làm gì để khắc phục ?) Câu 12 Nhận thức và trách nhiệm tuổi trẻ trước hiểm hoạ gia tăng dân số nay? GỢI Ý: * MB: - Hiện phát triển quá nhanh xã hội đại, kéo theo nhiều hiểm hoạ đời sống người - Một hiểm hoạ mang tính toàn cầu là hiểm hoạ gia tăng dân số * TB: 1.Giaûi thích ngaén goïn: a Gia tăng dân số là tăng thêm số lượng cụ thể nhân gia đình, địa phương, vùng miền, quoác gia - Có hai hình thức gia tăng dân số là gia tăng dân số tự nhiên (do sinh đẻ); gia tăng dân số học (do dân số di cư các vùng miền) - Đây vốn là tượng tự nhiên đời sống xã hội, người Sự gia tăng dân số cung cấp nguồn lao động trẻ cho xã hội, góp phần trì phát triển ổn định và bền vững xã hội - Tuy nhiên, gia tăng dân số vượt quá điều kiện sống cho phép xã hội là thảm hoạ b Gia tăng dân số là thảm hoạ vì gia tăng dân số gắn liền với gia tăng tình trạng sống đói nghèo, bệnh tật, dốt nát, lạc hậu và các tệ nạn xã hội - Đây là gánh nặng không với gia đình mà còn toàn xã hội Baøn luaän: a Gia tăng dân số quá mức nhiều nguyên nhân: trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết sơ lược kế hoạch hoá gia đình, quan niệm lạc hậu “trời sinh voi, trời sinh cỏ”, “con đàn cháu đống” có phúc, phong tục tập quán lạc hậu, tâm lí trọng nam khinh nữ còn rơi rớt… b Hành động thiết thực tuổi trẻ trước thảm hoạ gia tăng dân số nay: - Tuổi trẻ phải là lực lượng tiên phong, gương mẫu công tác kế hoạch hoá gia đình - Tuổi trẻ là lực lượng tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội nhằm vận động, tuyên truyền các tầng lớp nhân dân thực nghiêm Pháp lệnh dân số Nhà nước (10) - Tuổi trẻ còn là thành viên tích cực tham gia các hoạt động xoá đói giảm nghèo; nâng cao dân trí, xoá bỏ tập tục, tập quán lạc hậu; tác động để làm thay đổi quan niệm lạc hậu nhân dân nơi mình cư trú, học tập hay công tác * KL: - Lieân heä baûn thaân Câu 13 Nêu hiểu biết mình ý kiến sau: “Cái chết không phải là điều mát lớn đời Sự mát lớn lớn là bạn tâm hồn tàn lụi còn sống” GỢI Ý: - Có thể có nhiều cách trình bày khác và có ý kiến riêng, cần nêu bật các ý chính sau: - Nội dung: Nhấn mạnh, đề cao cách sống có mục đích, lí tưởng, có cách ứng xử tốt đẹp - Sống đời mà tâm hồn khô cằn, thiếu tình thương yêu, niềm tin, hi vọng – đó là điều mát lớn người - Suy nghĩ hành động thân, tu dưỡng đạo đức, có ý thức bồi đắp làm giàu sống tinh thần, có trách nhiệm với cộng đồng và thân Câu 14 Suy nghĩ câu nói: Một ngày so với đời người là quá ngắn ngủi, đời người lại là ngày tạo nên GỢI Ý: Giải thích ý kiến: - Câu nói so sánh đối lập thời gian dài đời người và thời gian ngắn ngày để nhấn mạnh: giá trị sống ngày là sở để tạo nên chất lượng, ý nghĩa sống đời người - Thực chất, ý nghĩa câu nói: đời người ngày là quan trọng, quí giá; đừng để lãng phí thời gian Suy nghĩ câu nói: -Thời gian là điều kiện quan trọng để tạo nên sống người Ai ước sống lâu để làm việc, cống hiến, tận hưởng niềm hạnh phúc - Một ngày ngắn ngủi người có thể làm nhiều việc có ích cho thân, cho xã hội: học tập, lao động; có phát minh, công trình khoa học tìm khoảng thời gian ngắn - Sự so sánh đối lập ngày và đời người còn thể ý nghĩa sâu sắc mối quan hệ việc nhỏ và việc lớn; có nhiều việc nhỏ xem không đáng quan tâm, là sở để tạo thành việc lớn - Phê phán tượng lười biếng công việc, hoạt động sống ngày Bài học nhận thức và hành động: - Cuộc đời người là hữu hạn nên phải biết quí trọng thời gian, đừng để thời gian trôi cách lãng phí - Biết trân trọng giá trị việc làm, niềm vui, hạnh phúc thường ngày sống.- Biết trân trọng giá trị việc làm, niềm vui, hạnh phúc thường ngày sống Câu 15 Anh (chị) phát biểu ý kiến tác dụng việc đọc sách? GỢI Ý: a Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ các ý chính sau: − Nêu vấn đề cần nghị luận − Sách là sản phẩm tinh thần người; là kho tàng tri thức vô tận nhân loại − Đọc sách có nhiều tác dụng: mở rộng, nâng cao hiểu biết trên nhiều lĩnh vực, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, lẽ sống; đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh cho người − Phê phán tượng lười đọc sách và đọc sách thiếu lựa chọn − Cần hình thành thói quen đọc sách và biết lựa chọn sách để đọc Câu 16 Anh (chị) phát biểu ý kiến tầm quan trọng môi trường tự nhiên sống người (11) GỢI Ý: a Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, lí lẽ và dẫn chứng phải thiết thực, hợp lí, thuyết phục; cần làm rõ các ý chính sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Môi trường tự nhiên gồm nhiều yếu tố nước, không khí, đất, - Môi trường tự nhiên quan trọng sống người - Hiện nay, môi trường đã và bị phá huỷ, ô nhiễm nhiều nơi, tác động xấu đến đời sống cộng đồng; có nhiều nguyên nhân chủ yếu là nhận thức và hành động sai trái người - Mỗi người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường Câu 17 Anh (chị) suy nghĩ gì lòng yêu thương người tuổi trẻ xã hội nay? GỢI Ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý chính sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận: Lòng yêu thương người tuổi trẻ xã hội - Lòng yêu thương người là đồng cảm, sẻ chia, đùm bọc người với người sống - Tình yêu thương người là lẽ sống, tình cảm cao đẹp, chuẩn mực đạo đức người xã hội - Yêu thương là giá trị văn hóa truyền thống thể lối sống dân tộc: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng - Yêu thương chính là động lực để giúp người vươn lên sống - Tuổi trẻ sống tình yêu thương gia đình và xã hội, giáo dục lối sống dân tộc, đã và phát huy, làm đẹp truyền thống hành động cụ thể như: quan tâm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, bà mẹ Việt Nam anh hùng - Tuy vậy, còn số bạn nghĩ đến mình, chưa quan tâm đến người xung quanh, thờ với nỗi đau người khác - Phê phán kẻ sống ích kỷ, vô cảm - Lòng yêu thương người là đạo lý dân tộc, người, tuổi trẻ ngày Câu 18 Viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy), trình bày suy nghĩ anh (chị) vai trò việc học văn đời sống tâm hồn người GỢI Ý: Yêu cầu kiến thức: (2 điểm) - Đề yêu cầu học sinh trình bày ý kiến vấn đề đời sống gần gũi và quen thuộc Do tính chất mở đề bài, học sinh có thể trình bày ý kiến khác nhau, biết lí giải, bảo vệ ý kiến mình Tuy nhiên, HS phải nhận thức đúng đắn vai trò ý nghĩa quan trọng việc học văn đời sống tâm hồn người + Hoïc vaên giuùp ta hieåu cuoäc soáng saâu saéc hôn, phong phuù hôn + Học văn giúp ta bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm đúng đắn + Học văn giúp ta rèn luyện lời ăn tiếng nói thêm tinh tế + Có thể nêu thực trạng việc học văn Câu 19 Anh (chị) suy nghĩ gì quan niệm sống sau đây: “Chỉ có ước mơ giúp ta tạo dựng tương lai Điều không thể hôm hoá thành thực ngày mai.” (Vic-to Huy-gô) GỢI Ý: Yêu cầu kiến thức Có thể trình bày theo nhiều cách khác cần nêu các ý chính sau: @ Giải thích quan niệm: Quan niệm sống đặt luận đề: + Giải thích khái niệm ước mơ và thực (Ước mơ là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai Hiện thực là cái tồn thực tế) + Con người sống cần phải có ước mơ Vì có ước mơ thì ta có đủ sức mạnh để vượt qua (12) gian lao thử thách sống và có thêm niềm tin vào tương lai, theo đuổi khát vọng cao đẹp đời mình… + Ước mơ là điều chưa xảy thực Nó là mô hình còn dạng đắp xây tương lai Nhưng thiếu nó, chúng ta không hình dung và không định hướng sống mình + Chỉ có hành động biến ước mơ thành thực Điều không tưởng hôm không thành viễn vông ước mơ ta là ước mơ chính đáng Nó là thực ngày mai ước mơ đó kèm theo hành động cụ thể @ Suy nghĩ quan niệm: + Quan niệm V Huy-gô là quan niệm đúng đắn Trong đời người, không không lần mơ ước Ước mơ giúp cho người nhận ý nghĩa cao đẹp sống + Nếu đã có ước mơ thì ta nên cố gắng thực cho dù phải đối diện với khó khăn, gian khổ + Cũng nên dựa vào hoàn cảnh cụ thể để có ước mơ phù hợp với sức mình +Thật đáng buồn cho sống mà không có ước mơ Sống thì chưa thật định hướng đầy đủ ngày mai @ Bài học nhận thức và hành động: + Quan niệm Huy-gô đã đề thái độ sống tích cực Đáng biểu dương người sống mà có ước mơ chính đáng và thực ước mơ đó tâm huyết, nghị lực mình + Ở góc độ khác, quan niệm Huy-gô nhắc nhở sống mà không có mong muốn điều tốt đẹp tương lai Câu 20 Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ mình “tính ích kỉ và lòng vị tha”? DÀN Ý: * ĐVĐ; - Tính ích kỉ và lòng vị tha hoàn toàn đối lập - Lòng vị tha đáng ca ngợi bao nhiêu thì tính ích kỉ đáng phê phán nhiêu * GQVĐ: @ Thế nào là tính ích kỉ? - Ích kỉ là biết vì lợi ích cho riêng mình Còn ích kỉ hại nhân là biết vì lợi ích riêng mình mà làm hại người khác @ Biểu tính ích kỉ - Kẻ có tính ích kỉ thường so đo, tính toán để việc gì có lợi cho mình Phương châm sống họ là: Ăn cỗ trước, lội nước sau - Tính ích kỉ thể nhiểu hình thức và nhiều mức độ khác như: lười biếng, tham ăn, dối trá, gian xảo, tham nhũng…Trong học tập, tính ích kỉ bộc lộ qua thái độ thiếu quan tâm tới bạn bè, tới công việc lớp, trường (Dẫn chứng) @ Tác hại cảu tính ích kỉ: - Gây chia rẽ đoàn kết, làm suy giảm sức mạnh tập thể, cộng đồng (Dẫn chứng) - Những người có chức có quyền mà ích kỉ thì làm hại dân, hại nước (Dẫn chứng) @ Thế nào là lòng vị tha? - Vị tha là có tinh thần chăm lo cách vô tư đến lợi ích người khác, có thể vì người khác mà hi sinh lợi ích cá nhân mình @ Biểu lòng vị tha - Lòng vị tha là đức tính cần thiết mà người cần phải có Trong xã hội, người có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Mỗi cá nhân không thể biết tới quyền lợi riêng mình mà phải biết nghĩ tới quyền lợi người khác - Trong gia đình, cha mẹ làm gì phải nghĩ tới cái và ngược lại, phải hiếu thảo với cha mẹ - Trong lớp, học sinh phải biết quan tâm, giúp đỡ lẫn để cùng tiến bộ.` - Truyền thống nhân ái và đoàn kết dân tộc ta từ xưa tới nay; phong trào từ thiện phát triển rộng rãi nước nay… là biểu lòng vị tha Trong lịch sử nước ta có nhiều (13) gương sáng tiêu biểu cho đức tính tốt đẹp đó (Dẫn chứng) * KTVĐ: - Tính ích kỉ là thói xấu cần phê phán mà học sinh không nên mắc phải - Lòng vị tha là đức tính quí báu cần có người Nó không đòi hỏi gì nhiều ngoài trái tim nhân hậu biết chia sẻ vui buồn, biết yêu thương đồng bào, đồng loại - Nếu có lòng vị tha và sống đúng theo phương châm mà Bác Hồ đã dạy.: Mình vì người, người vì mình xã hội ngày càng tốt đẹp Câu 21 Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ mình trước “bệnh thành tích” – bệnh gây tác hại không nhỏ phát triển xã hội DÀN Ý: * MB: - “Bệnh thành tích” khá phổ biến tất lĩnh vực đời sống xã hội Đây là bệnh trầm kha đã có từ lâu đời - “Bệnh thành tích” gây tác hại không nhỏ tới quá trình phát triển đất nước * TB: @ Giải thích nào là bệnh thành tích”? - Thành tích là kết cá nhân hay tập thể làm đánh giá tốt - Thành tích là điều tốt đẹp đáng khích lệ, chạy theo thành tích cách, thủ đoạn bất chấp hậu thì lại là tượng tiêu cực đáng phê phán @ Nguyên nhân “bệnh thành tích” - “Bệnh thành tích” bắt nguồn từ thói xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ, thói khoe khang, khoác loác, bịa đặt, biến không thành có, biến xấu thành tốt…để tự dối mình, lừa người, mang lợi cho thân - Do thân háo danh, tư lợi - Do nhận thức lệch lạc, trình độ yếu kém và thái độ thiếu trung thực, không dám nhìn thẳng vào khả mình - Do xã hội ngày càng phát triển, đồng tiền có sức mạnh thao túng các mối quan hệ xã hội, người không coi trọng thực chất mà quan tâm tới hình thức bên ngoài Nhiều kẻ lợi dụng điều đó nên cố ý thổi phồng thành tích, nhằm đánh bóng tên tuổi mình để tiến thân @ Biểu “bệnh thành tích” - Trong nhà trường: Ở cấp học, chất lượng đào tạo báo cáo và thực tế khác Vì thành tích có liên quan đến quyền lợi vật chất, tinh thần…nên nhiều người sẵn sàng phóng đại ngụy tạo thành tích để cất nhắc, lên lương Từ đó coi nhẹ chất lượng giảng dạy, học tập, chú trọng vào tỉ lệ học sinh khá giỏi tỉ lệ tốt nghiệp mà nhiều là “ảo” - Ở cá nhân: “Bệnh thành tích” thể qua thái độ đối phó học tập và làm việc Học vì điểm là học để nắm vững kiến thức, nâng cao trình độ Nạn nhân “học giả bẳng giả”, “học giả thật”, mua điểm, mua cấp, khoe khoang, tự cao tự đại thực chất thì rỗng tuếch… có nhiều xã hội ngày - Trong lĩnh vực nông nghiệp: Bệnh thành tích lan tràn đến mức báo động Từ việc xóa đói giảm nghèo đến việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, chăn nuôi…hay việc thực chính sách xã hội khác (Dẫn chứng) - Trong lĩnh vực công nghiệp: Nhiều xí nghiệp, nhà máy, công ty…làm ăn không có hiệu quả, lời giả lỗ thật, năm Nhà nước phải bù lỗ báo cáo thành tích lại hay, nổi; chí còn khen thưởng trao tặng huân chương… - Trong lĩnh vực xây dựng: Nhiều công trình quan trọng cấp quốc gia bị làm nhanh, làm ẩu để lấy thành tích, bị “rút ruột”, gây thất thoát, lãng phí lớn cho ngân sách Nhà nước, ảnh hướng đến đời sống nhân dân (Dẫn chứng) @ Tác hại “bệnh thành tích” - “Bệnh thành tích” dẫn đến thoái hóa nhân cách, người trở nên thiếu trung thực, dối trá, gian lận, lừa mình, lừa bạn… - “Bệnh thành tích” ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống và cản trở phát triển xã hội @ Những biệp pháp khắc phục “bệnh thành tích” - Mỗi người cần nhận thức, đánh giá cách khách quan, đúng đắn lực thân, tránh (14) ảo tưởng mình, tránh thói “tốt khoe, xấu che” - Xã hội cần kiên nói “không!” với “bệnh thành tích” cách thắt chặt các biện pháp kiểm tra, tra chất lượng công việc, không đánh giá hời hợt qua hình thức bên ngoài - Cần có mức độ xử lí kĩ luật thích đáng kẻ cố tình mắc “bệnh thành tích”, gây hậu nghiêm trọng * KL: - Chúng ta phải nhận thức rõ “bệnh thành tích” là thói xấu, là tượng tiêu cực cản trở quá trình phát triển đất nước Vì cần phải dứt khoát từ bỏ “bệnh thành tích” và phải trung thực với chính mình - Trong hoàn cảnh mở cửa giao lưu, hội nhập với toàn cầu, bệnh này không thể tồn Mỗi công nhân phải có thái độ nghiêm túc và trung thực học tập và làm việc thì có thể thành công nghiệp - Phải khiêm tốn học hỏi điều hay, điều tốt các nước tiên tiến và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Nếu làm thì không bao lâu nữa, mục tiêu phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh trở thành thực Câu 22 Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “ Ôi ! Sống đẹp là nào, bạn? ” GỢI Ý: * MB: - Tố Hữu tuổi niên đã “Bâng khuâng kiếm lẽ yêu đời”, “Bâng khuâng đứng hai dòng nước” và đã chọn lí tưởng Cộng sản, chọn lối sống đẹp, “là vạn nhà” Vì vậy, ông chú ý đến lối sống, “sống đẹp” - Cho nên khúc ca lòng mình, Tố Hữu đã tha thiết gieo vào lòng người, là hệ trẻ, câu hỏi: “Ôi! Sống đẹp là nào, bạn.” * TB: @.Giải thích “Sống đẹp”? - Sống đẹp là sống có lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao cả, tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu, trí truệ (kiến thức) mội ngày mở rộng sáng suốt, hành động tích cực, lương thiện - Một tập thể có lối sống đẹp là tập thể đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn sống - Với niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần: + Chăm học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ + Thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng - Những gương hi sinh cao vì lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu…(Phân tích, chứng minh) o “Sống là cho đâu nhận riêng mình” (Từ - Tố Hữu) o “Sống là cho, chết là cho”(Tố Hữu) - Một gương người tốt, việc tốt đời sống thường ngày (phân tích, chứng minh) @ Khẳng định lối sống đẹp: + Là mục đích, lựa chọn, biểu người chân chính, xứng đáng là người + Có thể thấy vĩ nhân có người bình thường; có thể là hành động cao cả, vĩ đại, thấy hành vi, cử thường ngày + Chủ yếu thể qua lối sống, hành động @ Sống không đẹp: Những người vì lợi ích riêng tư mà quên lợi ích chung xã hội: bóp méo thật; nịnh bợ cấp trên, hạ uy tín người khác nhằm trục lợi cho mình, chia rẽ tập thể - Đối với học sinh không nghe lời thầy, lừa cha mẹ để vào đường xấu, sống không có mục đích, không có lý tưởng - Liên hệ thân * KL: - Cần phải thường xuyên học tập và rèn luyện thân để bước hoàn thiện nhân cách - Là học sinh trực tiếp nghe lời dẫn và dạy bảo thầy cô giáo, tôi vá các bạn hãy luôn sống cho sống mình có ích cho xã hội - Khẳng định ý nghĩa lối sống đẹp: là chuẩn mực đạo đức, nhân cách người - Nhắc nhở người coi trọng lối sống đẹp, sống cho xứng đáng; cảnh tỉnh nhân cách hệ trẻ đời sống nhiều cám dỗ (15) Câu 23 Bày tỏ suy nghĩ tình trạng ô nhiễm môi trường GỢI Ý: * MB: - Ngày nay, môi trường cần thiết sống người Môi trường cung cấp cho người điều kiện thiết yếu để sống: ăn, ở, mặc, hít thở…Nếu không có điều kiện đó người không thể sống, tồn và phát triển - Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ và sống người - Để đảm bảo phát triển bền vững, người cần phải sống thân thiện với môi trường, giữ gìn, bảo vệ môi trường - Cuộc sống tình trạng ô nhiễm môi trường còn tiếp diễn? * TB: @ Giải thích: + Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người và sinh vật + Môi trường sống người theo nghĩa rộng là tất các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người @ Vai trò môi trường đời sống người: + Môi trường là không gian sinh sống cho người và giới sinh vật + Môi trường chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất người + Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải đời sống và sản xuất + Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho người @ Thực trang ô nhiễm môi trường: + Môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí,…) bị ô nhiễm, bị huỷ hoại nghiêm trọng (chứng minh) + Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp sống (chứng minh) + Nạn tàn phá rừng bừa bãi (chứng minh) + Môi trường xã hội bị ô nhiễm( chứng minh địa bàn nghiện hút, cờ bạc,…) ảnh hưởng xấu tới môi trường sống @ Tác hại ô nhiễm môi trường: + Ảnh hưởng đến sức khoẻ người (chứng minh) + Không khí bị ô nhiễm, nguy hại đến sống người và sinh vật (chứng minh) + Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái (chứng minh) @ Nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm môi trường: + Do thiếu ý thức người + Chưa có công nghệ xử lí chất thải + Sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá diễn nhanh @ Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường: + Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông + Tăng nguồn khinh phí cho công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường - Nhiệm vụ đoàn viên, nhiên * KL:- Ô nhiễm môi trường là vấn đề nóng bỏng nhân loại trên toàn giới - Bảo vệ môi trường là bảo vệ sống chính chúng ta Câu 24 Trong lời kêu gọi nhân Ngày giới phòng chống AIDS, nguyên Tổng thư kí Liên hợp quốc Côphi An-nan viết: “Trong giới khốc liệt AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ.Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết” Anh/chị hiều lời kêu gọi trên nào? Hãy phát biểu suy nghĩ mình điều đó GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu và dẫn câu nói Cô-phi An-nan: “Trong giới khốc liệt AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết” - Phát biểu khái quát suy nghĩ mình câu nói đó * TB: @ Giải thích: - Giải thích HIV/AIDS là gì? - HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch người Sau nhập thể, HIV tồn các dịch máu, tinh dịch, dịch âm đạo, sữa mẹ…HIV công hệ thống miễn dịch thể (hệ thống tự nhiên bảo vệ (16) thể) Đây là hệ thống giúp thể chống lại bệnh tật - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Đây là tình trạng sức khỏe thể người nhiễm HIV khả chống lại bệnh tật, đó họ bị nhiều bệnh công, dẫn tới tử vong - HIV/AIDS đe dọa tính mạng người và tương lai nhân loại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế và xã hội Hiện chưa có thuốc điều trị khỏi AIDS mà có thuốc làm chậm quy trình nhiễm HIV chuyển sang AIDS - Sự khốc liệt AIDS thể nào? @ Trên giới: - Số người nhiễm HIV/AIDS cao và có xu hướng tăng lên nhanh (khoảng 10 người bị nhiễm HIV phút) - Năm 1990 có người nhiễm HIV, đến năm 2000 có 9087 người Và theo số liệu thống kê (31-082003) đã có 70780 người nhiễm HIV đã có tới 1084 người chết vì AIDS, - Năm 2006, có tới 4,3 triệu người nhiễm HIV và 2,5 triệu người chết vì đại dịch này, số thật khủng khiếp @ Ở Việt Nam: - Năm 2006 có khoảng 135171 bệnh nhân nhiễm HIV, đó có 29134 người đã chuyển sang giai đoạn AIDS AIDS đã cướp sinh mạng 41418 người Số người nhiễm HIV/AIDS chủ yếu tuổi vị thành niên, độ tuổi lao động (20 – 49 tuổi) - “Chúng ta” đây là ai? Và “họ” là ai? - Chúng ta là số đông, cộng đồng xã hội, cụ thể đây là tất người trên giới Họ là người nhiễm HIV/AIDS, - Câu nói Cô-phi An-nan nghĩa là nào? - Nghĩa là không nên có phân biệt, kì thị người bị bệnh AIDS và người không bị bệnh này: không nên biến họ thành người thuộc chiến tuyến bên kia…Cần phải coi họ là cùng phía với mình – chúng ta - Hãy giao tiếp và hỗ trợ người sống chung với HIV/AIDS Đối xử với họ với tất người Họ cần có hội học tập, làm việc và tham gia các hoạt động cộng đồng tất người - Tại “Trong giới khốc liệt AIDS là không có khái niệm chúng ta và họ”? - Vì người bị bệnh AIDS là nạn nhân, họ vốn là đồng loại chúng ta - Những người nhiễm HIV/AIDS đã chịu quá nhiều thiệt thòi, đau khổ và bất hạnh bệnh tật Vì họ cần cảm thông, chia sẻ, không nên xa lánh, phân biệt, ruồng bỏ họ - Dù AIDS là bệnh kỉ, hiểm nghèo, có hiểu biết đầy đủ việc phòng chống nó, chúng ta không sợ lây lan, truyền nhiễm trực tiếp từ người bị bệnh, họ không có gì đáng sợ - Tại giới đó “im lặng là chết”? - Im lặng đây chính là thái độ dửng ưng, thờ thiếu trách nhiệm với bệnh kỉ; là không lên tiếng đấu tranh chống lại thái độ phân biệt, kì thị bệnh nhân AIDS; là không tham gia tuyên truyền, phòng chống lại bệnh hiểm nghèo này… - Vì vậy, im lặng hoàn cảnh này chính là để co cái chết hoành hành, cái chết bệnh AIDS và cái chết so chính ghẻ lạnh, ruồng bỏ gây nên Người bệnh có thể chưa chết nhiễm HIV/AIDS mà đã chết từ đối xử tàn nhẫn người xung quanh @ Phát biểu suy nghĩ: - Lời kêu gọi Cô-phi An-nan là lời đầy tâm huyết và đầy trách nhiệm người đứng đầu tổ chức Liên hiệp quốc, tổ chức quốc tế lớn toàn cầu - Lời kêu gọi cho thấy ông thấu hiểu nguy hiểm bệnh này: AIDS là kẻ thù chung toàn nhân loại + Lời kêu gọi cho thấy cảm thông, đồng cảm sâu sắc ông bệnh nhân AIDS - Lời kêu gọi khẩn thiết nêu lên phương châm hành động: tất nhân loại đoàn kết để chống lại bệnh AIDS… @ Liên hệ thân: - Nhận thức đầy đủ sâu sắc bệnh AIDS - Trách nhiệm thân trước bệnh kỉ (17) * KL : - Khẳng định ý nghĩa lời kêu gọi Cô-phi An-nan: Mọi cá nhân, quốc gia phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực hành động để chiến thắng bệnh HIV/AIDS Câu 25 Suy nghĩ anh (chị) trước nguy bùng nổ đại dịch HIV/AIDS? GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu đại dịch AIDS? - Phát biểu suy nghĩ bùng nổ đại dịch AIDS * TB: @ Giải thích: - HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch người Sau nhập thể, HIV tồn các dịch máu, tinh dịch, dịch âm đạo, sữa mẹ…HIV công hệ thống miễn dịch thể (hệ thống tự nhiên bảo vệ thể) Đây là hệ thống giúp thể chống lại bệnh tật - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Đây là tình trạng sức khỏe thể người nhiễm HIV khả chống lại bệnh tật, đó họ bị nhiều bệnh công, dẫn tới tử vong - HIV/AIDS đe dọa tính mạng người và tương lai nhân loại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế và xã hội Hiện chưa có thuốc điều trị khỏi AIDS mà có thuốc làm chậm quy trình nhiễm HIV chuyển sang AIDS - HIV lây qua đường chính: đường máu, mẹ truyền sang mang thai và đường tình ục Nguy hiểm hơn, giai đoạn đầu, bệnh không bộc lộ các dấu hiệu rõ rệt, người bệnh khó có thể nhận biết mình mắc bệnh nên họ có thể làm lây nhiễm cho người khác cách vô ý thức @ Thực trạng: ۩ Trên giới: - Số người nhiễm HIV/AIDS cao và có xu hướng tăng lên nhanh (khoảng 10 người bị nhiễm HIV phút) - Năm 1990 có người nhiễm HIV, dến năm 2000 có 9087 người Và theo số liệu thống kê (31-082003) đã có 70780 người nhiễm HIV đã có tới 1084 người chết vì AIDS, - Năm 2006, có tới 4,3 triệu người nhiễm HIV và 2,5 triệu người chết vì đại dịch này, số thật khủng khiếp ۩ Ở Việt Nam: - Năm 2006 có khoảng 135171 bệnh nhân nhiễm HIV, đó có 29134 người đã chuyển sang giai đoạn AIDS AIDS đã cướp sinh mạng 41418 người Số người nhiễm HIV/AIDS chủ yếu tuổi vị thành niên, độ tuổi lao động (20 – 49 tuổi) @ Nguyên nhân: - Do tện nạn xã hội: Mại dâm, ma túy (quan hệ tình dục không lành mạnh, không an toàn, sử dụng chung bơm kim tiêm quá trình chích ma túy…) - Do thiếu hiểu biết, kém lĩnh tai nạn nghề nghiệp (bác sĩ, công an, quản giáo trạm giam) mà bị lây nhiễm truyền bệnh cho người khác - Do kì thị xã hội với bệnh này khiến người bị bệnh mặc cảm, giấu bệnh, từ đó làm lây bệnh cho người khác cách vô tình cố ý @ Hậu quả: - Bệnh AIDS đã cướp sinh mạng người, phá vỡ hạnh phúc gia đình, đe dọa tồn cộng đồng - Sự kì thị với bệnh nhân AIDS gây tâm lí mặc cảm làm tổn thương nghiêm trọng tới đời sống tinh thần họ Điều đó là bất công với người vô tình bị nhiễm AIDS các em bé người mắc bệnh AIDS tai nạn nghề nghiệp Cũng chính thái độ kì thị, xa lánh đó người cộng đồng làm nảy sinh tâm lí oán hận và muốn trả thù đời, càng làm tăng khả lây nhiễm AIDS @ Đề xuất: - AIDS không phải là tệ nạn xã hội Vì vậy, cần có hiểu biết đúng đắn và đầy đủ bệnh HIV/AIDS chế truyền bệnh nó để không kì thị, xa lánh người mắc bệnh - Tránh phân biệt đối xử với bệnh nhân AIDS, thm chí cần cảm thông, chia sẻ, khuyến khích họ vượt qua mặc cảm để tiếp tục sống có ích - Tích cực đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội cách ngăn chặn bùng phát đại dịch (18) AIDS * KL: Khẳng định bùng nổ đại dịch AIDS - Trách nhiệm thân trước bệnh kỷ Câu 26 “Vào đại học, có phải là đường tiến thân nhất?” GỢI Ý: * MB: - Tình hình nay: Mỗi năm hàng triệu gia đình, học sinh thi - Phải chăng: Vào đại học là đường tiến thân tuổi trẻ ngày nay? * TB: - Luận điểm 1: Vào đại học đó là đường tiến thân đẹp đẽ và đáng mơ ước + Luận 1: Nền kinh tế tri thức ngày cần phải có trí thức chuyên ngành có thể tham gia vào hệ thống sản xuất và các dịch vụ xã hội + Luận 2: Tuổi trẻ thời kì tốt cho việc tiếp thu tri thức + Luận 3: Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học - Luận điểm 2: Không phải bất kì sau học xong trung học, phải vào đại học Có nhiều lí do: + Luận 1: Hoàn cảnh gia đình khó khăn + Luận 2: Nguyên chủ quan: sức khoẻ, trình độ - Luận điểm 3: Còn có đường nào khác? + Luận 1: Không nên coi đường vào đại học phải đạt giá nào + Luận 2: Nếu vì hòan cảnh: Có thể vừa học vừa làm + Luận 3: Có thể chọn ngành học thấp hơn, sau đó liên thông lên đại học + Luận 4: Chọn nghề chuyên môn và học tốt nghề nghề ấy, trở thành người thợ lành nghề - Luận điểm 4: Rút bài học cho thân + Luận 1: Dù tiến thân đường nào, phải coi việc học là công việc suốt đời + Luận 2: Không ngừng học tập để bổ sung kiến thức… * KL: - Coi chuyện vào đại học sau 12 năm là niềm mong ước đẹp đẽ, cần tập trung và cố gắng thực - Nhưng đó là đường đến thành công đời Câu 27 Đồng chí Lê Duẩn có nói: “Cái gốc đạo đức, luân lí là lòng nhân ái” Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày cách hiểu mình câu nói trên GỢI Ý: Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể đưa nhiều ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu bật các ý chính sau: - Giải thích: Lòng nhân ái: Lòng yêu thương người - Ý nghĩa câu nói: Mỗi người đánh giá là có đạo đức tốt thì trước hết phải có lòng nhân ái Đó là cái gốc đạo đức người - Những biểu lòng nhân ái, có kèm dẫn chứng - Khẳng định câu nói đồng chí Lê Duẩn là đúng - Suy nghĩ thân: Luôn thể lòng nhân ái sống mình Câu 28 Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Anh / chị hãy trình bày số gương đó và nêu suy nghĩ mình GỢI Ý: Yêu cầu kiến thức: HS có thể nêu, diễn đạt, bày tỏ suy nghĩ mình theo nhiều cách khác nhau, đảm bảo cách làm bài nghị luận tượng đời sống Bài làm theo định hướng sau : - Nêu gương HS nghèo vượt khó, học giỏi - Bày tỏ suy nghĩ người viết : + Nêu ý nghĩa gương đó : giúp cho hệ trẻ có vươn lên, vượt lên hoàn cảnh và vượt lên chính mình + Nêu lên số tượng trái ngược : có người gia đình tạo kiện thuận lợi cho việc học hành lại ham chơi bê trễ học hành, chí trở nên hư hỏng (19) + Rút bài học cho thân Câu 29 “Trên đường thành công không có vết chân người lười biếng”(Lỗ Tấn) GỢI Ý: b Yêu cầu kiến thức: HS có thể trình bày và diễn đạt quan điểm mình theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo các ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Giải thích: +Người lười biếng là người lười suy nghĩ, lười học tập, lười lao động và làm việc + Thành công là kết đạt cách mỹ mãn lĩnh vực nào đó mà người theo đuổi Như vậy, Lỗ Tấn muốn nói : để thành công, người ta phải đổ mồ hôi, công sức, thời gian, trí tuệ, gian nan vất vả, chí phải nếm trải thất bại có +Vì Lỗ Tấn nói “Trên đường thành công không có vết chân người lười biếng”? Vì đường dẫn tới thành công là đường chông gai, đầy khó khăn, thử thách không phải nhung lụa; là quá trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo không ngừng, đòi hỏi người phải cần cù, miệt mài, chịu khó và có ý chí tâm cao thành Không có thành công, thành nào mà không phải đổi mồ hôi , công sức -Suy nghĩ vấn đề: + Câu nói Lỗ Tấn là chân lý, khẳng định cái giá thành công: thành công nào đổi cần cù, chăm chỉ, kiên trì, chịu khó.Lười biếng, ỉ lại, ngại khó ngại khổ chẳng làm việc gì có ý nghĩa +Có trường hợp thành công đường khác thành công đó không bền và không có ý nghĩa +Cần phê phán thói lười biếng (trong công việc, học tập, lao động…) +Mỗi người phải nắm vững chân lý này để xây dựng cho mình phương hướng cụ thể nhằm đạt thành công sống Câu 30 Martin Luther King – nhà hoạt động nhân quyền Mĩ gốc Phi, đã đạt giải Nobel Hoà bình năm 1964 cho rằng: “ Trong giới này, chúng ta xót xa không vì lời nói và hành động kẻ xấu, mà vì còn im lặng đáng sợ người tốt” Anh , chị có suy nghĩ ý kiến trên : GỢI Ý: * Giải thích ý kiến - Giải nghĩa số từ và cụm từ: + “kẻ xấu” là kẻ có tâm địa độc ác + “lời nói và hành động kẻ xấu”: lời phỉ báng, gièm pha, bôi nhọ, vu oan giá hoạ, hành động côn đồ ác làm tổn hại đến người khác + “người tốt”: người nhân hậu, không làm phương hại người khác + “im lặng”: không hành động, phản ứng gỡ trước việc làm kẻ xấu thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau người xung quanh + “sự im lặng người tốt”: thái độ bàng quan, thiếu trách nhiệm, lạnh lùng, vụ cảm người vốn nhân hậu, không biết làm hành động sai trái Đây là cách ứng xử tích cực - Nội dung câu nói: Bày tỏ thái độ phê phán với kẻ có tâm địa độc ác dùng lời phỉ báng, gièm pha, bôi nhọ, vu oan, và có hành động côn đồ ác làm phương hại đến người khác; (20) người có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước bất công, đau khổ người xung quanh * Dùng dẫn chứng để phân tích, chứng minh - Đây là câu nói đầy tâm huyết người suốt đời phấn đấu với quyền người - Câu nói nêu đúng thực trạng đau lòng có chiều hướng gia tăng xã hội, đặc biệt là thời điểm - Câu nói cho thấy người nói thấu hiểu nghiêm trọng thực trạng đó với đời sống người Với những: + Những lời vu cáo bịa đặt, lời mạt sát xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác, lời nói gièm pha không làm tổn thương họ mà còn làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, gây đoàn kết tập thể + Những hành vi côn đồ độc ác, ném đá giấu tay làm tổn hại tinh thần, thể xác và tài sản người, gây tâm lý bất an, hoang mang xã hội + Thái độ thờ trước việc, hành động trái với chuẩn mực đạo đức xã hội, trái pháp luật, vô cảm người khiến cái ác lộng hành thống trị xó hội, người tốt, người đáng thương không bênh vực bi quan, chán nản, thiếu niềm tin, đạo đức người bị băng hoại, + Vô cảm, thiếu trách nhiệm trước nỗi đau người khác dần làm nhân cách chính mình, - Câu nói nhắc nhở người hướng đến lối sống tích cực: sống có trách nhiệm, biết quan tâm chia sẻ với đau khổ, bất hạnh người khác kiên đấu tranh chống lại hành động làm tổn hại đến nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng, tài sản người xung quanh, chống lại bệnh thờ ơ, vụ cảm * Bài học nhận thức và hành động - Bản thân cần nhận thức sâu sắc nguy hại lời nói, hành động kẻ xấu và thờ ơ, vô cảm - Rồi nhấn mạnh lối sống tích cực biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương, có thái độ kiên đấu tranh chống lại kẻ xấu và lối sống ích kỉ, thiếu trách nhiệm HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN – NĂM HỌC: 2012 – 2013 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Câu 1: Nêu quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu VHVN từ CMTT 1945 đến 1975? GỢI Ý: a Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 - Truyện ngắn và kí: là thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng đường kháng chiến chống Pháp Những tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới Thủ đô và Trận phố Ràng Trần Đăng, Đôi mắt và rừng nhật kí Ở rừng Nam Cao, Làng Kim Lân Từ 1950, đã xuất tập truyện kí khá dày dặn: Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Xung kích Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc - Thơ ca: đạt nhiều thành tựu xuất sắc + Tiêu biểu là tác phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh, Bên sông Đuống Hoàng Cầm, Tây Tiến Quang Dũng, Đất nước Nguyễn Đình Thi đặc biệt là tập thơ Việt Bắc Tố Hữu + Cảm hứng chính là tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi sống kháng chiến và người kháng chiến - Kịch: số kịch xuất gây chú ý lúc Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa Học Phi (21) - Lí luận, phê bình văn học: chưa phát triển đã có tác phẩm có ý nghĩa quan trọng báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam Trường Chinh, bài tiểu luận Nhận đường và tập Mấy vấn đề nghệ thuật Nguyễn Đình Thi b Chặng đường từ 1955 đến 1964 - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát khá nhiều vấn đề và phạm vi thực đời sống đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống mãi với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng ; đề tài thực đời sống trước Cách mạng: Tranh tối tranh sáng Nguyễn Công Hoan, Mười năm Tô Hoài; đề tài công xây dựng CNXH: Sông Đà Nguyễn Tuân, Mùa lạc Nguyễn Khải - Thơ ca: phát triển mạnh mẽ Các tập thơ tập thơ xuất sắc chặng đường này gồm có: Gió lộng Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa Chế Lan Viên, Riêng chung Xuân Diệu, Đất nở hoa Huy Cận , Tiếng sóng Tế Hanh - Kịch nói: có phát triển Tiêu biểu: Một đảng viên Học Phi, Chị Nhàn và Nổi gió Đào Hồng Cẩm c Chặng đường từ 1965 đến 1975 - Văn học tập trung viết kháng chiến chống Mĩ Chủ đề bao trùm là ngợi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi chặng đường này tập trung phản ánh sống chiến đấu và lao động, đã khắc họa khá thành công hình ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất + Từ tiền tuyến lớn, tác phẩm truyện kí viết máu lửa chiến tranh tác phẩm Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng + Ở miền Bắc, truyện kí phát triển mạnh truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Hường Tiểu thuyết phát triển: Bão biển Chu Văn, Cửa sông và Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu - Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc Nhiều tập thơ có tiếng vang , tạo lôi cuốn, hấp dẫn như: Máu và hoa Tố Hữu, Hoa ngày thường, chim báo bão Chế Lan Viên, Vầng trăng quầng lửa Phạm Tiến Duật, Gió lào cát trắng Xuân Quỳnh, Góc sân và khoảng trời Trần Đăng Khoa - Kịch: có thành tựu đáng ghi nhận Quê hương Việt Nam và Thời tiết ngày mai Xuân Trình, Đại đội trưởng tôi Đào Hồng Cẩm là kịch tạo tiếng vang Câu Nêu ngắn gọn đặc điểm VHVN từ 1945 đến 1975 ? (3 đặc điểm) GỢI Ý: a Nền vh chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Văn học kiến tạo theo mô hình “ Văn hóa nghệ thuật là mặt trận” “ nhà văn là chiến Sỹ.” - Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo văn học mơí là tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải phục vụ cách mạng, ý thức công dân người nghệ sĩ đề cao - Hiện thực đời sống cách mạng trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật cho nhà văn “ Văn nghệ phụng kháng chiến chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta” ( Nguyễn Đình Thi) - Đề tài tổ quốc là đề tài xuyên suốt các sáng tác - Chủ nghĩa xã hội là đề tài lớn văn học => Văn học là gương lớn phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước b Nền văn học hướng đại chúng - Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận quần chúng nhân dân,có quan niệm đất nước : Đất nước nhân dân - Hướng đại chúng văn học giai đoạn này phần lớn là tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng,phù hợp với thị hiếu và khả nhận thức nhân dân c.Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi thể phương diện: - Đề tài: Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử và toàn dân tộc (22) - Nhân vật chính: thường là người dại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí DT - Con người chủ yếu khám phá bổn phận,trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn - Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp cách tráng lệ hào hùng * Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đày tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng Cảm hứng lãng mạn văn học VN từ 1945- 1975 thể việc khẳng định phương diện lí tưởng sống và vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc - Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo không thơ mà tất các thể loại khác Câu 3: Những chuyển biến và số thành tựu ban đầu văn học từ 1975- hết kỉ XX? GỢI Ý: * Từ 1975 – 1986: - Đề tài văn học mở rộng Một số tác phẩm đã phơi bày vài mặt tiêu cực xã hội, nhìn thẳng vào tổn thất nặng nề chiến tranh, bi kich cá nhân - Những cây bút thời chống Mĩ cứu nước tiếp tục sáng tác, sung sức là Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo + Thơ ca: Thành tựu bật giai đoạn này là trường ca: Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh Tự hát Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi Những cây bút thơ thuộc hệ sau năm 1975 xuất nhiều, bước tự khẳng định mình như: Một chấm xanh Phùng Khắc Bắc, Tiếng hát tháng giêng Y Phương + Văn xuôi: sau năm 1975 có nhiều khởi sắc thơ ca , Nguyễn Trọng Oánh, Thái Bá Lợi văn xuôi tạo chú ý người đọc với tác phẩm như: Đứng trước biển Nguyễn Mạnh Tuấn, Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải, Mùa lá rụng vườn Ma Văn Kháng * Từ năm 1986: - Văn học chính thức bước vào chặng đường đổi Văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày + Phóng sự: xuất đề cập đến vấn đề xúc đời sống + Văn xuôi: thực khởi sắc với tập truyện ngắn: Chiếc thuyền ngoài xa và Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh; bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường + Kịch nói: sau năm 1975 phát triển mạnh mẽ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Mùa hè biển Xuân Trình + Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học: có đổi Ngoài cây bút có tên tuổi, đã xuất số cây bút trẻ có nhiều triển vọng => Tóm lại: VHVN từ 1975 đến hết TK XX, bước chuyển sang giai đoạn Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa , mang tính nhân và nhân văn sâu sắc Đề tài, chủ đề đa dạng; thủ pháp nghệ thuật phong phú; cá tính sáng tạo nhà văn phát huy Cái văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp,đời thường Bên cạnh đó, còn nảy sinh vài xu hướng tiêu cực, lúng túng, bất cập, biểu quá đà, thiếu lành mạnh TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH I Hoàn cảnh lịch sử -19/8/1945 chính quyền thủ đô Hà Nội đã tay nhân dân ta 23/8/1945, Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị 25/8/1945, gần triệu đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền Chỉ không đầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ Cuối tháng 8/1945, nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn (23) thảo Tuyên ngôn Độc lập Và ngày 2/9/1945; quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đọc Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở kỷ nguyên Độc lập, Tự Bố cục Cơ sở pháp lý và chính nghĩa Tuyên ngôn Độc lập (Từ đầu đến “không chối cãi được”) Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp và quá trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta (“Thế mà 80 năm nay… Dân tộc đó phải độc lập!”) Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố với giới (Phần còn lại) Những điều cần biết Cơ sở pháp lý và chính nghĩa Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự và quyền mưu cầu hạnh phúc người Đó là quyền không có thể xâm phạm được; người ta sinh phải luôn luôn tự và bình đẳng quyền lợi Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn hai câu tiếng hai Tuyên ngôn Mĩ và Pháp, trước hết là để khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp thời đại, sau là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao lý tưởng quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự các dân tộc trên giới Cách mở bài đặc sắc, từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời đại đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng các dân tộc Câu văn “Đó là lẽ phải không chối cãi được” là khẳng định cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng người, các dân tộc cần tôn trọng và bảo vệ Cách mở bài hay, hùng hồn trang nghiêm Người không nói với nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với giới Trong hoàn cảnh lịch sử thời giờ, chiến II vừa kết thúc, Người trích dẫn là để tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận tiến giới, là các nước phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng a Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp - Vạch trần mặt xảo quyệt thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta” - Năm tội ác chính trị: 1- tước đoạt tự dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3chém giết chiến sĩ yêu nước ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5đầu độc rượu cồn, thuốc phiện - Năm tội ác lớn kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây thảm họa làm cho triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945 - Trong vòng năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta hai lần cho Nhật” - Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị Yên Bái và Cao Bằng” b Quá trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta - Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa Nhật không phải thuộc địa Pháp Nhân dân ta đã dậy giành chính quyền Nhật hàng Đồng minh - Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ (24) Dân chủ Cộng hoà Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị - Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xoá bỏ - Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin các nước Đồng minh “quyết không thể không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam”: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc đã gan góc phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc đó phải tự Dân tộc đó phải độc lập Phần thứ hai là chứng lịch sử không chối cãi được, đó là sở thực tế và lịch sử Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh lập luận cách chặt chẽ với lí lẽ đanh thép, hùng hồn Lời tuyên bố với giới - Nước Việt Nam có quyền hưởng tự và độc lập và thật đã thành nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến thật lịch sử hiển nhiên) - Nhân dân đã tâm giữ vững quyền tự do, độc lập (được làm nên xương máu và lòng yêu nước) Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử vô giá dân tộc ta, thể phong cách chính luận Hồ Chí Minh Câu Quan điểm sáng tác văn học NAQ – HCM GỢI Ý: - Văn học là thứ vũ khí lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng, nhà văn là người chiến sĩ xung phong trên mặt trận văn hoá tư tưởng: “Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong” (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”) + “Văn hóa nghệ thuật là mặt trận Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” (Thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ 1951) - Tính chân thực và tính dân tộc văn học: cảm xúc chân thật, phản ánh thực xác thực + Người nhắc nhở tác phẩm: “chất mơ mộng nhiều quá, mà cái chất thật sinh hoạt ít” + Người dặn: “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn”, phải “giữ tình cảm chân thật” Tính dân tộc: + Người nhắc nhở giới nghệ sĩ: phải giữ gìn sáng tiếng Việt viết, “nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc” + Người đề cao sáng tạo văn nghệ sĩ: “chớ gò bó họ vào khuôn, làm vẻ sáng tạo” - Sáng tác xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung và hình thức tác phẩm ; Người luôn đặt câu hỏi: “Viết cho ai?” (Đối tượng), “Viết để làm gì?” (Mục đích), “Viết cái gì?” (Nội dung) “Viết nào?” (Hình thức)  Tuỳ trường hợp cụ thể, Người vận dụng phương châm đó theo cách khác  Tác phẩm Người có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực, hình thức sinh động, đa dạng Câu Nêu nét khái quát di sản văn học Hồ Chí Minh? GỢI Ý: * Văn chính luận - Viết nhằm mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, tố cáo tội ác thực dân Pháp, kêu gọi đoàn kết đấu tranh - Những ánh văn chính luận viết không lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo, lời văn chặt chẽ, súc tích mà còn lòng yêu nước nồng nàn trái tim vĩ đại (25) - Tiêu biểu : Bản án chế độ thực dân Pháp(1925) ; Tuyên ngôn độc lập(1945) ; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946) * Truyện và kí - Viết nhằm tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá thực dân phong kiến tay sai và đề cao lòng yêu nước nhân dân - Bút pháp đại và nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tác giả tạo nên tình truyện độc đáo, trí tưởng tượng phong phú, trí tuệ sắc sảo và vốn kiến thức văn hoá sâu rộng - Tiêu biểu : Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922) ; Vi hàng (1923) ; Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925) ; Nhật ký chìm tàu (1931) ; Vừa đường vừa kể chuyện (1963) * Thơ ca: - Đây là lĩnh vực sáng tạo bật nghiệp văn học Bác Thơ Người thể tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, tài hoa, gương nghị lực phi thường và nhân cách cao đẹp chiến sĩ cách mạng - Người để lại 250 bài thơ, in tập thơ: Nhật ký tù gồm 134 bài; Thơ Hồ Chí Minh gồm 86 bài; Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh gồm 36 bài Câu Phong cách nghệ thuật văn chương NAQ - _HCM? GỢI Ý * Độc đáo, đa dạng: - V¨n chÝnh luËn: + Ng¾n gän, t s¾c s¶o + LËp luËn chÆt chÏ, lý lÏ ®anh thÐp, hïng hån, b»ng chøng thuyÕt phôc + Giàu tính chiến đấu, giàu cảm xúc hình ảnh, giọng văn đa dạng - Truyện và ký: + Kết hợp trí tuệ và đại + Tính chiến đấu mạnh mẽ + NT trµo phóng s¾c bÐn, nhÑ nhµng mµ hãm hØnh, s©u cay - Thơ ca: Thơ tuyên truyền: Lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sác dân gian đại Thơ nghệ thuật: Vẻ đẹp hàm súc, hòa hợp bút pháp cổ điển và đại, chất thép và chất tình * Mµ thèng nhÊt: - Sö dông s¸ng t¹o, linh ho¹t thñ ph¸p, bót ph¸p NT kh¸c nh»m M§ thiÕt thùc cña - T tởng, tình cảm, hình tợng Nt luôn luôn vận động cách tự nhiên hướng sống, ánh sáng và tơng l¹i Câu Nêu hoàn cảnh đời Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh? GỢI Ý: - Tình giới: Chiến tranh giới thứ kết thúc Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh Cùng với sụp đổ CN phát xít, trào lu đấu tranh đòi độc lập dâng cao, sôI trên Tg, trớc hết là các nớc thuộc địa Ch©u ¸, ch©u Phi - T×nh h×nh níc: * §øng tríc nguy c¬ bÞ x©m lîc trë l¹i: + PhÝa B¾c, 22 v¹n qu©n Tëng nÊp sau lng qu©n Mü tiÕn vµo tíc khÝ giíi qu©n NhËt + Phía Nam là quân đội Pháp, Anh Lúc này, Anh, Pháp mâu thuẫn với Liên Xô, Anh- Mỹ sẵn sàng nhân nhợng để Pháp trở lại Đông Dơng Khi đó, Pháp tung d luận: Đông Dơng là thuộc địa Pháp, Pháp có công khai hoá văn minh Đông Dơng Khi Nhật hàng đồng minh thì Pháp có quyền trở lại Đông Dơng * Ngày 19/ 8/ 1945 Cách mạng tháng Tám thắng lợi Hà Nội Ngày 26/ 8/ 1945 ,Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc tới Hà Nội - Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập - Ngày 2/ 9/ 1945, quảng trường Ba Đình- Hà Nội , Người thay mặt Chính Phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc Tuyên ngôn độc lập trước hàng chục vạn đồng bào Câu 5: Đối tượng và mục đích sáng tác GỢI Ý: - Mục đích sáng tác: - Tuyên bố độc lập nớc VNDCCH, Chấm dứt chế độ phong kién - Bản tuyên ngôn thể lập trờng nhân đạo chính nghĩa, nguyện vọng hoà bình, tinh thần tâm bảo vệ độc lập dân tộc (26) - Tranh luËn nh»m b¸c bá lý lÏ cña bän x©m lîc P, A, M tríc d luËn thÕ giíi - §èi tîng tiÕp nhËn: - §ång bµo c¶ níc vµ toµn thÕ giíi - Bọn đế quốc Anh, Pháp Mỹ, kẻ đã và có âm mu xâm lợc nớc ta Câu Giá trị TNĐL GỢI Ý: a Về lịch sử - Là văn kiện có giá tri lịch sử to lớn: Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nước ta và mở kỉ nguyên độc lập tự dân tộc b.Về văn học: - TNĐL là bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn và đầy sức thuyết phục -áng văn bất hủ c Về tư tưởng: - TNĐL là áng văn tâm huyết CT Hồ Chí Minh, hội tụ vẻ đẹp tư tưởng và tình cảm Người, đồng thời kết tinh khát vọng cháy bỏng độc lập, tự dân tộc ta Câu 7: Giải thích vì Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam lại mở đầu viểc trích dẫn hai tuyên ngôn Độc lập Mĩ và Tuyên ngôn Nhân quyền Cách mạng pháp, GỢI Ý: - Căn pháp lí cho tuyên ngôn Việt Nam Đó là Tuyên ngôn tiến bộ, giới thừa nhận - Tranh thủ ủng hộ Mĩ và phe đồng minh - Buộc tội pháp đã lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến chính tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Cách mạng pháp Câu 8: Văn phong chính luận Hồ Chí Minh thể nào qua Tuyên ngôn độc lập? GỢI Ý: - Về lập luận chặt chẽ: Mọi cố gắng lập luận tác giả Tuyên ngôn Độc lập chủ yếu dựa trên lập trường quyền lợi tối cao dân tộc nói chung và dân tộc ta nói riêng - Về lí lẽ đanh thép: Sức mạnh lí lẽ sử dụng tuyên ngôn xuất phát từ tình yêu công lí, thái đồ tôn trọng thật, và trên hết, dựa vào lẽ phải và chính nghĩa dân tộc ta - Về chứng đầy sức thuyết phục: Những chứng xác thực, hùng hồn, không thể chối cãi cho thấy quan tâm sâu sắc đến vận mệnh dân tộc ta, hạnh phúc nhân dân ta Ngưới lấy các dẫn chứng: chính trị, kinh tế, kiện lịch sử để tố cáo và buộc tội thực dânPháp nhân dân ta - Về ngôn ngữ hùng hồn: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm từ câu đầu tiên tuyên ngôn: “Hỡi đồng bào nước” (đồng bào - người chung bọc, anh em ruột thịt), và nhiều đoạn văn khác, luôn có cách xưng hô bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi: đất nước ta, nhân dân ta, nước nhà ta, dân tộc ta, người yêu nước thương nòi ta, nòi giống ta, các nhà tư sản ta, công nhân ta, Câu 9: Sức thuyết phục Tuyên ngôn Độc lập GỢI Ý: - Tuyên ngôn Độc lập là áng văn mẫu mực HCM đã thuyết phục người đọc người nghebằng chặt chẽ lập luận, đanh thép lí lẽ, đúng đắn luận * HCM đã trích dẫn hai tuyên ngôn tiếng pháp và Mĩ để làm cho Tuyên ngôn Nêu và khẳng định quyền người và quyền dân tộc: - Trích dẫn tuyên ngôn: + Tuyên ngôn độc lập Mĩ (1776) + Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp (1791) -> Nêu lên nguyên lí quyền bình đẳng, độc lập người - Ý nghĩa viêc trích dẫn: + Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương + Khẳng định tư đầy tự hào dân tộc( đặt CM, độc lập, TN ngang tầm nhau.) - Lập luận sáng tạo :"Suy rộng " -> từ quyền người nâng lên thành quyền dân tộc  Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập sở pháp lý TN, nêu cao chính nghĩa ta Đặt vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc (27) * Tội ác TDP (80 năm): Lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng… thực chất cướp nước, áp đồng bào ta,trái với nhân đạo và chính nghĩa Người lấy các dẫn chứng kinh tế, chính trị, các kiện lịch sử để tố cáo và kết ántội ác TDP nhân ta và đổi với phe đồng minh Chứng cụ thể : + Về chính trị: không có tự do, chia để trị ,đầu độc , khủng bố + Về kinh tế: bóc lột dã man ,… - Đoạn văn có giá trị cáo trạng súc tích,đanh thép, đầy phẩn nộ tội ác tày trời thực dân - Tội ác năm (1940-1945) + Bán nước ta lần cho Nhật (bảo hộ?) + Phản bội đồng minh ,không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị Yên Bái,Cao Bằng  Lời kết án đầy phản nộ, sôi sục căm thù Vừa: + Vạch trần thái độ nhục nhã Pháp (quỳ gối , đầu hàng , bỏ chạy ) + Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó, từ đó ) Đó là lời khai tử dứt khoát sứ mệnh bịp bợm thực dân Pháp nước ta ngót gần kỉ * Dân tộc VN (lập trường chính nghĩa) - Gan góc chống ách nô lệ Pháp trên 80 năm - Gan góc đứng phe đồng minh chống Phát xít - Khoan hồng với kẻ thù bị thất - Giành độc lập từ tay Nhật không phải từ Pháp  Với lối biện luận chặt chẽ, lô gích, từ ngữ sắc sảo Cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ"sự thật "như chân lí không chối cãi Lời văn biền ngẫu * Phủ định chế độ thuộc địa thực dân Pháp và khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc - Phủ định dứt khoát, triệt để (thoát ly hẳn,xóa bỏ hết ) đặc quyền, đặc lợi thực dân Pháp đất nước VN - Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự dân tộc  Hành văn: hệ thống móc xích->khẳng định tuyệt đối * Lời tuyên bố độc lập trước giới -> Quyền hưởng tự do, độc lập -> Sự thật đã giành tự do, độc lập -> Quyết tâm giữ vững độc lập, tự - Lời văn: + Giàu tính nhạc cân đối, nhịp nhàng gân guốc, có chỗ dùng lói biểu phủ định phủ định + Giọng văn khỏe khoắn mạnh mẽ, trang troïng, thieâng lieâng - Khẳng định vị bình đẳng nước ta trên toàn giới “ Chúng tôi tin rằng…” Câu 10 Phân tích lời tuyên ngôn “Tuyên ngôn độc lập” HCM, để thấy cách lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng biện đầy sức thuyết phục và ý nghĩa sâu sắc phần tuyên ngôn? GỢI Ý: * MB: - HCM (1890 – 1969) không là vị lãnh tụ kiệt xuất VN và nhân loại Mà còn là nhà thơ, nhà văn – danh nhân văn hóa nhân loại Những gì Bác để lại cho đời còn nguyên giá trị với thời đại - TNĐL(1945) là xuất sắc cho văn phong chính luận HCM Tp đời hoàn cảnh đ/n giới có nhiều biến động Sức mạnh nó thể lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, chứng không chối cãi - Trong đó tiêu biểu là đoạn – lời tuyên ngôn và tuyên bố ý chí bảo vệ độc lập, tự dân tộc VN * TB: Trước hết ta tìm hiểu ý nghĩa sâu sắc phần tuyên ngôn Lđ1: Ý nghĩa sâu sắc phần tuyên ngôn: Lc1:Ý nghĩa lịch sử tuyên ngôn độc lập sâu sắc và tiến bộ: + Đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm để xây dựng nên nước VN độc lập + Đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa => Như cùng lúc CMTT (1945) đã giải hai nhiệm vụ: độc lập dân tộc và dân chủ cho (28) nhân dân Lc2: Nội dung tuyên ngôn đầy đủ, toàn diện, chặt chẽ, dứt khoát: + Tuyên bố thoát li và xóa bỏ ràng buộc với Pháp + Tuyên bố với giới độc lập và tự nước VN và dân tộc VN trên ba phương diện: Có quyền hưởng tự và độc lập Sự thật đã thành nước tự và độc lập Quyết giữ vững quyền tự và độc lập Lđ2: Lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng biện đầy sức thuyết phục Lc1: Lập luận chặt chẽ: - Lời tổng kết tình hình câu ngắn gọn, hàm súc: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” - Nêu ý nghĩa lịch sử tuyên ngôn độc lập hai câu gọn, rõ - Tuyên bố với Pháp: thoát li hẳn quan hệ tdP và xóa bỏ hiệp ước mà P đã kí với VN Xóa bỏ tất đặc quyền P trên đ/n VN - Tranh thủ ủng hộ các nước Đồng minh (d/ch ) - Khẳng định quyền tự và độc lập dtVN, điệp ngữ láy láy lại (d/ch dân tộc đã gan góc, ) => Những điều trên đây là tiền đề lập luận Đồng thời là sở để đưa bài văn lên cao trào, cuối cùng là lời tuyên bố trịnh trọng với quốc dân và toàn giới Lc2: Giọng văn hùng biện: - Phần lập luận trên cho thấy giọng văn hùng biện mạnh mẽ, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén - Cách dùng từ, điệp ngữ, lời văn trang trọng và giọng văn đanh thép khẳng định quyền tự và dân chủ dtVN *KL: - Khẳng định sức thuyết phục mạnh mẽ tuyên ngôn - Có tuyên ngôn là nhờ vào tài xuất chúng mà nguồn gốc sâu xa là lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết Bác Câu 11 TNĐL HCM là văn kiện chính trị có giá trị lịch sử lớn lao, trang trọng tuyên bố độc lập dân tộc VN trước nhân dân nước vµ giới TNĐL là tác phẩm có giá trị pháp lí, giá trị nhân và giá trị nghệ thuật cao Em hãy phân tích để làm rõ các giá trị đó tuyên ngôn GỢI Ý: * MB: - Văn chính luận chủ tịch HCM viết với mục đích đấu tranh chính trị thể nhiệm vụ CM qua chặng đường lịch sử - TNĐL là văn kiện lớn HCM viết để tuyên bố trước công luận và ngoài nước quyền độc lập dân tộc VN - Tác phẩm có giá trị nhiều mắt (nêu nhận định trên) * TB:@ Giá trị lịch sử to lớn: - Bản TN đời thời điểm lịch sử trọng đại: CM thành công, tình hình “ngàn cân treo sợi tóc” - Những lời trích dẫn mở đầu không đặt sở pháp lí cho TN mà còn thể dụng ý chiến lược, chiến thuật Bác - TN khái quát thật lịch sử, tố cáo TDP, vạch rõ mặt tàn ác, xảo quyệt P lĩnh vực: CT, KT, VH, XH - TN nhấn mạnh các kiện lịch sử: mùa thu năm 1940 và ngày 9/3/1945 để dẫn đến kết luận: “trong năm P bán nước ta lần cho N” - TN k.định thật l.sử: gần t.kỷ, nhân dân VN không ngừng đ.tranh giành độc lập - TN còn cục diện chính trị mới: đánh đổ PK, TD, Phát xít, lập nên chế độ cộng hoà Lời kết TN khép lại thời kỳ tăm tối, mở kỷ nguyên @ Giá trị pháp lí vững chắc: - HCM đã khéo léo và kiên khẳng định quyền độc lập, tự do, quyền bất khả xâm phạm việc trích dẫn TN P-M - Chứng minh việc xoá bỏ dính lứu P đến VN là hoàn toàn đúng đắn (29) - Tuyên bố độc lập, tự trước toàn giới @ Giá trị nhân sâu sắc: - Trên sở quyền người, HCM xây dựng quyền dân tộc Điều đó có ý nghĩa nhân toàn nhân loại đặc biệt nhân dân các nước thuộc địa bị áp bức, bị tước đoạt quyên người, quyền dân tộc - Phê phán đanh thép tội ác TDP - Ngợi ca anh hùng, bất khuất nhân dân VN - Khẳng định quyền độc lập, tự và tinh thần tâm bảo vệ chân lí, lẽ phải @ Giá trị nghệ thuật cao: TN là áng văn chính luận mẫu mực, đại: + Kết cấu hợp lý, bố cục rõ ràng + Hệ thống lập luận chặt chẽ với luận điểm, luận cứ, luận chứng hùng hồn, chính xác, lôgic + Lời văn sắc sảo, đanh thép, hùng hồn + Ngôn từ chính xác, sáng, giàu tính khái quát, tính khoa học và trí tuệ Các thủ pháp tu từ sử dụng tạo hiệu diễn đạt cao * KL: - TN là kế thừa và phát triển áng “thiên cổ hùng văn” lịch sử chống ngoại xâm dân tộc - Làm nên giá trị to lớn là cái tài, cái tâm người cầm bút - TN là anh hùng ca thời đại HCM TÂY TIẾN – QUANG DŨNG 1921 - 1988 I Kiến thức tác giả: 1.Tác giả – tác phẩm -Tên thật: Bùi Đình Diệm (1921- 1988) - Quê ; Đan Phượng Hà Tây -Viết văn, làm thơ và vẽ tranh: Rừng biển quê hương (1957), Mùa hoa gạo (1950), Đường lên châu Thuận ( 1964), Gương mặt Hồ Tây( bút kí, 1984) …… Đoàn binh Tây Tiến: - Thành lập 1947: Bảo vệ biên giới Việt Lào , tiêu hao lực lượng quân P Tây Lào &Tây Bắc Bộ VN - Địa bàn hoạt động: vùng rừng núi TB VN & Thượng Lào hiểm trở núi cao , sông sâu, thú dữ, => Đời sống c/đ người lính khó khăn, gian khổ đói rét bệnh tật hoành hành - Lính TT: Thanh niên HN, hs, Sv trẻ trung, hào hoa, lịch, lãng mạn anh hùng Hoàn cảnh sáng tác: - Đoàn quân Tây tiến, sau thời gian hoạt động Lào, trở Hòa Bình thành lập trung đoàn 52.Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đ/v khác Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, Phù Lưu Chanh(1làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ) QD viết bài thơ Nhớ Tây Tiến Khi in lại , tác giả đổi lại là Tây Tiến II Kiến thức tác phẩm: (Xem các đề liên quan) IV Các dạng đề liên quan: Câu 1: Phân tích hình ảnh thiên nhiên miền núi Tây Bắc và đoàn quân Tây Tiến hoài niệm tác giả qua đoạn thơ sau : “ Soâng Maõ xa roài Taây Tieán ôi ……………………………………………………… Mai Chaâu muøa em thôm neáp xoâi” ( Taây Tieán – Quang Duõng) GỢI Ý: * MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, bao trùm bài thơ là nỗi nhớ thiên nhiên miền Tây Bắc và đoàn quân Tây Tiến (VD cách mở bài 1- Quang Dũng là nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp - Ông đặc biệt thành công viết đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã Một bài (30) thơ tiếng viết người lính là bài thơ Tây Tiến - Cảm hứng chủ đạo suốt bài thơ là cảm hứng nỗi nhớ Đó là nỗi nhớ khó phai cuả đời người lính Tây Tiến khắc hoạ thành công đoạn thơ đầu: "Sông Mã xa Tây Tiến Mai Châu mùa em thơm nếp xôi" Cách mở 2: - Tôi đã nghe nhiều bài thơ Tây Tiến Quang Dũng gần đây thưởng thức trọn vẹn bài thơ Và tự thỏi nam châm chất nhạc kỳ diệu, hòa khí cách mạng sôi nổi…Tây Tiến đã hút tôi cách khác thường - Ra đời từ năm đầu kháng chiến chống Pháp, cùng đề tài người lính với Nhớ Nguyên Hồng, Đồng chí Chính Hữu, Tây Tiến Quang Dũng có gương mặt riêng thật khó quên, mang đậm hào khí lãng mạn thời, gắn với giai đoạn lịch sử đấu tranh anh dũng dân tộc - Khắc họa thành công nỗi * GQVĐ: Cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ là nỗi nhớ da diết bao trùm không gian và thời gian - Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng , không kìm nén “ Soâng Maõ xa roài Taây Tieán ôi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” + H/ả sông Mã gắn liền với bước hành quân đoàn binh Tây Tiến + Chơi vơi vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ , hình tượng hóa nỗi nhớ  Câu cảm + điệp từ + từ láy + vần “ơi” nhấn mạnh nỗi nhớ mênh mang , ngàn trùng tha thiết.Sau tiếng gọi ấy, hình ảnh, ẩn tượng, nỗi niềm ùa về, sống dậy kí ức - Đó là kỉ niệm khó quên hàng quân đoàn quân Tây Tiến trên cảnh thiên nhiên miền Tây dội, hùng vĩ mà thơ mộng : “ Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi ……………………………………………………………… Nhaø Pha Luoâng möa xa khôi” + Với địa danh : Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông  tên bản, tên mường xa xôi hẻo lánh đỗi thân thiết, làm xao xuyến hồn người chiến sĩ + Địa hiểm trở : Dốc khúc khủyu >< thăm thẳm ; Ngàn thứoc lên cao><xuống ; Phép điệp + Nt đối lập + từ láy + ngôn ngữ tạo hình + nhiều trắc diễn tả đắc địa hiểm trở trùng điệp và độ cao ngất trời núi đèo miền Tây Heo hút : cồn mây súng ngửi trời :nhân hoá  ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trẻ trung và yêu đời người lính Nhà Pha Luông mưa xa khơi : toàn  cảm giác tươi vui, lâng lâng thản tâm hồn người lính Tây Tiến  Cảnh núi rừng miền Tây hoang sơ và hiểm trở thơ mộng, qua ngòi bút Quang Dũng , lên với đủ núi cao , vực sâu , dốc thẳm ,mưa rừng , sương núi - Nỗi nhớ đoàn quân Tây Tiến hành quân gian khổ:đói rét, thiếu thốn, bệnh tật, không ít chàng trai trẻ bị vắt kiệt sức, có người gục xuống, thiếp lả trên đường : “ Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời” + Vừa tả thực( dãi dầu,không bước nữa, gục lên ), vừa sử dụng cách nói giảm( bỏ quên đời) gian khổ, hi sinh mát trên đường hàng quân Cái chết nhẹ nhàng thản + Những ấn tượng sâu đậm chàng trai trẻ từ thành thị có lẽ là vẻ hoang sơ vừa hùng vĩ vô cùng dội và bí hiểm rừng núi lúc hoàng hôn và đêm xuống “ Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Sử dụng biện (31) pháp nhân hoá: thác dữ, thú dữ, từ láy “ đêm đêm, chiều chiều””Đó chính là mối đe dọa rình rập thử thách ý chí người - Kỉ niệm điểm tạm dừng chân nơi làng với bữa cơm thân mật thắm thiết tình quân dân : “ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Chaâu muøa em thôm neáp xoâi” + Cách sử dụng từ độc đáo, mẻ, tài hoa “ mùa em” +thán từ “ nhớ ôi” tình cảm: bâng khuâng, vöông vaán, thaám thía vaø ngoït ngaøo laøm tan bieán ñi bao meät moûi nhoïc nhaèn  Thiên nhiên miền Tây lên vừa đẹp, hoang sơ vừa hùng vĩ vô cùng dội và bí hiểm với mối đe dọa rình rập thử thách ý chí người Trên cảnh hình ảnh người lính Taây Tieán oai huøng, treû trung, tinh nghòch * KTVĐ: - Nhận xét khái quát nghệ thuật và nội dung đoạn thơ - Vị trí đoạn thơ tác phẩm + Thiên nhiên hoang dã :Thác gầm thét, cọp trêu người -> nhân hóa : thác ,thú , Chiều chiều, đêm đêmthường xuyên đối mặt với nguy hiểm Câu 2: Cảm nhận anh chị thiên nhiên miền Tây và tình quân dân qua đoạn thơ sau : “ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa ………………………………………………………………… Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” ( Taây Tieán – Quang Duõng) GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn trích: Vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên miền Tây và tình quân dân thắm thiết, đậm đà * TB: - Những kỉ niệm ấm áp tình quân dân : + “ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa”  sử dụng động từ mạnh “bừng” không khí rực sáng , tưng bừng từ đuốc đêm “hội đuốc hoa” + “Kìa em xiêm áo tự Kheøn leân man ñieäu naøng e aáp Nhaïc veà Vieân Chaên xaây hoàn thô” -> Dùng hô ngữ “kìa em” : ngạc nhiên, hào hứng trước nhân vật trung tâm “em” vừa lạ lẫm trước trang phục lạ “ xiêm áo” , vũ điệu lạ “ man điệu” ; cách giao tiếp lạ “ e ấp” Tất đã làm ngây ngất tâm hồn chàng trai trẻ hào hoa, lâu bị hành quân gian khổ kìm hãm hồi sinh trước vẻ đẹp sống -> Cách sử dụng từ ngữ vừa đa nghĩa vừa tinh nghịch “ hội đuốc hoa” :đốt đuốc đêm hội, đốt nến nghi thức hôn lễ ; “ e ấp” : cử e thẹn cô gái vùng sơn cước, vừa gợi thái độ cô dâu  Moät khoâng khí say meâ, ngaây ngaát tình quaân daân - Vẻ đẹp người và cảnh vật Tây Bắc cảnh hoàng hôn sông nước Châu Mộc: “ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” + Bao trùm khổ thơ là vẻ đẹp hài hòa người và thiên nhiên Tây Bắc -> Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc : “ chiều sương ấy” gói trọn thời gian ( chiều), không gian (sương) (32) và ấn tượng (ấy) -> Thiên nhiên có linh hồn “ hồn lau” hài hoà với người chiến binh đa cảm “hồn thơ”.Không gian đậm màu sắc cổ tích huyền thoại -> Dáng người lái thuyền với tay lái chèo uyển chuyển “ dáng nguời trên độc mộc” làm tiêu tan vẻ dội “dòng nước lũ” tạo chất thơ “ hoa đong đưa” đó là cách thơ hoá cái dội, cái hùng vó Trong đoạn thơ này , chất thơ và chất nhạc hòa quyện với đến mức khó mà tách biệt Thiên nhiên miền Tây với vẻ đẹp mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình * KL: - Nhận xét khái quát nghệ thuật và nội dung đoạn thơ - Vị trí đoạn thơ tác phẩm Câu 3: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật khắc hoạ chân dung người lính Tây Tiến qua đoạn thô sau : “ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ………………………………………………………………… Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” GỢI Ý: * MB: Giới thiệu vài nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Vài nét đoàn quân Tây Tiến * TB: - Ngoại hình, dáng vẻ các chiến sĩ tây Tiến “ Tây Tiến ……………… oai hùm” + Bằng bút pháp lãng mạn tác giả đã tô đậm chân dung người lính Tây Tiến với diện mạo thật khác thường “ đoàn binh không mọc tóc, quân xanh màu lá” đó là thực nặng nề, gian lao, bệnh tật, giai khổ thiếu thốn Nhưng giữ vẻ uy phong oai dũng tráng sĩ thời xưa “ oai huøm” + Sử dụng biện pháp đối lập : vẻ hình hài tiều tụy >< giữ oai hùng  chân dung người lính ốm không yếu, thực khốc liệt sáng ngời vẻ đẹp phi thường, lẫm liệt - Ý chí chiến đấu và tâm hồn người chiến sĩ Tây Tiến “ Mắt trừng ………kiều thơm” + Mắt trừng -> Sự giận , tập trung cao độ , ý chí tâm đánh giặc bảo vệ bờ cõi non sông, đó chính là khát vọng lập công để hướng hậu phương với “ mộng qua biên giới” + Đêm mơ ….thơm: -> giấc mơ đẹp giai nhân lí tưởng với nét kiêu sa, khả ái cô gái Hà Thành đó là chất lãng mạn, chất trữ tình Mộng và mơ là vẻ đẹp riêng tâm hồn người lính Tây Tieán  Chí lớn hào hoa , lãng mạn , gian khổ mà phơi phới tinh thần lạc quan , anh hùng - Lí tưởng : +Rải … xứ :Những đau thương, hi sinh mát trên đường hành quân và trên chiến trường + Chiến trường chẳng tiếc đời xanh : -> quên mình , xả thân vì tổ quốc người lính Tây Tiến “ Quyết tử cho tổ quốc sinh” + Áo bào thay chiếu : cái chết đau thương đã trang trọng hóa = hình ảnh “ áo bào” + Anh đất – cách nói giảm : giảm cái nỗi bi thương mát và bị át hẳn tiếng gầm thét dội dòng sông Mã  Những từ ngữ Hán Việt + cách nói giảm, nói tránh, nói quá + nhân hoá cùng với giọng điệu trạng trọng - thể tình cảm đau thương vô hạn và trân trọng , kình cẩn nhà thơ trước hi sinh đồng đội.Trong âm hưởng vừa dội , vừa hào hùng thiên nhiên ấy, cái chết , hi sinh người lình Tây Tiến không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng * KL: Đánh giá khái quát đoạn thơ : nội dung và nghệ thuật - Ý nghĩa đoạn thơ tác phẩm, văn học (33) VIỆT BẮC – TỐ HỮU 1920 - 2002 A Kiến thức tác giả : - Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành - Quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế - Cuộc đời chia làm ba giai đoạn: + Thời thơ ấu: Xuất thân gia đình nhà nho nghèo Cha và mẹ sớm đã truyền cho ông tình yêu với văn học Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi  Chính gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu + Thời niên: Năm 1938, ông kết nạp Đảng và từ đó dâng đời mình cho CM Năm 1939, bị bắt và bị giam qua nhiều nhà tù miền Trung và Tây Nguyên Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, Thanh Hoá, tiếp tục hoạt động Cách mạng tháng Tám thành công: lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Huế + Thời kì giữ cương vị trọng yếu: Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn hoá văn nghệ quan trung ương Đảng Kháng chiến chống Pháp và Mĩ: Tố Hữu liên tục giữ chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng và Nhà nước - Ông nhà nước phong tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật đợt năm 1996 I Đường cách mạng, đường thơ: Từ (1937-1946): - Là chặng đường 10 năm làm thơ và hoạt động sôi từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành người niên CM - “Từ ấy” gồm phần : a Máu lửa (1937 - 1939): - Sáng tác thời kì Mặt trận dân chủ - Nội dung: + Cảm thông với thân phận người nghèo khổ + Khơi dậy họ lòng căm thù, ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai b Xiềng xích (1939-1942): - Sáng tác các nhà lao Trung Bộ và Tây Nguyên - Nội dung: + Tâm tư người chiến sĩ trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khát khao tự và hành động + Ý chí kiên cường đấu tranh người chiến sĩ CM nhà tù thực dân c Giải phóng (1942 - 1946): - Sáng tác từ vượt ngục thời kì giải phóng dân tộc - Nội dung: + Ngợi ca thắng lợi CM, và độc lập tự đất nước + Khẳng định niềm tin vào chế độ  Những bài thơ tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư tù, Bà má Hậu Giang,… Việt Bắc (1947 - 1954): - Là chặng đường thơ kháng chiến chống Pháp - Nội dung: + Là hùng ca kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng + Ca ngợi người kháng chiến: Đảng và Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc… + Nhiều tình cảm sâu đậm thể hiện: tình quân dân, miền xuôi và miền ngược, tình yêu đất nước, tình cảm quốc tế vô sản,… - Tập thơ Việt Bắc là thành tựu xuất sắc VH kháng chiến chống Pháp - Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Phá đường,… (34) Gió lộng (1955 - 1961): - Ra đời bước vào giai đoạn XDCNXH miền Bắc và đấu tranh thống Tổ quốc - Nội dung: + Niềm tin vào sống XHCN + Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam và quốc tế vô sản - Niềm vui đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nét - Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,… “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977): - Là chặng đường thơ Tố Hữu năm kháng chiến chống Mỹ - Nội dung: + Ra trận: hùng ca miền Nam, hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường dân tộc (anh giải phóng quân, người thợ điện, em thơ hoá anh hùng, anh công nhân, cô dân quân…) + Máu và hoa: Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh quê hương, người Việt Nam - Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời - Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm,… “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999): - Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm đời và người - Niềm tin vào lí tưởng và đường cách mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng hồn người II Phong cách thơ Tố Hữu: Về nội dung: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị: - Trong việc biểu tâm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc + Tình cảm lớn: tình yêu lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính yêu lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng chí, tình quân dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vô sản (Em bé Triều Tiên) + Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Toàn thắng ta) - Trong việc miêu tả đời sống: Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi : + Luôn đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân: Công xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961) Cả nước trận đánh Mĩ (Chào xuân 67) + Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc không phải là cảm hứng - đời tư: nên người thơ Tố Hữu là người nghiệp chung, mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tôc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại: anh vệ quốc quân (Lên Tây Bắc), anh giải phóng quân (Tiếng hát sang xuân), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ lấy lời tôi), chị Trần Thị Lý (Người gái Việt Nam) - Giọng thơ mang chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành: + Xuất phát từ tâm hồn người xứ Huế + Do quan niệm nhà thơ: “Thơ là chuyện đồng điệu…” Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: - Về thể thơ: đặc biệt thành công vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc: + Lục bát ca dao và lục bát cổ điển (Khi tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du…), + Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…) dạt dào âm hưởng, nghĩa tình hồn thơ dân tộc - Về ngôn ngữ: + Thường sử dụng từ ngữ, cách nói quen thuộc với dân tộc + Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy, các điệu, các vần thơ,… Em Ba Lan mùa tuyết tan, Đường bạch dương sương trắng nắng tràn Thác, bao nhiêu thác qua, Thênh thênh là thuyền ta trên đời B Kiến thức tác phẩm : I Hoàn cảnh sáng tác: - Ngay sau kháng chiến chống Pháp vừa thắng lợi Tháng 10-1954 các quan trung ương Đảng và chính phủ từ Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Tố Hữu là số cán kháng (35) chiến sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, từ biệt chiến khu xuôi Trong không khí bịn rịn nhớ thương kẻ người đi, Tố Hữu làm bài thơ này II Kiến thức : (Xem các đề bên dưới:) C Các dạng đề liên quan: Câu 1: Phân tích đoạn thơ sau bài thơ Việt Bắc Tố Hữu : “Ta mình có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.” GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Hoàn cảnh tác phẩm * TB: Lđ1 Hai câu mở đầu đoạn: Ta .cùng người - Mở đầu câu hỏi tu từ: Mình có nhớ ta? đó vừa là lời thoại vừa là cái cớ để giãi bày tình cảm Kiểu giãi bày kín đáo, tế nhị: Ta ta nhớ hoa cùng người Hoa là phong cảnh thiên nhiên - đại diện cho nét đẹp núi rừng Việt Bắc Thiên nhiên và người mang đến chất trữ tình say đắm Cả Hoa và Người không thể tách rời nỗi nhớ người Chính điều đó làm tăng thêm vẻ đẹp rực rỡ tranh núi rừng Việt Bắc -> Hai câu thơ mở đầu đã giới thiệu chủ đề đoạn thơ: hoa( thiên nhiên) và Người( nhân dân) Việt Bắc Lđ2 Tám câu thơ tiếp theo: - Tranh tư bình là loại hình nghệ thuật hội họa phổ biến thời trung đại, nó là tranh gồm miêu tả mặt đối tượng nào đó TH đã vẽ tứ bình ngôn từ để ghi lại ấn tượng sâu sắc mình quê hương CM VB - Tám câu thơ, tương ứng với cảnh thiên nhiên là hình ảnh người, hình ảnh lại toát lên phẩm chất đáng quý người VB + Mùa đông: Rừng xanh hoa chuối-> Vẻ đẹp hoang sơ, tráng lệ, TN tơI tắn, sống động, ấm áp + Mùa xuân: Màu trắng hoa mơ-> vẻ đẹp tinh khiết, mẻ ngày xuân Sắc màu đặc trng cho núi rừng VB + Mùa hè: Âm tiếng ve->Không gian trở lên xao động ( Chỉ từ mà có MS, AT, Chuyển động -> Phản ứng dây chuyền: Ve kêu gọi hè đến, hè đến rừng Phách đổ vàng - Đổ: chuyển đổi MS mau lẹ) + Mùa thu: ánh trăng huyền ảo,đẹp -> sống bình -> Bức tranh Tn có ánh sáng, đờng nét, màu sắc, âm Mỗi mùa vẻ, mùa nào đẹp Khung c¶nh võa hïng vÜ, võa th¬ méng - Đoạn thơ dựng lên mùa xuân, hạ, thu cùng với tất nét đặc trưng vốn có thiên nhiên Nhớ Việt Bắc không là nỗi nhớ thiên nhiên mà còn là nỗi nhớ thương người Việt Bắc cần cù, chịu khó, bất khuất, thuỷ chung với cách mạng Đoạn thơ xen kẽ câu tả cảnh ,lại câu tả người - Trong nỗi nhớ người thì nỗi nhớ kỷ niệm với người Việt Bắc là nỗi nhớ sâu sắc Bao trùm lên đoạn thơ là nỗi nhớ đến khắc khoải, da diết Những câu thơ lục bát nhẹ nhàng, nhuần nhuyễn, câu gợi câu kia, ý tiếp nối ý tuôn trào mạch cảm xúc vô tận - Với cách xưng hô Mình -Ta, nhịp điệu bài thơ trầm bổng mang âm hưởng bâng khuâng, êm đềm khúc hát ru kỷ niệm Đặc biệt điệp từ nhớ lặp lặp lại nhiều lần và lần lại mang sắc thái khác với mức độ tăng tiến, ngày càng cụ thể rõ nét - Đoạn thơ gồm mười câu là kết tinh tranh Việt Bắc Giá trị tạo hình và biểu cảm bài thơ dựng lên khá chân thực tranh thiên nhiên và người Tây Bắc Với cấu trúc cân đối, hài hoà, hợp lý cảnh và người, tất hoà quyện nỗi nhớ người Một mặt nào đó, đoạn thơ là lòng, là tiếng nói chính tác giả chiến khu Việt Bắc- cội nguồn dân tộc * KL: - Đoạn thơ là bốn tranh, bốn cảnh sắc, bốn dáng điệu TH đã thâu tóm gì đặc trưng QH CM Tất lên điệp khúc nhớ thương , mặn mà da diết (36) - Ngôn ngữ ngào, giản dị, giàu tính dân tộc Câu 2: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau bài thơ Việt Bắc Tố Hữu: “ Mình mình có nhớ ta Cầm tay biết nói gì hôm nay” GỢI Ý * Nội dung : Bốn câu đầu: - Lời hỏi tha thiết mặn nồng người lại với người xuôi - Gợi nỗi nhớ tha thiết thời kì cách mạng, vùng cách mạng Bốn câu sau: Câu trả lời trĩu nặng nghĩa tình người xuôi: - Tâm trạng người chia tay: Nhớ nhung vương vấn - Cảnh chia tay lưu luyến, bịn rịn, không biết nói cho hết tình cảm hai người à Tình cảm cách mạng và đạo lí cách mạng * Nghệ thuật: - Kết cấu đối đáp, giọng điệu trữ tình, ngào - Điệp từ Nhớ, đại từ Mình - Ta - Sử dụng từ láy, câu hỏi tu từ, hình ảnh hoán dụ, Câu 3: Phân tích đoạn thơ sau bài thơ Việt Bắc Tố Hữu? “Mình có nhớ ngày Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa” DÀN Ý * MB: - Giới thiệu khái quát tác giả - Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ * TB: Lđ1 Giới thiệu khái quát CMVN - Chiến dịch ĐBP kết thúc thắng lợi Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ Đông Dơng đợc kí kết Hòa bình lập lại, miền Bắc nớc ta đợc GP và bắt tay vào nghiệp xây dựng sống Một trang sử đất nớc đợc mở - Tháng 10/1945, Trung ơng Đảng, chính phủ tiếp quản thủ đô HN Nhân kiện LS có tính thời ấy, TH s¸ng t¸c bµi th¬ VB - Bài thơ là khúc ca hùng tráng kháng chiến và ngời kháng chiến, đồng thời thể tình cảm ©n nghÜa thuû chung Lđ2 Phân tích; a Những xúc động vừa tự hào, vừa nghẹ ngào người Việt Bắc 15 năm kháng chiến gian khổ phút chia tay: - Kỉ niệm thời vận động đấu tranh CM gian nan và khổ cực Những từ ngữ, hình ảnh cần nhắc gợi nỗi nhớ cảm động: Mình có nhớ ngày .cùng mù -> Hình ảnh: Mưa nguồn – suối lũ – mây mù – vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa tượng trưng cho khó khăn, thử thách, khốn khó, cực mà đồng bào và cán đã chịu đựng và vượt qua - Đó là kỉ niệm thắm thiết nghĩa tình sâu nặng; + Cũng chính hoàn cảnh đó, VB và người VB càng đậm đà lòng son, sẵn lòng cưu mang CM và người CM (37) + Câu thơ: Miếng cơm vai tạo tiểu đối vừa gợi gian khổ, vừa cụ thể hóa mối thù CM: Phát xít Nhật, thực dân Pháp và tay sai Mối thù dân tộc đè nặng lên vai người - Kỉ niệm năm tháng vẻ vang, oanh liệt thời tiền khởi nghĩa + Nhớ VM: Với người cần gợi nhớ là đủ Kết thúc giai đoạn lịch sử này là ngày sôi động Tổng khởi nghĩa CMT8 + Mình cây đa -> Những địa danh, kiện lịch sử, mái đình Hồng Thái, cây đa Tân trào nhắc đến đã tạo nên lòng người niềm tự hào ngày tháng Tám mùa thu 1945, CM bùng lên giành độc lập b Đặc sắc nghệ thuật: - Kết cấu đối đáp, Điệp từ Mình- ta; nhớ - có nhớ giọng điệu trữ tình thiết tha, êm ái, ngào Âm hưởng ca dao, dân ca diễn tả cách cảm động tràn đầy nỗi nhớ cái nôi VB – Quê hương CM - Nhắn nhủ: Giữ lấy đạo lý ân tình thủy chung qúy báu CM * KL: - Khẳng định tình cảm CM - Vị trí đoạn trích tác phẩm Câu 4: Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau bài thơ Việt Bắc Tố Hữu? “Những đường Việt Bắc ta ……………………………………………… Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ * TB: Lđ1 Khái quát: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập là đất rung - Câu thơ bình dị mà chứa chất bao niềm tự hào quang cảnh trận và khí ta trên chiến trường Trên các nẻo đường Việt Bắc, đêm nối đêm rầm rập tiến quân trận - Từ láy rầm rập diễn tả bước chân đầy khí và sức mạnh áp đảo tập thể đội ngũ chỉnh tề Cuộc trận ta trở thành diễu binh hùng tráng - Hình ảnh đoàn quân trận miêu tả cụ thể câu thơ sau: Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn cùng mũ nan + Cũng vào khai thác từ láy: Điệp điệp trùng trùng, với cấp độ cao hơn: gợi hình ảnh đoàn quân trận nối dài vô tận và hùng vĩ + Hình ảnh thơ viết với bút pháp cường điệu mang đậm màu sắc anh hùng ca Vì sức mạnh đoàn quân nâng ngang tầm với sức mạnh sông núi - Câu thơ thứ hai sử dụng bút pháp tả thực vừa có ý nghĩa khái quát tượng trưng sâu xa: ánh đầu súng, bạn cùng mũ nan + Trước hết nó diễn tả đoàn quân đêm, đầu súng lấp lánh ánh trời, + Kết hợp với hình ảnh mũ nan giản dị, tạo cho người chiến sĩ vẻ đẹp vừa bình dị vừa cao cả, vĩ đại - Tiếp nối binh đoàn đội, là dân công tiếp tế lương thực, đạn dược Họ là chiến sĩ niên nam nữ rầm rập lên đường trận đầy khí thế: Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay - > Nói lên bước chân đầy sức mạnh tiến công anh chị em dân công, vừa khái quát sức nặng (38) gánh hàng tiếp tế tiền tuyến Câu thơ giàu màu sắc tạo hình, vừa bay bổng vừa lãng mạn Đoàn dân công vào chiến dịch mà thể đêm hội hoa đăng Thật đẹp đẽ và thật tự hào khí và niềm vui trận quân ta - Một không khí khẩn trương và rộn ràng thật tưng bừng và náo nhiệt: Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên => Chỉ hình ảnh thơ, Tố Hữu đã diễn tả cái sức đông đảo hùng mạnh lực lượng giới và binh Hai câu thơ có đối lập hình ảnh, làm bật trưởng thành lớn mạnh quân ta và niềm tin tất thắng người trận Lđ2: Sự cố gắng và trưởng thành kháng chiến đã mang lại chiến thắng vang dội trên khắp miền: “Tin vui chiến thắng trăm miền Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” * KL: - Khẳng định giá trị đoạn thơ - Khẳng định tình cảm tác giả ĐẤT NƯỚC – Trích trường ca: Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm I Kiến thức tác giả: - Sinh 1943 tỉnh Thừa Thiên- Huế, gia đình trí thức CM - NKĐ là nhà thơ tiêu biểu hệ các nhà thơ trẻ năm K/c chống Mỹ - Từng giữ chức Tổng thư ký Hội Nhà văn VN, Bộ trưởng VH-TT - Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể ý thức tuổi trẻ vai trò, trách nhiệm mình chiến đấu và nhận thức sâu sắc đất nước, nhân dân qua trải nghiệm mình * TP tiêu biểu: Tập thơ “Đất ngoại ô” (1972); Trường ca “Mặt đường khát vọng” (1974) II Kiến thức tác phẩm: 1.Xuất xứ: -Trích phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” -Tác giả viết nhằm thức tỉnh tuổi trẻ thành thị miền Nam vùng tạm chiếm nhận rõ mặt xâm lược Mỹ, hướng nhân dân, Tổ quốc, cội nguồn, để ý thức sứ mệnh mình 2.Chủ đề: -Qua cảm nhận đất nước nhiều phương diện, tác giả kêu gọi ý thức trách nhiệm người đ/v đất nước BAØI ĐỌC THÊM Câu 1: Bài thơ có thể chia làm phần -Phần 1:Từ đầu vọng nói về:Vẻ đẹp ĐN hình ảnh mùa thu -Phần 2: Còn lại: Đn từ đau thương căm hờn đã đứng lên ngời sáng Câu 2:Hình ảnh mùa thu Hà Nội: - Hiện tại: Sáng: Mát trong, đầy mùi hương thơm cốmà Thời điểm vị trí cảm xúc nhớ - Thu xưa: + T/ gian: Sáng + K/ gian: HN “ lạnh lẽo” “ Phố dài xao xác” “ nắng lá” à Có chia ly, phảng phất buồn Câu 3:Từ mùa thu độc lập, suy tư đ/ nước - Cảnh thu: Tươi sáng, trẻo, hồn nhiên“ Rừng tre phất phới”, “ áo mới”, “ biếc” “ nói cười” ,“ (39) thơm mát”, “ bát ngát” à Cảnh tràn đầy sức sống, nhịp thơ vui tươi, khoẻ khoắn, ngân nga -Tình thu: Rạo rực, sướng vui: “ vui nghe” “ nói cười” người làm chủ đ/ nước “ chúng ta” - Đại từ định “ đây” khẳng định chủ quyền “ chúng ta” - Cái tôi hòa vào cái ta chung vui “ bất tuyệt” -Tâm trạng suy tư truyền thống bất khuất d/ tộc “ không khuất” à Giọng thơ tha thiết trầm lắng Câu 4: Những suy tư và cảm nhận NĐT quê hương ĐN Việt Nam - Đất nước đau thương “ Chảy máu dây thép gai” à H/ ảnh lãng mạn - Con người bị đàn áp “ bát cơm miệng ta” à Vạch trần tội ác kẻ thù -Vùng lên đấu tranh + Tin tưởng vào sức mạnh “ Súng đạn nhà anh hùng” + Sức mạnh vũ bão “ Rũ bùn đứng dậy sáng lồ” à Sức mạnh quật khởi dồn nén từ lâu tạo thành CN anh hùng Câu 5:Nhận xét độ dài ngắn các câu thơ,cách lụa chọn hình ảnh,nhịp điệu - Độ dài ngắn các câu thơ linh hoạt - Hình ảnh chọn lọc - Nhịp thơ uyển chuyển,linh hoạt =>Diễn tả cảm xúc,suy tư tinh tế tác giả quê hương Đất nước thời điểm khác Ý nghĩa văn bản: - Từ mùa thu thiên nhiên, nhà thơ thể niềm tự hào, sung sướng người làm chủ đất nước và khẳng định sức sống dân tộc V Các dạng đề bản: Câu 1: Phân tích cảm nhận Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm thể đoạn thơ sau : “ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có …………………………………………………………………… Làm nên Đất Nước muôn đời” GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Giới thiệu khái quát đoạn trích Cách cảm nhận độc đáo tác giả quá trình hình thành, phát triển đất nước, từ đó khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước * GQVĐ: Lđ1: Đất nước hình thành và phát triển từ gì nhỏ bé, gần gũi, riêng tư sống người “ Khi ta lớn lên………………………………….nhớ ngày giỗ Tổ” - Đất Nước hình thành từ thời xa xưa: truyện dân gian, nguồn văn hoá, phong mĩ tục …( tích Trầu Cau, Thánh Gióng, bới tóc, ăn trầu ) - Đất Nước lớn lên ( qua trình phát triển) gắn liền với sống, lao động và chiến đấu nhân dân, hieän dieän cuoäc soáng cuûa moãi caù nhaân, moãi gia ñình : + Trong lao động : cần cù chịu thương , chịu khó “ hạt gạo xay, giã ,giần ,sàng” + Trong đấu tranh : bất khuất , kiên cường “ trồng tre mà đánh giặc” + Trong sống gia đình, tình yêu đôi lứa: tình cảm thuỷ chung, son sắt “ gừng cay muối mặn”  Với ngôn ngữ thơ sáng , bình dị cùng với giọng thơ tâm tình tha thiết , hình ảnh gần gũi quen thuộc , cách viết hoa Đất Nước đã làm bật tư tưởng chủ đạo đoạn thơ : Đất nước vừa thiêng (40) liêng vừa gắn bó thân thiết với đời : Đất Nước nhân dân Qua đó thể niềm tự hào đất nước , truyền thống văn hoá dân tộc - Sử dụng lối chiết tự : Đất là , Nước là ; từ đó khái quát định nghĩa Đất nước là + Quan niệm mẻ tuổi trẻ Đất Nước nên vừa mang tình cá thể, vừa táo bạo : Đất nước lên thơ mộng với bao kỉ niệm dịu tình yêu : anh đến trường ,em tắm , nơi ta hò hẹn, nỗi nhớ thầm + Đất nước còn là hệ trước , là cội nguồn , là nơi sum họp đoàn tụ dân tộc đoàn kết gắn bó , các hệ nối tiếp dựng xây, gìn giữ và bảo vệ đất nước “ Đất …… giỗ Tổ” Đất nước – không gian tuyệt diệu tình yêu – không hệ mà còn là bao hệ đã qua Lđ2: Đất nước là hoà quyện không thể tách rời cá nhân và cộng đồng dân tộc + Đó là mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, giưa người với đất nước mình : anh ,em …một phần đất Nước , chúng ta …Đất nước vẹn toàn to lớn + Đất nước còn tạo nên cái cụ thể vật chất và cái trừu tượng tinh thần :thời gian , không gian, văn hóa , lịch sử lâu đời  Bằng cách vừa lí giải vừa chiêm nghiệm , vừa đan xen thực và quá khứ , hình ảnh đất nước lên muôn màu muôn vẻ sinh động lạ thường thông qua chiều dài lịch sử đọng lại sâu sắc tiềm thức người ý thức nguồn gốc tổ tiên, không quên cội nguồn dân tộc Lđ3: Vai trò và trách nhiệm mồi người đất nước “ Em em…………muôn đời” - Đất Nước kết tinh, hoá thân người “ là máu xương” - Trách nhiệm cá nhân và hệ trường tồn quê hương, xứ sở :từ nhận thức “gắn bó, san sẻ” giữ gìn, bảo vệ và phát huy truyền thống quý báu dân tộc, phải bieát hi sinh Toå quoác caàn - Đó là lời nhắn nhủ hệ trẻ ( vừa là lời tự nhủ) chân thành, thiết tha tác giả  Với giọng điệu trữ tình và giọng chính luận làm cho âm sắc đoạn thơ trở nên sâu lắng, thiết tha, làm người đọc bồi hồi nhận ý nghĩa trách nhiệm thân Đất Nước * KL: - Đoạn thơ là kết tinh đặc sắc chất liệu văn hoá dân gian với hình thức thơ trữ tình – chính luaän - Đoạn thơ là định nghĩa theo cách riêng Nguyễn Khoa Điềm đất nước, Đất Nước không siêu hình, trừu tượng mà gắn bó, thân thuộc với người : Đất Nước Nhân Dân Câu 2: Hãy phân tích đoạn thơ sau: “ Những người vợ … ……sông xuôi” để làm bật tư tưởng Đất Nước Nhân Dân GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm - Cảm hứng chung đoạn thơ : Tư tưởng “ Đất Nước Nhân Dân” thể qua ba chiều cảm nhận đất nước : không gian địalí, thời gian lịch sử, sắc văn hoá * TB: Lđ1: Ở bình diện địa lý :không phải chiều dài, chiều rộng đất Nước mà cảm xúc - Người vợ nhớ chồng – Núi Vọng Phu : truyền thống thuỷ chung - Cặp vợ chồng yêu – hòn Trống Mái :Tình cảm gia đình nồng thắm, trọn vẹn - Gót ngựa Thánh Gióng , voi– ao đầm, đất Tổ : biểu trưng cho truyền thống đấu tranh chống ngoại xaâm - Hoïc troø ngheøo – nuùi Buùt, non Nghieân : truyeàn thoáng hieáu hoïc - Những vật bình dị – Hạ Long… : địa danh - Cái nhìn thơ tác giả đến khái quát đầy thấm thía “ Và đâu… sông ta” (41)  Với phép liệt kê , thi liệu văn hoá, văn học dân gian kết hợp bút pháp huyền thoại hoá, cách viết từ cụ thể đến khái quát đã làm bật đại danh đất nước không là sản phẩm tạo hoá mà đó là tâm hồn, số phận nhân dân chính câu chuyện tâm hồn, số phận người quá khứ làm cho danh lam thắng cảnh có hồn, làm cho nó sống mãi Lđ2: Ở bình diện lịch sử, văn hoá : Không phải kiện mà tiếp tục diễn đạt cảm xuùc - Lịch sử bốn nghìn năm Đất Nước , nhà thơ không điểm lại các triều đại , các anh hùng tiếng mà nhấn mạnh đến vô vàn người vô danh bình dị mà vĩ đại – họ đã làm Đất Nước : + Họ có mặt nơi để bồi đắp bề dày bốn nghìn năm lịch sử cho Đất Nước “ Em em….bằng tuổi chuùng ta” + Họ có phẩm chất cao đẹp: cần cù lao động , anh dũng chiến đấu ( có mặt nơi, liệt trước kẻ thù) “ Cần cù làm lụng….đều nhớ” + Họ sẵn sàng hy sinh quên mình để làm Đất Nước : Họ trở thành anh hùng vô danh “ Có biết bao…….làm Đất Nước”  Tác giả đã ca ngợi say mê với niềm tự hào tha thiết Đất Nước và khẳng định : Nhân Dân là người anh hùng vô danh, hữu danh đã làm nên Đất Nước - Và chính họ đã gìn giữ và truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa , văn minh tinh thần và vật chất Đất Nước : hạt lúa, lựa đến truyền thống cao đẹp đạo lí làm người ( say đắm tình yeâu, quyù troïng tình nghóa nhöng cuõng quyeát lieät caêm thuø ) Lời thơ lời kể , lời tâm tình tha thiết , ngôn ngữ bình dị , sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân , hình ảnh thơ mộc mạc , cảm xúc chân thành tất làm bật tư tưởng: Đất nước Nhân Dân Nhaân Daân laøm * KL: Tư tưởng “ Đất Nước Nhân Dân” làm nên cái tứ lớn đoạn thơ, làm mạch thơ vừa trữ tình vừa chính luận - Đây là tư tưởng đã có từ ngàn xưa lịch sử văn học Việt Nam, đến Nguyễn Khoa Điềm đã thể cách mẻ và độc đáo SÓNG – XUÂN QUỲNH 1942 - 1988 I Kiến thức tác giả: - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Quê: La Khê, Hà Đông, Hà Tây - Mẹ sớm, với bà nội - Từng là diễn viên múa Đoàn văn công trung ương, biên tập viên báo Văn nghệ, biên tập viên Nhà xuất Tác phẩm mới, Uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá III - Mất cùng chồng và trai vì tai nạn giao thông Hải Dương (29 – - 1988) - Tác phẩm tiêu biểu: SGK - Một gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ chống Mĩ - Một nhà thơ nữ xuất sắc viết thơ tình hay sau 1975 - Phong cách thơ: tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn: + vừa hồn nhiên + vừa chân thành, đằm thắm + luôn da diết khát vọng hạnh phúc đời thường II Kiến thức tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác và hình tượng sóng: - Sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) - Là bài thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh - In tập Hoa dọc chiến hào (1968) (42) * Hình tượng sóng: - Sóng là hình tượng nt bao trùm và xuyên suốt toàn bài thơ + Nghĩa thực: sóng với nhiều trạng thái mâu thuẫn trái ngược + Nghĩa biểu tượng: sóng có hồn, có tính cách, tâm trạng, biết diễn tả cung bậc tình cảm tâm hồn người phụ nữ yêu Sóng là hình tượng ẩn dụ, hoá thân nhân vật trữ tình “em” - Sóng và em: song hành, tách rời, hoà nhập  nét độc đáo cấu trúc hình tượng, diễn tả sâu sắc, sinh động, mãnh liệt khát vọng Xuân Quỳnh Nghệ thuật : - Kết cấu tương đồng, hòa hợp sóng và em - Nhịp điệu tự nhiên, linh hoạt - Ngôn từ, hình ảnh sáng, giản dị  hội tụ nhiều nét tiêu biểu phong cách thơ XQ Nội dung : Là bài thơ hay, thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu SGK – ghi nhớ IV Các dạng đề bản: (Xem bên dưới) Câu 1: Phân tích hình tượng sóng bài thơ cùng tên Xuân Quỳnh GỢI Ý: * MB: - Tình yêu là đề tài muôn thuở thơ ca Từ xưa đến thơ yêu phụ nữ thì nhiều thơ phụ nữ yêu thì là ít ỏi Xuân Quỳnh là số trường hợp ít ỏi đó - Tình yêu thơ chị thường đặt nhiều trăn trở, suy tư Những suy nghĩ nhà thơ tưởng chừng tản mạn, không theo lôgíc cụ thể, thực khêu gợi trí tưởng tượng, tạo bất ngờ thú vị chất thơ bay bổng, hồn nhiên, say đắm Bài thơ Sóng là minh chứng cho điều đó - Tứ thơ toàn bài xoay quanh hình tượng sáng tạo có giá trị thẩm mĩ – hình tượng sóng – thể trạng thái tình yêu thấm đẫm chất trữ tình, sáng, thiết tha * TB: Lđ1 Hình tượng sóng qua nhạc điệu bài thơ - Hình tượng sóng diễn tả cảm xúc, sắc thái tình cảm vừa phong phú, da dạng, vừa thiết tha, sôi trái tim rạo rực yêu đương - Hình tượng sóng lên qua hình ảnh và nhịp điệu nhịp nhàng, lúc sôi nổi, dồn dập, thì dịu êm, sâu lắng nhịp sóng ngoài biển khơi, nhịp sóng tình cảm trái tim khao khát yêu thương: Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ - Âm điệu dòng thơ tiếng kết hợp với tiểu đối, và nt mt đợt sóng vỗ suốt chiều dài bài thơ Dù trên mặt nước hay lòng sâu, sóng luôn hữu và tồn vĩnh hằng: Con sóng lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lđ2 Hình tượng sóng thể tâm trạng nhân vật trữ tình - Trăn trở tình yêu : “Sóng gió Gió đâu ?” Ý thơ thể tâm trạng người yêu suy tư huyền diệu, lẽ bí ẩn tình yêu, cố gắng tìm nguồn tình yêu không có lời giải đáp Vì tình yêu vốn không theo qui luật lí trí Câu trả lời không phải để giải đáp mà là cảm nhận chân thành lời thú nhận : (43) Em không biết Khi nào ta yêu - Nỗi nhớ tình yêu: Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ còn thức Tình yêu liền nỗi nhớ Nỗi nhớ bao trùm không gian bao la Khắc khoải thời gian, đong đầy tiềm thức, vào giấc mơ - Khát vọng tình yêu thể qua các cặp từ khẳng định: + Tuy - Vẫn + Dẫu – Vẫn - Khát vọng tình yêu khẳng định qua ý chí: + Chiều dài: Đi qua + Chiều rộng: Về xa - Sự tin tưởng, thủy chung tình yêu: Nếu: ngoài đại dương Trăm ngàn sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở thì người gái yêu: Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi nào em nghĩ Hướng anh phương Niềm tin và lòng thủy chung thật cảm động Con sóng lúc nào hướng tới bờ, giống tình yêu em lúc nào hướng tới anh, dù thời gian có chia cách, không gian có ngăn trở Sóng chính là cái tôi thứ hai XQ - cái tôi khao khát tình yêu vĩnh Sóng là ẩn dụ tình yêu Em: Chung thuỷ, mãnh liệt Nếu bờ là bến đậu sóng, thì anh và em là bến đậu tình yêu Lđ3 Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh - Người phụ nữ thơ XQ yêu mạnh bạo, chân thành, yêu hết mình, quên mình, đòi hỏi thuỷ chung tuyệt đối - Hai khổ cuối khẳng định tính chất vĩnh cửu tình yêu Có thể xem đó là triết lý tình yêu, đồng thời là triết lý nhân sinh, là khát vọng yêu và sống XQ * KL: - Vẻ đẹp t/y, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu - Khẳng định triết lý nhân sinh cao đẹp: đó là hoá thân cho tình yêu vĩnh cửu Câu 2: Anh (chị) Hãy phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình bài thơ Sóng Xuân Quỳnh để chứng minh : “Thơ Xuân Quỳnh thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành nhiều lo âu và luôn da diết khát vọng hạnh phúc đời thường” GỢI Ý: * MB: - Bài thơ Sóng Xuân Quỳnh viết năm 1967, in tập Hoa dọc chiến hào Bài thơ là tiếng (44) nói tình yêu, là khát vọng muôn đời tuổi trẻ, gắn liền với sống - Sóng là lời đối thoại Em và Anh, thực chất đó là lời độc thoại nội tâm người phụ nữ yêu; đây còn là tiếng nói hồn nhiên, chân thành trái tim phụ nữ khát khao yêu đương * TB: - Bài thơ có hai hình tượng hai nhân vật trữ tình là Sóng và Em ( cái tôi trữ tình nhà thơ) Quan hệ chúng là quan hệ thống nhất, hai mà một, không tách rời Sóng là ẩn dụ, tâm trạng người gái yêu, hay đúng là chính Em – người yêu và suốt đời mong sống tình yêu - Dùng hình tượng sóng Xuân Quỳnh đã diễn tả qui luật muôn thuở tình yêu: Tình yêu gắn liền với tuổi trẻ, tuổi trẻ luôn khát khao yêu đương, tình yêu là trẻ trung tâm hồn: Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ - Bằng hình tượng Sóng, Xuân Quỳnh diễn tả băn khoăn, trăn trở đôi lứa yêu : Muốn giải thích , cắt nghĩa tình yêu, người yêu và chính thân mình, không có câu trả lời thỏa đáng Vì khó giải thích, cắt nghĩa, nên tình yêu luôn luôn mẻ, luôn luôn là khám phá : Em cùng không biết Khi nào ta yêu - Tình yêu luôn gắn liền với nỗi nhớ Bằng việc khai thác trạng thái đa dạng, đối lập hình tượng Sóng, tác giả đã diễn tả nỗi cồn cào, khao khát, khắc khoải người yêu - Nhân vật trữ tình bày tỏ khát vọng tình yêu thủy chung và vĩnh cửu : Em muốn hóa thân thành sóng để còn tồn mãi mãi tình yêu : Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ Nhờ khai thác sáng tạo tính đối lập, đa dạng, phức tạp, vĩnh hình tượng Sóng, Xuân Quỳnh bộc lộ sinh động trăn trở, lo âu, khát vọng người phụ nữ với tình yêu thiết tha mạnh mẽ * KL: - Trái tim khao khát, hạnh phúc người phụ nữ đã thể rõ bài thơ Sóng Trái tim thật chân thành, đằm thắm, chứa đựng tình cảm rộng lớn, mạnh mẽ Có khả làm cho tình yêu đôi lứa biến thành giá trị tinh thần cao quí người ĐÀN GHI TA – LOR – CA 1946 I Kiến thức bản: Tác giả: - Tên thật là Hồ Thành Công, sinh năm 1946 huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi Sau tốt nghiệp Khoa Ngữ văn trường ĐHTH Hà Nội, ông trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước chiến trường miền Nam Từ sau năm 1975, TT chuyên hoạt động văn nghệ - Tác phẩm chính: ( xem SGK ) - Thơ TT phản ánh tâm tư người trí thức nhiều suy tư trăn trở các vấn đề xã hội và thời đại Ông luôn nỗ lực tìm kiếm đổi tư và hình thức thể TT là số không nhiều nhà thơ nỗ lực cách tân và có thành tựu đáng ghi nhận Năm 2001 ông tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm: a Chủ đề: Qua hình tượng Lor-ca và tiếng đàn ghi ta, tác giả diễn tả cái chết bi tráng đột ngột người nghệ (45) sĩ đấu tranh cho tự và cách tân nghệ thuật, đồng thời bày tỏ tiếc thương đồng cảm sâu sắc và niềm tin mãnh liệt vào tên tuổi và nghiệp Lor-ca II Các dạng đề liên quan: Câu 1.:Hình tượng Lor ca qua hai khổ thơ đầu bài thơ: GỢI Ý: * MB:: Gt tác giả TT, gt tác phẩm Đàn ghi ta Lor ca cùng với hoàn cảnh sáng tác và gt nghệ sĩ Tây ban nha Lor ca * TB: Phần đầu bài thơ đã thể cách đậm nét hình tượng người nghệ sĩ Lor ca với khí chất và thân phận cùng cái chết bi tráng ông Lđ1:Khổ thơ đầu: Phân tích các chi tiết: - “ Những tiếng đàn bọt nước” “ Áo choàng đỏ gắt” vầng trăng, yên ngựa là hình ảnh mang tính chất tượng trưng gợi liên tưởng đến đất nước TBN và hình tượng người nghệ sĩ Lor ca Cũng ngòi bút TT, bút pháp nghệ thuật tượng trưng siêu thực, hình ảnh đất nước TBN thời Lor ca lên đấu trường lớn khát vọng cách tân nghệ thuật với nghệ thuật già nua, khát vọng tự dân chủ với chính trị độc tài, và Lor ca là hình ảnh người hiệp sĩ nghệ sĩ lãng du có tâm hồn phóng khoáng tha thiết yêu đời yêu người, cô đơn trên đường theo đuổi khát vọng nghệ thuật, khát vọng tự Lđ2: Khổ thơ và 3: - Cái chết đột ngột và bi tráng Lor ca làm kinh hoàng đất nước TBN thể qua chi tiết: “Áo choàng bê bết đỏ” và “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” Tấm áo choàng đỏ và cây đàn ghi ta tượng trưng cho hình tượng người nghệ sĩ và nghệ thuật TBN đồng thời là hình ảnh Lor ca đẫm máu gợi cái chết đau đớn bi thương Lor ca Tác hình dung cách chân thực thời khắc Lor ca bị sát hại với tình cảm xót xa, tiếc thương, trân trọng nghệ sĩ tài năng, chiến sĩ luôn phấn đấu, đấu tranh vì dân chủ đất nước - Khổ thơ tiếp theo: Tiếng ghi ta nâu Tiếng ghi ta lá xanh Tiếng ghi ta máu chảy: Tái lại âm tiếng đàn luyến láy ngân vang không dứt- Lor ca chết, tên tuổi và nghiệp ông còn sống mãi, trái tim người yêu mến ông * Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn: Bút pháp siêu thực tượng trưng tiếng đàn đã chuyển sang cảm nhận thị giác với muôn vàn màu sắc hình ảnh gắn với tình yêu và đời chứa chan niềm hi vọng mong manh khó nắm giữ và cuối cùng là hình ảnh đầy đau thương “ Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” tượng trưng cho cái chết bi thương Lorca * KL: - Đánh giá lại nội dung và nghệ thuật đoạn trích + Nội dung: Tái lại hình tượng người hiệp sĩ, nghệ sĩ Lor ca + Nghê thuật: Bút pháp nghệ thuật siêu thực, tượng trưng - Đóng góp tác phẩm nghiệp sáng tác TT và văn học đại nước nhà - Có thể nêu thêm cảm xúc thân bài thơ Câu Cảm nhận anh (chị) bài thơ “Đàn ghi ta Lor – ca” (Thanh Thảo) GỢI Ý: * MB: - Thanh Thảo là nhà thơ trẻ thời chống Mỹ Ông công chúng đặc biệt chú ý bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết chiến tranh thời hậu chiến - Thơ Thanh Thảo là lên tiếng người trí thức nhiều suy tư, trăn trở các vấn đề xã hội và thời đại - Với niềm ngưỡng mộ và xót thương, Thanh Thảo đã khắc hoạ đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cách (46) tân nghệ thuật và cái chết oan khuất * TB: @ Khái quát: - Lor-ca tên đầy đủ: Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a-Lor-ca (1898-1936) là tài sáng chói văn học đại Tây Ban Nha Được coi là thần đồng với khiếu thiên bẩm trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật: Thơ ca, hội hoạ, âm nhạc, sân khấu - Lor - ca cổ vũ nhân dân đấu tranh, đòi quyền sống và là người khởi xướng cách tân nghệ thuật - Hoảng sợ trước ảnh hưởng xã hội to lớn Lor-ca, năm 1936 bọn phát xít đã bắt giam và bắn chết ông - Cái chết Lor - ca đã làm dấy lên làn sóng phẫn nộ trên giới Tên tuổi Lor-ca từ đó trở thành biểu tượng, là cờ tập hợp các nhà văn hóa Tây Ban Nha và giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hóa dân tộc và văn minh nhân loại - Nói đến đất nước TBN là nói đến cây đàn ghi ta, cây đàn trở thành biểu tượng âm nhạc và tinh thần đất nước này Cảm hứng từ cây đàn ghi ta đã tác động đến câu thơ Thanh Thảo Những câu thơ tự giai điệu ghi ta thánh thót đêm vắng Câu thơ quen thuộc Lor – ca Thanh Thảo lấy làm lời đề từ chính ước vọng và tâm hồn Lor – ca: có phải chết thì chết tiếng đàn dân tộc, nỗi niềm dân tộc và niềm vui làm người TBN @ Phân tích: Khổ + + 3: Hai trang tương phản đất nước TBN: - Bài thơ mở với tiếng đàn ghi ta: “Những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” + Một liên tưởng để so sánh lạ và gợi: tiếng ghi ta bồng bềnh bọt nước, mong manh bọt nước lan tỏa không gian + Nói đến TBN thì ngoài hình ảnh cây đàn ghi ta, còn có hình ảnh người dũng sĩ đấu bò tót với áo choàng màu đỏ gắt Như vậy, cần có hai thứ: cây đàn ghi ta với giai điệu mênh mông, áo choàng đỏ trên lưng ngựa, là thành người TBN _ người đất nước vừa nghệ sĩ, vừa cảm - Câu thơ không có từ ngữ mà có âm thanh: “li – la – li – la – li – la” + Câu thơ để ghi lại tiếng đàn + Không cần từ ngữ tự thân tiếng đã mô đúng dáng điệu, phong thái, tâm hồn: li – la – li – la – li – la… -> vô tư, tự do, phóng khoáng… - Hình ảnh Lor – ca: “ lang thang miền đơn độc với vầng trăng chuyếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn” + Buồn và cô đơn + Người và cảnh tương đồng: người thì lang thang, không gian thì đơn độc, vầng trăng thì chuyếnh choáng, yên ngựa thì mỏi mòn - Những dòng thơ vỡ òa: “Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ” + Từ TBN “hát nghêu ngao” đến TBN “bỗng kinh hoàng” là đổ vỡ ghê gớm + Từ hình ảnh áo choàng đỏ gắt người đấu sĩ đến “áo choàng bê bết đỏ” là đổi thay bàng hoàng Đất nước TBN nhân dân TBN, dũng sĩ và nghệ sĩ đã bị thay đất nước TBN phát xít tên độc tài Phrăng – cô - Đất nước chìm bi thảm: (47) “Lor – ca bị điệu bãi bắn Chàng người mộng du” + Chàng trai đơn độc đối mặt với cái chết + “như người mộng du” -> Lor – ca không hiểu, không tin gì diễn trên đất nước mình và không quan tâm đến bãi bắn chờ chàng phía trước - Cùng với cái chết Lor – ca, thứ đẹp đẽ TBN sụp đổ: “Tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta lá xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” + Từ tiếng đàn nâu cô gái da nâu, tiếng đàn ghi ta lá xanh sống TBN, đến tiếng ghi ta tròn bọt nước… tất còn tiếng ghi ta “tiếng ghi ta ròng ròng…máu chảy”, tiếng ghi ta từ cái chết Lor – ca, tiếng ghi ta TBN đau thương + Câu thơ Thanh Thảo gãy làm hai, tiếng đàn vỡ làm hai, sống bị chém đứt làm hai mảnh _ tiếng ghi ta – ròng ròng – máu chảy… Tiếng đàn bất diệt Lor – ca: - Khổ thơ thứ tư lời khẳng định dứt khoát chân lí trường cửu: “không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” + Nhịp điệu chậm rãi, đặn, chắn + Chân lí tự nhiên: người ta có thể chôn người, “không chôn cất tiếng đàn”, tiếng đàn và tâm hồn Lor – ca sống mãi + Những điều so sánh với tiếng đàn chính là chân lí tự nhiên sống: cỏ hoang mọc mãi, xanh mãi không ngừng, vầng trăng soi vào đáy giếng long lanh giọt nước mắt… - Khẳng định tiếng đàn Lor – ca bất diệt, Thanh Thảo nhìn thấy Lor – ca: “đường tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lor – ca bơi sang ngang trên ghi ta màu bạc” + Hình ảnh tưởng tượng lạ + Hình ảnh thể niềm tin vào Lor – ca Lor – ca sống mãi tâm trí người đời, sống tận hôm nay, người đã vào huyền thoại - Lor – ca đã vượt lên trên sức mạnh cái chết để trường tồn: “chàng ném lá bùa cô gái Di – gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt” + Lá bùa cô gái Di – gan làm nghề bói toán tặng cho chàng để chàng tránh hiểm nguy, thoát khỏi cái chết -> Ném lá bùa vào xoáy nước: Lor – ca đã vượt lên nỗi sợ hãi cái chết thường tình… + Ném trái tim mình vào lặng im -> Lor – ca đã vào cõi tình yêu vĩnh + Hình ảnh cuối cùng Lor – ca vừa nghệ sĩ, vừa thánh nhân - Bài thơ kết thúc âm điệu ghi ta: “li – la – li – la – li – la” -> Mãi mãi tiếng đàn ghi ta còn, cái tốt đẹp đời có thể khuất lấp không đi, Lor – ca * KL: - Là nhà thơ xuất thân là người lính vào sinh tử chiến tranh chống Mĩ cứu nước, Thanh Thảo đã yêu mến, kính phục Lor – ca hai tư cách: nhà thơ và người chiến sĩ - Âm điệu bài thơ tiếng đàn, vừa bay bổng vừa đau thương, chuyển tải tiếng đồng vọng tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ (48) NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987) I Tìm hiểu chung: - Nguyễn Tuân (1910 - 1987); là nhà văn lớn, người nghệ sĩ suốt đời tìm cái đẹp - Queâ: Laøng Moïc - Thanh Xuaân - Haø Noäi - Xuất thân gia đình nho học, tài hoa, uyên bác và có máu giang hồ lãng tử - Cuộc đời: + Học đến cuối bậc thành chung, sau đó HN viết văn làm báo, + Tự nguyện đến với CM, dùng ngòi bút p/v kháng chiến dt, + Từ năm 1948 -> 1958 làm tổng thư kí hội nghệ VN - Đóng góp: + Thúc đẩy thể loại tùy bút, bút ký VNHĐ phát triển đạt tới trình độ nghệ thuật cao + Làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc + Đem đến cho văn xuôi đại phong cách tài hoa độc đáo -> Với đóng góp to lớn và tài nghệ thuật độc đáo, đặc sắc ông đã phong tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật 1996 Vaên chöông: * Taùc phaåm tieâu bieåu: - Trước CMTT: Một chuyến 1938; Vang bóng thời 1940; Chiếc lư đồng mắt cua 1941,… - Sau CMTT: Đường vui 1949; Tình chiến dịch 1950; tùy bút Sông Đà 1960;… * Quan điểm nghệ thuật: “Nghệ thuật vị nghệ thuật nặng nợ với người và đời” * Phong caùch ngheä thuaät: - Tiếp cận đời sống từ góc độ văn hóa nghệ thuật phương diện tài hoa tài tử người nghệ sĩ - Mỗi trang viết Nguyễn Tuân chứa đựng nét tài hoa tài tử Taäp truyeän ngaén: - Xuất xứ: Trích tập: “Vang bóng thời” (1940), gồm 11 truyện ngắn - Giá trị nội dung: Phẫn uất với buổi giao thời: + Đối lập với xã hội thực tại, quay hoài cổ ngợi ca vẻ đẹp truyền thống + Viết nhà nho cuối mùa thất giữ trọn “thiên lương” - Truyện ngắn tiêu biểu: Hương cuội; Bữa rượu máu, Xuất xứ: - Rút từ tập tuỳ bút “Sông Đà”(1960) -> Đây là kết nhiều dịp NT đến với Tây Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp Đặc biệt là chuyến thực tế( 1958) - Nội dung: “Sông Đà”: + Sự giàu có tài nguyên thiên nhiên đất nước + Vẻ đẹp người Tây Bắc Chủ đề: - Ca ngợi Sông Đà, núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng; đồng bào Tây Bắc cần cù, dũng cảm tài tử, tài hoa Câu 1: Phân tích H×nh tîng s«ng §µ tác phẩm Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân? GỢI Ý: * MB: (Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và hình tượng Sông Đà) (Gợi ý: - Ng T(1910 – 1987) nhà văn – người nghệ sĩ suốt đời tìm cái đẹp - Những tác phẩm ông dù lớn hay nhỏ, xưa hay khai thác, khám phá từ góc độ cái đẹp – tài hoa, tài tử người nghệ sĩ (49) - “Người lái đò Sông Đà” (1960) là minh chứng cho thành công thể loại tùy bút Ng T nói riêng và VHVN đại nói chung * TB: Lđ1: Sông Đà dội, bạo…là biểu tượng cho sức mạnh dội và vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước .) V¸ch §¸ bê s«ng §µ: - §¸ bê s«ng dùng v¸ch thµnh “chÑt lÊy lßng s«ng…” -> Nh÷ng so s¸nh, nh÷ng gãc nh×n -> Gîi thÞ gi¸c, cảm giác… hùng vĩ, hiểm trở vách đá SĐ .) GhÒnh níc: L¹i nh qu¶ng mÆt ghÒnh H¸t lãng…-> C©u v¨n dµi, nhÞp v¨n ng¾n, biÖn ph¸p trïng ®iÖp => DiÔn t¶ sù d÷ déi cña th¸c níc S«ng §µ .) Nh÷ng hót níc: Gièng nh c¸I giÕng bª t«ng; giÕng s©u mµ thµnh giÕng x©y b»ng níc s«ng.Thë, kªu nh cèng c¸i…Æc Æc nh rãt dÇu s«I vµo Nó s½n sµng d×m chÕt nh÷ng chiÕc bÌ s¬ ý => Hót níc nh nh÷ng c¸I bÉy chÕt ngêi khiÕn cho c¸c thuyÒn kh«ng d¸m qua l¹i .) Những thác đá: - Cßn xa…rÐo gÇn…rÐo to lªn n÷a…khi nh o¸n tr¸ch van xin, nh khiªu khÝch chÕ nh¹o… Rèng lªn nh tiÕng hµng tr©u méng …trong rõng tre nøa næ löa -> Cách MT với biện pháp ví von độc đáo, tạo cảm giác lạ đập vào giac quan ngời đọc =>SĐ lên qua ©m víi mét diÖn m¹o ghª gím vµ d÷ déi ( Tµi hoa) - Khi Hiện hình: Trắng xóa chân trời đá… Mặt hòn nào…ngỗ ngợc, nhăn nhúm….Xảo quyệt, ranh ma, bày thạch trận để tiêu diệt thuyền nào, -> B»ng NT nh©n hãa, nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh míi mÎ, t¸o b¹o, nh÷ng tõ ng÷ giµu søc gîi t¶ vµ giµu chÊt tạo hình + động từ mạnh -> SĐ lên cách dữ, hiểm độc, thách thức tài năng, ý chí ngời Lđ2: S«ng §µ th¬ méng, tr÷ t×nh: sau bứt phá phóng túng, SĐ trở nê dịu dàng thơ mộng chảy vào thung lũng: - Từ trên cao: + Con sông …nơng xuân -> HA so sánh gợi hình gợi cảm: SĐ mang vẻ đẹp thơ mộng, ®Çy n÷ tÝnh, nh mét ¸ng tãc ngêi g¸I kiÒu diÔm + Mùa xuân, dòng xanh màu ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ…-> Sự thay đổi sắc áo SĐ => Tình cảm yêu mến SĐ, niềm tự hào co sông - SĐ gợi cảm:+ SĐ nh gợi nhớ đến cố nhân… Nhớ đến tứ thơ Đờng… Vui nh thấy nắng giòn tan sau lúc ma dầm nối lại chiêm bao đứt quãng -> Bằng NT sử dụng điệu, các hình ảnh so sánh độc đáo, SĐ mang ấn tợng đậm nét lòng ngời đọc: TN hài hòa, trẻo, nguyên sơ, đẹp đẽ, thơ mộng + SĐ Hoang d¹i nh mét bê tiÒn sö… Hån nhiªn nh mét nçi niÒm cæ tÝch… §µn h¬u th¬… h¬u th¬… => Những HA đẹp, gợi cảm, giàu chất thơ nét tính cách trữ tình SĐ nh ngời bạn thân thiết ngời * KL: - Đánh giá khái quát hình tượng sông Đà - Đánh giá vị trí TP VH dân tộc Câu 2: Cảm nhận em hình tượng Ông lái đò TP Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân? GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và hình tượng Người lái đò Sông Đà * TB:- Người lái đò trên sông Đà Tây Bắc Nguyễn Tuân giới thiệu với nét ngoại hình in đậm dấu ấn nghề nghiệp; + Con người khỏe khoắn, dẻo dai và vô cùng vững chắc: gần 70 tuổi ,dành phần lớn đời mình cho nghề lái đò sông Đà + Thân hình rắn “Cái đầu quắc thước đặt trên cái thân hình cao to và gọn quánh chất sừng chất mun” + Tính cách Từng trải , thành thạo nghề sông nước ,nắm qui luật biến đổi, “tính tình phức tạp”của sông Đà với trùng vi thạch trận ,lối đánh vu hồi ,boong ke chìm , pháo đài … + Gan dạ, lĩnh, dũng cảm thông minh, tài hoa, xử lý tình nguy hiểm chính xác, linh hoạt + Khiêm tốn, giản dị: Đêm ấy, nhà đò đốt lửa hang đá… không thấy bàn thêm lời nào chiÕn th¾ng võa qua - Người lái đò – nghệ sĩ nghệ thuật vượt thác đầy tái trí thể qua ba thủy chiến trên sông Đà: ۩ Cuộc vượt thác lần thứ - Trùng vi thạch trận I : + Sóng nớc, đá sông hò vang dậy; bày thạch trận – nhử – dụ dỗ- bẫy – tiêu diệt: Bọn đỏ đứa “ hất hàm”, (50) đứa “thách thức” , mặt nước “hò la ùa vào bẻ gãy cán chèo” , sông nước “đá trái thúc gối vào bụng, vào hông thuyền”… cöa tö, mét cöa sinh => Ông lỏi đò thực trở thành chiến sĩ dũng cảm + Tư ung dung, tự tin, hiên ngang, lạc quan đối đầu với nguy hiểm, “bị thương cố nén ,hai chân kẹp chặt cuống lái ,mặt méo bệch” “ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo” => Ông lỏi đò thực trở thành chiến sĩ dũng cảm ۩ Trùng vi thạch trận II : + Sụng Đà thay đổi chiến thuật, tăng thêm cửa tử, bố trí lệch cửa sinh +Tài vượt thác cao cường nắm quy luật thần sông, thần đá, ông lái đò thay đổi chiến thuật: Cìi lªn th¸c…n¾m chÆt lÊy bêm sãng…gh× c¬ng l¸i…b¸m ch¾c, phãng nhanh… -> Ngêi chØ huy tµi giái, th«ng minh, đầy kinh nghiệm ۩ Trùng vi thạch trận III : + Sông Đà đặt bên phải , bên trái là luồng chết, luồng sống + Người lái đò “phóng thẳng thuyền chọc thẳng cửa giữa, vút thuyền mũi tên tre xuyên thẳng qua nước” -> Trình độ lỏi thuyền đạt đến tài hoa ۩ Tâm hồn yêu thiên nhiên, say mê cái đẹp và khiªm tèn, gi¶n dÞ Sau vượt thác ông lái đò ung dung nghệ sĩ “‘Đêm nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn tán cá anh vũ” - Ông lỏi đ - không đợc đặt tên - Hình tợng đẹp ngời lao động mới, hội tụ phẩm chất ngời nghệ sĩ nghề chở đò, ngời anh hùng bình dị sống hàng ngày - NT xây dựng hình tợng đặc sắc, Cách nhìn vật và ngời độc đáo Ngôn ngữ phong phú, tinh tế, hình ảnh so sánh độc đáo, câu văn co duỗi nhịp nhàng, giàu tính nhạc => Ông lỏi đò lên với phẩm chất đẹp đẽ, với tài năng, ý chí phi thờng, nghệ sĩ tài ba nghÖ thuËt vît th¸c ghÒnh * KL: - Đánh giá khái quát hình tượng người lái đò Sông Đà - Đánh giá vị trí TP văn xuôi đại VN AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 1937 I Kiến thức tác giả: Tác giả: - Sinh 1937 TP Huế - Quê gốc Quảng trị, sống, học tập và hoạt động cách mạng Huế -> đời gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn thấm đẫm văn hoá mảnh đất này - Phong cách nghệ thuật: + Chuyên viết bút ký + Kết hợp chất trí tuệ với trữ tình; nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức triết học,văn hóa,lịch sử,địa lý… +Lối hành văn hướng nội, xúc tích, tài hoa -Tác phẩm chính: (SGK) Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: 1/4/1981 Huế, in tập sách cùng tên -Thể loại: Bút ký - Vị trí đoạn trích: bài kí gồm phần, đoạn trích nằm đoạn đầu và đoạn kết bài kí -> Là tác phẩm tiêu biểu cho đặc trưng thể loại và văn phong HPNT II Kiến thức tác phẩm: Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu đến “…chân núi Kim Phụng” (Sông Hương thượng nguồn) (51) - Đoạn 2: Từ “Phải trải qua nhiều kỉ…” đến “… bát ngát tiếng gà” (Sông Hương chảy đồng bằng, đến ngoại vi thành phố Huế) - Đoạn 3: “Từ đấy, đã tìn đúng đường đến “… quê hương xứ sở” (Sông Hương chảy vào thành phố Huế) - Đoạn 4: Còn lại (vẻ đẹp văn hoá và lịch sử dòng sông – nguồn thi cảm dạt dào tác giả gợi lên từ Sông Hương) IV Các dạng đề liên quan: Câu 1: Phân tích hình tượng dòng sông Hương tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Của Hoàng Phủ Ngọc Tường? GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và dòng sông Hương - Giới thiệu khái quát hình tượng dòng sông Hương * TB: Lđ1: Sông Hương nhìn từ cội nguồn hùng tráng, dội, mãnh liệt và hoang dại đầy cá tính (Trong mối quan hệ sâu sắc với cội nguồn – dãy Trường Sơn): - S«ng H¬ng là B¶n trêng ca cña rõng giµ: Với vóc dáng và hành trình vô cùng hùng tráng và dội: RÇm rộ bóng đại ngàn… Cuộn xoáy nh lốc…bí ẩn Và tâm hồn: T©m hån C« gái Di gan: Phãng kho¸ng vµ man d¹i B¶n lÜnh gan d¹, tù do, s¸ng - Sông Hơng là Ngời mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở: Một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ…xứ sở, Tâm hån s©u…ë cöa rõng - Sông Hương là người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu hóa đầy hoa dại => SH thợng nguồn toát lên vẻ đẹp với sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính Đú là vẻ đẹp sõu thẳm tâm hồn dòng sông mà chính nó không muốn bộc lộ và mải miết ngắm nhìn dòng sông kinh thành ta không phát điều này Lđ2: Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế, cái nhìn tinh tế và lãng mạn tác giả: - SH là người tình dịu dàng, thủy chung với vẻ đẹp sâu lắng, trữ tình - Trong chuyển dòng liên tục và khúc quanh sông Hương, TG đã thấy bừng lên sức trẻ và nỗi khát khao tuổi xuân… + Về hình dáng: Dòng sông mềm lụa + Về màu sắc: Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím + Về dòng chảy: SH qua TP trôi chậm, thực chậm, hồ còn là mặt hồ yên tĩnh + Về vẻ đẹp “ Vẻ đẹp trầm mặc”, “như triết lý, cổ thi” -> Chỉ khúc quanh dòng sông quê hương mà TG đã phát bao điều kỳ diệu Trong dáng mềm mại lụa có tiếng “ vâng” không nói TY, có khoảnh khắc tâm trạng xuất người yêu còn “ điều chưa kịp nói” còn “nỗi vương vấn”, “ chút lẳng lơ kín đáo tình yêu” - SH cảm nhận nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực nghệ thuật nên nó quyến rũ vô ngần “đẹp điệu Slow”, là người tình dịu dàng và chung thủy Lđ3: Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc - SH là anh hùng ca ghi dấu TK vinh quang và còn là nhân chứng cho thăng trầm đời: + Dòng sông lịch sử + Dòng sông văn hóa và thi ca + Dòng sông đời thường Lđ4: Nghệ thuật thể dòng sông: - Huy động vốn kiến thức sâu rộng VH, LS và địa lý, Văn phong tao nhã, hướng nội, tài hoa… - Kết hợp kể, tả với cái nhìn nhân hóa - Quan sát, cảm nhận đối tượng nhiều góc độ nt * KL: - Đánh giá khái quát dòng sông Hương - Đánh giá vị trí TP văn học VN đại Câu 2: Phân tích đặc sắc nghệ thuật TP Ai đã đặt tên cho dòng sông? (52) GỢI Ý: - Ai đã đặt tên cho dòng sông là bút ký giàu trí tuệ tổng hợp cây bút uyên bác, mê đắm và tài hoa- HPNT - Huy động vốn kiến thức sâu rộng vể văn hóa, lịch sử, địa lý để khám phá, cảm nhận vẻ đẹp dòng sông quê hương + KT văn hóa: Góc nhìn âm nhạc, góc nhìn hội họa + KT địa lý: Phát vẻ đẹp đa dạng SH chảy trên địa hình qua: thượng nguồn, qua rừng, vào Tp và các chi lưu sông + Kiến thức lịch sử: Dòng sông hương là nhân chứng, là thành viên tham gia các kháng chiến - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa + Từ ngữ chọn lọc, gợi cảm tạo nên trang viết làm mê đắm lòng người đọc + Những đoạn văn hướng nội tinh tế tài hoa tạo nên trang viết giàu chất thơ, phát vẻ đẹp đặc trưng có chiều sâu SH - Kết hợp nhuần nhuyễn kể - tả với cái nhìn nhân hóa + Bút pháp kể, tả kết hợp nhuần nhuyễn làm bật SH đẹp phối cảnh kỳ thú nó với thiên nhiên xứ Huế phong phú mà hài hòa + Cái nhìn nhân hóa đã khiến sông Hương không còn là vật thiên nhiên mà là sinh thể có linh hồn gắn bó tha thiết với người nơi đây - Quan sát, cảm nhận đối tượng nhiều góc độ nt VỢ CHỒNG A PHỦ - TÔ HOÀI 1920 I Kiến thức tác giả: - Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 - Quê nội Thanh Oai, Hà Đông (nay là Hà Nội) sinh và lớn lên quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Nội) - Viết văn từ trước cách mạng, tiếng với truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lưu kí - Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học Việt Nam đại - Sáng tác thiên diễn tả thật đời thường: “Viết văn là quá trình đấu tranh để nói thật Đã là thật thì không tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng người đọc” - Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú phong tục, tập quán nhiều vùng khác - Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn là bình dân và thông tục nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực và mang sức mạnh lay chuyển tâm tư - Năm 1996, nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Một số tác phẩm tiêu biểu: + Dế mèn phiêu lưu kí (1941), + O chuột (1942), + Nhà nghèo (1944), + Truyện Tây Bắc (1953), + Miền Tây (1967),… Văn bản: a Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: - In tập Truyện Tây Bắc – tặng giải giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 - Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế cùng đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 b Tóm tắt: - Mị, cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc Nhưng bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra - Lúc đầu Mị phản kháng trở nên tê liệt, "lùi lũi rùa nuôi xó cửa" - Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà (53) - A Phủ đánh A Sử nên đã bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ trừ nợ cho nhà Thống lí - Không may hổ vồ bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng để chết - Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa - Mị và A Phủ giác ngộ Cách mạng, trở thành du kích II Kiến thức tác phẩm: IV Các đề liên quan: Câu 1: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ để thấy giá trị nhân đạo? GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phảm và giá trị nhân đạo tác phẩm * TB: Lđ1 Giải thích giá trị nhân đạo tác phẩm: - Tác phẩm đã phản ánh đời sống, số phận bi thảm người dân lao động miền núi phía Tây Bắc ách áp bức, bóc lột bọn PK trước CM - Ngợi ca sức sống tiềm tàng người và đường họ tự giải phóng, theo CM - Lên án các lực đen tối chà đạp lên quyền sống người( PK miền núi trước CM) Lđ2: Phân tích tác phẩm để chứng minh: @ Nhân vật Mị: - Nhân vật Mị có phẩm chất tốt đẹp: tài hoa, yêu đời, có ý thức tự do, là người có hiếu - Từ bị bắt nhà Thống lí, Mị bị bóc lột sức lao động, bị áp chế tinh thần, chà đạp nhân phẩm: bị đối xử nô lệ, làm việc triền miên còn súc vật, bị A sử thường xuyên đánh đập vô cớ, buồng chật hẹp, tối tăm nhà tù…Mị trở nên vô cảm, câm lặng, cô độc… - Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ: + Đêm tình mùa xuân: Mị thức tỉnh, Mị muốn chơi, bị A Sử trói đứng vào cột tâm hồn Mị đã tháo cũi, sổ lồng + Đêm đông cởi trói cho A Phủ: Từ thản nhiên vô cảm, Mị trở nên đồng cảm, thương cho A Phủ, nhận vô lý, bất công mà A phủ phải chịu, nhận độc ác cha Thống lí, Mị không thấy sợ…Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ Khát vọng sống trỗi dậy mãnh liệt, Mị đã bỏ trốn cùng A Phủ đến với tự - Mị tiêu biểu cho số phận người nông dân miền núi trước cách mạng, phải sống đời đau khổ, tủi nhục tiềm tàng sức sống, sức vươn dậy mạnh mẽ, từ hoàn cảnh nô lệ tăm tối hướng tới ánh sáng nhân phẩm và tự @ Nhân vật A phủ: - Mồ côi từ nhỏ…nghèo, hết nhà này đến nhà nọ, không có tiền cới vợ…-> ngời dới đáy xã hội, hình ảnh nhiều cảnh đời cực, khôn khó vùng núi Tây Bắc lúc - A Phủ có nhiều phẩm chất tốt đẹp : Khao khát tự do, chăm chỉ, giỏi giang, khỏe mạnh… - Là ngời yêu chính nghĩa, gan góc, không sợ bọn nhà quan, bị đánh đập im lặng… - A Phủ là nạn nhân chế độ phong kiến miền núi tàn bạo…-> tố cỏo - Bỏ trốn cùng Mị đến với CM, đến với tự -> A Phñ lµ mét t©m hån phßng kho¸n, hån nhiªn, yªu chÝnh nghÜa, Tù tin cña tuæi trÎ mµ cuéc sèng n« lÖ không thể hủy hoại Chính sống đơc A Phủ đến với cách mạng * KL: - Đánh giá khái quát giá trị nhân đạo tác phẩm - Đánh giá vị trí TP VH dân tộc Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tô Hoài thể tinh thần nhân đạo sâu sắc Hãy phân tích nhân vật Mị đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” để làm sáng tỏ ý kiến trên? GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật và giá trị nhân đạo tác phẩm * TB: Lđ1: Giải thích giá trị nhân đạo tác phẩm: - Tác phẩm đã phản ánh đời sống, số phận bi thảm người dân lao động miền núi phía Tây Bắc ách áp bức, bóc lột bọn PK trước CM - Ngợi ca sức sống tiềm tàng người và đường họ tự giải phóng, theo CM - Lên án các lực đen tối chà đạp lên quyền sống người( PK miền núi trước CM) Lđ2: Phân tích tác phẩm để chứng minh: @ Nhân vật Mị: (54) - Nhân vật Mị có phẩm chất tốt đẹp: tài hoa, yêu đời, có ý thức tự do, là người có hiếu - Từ bị bắt nhà Thống lí, Mị bị bóc lột sức lao động, bị áp chế tinh thần, chà đạp nhân phẩm: bị đối xử nô lệ, làm việc triền miên còn súc vật, bị A sử thường xuyên đánh đập vô cớ, buồng chật hẹp, tối tăm nhà tù…Mị trở nên vô cảm, câm lặng, cô độc… - Sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ: + Đêm tình mùa xuân: Mị thức tỉnh, Mị muốn chơi, bị A Sử trói đứng vào cột tâm hồn Mị đã tháo cũi, sổ lồng + Đêm đông cởi trói cho A Phủ: Từ thản nhiên vô cảm, Mị trở nên đồng cảm, thương cho A Phủ, nhận vô lý, bất công mà A phủ phải chịu, nhận độc ác cha Thống lí, Mị không thấy sợ…Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ Khát vọng sống trỗi dậy mãnh liệt, Mị đã bỏ trốn cùng A Phủ đến với tự - Mị tiêu biểu cho số phận người nông dân miền núi trước cách mạng, phải sống đời đau khổ, tủi nhục tiềm tàng sức sống, sức vươn dậy mạnh mẽ, từ hoàn cảnh nô lệ tăm tối hướng tới ánh sáng nhân phẩm và tự * KL: - Đánh giá khái quát giá trị nhân đạo tác phẩm - Đánh giá vị trí nhân vật văn xuôi CM VN Câu 3: Phân tích Nh©n vËt MÞ? GỢI Ý: * MB: (HS tự làm) * TB: 1) MÞ qua c¸ch giíi thiÖu cña t¸c gi¶ "Ai ë xa vÒ …" MÞ xuÊt hiÖn kh«ng ph¶i ë phÝa ch©n dung ngo¹i h×nh mµ ë phÝa th©n phËn- mét th©n phËn qu¸ nghiệt ngã- ngời bị xếp lẫn với vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,…)- thân phận đau khổ, Ðo le 2.Khi cha bÞ b¾t vÒ lµm d©u nhµ thèng lÝ P¸tra MÞ lµ c« g¸i nh tn?V× mÞ lai bÞ b¾t? (LÊy DC vµ PT) MÞ tõ lµm d©u g¹t nî cho nhµ thèng lÝ Pá tra: - cô mị với đời cực nhục, khổ đau nh nào?Mị bi đày đoạ thể xác và tinh thần + "Sống lâu cái khổ Mị đã quen rồi", "Mị tởng mình là trâu, mình là ngùa", MÞ chØ "cói mÆt, kh«ng nghÜ ngîi", chØ "nhí ®i nhí l¹i nh÷ng viÖc gièng + Mị không nói, "lùi lũi nh rùa nuôi xó cửa" Ngời đàn bà bị cầm tù ngục thất tinh thÇn, n¬i lui vµo lui chØ lµ "mét c¨n buång kÝn mÝt chØ cã mét chiÕc cöa sæ, mét lç vu«ng b»ng bµn tay" Đã bao năm rồi, ngời đàn bà chẳng biết đến mùa xuân, chẳng chơi tết…" ( chú ý PTNTđể cực tả nỗi đau đớn Mị: hình ảnh so sánh đòn bẩy, thủ pháp vật hóa, hình ảnh ẩn dụ độc đáo) + Mị không còn ý thức đợc thời gian, tuổi tác và sống + MÞ sèng nh mét cç m¸y, mét thãi quen v« thøc + Mị vô cảm, không tình yêu, không khát vọng, chí không còn biết đến khổ đau -> TH đã thể cảm thông sâu sắc số phận đau khổ ngời phụ nữ dới ách PKTD Đồng thêi lªn tiÕng tè c¸o giai cÊp thèng trÞ léi dông cêng quyÒn, thÇn quyÒn, ¸p bøc bãc lét, hñy ho¹i ngêi => Điều đó có sức ám ảnh độc giả, gieo vào lòng ngời xót thơng Søc sèng tiÒm tµng cña nh©n vËt MÞ: - Đâu đó cõi sâu tâm hồn ngời đàn bà câm lặng vì cực, khổ đau tiềm ẩn cô Mị ngày xa, cô Mị trẻ đẹp nh đóa hoa rừng đầy sức sống, ngời gái trẻ trung giàu đức hiếu thảo Ngày ấy, tâm hồn yêu đời Mị gửi vào tiếng sáo "Mị thổi sáo giỏi, thổi lá hay nh thổi sáo" - ë MÞ, kh¸t väng t×nh yªu tù lu«n lu«n m·nh liÖt NÕu kh«ng bÞ b¾t lµm d©u g¹t nî, kh¸t väng Mị thành thực "trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị" Mị đã hồi hộp nghe tiếng gõ cửa ngời yêu Mị đã bớc theo khát vọng tình yêu nhng không ngờ sớm rơi vào cạm bÉy - Bị bắt nhà Thống lí, Mị định tự tử Mị tìm đến cái chết chính là cách phản kháng ngời có sức sống tiềm tàng mà không thể làm khác hoàn cảnh "Mấy tháng ròng đêm nào Mị khóc", Mị trốn nhà cầm theo nắm lá ngón Chính khát vọng đợc sống sống đúng nghĩa nó khiến Mị không muốn chấp nhận sống bị chà đạp, sống lầm than, tủi cực, bị đối xử bÊt c«ng nh mét vËt => Tất phẩm chất trên đây là tiền đề, là sở cho trỗi dậy Mị sau này Nhà văn miêu tả tố chất này Mị khiến cho câu chuyện phát triển theo lô gíc tự nhiên, hợp lí Chế độ phong kiÕn nghiÖt ng· cïng víi t tëng thÇn quyÒn cã thÓ giÕt chÕt mäi íc m¬, kh¸t väng, lµm tª liÖt c¶ ý thøc lÉn c¶m xóc ngêi nhng tõ s©u th¼m, c¸i b¶n chÊt ngêi vÉn lu«n tiÒm Èn vµ ch¾c ch¾n nÕu cã c¬ héi sÏ thøc dËy, bïng lªn.: - Sù trçi dËy lßng ham sèng vµ kh¸t väng h¹nh phóc cña nh©n vËt MÞ: Những yếu tố tác động đến hồi sinh Mị: "Những váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá, xòe nh bớm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi màu đỏ hau, đỏ sang màu tím man mác" "Đám trẻ đợi tết chơi quay cời ầm trên sân chơi trớc nhà" có tác động định đến tâm lí (55) MÞ * Diễn biến tâm trạng hành động Mị đêm tình mùa xuân - Những yếu tố tác động đến hồi sinh Mị: + "Những váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá, xòe nh bớm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi màu đỏ hau, đỏ sang màu tím man mác" "Đám trẻ đợi tết chơi quay cời ầm trên sân chơi trớc nhà" có tác động định đến tâm lí Mị +L1: "MÞ nghe tiÕng s¸o väng l¹i, thiÕt tha, båi håi MÞ ngåi nhÈm thÇm bµi h¸t cña ng êi ®ang thæi -> Rợu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời, khát sống Mị trỗi dậy "Mị đã lấy hũ rợu uống ừng ực bát một" Mị vừa nh uống cho giận vừa nh uống hận, nuốt hận Hơi men đã dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo- Dấu hiệu đầu tiên việc sống lại đó là Mị nhớ lại quá khứ"Ngày trớc, Mị thổi sáo giỏi… Mị uốn lá trên môi, thổi lá hay nh thổi sáo Có nhiêu ngời mê, ngày đêm đã thổi sáo theo Mị hết núi này sang núi khác"->HTại(dc sgk7)-> nhớ hạnh phúc ngắn ngủi đời tuổi trẻ mình và niềm ham sống trở lại "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sớng nh đêm tết ngày trớc" "Mị còn trẻ Mị còn trẻ Mị muốn chơi "-> câu văn ngắn đã diễn tả niềm khao kh¸t m·nh liÖt cña MÞ HTại(dcsgk8) Ph¶n øng ®Çu tiªn cña MÞ lµ: "nÕu cã n¾m l¸ ngãn rong tay MÞ sÏ ¨n cho chÕt" víi ý nghÜ l¹ lïng nhng chân thực Mị đã ý thức đợc tình cảnh đau xót mình Những giọt nớc mắt tởng đã cạn kiệt vì đau khổ đã l¹i cã thÓ l¨n dµi " +L2: "mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngoài đ ờng: Từ sôi sục tâm t đã dẫn Mị tới hành động "lấy ống mỡ sắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu" Mị muốn thắp lên ánh sáng cho phòng lâu là bóng tối Mị muốn thắp lên ánh sáng cho đời tăm tối mình Hành động này đẩy tới hành động tiếp: Mị "quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt phía v¸ch". > HTại(dcsgk8) MÞ quªn h¼n sù cã mÆt cña A Sö, quªn h¼n m×nh ®ang bÞ trãi, tiÕng s¸o vÉn d×u t©m hån MÞ + L3: "Mị nghe tiếng sáo đa Mị theo chơi, đám chơi" "Mị vùng dậy bước đi.-> vÉn nguyªn vÑn niÒm ham sèng, khao kh¸t Ty mµ bÊy l©u tëng nh hÐo óa,lôi tµn HTại(dcsgk8) -> Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh Mị, tiếng sáo có vai trò đặc biệt quan trọng +Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo nh dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị + Tiếng sáo là biểu tợng khát vọng tình yêu tự do, đã theo sát diễn biến tâm trạng Mị, là gió thổi bùng lên đốn lửa tởng đã nguội tắt => Tô Hoài đã đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt- thực phũ phàng khiÕn cho søc sèng ë MÞ cµng thªm phÇn d÷ déi Qua ®©y, nhµ v¨n muèn ph¸t biÓu mét t tëng: søc sèng cña ngời cho dù bị giẫm đạp bị trói chặt không thể chết mà luôn luôn âm ỉ, gặp dịp là bùng lên - Suy nghĩ và hành động Mị trớc cảnh A Phủ bị trói + Tríc c¶nh A Phñ bÞ trãi, ban ®Çu MÞ hoµn toµn v« c¶m: "MÞ vÉn th¶n nhiªn thæi löa h¬ tay"(PT+ gi¶i thích mị lại có thái độ nh vậy?) + Thế rồi, "Mị lé mắt trông sang thấy dòng nớc mắt lấp lánh bò xuống hai hỏm má đã xám đen lại A Phủ" Giọt nớc mắt tuyệt vọng A Phủ đã giúp Mị nhớ lại mình, nhận mình, xót xa cho mình Thơng ngời và thơng mình đồng thời nhận tất tàn ác nhà Thống lí( DCsgk 13) + TÊt nhiªn, MÞ còng rÊt lo l¾ng, ho¶ng sî MÞ sî m×nh bÞ trãi thay vµo c¸i cäc Êy, "ph¶i chÕt trªn c¸i cọc ấy" tất đã khiến cho hành động Mị mang tính tất yếu cởi trúi cho AP (DCsgk14 + PT) Khi đã ch¹y theo A Phñ, c¸i ý nghÜ Êy vÉn cßn ®uæi theo MÞ: "ë ®©y th× chÕt mÊt" Nçi lo l¾ng cña MÞ còng lµ mét khía cạnh lòng ham sống, nó đã tiếp thêm cho Mị sức mạnh vùng thoát khỏi số phận mình * Tóm lại: Mị là cô gái trẻ đẹp, bị đẩy vào tình cảnh bi đát, triền miên kiếp sống nô lệ, Mị bị tê liệt Nhng Mị tiềm tàng sức sống Sức sống đã trỗi dậy, cho Mị sức mạnh dẫn tới hành động liệt, táo bạo Điều đó cho thấy Mị là cô gái có đời sống nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ Nhà văn đã để t tởng nhân đạo sâu sắc * NT: trần thuật,xây dựng đối thoại, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mị - MÞ lµ kiÓu nh©n vËt t©m tr¹ng -> Mị là nhân vật tiêu biểu cho sống cực khổ ngời dân miền núi và quá trình đấu tranh tự giải phóng đến với cách mạng họ * KL:( HS tËp viÕt) Câu Phân tích nhân vật A Phủ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài GỢI Ý: * MB: (HS tự làm) * TB: a số phận đặc biệt - Chú bé A Phủ từ tuổi thơ đã mồ côi cha lẫn mẹ, không còn người thân thích trên đời vì làng A Phủ không qua trận dịch A Phủ sống sót không phải nhờ ngẫu nhiên mà vì chú là mầm sống khoẻ, đã vượt qua sàng lọc nghiệt ngã tự nhiên -> bắt A Phù đem xuống bán đổi lấy thóc người Thái (56) - Tuy mười tuổi, A Phủ gan bướng, không thích cánh đồng thấp, trốn thoát lên núi, lưu lạc tới Hồng Ngài - Lớn lên núi rừng, A Phủ trở thành chàng trai Mông khoẻ mạnh chạy nhanh ngựa, biết đúc lưỡi cày, biết đúc cuốc, lại cày giỏi và săn bò tót bạo + Con gái làng nhiều người mê, nhiều người nói: “Đứa nào A Phủ trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu” Người ta ao ước đùa thôi, A Phủ nghèo + A Phủ không có cha, không có mẹ, không có ruộng, không có bạc, suốt đời làm thuê, làm mướn, phép làng và tục lệ cười xin ngặt A Phủ không thể nào lấy vợ b A Phú với cá tính đặc biệt: - Cá tính gan góc A Phủ vốn đã bộc lộ từ năm lên mười, cá tính lại chính sống hoang dã núi rừng cùng hoàn cảnh đợ làm thuê nhiều cực nhọc, vất vả hun đúc để A Phủ trở thành chàng trai cú tớnh cỏch mạnh mẽ, tỏo bạo.-> A phủ đánh A Sử trai thống lí Pá Ở vựng nỳi cao, bọn chỳa đất thống lí Pá Tra là thứ trời con, trai thống lí là trời, không dám đụng tới Nhưng A Phủ không sợ Với A Phủ, A Sử là đứa phá đám chơi, cần phải đánh -Trận đòn mà Phủ đành cho A Sử miêu tả thật sống động: với hàng loạt các động từ cùng lối miêu tả các động tác nhanh, gấp: chạy ra, ném, lăng, xộc tới, nắm cái uổng cổ, kéo dập đầu xuống, xé lai áo, đánh tới tấp cho thấy sức mạnh và tính cách người A Phủ qua hành động - A Phủ đã phải trả cái giá đắt cho hành động táo tợn Nhưng là người đơn giản, A Phủ không quan tâm : + Khi đã phải sống thân phận kẻ làm công trừ nợ, A Phủ là chàng trai tự do, dù phải quanh năm thân mình “đốt rừng, cày nương, cuốc nương, săn bò tót, bẫy hổ, chăn bò, chăn ngựa ” là quanh năm A Phủ “bôn ba rong ruổi ngoài gò ngoài rừng” làm phăng phăng thứ, không khác với năm tháng trước + Vì mải bẫy nhím, để hổ bắt bò, A Phủ điềm nhiên vác nửa bò hổ ăn đó A Phủ nói chuyện “lấy hổ về” cách thản nhiên và coi đó là chuyện dễ dàng + A Phủ cãi lại thống lí điềm nhiên: A Phủ không biết sợ các uy Con hổ hay thống lí Pá Tra thôi + Kể lấy cọc và dây mây, đóng cọc để người ta trói đứng mình chết mạng cho vật bị mất, A Phủ làm các việc cạch thản nhiên, không nói -> Là người mạnh mẽ và gan góc, A Phủ không sợ cái chết là hai yếu tố đã giúp nhà văn, với nét đơn sơ mà tạo dựng hình tượng đặc sắc c) Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng + Cuộc xử kiện diễn khói thuốc phiện mù mịt tuôn các lỗ cửa sổ nh khói bếp "Ngời thì đánh, ngời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lợt đánh, kể, chửi, lại hút Cứ từ tra đến hết đêm" + Còn A Phủ gan góc quỳ chịu đòn im nh tợng đá + Hủ tục và pháp luật tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành đứa trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhµ Thèng lÝ P¸ Tra => Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủ bị đánh, bị trói vừa tố cáo tàn bạo bọn chúa đất vừa nãi lªn t×nh c¶nh khèn khæ cña ngêi d©n * NT: nhân vật A Phủ đã khắc hoạ thành công Sở trường quan sát nhạy bén và khả thiên phú việc nắm bắt cá tính người là hai yếu tố đã giúp nhà văn, với nét đơn sơ mà tạo dựng hình tượng đặc sắc * KL: ( HS tËp viÕt) Câu Phân tích Gi¸ trÞ néi dung t tëng cña t¸c phÈm GỢI Ý: a) Gi¸ trÞ hiÖn thùc - Bức tranh đời sống xã hội dân tộc miền núi Tây Bắc- thành công có ý nghĩa khai phá Tô Hoài đề tài miền núi - Bộ mặt chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với cảnh tợng hãi hùng nh địa ngục gi÷a trÇn gian.- Ph¬i bµy téi ¸c cña bän thùc d©n Ph¸p.- Nh÷ng trang viÕt ch©n thùc vÒ cuéc sèng bi th¶m cña ngêi d©n miÒn nói b) Giá trị nhân đạo - Cảm thông sâu sắc ngời dân - Phê phán gay gắt bọn thống trị- Ngợi ca gì tốt đẹp ngời (57) - Trân trọng, đề cao khát vọng chính đáng ngời.- Chỉ đờng giải phóng ngời lao động có đời tăm tối và số phận thê thảm - Khung cảnh đông đúc, tấp lập gia đình Thống Lý Pá Tra + Cô gái là dâu gia đình quyÒn thÕ giµu cã nhng lóc nµo còng "cói mÆt" vµ nhÉn nhôc "mÆt buån rêi rîi" => Đây là thủ pháp tạo tình "có vấn đề" lối kể chuyện truyền thống, giúp tác giả mở lối dẫn ngời đọc cùng tham gia hành trình tìm hiểu bí ẩn số phận nhân vật VỢ NHẶT – KIM LÂN (1920 – 2007) I Kiến thức tác phẩm: Tác giả -Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.(1920-2007) - Quê: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2001 -Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962) - Kim Lân là cây bút truyên ngắn Thế giới nghệ thuật ông thường là khung cảnh nông thôn, hình tượng người nông dân Đặc biệt ông có trang viết đặc sắc phong tục và đời sống thôn quê Kim Lân là nhà văn lòng với "đất", với "người", với "thuần hậu nguyên thuỷ" sống nông thôn Văn bản: a Xuất xứ truyện -Vợ nhặt là truyện ngăn xuất sắc in tập truyện Con chó xấu xí (1962) b Bối cảnh xã hội truyện - Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng năm 1945 nạn đói khủng khiếp đã xảy Chỉ vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta chết đói c Bố cục: - Đoạn : Tràng đưa người vợ nhặt nhà - Đoạn 2: Kể lại chuyện hai người gặp và nên vợ nên chồng - Đoạn 3: Tình thương người mẹ già nghèo khó đôi vợ chồng - Đoạn 4: Lòng tin đổi đời tương lai * Tóm tắt truyện Truyện lấy bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945, kể nhân vật chính có tên là Tràng, chàng trai xấu xí nghèo khổ, làm nghề đẩy xe thóc thuê Giữa lúc nạ đói tràn đến xóm ngụ cư hắn, Tràng đưa vợ nhà, người vợ “nhặt” sau vài ba bận nói đùa và bốn bát bánh đúc Bà cụ Tứ , người mẹ giàu tình thương người, xót cho cảnh ngộ người đàn bà, vừa mừng vừa tủi, bà chấp nhận nàng dâu Cái liều lĩnh Tràng đã biến thành hạnh phúc, người nghèo khổ cùng nương tựa vào và cùng hi vọng vào tương lai Tác phẩm kết thúc hình ảnh lá cờ đỏ, niềm tin vào tương lai tươi sáng II Kiến thức tác phẩm: Ý nghĩa nhan đề : -Nhan đề "Vợ nhặt"thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm 'Nhặt" với thứ không gì Thân phận người bị rẻ rúng cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" bất kì đâu, bất kì lúc nào Người ta hởi vợ, cưới vợ, còn đây Tràng "nhặt" vợ Đó thực chất là khốn cùng hoàn cảnh => Vừa thể thảm cảnh người dân nạn đói 1945 vừa bộc lộ cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hướng tới sống, tổ ấm, niềm tin người cảnh khốn cùng Tình truyện - Xây dựng tình truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại là dân ngụ cư, lúc đói khát nhất, cái chết cận kề lại “nhặt” vợ, có vợ theo Tình éo le này là đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động các nhân vật và thể chủ đề truyện IV Các đề liên quan: Câu Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa gì? GỢI Ý: (58) - Giải nghĩa từ: Vợ: Người bạn đời trăm năm, lựa chọn kỹ càng, cưới hỏi cách trang trọng theo phong tục dân tộc mình “Nhặt”: Chỉ hành động dùng tay để nhặt đồ vật rơi vãi: Nhặt rơm nhặt rác…Nhan đề Vợ nhặt đây có ý nghĩa hàm súc: Con người bị đặt ngang hàng với thứ đồ vật rơi vãi có thể lượm nhặt ngoài đường Đó là tình cảnh thê thảm, khốn khổ nhân dân ta nạn đói Giá trị người thật rẻ rúng - Tình huoáng truyeän : + Tràng- Một người thô kệch, xấu xí dân ngụ cư, hôm dưng có vợ, người đàn bà theo khơng làm vợ Tràng Người dân xóm ngụ cư , bà cụ Tứ và Tràng ngạc nhiên + Thời buổi đói khát này , người Tràng , đến nuôi thân còn chẳng xong mà còn dám lấy vợ Nhưng việc làn gió mát mang lại chút vui tươi thổi vào không khí ảm đảm xóm ngụ cư cảnh chết chóc, đói khát, gợi lên niềm hi vọng cho người tình cảnh  Một tình truyện độc đáo vừa kỳ quặc vừa ối oăm vừa vui mừng vừa bi thảm Tố cáo nạn đĩi đã đẩy người vào tình cảnh tính mạng nhân phẩm bị rẻ rúng, nĩi lên thân phận buồn tủi người lao động nghèo đồng thời ngợi ca phẩm chất tốt đẹp họ: cảnh đói khát mà giàu tình nghóa vaø luoân khao khaùt haïnh phuùc , maùi aám gia ñình Tình có giá trị thực và giá trị nhân đạo sâu sắc Câu Có nhận định cho : “Truyện Vợ nhặt có giá trị nhân đạo sâu sắc” Bằng hiểu biết tác phẩm hãy phân tích và chứng minh làm rõ nhận định trên GỢI Ý: * MB: Giới thiệu tg, tp, giới thiệu ngắn gọn giá trị nhân đạo tác phẩm cách nêu câu nhận định đề bài (Gợi ý - KL (1920 – 2007) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn với đề tài và giới nt là khung cảnh nông thôn và hình tượng nông dân hậu, chất phác(bị cái nghèo, cái đói bao bọc bủa vây đã trở thành c/đ & số phận họ) - Tiền thân tác phẩm “Vợ nhặt” là từ tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” với bối cảnh chân thực là nạn đói mùa xuân 1945 Giá trị và đóng góp nhân vật tác phẩm và nghiệp st tg và cho nên văn xuôi đạu sau CM – thảm khốc ls dt ta Trên cái tăm tối KL đã làm bật phẩm chất tốt đẹp người l đ VN Do truyện vừa có giá trị thực lại vừa có giá trị nhân đạo sâu sắc - Vậy giá trị nhân đạo thể cụ thể khía cạnh nào, chúng ta cùng vào tìm hiểu tác phẩm làm sáng tỏ vấn đề.) * TB: Lđ1 Giải thích từ ngữ: Giá trị nhân đạo là gì? + Nhân đạo: là tình cảm tốt đẹp người: Tình yêu thương, lòng bác ái, thái độ trân trọng ngợi ca…Một tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo phải có biểu như: Lên án tố cáo các lực tàn bạo chà đạp lên tính mạng, nhân phẩm người, cảm thông với nỗi đau khổ người, trân trọng ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người và nói lên ước mơ khát vọng họ….Và truyện ngắn Vợ nhặt đã hội tụ biểu Phân tích chứng minh qua các luận điểm sau: Lđ2: Truyện tái thảm cảnh nhân dân ta nạn đói năm 1945 Tố cáo nạn đói đã đẩy người vào tình cảnh bị đẩy đến tận cùng cái đói, cái chết - Bức tranh xóm ngụ cư nạn đói: + Hình ảnh: người sống lại vật vờ bóng ma…người chết ngả rạ…Người đàn bà “ vợ nhặt” rách rưới, gầy sọp đói khát, Tràng to khỏe mà lưng dường chùng xuống vì cái đói và lo âu… + Âm thanh: Tiếng quạ gào thê thiết ngoài bãi…Tiếng khóc hờ nhà có người chết… + Không khí: Vẩn lên mùi rác rưởi và mùi gây xác người chết => Xóm ngụ cư hãi hùng địa ngục trần gian đói khát và chết chóc - Nhân phẩm và tính mạng bị rẻ rúng không khác gì đồ vật rơi vãi có thể lượm nhặt ngoài đường….( Dẫn chứng- Phân tích) + Người chết không chôn cất tử tế (59) + Người sống thì vật vã đói khát không còn chút giá trị, người gái Tràng gặp vu vơ ngoài đường bốn bát bánh đúc và câu nói đùa mà theo không làm vợ Tràng, không còn nghĩ đến lễ nghi cưới hỏi, không còn nghĩ đến danh dự phẩm giá => Nguyên nhân tình cảnh: Nạn đói khủng khiếp bon Pháp Nhật gây ra, qua đó tg gián tiếp tố cáo kẻ đã gây cho ND ta nỗi cực kinh hoàng lịch sử dân tộc Lđ3: Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người dù tình cảnh tận cùng cái đói cái chết họ tỏa sáng lòng nhân ái, sức sống kì diệu người bên bờ vực thẳm cái chết hướng sống và khát khao tổ ấm gia đình.( Phân tích khát vọng sống khát vọng hạnh phúc và niềm tin vào tương lai các nhân vật truyện) Cụ thể: - Tràng: + Nhân hậu, vô tư: Cho người đàn bà xa lạ ăn dù hoàn cảnh đói khát miếng ăn là sống còn Cho theo nhà dù không biết thân mình có lo hay không… + Muốn có vợ cho dù cái đói cái chết đe dọa nhà, đó chính là khát khao hạnh phúc mà người không nguôi cạn dù cái chết cận kề - Bà cụ Tứ: + Thương con, thương luôn người đàn bà nhặt với tất nhân hậu bao dung lòng người mẹ cho dù bà nghèo khổ ít học hành + Luôn gợi lên niềm tin vào sống tốt đẹp ngày mai: Những lời động viên “ Không giàu ba họ… chúng mày sau này…” bàn chuyện sửa nhà, nuôi gà…luôn là chỗ dựa tinh thần cho cặp vợ chồng nhặt đói khát đó - Người vợ nhặt: + Khát vọng sống mãnh liệt, đánh đổi tất để sống Nhân vật làm bật tư tưởng mà nhà văn muốn thể qua tác phẩm “ Trong nạn đói, người đói họ không nghĩ đến cái chết mà họ nghĩ nhiều đến sống” + Trước trở thành vợ Tràng là thị là người đanh đá chao chát nói cộc lốc ăn nói sỗ sàng không chút gì nữ tính, sau nhận lời theo Tràng thị đã hoàn toàn thay đổi: Có cái e thẹn ngại ngùng người gái lần đầu tiên theo chồng, thở dài nhìn thấy ngôi nhà xiêu vẹo Tràng để chấp nhận thực không phải mơ ước, lễ phép chào bà cụ Tứ, sửa sang quét dọn ngôi nhà đem lại chút ấm sống cho ngôi nhà Qua nhân vật tác giả muốn khẳng định: Hoàn cảnh sống có thể làm cho người thay đổi phẩm chất tốt đẹp họ thì không bị Lđ4: Truyện mở cho người nạn đói niềm hy vọng: Lá cờ đỏ vàng, hình ảnh đoàn người phá kho thóc Nhật…Chỉ có theo cách mạng có thể cứu họ thoát khỏi cái đói, cái chết Giá trị nhân đạo truyện vì tăng thêm nhiều kết thúc giàu ý nghĩa này: Chỉ có Cách mạng là đường giải phóng nhân dân thoát khỏi cảnh nô lệ lầm than * KL: - Khẳng định giá trị nhân đạo tác phẩm - Giá trị và đóng góp nhân vật tác phẩm và nghiệp st tg và cho nên văn xuôi đạu sau CM Câu Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ( Hình tượng nhân vật bà cụ Tứ): GỢI Ý: * MB: Gt Tg, Tp, gt nhân vật: Tuy không phải là nhân vật chính tác phẩm, dung lượng dành cho nhân vật không nhiều đã để lại nhiều ấn tượng cho người đọc (Gợi ý- Theo đánh giá KL(1920 – 2007) thì truyện ngăn “Vợ nhặt” (19620) hay truyện “Làng” chất nhân ái, tình thương người người Những người đói họ không nghĩ nhiều đến cái chết mà nghĩ nhiều đến cái sống - Bà cụ Tứ không phải là nhân vật chính tác phẩm, dung lượng dành cho nhân vật này không nhiều Nhưng đã để lại ấn tượng vô cùng sâu sắc cho người đọc - Để trả lời cho câu hỏi Bà cụ tứ là nhân vật ntn? Chân dung & tính cách bà Đặc biệt là lòng bà dành cho cái thể ntn tác phẩm? Chúng ta cùng vào làm sáng tỏ vấn đề.) * TB: Cần nêu ý bản: (60) Lđ1 Vai trò, vị trí, hình ảnh bà cụ Tứ - Một bà mẹ giàu tình thương giaøu lòng nhaân aùi( Dẫn chứng) - Nghèo, thất học hiểu biết.( Dẫn chứng) - Bao dung vị tha có lòng nhân hậu.Diễn biến tâm trạng đưa người đàn bà nhà làm vợ: Đầu tiên: Ngạc nhiên, không hiểu( Dẫn chứng) Sau: Hiểu và thấy xót thương: Thương thương mình và thương người đàn bà nhặt thấy nguyên nhân nỗi đau xót này chính là cái nghèo đã đeo đẳng suốt đời bà, là khao khát hạnh phúc mà lượm nhặt ngoài đường người đàn bà vu vơ làm vợ bà không khinh bỉ coi thường người đàn bà theo không đó mà còn hàm ơn vì người đàn bà đã mang lại hạnh phúc cho mình “có đến này thì…con mình có vợ…” đón nhận người đàn bà với tất lòng yêu thương người mẹ nghèo: “ Ngồi xuống đây con, ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân… chúng mày lấy lúc này u thương lắm… - Có niềm tin mãnh liệt vào sống tương lai Là chỗ dựa tinh thần cho Những câu chuyện luôn gợi lên niềm tin vào sống tốt đẹp ngày mai: Những lời động viên “ Không giàu ba họ… chúng mày sau này…” bàn chuyện sửa nhà, nuôi gà…luôn là chỗ dựa tinh thần cho cặp vợ chồng nhặt đói khát đó Chi tiết nồi cháo cám người mẹ nghèo thê thảm là góp thêm sức sống niềm vui cho người đói khát * KL: Bà cụ Tứ là hình ảnh đẹp người mẹ nhân hậu, người nạn đói yêu thương đùm bọc lẫn nhau, không nguôi khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và luôn tin tưởng vào tương lai - Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế , chi tiết chọn lọc , đặc sắc Tác giả đã làm bật hình ảnh người mẹ : nghèo mà hiểu biết , giàu tình thương và trách nhiệm đặc biệt là cĩ niềm tin vào sống dù tình cảnh khó khăn cái chết cận kề Câu Phân tích nhân vật người vợ nhặt tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân? GỢI Ý * MB: Gt Tg, Tp, gt nhân vật * TB: Cần phân tích các ý bản: Nguồn gốc, lai lịch: Không tên tuổi, không nguồn gốc, lai lịch Ngoại hình: Xấu xí, cái mặt lưỡi cày xám xịt, hai mắt trũng hoáy… - Rách tả tơi: Như tổ đỉa Hành động lời nói:Thô lỗ, sỗ sàng, chỏng lỏn không có chút gì nữ tinh tính Nhưng hết là đói khát: Vì đói - Ăn chặp bốn bát bánh đúc… - Theo không nhà người đàn ông không quen biết….Bỏ qua tất danh dự phẩm giá người gái với khát vọng nhất: có cái ăn và sống => Tố cáo nạn đói đã đẩy người vào tình cảnh thê thảm không còn giá trị.(Giá trị tố cáo) Hình ảnh người đàn bà sống gia đình: -Những đổi thay sau trở thành vợ Tràng: +Trên đường về: e thẹn,ngượng ngùng, nói ……Chào bà cụ Tứ… +Sáng sớm hôm sau: Quét tước nhà cửa, dọn bữa sáng… => Mang lại chút ấm và sinh khí cho ngôi nhà hai mẹ Tràng - Chi tiết bát cháo cám: bưng bát cháo cám mắt thị tối lại lại điềm nhiên và vào miệng Có thể nói đó là cách cư xử tinh tế Thị không nỡ làm niềm vui tội nghiệp bà mẹ - Một người đàn bà vô danh không vô nghĩa Tác giả muốn khẳng định: Dù hoàn cảnh nào phẩm chất tốt đẹp người không mất.( Giá trị ngợi ca) * KL: Đánh giá nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật - Giá trị và đóng góp nhân vật tác phẩm và nghiệp st tg và cho nên văn xuôi đại sau CM RỪNG XÀ NU – NGUYỄN TRUNG THÀNH 1932 I Kiến thức tác giả: Tác giả: Nguyễn Trung Thành (bút danh khác Nguyên Ngọc) (61) - Tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Báu Ông sinh năm 1932, quê Thăng Bình, Quảng Nam - Nguyễn Trung Thành là bút danh nhà văn Nguyên Ngọc dùng thời gian hoạt động chiến trường miền Nam thời chống Mĩ - Năm 1950, ông vào đội, sau đó làm phóng viên báo quân đội nhân dân liên khu V Năm 1962, ông tình nguyện trở chiến trường miền Nam - Tác phẩm: + Đất nước đứng lên- giải nhất, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954- 1955; + Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (1969); + Đất Quảng (1971- 1974);… - Năm 2000, ông tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm “Rừng xà nu”: a Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ tác phẩm: - Mùa hè năm 1965 đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ạt vào Miền Nam nước ta Các chiến dịch càn quét tỏ chức quy mô và rầm rộ Rừng xà nu biểu tượng cho tinh thần bất khuất kiên cường đồng bào Tây Nguyên nói riêng và đồng bào ta nói chung - Là tác phẩm tiếng số các sáng tác Nguyên Ngọc viết năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ - Truyện đđăng trên tạp chí văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ số 2/1965 ,sau đó in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc đ b Tóm tắt TP: - Truyện kể làng Xô- Man nằm cánh rừng xà nu, ngày hứng chịu trận đại bác đồn giặc Sau ba năm tham gia lực lượng Giải phóng quân, Tnú thăm làng - Đêm đó, làng tụ họp nhà cụ Mết và nghe cụ kể lại đời Tnú - Hồi nhỏ Tnú và Mai cùng làm liên lạc, Tnú bị bắt, ba năm sau anh vượt ngục trở làng thay anh Quyết lãnh đạo buôn làng tích cực chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa và kết hôn với Mai - Tin làng chuẩn bị vũ khí đến tai giặc, chúng đến bắt vợ anh đem đánh đập dã man chết Tnú xông ra, bị giặc bắt, đốt mười đầu ngón tay - Dân làng Xô Man đã vùng lên giết giặc cứu Tnú - Rồi anh gia nhập lực lượng quân giải phóng Anh dũng cảm lập chiến công, cấp huy cho pheùp thaêm laøng moät ñeâm - Sáng hôm sau, Cụ Mết, Dít tiễn anh lên đường Họ chia tay đồi xà nu , cạnh nước lớn c Ý nghĩa nhan đề: - Hình ảnh RXN là linh hồn tác phẩm Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật nhà văn khơi nguồn từ hình ảnh này - Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn, là hình ảnh mang tính biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp người dân Xô Man: anh hùng với ý chí chiến đấu mãnh liệt lòng theo Đảng để giải phóng quê hương, đất nước - Cây xà nu găn bó mật thiết với sống vật chất và tinh thần dân làng Xô Man d YÙ nghóa vaên baûn : - Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc và khẳng định chân lí thời đại : để giữ gìn sống đất nước và nhân dân, không có cách nào khác là phải cùng đứng leân caàm vuõ khí choáng laïi keû thuø II Kiến thức tác phẩm: (Xem nội dung bài giảng) IV Các dạng đề bản: Câu Phân tích hình tượng nhân vật Tnú tác phẩm “ Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành để (62) làm bật vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam năm chống Mĩ GỢI Ý * MB: Giới thiệu nét chính tác giả, tác phẩm, nhân vật trung tâm * TB: Lđ1 Phaân tích: @ Khaùi nieäm veà chuû nghóa anh huøng caùch maïng : - Anh hùng là khái niệm người có hành động dũng cảm xuất sắc vì chính nghĩa , lí tưởng, người khâm phục - Chủ nghĩa anh hùng là nguyên lí đạo đức, nguyên lí tinh thần chi phối sống người, biểu bật thử thách lớn lao, khắc nghiệt dân tộc - Chuû nghóa anh huøng caùch maïng laø theå hieän tình caûm saùng, coù nieàm tin saâu saéc, coùbaûn lónh kieân cường, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh vì cách mạng @ Phân tích hình tượng nhân vật Tnú - Khi anh thăm làng: là người có tâm hồn sáng với tình yêu quê hương tha thiết: + Tự hào làng anh đã thay đổi – làng kháng chiến : Con người trưởng thành (Dít ; bé Heng); nhiều công mọc lên + Tình yêu buôn làng tha thiết : xúc động để vòi nước làng dội lên khắp người + Tình yêu sâu lắng : Nhớ lại kỉ niệm gặp Mai - Qua lời kể cụ Mết : + Lúc còn nhỏ : gan dũng cảm trước uy hiếp kẻ thù, khắc sâu lời dạy cụ Mết “ Cán là Đảng, Đảng còn núi nước này còn” + Khi laøm lieân laïc : Thoâng minh, nhanh nheïn,baûn lónh, bieát nhaän ñònh tình hình “Giaëc vaây caùc ngaû đường…… lọt tất các vòng vây” “Qua sông…….băng băng cá kình” “ Qua chỗ nước êm …… không ngờ”; giữ bí mật Đảng bị giặc bắt “ nuốt luôn cái thư” + Khi lớn lên : Có vai trò quan trọng dân làng “ là người lãnh đạo buôn làng” Căm thù giặc sâu sắc “ Mai và đứa đã chết, thân anh bị bắt và bị chúng tra dã man” có lĩnh kiên cường trước quân thù “Người cộng sản không thèm kêu van ”… Vượt lên trên nỗi đau và trưởng thành anh xung phong lực lượng Giải phóng, giết chết kẻ thù ác ôn chính đôi tay tàn tật mình  Hình tượng Tnú tiêu biểu cho vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời chống Mĩ: Giàu tình cảm, thông minh gan dạ, có lĩnh kiên cường, sẵn sàng hi sinh tình cảm riêng cho cách maïng @ Ngheä thuaät : - Kể chuyện đan xen quá khứ, tạo không khí sử thi - Tạo không gian : Trong ánh lửa bập bùng  không khí Tây Nguyên đậm nét - Xây dựng nhân vật thể tâm hồn, tích cách người Tây Nguyên * KL: - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng là cội nguồn sức mạnh Việt Nam, là nguyên nhân thắng lợi dân tộc quá trình đấu tranh cách mạng, giải phóng miền Nam, thống đất nước - Qua truyện ngắn Rừng xà nu, chủ nghĩa anh hùng cách mạng có nét riêng độc đáo: đậm chất sử thi và tính cách độc đáo người Tây Nguyên Câu Phân tích khuynh hướng sử thi truyện “ Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Phân tích khuynh hướng sử thi biểu tác phẩm *TB: @ Giải thích khuynh hướng sử thi tác phẩm : Tác phẩm thường khai thác đề tài chung dân tộc cộng đồng thiên khẳng định, ngợi ca với giọng điệu hào hùng Chất sử thi không đối lập với thực mà có khả hoà hợp bó với chất thực (63) @ Chủ đề : Tác phẩm là tranh thực chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân tây nguyên nói chung và người dân làng Xô Man nói riêng chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, qua đó tác giả Nguyễn trung Thành ca ngợi tinh thần vùng lên chiến đấu giải phóng quê höông cuûa daân toäc Taây Nguyeân @ Nhaân vaät : Trong boái caûnh huõng vó vaø trang nghieâm cuûa truyeän caùc nhaân vaät Cuï Meát, Tnuù, Dít, beù Heng…nổi lên từ tập thể nhân dân làng Xô Man anh hùng Họ tượng trưng cho vẻ đẹp phẩm chất tiêu biểu cho hệ khác dân làng là cộng đồng - Cụ Mết : tiêu biểu cho truyền thống làng Xô Man Lịch sử chiến đấu dân làng qua lời kể cụ Mết, thấm sâu vào tình cảm tâm hồn các hệ Cụ là gạch nối Đảng – nhân dân, quá khứ và tại, là sử sống làng, là sử sống làng ( câu chuyện Tnú) - Tnú : Đây là nhân vật anh hùng tác giả khắc hoạ nét độc đáo, giàu chất sử thi Số phận và đường theo cách mạng Tnú tiêu biểu cho số phận và đường lên dân làng Xô Man Những nét tính cách anh tiêu biểu cho phẩm chất cộng đồng người Xô Man : gan góc, dũng cảm, trung thành với cách mạng, tha thiết yêu thương buôn làng, vượt lên bi kịch cá nhân để biến yêu thường căm thù thành hành động ( dẫn chứng) - Dít : nhân vật tiêu biểu cho cô gái Tây Nguyên thời chống Mĩ, trưởng thành từ đau thương và quật khởi dân làng ( dân làng) - Bé Heng: tượng trưng cho lứa cây xà nu lớn hứa hẹn bao điều tốt đẹp tương lai @ Nghệ thuật xây dựng truyện : Rừng xà nu là truyện ngắn sức khái quát lớn trường ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân Tây Nguyên mà đó nghệ thuật miêu tả không gian núi rừng tráng lệ, hùng vĩ tạo ấn tượng sâu sắc cho người đọc - Đoạn đầu và đoạn cuối truyện : cây xà nu, rừng xà nu miêu tả nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ, có ý nghĩa tượng trưng - Hình ảnh cây xà nu bị “ chặt đứt ngang nửa thân hình ….nhựa ứa tràn trề…đặc quyện lại” thể noãi ñau thöông uaát haän cuûa daân laøng Xoâ Man - Hình ảnh cây cao “ xanh rờn cành lá sum sê” thể sức sống và tinh thần bất khuất nhân dân Tây Nguyên  trưởng thành nhanh chóng bão táp chiến tranh - Ngôn ngữ giọng điệu : vừa trang nghiêm lại vừa hùng tráng, lúc trầm lắng đau thương, lúc dội maõnh lieät  Tất tạo nên thành công tác phẩm * KL: - Rừng xà nu đánh dấu thành công văn xuôi đại Việt Nam thời chống Mĩ, là hùng ca dân tộc Tây Nguyên khí phách, ngoan cường, dũng cảm đấu tranh - Tính sử thi là nét độc đáo văn học Việt Nam thời đại mới, nó kế tục và phát triển dòng văn học yêu nước đậm đà sắc dân tộc, vẻ đẹp tinh thần truyền thống người Việt Nam Câu Phân tích hình tượng rừng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành GỢI Ý: * MB: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hình tượng cây xà nu - Phân tích hình tượng rừng xà nu * TB:@Ý nghĩa tả thực hình tượng : - Là loại cây họ thông mọc nhiều Tây Nguyên, gỗ và nhựa quý, gần gũi với đời sống đồng bào Tây Nguyên - Rừng xà nu là vẻ đẹp tiêu biểu núi rừng Tây Nguyên - Rừng xà nu bị giặc tàn phá, huỷ diệt ( dẫn chứng) - Rừng xà nu có sức sống mãnh liệt ( dẫn chứng) (64) - Rừng xà nu gắn bó với sống sinh hoạt và chiến đấu dân làng Xô Man : ( dẫn chứng) @ Ý nghĩa biểu tượng người Tây Nguyên và dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ - Gợi đau thương mát ( dẫn chứng) - Gợi phẩm chất kiên cường, bất khuất ( dẫn chứng) - Gợi sức sống bất diệt ( dẫn chứng) @ Nghệ thuật miêu tả : Nhân hoá, ẩn dụ, lặp; lựa chọn chi tiết tiêu biểu… *KL: - Đánh giá chung hình tượng - Ý nghĩa hình tượng tác phẩm, văn học NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH NGUYỄN THI (1928 – 1968) I Kiến thức chung tác giả: Tác giả a Cuộc đời: - Nguyễn Thi (1928- 1968) - Tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê Hải Hậu - Nam Định - Nguyễn Thi sinh gia đinhg nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ bước nên vất vả, tủi cực từ nhỏ - Năm 1943, Nguyễn Thi theo người anh vào Sài Gòn - Năm 1945, tham gia cách mạng - Năm 1954, tập kết Bắc - Năm 1962, trở lại chiến trường miền Nam - Hi sinh mặt trận Sài Gòn tổng tiến công và dậy Mậu thân 1968 b Sự ngiệp sáng tác: - Nguyễn Thi còn có bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn - Sáng tác Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết - Ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 - Tư tưởng và phong cách nghệ thuật: + Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn người dân Nam Bộ +Văn Nguyễn Thi giàu chất thực,phân tích nhân vật sắc sảo,giàu chất Nam Bộ Tác phẩm Những đứa gia đình: a Xuất xứ: Tác phẩm viết ngày chiến đấu ác liệt ông công tác với tư cách là nhà văn chiến sĩ Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng năm 1966) Sau in Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978 b Tóm tắt tác phẩm: Những hồi ức Việt lần tỉnh dậy thứ tư: - Cảm thấy cô đơn, sợ ma cụt đầu, muốn bò tìm nơi súng nổ để với đồng đội - Nhớ lại chuyện hai chị em giành đội, bàn bạc việc nhà đêm trước ngày nhập ngũ Sáng hôm sau đó, hai chị em khiêng bàn thờ mẹ gởi sang nhà chú Năm để lên đường II Kiến thức tác phẩm: (Xem nội dung bài giảng) IV Các dạng đề bản: Câu Cho biết tình truyện và cách trần thuật tác phẩm? GỢI Ý: - Việt bị thươngkhi chiến đấu nên nằm lại chiến trường và lạc đồng đội Anh nhiều lần ngất tỉnh lại Mỗi lần tỉnh là trang hồi úc Việt đồng đội gia đình , từ đó câu chuyện gia đình Việt cách chắp nối (65) - Tình này đã chi phối cách trần thuật tác phẩm : mạch truyện gợi từ trí nhớ miên man đứt quãng người làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; cĩ thể thay đổi đối tượng không gian thời gian đan xen tự và trữ tình: - Câu chuyện vừa đợc thuật, kể cùng lúc tính cách nhân vật đợc khắc họa - Câu chuyện dù không có gì đặc sắc trở nên mẻ, hấp dẫn vì đợc kể qua mắt, lòng và ng«n ng÷, giäng ®iÖu riªng cña nh©n vËt Câu Phân tích khuynh hướng sử thi tác phẩm? GỢI Ý: * MB: Gt Tg, Tp, gt khuynh hướng sử thi tác phẩm * TB: @ Giải thích thuật ngữ: Khuynh hướng sử thi ( Xem lại kiến thức bài Khái quát văn học từ 1945-1975) @ Phân tích chứng minh biểu khuynh hướng sử thi tác phẩm: - Về đề tài: Đề tài đánh giặc cứu nước- Một vấn đề trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nước dân tộc.( Dẫn chứng- P Tích) Hai chị em Việt và Chiến sinh gia đình có truyền thống yêu nước, thời đại nước sôi phong trào chống đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai, hai cùng xung phong đội giết giặc trả thù cho quê hương - Về nhân vật: Mang vẻ đẹp tiêu biểu cho hệ, cho cộng đồng với phẩm chất đẹp đẽ - Anh dũng kiên cường: Với lời thề tử: Nếu giặc còn thì tao mất; Bị thương không rời tay súng…( Dẫn chứng- P Tích) - Về giọng văn: Trang trọng ngợi ca Các nhân vật khắc họa với phẩm chất đẹp đẽ, giọng văn sôi đầy cảm xúc tự hào và tràn đầy tình cảm yêu mến ( Dẫn chứng- P Tích) * KL: - Khẳng định lại khuynh hướng sử thi đã đem lại cho tác phẩm giá trị to lớn - Những đóng góp cho văn học dân tộc năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Câu Phân tích điểm giống và khác tính cách hai chị em Việt và Chiến- Làm bật vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng CM VN năm chống Mỹ cứu nước GỢI Ý: @ Điểm chung: - Cùng sinh gia đình có truyền thống cách mạng, từ ông nội đến ba mẹ chú Năm thím Năm tham gia cách mạng.- Có truyền thống yêu nước và căm thù giặc sâu sắc - Gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc - Cùng có mối thù sâu sắc với quân giặc vì chúng đã giết hại người thân yêu gia đình hai chị e - Cùng có tinh thần xung phong lên đường đánh giặc mà không quản ngại hi sinh gian khổ, tâm đánh giặc trả cho gia đình và quê hương - Giàu tình yêu thương - Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son sắt với quê hương và cách mạng - Coi trọng truyền thống gia đình, thống truyền thống gia đình và truyền thống yêu nước, cách mạng @ Điểm riêng: ۩ Nhân vật Chiến: - Chiến có nét giống mẹ: + Mang vóc dáng má: "hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng… thân người to và nịch" + Đặc biệt giống má cái đêm xa nhà đội: - Biết lo liệu, toan tính việc nhà (“nói nghe in má vậy”), đảm đang, tháo vát - Hình ảnh người mẹ bao bọc lấy Chiến, từ cái lối nằm với thằng út em trên giường buồng nói với đến lối cái "cóc"rồi trở mình - Chính Chiến thấy mình đêm hòa vào mẹ: "Tao đã lựa ý má còn sống má tính vậy, nên tao tính vậy" - Có tính cách đa dạng: + Là cô gái vừa lớn , người chị biết nhường nhịn em, biết lo toan, đảm đang, tháo vát + Được trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, thực lời thề dao chém: “Đã là thân gái thì ta câu: Nếu giặc còn thì tao mất” + Trẻ trung, thích làm duyên làm dáng ۩ Nhân vật Việt (66) - Có nét riêng cậu trai lớn, tính tình còn trẻ con, ngây thơ, hiếu động: + Chiến hay nhường nhịn bao nhiêu thì Việt tranh giành phần với chị nhiêu: bắt ếch, giết giặc, đội … + Thích câu cá, bắn chim, đến đội còn đem theo ná thun túi + Đêm trước ngày lên đường: Trong chị toan tính, thu xếp chu đáo việc (từ út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gởi bàn thờ má), bàn bạc trang nghiêm thì Việt vo lo vô nghĩ: - Vô tư “lăn kềnh ván cười khì khì” - Vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lòng tay” - Ngủ quên lúc nào không biết + Cách thương chị Việt trẻ con: “giấu chị giấu riêng” vì sợ chị trước lời đùa anh em + Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma cụt đầu, gặp lại anh em thì thằng Út nhà “khóc đó cười đó” - Vừa là chiến sĩ dũng cảm, kiên cường: + Còn bé tí: dám xông thẳng vào đá thằng giặc đã giết hại cha mình + Lớn lên: đòi tòng quân để trả thù cho ba má + Khi xông trận: chiến đấu dũng cảm, dùng pháo tiêu diệt xe bọc thép giặc + Khi bị trọng thương: mình chiến trường, mặt không nhìn thấy gì, toàn thân rã rời, rỏ máu tư chiến tiêu diệt giặc “Tao chờ mày … Mày có bắn tao thi tao bắn mày … Mày giỏi giết gia đình tao, còn tao thì mày là thằng chạy” Kế tục truyền thống gia đình Việt và Chiến còn tiến xa hơn, lập nhiều chiến công hiển hách * KL: - Đánh giá nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật - Giá trị và đóng góp các nhân vật tác phẩm và nghiệp st tg và cho nên văn xuôi thời kì KC chống Mỹ cứu nước Câu Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: “Chuyện gia đình dài sông, hệ phải ghi vào khúc Rồi trăm sông gia đình lại cùng đổ biển, "mà biển thì rộng […], rộng nước ta và ngoài nước ta" Chứng minh rằng, thiên truyện Nguyễn Thi, đã có dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ lớp người trước: tổ tiên, ông cha, đời chị em Chiến, Việt GỢI Ý @ Phân tích: - Nội dung vấn đề: Quan niệm Nguyễn Thi - Thể loại: Nghị luận văn học - Thao tác chính: chứng minh - Phạm vi tư liệu: Tác phẩm Những đứa gia Bài viết cần có ý sau: Lđ1 Chuyện gia đình dài sông, hệ phải ghi vào khúc - Chỉ coi là gia đình đã ghi được, làm "khúc" mình dòng sông truyền thống Con không là tiếp nối huyết thống mà phải là tiếp nối truyền thống - Không thể hiểu khúc sau dòng sông không hiểu nguồn đã sinh nó Cũng vậy, ta có thể hiểu đứa (Chiến, Việt) hiểu truyền thống gia đình đã sinh đứa - Chứng minh: Truyền thống chảy từ các hệ ông bà, cha mẹ, cô chú đến đứa con, mà kết tinh hình tượng chú Năm: + Chú Năm không ham sông bến mà còn ham đạo nghĩa Trong người chú Năm phảng phất cái tinh thần Nguyễn Đình Chiểu xa xưa + Chú Năm là thứ gia phả sống luôn hướng truyền thống, sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong câu hò, sổ gia đình) - Hình tượng người mẹ là thân truyền thống: + Một người sinh để chống chọi với gian nguy, khó nhọc "cái gáy đo đỏ, đôi vai lực lưỡng, áo bà ba đẫm mồ hôi" "người sực mùi lúa gạo" thứ mùi đồng áng, cần cù mưa nắng + Ấn tượng sâu đậm là khả ghìm nén đau thương để sống, để che chở cho đàn và tranh đấu (67) + Người mẹ không biết sợ, không chùn bước, kiên cường và cao - Những đứa con, tiếp nối truyền thống: + Chiến mang dáng vóc mẹ, cách nói in hệt mẹ + So với hệ mẹ thì Chiến là khúc sông sau Khúc sông sau chảy xa khúc sông trước Người mẹ mang nỗi đau chồng chưa có dịp cầm súng, còn Chiến mạnh mẽ liệt, ghi tên đội cầm súng trả thù cho ba má + Việt, chàng trai lớn, lộc ngộc, vô tư + Chất anh hùng Việt: không biết khuất phục; bị thương có mình tâm sống mái với kẻ thù + Việt xa dòng sông truyền thống: không lập chiến công mà bị thương là người tìm giặc Việt chính là thân sức trẻ tiến công Lđ2 Rồi trăm sông gia đình lại cùng đổ biển, "mà biển thì rộng […], rộng nước ta và ngoài nước ta" Điều đó có nghĩa là: - Từ dòng sông gia đình nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả, đến đại dương nhân dân và nhân loại.;Chuyện gia đình là chuyện dân tộc hào hùng chiến đấu sức mạnh sinh từ đau thương CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA NGUYỄN MINH CHÂU 1930 - 1989 I Kiến thức tác giả: Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) - Quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Là cây bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh và tài văn học ta nay” (Nguyên Ngọc) - Sau 1975, sáng tác NMC sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức - Tác phẩm chính: (SGK) Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” : a Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác năm 1983 - Năm 1985, in tập “Bến quê” - Năm 1987, in tuyển tập cùng tên - Là sáng tác tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi b Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu … đến “Chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”: Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh - Đoạn 2: Phần còn lại: Câu chuyện người đàn bà hàng chài toà án huyện và ảnh chọn II Kiến thức tác phẩm: (Xem nội dung bài giảng) IV Các dạng đề bản: Câu Hãy tóm tắt nội dung tác phẩm? GỢI Ý - Phùng trưởng phong giao nhiệm vụ chụp ảnh cảnh biển có sương để bổ sung vào boä lòch naêm aáy - Anh đã đến vùng biển miền Trung, trước đây là chiến trường để thi hành nhiệm vụ đồng thời thăm Đẩu người bạn cũ - Sau nhiều ngày phục kích, anh đã chụp cảnh đắt trời cho đó là vẻ đẹp thuyền ngoài xa - Nhưng từ thuyền đó bước là hai vợ chồng hàng chài, người chồng đã đánh đập người (68) vợ cách dã man, người đàn bà không kêu ca, kháng cự, đứa vì bênh mẹ mà đã đánh lại cha Sự việc này lại tiếp tục diễn ra, Phùng đã đánh với lào đàn ông và bị thương nhẹ - Toà án triệu tập người đàn bà đến và khuyên chị nên li dị chồng, người đàn bà không bỏ chồng vì đứa - Tấm ảnh Phùng chọn làm lịch năm ấy, lần Phùng nhìn ảnh, trăn trở hình ảnh người đàn bà vùng biển lại đến với anh Câu Hãy nêu ý nghĩa nhan đề và tình truyện tác phẩm? GỢI Ý * Tình truyện: - Tình mang ý nghĩa nhận thức khám phá, phát đời sống và nghệ thuật + Nghệ sĩ Phùng đến vùng ven biển miền Trung chụp ảnh cho lịch năm sau Anh thấy cảnh thuyền ngoài xa, làn sương sớm, đẹp tranh vẽ Phùng nhanh chóng bấm máy, thu lấy hình ảnh không dễ gì gặp đời + Khi thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bước xuống Anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa ngăn cản bố, đánh lại bố Những ngày sau, cảnh đó lại tiếp diễn Phùng không ngờ sau cảnh đẹp mơ là bao ngang trái, nghịch lý g - Qua đó, nhà văn : đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; không đánh giá người, sống dáng vẻ bên ngoài mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên * Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: - Nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa là ẩn dụ mối quan hệ đời và nghệ thuật + Đó là thuyền có thật đời, là không gian sinh sống gia đình người đàn bà làng chài Ở đó, ngoài vợ chồng họ còn có đàn Cuộc sống khó khăn, đói kém, nơi chật chội… làm người thay đổi tâm tính Trước đây, anh chồng là người hiền lành, lấy chị- người đàn bà xấu xí chăm lo cho sống gia đình- đông con, khó kiếm ăn, sống túng quẫn là nguyên nhân làm cho người chồng trở nên cục cằn, thô lỗ Những cảnh tượng đó, thân phận đó nhìn từ xa thì không thấy + Nhưng chính vì xa nên thuyền cô đơn Đó là đơn độc thuyền nghệ thuật trên đại dương sống, đơn độc người đời Chính thiếu gần gũi, sẻ chia là nguyên nhân bế tắc và lầm lạc Phùng đã chụp cảnh thuyền ngoài xa sương sớm – vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích” “chân lí toàn thiện” Chiếc thuyền là biểu tượng hoàn mĩ mà chiêm ngưỡng nó, anh thấy tâm hồn mình “ ngần” Nhưng “ thuyền đâm thẳng vào bờ”, chứng kiến cảnh đánh đập vợ người đàn ông kia, anh đã “ kinh ngạc vứt máy ánh xuống đất” Anh nhận rằng, cái đẹp ngoài xa ẩn chứa nhiều oái oăm, ngang trái và ngịch lí Nếu không đến gần thì chẳng Phùng có thể phát Xa và gần, bên ngoài và thẳm sâu…đó cùng chính là cách nhìn nhận, cách tiếp cận nghệ thuật chân chính Câu Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy” có ý nghĩa nào? GỢI Ý - Là ảnh đen trắng đã : + Đáp ứng yêu cầu người trưởng phòng sáng kiến + Đáp ứng nhu cầu thưởng thức cái đẹp nghệ thuật người sành nghệ thuật - Ñieåm nhìn cuûa ngheä só Phuøng veà taám aûnh + “ lần ngắm kĩ , tôi thấy lên cái màu hồng hồng ánh sương mai lúc tôi nhìn từ bài xe tăng hỏng” Đó chính là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời, là biểu tượng ngheä thuaät (69) + Và nhìn lâu anh thấy “ người đàn bà bước khỏi ảnh, …… suốt đêm” Đó chính là thân lam lũ, khốn khó, là thật đời - Qua đó, nhà văn muốn gửi thông điệp : + Hãy rút ngắn khoảng cách nghệ thuật và thực sống + Nghệ thuật chân chính không thể tách rời, thoát li sống Nghệ thuật chính là đời và phải vì đời + Người nghệ sĩ cần phải có tài và lòng trung thực, dũng cảm nhìn thẳng vào thực, nhìn vào số phận người Câu Văn “Chiếc thuyền ngoài xa” có ý nghĩa nào? GỢI Ý - “ Chiếc thuyền ngoài xa thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật và đời: nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với đời và vì đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống và người cách toàn diện, sâu sắc - Đồng thời mang đến bài học đúng đắn cách nhìn nhận sống và người : cách đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài tượng - Sự quan tâm tác giả đến với người bất hạnh xã hội, phê phán hành động vũ phu người chồng, đồng thời tác phẩm rung lên hồi chuông báo động tình trạng bạo lực gia đình và hậu khôn lường nó Câu Phân tích nhân vật người đàn bà tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu ? GỢI Ý * MB: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, - Nhân vật người đàn bà hàng chài là nhân vật chính ,coa vai trò quan trọng việc thể hiệïn tư tưởng TP.Nhân vật này đươc khắc hoạ sắc nét,theo lối tương phản bề ngoài và ben trong, thaân phaän vaaøphamr chaát * TB: @ Phân tích nhân vật người đàn bà : ۩ Bên ngoại hình xấu xí,thô kệch là lòng nhân hậu,vị tha,độ lượng,giàu đức hi sinh - Tên gọi :ngươì đàn bà hàng chài - nhân vật gọi cách phiếm định - Ngoại hình : nguời đàn bà trạc ngoài bốn mươi xấu xí, thô kệch, rỗ mặt, lúc nằo xuất với “ khuôn mặt mệt mỏi” - Tuổi : Trạc ngoài bốn mươi  Chị bao người đàn bà vùng biển khác với đời nhọc nhằn lam lũ @ Hoàn cảnh sống - Bị chồng thường xuyên đánh đập “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận năng”; bị chồng đánh “ không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn”ï  Chị âm thầm chịu đựng đau đớn tất là vì đứa ۩ Phaåm chaát, tính caùch : - Nhẫn nhục, chịu đựng : Chị coi việc mình bị đánh phần quen thuộc đời mình, đề nghị giúp đỡ thì chị kiên “ Quý toà……… bỏ nó” Vì chị hiểu “cuộc vật lộn mưu sinh trên mặt nước mà trên thuyền không thể không có đàn ông” - Có lòng tự trọng : Khi biết người lạ và đứa mình chứng kiến cảnh chị bị chồng đánh, chị thấy “ Đau đớn- vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ, nhục nhã” chị đã khóc, vì chị không muốn chứng kiến và xót thương kể đứa chị thương yêu - Tình yêu vô bờ bến : Nguyên nhân nhẫn nhục, cam chịu chính là tình yêu vô bờ bến chị “ đàn bà thuyền chúng tôi phải sống cho không thể sống cho mình”; Chị tìm cách để tránh làm tổn thương đến đứa mình : xin đưa lên bờ mà đánh, gửi thằng Phác (70) lên với ông ngoại; chị đau đớn xót xa thấy thương mẹ mà hận bố, đánh trả bố - Người đàn bà thất học giàu lòng vị tha và thấu hiểu lẽ đời : Trong sống đau khổ triền miên, chị chắt lọc niềm vui hạnh phúc nhỏ nhoi “nhìn ăn no, vợ chồng cái sống hoà thuận, vui vẻ ” Hiểu nguyên nhân dẫn đến hành động vũ phu chồng mình “ vì ngheøo khoå, nhieàu ”  Chị là người phụ nữ bao dung,nhân hậu, vị tha, giàu lòng yêu thương và đức hi sinh – tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, ta càng thấy rõ : Không thể dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, tượng sống, không thể có cái nhìn chiều, phiến diện với người và đời * KTVĐ: - Nhận xét khái quát người đàn bà hàng chài - Vò trí cuûa nhaân vaät taùc phaåm Câu Phân tích hai phát người nghệ sĩ GỢI Ý * Phát thứ nhất: vẻ đẹp nghệ thuật - “ phục kích” buổi sáng, người nghệ sĩ đã phát “Một cảnh đắt trời cho”, hoạ diệu kì thiên nhiên, sống đã ban tặng cho người, phần thưởng cao quý trời cho để thưởng cho nguời nghệ sĩ dày công mai phục + “Trước mắt tôi là tranh mực tàu danh hoạ thời cổ Mũi thuyền in nét …….từ đường nét đến ánh sáng hài hoà và đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích”  ngòi bút đặc tả vẻ đẹp vừa cổ kính vừa mơ màng - Người nghệ sĩ đã trở nên “bối rối” và “trong trái tim có cái gì bóp thắt vào”  Niềm hạnh phúc người nghệ sĩ : khám phá,sáng tạo và cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu + “ Tôi tưởng chính mình…….của tâm hồn” Ở đây người nghệ sĩ đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mĩ cái đẹp có tác dụng lọc tâm hồn  Với nhà nghệ sĩ chân chính, không niềm vui nào khám phá vẻ đẹp bất ngờ thiên nhiên và sống Nhưng để có khoảng khắc hoi đó, người nghệ sĩ phải kiên trì, phải vượt khó, phải ham mê, hết mình vì nghệ thuật Một vẻ đẹp coi là toàn bích có hoà hợp tự nhiên và người * Phát thứ hai người nghệ sĩ : thực đời - Một cảnh tượng phi thẩm mĩ : Từ thuyền là gia đình : người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu , người đàn ông thô kệch, dằn , độc ác - Phi nhân tính : người chồng đánh vợ cách thô bạo, đứa thương mẹ đã đánh lại cha…  Một tranh không thi vị chút nào, nó là cai gai góc, trần trụi đau đớn đời giống trò đùa quái ác sống - Phùng kinh ngạc đến thẫn thờ “ Tất …….há mồn nhìn” anh không tin vào mắt mình Đằng sau vẻ đẹp diệu kì tạo hoá là cái ác cái xấu Tóm lại : Nhà văn : đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; không thể đánh giá người, sống dáng vẻ bên ngoài mà phải sâu tìm hiểu , phát chất bên Câu Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Anh (chị) hãy làm rõ điều đó GỢI Ý - Tình huoáng truyeän : + Nghệ sĩ Phùng đến vùng biển miền Trung chụp ảnh cho lịch năm sau Anh thấy (71) caûnh thuyền ngoài xa, làn sương sớm, đẹp tranh vẽ Phùng nhanh chóng bấm máy, thu lấy hình ảnh không dễ gì gặp đời + Khi thuyền vào bờ, Phùng thấy hai vợ chồng hàng chài bước xuống Anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa can và đánh lại bố Những ngày sau, cảnh đó lại tiếp diễn Phùng không ngờ sau cảnh đẹp mơ là bao ngang trái, nghịch lí đời thường - Các nhân vật với tình + Tình truyện tạo nên nghịch cảnh vẻ đẹp thuyền ngoài xa với cái thật gần là ngang trái gia đình thuyền chài Gánh nặng mưu sinh đè trĩu nặng trên vai cặp vợ chồng Người chồng trở thành kẻ vũ phu Người vợ vì thương nên nhẫn nhục chịu đựng ngược đãi chồng mà không biết mình đã làm tổn thương tâm hồn đứa Cậu bé thương mẹ, bênh vực mẹ thành caêm gheùt cha mình + Chánh án Đẩu tốt bụng lại đơn giản cách nghĩ Anh khuyên người đàn bà bỏ chồng là xong, mà không biết bà cần chỗ dựa kiếm sống để nuôi khôn lớn - YÙ nghóa khaùm phaù : + Ở tình truyện này, cái nhìn và cảm nhận nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu là khám phá, phát sâu sắc đời sống và người + Đẩu hiểu nguyên người đàn bà không thể bỏ chồng là vì đứa Anh vỡ lẽ nhiều ñieàu caùch nhìn nhaän cuoäc soáng + Phùng thấy thuyền nghệ thuật thì ngoài xa, còn thật đời lại gần Câu chuyện người đàn bà toà án huyện giúp anh hiểu rõ cái có lý cái tưởng nghịch lỹ gia đình thuyền chài Anh hiểu thêm tính cách Đẩu và hiểu thêm chính mình  Tình truyện Chiếc thuyền ngoài xa có ý nghĩa khám phá, phát thật đời sống, tình nhận thức + Tình truyện này đã nhấn mạnh thêm mối quan hệ gắn bó nghệ thuật và đời, khẳng định cái nhìn đa diện, nhiều chiều đời sống, gợi mở vấn đề cho sáng tạo nghệ thuật Câu Nêu cảm nghĩ các nhân vật tác phẩm: người đàn bà, người chồng vũ phu, thằng Phác, nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu GỢI Ý @ Người đàn bà hàng chài : - Một người đàn bà xấu xí, nghèo khổ, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp giàu đức hi sinh và lòng vị tha … @ Người chồng vũ phu: - Dáng vẻ bề ngoài : thô kệch, dằn, độc ác - Bản chất : Một anh trai cục tính hiền lành lắm”, “ không đánh vợ” - Hoàn cảnh : nghèo khổ , túng quẫn vì trốn lính , nhiều Trở thành người đàn ông độc ác, vũ phu, coi việc đánh vợ phương cách để giải toả uất ức, khổ đau  Người chồng là nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt vừa là thủ phạm gây đau khổ cho người thân yêu mình Ông vừa đáng thương vừa đáng lên án @ Thaèng Phaùc : - Là đứa trai còn nhỏ tuổi có tình thương mẹ dạt dào, làm cách để bênh vực mẹ lí lẽ đứa trai vùng biển - Hành động đánh trả lại cha để bênh vực mẹ là hành động không thể chấp nhận  Là đứa trẻ đáng thương vì đẩy vào tình oái oăm, khó xử @ Ngheä só Phuøng (72) - Từng là người lính chiến trường vào sinh tử, Phùng căm ghét bất công, áp bức, sẵn saøng laøm taát caû vì ñieàu thieän, leõ coâng baèng - Anh thật xúc động, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi thuyền vè biển trước buổi bình minh - Anh tức giận chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh đạp vợ con: “ ngạc nhiên”, “ há mồn mà nhìn” “ vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới “  Hành động anh nói lên nhiều điểu : + Chiếc thuyền nghệ thuật thì ngoài xa, khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, thật đời lại gần + Đừng vị nghệ thuật mà quên đời, lẽ nghệ thuật chân chính luôn là đời và vì đời + Trước là nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là người biết yêu ghét, vui buồn trươc lẽ đời thường tình, biết hành động để có sống xứng đánh với người @ Chánh án Đẩu : - Là người có lòng tốt , sẵn sàng bảo vệ công lí anh chưa thực sâu vào đời sống nhân dân Lòng tốt đáng quý chưa đủ Luật pháp là cần thiết cần phải vào đời sống Cả lòng tốt và pháp luật phải đặt vào hoàn cảnh cụ thể, không thể áp dụng ào ào đối tượng  Qua đó, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp : đừng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá việc , tượng caùc moái quan heä ña dieän, nhieàu chieàu HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT LƯU QUANG VŨ (1948 – 1988) I Kiến thức tác giả: Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức - Lưu Quang Vũ là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… thành công là kịch - Lưu Quang Vũ trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80, là nhà soạn kịch tài VHNT Việt Nam đại - Các TP: (sgk) - Lưu Quang Vũ tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” + Vở kịch Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981,được công diễn vào năm 1984 + Từ cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc + Đặc điểm thể loại kịch: - Phản ánh sống việc khám phá, phát mâu thuẫn, xung đột - Diễn đạt hành động, ngôn ngữ đối thoại - Quá trình vận động thông thường: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút Vị trí đoạn trích: Trích cảnh VII Đây là đoạn kết kịch, đúng vào lúc xung đột trung tâm kịch lên đến đỉnh điểm (Cao trào) Sau tháng sống tình trạng "bên đằng, bên ngoài nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình và tự chán ghét chính mình, muốn thoát khỏi nghịch cảnh trớ trêu(Mở nút) II Kiến thức tác phẩm: (Xem nội dung bài giảng) IV Các dạng đề bản: Câu Từ câu nói Trương Ba “ Không thể sống bên đằng bên ngoài nẻo, tôi muốn là tôi trọn vẹn” Hãy nói lên suy nghĩ em quan niệm sống nêu trên (73) GỢI Ý * MB: Giới thiệu vấn đề( Có thể từ kịch Hồn Trương Ba… nêu quan niệm sống TB): Cuộc sống là điều quí giá mà người có - Song sống nào để có ý nghĩa, sống tốt đẹp thì đó là điều mà chúng ta cần phải suy nghĩ và lựa chọn Trong kịch Hồn Trương Ba… * TB: @ Giải thích: Thế nào là sống bên đằng bên ngoài nẻo? - Sống không có hòa hợp thể xác và tâm hồn, sống không thật, giả tạo Đó là sống không đáng sống, không nên sống Con người ta cần phải có sống hài hòa thể xác và tinh thần, sống đúng với gì mình có @ Chứng minh: Đó là quan niệm sống hoàn toàn đúng đắn ( Chứng minh) @ Bình luận: Tuy nhiên sống không phải lúc nào thật trắng đen rõ ràng có tình buộc người ta phải có cách xử cho phù hợp, có thể không thật để tránh chuyện không hay - Song cách sống quan niệm đã nêu là lí tưởng đẹp đẽ - Là học sinh niên bước vào đời cần trau dồi vốn sống cho thân và cách sống hài hòa trọn vẹn là mình là quan niệm sống cần phát huy Câu Phân tích đoạn trích để làm bật tư tưởng tác phẩm GỢI Ý * MB: - “HTB DHT”(1981) là kịch xuất sắc LQV Vở kịch hình thành dựa trên cốt truyện DG Bằng việc hư cấu và sáng tạo ông đã đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa tư tưởng và triết lí nhân văn sâu sắc - Đoạn trích là đấu tranh thể xác và tâm hồn, qua nghịch cảnh người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo và dung tục bảo vệ sống đích thực cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách xứng đáng với người * TB: @ Xung đột HTB và XHT( Cảnh 7) đây là đấu tranh bên là phần hồn cao bên là phần xác dung tục HT Bị chết cách oan uổng vô tâm tắc trách NT, lại BĐ “sửa sai” cách vô lí cho HTB nhập vào XHT Bị xác thịt điều khiển dẫn đến linh hồn bị nhiễm độc cái tầm thường Ý thức điều đó, hồn TB dằn vặt đau khổ và định cách tách để sống độc lập, hướng tới hoàn thiện nhân cách -> Nhưng lí lẽ yếu ớt TB đã bị Xác hàng thịt lấn át, thấm thía nghịch cảnh, TB trở lại Xác hàng thịt tuyệt vọng -> Qua màn hội thoại, ta thấy TB BĐ trả lại sống là sống không đáng sống vì cái cao phải dung hòa với cái thấp hèn dung tục thì đó là bi kịch Tâm hồn và thể xác người là hai thực thể có mối quan hệ hữu không thể vênh lệch tách rời Xác thịt có nhu cầu sống nhu cầu mang tính năng, hồn mang tính chất cao góp phần điều chỉnh thể xác hòa hợp vươn tới hoàn thiện nhân cách - Cuộc tranh cãi gữa hồn và xác là bi kịch thứ TB vì xác đã thắng Tg cảnh báo, người phải sống cái tầm thường dung tục thì tất yếu bị nhiễm độc cái xấu, cái đẹp bị lấn át tàn phá @ Xung đột Hồn TB với gia đình: TB ngày càng dằn vặt ông nhận thấy điều tệ hại mà mình đã, và gây cho người thân mình Và họ đau khổ trước tha hóa TB -> Qua màn đối thoại, tất người thân yêu đã xa dần TB vì hồn ông dần mờ khuất còn lại xác hàng thịt thô lỗ hữu nhà gây phiền toái chướng tai gai mắt TB bị đẩy vào bi kịch đau đớn thứ hai đẩy ông vào tình cảnh buộc phải lựa chọn: Thỏa hiệp hay đấu tranh và TB đã chọn đường đấu tranh @ Xung đột Hồn TB với Đế Thích, TB tự đấu tranh với thân mình để thoát khỏi nghịch cảnh - Gặp ĐT, TB thể thái độ kiên chối từ, không chấp nhận cs “ hồn nơi, thân xác nẻo” khẳng định muốn sống sống trọn vẹn là mình - Thẳng thắn trích, vạch sai lầm ĐT: Những suy nghĩ đơn giản sống, lòng tốt hời hợt… => Xung đột đẩy đến đỉnh điểm để hóa giải nghịch cảnh TB trả lại xác cho anh hàng thịt chấp nhận cái chết để linh hồn thản và hóa thân vào các vật thân thương tồn vĩnh bên người thân mình Màn kết giàu chất thơ sâu lắng, vừa tạo súc cảm lòng người đọc Tác (74) giả đã đem lại âm hưởng lạc quan cho người đọc đồng thời truyền thông điệp chiến thắng cái đẹp cái thiện và sống đích thực * KL: - Qua đoạn trích LQV muốn gửi tới người đọc thông điệp vừa gián tiếp vừa trực tiếp vừa gián tiếp vừa liệt vừa kín đáo vừa sâu sắc thời đại ông: Được sống làm người đáng quí thật sống đúng là mình sống trọn vẹn với gì mình có và theo đuổi còn quí giá - Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác và tâm hồn Con người luôn phải biết đấu tranh với nghịch cảnh với chính thân mình chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới giá trị tinh thần cao quí THUỐC – LỖ TẤN (1881 – 1936) I Kiến thức tác giả: Tác giả : - Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, Tên chữ là Dự Tài (26/6/1881- 19/10/1936) - Quê: Huyện Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc - Xuất thân gia đình quan lại sa sút - Năm 13 tuổi , chứng kiến cảnh người cha bị bệnh không thuốc mà chết , ông ôm ấp nguyện vọng học thuốc từ đó - Ông là trí thức yêu nước có tư tưởng tiến bộ, học nhiều nghề: hàng hải, khai mỏ, nghề thuốc Đang học nghề y, lần xem phim thấy người Trung Quốc khoẻ mạnh, hăm hở xem quân Nhật chém người Trung Quốc làm gián điệp cho Nga Ông giật mình nhận “ Chữa bệnh thể xác không quan trọng tinh thần” Thế là ông chuyển sang làm nghề văn nghệ, tâm làm văn nghệ với mong muốn cứu nước cứu dân -Toàn sáng tác Lỗ Tấn chủ yếu là tập truyện ngắn:Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối và nhiều tạp văn - Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui bệnh tinh thần cho quốc dân với chủ đề “ Phê phán quốc dân tính”, nhằm làm thay đổi bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa - Lỗ Tấn xứng đáng là nhà văn thực xuất sắc Trung Quốc - Nhà thơ Trung Quốc tiếng là Quách Mạc Nhược nói “Trước Lỗ Tấn, chưa có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” Bác Hồ từ tuổi niên đã thích đọc Lỗ Tấn tiếng Trung Quốc.Năm 1981 giới kỉ niệm 100 năm năm sinh và tôn vinh ông là danh nhân văn hoá giới Tác phẩm : a Xuất xứ - Tác phẩm viết vào tháng 4/ 1919 Đăng trên tạp chí "Tân niên"(5/1919) b Chủ đề - Tác phẩm nói lên tê liệt, u mê, mông muội quần chúng nhân dân và bi kịch không hiểu được, không ủng hộ người cách mạng tiên phong Qua đó tác giả đưa câu hỏi: phải tìm phương thuốc nào để chữa chạy bệnh u mê, đớn hèn dân tộc c.Tóm tắt : - Vợ chồng Hoa Thuyên – chủ quán trà, có trai bị ho lao - Nhờ người giúp, lão Hoa Thuyên tìm đến cai ngục mua bánh bao tẩm máu tử tù mang cho ăn,vì cho nó khỏi bệnh - Đúng lúc lúc thằng ăn bánh, người khách quán trà bàn tán người tử tù vừa bị chết chém sáng Đó là Hạ Du, người chiến sĩ cách mạng kiên cường - Nhưng không hiểu gì anh nhiều người cho Hạ Du là điên - Năm sau, vào tiết Thanh minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên viếng mộ - Hai người mẹ đau khổ bắt đầu có đồng cảm với Họ ngạc nhiên thấy trên mộ Hạ Du có vòng hoa - Bà mẹ Hạ Du lẩm bẩm mình “Thế này là nào nhỉ?” II Kiến thức tác phẩm: Nhan đề: - Nhan đề tác phẩm có lớp nghĩa: (75) + Trước hết đó là thứ thuốc chữa bệnh lao người dân u mê, lạc hậu Một cách chữa bệnh đầy mê tín - lấy máu người để chữa bệnh lao Rốt cục bệnh chết oan khốc không khí ẩm mốc hôi mùi nước Trung Hoa lạc hậu + Mọi người phải ngộ đó là thứ thuốc độc, phản khoa học, phải tìm phương thuốc khác + “Thuốc” còn đề cập đền vấn đề khác sâu xa và khái quát hơn, đó là u mê, đớn hèn, ngu muội chính trị - xã hội quần chúng và bi kịch không hiểu, không ủng hộ người cách mạng tiên phong (Xem nội dung bài giảng) V Các dạng đề : Câu Bức tranh hai mùa và ý nghĩa hình ảnh vòng hoa? GỢI Ý - Mùa thu:+ Tàn úa, héo rụng -> cõi chết + Cái chết người là u mê, có ý nghĩa lời cảnh tỉnh - Mùa xuân: + Hi vọng -> Hai người mẹ bước qua đường mòn cố hữu để động viên nhau, họ bắt đầu có đồng cảm - Vòng hoa trên mộ Hạ Du: Hứa hẹn tương lai tươi sáng Sức sống bất diệt linh hồn người CM Cái chết là gieo mầm cho niềm tin yêu sống tương lai -> Niềm lạc quan tiền đồ CM - Câu hỏi người mẹ: Thế là nào?: -> Sự thức tỉnh quần chúng bắt đầu Câu Em hiểu gì nhân vật Hạ Du TP Thuốc? GỢI Ý - NV không mt cách trực tiếp mà gián tiếp tái qua lời đám đông -> NT hư cấu và nt miêu tả - Hạ Du lên: + Là người sớm giác ngộ CM + Có lý tưởng rõ ràng: Lật đổ ngai vàng, đánh đuổi ngoại tộc để giành độc lập + Có tinh thần dũng cảm, kiên cường, dám xả thân vì nghĩa lớn lại bị nhân dân coi là giặc -> Bi kịch tất yếu - Thái độ TG: + Phê phán thoát ly quần chúng các chiến sĩ CM + Phê phán lạc hậu mặt chính trị quần chúng -> Do đầu độc tư tưởng PK Câu Bức tranh nghĩa địa và hình ảnh đường mang ý nghĩa gì? GỢI Ý - Bức tranh nghĩa địa: + Con đường mòn nhỏ hẹp -> Ranh giới + Nghĩa địa người bị chết chém, tù – Bên tay trái + …………………………… nghèo – Bên tay phải -> Cả hai nơi mộ dày khít bánh bao - Ý nghĩa: Sự phân biệt, tách rời -> Nếu u mê, tương tàn lẫn lộn, uống máu lẫn thì tương lai TQ còn là nấm mồ Câu Câu chuyện quán trà… GỢI Ý - Bàn tán: + Khẳng định niềm tin vào thuốc + Người bị chém làm CM: Gọi người làm CM là giặc + Cho rằng: “ Thiên hạ Mãn Thanh là chúng ta” là nực cười + Hả hê thấy Hạ Du bị chém, bị đánh -> Họ chính là HA quần chúng nhân dân không hiểu gì CM, mê muội, mù quáng Câu Qua cảnh đám đông chen lấn pháp trường và bàn luận quán trà, Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì? GỢI Ý (76) * Hình ảnh đám đông quần chúng: - Buổi sáng sớm, pháp trường , lão Hoa mua bánh bao tẩm máu tử tù chữa bệnh cho thì bị đám đông xô đẩy ào ào,chen bật lão suýt ngã.Đó là người xem hành hình nhà cách mạng Hạ Du Đám đông này khiến ta liên tưởng đến đám đông xem hành hình người Trung Quốc chống Nhật khiến Lỗ Tấn đến định : Chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân -Khi trời sáng hẳn, quán trà đã đông khách lão Hoa , Cậu Năm Gù ,Cả Khang ,người râu hoa râm… cùng bàn tán cái chết Hạ Du với thái độ miệt thị Họ cho anh là cái “thằng khốn nạn”, “hắn điên thật rồi”.Và họ cho cái chết Hạ Du có hai người gặp may May là Cụ Ba nhờ tố cáo cháu mình nên thưởng số tiền lớn mà gia đình khỏi bị liên luỵ, còn lão Hoa thì có máu Hạ Du để chấm bánh bao làm thuốc chữa bệnh cho thằng Thuyên Tóm lại, qua hai việc trên,và ngôn ngữ người kể chuyện , ta thấy đám đông quần chúng thật là mê muội Sự hiểu biết và thái độ họ vấn đề đất nước,về bệnh tật ,về đời còn quá hạn chế.Nói Lỗ Tấn thì họ “ngủ quên cái nhà hộp sắt không có cửa sổ” Phải làm nào đó để thức tỉnh họ.Ta thấy nhân vật Hạ Du là người yêu nước anh thật cô đơn SỐ PHẬN MỘT CON NGƯỜI A SÔ – LÔ – KHỐP (1905 – 1984) I Kiến thức tác giả: (Câu Hãy trình bày nét tác giả?)1 Tác giả a Cuộc đời : - Mi- khai-in Alếch-xan đrô- vích Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn Nga lỗi lạc, đã nhận giải thưởng Nô-ben văn học (1965) Là nhà tiểu thuyết có tài, ông liệt vào hàng các nhà văn lớn kỉ XX - M.Sô-lô-khốp sinh trưởng vùng sông Đông Ông tham gia cách mạng từ khá sớm ( thư kí uỷ ban trấn, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ ) - Năm 1922, ông lên Mát-xcơ – va làm việc để kiếm sống, thời gian rảnh rỗi ông giành cho việc tự học và đọc văn học - Năm 1925 ông trở quê nhà và bắt đầu viết tác phẩm tâm huyết đời mình – Tiểu thuyết Sông Đông êm đềm Đến 1940 hoàn thành và đánh giá cao - Naêm 1926 oâng cho in hai taäp truyeän ngaén : Thaûo nguyeân xanh vaø Truyeän soâng Ñoâng - Năm 1932 ông kết nạp vào Đảng Cộng Sản Liên Xô - Năm 1939, ông bầu làm việc sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô - Trong chiến tranh vệ quốc , ông theo sát Hồng quân trên nhiều chiến trường với tư cách là phóng viên bào thật b Sự nghiệp : - Tác phẩm tiêu biểu : Thảo nguyên xanh, Truyện sông Đông, Sông Đông êm đềm, Số phận người - Tác phẩm M.Sô-lô- khốp thể cách nhìn chân thực sống và chiến tranh + Sô-lô-khốp am hiểu và đồng cảm sâu sắc với ngời trên mảnh đất quê hơng + Đặc điểm bật chủ nghĩa nhân đạo Sô-lô-khốp là việc quan tâm, trăn trở số phận đất níc, cña d©n téc, nh©n d©n còng nh vÒ sè phËn c¸ nh©n ngêi + Trong sáng tác ông, chất bi và chất hùng, chất sử thi và chất tâm lí luôn đợc kết hợp nhuần nhuyễn - Phong cách nghệ thuật: + Viết đúng thật - thật tôn trọng câu văn, chi tiết, hình ảnh (77) + Dám nói lên thật dù đôi khắc nghiệt cay đắng + Sứ mệnh cao nghệ thuật là:”ca ngợi nhân dân-người lao động, nhân dân-người xây dựng, nhân dân anh hùng” Tác phẩm -TP tiêu biểu:Truyện Sông Đông, Thảo nguyên xanh, Sông Đông êm đềm… - Truyện ngắn :Số phận người (1957) +TP là cột mốc quan trọng mở chân trời cho văn học Xô Viết +Truyện có dung lượng tư tưởng lớn khiến cho có người liệt nó vào loại tiểu thuyết anh hùng ca II Kiến thức tác phẩm: (Xem nội dung bài giảng) IV Các dạng đề liên quan: Câu Hãy nêu xuất xứ tác phẩm? GỢI Ý - Truyện ngắn Sè phËn ngêi cđa S«-l«-khèp công bố lần đầu tiên trên bào Sự thật, số ngà 31- 12- 1956 và 1-1-1957 Về sau in tập Truyện sông Đông - Truyện có ý nghĩa khá quan trọng toàn phát triển văn xuôi Xô viết suốt giai đoạn sau này Bởi, người ta có thể tìm thấy tác phẩm này tìm tòi chủ yếu văn học Xô Viết đại Đây là tác phẩm đầu tiên văn học Xô Viết, đó nhà văn tập trung thể hình tượng bất hạnh sau chiến tranh, nhìn sống và chiến tranh cách toàn diện - Truyeän lµ cét mèc quan träng më ch©n trêi míi cho v¨n häc X« ViÕt TruyÖn cã mét dung lîng t tëng lín khiÕn cho cã ngêi liÖt nã vµo lo¹i tiÓu thuyÕt anh hïng ca Câu Hình tượng Xô – cô – lốp gợi cho anh chị suy nghĩ gì? GỢI Ý - Xô-cô-lôp là biểu tượng người đâu khổ vì chiến tranh: nhà cửa, quê hương, người thân yêu, bị chiến tranh vùi dập không niềm tin và hi vọng - Là người giàu lòng nhân ái và đầy nghị lực : + Hoà bình lập lại, Xô-cô-lốp trở với sống đời thường, nối đau mát không ngừng giày vò anh Anh tìm an ủi, nguôi ngoai công việc + Từ chính nỗi đau ấy, anh không ngừng vươn lên Đỉnh cao ý chí bất khuất và lòng nhân ái cao vô hạn đó là việc anh nhận là bé Vania làm con- cậu bé mồi côi cha mẹ không người thân thích, lang thang đầu đường Hành động đã khiến Xô-cô-lốp trở thành biểu tượng bất diệt người Nga chaân chính + Trong đau khổ người tìm đến nương tựa Đấy chính là ý nghĩa cao lẽ sống Còn gì cao hơn, chính bàn tay người bị chiến tranh bất nhân vùi dập lại cưu mang sinh linh bé bỏng, mầm sống, mầm tương lai cho dân tộc, đất nước Câu Truyện “Số phận người” gợi cho anh (chị) lẽ sống cao đẹp nào? GỢI Ý - Trong đời người có thể lựa chọn cho mình cách sống khác nhau, lẽ sống cao quý là biết hi sinh mình vì người khác Xô-cô- lốp là biểu tượng tuyệt vời cho lối sống - Khi đất nước lâm nguy, anh sãn sàng nhập ngũ, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Khi mát liên tục diễn ra, anh gắng chịu để đứng vững, làm công dân tốt cho Tổ quốc - Ý nghĩa sống anh luôn gắn với người thân và đồng loại Trong khổ đau, anh ngẩng cao đầu, maát maùt anh vaãn soáng nhö moät anh huøng bình dò - Cũng bao người bình thường khác, để vơi nỗi đau mát, Xô-cô-lốp tìm đến với men rượu và suýt bị “ chìm nghỉm” đó Thế ý thức mối nguy hại, anh đã tự kiềm chế và tránh xa - Khi đứa bé cần che chở, Xô-cô-lốp nén nỗi đau riêng để chăm sóc nó người cha Và (78) anh đã phần nào tìm an ủi từ chú bé Hai tâm hồn cô độc nương tựa vào và cùng toả aám cho - Vani a là biểu tượng cho tương lai đất nước Chăm sóc Vania, Xôcôlốp đặt hi vọng vào vững bền và tươi đẹp cho Tổ quóc mà anh đã trả giá quá đắt cho nghiệp bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Câu Tìm cái truyện ngắn Số phận người việc miêu tả chiến tranh vệ quốc vĩ đại nhân dân Liên Xô? GỢI Ý - Là cột mốc đánh dấu giai đoạn phát triển văn học Xô- Viết : cách nhìn và cách mô tả thực sống vô cùng phức tạp chiến tranh : Chiến công hiển hách nhân dân Xô Viết chiến tranh giữ nước vĩ đại - Miêu tả chiến tranh mặt thật nó : mát , hi sinh , thảm hoạ diệt chủng bọn phát xít - Nhân vật chính là anh hùng vô danh , là chiến sĩ kiên cường với trái tim nhân hậu - Cách kể chuyện , tả cảnh, chọn lựa chi tiết dặc sắc , vẽ chân dung và dõi theo tâm trạng nhân vaät ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ HÊ – MINH – UÊ (1899 – 1961) I Kiến thức tác giả: (Câu Hãy trình bày nét tác giả?) - Ơ-nit Hê-minh-uê (1899- 1961) - Là nhà văn Mĩ đã để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây và góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn trên giới nói chung - Ông bước vào đời với nghề viết báo và làm phóng viên kết thúc chiến tranh Thế giới thứ hai - Ý đồ sáng tác: “viết áng văn xuôi đơn giản và trung thực người” - Là người đề xướng nguyên lí sáng tác “Tảng băng trôi” – tác phẩm nghệ thuật tảng băng trôi - Những tác phẩm tiếng Hê-minh-uê: + Mặt trời mọc (1926), + Giã từ vũ khí (1929), + Chuông nguyện hồn (1940) + Ông già và biển (1952) @ Tác phẩm Ông già và biển cả: @ Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1952, sau gần 10 năm sống Cu - ba, Huê – minh - uê cho đời tác phẩm Ông già và biển (Câu Hãy tóm tắt tác phẩm?) - Nhân vật chính tác phẩm “Ơng già và biển cả”û là lão Xan – ti – a - gô Ơng đánh cá vùng nhiệt lưu, đã lâu không kiếm cá nào - Đêm ngủ lão mơ thời trai trẻ với tiếng sóng gào, hương vị biển, tàu và đàn sư tử Thế rồi, mét lÇn ®i c©u mét m×nh có cá lớn , tính khí kỳ cục mắc mồi - Đây là cá kiếm to lớn, hùng dũng mà ông mơ ước Sau vật lộn thẳng và nguy hiểm, Xan – ti – a - gô chế ngự và giết cá - Nhưng lúc ông già quay vào bờ, đàn cá mập đuổi theo rỉa thịt cá kiếm Ơâng phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với đàn cá mập - Tuy vậy, Xantiagô nghĩ “không cô đơn nơi biển cả” Khi ông già mệt mỏi rả rời vào đến bờ, thì cá kiếm “ dài thuyền có tới sáu bảy tấc” còn trơ xương Tóm tắt đoạn trích giảng: (79) - Truyện kể lại ba ngày hai đêm khơi đánh cá ông lão Xantiagô.Một cá kiếm lớn đã cắn câu và lôi thuyền ông lão biển khơi xa Chỉ mình ông lão khung cảnh mênh mông trời biển ,ông chuyện trò với mây nước ,chim cá , ghì chặt sợi dây câu,đuôỉ theo cá lớn và chiến thắng nó Rồi ông lại phải chiến đấu với đàn cá mập xông vào xâu xé cá kiếm Rốt cục, ông vào bờ đau đớn mệt mỏi rã rời còn cá kiếm còn là xương to tướng và trơ trụi (Câu Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm?) @ Giá trị nội dung: - Cuộc tìm kiếm cá lớn nhất, đẹp đời mình - Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm người lao động Xã hội - Thể nghiệm thành công và thất bại người nghệ sĩ đơn độc theo đuổi mơ ước sáng tạo, trình bày nó trước mắt ngưòi đọc - Mối liên hệ người và thiên nhiên @ Giá trị nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản,nhân vật không nhiều, lối viết giản dị phần chìm lớn, gợi nhiều tầng ý nghĩa - Tác phẩm tiêu biểu cho nguyên lí sáng tác “tảng băng trôi” (3 Đoạn trích: a Vị trí đoạn trích: Nằm cuối truyện, kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt cá kiếm b.Bố cục: - Phần 1: từ đầu …bông bềnh theo sóng:diễn biến chinh phục cá kiếm ông lão - Phần : còn lại : Hành trình trở ông lão.) II Kiến thức văn bản: (Xem nội dung bài giảng) IV Các dạng đề liên quan: Câu Nguyên lí tảng băng trôi thể nào qua đoạn trích Ông già và biển cả? GỢI Ý: - Hê – minh – uê là người đề xướng và sáng tác theo nguyên lí tảng băng trôi: Tác phẩm nghệ thuật giống tảng băng trôi, phần ngôn từ không nhiều phần chìm – phần ẩn ý lại lớn - Phần là chi tiết tả thực săn bắt cá, bật lên là hình ảnh ông lão đánh cá lành nghề, đơn độc, mệt mỏi rã rời cố gắng bắt cá kiếm - Phần chìm: nằm nghĩa biểu tượng hai hình tượng: + Ông lão đánh cá: thực ước mơ bắt cá lớn đời mình, biểu tượng cho vẻ đẹp ước mơ và hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực + Con cá kiếm: cá với vẻ đẹp kiêu hùng – đặc biệt nó chưa bị chinh phục, biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà người thường theo đuổi đời; cá bị giết không còn vẻ đẹp, hùng dũng trước, là chuyển biến từ hình ảnh ước mơ sang thực – không còn xa vời, khó nắm bắt Có người ta luôn theo đuổi ước mơ Câu So sánh hình ảnh cá kiếm trước và sau ông lão chiếm nó.điều này gợi cho anh chị suy nghĩ gì? Vì có thể coi cá kiếm biểu tượng? GỢI Ý: - Hình ảnh cá kiếm trước ông lão chiếm nó thật là đẹp Vẻ đẹp nó miêu tả trực tiếp từ xa gần , từ cảm nhận trực tiếp đến cảm nhận gián tiếp Nó bình tĩnh ,cao thượng, hùng dũng ,duyên dáng…trong mắt ông lão Sự xuất lần cuối cùng nó thật ấn tượng : Tung mình lên không trung đã mang cái mình cái chết Nó là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên ,là biểu tượng cho vẻ đẹp ước mơ khát vọng kì vọng người - Nhưng ông lão chiếm nó thì da cá chuyển từ màu tía ánh bạc sang màu trắng bạc , và nó nắm ườn mình trên biển…Phải đó chính là chuyển biến từ hình ảnh ước mơ sang thực- nó không còn xa vời khó nắm bắt và chính vì mà không còn đẹp đẽ ,huy hoàng trước *Tóm lại: Qua đoạn trích ta thấy: - Hình ảnh cá kiếm đẹp đẽ ,to lớn , mạnh mẽ ,khôn ngoan , cao thượng…biểu tượng cho vẻ đẹp (80) thiên nhiên và mơ ước người - Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-go quật cường ,người chiến thắng cá kiếm kĩ nghề nghiệp điêu luyện và tâm không gì lay chuyển biêủ tượng cho hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực (81)

Ngày đăng: 15/09/2021, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w