Tai lieu TCCT mon TTHCM

4 20 0
Tai lieu TCCT mon TTHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Độc lập dân tộc không phải là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam, mà thực hiện độc lập dân tộc còn là quá trình tạo tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng trên tất cả các lĩnh [r]

(1)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1 Đòi hỏi khách quan cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX

1.1.1 Thực dân Pháp xâm lược nước ta từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX

- Trước thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ

- Ngày 1.9.1858, liên quân thực dân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng công thành phố Đà Nẵng, mở đầu công xâm lược Việt Nam

- Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Patơnốt, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp

1.1.2 Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc nhân dân ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX

Trước xâm lược thực dân Pháp, phong trào kháng chiến chống thực dân nổ mạnh mẽ; như: phong trào Cần Vương (theo ý thức hệ phong kiến), phong trào Đông Du, Việt Nam Quang phục Hội, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào Duy Tân (xu hướng dân chủ tư sản),… thất bại

1.1.3 Đòi hỏi đường cứu nước Việt Nam đầu kỷ XX

- Cách mạng Việt Nam thời kỳ lâm vào khủng hoảng, địi hỏi phải có đường lối, phương pháp cách mạng mới, đặc biệt phải có lực lượng lãnh đạo

- Nguyễn Tất Thành, yếu nhân xuất đáp ứng yêu cầu lịch sử, với lòng yêu nước, thương dân Người nước ngồi tìm đường cứu nước

1.2 Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng giới

1.2.1 Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng tư sản

Từ 1911-1920, Nguyễn Ái Quốc đến nhiều nước, nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng giới; cách mạng Mỹ cách mạng Pháp không giúp Việt Nam giành độc lập tự do, hạnh phúc cho nhân dân lao động

1.2.2 Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu Cách mạng Tháng Mười Nga

Nghiên cứu Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), Người nhận thấy, Việt Nam muốn giành độc lập, tự phải theo đường cách mạng vô sản, theo đường Cách mạng Tháng Mười

1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin soi đường cho cách mạng Việt Nam

1.3.1 Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành người cộng sản - Đầu 1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp

- Tháng 7/1920, NAQ đọc Những Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I.Lênin, trở thành cẩm nang thần kỳ, soi sáng đường giải phóng dân tộc Việt Nam

- Tại Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

=> Đây bước ngoặt nhận thức, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam, từ người yêu nước, trở thành người cộng sản

1.3.2 Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin

(2)

2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh độc lập dân tộc

2.1.1 Độc lập dân tộc phải độc lập thật sự

Theo Người, dân tộc độc lập thật dân tộc phải có quyền tự tất lĩnh vực đối nội đối ngoại

2.1.2 Độc lập dân tộc quyền thiêng liêng dân tộc

Mỗi dân tộc giới có quyền hưởng độc lập, tự Mỗi công dân nước độc lập có trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ quyền độc lập thiêng liêng dân tộc

2.1.3 Độc lập dân tộc phải gắn liền với hịa bình

Theo Người, có độc lập dân tộc thật có hịa bình chân chính; có hịa bình chân chính, có độc lập dân tộc hoàn toàn

2.1.4 Độc lập dân tộc phải tới tự hạnh phúc nhân dân

Hồ Chí Minh đặt vấn đề, nều nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý

2.2 Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội 2.2.1 Về đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội

- CNXH có kinh tế phát triển cao (LLSX đại, công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu), nhằm phục vụ đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

- CNXH chế độ nhân dân lao động làm chủ - CNXH xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức

- CNXH xã hội cơng hợp lý Hịa bình hữu nghị với dân tộc giới 2.2.2 Về mục tiêu chủ nghĩa xã hội

Theo Hồ Chí Minh mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam là:

- Về chế độ trị: Xây dựng chế độ nhân dân chủ làm chủ

- Về kinh tế: Xây dựng kinh tế XHCN với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến

- Về văn hóa: Phát triển văn hóa mục tiêu quan trọng CNXH

- Về quan hệ xã hội: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người 2.2.3 Chủ nghĩa xã hội tạo sở củng cố, giữ vững độc lập dân tộc

- CNXH xóa bỏ nguyên nhân kinh tế sâu xa tình trạng người bóc lột người; xây dựng xã hội dân chủ XHCN

- CNXH thực cách mạng kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật

2.2.4 Những điều kiện bảo đảm cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam

2.2.4.1 Phải xác lập, củng cố, giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng

Đảng phải đưa đường lối đúng, thường xun hồn chỉnh đường lối mình, phải xây dựng Đảng (về trị, tư tưởng, tổ chức), rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên thật sạch, vững mạnh

2.2.4.2 Xây dựng khối liên minh cơng – nơng – trí thức vững làm tảng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Phải xây dựng cho lực lượng cách mạng lớn nhất, rộng nhất, mạnh cho suốt trình thực độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Liên minh công – nông – trí thức gốc, tảng cách mạng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh

(3)

Là phận cách mạng giới, cách mạng Việt Nam phải biết tranh thủ sức mạnh cách mạng giới, làm tăng sức mạnh để vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù, đưa cách mạng đến thành công

2.3 Mối quan hệ độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội 2.3.1 Độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp, trước hết

- Hồ Chí Minh xác định: Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng XHCN

- Cách mạng dân tộc dân chủ phải giải mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc tay sai

- Mục tiêu trực tiếp đề Cương lĩnh (1930): “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập”

2.3.2 Độc lập dân tộc tiền đề lên chủ nghĩa xã hội

Độc lập dân tộc mục tiêu cuối cách mạng Việt Nam, mà thực độc lập dân tộc cịn q trình tạo tiền đề lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa – xã hội

2.3.3 Chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu độc lập dân tộc

CNXH đường giải phóng triệt để dân tộc khỏi thân phận nô lệ, bất công xã hội, bất bình đẳng giai cấp, đói nghèo ngu dốt, giải phóng triệt để người, đem lại tự do, hạnh phúc cho toàn dân

3 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

*Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân:

- Mục tiêu giành độc lập dân tộc tiến lên CNXH khẳng định cương lĩnh trị Đảng

- Giai đoạn: 1930 – 1945: Đảng giương cao cờ để giành độc lập dân tộc Kết giành độc lập dân tộc, quyền tay nhân dân 1945

- Giai đoạn: 1945 – 1954: Đảng đấu tranh giữ vững độc lập dân tộc, vừa kháng chiến vừa kiến quốc Kết bảo vệ thành cách mạng, đánh đuổi giặc Pháp giữ vững độc lập nước nhà

- Giai đoạn: 1954 – 1975: Vừa đấu tranh giành độc lập dân tộc miền Nam để thống Tổ quốc vừa xây dựng CNXH miền Bắc Kết đánh đuổi đế quốc Mĩ xâm lược lật nhào bè lũ tay sai giành độc lập oàn vẹn lãnh thổ, đưa nước vào công xây dựng CNXH 3.1 Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nghiệp đổi mới Việt Nam

- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội cờ dẫn dắt dân tộc Việt Nam lên nghiệp đổi

- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi phải nắm vững bối cảnh giới có nhiều yếu tố tác động tới q trình thực mục tiêu

3.2 Điều kiện độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nay

- Một là, phát huy tiềm năng, sức mạnh nguồn nội lực; đồng thời phải biết tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tận dụng thời cơ, điều kiện quốc tế thuận lợi, làm gia tăng sức mạnh dân tộc

- Hai là, xác định rõ bước chủ động, tích cực hội nhập quốc tế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước, nguyên tắc đặt lợi ích đất nước, lợi ích dân tộc lên hết

(4)

Ngày đăng: 15/09/2021, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan