1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án tốt NGHIỆP THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

52 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 860 KB

Nội dung

GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  - Đề tài: THỬ NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT CÁ CHĂN NUÔI TỪ CÁ TẠP THEO PHƯƠNG PHÁP ÉP ƯỚT GVHD : NGUYỄN VĂN HIẾU NHÓM SVTH : VÕ THỊ BÍCH PHỤNG NGUYỄN THỊ SEN LÊ THỊ THANH THÙY NGUYỄN THỊ NƯƠNG TP.HCM , THÁNG 07/2011 - 3006080051 3006080055 3006080063 3006080047 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG – MỞ ĐẦU 11 1.1Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài đồ án 11 1.2 Mục đích nghiên cứu 11 1.3 Giới thiệu bột cá 12 1.3.1 Khái niện chung 12 1.3.2 Tình hình sản xuất bột cá làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc 14 1.3.3 Tình hình nguyên liệu bột cá nước 14 1.3.4 Tình hình sản xuất bột cá ngồi nước 15 1.3.5 Ứng dụng bột cá chăn nuôi vào thực tế 15 1.3.5.1 Bột gấc bã gấc thức ăn chăn nuôi 15 1.3.5.2 Bột cá ứng dụng thức ăn thuỷ sản 16 1.3.6 Ý nghĩa triển vọng bột cá chăn nuôi 16 1.3.7 Một số đặc điểm giá trị dinh dưỡng bột cá chăn nuôi 17 1.3.8 Hiện tượng phát nhiệt bột cá 17 1.3.8.1 Nguyên nhân 17 1.3.8.2 Biện pháp làm giảm phát nhiệt 18 1.4 Thành phần hóa học bột cá 18 1.4.1 Đạm 18 1.4.2 Chất béo 19 1.4.3 Chất khoáng 19 1.4.4 Vitamin 20 CHƯƠNG – LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 21 2.1 Định nghĩa mục đích đặc điểm q trình ép ướt 21 2.1.1 Định nghĩa 21 2.1.2 Mục đích 21 2.1.3 Đặc điểm ép ướt 21 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2 Các tiêu chuẩn bột cá thức ăn chăn nuôi theo TCVN 1644 – 86 21 2.2.1 Bột cá phân hạng chất lượng ứng với yêu cầu cảm quan yêu cầu vi sinh 21 2.2.1.1 Yêu cầu cảm quan bột cá 21 2.2.1.2 Yêu cầu vi sinh bột cá 21 2.3 Tác nhân sấy 21 2.4 Ưu điểm máy sấy 22 2.5 Nhược điểm 22 CHƯƠNG – NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Nguyên liệu 23 3.1.1 Giới thiệu cá nục 23 3.1.2 Phân loại cá nục 23 3.1.2.1 Cá nục heo 23 3.1.2.2 Cá nục sồ 24 3.1.2.3 Cá nục thuôn 24 3.1.2.4 Cá nục đỏ 25 3.1.2.5 Đặc điểm sinh học 25 3.1.2.6 Mùa vụ khai thác việt nam 26 3.1.2 Tính chất cá nục 26 3.2 Các loại bột cá thị trường 28 3.3 Thiết bị dùng thí nghiệm 30 3.3.1 Thiết bị sấy đối lưu 30 3.3.1.1 Cấu tạo 30 3.3.1.2 Nguyên tắc hoạt động 30 3.3.2 Thiết bị sấy xác định độ ẩm 30 3.3.2.1 Cấu tạo 30 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.3.2.2 Nguyên tắc hoạt động 31 3.3.3 Tủ nung 31 3.3.4 Thiết bị ép thủy lực 32 3.3.5 Máy nghiền 33 3.3.6 Cân điện tử 34 3.3.7 Bình hút ẩm 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Thí nghiệm 36 3.4.2 Thí nghiệm 38 3.4.3 Thí nghiệm 40 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Kết 42 4.1.1 Thí nghiệm 42 4.1.2 Thí nghiệm 42 4.1.3 Thí nghiệm 43 4.1.3.1 Xác định độ ẩm sản phẩm 43 4.1.3.2 Xác định khống phương pháp tro hóa mẫu bột cá 44 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.1.1 Đề xuất quy trình 47 5.1.1.1 Quy trình 47 5.1.1.2 Giải thích quy trình 48 5.1.1.2.1 Nguyên liệu 48 5.1.1.2.2 Xử lý 48 5.1.1.2.3 Hấp nguyên liệu 48 5.1.1.2.4 Ép 49 5.1.1.2.5 Sấy khô 50 5.1.1.2.6 Nghiền 51 5.2 Kiến nghị 51 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày 16 tháng 07 năm 2011 Giáo viên hướng dẫn GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP.HCM, ngày tháng 07 năm 2011 Giáo viên phản biện GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam kết đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Hiếu Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu báo cáo đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài khác Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong suốt ba năm học trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp Hồ Chí Minh, chúng em thầy cô truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm cần thiết Tuy khoảng thời gian thực hành đồ án không dài chúng em học hỏi nhiều kinh nghiệm nơi Xin gửi lời chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm tồn thể q thầy hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu hướng dẫn tận tình cho em trình học tập, đặc biệt thầy: Nguyễn Văn Hiếu trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành báo cáo Do thời gian làm đồ án có giới hạn, kiến thức kỷ hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận góp ý thầy cơ, anh chị bạn để đề tài đồ án hoàn chỉnh Xin chúc thầy, anh chị sức khỏe, thành công hạnh phúc Trân trọng! GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Một nguồn lớn động vật biển sử dụng thức ăn thuỷ sản, nhiều loài tự nhiên sử dụng thức ăn trại giống, trại nuôi thương phẩm, số khác kết hợp với thức ăn thủy sản có tính thương mại, phần sử dụng trọng điểm nguồn lợi to lớn Tuy nhiên, lần phải nhấn mạnh rằng, loại thức ăn tự chế trại nuôi nguồn lớn, lúc đảm bảo số lượng, ngày có nhiều loại sử dụng, đặc biệt cá tạp Cùng với phát triển công nghệ chế biến thực phẩm, thủy sản, công nghệ chế biến bột cá ngày phát triển Bởi lẽ từ công nghệ chế biến thủy sản tạo nguồn phế liệu dồi dào, sản lượng cá tạp ngày tăng cao chiếm 2/3 tống sản lượng chung Các nước phát triển đòi hỏi tiêu thụ lượng bột cá Việc sản xuất bột cá có ý nghĩa kinh tế lớn, cơng nghệ tận dụng nguồn phế liệu thủy sản giá trị kinh tế tạo sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều đạm, khoáng, dầu, vitamin, đặc biệt thành phần dinh dưỡng thuộc loại dễ tiêu hóa, chứa đầy đủ chất cần thiết cho thể Ở nước ta, nguyên liệu để sản xuất bột cá lớn đa dạng.Tuy nhiên phần lớn bột cá cung cấp cho nhà máy chế biến thức ăn chăn ni từ nước ngồi Cịn lại khoảng 30% nhà máy nước nhập thiết bị nước sản xuất tỉnh: Hải Dương, Đà Nẵng, Cà Mau, Kiên Giang Trong đồ án chúng em xin đề xuất quy trình sản xuất bột cá theo phương pháp ép ướt từ cá tạp đặc biệt cá nục.Với kiến thức hạn chế, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ nên nhiều bỡ ngỡ chắn khơng tránh khỏi sai sót chúng em kính mong thầy khoa dẫn thêm Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn nhà trường hỗ trợ tận tình để chúng em hoàn thành tốt đồ án 10 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.4.2 Thí nghiệm 2: Tiến hành ép tách Lipit Nguyên liệu Xử lý Hấp Ép Sấy khơ Nghiền sàng Sản phẩm Mục đích: Lấy dầu từ nguyên liệu nấu chín, tế bào nguyên liệu bị phá vỡ tác dụng lực ép tách dầu, nước số chất hịa tan tách Tiến hành thí nghiệm Lần 1: Nguyên liệu cá nục: 200g trạng thái mùi lạ Bán thành phẩm sau hấp đem ép thời gian phút với chế độ 26kg/cm2 thu bán thành phẩm Khối lượng sau ép: 80g Lần 2: Nguyên liệu cá nục: 200g trạng thái khơng có mùi lạ 38 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bán thành phẩm sau hấp đem ép thời gian phút với chế độ 26kg/cm2 thu bán thành phẩm Khối lượng sau ép: 85g Lần 3: Ngun liệu cá nục: 200g trạng thái khơng có mùi lạ Bán thành phẩm sau hấp đem ép khoảng thời gian phút với chế độ 26kg/cm2 thu bán thành phẩm Khối lượng sau ép: 110g 39 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.4.3 Thí nghiệm 3: Xác định chế độ sấy Nguyên liệu Xử lý Hấp Ép Sấy khô Nghiền sàng Sản phẩm Mục đích: Tìm nhiệt độ thời gian sấy thích hợp Tiến hành thí nghiệm Lần 1: Khối lượng sau ép: 110g Bán thành phẩm sau ép đem sấy khô nhiệt độ 65 – 75 0C với thời gian sấy 5h thu bán thành phẩm có độ ẩm 10,18% Khối lượng sau sấy: 40g Lần 2: Khối lượng sau ép: 110g Bán thành phẩm sau ép đem sấy khô, nhiệt độ 55 – 65 0C với thời gian sấy từ 4h thu bán thành phẩm có độ ẩm 13,15% 40 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khối lượng sau sấy: 70g Lần 3: Khối lượng sau ép: 110g Bán thành phẩm sau ép đem sấy khô, nhiệt độ 55 – 65 0C với thời gian sấy từ 6h thu bán thành phẩm có độ ẩm 11, 5% Khối lượng sau sấy: 60g 41 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết 4.1.1 Thí nghiệm Lần 1: Cá sau hấp nhiệt độ 90 – 100 0C với thời gian 15 phút ta thấy bán thành phẩm bị hao hụt nhiều Do thịt cá bị nhuyễn nát tổn thất nhiều, hương vị bị giảm bị tổn thất Định mức bán thành phẩm: 200/140 = 1.4 Lần 2: Kết thí nghiệm chưa đạt u cầu thí nghiệm sau: Ở nhiệt độ 80 – 950C thời gian 20 phút thấy bán thành phẩm sau hấp bị hao hụt, thời gian hấp qua dài, lượng nước ngun liệu thất ngồi nhiều Định mức bán thành phẩm: 200/150 = 1.3 Lần 3: Kết thí nghiệm chưa đạt u cầu thí nghiệm sau: Ở nhiệt độ 80 – 950C thời gian 17 phút, sau hấp nguyên liệu vừa chín tới, mùi thơm khơng tanh, thịt mềm mại, khơng cịn dấu vết máu xương Gõ nhẹ thịt cá bong Định mức bán thành phẩm: 200/160 = 1.25 Nhận xét: Qua thí nghiệm trên, nhiệt độ 80 – 95 0C với thời gian 20 phút khối lượng bán thành phẩm bị hao hụt 4.1.2 Thí nghiệm Lần 1: Định mức sản phẩm:160/80 = Xác định độ ẩm công đoạn ép Tính độ ẩm: = (32,6585 - 31,4986)*100/2,0501 = 56,57% Độ ẩm bột cá không đạt yêu cầu Lần 2: Định mức sản phẩm: 160/85 = 1,88 42 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tính độ ẩm: = (29,8076 – 28,6465)*100/2,1212 = 53,44% Độ ẩm bột cá không đạt yêu cầu Lần 3: Định mức sản phẩm: 160/110 = 1,45 Tính độ ẩm: = (29,7003 – 26,6941)*100/2,0701 = 45,22% Độ ẩm sản phẩm đạt yêu cầu 4.1.3 Thí nghiệm Lần 1: Cá sau sấy nhiệt độ 65– 750C với thời gian 5h thấy độ ẩm bán thành phẩm đạt thời gian sấy dài gây hao hụt khối lượng nhiều Định mức: 110/40= 2,75 Lần 2: Cá sau sấy nhiệt độ 55 – 65 0C với thời gian 4h thấy độ ẩm bán thành phẩm chưa đạt yêu cầu thời gian sấy ngắn lượng ẩm bán thành phẩm cao Định mức: 110/70= 1,57 Lần 3: Cá sau sấy nhiệt độ 55 – 65 0C với thời gian 6h thấy độ ẩm bán thành phẩm đạt yêu cầu, bột cá không bị vón cục Định mức: 110/60= 1,83 Để biết hàm lượng ẩm,khống sản phẩm bột cá có đạt u cầu hay khơng ta có cách xác định độ ẩm sau 4.1.3.1 Xác định độ ẩm sản phẩm Bước 1: Xử lý chén: Sấy chén tủ sấy với nhiệt độ khoảng 102 – 105 0C đến khối lượng khơng đổi Để nguội bình hút ẩm khoảng 15 phút cân cân phân tích xác đến 10-4g Bước 2: Cho mẫu vào chén: Lấy khoảng 2,0701g mẫu cho vào chén sấy khoảng tiếng Để nguội bình hút ẩm 15 phút Sau cân đem để vào tủ sấy khoảng 30 phút Ta sấy đến khối lượng khơng đổi 43 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP W =(m1 – m2)*100/mmẫu Trong đó: m1: Khối lượng mẫu + chén trước sấy (g) m2: Khối lượng mẫu + chén sau sấy (g) mmẫu: Khối lượng mẫu (g) W: Độ ẩm (%) W = (29,7001 – 29,4642)*100/2,0700 = 11,4% 4.1.3.2 Xác định khống phương pháp tro hóa mẫu bột cá Dùng sức nóng 550 –6000C nung cháy hồn tồn chất hữu Phần cịn lại đem cân tính phần trăm tro có thực phẩm Bước 1: Xử lý chén nung mẫu: Nung chén lò nung tới 550 0C đến trọng lượng khơng đổi Để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích xác đến 10-4g Cho mẫu vào chén Đem than hóa mẫu bếp điện tủ host đến trở thành than đen khơng cịn khói trắng bay lên cho tất vào lò nung tăng nhiệt độ từ từ 5500C- 6000C Bước 2: Nung mẫu: Nung đến tro trắng có nghĩa loại bỏ hết chất hữu cơ, thường tốn 6-7 Trường hợp tro đen, lấy để nguội, cho thêm vài giọt H 2O2 HNO3 đậm đặc nung lại thành tro trắng Để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích có độ xác Tiếp tục nung nhiệt độ 30 phút để nguội bình hút ẩm trọng lượng khơng đổi Bước 3: Tính kết qủa X= (G1 – G2)*100/G Trong đó: X: Hàm lượng tro theo phần trăm (%) G : Trong lượng mẫu (g) G1 : Trọng lượng chén + tro (g) 44 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP G2 : Trong lượng chén + mẫu trước sấy (g) X = (26,3660 – 25,7308)*100/4,9710 = 12,77% Kết phân tích Trong q trình làm đồ án chúng em chưa xác định hai tiêu đạm lipit nên nhờ công ty cổ phần dịch vụ khoa học công nghệ sắc ký hải đăng có kết phân tích sau Chỉ tiêu đạm theo tiêu chuẩn TCVN 4328 – 1: 2007 có độ đạm 68,19% Chỉ tiêu lipit theo tiêu chuẩn FAO, 14/7, 1986 có độ lipit 8,31% 45 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thử nghiệm chúng em xác định thông số nhiệt độ, thời gian hấp, ép, sấy, tiêu độ ẩm, khống.Vì kết hợp thử nghiệm rút quy trình sản xuất bột cá tương đối tốt Sản phẩm quy trình sản xuất bột cá theo phương pháp ép ướt có màu vàng mịn sản phẩm quy trình sản xuất bột cá khơng ép Vì ép xong sấy nên tách lượng lipit cá nhiều Hiệu suất thu hồi sản phẩm thấp ép khô lượng nước bột cá thoát nhiều Chất lượng bột cá khơng bị vón cục, khơng bị sẫm màu bảo quản lâu so với không ép ép khơ Tuy nhiên thời gian, máy móc thiết bị hạn chế nên số vấn đề mà chúng em chưa hoàn thiện tiêu Lipit, đạm 46 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.1.1 Đề xuất quy trình 5.1.1.1 Quy trình Ngun liệu Xử lý Hấp Ép Sấy khơ Nghiền sàng Sản phẩm 47 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.1.1.2 Giải thích quy trình 5.1.1.2.1 Ngun liệu Hình 5.1 : Nguyên liệu cá nục Nguyên liệu: Cá nục 200g u cầu: Ngun liệu khơng có mùi hôi thối, độc tố, hàm lượng nhỏ 20% 5.1.1.2.2 Xử lý Đối với nguyên liệu cá cỡ lớn chặt nhỏ – 3cm để kích thước bán thành phẩm nấu đồng ( tổn thất dinh dưỡng mức độ định ) Trong q trình xử lý có lẫn tạp chất nhặt bỏ Thực tế người ta không rửa nguyên liệu để chế biến ( Rửa tổn thất dinh dưỡng định ) 5.1.1.2.3 Hấp nguyên liệu Mục đích: Dầu tồn dạng liên kết với caác chất protein, gluxit…trong nguyên liệu gia nhiệt phá vỡ tế bào liên kết giải phóng dầu trạng thái tự do.làm suy yếu màng tế bào liên kết dầu với thành phần khác Làm mùi hình thành mùi thơm Vi sinh vật có hại enzim bị tiêu diệt có tác dụng kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm 48 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tỉ lệ tiêu hóa tăng Làm biến tính keo tụ chất dạng hòa tan để ướp chúng khơng bị tổn thất ngồi với dịch ép Các yếu tố ảnh hưởng trình hấp Nhiệt độ hấp thích hợp 80 – 950C Hiệu suất, chất lượng bột cá thu tốt Nhiệt độ nấu < 800C Liên kết dầu với thành phần khác bị suy yếu chưa triệt để nên việc tách dầu cịn nhiều khó khăn Mùi vị kém: Do chất có mùi vị chưa bay triệt để, chất ngấm hình thành chưa nhiều Vi sinh vật có hại enzyme bị tiêu diệt khơng triệt để Hiệu suất thu thấp chất dạng hịa tan chưa bị keo tụ hồn tồn Nhiệt độ hấp > 950C Sản lượng bột cá giảm thịt cá bị nhuyễn nát nên ép bị tổn thất nhiều Các chất có đạm vitamin bị tổn thất Cá tươi, béo hấp nhiệt độ 80 – 900C để hạn chế q trình oxi hóa, cá gày hấp nhiệt độ 90 – 95 0C Cá có chất lượng phế liệu hấp nhiệt độ 90 - 95 0C để thúc đẩy q trình bay chất có mùi vị kém, tiêu diệt vi sinh vật enzym Khối lượng sau hấp: 160g Định mức sau công đoạn hấp: 200/160 = 1.25 Độ ẩm sau công đoạn hấp: 68.75% 5.1.1.2.4 Ép Mục đích: Ép nguyên liệu để tách lượng dầu nước khỏi nguyên liệu, nhằm làm giảm lượng lipit nước nguyên liệu trứớc vào công đoạn sấy.Làm giảm thời gian sấy, làm giảm mức độ oxi hóa lipit, đảm bảo chấ lượng bột cá giảm lượng dầu sản phẩm Khối lượng sau ép: 110g Định mức sau ép: 160/110 = 1.45 49 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Độ ẩm sau ép: 45.22% 5.1.1.2.5 Sấy khơ Hình 5.2: Máy sấy Trong phương pháp ép ướp bã ép có độ ẩm 40 – 50% bã ướt làm khô đến độ ẩm 10 – 12% sấy điều kiện chân khơng sấy khơng khí nóng có nhiệt độ 55 – 65oC sấy kiện khơng chất lượng sản phẩm thu tốt Khối lượng sau sấy: 60g Định mức sau sấy: 110/60 = 1.83 Độ ẩm sau sấy: 11.4% 50 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.1.1.2.6 Nghiền Hình 5.3: Máy nghiền Bột cá sau làm khô thường không mịn, gây khó khăn cho động vật ăn, khó phối trộn thức ăn Mặt khác nghiền sản phẩm dễ hấp thụ Yêu cầu Sản phẩm sau nghiền phải mịn, khơng bị vón cục 5.2 Kiến nghị Thiết bị sử dụng cịn thơ sơ việc sản xuất bột cá chăn nuôi: Nguyên nhân công nghệ sản xuất bột cá làm thức ăn gia súc chủ yếu thực phương pháp thủ công Các tạp chất khối cá đất, đá, sỏi sạn làm q trình chế biến khó khăn, chí cịn gây hư hỏng thiết bị Hơn nữa, ngồi ra, lượng cá cịn mát chuột bọ, chó mèo sinh vật khác Tất yếu tố làm cho thành phẩm chế biến bị giảm số lượng lẫn chất lượng làm bột cá khơng bảo quản lâu Vì vấn đề đặt tự động hóa qui trình sản xuất chế biến thủy sản để giảm thiểu khuyết điểm qui trình sản xuất thủ cơng Chúng em tìm phương pháp ép ướt thời gian làm đồ án có giới hạn nên tiến hành sản xuất nhiều hạn chế, vài tiêu chưa xác định tiêu Lipit, đạm Chúng em kính mong quý thầy cô thông cảm, thời gian làm đồ án dài cố gắng hồn thiện quy trình việc xác định thông số, tiêu bột cá 51 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Trình, Trần Hải Yến, Trần Thị Anh Thư (2010),”nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch đạm, bột cá từ phụ phẩm cá”, giảng viên trường đại học cơng nghệ sài gịn Nhóm tác giả hội nghề cá việt nam (2008), ” bách khoa thủy sản – phần ” Thạc sĩ Phan Thị Thanh Quế (2007), ”công nghệ chế biến thủy sản”, giảng viên trường đại học cần thơ khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng Nguyễn Văn Hiếu, Phạm Viết Nam ( năm 2010 ), giảng chế biến tổng hợp thủy sản, giảng viên trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM Nguyễn Công Bỉnh ( năm 2010), giảng thực hành phân tích sản phẩm thủy sản, giảng viên trường đại học công nghiệp thực phẩm TP.HCM Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng ( năm 1990), nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội www.tailieu.vn www.kilobook.vn www.violet.vn www.toquoc.gov.vn 10 www.unecomy.vn 11.www.vietnamplus.vn 52 ... hấp, ép, sấy, tiêu độ ẩm, khống.Vì kết hợp thử nghiệm rút quy trình sản xuất bột cá tương đối tốt Sản phẩm quy trình sản xuất bột cá theo phương pháp ép ướt có màu vàng mịn sản phẩm quy trình. .. sản xuất tỉnh: Hải Dương, Đà Nẵng, Cà Mau, Kiên Giang Trong đồ án chúng em xin đề xuất quy trình sản xuất bột cá theo phương pháp ép ướt từ cá tạp đặc biệt cá nục.Với kiến thức hạn chế, tài liệu... đạm để đưa sản phẩm bột cá tốt Phân tích thực trạng bột cá vấn đề vướng mắc, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bột cá 11 GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3 Giới

Ngày đăng: 15/09/2021, 08:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Cá nục heo - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.1 Cá nục heo (Trang 23)
Hình 3.2 Cá nục sồ - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.2 Cá nục sồ (Trang 24)
Hình 3.3 Cá nục thuôn - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.3 Cá nục thuôn (Trang 24)
Đặc điểm hình thái :Thân hình thoi dài, hơi dẹp bên. Chiều dài thân bằng 5,1 - 5,8 lần chiều cao thân, bằng 3,5 - 4,0 lần chiều dài đầu - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
c điểm hình thái :Thân hình thoi dài, hơi dẹp bên. Chiều dài thân bằng 5,1 - 5,8 lần chiều cao thân, bằng 3,5 - 4,0 lần chiều dài đầu (Trang 25)
Hình 3.3 Các loại bột cá trên thế giới - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.3 Các loại bột cá trên thế giới (Trang 28)
Hình 3.1 Bột cá PROSOW Hình 3.2 Bột cá ngừ - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.1 Bột cá PROSOW Hình 3.2 Bột cá ngừ (Trang 28)
Hình 3.4 Bột cá tra Hình 3.5 Bột cá biển - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.4 Bột cá tra Hình 3.5 Bột cá biển (Trang 29)
Hình 3.7 Tủ sấy     3.3.2.1 Cấu tạo - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.7 Tủ sấy 3.3.2.1 Cấu tạo (Trang 30)
Hình 3.8 Tủ nung - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.8 Tủ nung (Trang 31)
Hình 3.9 Máy ép - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.9 Máy ép (Trang 32)
Hình 3.11 Cân điện tử - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 3.11 Cân điện tử (Trang 34)
Hình 5. 1: Nguyên liệu cá nục - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 5. 1: Nguyên liệu cá nục (Trang 48)
Hình 5.2: Máy sấy - ĐỒ án tốt NGHIỆP  THỬ NGHIỆM và đề XUẤT QUY TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ép ướt   TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Hình 5.2 Máy sấy (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w