VB Chuyen nguoi con gai Nam Xuong HVL9

4 17 0
VB Chuyen nguoi con gai Nam Xuong HVL9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ[r]

(1)

Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích “Truyền Kì Mạn Lục”)

* Giới thiệu học:

“Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung”

Đó khơng hai câu thơ quen thuộc “Truyện Kiều” Nguyễn Du mà thế, cịn là một lời tổng kết vơ xác đáng cho đời, thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy bất công, oan trái Cũng người phụ nữ chịu nhiều bất cơng hay chăng, mà đề tài viết họ trở nên quen thuộc văn chương trung đại Hôm nay, trở lại với đề tài tác phẩm nổi tiếng văn xuôi trung đại Việt Nam giai đoạn kỉ XVI – XVII - “Chuyện người gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ.

I GIỚI THIỆU:

1 Tác giả:

- Nguyễn Dữ (? - ?) người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Ơng học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh không gặp thời

2 Tác phẩm:

a “Truyền kì mạn lục”:

- Là ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền

- Viết chữ Hán, xem “Thiên cổ kì bút” (áng văn hay ngàn đời) - Gồm 20 truyện, đề tài phong phú

- Nhân vật:

+ Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình, hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất

+ Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi, sống ẩn dật để giữ cốt cách cao

b Văn bản:

- “Chuyện người gái Nam Xương” thuộc thiên thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương”

- So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn

3 Tóm tắt văn bản:

“Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn, chàng lập đàn giải oan cho nàng Vũ Nương dịng sơng lúc ẩn, lúc biến

4 Bố cục: phần:

- Phần 1: Từ đầu đến … “lo liệu cha mẹ đẻ mình” → Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương

- Phần 2: Tiếp đến … “nhưng việc trót qua rồi!” → Nỗi oan Vũ Nương - Phần 3: Còn lại → Vũ Nương giải oan

(2)

1 Nhân vật Vũ Nương: a Vẻ đẹp phẩm chất:

- Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hoàn hảo

- Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác

* Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng:

- Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hịa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực!

- Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xôi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường công danh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng.” Qua lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng” Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịu dàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng biết bao!

- Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lòng thủy chung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được” Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngày phải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay:

"… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu

Nỗi nhớ chàng đau đáu xong…" (Chinh phụ ngâm)

→ Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng

- Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trút ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng viện đến thân phận lịng để thuyết phục chồng “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu cách biệt ba năm giữ gìn tiết ” Những lời nói nhún nhường tha thiết cho thấy thái độ trân trọng chồng, trân trọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực Vũ Nương

- Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sung sướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng Vừa gặp lại Phan lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng ứa nước mắt xót thương Mặc dù nặng lời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng giây lát để nói lời đa tạ lòng chồng Rõ ràng trái tim người phụ nữ ấy, khơng bợn chút thù hận, có u thương lòng vị tha

* Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thương

- Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, ni dạy thơ

(3)

- Với thơ nàng yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ: để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha

=> Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp

b Số phận oan nghiệt, bất hạnh:

* Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình u tự

- Cái thua thiệt làm nên bất hạnh Vũ Nương thua thiệt vị Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơng bình đẳng Vũ Nương “vốn kẻ khó” cịn Trương Sinh lại “nhà giàu” đến độ muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Sự cách giàu nghèo khiến Vũ Nương sinh mặc cảm khiến Trương Sinh đối xử thơ bạo, gia trưởng với nàng

* Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa:

- Nhân vật Vũ Nương tác phẩm không nạn nhân chế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến, nội chiến huynh đệ tương tàn Nàng lấy Trương Sinh, sống hạnh phúc, sống vợ chồng kéo dài chưa chàng phải lính để lại Vũ Nương với mẹ già đứa chưa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh vác trọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc thơ, phải sống nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng

- Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm trở thành ngun nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đa nghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng Vũ Nương

* Đỉnh điểm bi kịch gia đình tan vỡ, thân phải tìm đến chết:

- Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan đối xử bất công, tàn nhẫn

- Nghe lời ngây thơ trẻ Trương sinh nghi oan cho vợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm

- Vũ Nương đau đớn vơ tiết giá bị nghi kị, bơi bẩn người chồng mà u thương

- Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt * Cái kết thúc tưởng có hậu hố đậm tơ thêm tính chất bi kịch thân phận Vũ Nương: - Lược thuật lại kết thúc tác phẩm

- Phân tích:

+ Có thể coi kết thúc có hậu, thể niềm mơ ước tác giả kết thúc tốt lành cho người lương thiện, niềm khát khao sống công nới thiện đẹp chiến thắng xấu, ác + Nhưng sâu xa, kết thúc không làm giảm tínhchất bi kịch tác phẩm Vũ Nương uy nghi, rực rỡ hiển linh thoáng chốc, ảo ảnh ngắn ngủi xa xơi Sau giây phút đó, nàng phải chốn làng mây cung nước, vợ chồng âm dương đôi ngã Hạnh phúc lớn đời người đàn bà sum họp bên chồng bên cuối không đạt Sự trở thoáng chốc lời từ biệt nàng thực cay đắng nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau khơng có chốn dung thân cho người phụ nữ mà “Thiếp chẳng thể trở lại chốn nhân gian nữa” => Tuy có phẩm chất tâm hồn đáng quý Vũ Nương phải chịu số phận cay đắng, oan nghiệt Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bất cơng phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc người

=> Xây dựng hình tượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn đáng quý người phụ nữ xưa, mặt khác thể thái độ cảm thông thương xót cho số phận bất hạnh họ lên án xã hội phong kiến đương thời bất cơng, phi lí chà đạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Có lẽ chưa cần nhiều, cần khai thác chân dung Vũ Nương đủ thấy chiều sâu thực nhân đạo ngòi bút Nguyễn Dữ

? Câu hỏi: Theo em, lí dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nương phải chịu? => Gợi ý:

(4)

- Nhưng nói cho Trương Sinh phũ phàng với vợ tính vốn cịn đằng sau có hậu thuẫn chế độ nam quyền trọng nam khinh nữ Lễ giáo phong kiến hà khắc cho người đàn ơng quyền hành vơ độ với gia đình đặc biệt với người phụ nữ ngẫu nhiên Hồ Xuân Hương so sánh phụ nữ với bánh trôi nước “rắn nát tay kẻ nặn” lẽ xã hội nam quyền đàn ơng thực thượng đế "nặn" hình dáng đời người phụ nữ Trương Sinh tội nhân tử Vũ Nương cuối y vô can nỗi oan khiên cuả Vũ Nương làm sáng tỏ (Gián tiếp)

- Ngoài cịn phải tính đến nhân tố khác cấu thành b ikịch Vũ Nương chiến tranh phong kiến, chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh li sau góp phần tạo nên cảnh tử biệt Nếu khơng có cảnhchiến tranh loạn li khơng xảy tình chia cách để dẫn đến bi kịch oan khuất (Gián tiếp)

- Liên hệ với thời điểm đời tác phẩm kỉ XVI chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến Trịnh - Mạc, Lê - Trịnh kéo dài liên miên gây nên bao thảm cảnh thấy ý nghĩa thực hàm ý tố cáo tác phẩm sâu sắc

2 Các chi tiết kì ảo:

a Những chi tiết kì ảo: - Phan Lang nằm mộng thả rùa

- Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến tiệc gặp, trò chuyện với Vũ Nương; trở dương

- Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang biến b Ý nghĩa:

- Tăng sức hấp dẫn li kì trí tượng tượng phongphú

- Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, người dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự

- Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta cơng bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối minh oan

- Khẳng định niềm cảm thương tác giả bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến - Khẳng định rằng: chốn trần gian nơi dung thân cho người phụ nữ

3 Ý nghĩa chi tiết bóng: a Cách kể chuyện:

- Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệ thuật độc đáo làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích

- Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút nó, mà mở nút b Góp phần thể tính cách nhân vật:

- Bé Đản ngây thơ

- Trương Sinh hồ đồ, đa nghi - Vũ Nương yêu thương chồng

c Cái bóng góp phần tố cáo xã hội phong kiến xung tàn, khiến hạnh phúc người phụ nữ hết sức mong manh

III TỒNG KẾT:

1 Nội dung:

Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ

2 Nghệ thuật:

- Khai thác vốn văn học dân gian

- Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì - Sáng tạo nên cách kết thúc tác phẩm khơng sáo mịn

IV LUYỆN TẬP:

Ngày đăng: 15/09/2021, 03:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan