1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De thi dien tap tuyen sinh lop 10 5

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 109,84 KB

Nội dung

Câu 6: 2 điểm Cho điểm A ở bên ngoài đường tròn O, kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE với đường tròn O.. Tia phân giác góc DBE cắt ED tại M..[r]

(1)PHÒNG GD & ĐT THANH BÌNH TRƯỜNG THCS THANH BÌNH KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ ĐỀ XUẤT Câu 1: (2 điểm) a/ Tìm các bậc hai 25 b/ Tính 16   36 c/ Tìm x để thức sau có nghĩa x  2015 d/ Tính giá trị biểu thức Câu 2: (1,5 điểm) A  (2  )2  Cho hàm số y (2  3) x  1(d ) a/ Hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì ? b/ Tính giá trị y x 2  c/ Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y ( m  3) x (d’) Câu 3: (1 điểm) 2 x  y 1  x  y 2 Giải hệ phương trình :  Câu 4: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 – (m – 1)x + = a/ Giải phương trình với m = b/ Tìm m để phương trình có nghiệm x1 và x2 thỏa mãn x12 + x22 = Câu 5: (2 điểm) Cho  ABC có AB = cm, AC = 12 cm, BC = 15 cm a/ Chứng tỏ  ABC vuông A   b/ Tính B; C và đường cao AH  ABC (Làm tròn số đo góc đến độ) Câu 6: (2 điểm) Cho điểm A bên ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE với đường tròn (O) Tia phân giác góc DBE cắt ED M a/ Chứng minh: AB2 = AD.AE b/ Chứng minh: AB = AM  c/ Chứng minh: CM là tia phân giác DCE (2) ĐÁP ÁN Câu I (2 điểm) Nội dung a/ Căn bậc hai 25 là 5 b/ 16 + - 36 = 4+3-6=1 c/ x  2015 có nghĩa  x – 2015   x  2015 d/ A = 2 - = - - = -2 II a/ Hàm số đồng biến vì a = 2- > (1,5 điểm) b/ y = (2 - ) (2 + ) + 1= 22 – ( )2 + = III (1 điểm) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 c/ (d) // (d’)  - = m -  m = 0,5 2 x  y 1 3 x 3  x 1     x  y 2   x  y 2   y  0,75 Vậy hệ pt có nghiệm (1; -1) IV a/ Với m = : x2 – 2x + = (1,5 điểm) Ta có: a  b  c 1   0 => x1 = x2 = b/ Theo hệ thức vi-ét Ta có: x1  x2  b m  a 0,25 0,25 0,25 0,25 c x1.x2  1 a 2 x  x2 2 Nên:  ( x1  x2 )  x1 x2 2  (m  1)2  2.1 2 0,25  m  2m  0 a  b  c 1   0  m1  1; m2  c 3 a 0,25 Vậy: với m =  m = thì V (1,5 điểm) x12  x22 2 0,5 A 12 B H a) Ta có: 0,25 15 C 0,5 (3) AB  AC 92  122 225 BC 152 225  AB  AC BC Vậy: Tam giác ABC vuông A (theo định lý Pytago đảo) b) Áp dụng tỉ số lượng góc nhọn   sin B 0,25 AC 12  0.8 BC 15  530  B  900  530 C  37 C Ta có: Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông ABC AB AC BC AH  9.12 15 AH 9.12  AH  7, 2(cm) 15 Ta có: VI (2 điểm) 0,25 0,5 F C E O M 0,5 D B A a) Xét ABD và ABE Ta có: A là góc chung ABD  AEB ( cùng chắn cung BD) Nên : ABD ∽ ABE ( g  g )  AB AD   AB  AD AE AE AB b) Gọi E là giao điểm đường phân giác BM và (O)    FD  (1)  EBF DBF  EF   AMB  sd EF  sd BD (2) Mà (tính chất góc có điểm đường tròn)    ABF  sd FB  sd FD  sd BD (3) 2 (Tính chất tạo tiếp tuyến và dây cung)   Từ (1), (2), (3)  AMB  ABF  AMB cân A Vậy AB  AM c) Ta có: AB  AC (Tính chất tiếp tuyến cắt nhau) AB  AM (Chứng minh câu b)  AC  AM  AMC cân A 0,5 0,5 (4)     Nên  M  ACM C  C3 (4)    Mà  M E1  C1 (5) (Tính chất góc ngoài tam giác MEC)  C  (6)  E (chắn cung CD)   Từ (4), (5), (6)  C1 C3  Vậy CM là tia phân giác góc DCE 0,5 (5)

Ngày đăng: 15/09/2021, 02:52

w