1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng

95 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Quá Trình Đô Thị Hóa Đến Sinh Kế Của Người Dân Bị Thu Hồi Đất Tại Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Lê Tấn Quốc
Người hướng dẫn PGS. TS. Hồ Kiệt
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Huế
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật nguồn số liệu, thông tin đề cập Luận văn Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Tấn Quốc ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồ Kiệt trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tơi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo khoa tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Tài nguyên Mơi trường, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu, thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Tấn Quốc iii TÓM TẮT Lê Tấn Quốc, 2016, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Kiểm sốt Bảo vệ Mơi trường chuyên ngành Quản lý đất đai, Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Huế Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Hồ Kiệt Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” nhằm đánh giá thực trạng sinh kế người dân sau bị thu hồi đất, phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý nhà nước đất đai sách, giải sinh kế cho người dân địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cho cơng tác quản lý hỗ trợ sinh kế cho người dân để xây dựng thị hóa quận Trong q trình điều tra thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp liên quan đến sinh kế người dân sau bị thu hồi đất sách, cơng cụ quản lý nhà nước người dân phương pháp luận xuyên suốt đề tài Đồng thời lồng ghép phương pháp vấn trực tiếp người dân diện bị thu hồi đất nhằm mục đích đánh giá mức độ hài lòng hiểu biết người dân liên quan đến sách quản lý nhà nước đất đai phương pháp sinh kế hiệu bền vững Đất đai quận năm qua tiếp tục sử dụng có hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Song bên cạnh tồn số vấn đề sinh kế số hộ dân sau thu hồi đất để phục vụ cho cơng trình cơng cộng chưa hiệu quả, bộc phát, nhà nước chưa có sách cụ thể để hỗ trợ hướng dẫn Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai giải pháp sinh kế cho người dân sau bị thu hồi đất hiệu phù hợp với tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ viii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1.1 Khái quát thị hóa 2.1.2 Khái quát sinh kế 10 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Một vài nét thị hóa giới 16 2.2.2 Kinh nghiệm thị hóa số nước giới 18 2.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài .24 PHẦN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 MỤC TIÊU CỤ THỂ 27 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 3.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .27 3.3.1 Phạm vi không gian 27 3.3.2 Phạm vi thời gian 27 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 v PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên, nhân văn môi trường 31 4.1.3 Thực trạng kinh tế xã hội .32 4.2 QUÁ TRÌNH ĐƠ THI HĨA Ở QUẬN THANH KHÊ 37 4.2.1 Lịch sử q trình thị hóa địa bàn quận Thanh Khê 37 4.2.2 Biến động kinh tế, xã hội quận Thanh Khê 38 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SINH Kế CỦA NGƯỜI DÂN 48 4.3.1 Tình hình nhóm hộ điều tra 48 4.3.2 Những thay đổi sinh kế người dân bị thu hồi đất .50 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 72 4.4.1 Giải pháp để quản lý nhà nước đất đai q trình thị hóa 72 4.4.2 Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người dân bị thu hồi đất q trình thị hóa 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 KẾT LUẬN .77 KIẾN NGHỊ .78 2.1 Đối với nhà nước 78 2.2 Đối với quyền địa phương 78 2.3 Đối với doanh nghiệp 78 2.4 Đối với hộ dân 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng DFID : Cục phát triển quốc tế ĐTH : Đơ thị hóa HĐH : Hiện đại hóa KCN : Khu công nghiệp KĐT : Khu đô thị KT - XH : Kinh tế - Xã hội NN : Nông nghiệp TP : Thành phố THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất quận Thanh Khê năm 2010 30 Bảng 4.2: Phân bố dân cư quận Thanh Khê năm 2010 42 Bảng 4.3: Thông tin hộ điều tra 48 Bảng 4.4: Tình hình thu hồi đất quận 51 Bảng 4.5: Kết điều tra nhu cầu sử dụng đất thổ cư năm 2015 52 Bảng 4.6: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 53 Bảng 4.7: Tình hình việc làm hộ điều tra năm 2010, 2015 57 Bảng 4.8: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù nhóm hộ điều tra 59 Bảng 4.9: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù theo tuổi chủ hộ điều tra 60 Bảng 4.10: Mức thu trung bình từ nguồn thu hộ điều tra năm 2015 62 Bảng 4.11: Chuyển dịch nguồn thu nhập hộ trước sau thu hồi đất 64 Bảng 4.12: Tình hình vay vốn hộ điều tra năm 2015 65 Bảng 4.13: Tài sản nhà nhóm hộ điều tra năm 2015 66 Bảng 4.14: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất đời sống hộ 68 Bảng 4.15: Cảm nhận thay đổi sở hạ tầng địa phương sau thị hóa 69 Bảng 4.16: Tình hình tham gia tổ chức xã hội hộ điều tra năm 2015 - 2010 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ khung hình sinh kế bền vững 12 Hình 2.2: Khung phân tích sinh kế 13 Hình 4.1: Sơ đồ vị trí hành huyện Thanh Khê .29 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ dân số thị giới thời kì 1800- 2009 16 Biểu đồ 2.2: Đô thị hóa Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2007 18 Biểu đồ 2.3: So sánh mức độ đo thị hóa Hàn Quốc quốc gia 21 Biểu đồ 4.1: Tốc độ phát triển ngành kinh tế quận Thanh Khê giai đoạn 2015 2013 39 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu ngành kinh tế quận Thanh Khê giai đoạn 2015-2013 .40 Biểu đồ 4.3: Năng suất lao động quận Thanh Khê so với thành phố Đà Nẵng nước giai đoạn 2015-2013 41 Biểu đồ 4.4: Thống kê độ tuổi người vấn 49 Biểu đồ 4.5: Trình độ học vấn hộ điều tra 50 Biểu đồ 4.6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi nhóm hộ năm 2015 55 Biểu đồ 4.7: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù hộ điều tra 60 Biểu đồ 4.8: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù hộ điều tra theo độ tuổi 61 Biểu đồ 4.9: Cơ cấu nguồn thu nhóm hộ điều tra trước thu hồi đất 63 Biểu đồ 4.10: Cơ cấu nguồn thu nhóm hộ điều tra sau thu hồi đất 63 Biểu đồ 4.11: Cơ cấu hộ dân tham gia vào tổ chức xã hội năm 2015 72 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đơ thị hóa quy luật tất yếu khách quan phát triển xã hội Q trình thị hóa nước khác có quy mơ tốc độ khác nhau, điều diễn khắp nước giới nước phát triển Đơ thị hóa có liên quan đến tất lĩnh vực đời sống, trị, xã hội, khoa học, kỹ thuật… Các khu dân cư đời, phát triễn mạnh mẽ hệ thống giao thơng, hệ thống cấp nước, nước tác động lớn đến qũy đất thành phố Đi kèm theo hàng loạt vấn đề xác hội phát sinh người dân bị đất sản xuất Q trình thị hóa nước ta bước đầu đem lại nhiều thành quả, làm cho mặt thị thay đổi mà cịn tác động tích cực đến đời sống nhân dân Tuy nhiên, phát sinh nhiều vấn đề cần giải Q trình thị hóa năm gần làm biến đổi trạng sử dụng đất đai có tác động khơng nhỏ đến đời sống phận dân cư bị đất sản xuất Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp thay vào gia tăng khu thị Q trình dẫn đến phát sinh quan hệ sử dụng đất tầm kiểm soát nhà nước, việc quản lý, sử dụng đất trở nên phức tạp Ngoài ra, phát triển đô thị thu hút lực lượng lớn lao động từ nông thôn thành thị, gây nên nhiều bất ổn cho xã hội như: giải việc làm, nhu cầu nhà ở, ô nhiễm môi trường,… Quản lý nhà nước đất đai tốt hay xấu có tác động lớn đề nhiều lĩnh vực, nhiều mặt kinh tế - xã hội, giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, như: thu hút đầu tư (phụ thuộc vào quy định nhà nước, giá đất, tiến độ giải phóng mặt bằng, thủ tục hành …), ổn định trị - xã hội (liên quan đến thu nhập, việc làm người nơng dân, tình hình khiếu kiện, tranh chấp đất đai…) Vì làm tốt cơng tác quản lý nhà nước đất đai có ý nghĩa hết sưc quan trọng Trong thời gian qua, trình phát triển kinh tế - xã hội theo phát triển chung thành phố Đà Nẵng, quận Thanh Khê quận trung tâm thành phố chịu nhiều tác động rõ rệt Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Các khu đô thị hình thành, hệ thống sở hạ tầng, giao thơng đất cho q trình thị hóa ngày hoàn thiện, phục vụ cho phát triển đô thị Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, việc thu hồi đất tác động trực tiếp đến việc làm đời sống người dân trước mắt lâu dài Vai trò Nhà nước quản lý, sử dụng đất với chức đại diện sở hữu toàn dân đất đai chưa rõ ràng, nảy sinh nhiều xúc Xuất phát từ thực tiển trên, chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai, đồng thời đảm bảo sinh kế người dân bị thu hồi đất trình thị hóa 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học Góp phần làm rõ sở lý luận ảnh hưởng đô thị hóa đến sinh kế người dân Ý nghĩa thực tiễn - Làm rõ ảnh hưởng đô thị hóa đến sinh kế người dân quận Thanh Khê - Bước đầu kết luận mặt làm hạn chế, yếu kémvà giải pháp công tác quản lý Nhà nước đất đai quận Thanh Khê 73  Căn vào chủ trương, biện pháp Đảng nhà nước ta việc giải việc làm sinh kế cho hộ nông dân sau bị thu hồi đất phục vụ cho trình CNH – HĐH đất nước  Căn vào kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động trình phát triển KCN nước giới số địa phương Việt Nam  Căn vào thực trạng sinh kế, chuyển dịch nguồn lực tài sản sinh kế kết sinh kế hộ dân sau thu hồi đất quận Thanh Khê  Căn vào thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức sinh kế hộ dân quận Thanh Khê sau thu hồi đất b Định hướng Để đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân sau bị thu hồi đất thổ cư:  Cần có sách truyền dạy ngành nghề, khơng ngành nghề truyền thống vốn có địa phương mà ngành nghề cho người dân sau thu hồi đất  Phát triển thương mại dịch vụ (cho thuê nhà, buôn bán, mở quán nước…) tận dụng lợi vị trí địa lý thuận lợi  Tiếp tục canh tác phần diện tích đất nơng nghiệp cịn lại tránh gây lãng phí nguồn đất vốn khan Đồng thời đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng CNH – HĐH  Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, chợ, nước sạch…) để phục vụ tốt cho sinh kế người dân  Khuyến khích hộ dân tham gia họp bàn, trao đổi ý kiến để biết thêm thơng tin bổ ích  Địa phương cần phối hợp với quan khác để có sách đào tạo nghề cho người dân đất hỗ trợ tiền để họ tự xoay sở 4.4.2 Giải pháp đảm bảo sinh kế cho người dân bị thu hồi đất q trình thị hóa * Phát triển kinh tế quận bị thu hồi đất sản xuất kinh doanh - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH – HĐH phải thực sớm trước địa phương bị thu hồi đất Cùng với trình chuyển dịch phải ý đến thu nhập hộ dân + Có thể chuyển phần diện tích thành vườn, vùng trồng rau + Thực luân canh trồng: Có thể xây dựng mơ hình trồng rau tới địa bàn quận Thanh Khê quy hoạch thành khu đô thị thành phốthì mật độ dân số tăng lên nhiều, nhu cầu lương thực – thực phẩm tăng lên 74 + Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản - Duy trì phát triển ngành nghề vốn có địa phương Hiện việc khôi phục phát triển ngành nghề coi giải pháp tích cực để giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh việc khơi phục ngành nghề cũ việc nhân cấy ngành nghề cho người dân điều cần thiết Các cấp quyền cần phối hợp với trung tâm dạy nghề để truyền dạy nghề cho người lao động, quan tâm hỗ trợ vốn (tạo điều kiện cho người dân vay vốn phát triển ngành nghề) kiến thức thông tin thị trường (đầu vào, đầu …) - Phát triển mạnh TMDV: tận dụng nguồn lực chỗ, tiềm vốn, lao động, vị trí địa lý để mở rộng phát triển thương mại dịch vụ (buôn bán, cho thuê nhà trọ, vui chơi giải trí…) * Giải pháp nguồn lực tự nhiên - Sử dụng hợp lý hiệu diện tích đất đai có Gần diện đất quận đất thổ cư: Các hộ có vị trí gần trung tâm thành phố nên tận dụng diện tích đất để bn bán, phát triển loại hình dịch vụ thương mại, đầu tư xây dựng nhà trọ, phòng ốc cho thuê, tương lai gần nhu cầu thuê nhà lớn * Giải pháp nguồn lực người - Tuyên truyền, giáo dục để người dân khu vực bị thu hồi đất chuẩn bị tâm lý có kế hoạch thay đổi sinh kế bị thu hồi đất, tránh tình trạng có hộ gia đình khơng giao đất làm chậm q trình giải toả Tun truyền, khuyến khích người dân nâng cao trình độ học vấn trình độ dân trí, đầu tư cho lớp lao động kế cận, sử dụng tiền đền bù hợp lý - Qua nghiên cứu cho thấy tuổi chủ hộ tương đối cao, trình độ chủ hộ trình độ lao động mức trung bình, điều ảnh hưởng nhiều đến định hộ Vì cần phải nâng cao trình độ hộ dân nhiều biện pháp: + Hộ người dân cần phải tự trau dồi thêm thơng tin, kiến thức, tích cực chuyển đổi nghề nghiệp thông qua tổ chức kinh tế - xã hội mà tham gia thơng tin đài, báo… Việc trau dồi kiến thức giúp hộ biết cách sử dụng nguồn lực sinh kế hợp lý để tạo sinh kế bền vững cho gia đình Đặc biệt hộ có ngành nghề truyền thống hộ sản xuất kinh doanh cần phải có thơng tin thị trường … + Chính quyền địa phương nên kết hợp với trung tâm dạy nghề quan nhà nước mở lớp hướng nghiệp dạy nghề cho lao động địa phương, chủ yếu đội ngũ lao động từ 18 đến 30 tuổi để cung cấp lao động cho KCN làng nghề Các nghề chủ yếu cần đào tạo may, mộc, khí,… 75 + Mời chuyên gia kinh tế nói chuyện với nhân dân địa phương để họ hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức họ phải đối mặt sau họ bị thu hồi đất, đồng thời có chuẩn bị định hướng cho sống Phân tích để hộ hiểu rõ ý nghĩa mục đích tiền đền bù, tiền hỗ trợ học nghề, hậu họ sử dụng tiền đền bù không mục đích… để hộ có ý thức việc lựa chọn sử dụng tiền đền bù phù hợp với điều kiện Chỉ những ngành nghề có triển vọng địa phương để hộ có điều kiện lựa chọn, đồng thời tư vấn giúp họ giải vướng mắc, băn khoăn… Bên cạnh việc phát triển kinh tế cần quan tâm đến sức khoẻ người: Cán y tế sở cần làm tốt công tác tuyên truyền thông tin y tế, tổ chức khám bệnh định kỳ Cùng với phải trừ tệ nạn xã hội địa bàn khơng để làm ảnh hưởng đến sinh kế hộ dân * Giải pháp nguồn lực tài - Với khoản tiền đền bù, quyền địa phương nên chủ động hướng dẫn người dân sử dụng tiền đền bù cách: sử dụng để sửa chữa nhà cửa, học nghề, mua sắm phương tiện làm việc … - Tăng thu nhập cho hộ dân việc phát triển ngành nghề, đa dạng ngành nghề… - Gắn trách nhiệm Doanh nghiệp trênđịa bàn quận với hộ dân cách doanh nghiệp ưu tiên em hộ gia đình đất vào làm việc cho hộ dân đóng góp cổ phần doanh nghiệp thay việc đền bù tồn tiền Như vây hộ dân hưởng lợi tức lâu dài từ việc kinh doanh doanh nghiệp Điều đảm bảo cho sống họ * Giải pháp nguồn lực vật chất Nhà nước quyền địa phương cần tiếp tục đầu tư để hoàn thiện hệ thống CSHT địa phương, đặc biệt hạng mục bị xuống cấp ảnh hưởng thị hóa hệ thống nước, hệ thống chợ… Kêu gọi doanh nghiệp địa phương doanh nghiệp địa bàn đầu tư vào CSHT địa bàn: Tu sửa hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc,… Hộ gia đình cần trang bị sở vật chất tốt nhằm nâng cao chất lượng sống phát triển nguồn lực người * Giải pháp nguồn lực xã hội - Tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tham gia buổi họp, buổi trao đổi ý kiến tổ dân phố, phường… Khuyến khích hộ dân tham gia vào tổ chức kinh 76 tế xã hội để nâng cao tinh thần đoàn kết cộng đồng kiến thức lĩnh vực đời sống - Mở rộng mối quan hệ với cộng đồng đối tác cần thiết công việc * Giải pháp cho nhóm hộ nhiều đất Ở nhóm hộ khơng cịn cịn đất sản xuất, nguồn sinh kế lớn trước thu nhập từ sản xuất kinh doanh gần hẳn, với số tiền đền bù lớn hộ cần phải tính tốn để sử dụng có hiệu nhất, lâu dài Những hộ trước sống dựa nhiều vào kinh doanh bắt buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp sau bị thu hồi đất Những hộ cần đầu tư cho lao động trẻ học nghề vào làm KCN, cơng ty xí nghiệp địa bàn thành phố… hạn chế làm thuê cơng việc làm th vất có thu nhập khơng ổn định Những lao động khơng có hội vào làm KCN, cơng ty xí nghiệp địa bàn thành phố (vì có độ tuổi 35) nên phát triển trồng cảnh, cho thuê nhà trọ, mở quán nước, quán ăn buôn bán… Các hộ góp vốn tận dụng vị trí địa lý thuận lợi để kinh doanh Đối với hộ muốn tiếp tục sản xuất kinh doanh th đất hộ khơng có nhu cầu sản xuất hộ không mặn mà với sản xuất kinh doanh Cách lựa chọn làm giảm bớt gánh nặng việc chuyển đổi nghề nghiệp đào tạo việc làm cho người dân địa bàn quận * Giải pháp cho nhóm hộ đất sản xuất thương mai Nhóm hộ đất nhóm hộ có lợi nhóm hộ nhiều đất họ khơng cần phải chuyển đổi nghề nghiệp hồn tồn Họ sản xuất bn bán diện tích đất cịn lại Vì thế: - Nhóm hộ nên tiếp tục đầu tư phát triển kinh tế diện tích đất cịn lại theo hướng sản xuất hàng hố * Nhóm hộ khơng đất nhóm hộ có lợi lớn nhóm hộ Họ khơng bị đất sản xuất, thương mại, dịch vụ Nhóm hộ nên tận dụng lợi cách: - Đầu tư sản xuất sản xuất hàng hoá, tập trung vào lạo hình thương mại dịch vụ có, cho th nhà… 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá sinh kế hộ dân sau thu hồi đất để xây dựng thị hóa quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng Có thể rút số kết luận sau: Sau thu hồi đất nguồn tài sản sinh kế có dịch chuyển nhiều: - Nguồn lực đất đai hộ bị thu hẹp nhiều Sau thị hóa, diện tích đất thổ cư bình qn/hộ giảm gần 30% Việc sử dụng đất thổ cư người dân sử dụng cách triệt để - Nguồn lực lao động quận có thay đổi Trình độ học vấn chủ hộ lao động nâng cao Lao động làm quan HCSN lao động làm kinh doanh dịch vụ tăng Có số lao động lớn tuổi sau thu hồi đất không đủ việc làm, công việc người dân cịn mang tính tự phát - Thu nhập bình qn/hộ điều tra sau thu hồi đất có dịch chuyển nguồn thu từ sản xuất dịch vụ, thương mại sang nguồn thu từ tiền công (bao gồm tiền lương nhà nước tiền làm thuê) Nguồn thu từ tiền công chiếm 58.82% tổng thu nhập Thu nhập bình quân lao động khoảng 60 triệu đồng/năm Việc sử dụng tiền đền bù hộ chưa hiệu quả, chủ yếu hộ sử dụng số tiền đền bù để đầu tư kinh doanh, dịch vụ thương mại Chưa có nhiều hộ dùng tiền đền bù để học nghề hay đầu tư vào ngư nghiệp Các hộ tham gia nhiều vào tổ chức xã hội - Bên cạnh hệ thống sở hạ tầng cải thiện nhiều số hạng mục lại bị phá vỡ đô thị hóa hệ thống cấp nước, thống đường dây điện, thông tin liên lạc Cơ sở vật chất hộ đảm bảo cho sống Nhìn chung sau thu hồi đất có nhiều mơ hình sinh kế tồn Có mơ hình bền vững cho hiệu cao mơ hình bn bán – cho thuê nhà trọ, làm quan HCSN, làm KCN, ngành nghề… Nhưng có mơ hình giải vấn đề mưu sinh trước mắt lâu dài Như vậy, sau thu hồi đất thu nhập hộ dân quận Thanh Khê có phần ổn định Có 43.33% số hộ cảm thấy thu nhập họ tăng lên Để nâng cao thu nhập cho hộ dân đảm bảo sinh kế cho người dân vùng thu hồi đất cần quan tâm đến sách đào tạo nghề, nâng cao trình độ chủ hộ người lao động, sử dụng đất đai có hiệu hơn, phát huy lợi vị trí địa lý thuận lợi vùng cách phát triển TMDV cho thuê nhà trọ, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng 78 KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với nhà nước - Nhà nước cần có định hướng, có quy hoạch tổng thể phát triển khu đô thị nước, tỉnh quận (huyện) Nhà nước phải có chuẩn bị hộ dân địa phương bị thu hồi đất để xây dựng khu đô thị để họ chuẩn bị đối mặt với việc tài sản sinh kế Việc phát triển Khu đô thị phải gắn với môi trường, nguồn đất, nguồn nước - Nhà nước cần có sách ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp, công ty địa bàn đất thu hồi với kinh tế xã hội địa phương đời sống nhân dân xây dựng sở hạ tầng địa phương, cho người dân đóng góp cổ phần giá trị phần đất bị thu hồi họ để họ hưởng đầy đủ quyền lợi ích từ kết sản xuất kinh doanh Như doanh nghiệp không gặp khó khăn trở ngại việc thu hồi đất, giải phóng mặt đồng thời sinh kế người dân đảm bảo 2.2 Đối với quyền địa phương - Triển khai giải pháp sinh kế cho người dân, tạo điều kiện tốt cho việc tìm kiếm kế mưu sinh người dân… - Có sách tạo nguồn vốn cho hộ dân đất sản xuất kinh doanh chuyển sang ngành nghề khác để họ có thu nhập cao 2.3 Đối với doanh nghiệp - Doanh nghiệp phải thực nghiêm túc việc sử dụng lao động địa phương - Đảm bảo mơi trường sống an tồn, khơng nhiễm cho người dân 2.4 Đối với hộ dân Hộ dân cần nắm bắt thông tin cần thiết ngành nghề, thị trường Lựa chọn vận dụng linh hoạt giải pháp, mơ hình sinh kế phù hợp với điều kiện gia đình Tận dụng lợi gia đình, địa phương để tạo lập sinh kế bền vững 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo sống người nông dân bị thu hồi đất q trình thị hóa Trung Quốc- Việ Khoa học Xã hội Thượng Hải, năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường V/v hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai đồ trạng sử dụng đất, Hà Nội Bộ Xây dựng (1999), Định hướng cấp nước đô thị đến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội Vũ Thị Chun (2010), Phân tích q trình thị hóa thành phố Hải Phịng giai đoạn 1985 – 2007, Luận án tiến sĩ Địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, NXB xây dựng, Hà Nội Bảo Huy Cộng (2005), Báo cáo nghiên cứu tham vấn trường khu vực Tây Nguyên về: “ Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam ’’, ĐăkNơng Học viện Hành quốc gia (2000), giáo trình Quản lý hành nhà nước, Tập – Quản lý hành nhà nước, NXB giáo dục Ts Hồ Kiệt (2005), Giáo trình quy hoạch thị khu dân cư nông thôn, Đại học Nông lâm Huế Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia 11 Nghị định 43/CP ngày 15/05/2014 Chính phủ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phịng Tài ngun Mơi Trường Quận Thanh Khê, Kết thống kê, kiểm kê đất đai năm 2015, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 13 Phòng Thống kê Quận Thanh Khê, Niên giám thống kê Quận Thanh Khê năm 2015, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 14 Đình Quang (2005), “Về q trình thị hóa giới nước ta nay”, đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005, tr 17, tr 252 80 15 Quyết định số 2357/QĐ-TTg năm 2015 quy hoạch định hướng 2030, tầm nhìn 2050 UBND thành phố Đà Nẵng 16 Quyết định số 432/QĐ-UBND quận Thanh Khê phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 17 TS Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), giáo trình quản lý Nhà nước đất đai, NXB nông nghiệp, Hà Nội 18 Đỗ Đức Thịnh, 1999 CNH-HĐH, phát huy lợi so sánh Kinh nghiệm kinh tế phát triển châu Á Nhà xuất trị quốc gia 19 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2010), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB đại học sư phạm 20 Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Toàn, Trương Tấn Quân Trần Văn Quảng(2012), Ảnh hưởng chương trình 135 đến sinh kế đồng bào dân tộc người huyện Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 72B(54)356-359 22 Trung Tâm Phát triển nông thôn Miền Trung, nghiên cứu ảnh hưởng quản lý tài nguyên rừng đất đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, 2005 23 UBND Quận Thanh Khê (2005), Phương án điều chỉnh quy hoạch chung Quận Thanh Khê đến năm 2020 Tiếng Anh 24 Chambers, R and Conway, G.R.(1992), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, Discussion Paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies 25 Scoones, I.(1998)), Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, Working Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies 26 DFID(2001), Susstainable Livelihoods Guidance Sheets, DFID Report 27 Solesbury(2003), Susstainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy, Overseas Development, Working Paper 21 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN (Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng trình thị hóa đến sinh kế người dân sau thu hồi đất quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng) A Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ Nam (nữ), Tuổi: - Địa phường - Trình độ học vấn………… (1) Tiểu học/ Cấp (3) THPT/ Cấp (2)THCS/ Cấp (4)Trên THPT Tổng số nhân hộ:……… Nam:…… Nữ:…… Số lao động: ………………… (Chính)…………… (Phụ) Trong Nam:…… Tuổi:…….Trình độ:……… Nữ: Tuổi:…… Trình độ:……… Phân loại hộ theo ngành nghề: Hộ Kinh Doanh Hộ khác Hộ phải thuê lao động: (lao động) Nghề nghiệp: Chỉ tiêu Lao động quan nhà nước Lao động làm tiểu thủ công nghiệp Lao động làm dịch vụ kinh doanh Số lao động làm Lao động xuất Lao động làm khu công nghiệp Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất 82 Đất đai Chỉ tiêu Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất - Tổng diện tích - Đất nhà - Nhà cho thuê - Đất kinh doanh, dịch vụ Quan hệ với đoàn thể Chỉ tiêu Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Vì Hội phụ nữ Đồn niên Hội cựu chiến binh Hội phụ lão Hội đồng niên Hội đồng ngũ Hội đồng học… Các nguồn thu nhập hộ STT Các hoạt động Tổng thu nhập Nuôi trồng thuỷ sản Đi làm công nhà nước Đi làm thuê TMDV Hoạt động TTCN Làm KCN Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất (số tiền tỷ lệ % tổng thu nhập hộ) (số tiền tỷ lệ % tổng thu nhập hộ) 83 10 Kiểu nhà:…………… 11 Gia đình có thuộc diện ưu tiên sách khơng: …… B – Vốn tài sản hộ 12 Tài sản phục vụ sản xuất đời sống Số lượng Tên tài sản Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Giá trị Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Ghi Xe đạp Ơ tơ Xe máy Ti vi, đầu đĩa Đài Tủ lạnh Điện thoại Giường, tủ Tài sản khác 13 Vốn phục vụ sản xuất - Tổng số vốn phục vụ sản xuất………….(1000đ) Trong vốn tự có………………… .(1000đ) Tự có……….(1000đ) - Tổng vốn cố định phục vụ sản xuất…….(1000đ) 84 14 Tình hình vay vốn Số vốn vay Diễn giải Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn Số vốn cần vay Dài hạn Trung hạn Ngắn hạn So sánh với trước thu hồi Vay ngân hàng Lãi suất(%/tháng) Vay tập thể Lãi suất(%/tháng) Vay anh em họ hàng Lãi suất(%/tháng) Vay bạn bè Lãi suất(%/tháng) Vay khác Lãi suất(%/tháng) Tổng số 15 Mục đích vay (đánh dấu x vào câu trả lời) Mục đích vay Bn bán ngành nghề phụ Xuất lao động Phục vụ tiêu dùng sinh hoạt Phục vụ việc lớn (hỉ, hiếu ) Xây, sửa nhà, mua sắm tài sản lớn Mở dịch vụ, kinh doanh Chi cho học tập Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất 85 C Thu từ ngành nghề dịch vụ Trước thu hồi đất Diễn giải Thu từ ngành nghề Thu từ DV Cho thuê nhà Buôn bán Bán hàng quán Xe ôm (vận tải) Thu từ xuất LĐ Thu tiền khác SL (kg) Đơn giá (đ) Thành Tiền (đ) Sau thu hồi đất SL (kg) Đơn giá (đ) Thành Tiền (đ) 86 D Chi phục vụ đời sống Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền So với trước thu hồi (tăng, giảm) Lương thực Thực phẩm Đồ uống Xà phòng, kem đánh Chi phí khác Tổng cộng E Chi cho giáo dục, chữa bệnh, văn hoá, xã hội… Diễn giải Chi cho giáo dục Chi cho chăm sóc sức khoẻ Quần áo Chi cho hiếu hỉ Điện Nước Điện thoại Thăm quan du lịch Sữa chữa nhà 10 Mua sắm đồ dùng nhà 11 Chi khác …………………………… Tổng cộng Số tiền So với năm trước Nguyên nhân 87 * Theo ông/bà sau thu hồi đất khả kiếm sống nào? Khơng thay đổi Dễ Khó * Cảm nhận ông/bà thay đổi sở hạ tầng sau thị hóa (đánh dấu x vào lựa chọn ông/bà) Chỉ tiêu Tốt Khơng đổi Cơng trình điện Đường giao thơng Cơng trình phúc lợi Cơ sở hạ tầng Chợ Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống nước * Tiền đền bù cách sử dụng tiền đền bù hộ Chỉ tiêu DT đất bị thu hồi Tổng số tiền đền bù Gửi tiết kiệm Chi cho xây/sửa nhà Mua xe máy Chi cho học tập Mua sắm đồ dùng Đầu tư làm nghề Chữa bệnh 10 Học nghề 11 Mua đất 12 Trả nợ 13 Cho vay 14 Chi khác Số lợng Ghi Kém ... đến sinh kế người dân bị thu hồi đất quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến sinh kế người dân bị thu hồi đất, từ đề xuất giải pháp nhằm... nguồn vốn tạo sinh kế, hoàn cảnh người dân, Việc làm sinh kế họ trước sau thu hồi đất (sinh kế người dân bị thu hồi đất theo khung sinh kế bền vững DFID) 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO... khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu q trình thị hóa quận Thanh Khê - Ảnh hưởng thị hóa đến sinh kế người dân - Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế người

Ngày đăng: 14/09/2021, 23:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường V/v hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường V/v hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2004
3. Bộ Xây dựng (1999), Định hướng cấp nước đô thị đến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng cấp nước đô thị đến năm 2020
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 1999
4. Vũ Thị Chuyên (2010), Phân tích quá trình đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng giai đoạn 1985 – 2007, Luận án tiến sĩ Địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích quá trình đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng giai đoạn 1985 – 2007
Tác giả: Vũ Thị Chuyên
Năm: 2010
5. Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, NXB xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị Việt Nam
Tác giả: Đàm Trung Phường
Nhà XB: NXB xây dựng
Năm: 2005
6. Bảo Huy và Cộng sự (2005), Báo cáo nghiên cứu tham vấn hiện trường khu vực Tây Nguyên về: “ Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam ’’, ĐăkNông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu tham vấn hiện trường khu vực Tây Nguyên về: “ Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam ’’
Tác giả: Bảo Huy và Cộng sự
Năm: 2005
7. Học viện Hành chính quốc gia (2000), giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, Tập 2 – Quản lý hành chính nhà nước, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, Tập 2 – Quản lý hành chính nhà nước
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2000
8. Ts. Hồ Kiệt (2005), Giáo trình quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn, Đại học Nông lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn
Tác giả: Ts. Hồ Kiệt
Năm: 2005
10. Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập, đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia
Tác giả: Lê Du Phong
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
14. Đình Quang (2005), “Về quá trình đô thị hóa trên thế giới và nước ta hiện nay”, đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005, tr 17, tr 252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về quá trình đô thị hóa trên thế giới và nước ta hiện nay”, đời sống văn hóa đô thị và khu công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đình Quang
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2005
17. TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), giáo trình quản lý Nhà nước về đất đai, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình quản lý Nhà nước về đất đai
Tác giả: TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2007
18. Đỗ Đức Thịnh, 1999. CNH-HĐH, phát huy lợi thế so sánh. Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát triển châu Á. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát huy lợi thế so sánh. Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát triển châu Á
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
19. Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2010), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinh tế - xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông
Nhà XB: NXB đại học sư phạm
Năm: 2010
20. Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế của người dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế của người dân
Tác giả: Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
21. Nguyễn Văn Toàn, Trương Tấn Quân và Trần Văn Quảng(2012), Ảnh hưởng của chương trình 135 đến sinh kế của đồng bào dân tộc ít người huyện Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 72B(54)356-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chương trình 135 đến sinh kế của đồng bào dân tộc ít người huyện Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Nguyễn Văn Toàn, Trương Tấn Quân và Trần Văn Quảng
Năm: 2012
22. Trung Tâm Phát triển nông thôn Miền Trung, nghiên cứu ảnh hưởng của quản lý tài nguyên rừng và đất đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu ảnh hưởng của quản lý tài nguyên rừng và đất đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế
24. Chambers, R. and Conway, G.R.(1992), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, Discussion Paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, Discussion Paper 296, Brighton
Tác giả: Chambers, R. and Conway, G.R
Năm: 1992
25. Scoones, I.(1998)), Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, Working Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, Working Paper 72, Brighton
Tác giả: Scoones, I
Năm: 1998
26. DFID(2001), Susstainable Livelihoods Guidance Sheets, DFID Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Susstainable Livelihoods Guidance Sheets
Tác giả: DFID
Năm: 2001
27. Solesbury(2003), Susstainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy, Overseas Development, Working Paper 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Susstainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy
Tác giả: Solesbury
Năm: 2003
1. Báo cáo về cuộc sống của người nông dân bị thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa ở Trung Quốc- Việ Khoa học Xã hội Thượng Hải, năm 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ khung hình sinh kế bền vững (nguồn[4]) - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Hình 2.1 Sơ đồ khung hình sinh kế bền vững (nguồn[4]) (Trang 20)
Hình 2.2: Khung phân tích sinh kế (nguồn [3]) - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Hình 2.2 Khung phân tích sinh kế (nguồn [3]) (Trang 21)
Hình 4.1: Sơ đồ vị trí hành chính huyện Thanh Khê - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Hình 4.1 Sơ đồ vị trí hành chính huyện Thanh Khê (Trang 37)
4.2.2.2. Biến động về tình hình xã hội của quận Thanh Khê - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
4.2.2.2. Biến động về tình hình xã hội của quận Thanh Khê (Trang 49)
Bảng 4.2: Phân bố dân cư quận Thanh Khê năm 2010 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.2 Phân bố dân cư quận Thanh Khê năm 2010 (Trang 50)
Bảng 4.3: Thông tin cơ bản của các hộ điều tra - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.3 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra (Trang 56)
Qua bảng 4.3 ta thấy tính chung cả 3 nhóm thì chủ hộ là nam giới chiếm 71,67%, gấp gần 3 lần chủ hộ là nữ giới (chiếm 28,33%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
ua bảng 4.3 ta thấy tính chung cả 3 nhóm thì chủ hộ là nam giới chiếm 71,67%, gấp gần 3 lần chủ hộ là nữ giới (chiếm 28,33%) (Trang 57)
Kết quả bảng 4.4 cho thấy khoảng diện tích thu hồi phổ biến nhất dao động trên dưới 150 m2 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
t quả bảng 4.4 cho thấy khoảng diện tích thu hồi phổ biến nhất dao động trên dưới 150 m2 (Trang 59)
Bảng 4.5: Kết quả điều tra về nhu cầu sử dụng đất thổ cư năm 2015 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.5 Kết quả điều tra về nhu cầu sử dụng đất thổ cư năm 2015 (Trang 60)
Theo bảng số liệu ta thấy, tổng số nhân khẩu của các hộ điều tra là 226 người, trong đó 123 người là nữ - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
heo bảng số liệu ta thấy, tổng số nhân khẩu của các hộ điều tra là 226 người, trong đó 123 người là nữ (Trang 61)
Bảng 4.7: Tình hình việc làm của các hộ điều tra năm 2010, 2015 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.7 Tình hình việc làm của các hộ điều tra năm 2010, 2015 (Trang 65)
4.3.2.3. Thay đổi về nguồn vốn tài chính - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
4.3.2.3. Thay đổi về nguồn vốn tài chính (Trang 67)
Bảng 4.8: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của các nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.8 Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của các nhóm hộ điều tra (Trang 67)
Bảng 4.9: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù theo tuổi chủ hộ điều tra - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.9 Cơ cấu sử dụng tiền đền bù theo tuổi chủ hộ điều tra (Trang 68)
Bảng 4.10: Mức thu trung bình từ các nguồn thu của hộ điều tra năm 2015 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.10 Mức thu trung bình từ các nguồn thu của hộ điều tra năm 2015 (Trang 70)
Bảng 4.11: Chuyển dịch nguồn thu nhập của hộ trước và sau khi thu hồi đất - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.11 Chuyển dịch nguồn thu nhập của hộ trước và sau khi thu hồi đất (Trang 72)
Bảng 4.12: Tình hình vay vốn của các hộ điều tra năm 2015 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.12 Tình hình vay vốn của các hộ điều tra năm 2015 (Trang 73)
Kết quả điều tra về tình hình vay vốn của các hộ cho thấy có tổng số 15 hộ vay vốn, chiếm 25% tổng số hộ điều tra, trong đó có 6 hộ nhóm I, 4 hộ nhóm II và 5 hộ  nhóm III - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
t quả điều tra về tình hình vay vốn của các hộ cho thấy có tổng số 15 hộ vay vốn, chiếm 25% tổng số hộ điều tra, trong đó có 6 hộ nhóm I, 4 hộ nhóm II và 5 hộ nhóm III (Trang 73)
Bảng 4.14: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất và đời sống của hộ - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.14 Tình hình tài sản phục vụ sản xuất và đời sống của hộ (Trang 76)
Bảng 4.15: Cảm nhận về sự thay đổi cơ sở hạ tầng của địa phương sau khi đô thị hóa - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.15 Cảm nhận về sự thay đổi cơ sở hạ tầng của địa phương sau khi đô thị hóa (Trang 77)
Bảng 4.16: Tình hình tham gia các tổ chức xã hội của hộ điều tra năm 2015- 2010 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sinh kế của người dân bị thu hồi đất tại quận thanh khê, thành phố đà nẵng
Bảng 4.16 Tình hình tham gia các tổ chức xã hội của hộ điều tra năm 2015- 2010 (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w