Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
8,42 MB
Nội dung
BÙI VĂN LƯƠNG ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN LƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HỢP LÝ VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUẾ - 2018 HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HỢP LÝ VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 8.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM HỮU TỴ HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Bùi Văn Lương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều ủng hộ, quan tâm, động viên, giúp đỡ tập thể cá nhân ngồi nhà trường Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Huế; Thầy, Cơ giáo Phịng đào tạo sau đại học, Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Quảng Trạch, cán phịng nơng nghiệp PTNT, phịng tài nguyên môi trường huyện Quảng Trạch, Ủy ban nhân dân xã toàn thể người dân địa bàn nghiên cứu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Hữu Tỵ tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian có hạn, trình độ kiến thức lực thân cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn đề tài nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè để đề tài tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Kính chúc q thầy, anh, chị mạnh khỏe, hạnh phúc công tác tốt! Huế, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Bùi Văn Lương iii TÓM TẮT Với phương pháp điều tra, thu thập tin tin, số liệu thứ cấp qua quan chức thu thập số liệu sơ cấp phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân; Sau tổng hợp, xử lý số liệu điều tra phân tích thống kê để đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; Đánh giá hiệu kinh tế, mơi trường xã hội số loại hình sử dụng đất vùng gò đồi, đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng gị đồi huyện Quảng Trạch Huyện Quảng Trạch gồm có 18 xã Với tổng diện tích tự nhiên 44.787,86 ha, đó: Đất nơng nghiệp có diện tích 35.393,16 ha, chiếm 79,02% diện tích tự nhiên; Đất phi nơng nghiệp có diện tích 7.519,65 ha, chiếm 16,79% diện tích tự nhiên; Đất chưa sử dụng có diện tích 1.875,05 ha, chiếm 4.19% diện tích tự nhiên Tổng diện tích vùng gị đồi huyện 27.870,27 chiếm 62,23 % diện tích đất tự nhiên huyện, đó: Đất nơng nghiệp có diện tích 24.363,07 ha, chiếm 87,42% diện tích tự nhiên vùng; Đất phi nơng nghiệp có diện tích 3.074,47 ha, chiếm 11,03% diện tích tự nhiên vùng; Đất chưa sử dụng có diện tích 432,73 ha, chiếm 1,15% diện tích tự nhiên vùng Trên địa bàn huyện nói chung vùng gị đồi huyện nói riêng vùng có nhiều tiềm mạnh điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển loại trồng có giá trị cao… Trên sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển bền vững, đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng gị đồi huyện Quảng Trạch sau: có loại hình sử dụng đất đề xuất - Chuyên lúa: 1.036,09 - Chuyên màu: 933,80 - Chuyên rau: 322,08 - Cây ăn loại: 1.104,88 Đối với loại hình sử dụng đất ăn loại Mặc dù kết nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu loại hình Tuy nhiên loại hình sử dụng đất huyện Quảng Trạch có chủ trương triển khai thực dự án, mơ hình trồng ăn chất lượng cao xã nằm vùng gị đồi địa bàn huyện, tơi mạnh dạn đề xuất định hướng loại hình sử dụng đất này, nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ Qua điều tra trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng gị đồi huyện xác định loại hình sử dụng đất chính, với kiểu sử dụng đất khác Trong đó: chuyên trồng lúa, Chuyên màu, chuyên rau chủ yếu vùng Qua kết đánh giá hiệu sử dụng đất cho thấy: iv - Về hiệu kinh tế + Kiểu sử dụng đất trồng lạc trồng rau mang lại giá trị kinh tế cao nhất: kiểu sử dụng đất trồng lạc, có giá trị sản xuất trung bình vùng 202.224 triệu đồng/ha; kiểu sử dụng đất trồng rau, có giá trị sản xuất trung bình vùng 59.871 triệu đồng/ha + Kiểu sử dụng đất trồng sắn trồng ngô thấp nhất: kiểu sử dụng đất trồng sắn, có giá trị sản xuất trung bình vùng 3.821 triệu đồng/ha; kiểu sử dụng đất trồng Ngô, có giá trị sản xuất trung bình vùng 12.074 triệu đồng/ha - Về hiệu xã hội + Khả giải việc làm cho người dân xã vùng nghiên cứu có chênh lệch khác không lớn đánh giá mức Kiểu sử dụng đất thu hút nhiều lao động kiểu sử dụng đất chuyên lúa (trung bình 130 ngày cơng/ha), rau (trung bình 200 ngày cơng/ha), lạc (trung bình 230 ngày cơng/ha), khoai (trung bình 150 ngày cơng/ha) sắn (trung bình 100 ngày công/ha) + Giá trị ngày công thu nhập cho người dân từ kiểu sử dụng đất: Kiểu trồng lạc cho thu nhập ngày công cao 879,24 nghìn đồng thấp kiểu trồng sắn 38,21 nghìn đồng - Về hiệu mơi trường + Hệ số sử dụng đất: hệ số sử dụng đất vùng nghiên cứu (1,26), thấp hệ số sử đất toàn huyện (1,4), xét tổng thể hệ số sử dụng đất vùng nghiên cứu tương đối cao + Khả cải tạo đất: Kiểu sử dụng đất trồng lạc có khả cải tạo đất tốt nhất, kiểu sử dụng đất trồng sắn có ảnh hưởng xấu đến độ phì đất Hướng sử dụng đất bền vững trì chất lượng đất đai vùng gò đồi huyện Quảng Trạch dựa sở giải pháp thủy lợi, kỹ thuật canh tác hợp lý, giải pháp sách đất đai sách hỗ trợ người sản xuất (vốn, kỹ thuật, thị trường) đảm bảo hiệu mặt phương diện như: Kinh tế, xã hội môi trường v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH x MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tổng quan đánh giá sử dụng đất vùng gò đồi 1.1.2 Vai trị đất nơng nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.3 Tổng quan đánh giá hiệu sử dụng đất 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 22 1.2.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 23 1.2.3 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất phát triển sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 vi 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sát 33 2.3.2 Phương pháp dự báo, dự tính 34 2.3.3 Phương pháp tham khảo ý kiến người am hiểu 34 2.3.4 Phương pháp minh hoạ đồ, Bảng đồ 34 2.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 34 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 50 3.2.1 Công tác xác lập, quản lý địa giới hành 51 3.2.2 Cơng tác đo đạc lập đồ địa 51 3.2.3 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 51 3.2.4 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất 52 3.2.5 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 53 3.2.6 Thống kê, kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất 54 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 55 3.2.8 Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 55 3.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐẤT 55 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Quảng Trạch 55 3.4 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 62 3.4.1 Biến động đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp huyện 62 vii 3.4.2 Biến động đất nơng nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp vùng gị đồi giai đoạn 2014-2017 63 3.4.3 Thực trạng sản xuất nơng nghiệp vùng gị đồi 64 3.4 MÔ TẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÙNG GÒ ĐỒI HUYỆN QUẢNG TRẠCH 66 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÙNG GÒ ĐỒI HUYỆN QUẢNG TRẠCH 67 3.5.1 Đánh giá hiệu kinh tế 67 3.5.2 Đánh giá hiệu xã hội 81 3.5.3 Đánh giá hiệu môi trường 83 3.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ, BỀN VỮNG VÙNG GÒ ĐỒI HUYỆN QUẢNG TRẠCH 88 3.6.1 Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững vùng gị đồi huyện Quảng Trạch 88 3.7 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI TRONG TƯƠNG LAI HUYỆN QUẢNG TRẠCH 91 3.7.1 Giải pháp sách 91 3.7.2 Giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất 91 3.7.3 Giải pháp thị trường 92 3.7.4 Giải pháp vốn 93 3.7.5 Giải pháp kỹ thuật 94 3.7.6 Giải pháp nguồn nhân lực 94 3.7.7 Giải pháp tuyên truyền, vận động 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Các chữ viết tắt CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CPSX Chi phí sản xuất FAO Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất TCP Tổng chi phí TNT Tổng nguồn thu CPTG Chi phí trung gian 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật 12 HT Hè Thu 13 DX Đông Xuân 14 HTX Hợp tác xã 15 GTGT Giá trị gia tăng 16 GTNC Giá trị ngày công 17 HQSDĐ Hiệu sử dụng đất 18 TSHV Tỷ suất hồn vốn 19 SXNN Sản xuất nơng nghiệp 20 QSDĐ Quyền sử dụng đất 94 3.7.5 Giải pháp kỹ thuật - Sau thực dồn điền đổi đất nơng nghiệp để xây dựng mơ hình “Cánh đồng lớn” lúa, sản xuất lúa giống, lúa chất lượng, tùy theo nhu cầu thị trường để tiến hành xây dựng cánh đồng mẫu số trồng khác - Tiếp tục triển khai thực khảo nghiệm sản xuất giống lúa có triển vọng theo đạo Sở Nông nghiệp PTNT Tổ chức sản xuất thử giống lúa có chất lượng cao P6, PC6, SV181, để có sở đánh giá mở rộng sản xuất theo quy hoạch vùng sản xuất lúa có chất lượng địa bàn - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động HTX dịch vụ nông lâm nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, nhằm đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng tốt điều kiện sản xuất nông hộ - Tiếp tục ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, đặc biệt quan tâm đến việc nhân rộng kết nghiên cứu năm qua giống trồng, phòng trừ dịch hại, … - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp dạng trang trại, mơ hình trồng rau sạch, trồng rả lấy tinh dầu, mơ hình trồng húng quế lấy tinh dầu,…Mở lớp tập huấn đào tạo nâng cao lực cho cán khuyến nông - lâm cấp xã, cấp huyện 3.7.6 Giải pháp nguồn nhân lực - Sản xuất nơng nghiệp theo vùng chun canh địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất thông tin kinh tế, xã hội Đặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học, kỹ thuật nhạy bén thị trường cho người dân năm tới cần thiết Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng lao động, suất lao động, nghĩa sử dụng gắn với phát triển nơng lâm nghiệp, đồng thời gắn q trình sử dụng lao động với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tăng cường cơng tác khuyến nông để giúp nông dân phát triển sản xuất Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, tăng nhanh giá trị sản lượng đơn vị diện tích Phát triển mạnh chăn ni, lâm nghiệp thủy sản, tăng cường công tác thông tin thị trường dịch vụ nông thôn Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nơng nghiệp hàng hóa Cần phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn; tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ 95 tầng, tiếp thục triển khai chế, sách hỗ trợ: Giống, tiến kỹ thuật, mua máy nông nghiệp, sách tín dụng… khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp nông thôn 3.7.7 Giải pháp tuyên truyền, vận động - Vận động đơn vị sản xuất, hộ nông dân tiếp tục chủ động mua sắm phương tiện làm đất, máy gặt đập liên hợp để sản xuất, thu hoạch đảm bảo thời vụ, tránh thiệt hại thiên tai thời tiết gây - Để đẩy mạnh sản xuất cần phải vận động người dân chuyển đổi cấu trồng, quy hoạch thành vùng phát triển tập trung, mặt khác cần tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân sử dụng cải tạo đất - Tổ chức cho nhân dân thảo luận để lựa chọn cách làm hiệu loại hình sử dụng đất; - Tổ chức cho đại diện cộng đồng dân cư, cán xã, thôn tham quan học tập mơ hình chuyển đổi cấu trồng hiệu để rút kinh nghiệm 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đánh giá thực trạng, bền vững đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp bền vững vùng gị đồi huyện Quảng Trạch, rút số kết luận sau: (1) Quảng Trạch cách thành phố Đồng Hới 45 Km phía nam nằm hệ thống trục đường Quốc lộ 1A, có Sơng Gianh sơng Rn chảy qua, có 24,4 km bờ biển hịn đảo lớn nhỏ, có Khu kinh tế Hịn La - khu kinh tế trọng điểm phía Bắc tỉnh Quảng Bình, có Quốc lộ 1A, 12A qua huyện Có vị trí tương đối thuận lợi, có tiềm phát triển kinh tế đa dạng như: Nông - Lâm nghiệp, Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, phát triển kinh tế nội giao lưu kinh tế trao đổi hàng hoá với huyện, thành phố tỉnh tỉnh khác vùng Mật độ dân số bình quân huyện 238,8 người/km2, với lực lượng lao động nông nghiệp dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất mạnh cho huyện tương lai phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất (2) Huyện Quảng Trạch gồm có 18 xã Với tổng diện tích tự nhiên 44.787,86 ha, đó: Đất nơng nghiệp có diện tích 35.393,16 ha, chiếm 79,02% diện tích tự nhiên; Đất phi nơng nghiệp có diện tích 7.519,65 ha, chiếm 16,79% diện tích tự nhiên; Đất chưa sử dụng có diện tích 1.875,05 ha, chiếm 4.19% diện tích tự nhiên Tổng diện tích vùng gị đồi huyện 27.870,27 chiếm 62,23 % diện tích đất tự nhiên huyện, đó: Đất nơng nghiệp có diện tích 24.363,07 ha, chiếm 87,42% diện tích tự nhiên vùng; Đất phi nơng nghiệp có diện tích 3.074,47 ha, chiếm 11,03% diện tích tự nhiên vùng; Đất chưa sử dụng có diện tích 432,73 ha, chiếm 1,15% diện tích tự nhiên vùng Trên địa bàn huyện nói chung vùng gị đồi huyện nói riêng vùng có nhiều tiềm mạnh điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển loại trồng có giá trị cao… (3) Trên sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển bền vững, đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng gị đồi huyện Quảng Trạch sau: có loại hình sử dụng đất đề xuất - Chuyên lúa: 1.036,09 - Chuyên màu: 933,80 - Chuyên rau: 322,08 - Cây ăn loại: 1.104,88 97 Đối với loại hình sử dụng đất ăn loại Mặc dù kết nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu loại hình Tuy nhiên loại hình sử dụng đất huyện Quảng Trạch có chủ trương triển khai thực dự án, mơ hình trồng ăn chất lượng cao xã nằm vùng gị đồi địa bàn huyện, mạnh dạn đề xuất định hướng loại hình sử dụng đất này, nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ (4) Qua điều tra trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng gò đồi huyện xác định loại hình sử dụng đất chính, với kiểu sử dụng đất khác Trong đó: chuyên trồng lúa, Chuyên màu, chuyên rau chủ yếu vùng Qua kết đánh giá hiệu sử dụng đất cho thấy: - Về hiệu kinh tế + Kiểu sử dụng đất trồng lạc trồng rau mang lại giá trị kinh tế cao nhất: kiểu sử dụng đất trồng lạc, có giá trị sản xuất trung bình vùng 202.224 triệu đồng/ha; kiểu sử dụng đất trồng rau, có giá trị sản xuất trung bình vùng 59.871 triệu đồng/ha + Kiểu sử dụng đất trồng sắn trồng ngô thấp nhất: kiểu sử dụng đất trồng sắn, có giá trị sản xuất trung bình vùng 3.821 triệu đồng/ha; kiểu sử dụng đất trồng Ngơ, có giá trị sản xuất trung bình vùng 12.074 triệu đồng/ha - Về hiệu xã hội + Khả giải việc làm cho người dân xã vùng nghiên cứu có chênh lệch khác không lớn đánh giá mức Kiểu sử dụng đất thu hút nhiều lao động kiểu sử dụng đất chuyên lúa (trung bình 130 ngày cơng/ha), rau (trung bình 200 ngày cơng/ha), lạc (trung bình 230 ngày cơng/ha), khoai (trung bình 150 ngày cơng/ha) sắn (trung bình 100 ngày công/ha) + Giá trị ngày công thu nhập cho người dân từ kiểu sử dụng đất: Kiểu trồng lạc cho thu nhập ngày công cao 879,24 nghìn đồng thấp kiểu trồng sắn 38,21 nghìn đồng - Về hiệu mơi trường + Hệ số sử dụng đất: hệ số sử dụng đất vùng nghiên cứu (1,26), thấp hệ số sử đất toàn huyện (1,4), xét tổng thể hệ số sử dụng đất vùng nghiên cứu tương đối cao + Khả cải tạo đất: Kiểu sử dụng đất trồng lạc có khả cải tạo đất tốt nhất, kiểu sử dụng đất trồng sắn có ảnh hưởng xấu đến độ phì đất (5) Hướng sử dụng đất bền vững trì chất lượng đất đai vùng gò đồi huyện Quảng Trạch dựa sở giải pháp thủy lợi, kỹ thuật canh tác hợp lý, 98 giải pháp sách đất đai sách hỗ trợ người sản xuất (vốn, kỹ thuật, thị trường) đảm bảo hiệu mặt phương diện như: Kinh tế, xã hội môi trường KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, tơi có số kiến nghị sau: (1) Xây dựng thực phương án quy hoạch sử dụng đất chi tiết, trọng xây dựng vùng chuyên sản xuất chuyên canh Tiến hành điều tra tổng thể đến chi tiết nguồn tài nguyên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Xác định, khoanh vùng đồ thực địa đơn vị đất đai có tính chất, lý hóa khác để có sở bố trí loại hình sử dụng đất hợp lý (2) Sử dụng kết đánh giá hiệu sử dụng đất cho vùng gò đồi huyện Quảng Trạch để xây dựng phương hướng quy hoạch chuyển đổi cấu trồng vùng đến năm 2025 (3) Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái vùng huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản (4) Thành lập HTX dịch vụ nơng nghiệp, chế biến nơng sản; hình thành, mở rộng phát triển mơ hình kinh tế trang trại (5) Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trương sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa (6) Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông xã (7) Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu xã hội hiệu mơi trường cho vùng gị đồi huyện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Lê Đức An, “Một số đặc điểm địa mạo Việt Nam”, Báo cáo hội nghị khoa học địa chất Việt Nam lần thứ 3, Hà Nội tháng 10/1995 [2] Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6), trang - 10 [3] Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - tỉnh Hải Hưng", Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, (10), trang 391 - 392 [4] Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [5] B Mollison R.M Slay Đại cương nông nghiệp bền vững Người dịch: Hồng Văn Đức Nxb Nơng nghiệp, Hà nội 1994, Tr 1-16 [6] Tôn Thất Chiểu n.n.k, “Bước đầu nghiên cứu đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc”, Tập san nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1981 - 1985), Viện Khoa học Thiết kế nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội [7] Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), “Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường”, Tạp chí khoa học đất Việt Nam (số 3), tr 68-74 [8] Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [9] Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hố trồng vùng đồng sơng Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [10] Nguyễn Mạnh Hà (2005), Nghiên cứu đánh giá thoái hoá đất vùng thượng nguồn sông Chảy, Luận văn thạc sỹ khoa học Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Hà Nội [11] Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng ĐBSH, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [12] Đỗ Nguyên Hải (1999), "Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp" Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 100 [13] Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [14] Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [15] Lê Hội (1996), "Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội [16] Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp , Nxb Thống kê, Hà Nội [17] Phạm Tiến Hoàng, Đỗ Ánh, Vũ Thị Kim Thoa, Vai trò phân hữu quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng, Kết nghiên cứu khoa học, Viện Thổ nhưỡng Nơng hố, Nxb Nông nghiệp, trang 268-345 [18] Đặng Hữu (2000), "Khoa học cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (17), trang 32 [19] Doãn Khánh (2000), "Xuất hàng hố Việt Nam 10 năm qua", Tạp chí cộng sản, (17) [20] Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái Nông nghiệp ĐBSH, Đề tài 52D.0202, Hà Nội [21] Trần Đình Lý (2005), Hệ sinh thái vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, Nxb Viện khoa học Công nghệ Việt Nam [22] Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mịn đất đại biện pháp chống xói mịn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Văn Nhân (1996), Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đồng sông Hồng, Luận án Phó Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học Sư phạm I, Hà nội [24] Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1995), "Tiềm phát triển nông nghiệp vùng đồi núi Việt Nam”, Tạp chí HĐKH, (7), trang 11-13 [25] Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [26] Thái Phiên (1997), Những yếu tố hạn chế canh tác nông nghiệp đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [27] Trần An Phong (1995), Đáng giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 101 [28] Nguyễn Hữu Quán (1984), Phát triển nguồn lợi đậu đỗ đậu nhiệt đới, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội [29] Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [30] Bùi Văn Ten (2000), "Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước", Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (4), trang 199 – 200 [31] Lê Bá Thảo (1990), Địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục [32] Nguyễn Văn Thuận, Phạm Tấn Cung (1993), “Một số vấn đề sử dụng đất trung du - miền núi Bắc bộ” Tạp chí HĐKH, (8), trang 26-27 [33] Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [34] Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [35] Nguyễn Trần Trọng, Đồng Xuân Ninh, Lưu Đức Hồng, Đào Xuân Cần (1994), Kinh tế gò đồi với phát triển sản xuất hàng hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [36] Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [37] Trần Đức Viên (1988),Nông nghiệp đất dốc thách thức tiềm năng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [38] Viện khoa học xã hội (1990), Địa lý Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [39] Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia- Hiện trạng dự báo sử dụng đất", Tạp Chí khoa học đất, 16/2002 [40] Rosemary Morrow (1994) " Hướng dẫn sử dụng đất theo nông nghiệp bền vững" NXB Nông nghiệp, Hà Nội [41] Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trờng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [42] Nguyễn Văn Hiển (2008) Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp vùng gị đồi huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ án, Luận Văn Ths Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 102 [43] UBND huyện Quảng Trạch (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Quốc phòng an ninh [44] UBND huyện Quảng Trạch, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình [45] UBND huyện Quảng Trạch, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm 2016; Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 [46] UBND huyện Quảng Trạch, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Quảng Trạch thống kê đất đai năm 2017 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [47] FAO (1990), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, Italia 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ:……………………………………………, Tuổi:………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Trình độ văn hố: ………… ……………………………………………… Ngành sản xuất hộ:……………………………………………… Thuần nông Hộ thuộc loại: Khá , Ngành nghề dịch vụ , Trung bình , Kiêm , Khó khăn Tổng số nhân hộ: … … , Tổng số lao động: ……… Trong lao động nơng nghiệp ….…, lao động phi nơng nghiệp… … II TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ Tổng diện tích đất hộ:……………… m2 + Đất ở: …………m2 + Đất Nông nghiệp: ………… m2 - Đất trồng lúa: ………… m - Đất lúa màu:…………… m2 - Đất chuyên màu:………… m Các loại đất Nông nghiệp khác:………… m2 + Đất khác: …… m2 Gia đình cấp giấy chứng nhận QSD đất chưa? + Cấp năm nào? …………………… m2 + Diện tích cấp: …………… … m2 Trong đó: + Đất nơng nghiệp: …………… m2 + Đất ở: …………… m2 Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng ? Có Khơng Nếu có: th thêm loại đất nào? + Đất ……………… diện tích……………m2 trồng cây……………… trồng cây……………… + Đất ……………… diện tích……………m2 trồng cây……………… + Đất ……………… diện tích……………m Gia đình có cho th đất khơng ? Có Khơng 104 Nếu có: diện tích cho thuê:…………………… m cho thuê loại đất nào:…………………………………… Gia đình có mua thêm đất khơng ? Có Khơng Nếu có: Diện tích mua thêm………… m2 , Mua thêm loại đất nào:……….… Gia đình có bán đất khơng ? Có Khơng Nếu có: Diện tích bán:………………………………….… m2 Bán loại đất nào:……………………………………………………………… Gia đình dồn đổi đất khơng ? Có Khơng Nếu có: Tổng số có trước đổi…… thửa, diện tích bình qn/thửa… m2 Tổng số có trước đổi…… thửa, diện tích bình qn/thửa… m Gia đình có vay vốn sản xuất từ: 8.1 Ngân hàng nông nghiệp Số tiền……………………………….đồng: Lãi suất………………………% 8.2 Quỹ tiết kiệm quay vịng thơn Số tiền……………………………….đồng: Lãi suất………………………% 8.3 Từ dự án nhà nước/ quốc tế Số tiền……………………………….đồng: Lãi suất………………………% 8.4 Từ tư nhân Số tiền……………………………….đồng: Lãi suất………………………% II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NƠNG HỘ Trồng trọt Loại đất LUT1: Lúa Đông Xuân Lúa hè thu LUT2: Lúa Xuân Lúa màu Diện tích Tháng 10 11 12 105 Ngô LUT 3: Ngô Xuân Đậu Tương Ngơ Đơng LUT 4: Chanh, xồi Cây trồng I Cây lượng thực: Lúa: khoai Ngô Cây khác II Cây công nghiệp Đậu: Đậu tương Đậu xanh Đậu đen Lạc Vừng Cây ăn Chanh Cây khác Diện tích (m2) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Giá trị sản lượng (1000đ) 106 Chăn nuôi Vật nuôi Số lượng (con) Khối lượng sản phẩm (kg) Bán Tiêu thụ (kg) Khối lượng (kg) Tiền bán (1000đ) Trâu Bò Lợn Gà Vịt, ngan Cá Khác III ĐẦU TƯ, CHI PHÍ CHO SẢN XUẤT ĐVT: 1000Đ 1.Trồng trọt Vật tư Chỉ tiêu Cây L.thực - Lúa - Ngô - Khoai 2.Cây C nghiệp - Đậu tương - Lạc Chanh Giống Đạm Lân kali Phân Thuốc chuồng trừ sâu Công Thuỷ Khoản Thuế LĐ lợi khác thuê 107 Chăn nuôi /năm Số lượng (con) Vật nuôi Thức ăn (1000đ) Giống (1000đ) Thú y (1000đ) Thuê Lđộng Khoản khác (1000đ) (1000đ) Trâu Bò Lợn gà Vịt/ngan Cá IV TÌNH HÌNH TIẾP THU THÔNG TIN VÀ KỸ THUẬT TRONG SỬ DỤNG ĐẤT Gia đình có nghe phổ biến cách quản lý, sử dụng đất khơng ? Nếu có: Từ ai? Bằng phương tiện gì? Đài Ti vi Họp Cơ quan địa phương: cán địa chính, cán khuyến nơng có thăm đồng ruộng gia đình khơng? Có Khơng Gia đình có dự lớp tập huấn sản xuất nông gnhiệp khơng? Có Khơng + Ai gia đình dự ? + Học nội dung ? + Có áp dụng vào đồng ruộng khơng ? Có Khơng 108 Gia đình có nguyện vọng hiểu biết thêm kỹ thuật sản xuất không? + Về trồng trọt: Khơng Có Có Có + Về chăn nuôi: Không + Về ngành nghề khác: Khơng Gia đình dự định sản xuất năm tới ? + Trồng ? …………………………………………………… + Ni ? ………………… ………………………………… + Sản xuất nghề phụ ? ………………………… ……………… Xác nhận chủ hộ Người vấn Bùi Văn Lương ... quản lý đất sản xuất nơng nghiệp vùng gị đồi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng gị đồi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình; - Đề xuất. .. giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; Đánh giá hiệu kinh tế, môi trường xã hội số loại hình sử dụng đất vùng gị đồi, đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng gò đồi huyện. .. 3.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ, BỀN VỮNG VÙNG GÒ ĐỒI HUYỆN QUẢNG TRẠCH 88 3.6.1 Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững vùng gị đồi huyện Quảng