Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Châu ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài, nhận truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo q thầy, giáo nhiều tổ chức, cá nhân Đến hồn thành chương trình cao học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Huỳnh Văn Chương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, giáo ngồi Trường Đại học Nơng Lâm Huế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán đơn vị: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên, Cục Thống kê tỉnh Phú Yên; Văn phòng Ủy ban nhân dân, Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phòng Đăng ký Đất đai huyện Tuy An; Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thuộc huyện Tuy An tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể quan nơi công tác chia sẻ cơng việc để tơi có thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Châu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Hiệu sử dụng đất 1.1.3 Sử dụng đất đai bền vững 1.1.4 Vai trị đất sản xuất nơng nghiệp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 12 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới 14 1.2.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 17 1.2.3 Những vấn đề đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 19 1.2.4 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 21 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 23 1.3.1 Những nghiên cứu liên quan đến đánh giá đất việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 23 1.3.2 Những nghiên cứu liên quan đến đánh giá đất việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 24 iv CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 31 2.3.2 Phương pháp minh hoạ đồ, biểu đồ 32 2.3.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.2 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN 45 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 45 3.2.2 Tình hình biến động đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tuy An giai đoạn 2012 – 2016 52 3.2.3 Xác định, mơ tả loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp đại bàn huyện Tuy An 58 3.2.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Tuy An 64 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ, BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY AN 91 3.3.1 Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Tuy An 91 3.3.2 Đề xuất số giải pháp để khai thác, sử dụng bền vững đất sản xuất nông nghiệp tương lai huyện Tuy An 96 v CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 104 4.1 Kết luận 104 4.2 Đề nghị 105 4.2.1 Đối với cấp quyền 105 4.2.2 Đối với cộng đồng dân cư 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CL Chi phí cơng lao động đ Đồng ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nông lương giới GIS Hệ thống thông tin địa lý GO Tổng giá trị sản xuất thu GTSX Giá trị sản xuất HS Hiệu suất đồng vốn IC Chi phí trung gian IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Quốc tế LUCC Biến động sử dụng đất lớp phủ Pr Lợi nhuận TC Tổng chi phí VA Giá trị gia tăng VC Giá trị ngày công lao động vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiềm đất đai diện tích đất canh tác giới 15 Bảng 1.2 Tiềm đất nông nghiệp số nước Đông Nam Á 16 Bảng 1.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2006 - 2015 19 Bảng 3.1 Tình hình giáo dục huyện Tuy An 44 Bảng 3.2 Tình hình phát triển chăn ni qua năm 48 Bảng 3.3 Thực trạng sử dụng đất năm 2012 53 Bảng 3.4 Thực trạng sử dụng đất năm 2016 55 Bảng 3.5 Tình hình biến động diện tích đất nông nghiệp năm 2012 – 2016 (ha) 57 Bảng 3.6 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng (xã An Lĩnh) 59 Bảng 3.7 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng (xã An Dân) 61 Bảng 3.8 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng (xã An Hòa) 63 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế 1ha số trồng tiểu vùng 64 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế 1ha số trồng tiểu vùng 65 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế 1ha số trồng tiểu vùng 66 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 68 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 71 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 74 Bảng 3.15 Mức đầu tư lao động thu nhập/ngày công lao động loại trồng địa bàn nghiên cứu 86 Bảng 3.16 Phân cấp mức độ sử dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật địa bàn nghiên cứu 88 Bảng 3.17 Mức đầu tư phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật cho trồng địa bàn nghiên cứu 88 Bảng 3.18 Phân loại mức đầu tư phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật cho loại trồng địa bàn nghiên cứu 89 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Tuy An 35 Hình 3.2 Cơ cấu loại đất năm 2012 huyện Tuy An 52 Hình 3.3 Cơ cấu loại đất năm 2016 huyện Tuy An 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Mặc dù sách đất đai năm qua đạt nhiều thành tựu, song cần tiếp tục nghiên cứu để ngày đáp ứng tốt yêu cầu đặt Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, phát triển nơng nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước ta Đại hội XII tiếp tục khẳng định: phát triển sản xuất nông nghiệp then chốt, xây dựng nông thôn bản, nông dân giữ vai trò chủ thể Một định hướng lớn để sớm đạt mục tiêu nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Đây chủ trương đắn, phù hợp nhằm nâng cao lực sản xuất đời sống người dân nông thôn, điều kiện nông nghiệp nước ta đứng trước nhiều thách thức trình hội nhập Để thực thành công mục tiêu trên, nhiệm vụ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn là: phát triển nông nghiệp bền vững; thực tái cấu, xây dựng nông nghiệp đại, giá trị gia tăng hiệu cao; xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống dân cư nông thôn; phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai; bảo vệ sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, vấn đề sử dụng đất hợp lý phải đặt lên hàng đầu Mỗi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có yêu cầu định mà đất đai cần phải đáp ứng Việc so sánh, lựa chọn loại hình sử dụng đất khác phù hợp với điều kiện đất đai vấn đề quan tâm người sử dụng đất, nhà quy hoạch, để từ giải đáp câu hỏi quan trọng thực tiễn sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao phát triển bền vững nơng nghiệp Trong hồn cảnh đất nước ta bước xây dựng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa việc sử dụng tiết kiệm, hiệu đất đai khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà cịn đảm bảo cho mục tiêu ổn định trị-xã hội Bên cạnh đó, nước ta nước nơng nghiệp, có dân số đơng, việc quản lý sử dụng đất đai cho có hiệu trở thành mối quan tâm hàng đầu, mục tiêu chiến lược đất nước Mặc khác, việc sử dụng đất đai ảnh hưởng đến suất chất lượng trồng, vật ni Vì cần có phương án sử dụng đất mục đích nhằm để mang lại hiệu kinh tế cho ngành, vùng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương Nếu sử dụng đất khơng có khoa học, không theo quy hoạch, kế hoạch làm cho đất bị cằn cỗi bạc màu dẫn đến tác hại xấu đời sống kinh tế xã hội Tuy An huyện ven biển nằm phía Bắc tỉnh Phú n, có diện tích 435 km2 Địa hình gồm có miền núi, trung du đồng bằng, đầm, biển Kinh tế nghèo, thu nhập kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Tuy nhiên việc quản lý, khai thác đất đai chưa quy hoạch, chưa đầu tư mức nên nông nghiệp lạc hậu Phương hướng huyện kinh tế năm tới tập trung phát triển ngành nông, lâm, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với nhu cầu thị trường; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tiếp tục đổi cấu trồng, vật nuôi; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ nông dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm Muốn phát triển nông nghiệp, kể công nghiệp, trước hết phải có giải pháp quản lý, sử dụng đất sản xuất cách hợp lý Để sử dụng đất đai ngày hợp lý, phát huy hết tiềm sản xuất việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai cần thiết, nhằm tìm hạn chế để có giải pháp khắc phục cho vấn đề quản lý sử dụng đất năm cách chặt chẽ hiệu Hiện nay, Việt Nam nói chung huyện Tuy An nói riêng có chỗ dựa vững nơng nghiệp để vượt qua khủng hoảng Nếu kích thích cho nơng nghiệp phát triển không đảm bảo kinh tế phát triển mà ổn định an ninh xã hội Để đảm bảo phát triển bền vững phải tiến hành song song việc cơng nghiệp hố thị hố thành thị lẫn nơng thơn, cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn phải thích hợp với điều kiện đất người đơng (Nguyễn Văn Bộ Đào Thế Anh, 2010) [14] Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý địa bàn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên”, nhằm góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý, bền vững địa bàn huyện Tuy An nhằm góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương 103 * Giải pháp cải tạo nâng cao độ phì đất Trong trình sản xuất, đất dần chất dinh dưỡng, để giữ vững nâng cao suất cao cần phải tiến hành bổ sung dinh dưỡng vào đất Huyện cần tăng cường tuyên truyền phổ biến tới bà nông dân việc tăng cường bón phân hữu vào đất, trả lại phế phụ phẩm trồng cho đất Phân hóa học quan trọng để nâng cao suất, nhiên không nên sử dụng nhiều mà phải hợp lý Hiện bà quan tâm đến vấn đề này, họ ý tăng cường sử dụng phân hữu loại phân vi sinh góp phần tăng độ phì cho đất thân thiện với mơi trường Với sản xuất vùng đồng tăng độ che phủ gốc, giữ ẩm cho cây, tăng cường trồng họ đậu cải tạo đất Sản xuất vùng đồi phải thực trồng theo đường đồng mức, trồng xen cốt khí vừa làm phân xanh vừa chống xói mịn hiệu Canh tác đất dốc nên trồng thành nhiều tầng vừa sử dụng đất tối đa vừa giảm phá hủy cấu trúc đất mưa * Một số giải pháp khác - Nâng cao chất lượng hiệu công tác quy hoạch: + Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn huyện đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; đạo, tổ chức thực theo quy hoạch + Căn vào điều kiện cụ thể đơn vị hành cấp xã tiến hành quy hoạch vùng trọng điểm lĩnh vực sản xuất lương thực, công nghiệp ngắn ngày, rau thực phẩm, rau chế biến, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm, vùng nuôi trồng thuỷ sản - Xây dựng cánh đồng mẫu cho thu nhập cao: Từ đến năm 2020 xã cần tập trung tuyên truyền đạo hộ cánh đồng mẫu thay đổi tập quán canh tác cũ chuyển sang sản xuất hàng hoá, đổi cấu mùa vụ đưa trồng có hiệu kinh tế cao vào sản xuất như: bí xanh, dưa chuột Nhật, ngơ ngọt, ớt, Vận động hộ gia đình dồn điền đổi để tích tụ ruộng đất tạo vùng sản xuất hàng hố tập trung, thực chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm chỗ cho lao động nông nghiệp 104 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Huyện Tuy An có q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ, đồng thời với việc thực trình xây dựng nông thôn phục vụ yêu cầu đại hố nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn Hiện nay, tồn huyện có loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố vùng huyện - Đánh giá hiệu sử dụng đất LUT yếu tố: Kinh tế, xã hội môi trường cho thấy: * Hiệu kinh tế: - Xét hiệu tính đơn vị diện tích LUT tiểu vùng cho hiệu cao Bình quân GTSX/ha 99856,60 nghìn đồng, gấp 1,28 lần tiểu vùng 1, gấp 1,03 lần tiểu vùng - Xét hiệu tính đơn vị lao động LUT tiểu vùng cho giá trị cao Bình quân GTGT/lao động 110,10 nghìn đồng, gấp 1,19 lần tiểu vùng 1, gấp 1,07 lần tiểu vùng - Một số LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao như: LUT lúa - màu, LUT chuyên rau màu, LUT trồng hàng năm, lâu năm Xu hướng phát triển mở rộng diện tích rau màu, phát triển sản xuất theo hướng tập trung, xây dựng vùng chuyên canh trồng * Hiệu xã hội: Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời sống xã hội người sản xuất tồn huyện Những LUT khơng đảm bảo lương thực cho huyện mà gia tăng lợi ích cho người nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo LUT chuyên rau màu thu hút lao động tốt * Về hiệu môi trường: Tất loại hình sử dụng đất chưa có ảnh hưởng nhiều đến môi trường Tuy nhiên việc sử dụng phân bón nơng dân chưa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có kiểm sốt chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến môi trường mà quyền nơng dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường đưa nông nghiệp phát triển bền vững - Cần ưu tiên phát triển LUT (2 lúa + màu), LUT (2 lúa) trì LUT (cây ớt, dưa hấu), LUT (cây lac, đậu, sắn ) 105 4.2 Đề nghị 4.2.1 Đối với cấp quyền - Cần có quy hoạch phân vùng khoa học quỹ đất theo phân khu chức Quy hoạch bố trí trồng khoa học, đồng với quy hoạch sử dụng đất nhằm bảo đảm an ninh lương thực, đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường để nâng cao đời sống nông dân, ổn định xã hội, bảo vệ môi trường - Cần bố trí hệ thống canh tác hợp lý đất sản xuất nơng nghiệp, hình thành ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tăng cường đầu tư nguồn lực khoa học công nghệ; hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản Với giải pháp giúp nông nghiệp pháp triển theo hệ thống hình thành vùng chuyên canh phù hợp với đặc điểm vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Cần có nghiên cứu biện pháp sử sụng đất đất dốc đề xuất giống trồng phù hợp điều kiện đất đai địa hình Việc đưa mơ hình nơng lâm kết hợp vào áp dụng vấn đề người dân cịn bở ngỡ, cần đưa mơ hình cụ thể (trồng gì, ni gì) phải cử cán khuyến nông khuyến lâm trực tiếp hướng dẫn cho bà thực - Tiếp tục chuyển giao khoa học, kỹ thuật canh tác để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất theo tinh thần đạo Trung ương nông nghiệp, nông dân nông thôn Tăng cường sử dụng giống kỹ thuật mới, biện pháp canh tác bền vững, ổn định nâng cao hiệu sử dụng đất - Đổi công tác quản lý nông nghiệp việc tăng cường hoạt động quản lý HTX nông nghiệp hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012 4.2.2 Đối với cộng đồng dân cư - Cần nâng cao trình độ, lực mình, mạnh dạn đưa giống mới, phương thức canh tác, sản xuất có hiệu quả, thân thiện với mơi trường, tiến khoa học, kỹ thuật thử nghiệm thành công vào sản xuất - Chấp hành nghiêm túc quy hoạch trồng trọt mà quan chức phê duyệt công bố - Thường xuyên cập nhật thông tin khoa học, kỹ thuật thông tin thị trường để sản xuất có chất lượng, đạt hiệu 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái nguyên [2] Phạm Văn Án (2010), “Lâm Đồng ứng dụng công nghệ cao, phát triển nơng nghiệp bền vững”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 11: 39-40 [3] Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Vũ Đình Long (2006), Tài ngun mơi trường phát triền bền vững NXB Khoa hoc Kỹ thuật, Hà Nội [4] Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm, vùng đồng Sông Hồng, Luận án Phó Tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội [5] Vũ Thị Bình Quyền Đình Hà (2003), “Thực trạng cơng tác chuyển đổi ruộng đất hiệu sử dụng đất nông hộ số địa phương vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học Đất, 18: 84 [6] Vũ Thị Bình, Đỗ Văn Nhạ, Phạm Văn Vân Hoàng Tuấn Anh (2005), Thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn đổi ruộng đất thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp môn, Mã số B200432- 68, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [7] Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp, Luận án phó Tiến sĩ, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội [8] Nguyễn Đình Bồng (2002), “Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất”, Tạp chí Khoa học đất, 16/2002 [9] Bộ Nông nghiệp PTNN (2/2012), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 2012 [10] Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 10/2009 [11] Bộ tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2010, Hà Nội [12] Bộ tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2015, Hà Nội [13] Nguyễn Đình Bộ (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải 107 Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Bộ, Đào Thế Anh (2010), Đánh giá kiến nghị sách kích cầu đầu tư tiêu dùng phát triển nông nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2006 – 2010, Tr.823 – 827, NXBNN, Hà Nội 2010 [15] Chi cục thống kê thị xã Hương Trà, Niêm giám thống kê năm 2014 [16] Hoàng Thị Chỉnh (2010), “Để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 236: 11-19 [17] Tơn Thất Chiểu (1994), Nghiên cứu phân loại định lượng đất Việt Nam theo FAO/UNESCO, Hội thảo Phân loại đất theo FAO/UNESCO, tr 5- 15 [18] Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong Phạm Quang Khánh (1992), Đất đồng sông Cửu Long, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [19] Chính phủ Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp Quốc gia, Hà nội [20] Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, số 86/2009/QDD-TTg [21] Huỳnh Văn Chương (2011), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh [22] Huỳnh Văn Chương (2009), “Ứng dụng GIS để đánh giá thích hợp đất đa tiêu chí cho trồng trường hợp nghiên cứu xã Hương Bình, Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 50, tr 5-16 [23] Huỳnh Văn Chương, Lê Quỳnh Mai (2012), “Đánh giá đất đa tiêu chí phục vụ phát triển loại hình sử dụng đất trồng cay cao su vùng đồi núi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học đất, số 39, tr 123-127 [24] Huỳnh Văn Chương cộng (2013), Đánh giá thích hợp đất đai đa tiêu chí lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phù hợp tiểu vùng sinh thái thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài cấp Đại học Huế, Mã số DHH2012-02-14 [25] Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2015), “Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí cộng sản, 2/2015 108 [26] Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Cư Cộng (2003), Điều tra tổng hợp có định hướng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Địa lý, Hà Nội [28] Nguyễn Văn Đài (1999), Giáo trình hệ thơng tin địa lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [29] Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [30] Nguyễn Điền (2001), “Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 275), tháng [31] Lê Cảnh Định (2011), “Tích hợp GIS phân tích định nhóm đa tiêu chuẩn đánh giá thích nghi đất đai”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tr 82-89 [32] Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội [33] Nguyễn Quang Học (2000), Đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội [34] Phạm Quang Khánh Vũ Cao Thái (1994), “ Các mơ hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Đất, 4: 32 – 41 [35] Phạm Quang Khánh (2000), “Đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Cà Mau đến năm 2010”, Tạp chí khoa học đất Việt Nam, (số 13), Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội [36] Phạm Quang Khánh, Lê Cảnh Định (2004), “Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn đánh giá đất phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí khoa học đất, (số 6), tr 111-117 [37] Lê Văn Khoa cộng (1999), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội [38] Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 109 [39] Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật đất đai 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Đào Đức Mẫn (2014), Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ cơng tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội B Tiếng Anh [41] FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome [42] Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome [43] Barredo, C J I (1996), Sistemas de Informacio’ fica y evaluation multicriaterio en la ordenacio’ n delterritorio, Editorial RA-MA: Madrid, Espana: 310p [44] Bill Mollison Remy Mia Slay (1994), Đại cương Nông nghiệp bền vững (bản dịch), NXB Nông nghiệp, IIà Nội - 1994) 110 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình sản xuất sử dụng đất nơng nghiệp I THƠNG TIN ĐIỀU TRA CƠ BẢN Câu 1: Xin ông (bà) cho biết thông tin chung nông hộ gồm? Họ tên chủ hộ: …………………………….………… Nam/Nữ, Tuổi:… …… Địa chỉ: Thôn/Tổ: …… Xã:…………………………huyện , tỉnh Số Điện thoại: Trình độ học vấn: ………………………………………… …………… Số nhân hộ: ……………………………… ………………… Số lao động hộ: ……………………………… …………………… Số lao động nông nghiệp:……… Số lao động phi nơng nghiệp: ……… Trong đó: + Trong độ tuổi lao động: Người + Ngoài độ tuổi lao động: Người Mức độ sử dụng lao động hộ: Thừa … người Đủ Thiếu … người Tổng thu nhập hộ:………………………đồng/năm; đó: + Trồng trọt :…………………… triệu đồng + Chăn nuôi :…………………… triệu đồng + Lâm nghiệp :…………………… triệu đồng + Ngành nghề khác:…………………… triệu đồng Tình trạng kinh tế thuộc nhóm hộ: Nghèo Trung bình Khá II THƠNG TIN ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Câu 2: Xin ơng (bà) cho biết tình hình sử dụng đất nơng nghiệp nay? - Tổng diện tích đất mà nơng hộ quyền sử dụng:……… …………m2 Trong đó: + Đất :………………………… m2 + Đất vườn :………………………… m2 + Đất lúa :………………………… m2 + Đất lâm nghiệp:………………………… m2 111 + Đất khác :……………………… m2 - Nguồn gốc đất: Được giao Thuê đất Đấu thầu Khác - Thủy lợi: Chủ động Không chủ động Câu 3: Xin ông (bà) cho biết trạng hệ thống trồng gia đình? STT Loại hình sử dụng đất Ký hiệu Kiểu sử dụng đất Lúa đông xuân Chuyên lúa LUT1 Lúa hè thu Ngô – khoai lang Khoai lang - Ớt Sắn Khoai khác Chuyên rau/màu LUT2 Rau loại Đậu loại Ớt Cây ăn LUT3 10 Cam, quýt, bưởi 11 Xoài 12 Nhãn Rừng LUT4 Diện tích (m2) 112 Câu 4: Xin ơng (bà) cho biết tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ? Mức đầu tư Loại trồng Lúa ĐX Lúa HT Khoai lang Sắn Ngô Rau Đậu 10… Giống (đồng) Phân Thuốc bón BVTV (đồng) (đồng) Hiệu sản xuất Công LĐ (đồng) Năng Sản Giá bán Giá suất lượng SP trị SX (kg/sào) (tấn) (đồng/kg) (đồng) 113 Câu 5: Xin ông (bà) cho biết tình hình sử dụng phân bón cho số trồng chính? Loại trồng Lúa ĐX Lúa HT Khoai lang Sắn Ngô Rau Đậu 10 Phân chuồng Đạm (tấn/ha) (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) Vơi (kg/ha) Phân bón khác 114 Câu 6: Xin ông (bà) cho biết mức độ thích hợp loại trồng tại? Mức độ thích hợp Cây trồng Ít Khơng thích hợp thích hợp Thích hợp Lúa Ngơ Khoai lang Sắn Rau loại Đậu loại Ớt Cam, quýt, bưởi Xoài 10 Rừng Không biết 115 Câu 7: Xin ông (bà) cho biết mục đích sản xuất, mức độ hình thức tiêu thụ nơng sản gia đình? Mục đích sản xuất Loại sản phẩm Sử Lượng Bán dụng bán 50% SL SL) Mức độ tiêu thụ Hình thức tiêu thụ Tại Tại Tại nơi Dễ TB Khó Khác nhà chợ sản xuất Lúa Ngô Khoai lang Sắn Rau Đậu Ớt Cam, quýt Xoài Sản phẩm bán giá với Ông/Bà thấy cao hay thấp ? a Cao b Trung bình c Thấp Ông/Bà thường bán sản phẩm cho ? Ở đâu ? Thông tin giá Ông/Bà nghe đâu ? 116 Câu 8: Xin ông (bà) cho biết thêm số thơng tin? Ơng/Bà có muốn mở rộng quy mô sản xuất hay không ? Có Khơng Vì Ơng/ Bà lại muốn mở rộng thêm ? Sản suất lời Có vối sản xuất Có lao động Ý kiến khác: Ơng/Bà có muốn thay đổi loại trồng khơng ? Có Khơng Theo ơng (bà) đất vùng đất có nhược điểm gì? Nhược điểm quan trọng nhất? Ơng/ Bà có biện pháp để bảo vệ đất khơng ? Có Khơng Biện pháp ? Để cải tạo nhược điểm đất vùng đất này, theo ơng (bà) cần có biện pháp canh tác hợp lý nào? Gia đình ơng (bà) có thường xun áp dụng tiến Khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp không? Biện pháp nào? Theo ơng (bà) loại hình sử dụng đất (công thức luân canh) mang lại hiệu cao nhất? Những thuận lợi khó khăn gia đình sản xuất nơng nghiệp gì? * Thuận lợi: ………………………………………………………………… * Khó khăn: ………………………………………………………………… 117 10 Ơng (bà) có ý định chuyển đổi cấu trồng thời gian tới? Có Khơng Ý định chuyển đổi trồng: a ………………………… chuyển sang …………………………… Vì………………………………………………………………………… b ………………………… chuyển sang ………………………… Vì………………………………………………………………………… 11 Ơng/Bà có thiếu vốn sản xuất khơng ? Có Khơng Ơng/Bà cần vay thêm ? Ơng/Bà vây nhằm mục đích ? 12 Ơng/Bà có kiến nghị, đề xuất với trình địa phương để phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sống 13 Những câu hỏi khác phát sinh trình điều tra Xin trân trọng cảm ơn! Xác nhận chủ hộ (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn ... hội địa bàn huyện Tuy An; - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tuy An; - Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý hiệu địa bàn huyện Tuy An, tỉnh. .. cứu thực trạng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tuy An - Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý, bền vững địa bàn huyện Tuy An 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1... gồm đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản đất nông nghiệp khác 1.1.1.3 Đất sản xuất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất