1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Hiểu Biết Về Nền Quốc Phòng Toàn Dân An Ninh Nhân Dân
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2014
Thành phố Triệu Sơn
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Tổ chức, chỉ đạo của công tác phòng không nhân dân ở các cấp: Gv hướng dẫn học sinh đọc bào và hiểu được quá trình thực hiện công tác phòng không nhân dân ở các địa phương Học sinh đọc v[r]

(1)Ngày soạn: 15 / 08 / 2014 BÀI 01: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ Tiết 01: Đội ngũ tiểu đội (Phần I - Mục 1,2,3,4,5 SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh hiểu ý nghĩa điều lệnh đội ngũ là tạo sức mạnh chấp hành kĩ luật, kỉ cương, thống ý chí và hành động Nắm thứ tự các bước tập hợp đội hình tiêu đội Kỹ : Học sinh thục động tác đội ngũ người không có súng, huy đội hình tiểu đội Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, biết vận dụng các động tác vào hoạt động trường lớp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh ảnh đội ngũ đơn vị - Sơ đồ Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - sân tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Họat động : Thủ tục lên lớp (thao trường) (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: (điểm danh, phổ biến yêu - GV và HS làm thủ tục nhận lớp cầu học) Kiểm tra bài cũ: Gv hỏi: Câu : Nêu các bước tập hợp đội hình Hs nghe tiểu đôi hàng ngang? Kể tên bước? Câu 2: Nêu các bước tập hợp đội hình tiểu đôi hàng dọc? Kể tên bước?  Nhận xét và cho điểm  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dỏi và nhận xét Phổ biến nội dung bài học:  Hs nghe, hiểu  Gv phổ biến chương trình học 12, nội dung buổi học Hoạt động 2: Giới thiệu ý chính đội ngũ tiểu đội (5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (2) Gv sử dung sơ đồ đội ngũ đơnvị để Hs chú ý quan sát sơ đồ và nhớ lại các khái quát cho hs rõ : kiến thức đã học n - Các cách tập hợp đội ngũ đơn vị - Nêu tên các bước tập hợp và lệnh bước - Vị trí các chiến sĩ đội hình Hoạt động 3: Luyện tập (27phút) Hoạt động giáo viên Gv chia tổ để học sinh luyện tâp nội dung và động tác đội ngũ tưng người không có súng… Hoạt động học sinh HS chia tổ để luyện tập theo sơ đồ : Tổ Tổ GV Gv quan sát và sửa tập cho học sinh Tổ Tổ Gọi học sinh lên tập và nhận xét IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Nghiên cứu: Phần II: Đội ngũ trung đội - Nhận xét tiết học - Xuống lớp Triệu Sơn, ngày tháng 08 năm 2014 Duyệt nhóm chuyên môn: Ngày soạn: 25/ 08 / 2014 BÀI 01: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ (3) Tiết 02: Đội ngũ trung đội (Phần I - Mục 1,2 SGK) [ơ I MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh hiểu ý nghĩa điều lệnh đội ngũ là tạo sức mạnh chấp hành kĩ luật, kỉ cương, thống ý chí và hành động Nắm thứ tự các bước tập hợp đội hình trung đội Kỹ : Học sinh thục động tác đội ngũ người không có súng, huy đội hình trung đội Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, biết vận dụng các động tác vào hoạt động trường lớp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh ảnh đội ngũ đơn vị - Sơ đồ Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - sân tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Họat động : Thủ tục lên lớp (thao trường) (8 phút) Hoạt động giáo viên Nhận lớp: Điểm danh Kiểm tra trang phục học tập Kiểm tra bài cũ: Gv hỏi: Câu : Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội hàng ngang? Kể tên bước? Câu 2: Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội hàng dọc? Kể tên bước?  Nhận xét Hoạt động học sinh - GV và HS làm thủ tục nhận lớp Hs nghe  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi và nhận xét Phổ biến nội dung bài học:  Hs nghe, hiểu  Gv phổ biến nội dung bài học Hoạt động 2: Giới thiệu ý chính đội ngũ trung đôi (5 phút) Hoạt động giáo viên Gv sử dung sơ đồ đội ngũ đơn vị để khái quát cho hs rõ : - Các cách tập hợp đội ngũ Hoạt động học sinh Hs chú ý quan sát sơ đồ và nhớ lại các kiến thức đã học (4) trung đội - Nêu tên các bước tập hợp và lệnh bước - Vị trí các chiến sĩ đội hình Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học Gv nhận xét và chuyển nội dung luyện tập Hs trả lời, số còn lại nghe và nhận xét Học sinh nghe và ghi nhận xét kết luận giáo viên Hoạt động 3: Luyện tập (27phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv chia tổ để học sinh luyện tâp nội HS chia tổ để luyện tập theo sơ đồ : dung : Tổ Gv quan sát và sửa tập cho học sinh GV Gọi học sinh lên tập và nhận xét Cuổi buổi luyện tập gv gọi học sinh lên tập trang đội hình trung đội hàng ngang và hàng dọc sau đó gv nhận xte và rút kinh nghiệm bài học Tổ Hs lên thục và nghe rut kinh nghiệm bài học IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh nhà luyện tập và dặn dò học sinh nghiên cứu trước bài 2: Một số hiểu biết QPTD,ANND - Nhận xét tiết học - Xuống lớp Triệu Sơn, ngày tháng 08 năm 2014 Duyệt nhóm chuyên môn: Ngày soạn: 02 / 09 / 2014 (5) BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Tiết 03: Tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thời kì (Phần - Mục a,b SGK) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung tư tưởng xây dựng QPTD, ANND thời kì Đảng cộng sản Việt Nam Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc học tập, rèn luyện - Có trách nhiệm việc giữ gìn, xây dựng và cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Giáo án Học sinh: - Bút, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp - Lớp ổn định tổ chức Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu bài học - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, yêu cầu bài học… Hoạt động 2: Tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ QP, AN thời kì (32 phút)  Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Khái niệm QP,AN Gv phân tích và hướng dẫn cho học sinh hiểu khái niêm QP,AN Hs nghe và hiểu được: QP: là công giữ nước quốc gia bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học QPTD: là QP mang tính chất dân, dân, vì dân phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lí điều hành, nhân dân làm chủ ANQG: là ỗn định, phát triển bền (6) b Những tư tưởng đạo cuả Đảng: gv hướng dẫn: Để thực nhiệm vụ xây dựng QPTD, ANND *Kết hợp chặtchẽ hai nhiệm vụ chiến lược cáchh mạng Việt Nam là xây dụng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN Gv nhấn mạnh đây là quan điểm chủ đạo bao trùm các tư tưởng khác, quy địng các mối quan hệ vững chế độ XHCN và nước CHXHCNVN ANND: là nghiệp toàn dân, dân tiến hành Hs nghe và hiểu: - đây là tư tương phản ánh quy luật tồn và phát triển dân tộc - Phản ánh quá trình dựng nước phải đôi vớ quá trình giữu nước - Tạo nên sức mạnh tổng hợp, bảo đảm cho tổ quốc VN ngày càng phát triển bền vững - Cần khắc phục nhận thức và hành động coi nhẹ hai nhiệm vụ hoạc tách rời hai nhiệm vụ *Kết hợp QP và AN với kinh tế: *Gắn nhiệm vụ QP với nhiệm vụ AN, phối hợp chặt chẽ hoạt động QPAN với hoạt động đối ngoại *Cũng cố QP, giữ vững ANQG là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên Đảng, nhà nước và toàn dân *Hoàn thiện hệ thống pháp luật BVTQ, thể chế hoá các chủ trương chính sách Đảng, Nhà nước *Tăng cường lãnh đạo Đảng quân đôi Gv tư tương nêu bật nội dung tu tưởng và phân tích cho học sinh hiểu Học sinh nghe giáo viên phân tích và ghi chép bài IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh nhà học bài - Nhận xét tiết học - Xuống lớp Triệu Sơn, ngày tháng năm 2013 Kiểm tra Nhóm Chuyên Môn Ngày soạn: 01 / 09 / 2014 BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN (7) Tiết 04: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân thời kì (Mục a,b,c - SGK) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung chính xây dựng QPTD, ANND thời kì Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc học tập, rèn luyện - Có trách nhiệm việc giữ gìn, xây dựng và cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Giáo án Học sinh: - Bút, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp - Lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Câu 1: QP, AN là gì? Câu 2: Tư tưởng xây dựng QPTD,  Nghe - hiểu: ANND thời kì mới?  gọi học sinh lên trả lời câu hỏi  Nghe - nhận xét và cho điểm  Học sinh trả lời, học sinh còn lại nghe Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu và nhận xét cầu bài học - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, yêu cầu bài học… Hoạt động 2: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân thời kì (Mục a,b,c - SGK) - 32phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đặc điểm: Gv phân tích và hướng dẫn cho học sinh hiểu các đặc điểm xây dựng Hs nghe và hiểu nội dung đặc QPTD,ANND điểm xây dựng QP-AN gồm: - Nền QPTD-ANND là nên QP mang tính chất dân, dan, vì dân - Nền QPTD-ANND Nhằm múc (8) đích là tự vệ chính đáng - Sừ mạnh QPTD,ANND là sở để triển khai mọtt chiến lược tổng hơph để bảo vệ đất nước - Nền .được XD toàn diện và bước đại - Nên…… Mục đích: Nhiệm vụ: Gv hướng dẫn, học sinh nghe hiểu và ghi nhớ IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Củng cố bài học - Giao nhiệm vụ ôn tập nhà - Nhận xét - xuống lớp Triệu Sơn, ngày tháng 09 năm 2014 Kiểm tra Nhóm Chuyên Môn Ngày soạn: 06 / 09 / 2014 BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Tiết 05:Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân thời kì (Mục d, SGK) I MỤC TIÊU: Kiến thức: (9) - Hiểu nội dung chính xây dựng QPTD, ANND thời kì Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc học tập, rèn luyện - Có trách nhiệm việc giữ gìn, xây dựng và cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Giáo án Học sinh: - Bút, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp - Lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Đặc điểm xây dựng QPTD,  Nghe - hiểu: ANND thời kì mới? Câu 2: Nhiệm vụ xây dựng QPTD, ANND?  gọi học sinh lên trả lời câu hỏi  Học sinh trả lời, học sinh còn lại nghe  Nghe - nhận xét và cho điểm và nhận xét Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu bài học - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, yêu cầu bài học… Hoạt động 2: Nội dung xây dựng QPTD, ANND (32 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh  Giới thiệu chung khái quát xây dựng QPTD, ANND  Học sinh nghe – hiểu: Xây dựng QPTD, ANND thực chất là xây dựng tiềm lực mặt đất nước nhằm tạo sức mạnh…  Giới thiệu nội dung xây dựng QPTD, ANND  Học sinh Nghe – hiểu: + Xây dựng tiềm lực QPTD, ANND + Xây dựng trân QP, AN  nội dung: Xây dựng tiềm lực QPTD, ANND: * Khái niệm tiềm lực QPTD, ANND… Hs: là sức mạnh tổng hợp quốc gia và chế độ XHCN… Biểu hiện: - Lực lượng thường trực (10) - Ở dạng tiềm tàng, nằm mặt đời sống xã hội * Nội dung: giới thiệu: - Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần - Xây dựng tiềm lực kinh tế - Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ - Xây dựng tiềm lực quân – an ninh  chia học sinh thành nhóm nhóm nghiên cứu nội dung xây dựng tiềm lực:  học sinh nghe  học sinh chia thành nhóm học tập: - Nhóm I: Tiềm lực chính trị tinh thần - Nhóm II: Tiềm lực kinh tế - Nhóm III: Tiềm lực KH - CN - Nhóm IV: Tiềm lực quân sự, an ninh  Hướng dẫn học sinh nghiên cứu các nội dung: - Khái niệm tiềm lực:… - Biểu - Nội dung xây dựng tiềm lực… Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:  gọi hs nhóm I lên trả lời xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần  theo dõi học sinh trả lời  gọi học sinh nhận xét  gv nhận xét, bổ sung  chuyển nội dung cho  nghiên cứu theo hướng dẫn giáo viên  nhóm I trả lời, các nhóm còn lại theo dõi và nhân xét Nhóm I: Khái niệm: - Là nhân tố tạo nên tiềm lực QPTD, ANND - Là sở, tảng chính trị tinh thần để thực nhiệm vụ QP, AN Biểu hiện: - ý chí tâm nhân dân và LLVTND, lực lãnh đạo Đảng, quản lí nhà nước Nội dung: - XD tình yêu quê hương đất nước, hệ thống chính trị sạch, vững mạnh, quyền làm chủ nhân dân, thực nhiêm vụ phát triển kinh tế, nhiệm vụ QP, AN  theo dõi và ghi chép bài nhóm tiếp Xây dựng tiềm lực kinh tế:  Gọi hs nhóm II lên trả lời xây dựng  nhóm II trả lời, các nhóm còn lại theo dõi và nhân xét tiềm lực kinh tế + Tiềm lực kinh tế là , biểu  theo dõi học sinh trả lời nhân lực, vật lực + Xây dựng TLKT cần tập trung đẩy (11) mạnh CNH – HĐH  Gọi học sinh nhân xét  gv nhận xét, bổ sung  chuyển nội dung cho nhóm  theo dõi và ghi chép bài… tiếp Xây dựng tiềm lực khoa học công  nhóm III trả lời, các nhóm còn lại nghệ:  Gọi hs nhóm III lên trả lời xây dựng theo dõi và nhân xét tiềm lực khoa học công nghệ: + Tiềm lực KHCN là , biểu sở vật chất kinh tế  theo dõi học sinh trả lời + Xây dựng Tiềm lực KHCN cần tập trung vào: đào tạo cán KH, đổi sở hạ tầng  Gọi học sinh nhân xét  gv nhận xét bổ sung  chuyển nội dung cho nhóm  theo dõi và ghi chép bài tiếp Xây dựng tiềm lực quân – an  nhóm IV trả lời, các nhóm còn lại ninh  gọi hs nhóm IV lên trả lời xây dựng theo dõi và nhân xét tiềm lực quân - an ninh + Tiềm lực QS – AN là khả VC, tinh thần có thể huy động + Tiền lực QS – AN biểu khả sẵn sàng chiến đấu và sức  theo dõi học sinh trả lời mạnh chiến đấu + Tiềm lực QS – An xây dựng dựa trên các tiềm lực trên + Khi xây dựng cần tập trung vào: - Xây dựng LLVT vững mạnh, có chất luợng tổng hợp và trình độ SSCĐ cao - Gắn CNH – HĐH với trang bị, vũ khí cho các LLVT - Xây dựng đội ngũ cán - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và nghệ thuật quân phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng – an ninh  Gọi học sinh nhân xét  gv nhận xét,  theo dõi và ghi chép bài bổ sung  nhận xét và tổng hợp quá trình xây  theo dõi và hiểu dựng các tiềm lực QPTD- ANND IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Củng cố: Nội dung xây dựng tiềm lực QPTD, ANND - Giao nhiệm vụ ôn tập nhà: XD trận QPTD - ANND và các biện pháp chủ yếu xây dựng QPTD – ANND vững mạnh (12) - Nhận xét - xuống lớp Triệu Sơn, ngày 08 tháng 09 năm 2014 Duyệt nhóm trưởng CM Ngày 20/09/2014 BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN Tiết 06:Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân thời kì (Mục d(tiếp), mục e, SGK) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung chính xây dựng trận và các biện pháp tăng cường QPTD, ANND thời kì (13) Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc học tập, rèn luyện - Có trách nhiệm việc giữ gìn, xây dựng và cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Giáo án Học sinh: - Bút, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục - Lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu ND xây dựng TL QPTD, ANND thời kì mới? Câu 2: Tiềm lực nào quan trọng nhất??  Nghe - hiểu:  gọi học sinh lên trả lời câu hỏi  Học sinh trả lời, học sinh còn lại nghe và nhận xét  Nghe - nhận xét và cho điểm Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu bài học - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, yêu cầu bài học… Hoạt động 2: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân thời kì (Mục d(tiếp), mục e, SGK) (32 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (14) * Xõy dựng trận QPTD, ANND: GV lấy vớ vụ: Trong khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ, so sánh tương quan lực lượng thỡ chỳng ta thua kộm nhiều so với quân địch Nhưng chỳng ta dành thắng lợi? Đó chính là nhờ vào “ thế” trận chỳng ta Do việc xõy dựng Học sinh chỳ ý lắng nghe trận QPTD, ANND là việc làm khụng thể thiếu, khụng thể coi nhẹ GV đặt cõu hỏi: Vậy để xõy dựng trận đó chúng ta cần tập trung vào gỡ? Đọc SGK trả lời cõu hỏi và cùng trao đổi Cần tập trung xõy dựng trận QPTD, ANND: + Kết hợp trận QPTD với trận ANND với bố trớ chiến lược kinh tế- XH + Kết hợp phõn vựng chiến lược QP, AN với phõn vựng kinh tế theo nguyờn tắc bảo vệ đôi với xõy dựng + Xõy dựng các phương án, bố trớ hậu phương + Xõy dựng KVPT tỉnh(tp) vững mạnh + Tổ chức xõy dựng “kế hoạch phũng thủ dõn sự” + Xõy dựng phương án, triển khai các LL SSCĐ + Xõy dựng cỏc cụng trỡnh QP,AN trọng điểm GV nhận xột, bổ sung và kết luận lại HS ghi lại ý chớnh Những biện phỏp xõy dựng Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân thời kì mới: GV cho HS đọc sách và đặt cỏc cõu hỏi cho HS trả lời: - Cú biện phỏp xõy dựng nào? HS đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi - Cú biện phỏp: + Tăng cường cụng tỏc GDQP,AN + Tăng cường lónh đạo Đảng, đổi nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước nhiệm vụ xõy dựng QP,AN vững mạnh + Khụng ngừng nõng cao chất lượng cỏc LLVTND, nũng cốt là QĐ và CA - Tại phải tăng cường cụng tỏc - GDQPAN là phận GD, tác động tớch cực đến nhận thức việc GDQP,AN? (15) BVTQ - GD toàn dõn - Khụng thể, vỡ có đảng nhất, lónh đạo trực tiếp và toàn diện Nhà nước quản lý thống - Giỏo dục đối tượng nào? - Khụng cần tăng cường lónh đạo Đảng, nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước khụng? - QĐ, CA chúng ta - Theo hướng cỏch mạng, chớnh quy, tinh nhuệ và bước đại xây đựng theo phương hướng HS ghi lại ý chớnh vào nào? GV nhõn xột, bổ sung, và đưa kết luận IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: - Nhận xét tiết học - Xuống lớp Triệu Sơn, ngày 22 tháng 09 năm 2014 Kiểm tra nhóm chuyên môn: Ngày soạn: 25/09 / 2014 BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN (16) Tiết 07:Nâng cao trách nhiệm học sinh xây dựng QPTD, ANND I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung chính xây dựng trận và hiểu trách nhiệm thân xây dựng QPTD, ANND thời kì Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc học tập, rèn luyện - Có trách nhiệm việc giữ gìn, xây dựng và cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Giáo án Học sinh: - Bút, ghi chép bài - Sách giáo khoa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục - Lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu ND xây dựng TT QPTD, ANND thời kì mới? Câu 2: Nêu các biện pháp?  Nghe - hiểu:  gọi học sinh lên trả lời câu hỏi  Học sinh trả lời, học sinh còn lại nghe và nhận xét  Nghe - nhận xét và cho điểm Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu bài học - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, yêu cầu bài học… Hoạt động 2: Nâng cao trách nhiệm học sinh xây dựng QPTD, ANND.(32 phút) Hoạt động học sinh GV đặt vấn đề: Chỳng ta là chủ nhân tương lai đát nước cú vị trớ, vai trũ quan trọng Do xõy dựng QPTD, ANND là trỏch nhiệm toàn dõn, đó cú Hoạt động giáo viên (17) chỳng ta GV phỏt vấn học sinh: Vậy chỳng ta phải làm gỡ để nõng cao trỏch nhiệm mỡnh gúp phần xõy dựng QPTD, ANND? Học sinh chỳ ý lắng nghe Trả lời cõu hỏi GV theo cảm nghĩ mỡnh GV nhận xột, bổ sung và kết luận Ghi lại nội dung chính SGK theo hướng dẫn GV IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Đọc bài: : TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CễNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM - Nhận xét tiết học Xuống lớp Triệu Sơn, ngày 29 tháng 09 năm 2014 Kiểm tra nhóm chuyên môn: Ngày soạn: 06/10/2014 BÀI 3: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CễNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM Tiết 08: Quân đội nhân dân Việt Nam (Mục 1- SGK) I MỤC TIấU (18) - Kiến thức: Hiểu tổ chức và hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt Nam III Thái độ: - Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giỏo viờn: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan đến nội dung bài học Phương tiện cần thiết cho bài giảng Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nội dung bài học, đồ dùng, dụng cụ học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu biện phỏp xõy dựng QPTD, ANND? Câu 2: Là học sinh em làm gỡ để nõng cao trỏch nhiệm mỡnh để gúp phần xõy dựng QPTD, ANND vững mạnh?  Nghe - hiểu:  gọi học sinh lên trả lời câu hỏi  Học sinh trả lời, học sinh còn lại nghe và nhận xét  Nghe - nhận xét và cho điểm Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu bài học - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, yêu cầu bài học… Hoạt động2: Tổ chức và hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt Nam (32 Phỳt) Hoạt động Giỏo viờn a Tổ chức QĐND Việt Nam: GV hướng dẫn học sinh đọc SGK và trả lời Tổ chức QĐND VN bao gồm LL Hoạt động học sinh Học sinh đọc SGK và trả lời cõu hỏi GV (19) nào? Bao gồm: Bộ đội chủ lực, đội địa phương, đội biờn phũng(cả LLTT và LLDB) GV nhận xột, bổ sung và kết luận b Hệ thống tổ chức QĐND Việt Nam - Hệ thống tổ chức QĐND VN bao gồm? Hệ thống tổ chức QĐND VN bao gồm: + Bộ Quốc phũng + Các quan quốc phũng + Các đơn vị thuộc BQP + Cỏc ban huy quan GV nhận xột, bổ sung và kết luận* chỳ HS ghi lại ý chớnh ý: - Cấp TP(TW) tương đương huy cấp tỉnh - Cấp quận, thị xó, TP(thuộc tỉnh) tương đương huy cấp huyện GV nhận xột, bổ sung và kết luậnIV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Đọc bài: : TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CễNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM (Tiếp) - Nhận xét tiết học - Xuống lớp BÀI 3: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CễNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM Tiết 09: Quân đội nhân dân Việt Nam (Mục 2- SGK) I MỤC TIấU Kiến thức: Hiểu chức năng, nhiệm vụ chính các quan, đơn vị quõn đội nhõn dõn Việt Nam Nhận biết quõn hiệu, cấp hiệu, phự hiệu QĐNDVN Thái độ: - Cú ý thức, thái độ học tập đúng đắn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giỏo viờn: - Giỏo ỏn, (20) - SGK, SGV - Cỏc tài liệu liên quan đến nội dung bài học - Phương tiện cần thiết cho bài giảng Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nội dung bài học - Trang phục theo quy định III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục - Lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu tổ chức QĐNDVN? Câu 2: Nêu hệ thống tổ chức  Nghe - hiểu: QĐNDVN?  gọi học sinh lên trả lời câu hỏi  Học sinh trả lời, học sinh còn lại nghe và nhận xét  Nghe - nhận xét và cho điểm - Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, yêu cầu bài học cầu bài học… Hoạt động 2: Chức năng, nhiệm vụ chớnh số quan, đơn vị quân đội nhõn dõn Việt Nam (20 Phỳt) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hướng dẫn học sinh đọc SGK, đặt Học sinh đọc SGK cõu hỏi để HS trả lời: Bộ quốc phũng cú chức Trả lời cỏc cõu hỏi GV đưa theo nội dung SGK gỡ? Bộ tổng TM và quan TM các cấp cú chức năng, nhiệm vụ gỡ? TCCT và quan CT các cấp cú Ghi lại ý chớnh vào chức năng, nhiêm vụ gỡ? TCHC và quan HC các cấp cú chức Học sinh đọc SGK năng, nhiệm vụ gỡ - TCKT và quan KT các cấp cú chức năng, nhiệm vụ gỡ ? - TCCNQP, quan ,đơn vị sản xuất QP Trả lời cỏc cõu hỏi GV đưa theo nội dung SGK cú chức năng, nhiệm vụ gỡ? - Kể tờn quõn binh chủng mà em biết? - Quân khu, quân đoàn, quân chủng, Ghi lại ý chớnh vào binh chủng là tổ chức nào? (21) GV nhận xột, bổ sung và kết luận Hoạt động 3: Quân hiệu, cấp hiệu và phù hiệu QĐND Việt Nam Hoạt động 2: Quõn hiệu, cấp hiệu và phự hiệu QĐND Việt Nam Những quy định chung : HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi: GV hỏi: Sĩ quan QĐ chia làm - Chia làm ngạch(tại ngũ và dự bị) ngạch? Hệ thống cấp bậc hàm: GV hỏi: - Sĩ quan cú cấp, 12 bậc - Sĩ quan cú cấp, bậc? - HSQ khụng cú cấp, cú bậc - HSQ cú cấp, bậc? - Chiến sĩ khụng cú cấp, cú bậc - Chiến sĩ cú cấp, bậc? - QNCN cú cấp, bậc - Quõn nhõn chuyờn nghiệp cú cấp, bậc? HS quan sỏt vật mẫu, phụ lục cuối sỏch Quõn hiệu, cấp hiệu, phự hiệu: và chỳ ý lắng nghe GV phõn tớch Hướng dẫn học sinh quan sỏt vật mẫu và phụ lục cuối sỏch và phõn tớch Học sinh quan sát IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Đọc bài: : TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CễNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM (Tiếp) - Nhận xét tiết học - Xuống lớp Triệu Sơn, ngày … tháng 10 năm 2014 Kiểm tra nhúm chuyờn mụn Lê Xuân Phương (22) Ngày 21/10/2014 BÀI 3: TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM Tiết 10: Công An nhân dân Việt Nam (Phần II- SGK) I MỤC TIấU - Kiến thức: Hiểu chức năng, nhiệm vụ chính các quan, đơn vị Công An nhõn dõn Việt Nam Nhận biết quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu CANDVN Thái độ: - Cú ý thức, thái độ học tập đúng đắn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Giỏo ỏn, - SGK, SGV - Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học - Phương tiện cần thiết cho bài giảng Chuẩn bị học sinh: (23) - Đọc trước nội dung bài học - Trang phục theo quy định III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục - Lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu tổ chức QĐNDVN? Câu 2: Nêu hệ thống cấp bậc hàm  Nghe - hiểu: QĐNDVN?  gọi học sinh lên trả lời câu hỏi  Học sinh trả lời, học sinh còn lại nghe và nhận xét  Nghe - nhận xét và cho điểm Phổ biến mục tiêu, nội dung, - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, yêu yêu cầu bài học cầu bài học… Hoạt động 2: Công An nhân dân Việt Nam Hoạt động Giỏo viờn Hoạt động học sinh 1.Tổ chức và hệ thống tổ chức CANND VN GV hướng dẫn học sinh đọc SGK, đặt cõu hỏi để HS trả lời: HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi: - CAND tổ chức bao gồm lực lượng nào? - Gồm lực lượng An ninh và lực lượng cảnh sỏt - Hệ thống tổ chức CANND Việt - Được tổ chức tập trung, thống Nam nào? và theo cấp hành chớnh từ TW đến sở: + Bộ cụng an + CA Tỉnh, TP( TW) + CA Quận, huyện, thị xó, TP(thuộc tỉnh) + CA xó, phường, thị trấn Nhận xột, bổ sung, kết luận Ghi lại nội dung chính đó kết luận Chức năng, nhiệm vụ chớnh số quan, đơn vị CAND Việt Nam GV cho HS khoảng thời gian để đọc lại Học sinh đọc SGK nội dung SGK, sau đó trả lời cõu hỏi Chỳ lắng nghe cỏc cõu hỏi GV - Cơ quan nào là quan cao CAND? - Trong tổ chức CAND cú tổng cục? Là tổng cục nào? Nờu chức (24) nhiệm vụ tổng cục đó Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi GV - Nờu chức năng, nhiệm vụ Bộ tư theo nội dung SGK lệncảnh vệ, Văn phũng, Thanh tra, Cục quản lý trại giam CAND - Nờu chức nhiệm vụ Vụ tài chớnh, Vụ phỏp chế, Vụ hợp tỏc quốc tế CAND - CA xó là lực lượng nào? Nhận xột, bổ sung và kết luận Học sinh ghi lại nội dung đó kết luận Quõn hiệu, cấp hiệu và phự hiệu CAND Việt Nam Hướng dẫn học sinh đọc SGK, quan sỏt vật HS đọc SGK, quan sỏt vật mẫu và mẫu và quan sỏt phụ lục cuối sỏch và phõn quan sỏt phụ lục cuối sỏch và chỳ ý tớch lắng nghe GV phõn tớch Đặt cõu hỏi: Học sinh trả lời: - Sĩ quan, HSQ nghiệp vụ cú cấp, - Sĩ quan nghiệp vụ: cấp, 12 bậc bậc? - HSQ nghiệp vụ cú bậc - Sĩ quan, HSQ chuyờn mụn KT cú - SQ chuyờn mụn KT cú cấp, bậc cấp,bậc? - HSQ chuyờn mụn KT cú bậc - HSQ, chiến sĩ phục vụ cú thời hạn - HSQ phục vụ cú thời hạn cú bậc - Chiến sĩ phục vụ cú thời hạn cú bậc HS tự ghi lại nội dung đó kết luận GV nhận xột, bổ sung, kết luận IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Đọc bài: : ễn nội dung bài và bài để Kiểm tra 45 phút - Nhận xét tiết học - Xuống lớp (25) RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 11: KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU : Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học nội dung các bài: - Bài 2: Một số hiểu biết QPTD, ANND - Bài 3: Tổ chức Quân đội và công an nhân dân Việt Nam Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, kiểm tra II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh: - Giấy bút để làm bài III NỘI DUNG KIỂM TRA: Theo nôi dung đề trường(Kèm theo) IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC (1 PHÚT): - Nhận xét tiết kiểm tra: Ưu điểm, nhược điểm: - Xuống lớp Triệu Sơn, ngày tháng 10 năm 2014 Kiểm tra nhúm chuyờn mụn Lê Xuân Phương (26) Ngày soạn: 01/11/2014 BÀI 4: NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI, CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO Tiết 12: NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VÀ TUYỂN SINH QUÂN SỰ I MỤC TIấU Kiến thức: Hiểu hệ thống nhà trường quân đội và chế độ tuyển sinh vào các trường quân đội Định hướng nghề nghiệp Đăng ký tuyển sinh quân cho học sinh Thái độ: Cú ý thức và thỏi độ học tập đúng đắn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giỏo viờn: - Giỏo ỏn, SGK, SGV - Các tài liệu liên quan đén bài giảng Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nội dung bài học - Đồ dựng dụng cụ học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục - Lớp ổn định tổ chức Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu bài học - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, yêu cầu bài học…  (27) Hoạt động 2: Hệ thống nhà trường quân đội Hoạt động Giỏo viờn Hoạt động học sinh GV đặt cõu hỏi: Học sinh đọc SGK và kể tờn theo nội dung đó liệt kờ SGK - Em hóy kể tờn cỏc học viện? - Cú 10 Học viện (kể tờn) - Em hóy kể tên các trường sĩ quan, - Có trường sĩ quan ( kể tờn) ĐH, CĐ? - Có trường ĐH, trường CĐ * Ngoài cũn cỏc trường Quõn QK, GV nhận xột và bổ sung thờm nội dung QĐ, QST, QS thành phố, các trường các trường quõn sự( Địa chỉ, trỡnh độ chuyờn nghiệp, đạy nghề đào tạo, ngành đào tạo, thành lập….) *Chỳ ý: thời gian đào tạo HV quân y là HS ghi lại nội dung đó kết luận năm, HV KT quõn là năm Các trường HV, sĩ quan, ĐH khác là năm GV kết luận vấn đề Hoạt động 3: Tuyển sinh đào tạo sĩ quan bậc đại học các trường quân đội GV hướng dẫn HS đọc nội dung HS đọc SGK và trả lời: SGK * Đối tượng Tuyển sinh gồm: Đối tượng tuyển sinh: - Quõn nhõn ngũ Hỏi: Những đối tượng nào tham - Cụng nhõn viờn quốc phũng gia tuyển sinh QS - Nam niên ngoài quân đội - Nữ quõn nhõn và nữ niên ngoài quân đội * Đối tượng nữ tuyển sinh, đào * Tiờu chuẩn: tạo sĩ, bỏc sĩ quõn y HVQY, - Tự nguyện ĐKDT cỏc ngành ngoại ngữ HVKHQS, kỹ - Cú lý lịch gia đỡnh và thõn rừ ràng sư QS ngành CNTT-ĐTVT HVKTQS - Tốt nghiệp THPT, BTTHPT, và đủ Tiêu chuẩn tuyển sinh: điểm tuyển sinh Hỏi: Thớ sinh trỳng tuyển phải có đủ - Sức khoẻ (theo quy định) cỏc tiờu chuẩn nào? Tổ chức tuyển sinh quõn Phương thức tuyển sinh: - Hằng năm BQP ban hành thông tư - Môn thi: A, B, C, D(theo tuyên sinh NĐCBVTSĐHVCĐ) - Thí sinh sơ tuyển HĐTS QS địa - Nội dung: chương trỡnh THPT phương - Hỡnh thức: Trắc nghiệm tự Mụn thi, nội dung và hỡnh thức thi: luận(theo NĐCBVTSĐHVCĐ) GV phỏt vấn HS để HS trả lời Cỏc mốc thời gian TSQS ( xem HS ghi lại ý chính đó kết luận NĐCBVTSĐHVCĐ) Chính sách ưu tiên TSQS ( xem NĐCBVTSĐHVCĐ) Dự bị ĐH ( xem NĐCBVTSĐHVCĐ) Một số quy định chung: HS đọc SGK và (28) tự nờu GV kết luận IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Đọc bài Phần II - SGK - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 11 năm 2014 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương (29) Ngày soạn: 8/11/2014 BÀI 4: NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI, CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO Tiết 13: NHÀ TRƯỜNG CÔNG AN VÀ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu hệ thống nhà trường cụng an và chế độ tuyển sinh vào các trường cụng an Định hướng nghề nghiệp Đăng ký tuyển sinh cụng an cho học sinh Thái độ: Cú ý thức và thỏi độ học tập đúng đắn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV - Các tài liệu liên quan đén bài giảng Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nội dung bài học - Đồ dựng dụng cụ học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Thủ tục giảng dạy (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục - Lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Trong hệ thống nhà trường quân - Nghe, hiểu: nội dung, mục tiêu, đội có bao nhiêu trường học viện, sĩ yêu cầu bài học… quan, đại học, cao đẳng? kể tờn? Trỡnh bày đối tượng và tiờu chuẩn tuyển sinh?  gọi học sinh lên trả lời câu hỏi Hs lên trả lời, hs còn lại nghe và bổ sung Phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu bài học Hs nghe và hiểu  (30) Hoạt động 2: Hệ thống nhà trường công an nhân dân Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh GV đặt cõu hỏi: HS đọc sỏch giỏo khoa và trả lời cõu - Hóy kể tên các trường Học viện và hỏi: ĐH CANND? - CANND cú học viện( HVAN, - Ngoài cũn trường nào HVCS, HVTB) và trường khỏc ĐH( ĐHAN, ĐHCS, ĐH PCCC) GV bổ sung thêm các trường - Ngoài cũn cỏc trường trung cấp CAND( trụ sở, thành lập, AN I và II; trường Trung cấp Cảnh ngành đào tạo) sát I, II và III; trường trung cấp KT nghiệp vụ CAND, trung cấp cảnh sát vũ trang, trường bồi dưỡng nghiệp vụ hậu cần CAND, trường văn hoá I, II GV kết luận và III; trung tõm bồi đưỡng tổng cục; 64 sỏ đào tạo nghiệp vụ thuộc CA cỏc tỉnh và TP HS ghi lại ý chớnh Hoạt động 3: Tuyển sinh đào tạo đại học các trường CANND GV hướng dẫn học sinh đọc SGK và Học sinh đọc SGK và cho biết phỏt vấn HS - Nguyờn tắc tuyển chọn trưởng Mục tiờu, nguyờn tắc tuyển chọn: quy định Tiờu chuẩn và điều kiện tuyển chọn - Tiờu chuẩn và điều kiện: Trung thành vào CAND với TQ, cú lớ lịch thân và gia đỡnh GV bổ sung: rừ ràng; đạo đức tốt; cú sức khoẻ, trỡnh *Lưu ý: độ học vấn và khiếu phự hợp - Phải qua sơ tuyển CA tỉnh, TP - Tuổi đời: >= 20 và <= 22 (với HS dõn tộc thiểu số) - Sơ tuyển HS nữ GĐCAT, TP, các - Tại lại có ưu tiên tiên này? đơn vị tiờu Ưu tiên tuyển chọn SV, HS vào - Đối tượng này phải có 10 thường trỳ CAND KVđó trở lờn - Để lấy người cú trỡnh độ cao phục vụ cho CAND - Tại phải cú chớnh sỏch này? Tuyển chọn đào tạo cụng dõn miền nỳi, vựng cao, vựng sõu, vựng xa, HS ghi lại ý chớnh biờn giới…vào CAND Chọn cử HS, SV, cỏn CAND đào tạo các sở giỏo dục ngoài CAND - Để nõng cao trỡnh độ cho phự hợp GV kết luận IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Đọc bài Phần I - SGK (31) - Nhận xét tiết học Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 11 năm 2014 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương (32) Ngày soạn: 15.11.2014 BÀI 5: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN Tiết 14: Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (Mục 1,2 - SGK) I I MỤC TIÊU : Kiến thức : Trang bị cho học sinh kiến thức, nội dung Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, và có định hướng nghề nghiệp cho tương lai, đề cao trách nhiệm thân học sinh để góp phần xây dựng QĐND, CAND vững mạnh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Bút, ghi cháp bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra vệ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp sinh lớp học) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : Trình bày hệ thống nhà trường Công an nhân dân ? Câu : Nêu tiêu chuẩn tuyển sinh bậc Đại học các trường Công an ?  Gv gọi hs lên trả lời  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi và nhận xét  Nhận xét và cho điểm Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội  Hs nghe, hiểu dung chính bài học Hoạt động 2: Vị trí, chức sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (16 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Khái niệm sĩ quan, nghạch sĩ quan (33) GV hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa hiểu khía niệm chung sĩ quan, nghạch sĩ quan GV hướng dẫn và gọi học sinh phát biểu ý kiến - SQ là gì? - Ngạch SQ là gì? GV nghe và kết luận GV hỏi học sinh: Để trở thành sĩ quan QĐNHD VN cần điều kiện gì? Hs đọc SGK và hiểu được: - SQ: là quân nhân phục vụ các LLVTND có quân hàm cấp uý trở lên - SQQĐNDVN: là cán Đảng CSVN và nhà nước CHXHCNVN, hoạt động lĩnh vưc quân sư - Nghạch SQ: gồm: + sĩ quan ngũ: SQ thuộc lực lượng thường trực trực tiếp phục vụ quân đội + sĩ quan dự bị: LLDBĐV đăng kí quản lí các quan đơn vị địa phương - SQ biệt phái: Hs nghe hiểu và ghi chép Hs dựa vào ý hiểu và trả lời được: - là cán Đảng CS VN - hoạt động lĩnh vực quân b Vị trí, chức sĩ quan: GV hỏi: Theo em sĩ quan có vị trí , chưc nào? Học sinh tìm hiểu và trả lời được: - Là LL nòng cốt QĐ, thành phần chủ yếu đội ngũ cabs quân đôi - đảm nhiện chức vụ huy, quản lí QĐ Hoạt động 3: Tiêu chuẩn sĩ quan; lãnh đạo, huy, quản lí sĩ quan; điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan, Nguồn bổ sung sĩ quan ngũ (16 phút) Hoạt động giáo viên a Tiêu chuẩn chung: Gv trình bày các tiêu chuẩn chung chung sĩ quan, lãnh đạo, huy, quản lí sĩ quan Hoạt động học sinh Hs nghe và hiểu được: - có lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với tổ quốc - Có phẩm chất đạo đức cách mạng, gương mẫu chấp hành các chủ trương, chính sách, pháp luật Đảng, nhà nước - có trình độ chính trị, khoa học quân và khả vận dụng sáng tao lí luận vào nhiệm vụ - có lí lịch rõ ràng (34) Gv hỏi: Thoe em Đảng có vai trò lãnh đạo đội ngũ sĩ quan nào? Gv kết luận và chuyển nội dung b Lãnh đạo, huy, quản lí đội ngũ Hs nghe, hiểu và ghi chép bài sĩ quan: c Điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan d Nguồn bổ sung sĩ quan ngũ Gv giải thích cho học sinh hiểu nội dung IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC: - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: mục và mục SGK - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 11 năm 2014 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương - Ngày soạn: 22/ 11/2014 (35) BÀI 5: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN Tiết 15: Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (Mục 3,4 - SGK) I I MỤC TIÊU : Kiến thức : Trang bị cho học sinh kiến thức, nội dung Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, và có định hướng nghề nghiệp cho tương lai, đề cao trách nhiệm thân học sinh để góp phần xây dựng QĐND, CAND vững mạnh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Bút, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra vệ sinh lớp học) Kiểm tra bài cũ: Câu : Khái niệm sĩ quan, ngạch sĩ quan ? Câu : Nêu tiêu chuẩn chung sĩ qâun, lãnh đạo, huy, quản lí sĩ quan?  Gv gọi hs lên trả lời Hoạt động học sinh - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp trưởng)  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi và nhận xét  Nhận xét và cho điểm Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội dung chính bài học  Hs nghe, hiểu Hoạt động 2: Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ sĩ quan.(16 phút) Hoạt động giáo viên a Nhóm ngành, cấp bậc, chức vụ sĩ quan: + Gv lấy các ví dụ thực tế và giải thích cho học sinh hiểu nhóm ngành sĩ quan: Hoạt động học sinh Hs nghe và hiểu được: SQ QĐNDVN gồm có nhóm ngành chính là: - sĩ quan huy, tham mưu - sĩ quan chính trị - sĩ quan hậu cần - sĩ quan kỹ thụât (36) Tiếp theo Gv nêu cho học sinh điểm lưu ý: ngoài các nhóm ngành trên còn có số ngành nghề đặc thù như: quân y, nghệ thuật hs nghe hiểu + Hệ thống câp bậc hàm và hệ thống chức vụ sĩ quan: Gv hướng dẫn kết hợp với giới thiêu các vật, tài liệu liên quan để học sinh quan sát, nhận biết hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan Hs nghe và hiểu sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam có cấp và 12 bậc: - cấp uý gồm: thiếu uý, trung uý, thượng uý, đại uý - cấp tá gồm: thiếu tá, trung tá, thượng tá, đaị tá - cấp tướng gồm: thiếu tướng, trung tướng, thượng tướng, đại tướng Tiếp theo: Gv nêu các điểm lưu ý: - Chuẩn đô đốc hải quân tương đương với quân hàm thiếu tướng - Phó đô đốc hải quân tương đương với quân hàm là trung tướng - Đô đốc hải quân tương đương với Hs nghe hiểu và ghi chép bài quân hàm là thượng tướng Hs nghe hiểu và lấy các ví dụ minh + gv giới thiệu khái quát hệ thống chức hoạ vụ sĩ quan là: Hoạt động 3: Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi sĩ quan.(16 phút) Hoạt động giáo viên a Nghĩa vụ SQ: gv hướng dẫn để học sinh hiểu rõ nghĩa vụ sĩ quan: gv viên kết luận b Trách nhiệm SQ: gv hướng dẫn để học sinh biết trách nhiệm sĩ quan và phân biệt việc sĩ quan phải làm và việc sĩ quan không làm: Hoạt động học sinh Hs nghe và hiểu được: - Sẵn sàng chiến đấu, tham gia xây dựng đất nước - Bảo vệ Đảng CSVN và Nhà nước CHXHCNVN Hs nghe và ghi chép bài Hs nghe và hiểu được: - Chịu trách nhiệm trước pháp luật, cấp trên và cấp thuộc quyền mệnh lệnh cấp trên (37) Gv kết luận c Quyền lợi cuả Sĩ quan Gv hướng dẫn học sinh đọc sách và hiểu được: - Lãnh đạo, huy, quản lí và tổ chức thực nhiệm vụ + Những việc không làm: - trái pháp luật và kỉ luật QĐ - việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không làm Hs nghe và ghi chép Hs nghe và ghi chép IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC: - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: đọc trước luật công an nhân dân Việt Nam - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 11 năm 2014 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương Ngày soạn: 22.11.2014 BÀI 5: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN Tiết 16: Luật Công an nhân dân Việt Nam (Mục1,2, 3,4,5 - SGK) (38) I I MỤC TIÊU : Kiến thức : Trang bị cho học sinh kiến thức, nội dung Luật Công An nhân dân Việt Nam Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, và có định hướng nghề nghiệp cho tương lai, đề cao trách nhiệm thân học sinh để góp phần xây dựng QĐND, CAND vững mạnh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Luật Công An nhân dân Việt Nam Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Bút, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra vệ sinh lớp học) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu hệ thống cấp bậc hàm và chức vụ sĩ quan QĐNDVN? Câu : Nêu nghĩa vị sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam?  Gv gọi hs lên trả lời Hoạt động học sinh - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp trưởng)  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi và nhận xét  Nhận xét và cho điểm Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội dung chính bài học  Hs nghe, hiểu Hoạt động 2: Luật công an nhân dân Việt Nam.(32 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động Công an nhân dân: Gv giải thích để học sinh hiểu rõ sos khái niệm SQ, HSQ, CNVC Hs nghe hiểu và ghi chép bài công an - GV hướng dẫn để học sinh hiểu vị trí và chức công an: Hs đọc bài và nghe hướng dẫn gv hiểu được: - Vị trí: là lực lượng nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân - Chức năng: Tham mưu, quản lí, huy, đấu tranh để bảo vệ pháp luật, an - Gv hỏi: em hãy lấy cho cô các ví dụ ninh, trật tự, an toàn xã hội cụ thể thể các chức trên (39) công an nhân dân? Gv nghe học sinh trả lời, bổ sung nhận xét và kết luận - Tiếp theo gv giải thích cho học sinh hiểu nguyên tác tổ chức và hoạt động công an nhân dân Hs nghe suy nghĩ trả lời Hs hiểu được: - Đảng lãnh đạo - thống lĩnh chủ tịch nước Gv nhận xét và kết luận Tổ chức công an nhân dân Việt Nam Gv giới thiệu khái quát cho học sinh hiểu và nắm lại được: - Hệ thống tổ chức công an nhân dân - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể và cấu tổ chức công an nhân dân Học sinh đọc bài và ghi chép các nội - Chỉ huy công an nhân dân Tuyển chọn công dân vào Công an dung chính nhân dân Hs hiểu cụ thể các đối tượng: gv hướng dẫn học sinh đọc bài - Công dân đủ tiêu chuẩn chính trị, phẩm chất đạo đức - sinh viên, học sinh tốt nghiệp xuất sắc các học viện trường đại học Cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân: gv hướng dẫn cho học sinh đọc và hiểu được: - Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân - Hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân - Đối tượng, điều kiện, thời hạn xét Hs nghe hiểu và ghi chép nội dung phong, thăng cấp bậc hàm sĩ quan, hạ chính sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân 5.Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân Gv gợi ý nghĩa vụ, trách nhiệm công an nhân dân và giải thích rõ để học sinh hiểu việc công an làm, phải làm và việc công an Hs tự nghiên cứu SGK và tim hiêu các không làm nội dung chính (40) Gv hỏi: em hãy lấy các ví dụ cụ thể mà công an phải làm và không làm? Gv nhân xét và kết luận Hs nghiên cứu SGK và trả lời Hs ghi chép bài IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC: - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: trách nhiệm học sinh tham gia xây dựng đôi ngũ sĩ quan Quân đội và Công an - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 11 năm 2014 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương Ngày soạn: 21/12/2014 BÀI 5: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN Tiết 17: Trách nhiệm học sinh trung học phổ thông tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đôi, Công an (Mục III - SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : (41) Trang bị cho học sinh kiến thức, hiểu biết và nội dung vụ thân để tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội và Công An nhân dân Việt Nam Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, và có định hướng nghề nghiệp cho tương lai, đề cao trách nhiệm thân học sinh để góp phần xây dựng QĐND, CAND vững mạnh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Luật Công An nhân dân Việt Nam Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Bút, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra vệ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp sinh lớp học) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu hệ thống cấp bậc hàm và chức vụ sĩ quan nghiệp vụ CAND Việt Nam ? Câu : Nêu nghĩa vụ và tráchcủa công an nhâ dân Việt Nam ?  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi lời và nhận xét Gv gọi học sinh nhận xét Hs nhận xét  Nhận xét và cho điểm Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội  Hs nghe, hiểu dung chính tiết học Hoạt động 2: Trách nhiệm học sinh trung học phổ thông tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đôi, Công an (Mục III – SGK) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trách nhiệm công dân nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc : Gv hỏi : Theo em công dân có trách Hs tìm hiểu sách giáo khoa nhiêm nào nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên và trả lời bảo vệ tổ quốc ? : - bảo vệ TQVNXHCN là thiêng liêng Gv hướng dẫn học sinh dọc sách giáo và bất khả xâm phạm khoa và trả lời - Hiểu rõ đường lối Đảng, chính sách pháp luật nhà nược - Tích cực học tập, nâng cao trình độ (42) văn hoá - Thực dúng pháp luật nhà nước đó có luật sĩ quan Quân đôi và luật công an nhân dân Gv nghe học sinh trả lời – nhận xét, bổ sung và chuyển nội dung Trách nhiệm học sinh trung học phổ thông : Gv hướng dẫn cho học sinh biêt trách nhiêm chung học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Gv nghe Gv nhân xét và kết luận Tiếp theo gv có thể gợi ý phương hướng trước mắt và lâu dài để định hướng cho học sinh phấn đấu còn ngồi trên ghế nhà trường Hs tìm hiểu SGK và hiểu trách nhiệm chung thân tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đôi và Công an sau : - tích cực học tập, hiểu rõ và thực đúng pháp luật - Nắm nghia vụ, trách nhiệm và quyền lợi sĩ quan quân đội và công an, điều kiện tuyển chọn và đào tạo vào đội ngũ sĩ quan quân đội và công an nhân dân - Hiểu và biết đước phương pháp tuyển sinh đào tạo để trở thành sĩ qâun Quân đội và Công an - Ra sức phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Hs nghe và ghi lại nội dung kết luận giáo viên Hs nghe và tìm hiểu IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC: - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà:Đọc bài các tư thế, động tác vận động trên chiến trường - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 12 năm 2014 (43) Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương Ngày soạn: 28/12/2014 BÀI 6: CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 19: Ý nghĩa, yêu cầu và động tác Đi khom, Chạy khom I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu ý nghĩa, yêu cầu, tác dụng các tư động tác Đi khom, Chạy khomkhi vận động trên chiến trường cá nhân 2.Kĩ : Thực hành các tư thế, động tác khom, chạy khom Bước đầu biết vận dụng các tư thế, động tác phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 3.Thái độ : (44) Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, không ngại khó, ngại bẩn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh các tư động tác vận động trên chiến trường - Còi - Súng nhựa - Bia số 4a – bia Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sân bãi và dụng cụ theo quy định III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra vệ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp sinh sân bãi, trang phục, dụng cụ học trưởng) tập) Phổ biến quy định thao trường bãi tập Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội  Hs nghe, hiểu dung chính tiết học Hoạt động 2: Ý nghĩa và yêu cầu (mục I - SGK).(10 phút) Hoạt động giáo viên Ý nghĩa : Gv nêu ý nghĩa Hoạt động học sinh Hs nghe và hiểu ý nghĩa các tư vận động trên chiến trường : - Nhanh chóng, bí mật đến gần mục tiêu Gv phân tích để rút ý nghĩa - Tìm cách tiêu diệt địch các động tác Kết luận Hs nghe, hiểu Yêu cầu : Gv nêu yêu cầu cho học sinh hiểu Hs hiểu yêu cầu : - Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội, vận dụng các tư vận động phù hợp - Hành động mưu trí, mau lẹ và bí mật Gv tập trung vào phân tích yêu cầu sau đó hướng dẫn cho học sinh tụ phân tích yêu cầu : Yêu cầu : Hs nghe và hiểu : Gv hỏi : theo các em chúng ta phải luôn quan sát địch để làm gì ? Hs : để biết lực lượng, vũ khí địch sử dụng, phương hướng tiến công (45) Gv kết luận và chuyển nội dung địch, xem địa hình đia vât nào, có thể sử dụng các tư thê động tác nào phù hợp Hs nghe, hiểu Hoạt động 3: Động tác Đi khom, Chạy Khom (mục II phần 1,2 - SGK).(10 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Động tác Đi khom : + Gv nêu trường hợp vận dụng Hs hiểu : Đi khom thường vận động tác : dụng nơi gần địchcó địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực đêm tối, sương mù địch khó phát Tiếp theo gv phân tích cho học sinh hiểu nào là địa hình, đia vật che khuất, che đỡ Hs nghe hiểu ví dụ : - Che khuất : bụi cây, bụi cỏ rậm rạp - Che đỡ : mô đất, bờ tường + Động tác : Gv làm mẫu động tác theo bước : Hs quan sát gv thực động tác và - B1 : Hô lệnh và làm nhanh hiểu đựoc sơ qua động tác động tác HS nghe phân tích và hiểu động - B2 : Làm chậm và phân tích tác : động tác - TTCB : chân trái bước lên bước mũi bàn chân chếch sang phải, chân phải mũi bàn chân làm trụ xoay gót lên cho người nghiêng sang phải, chân chùng - Khi tiến : Chân phải bước lên đăt bàn chân xuống đất, mũi ban chân chếch sang phải, chân chùng, chân thay bước tới vị trí quy định Hs nghe hiểu Gv lưu ý động tác khom thấp cho học sinh Gv gọi học sinh lên thực động hs lê thực , hs còn lại quan sát tác Nhận xét,chuyển nội dung Động tác Chạy khom : Gv nêu trường hợp vận dụng và nêu các điểm khác động tác cho học sinh hiểu- thực nhanh động tác Hs quan sát và hiểu động tác để học sinh quan sát Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút) (46) Hoạt động giáo viên Gv chia tổ để học sinh luyện tâp nội dung : Hoạt động học sinh HS chia tổ để luyện tập theo sơ đồ : Tổ Tổ GV Gv quan sát và sửa tập cho học sinh Tổ Tổ Gọi học sinh lên tập và nhận xét IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC: - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà:Đọc tiếp các tư thế, động tác vận động trên chiến trường - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 12 năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương Ngày soạn: 04/01/2015 BÀI 6: CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 20: Động tác Bò cao, Động tác Lê I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu ý nghĩa, yêu cầu, tác dụng và trường hợp vận dụng các tư động tác Bò cao, Động tác Lê vận động trên chiến trường cá nhân 2.Kĩ : Thực hành các tư thế, động tác Bò cao, Động tác Lê Bước đầu biết vận dụng các tư thế, động tác phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, không ngại khó, ngại bẩn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo (47) - Tranh các tư động tác vận động trên chiến trường - Còi - Súng nhựa Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sân bãi và dụng cụ theo quy định III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra vệ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp sinh sân bãi, trang phục, dụng cụ học trưởng) tập) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu ý nghĩa, yêu cầu các tư động tác vận động trên chiến trường ? Phân tích yêu cầu Câu : Nêu THVD động tác Đi khom và chạy khom ? Thực các động tác đó  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi lời và nhận xét Gv gọi học sinh nhận xét Hs nghe nhận xét  Nhận xét và cho điểm Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội  Hs nghe, hiểu dung chính tiết học Hoạt động 2: Động tác Bò cao, Động tác Lê (Mục 3, - SGK).(16phút) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Động tác bò cao Gv nêu và phân tích THVD động Hs nghe và hiểu THVD động tác Bò cao tác: - gần địch có địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tư thê người ngồi, hoăc qua nô đia hình dễ phát tiệng động a Bò cao hai chân tay: gv phân tích THVD + Động tác : Gv làm mẫu động tác theo bước : - B1 : Hô KL và làm nhanh động tác - B2 : Làm chậm và phân tích động tác Gần địch, dùng súng tay để dò mìn HS quan sát Hs nắm động tác: - TTCB: người ngồi xổm, chân trái trước, chân phải sau, hai bàn chân (48) b Bò cao hai chân hai tay: Gv phân tích THVD Động tác: Gv giới thiệu động tác: giống động tác bò cao chân tay khác: súng đeo lưng, tiến tay nào thì dò đường cho chân đó Gv thực động tác GV gọi học sinh tập nội dung vừa học Gv nêu các điểm chú ý Động tác Lê: Gv nêu và phân tích THVD động tác Lê a Động tác lê cao + Động tác : Gv làm mẫu động tác theo bước : - B1 : Hô KL và làm nhanh động tác - B2 : Làm chậm và phân tích động tác b Lê thấp: gv động tác giống động tác lê cao kháckhi tiến đăt cẳng tay trái xuống đất Gv thực động tác GV gọi học sinh tập nội dung vừa học kiễng, trọng lương dồn vào mũi bàn chân, dây súng đeo vai phải, tay phải câm ốp lót tay - Động tác: CĐ1: người ngã trước, năm ngón tay trái chụm lại đưa trước chân phải bước lên đặt mũi bàn chân sát lòng bàn tay trái, chuyển trọng tâm thân người dồn vào hai chân CĐ2: tay trái đưa trước thực động tác trên và vây tay trái và hai nũi chân phối hợp nhịp nhàng thực động tác tới vị trí đã định Hs quan sát: Hs nghe Quan sát và thực động tác Hs lên tập số còn lại quan sát, nhận xét HS nghe hiểu: vận dụng gần địch, cần thu hẹpmục tiêu, nơi điạn hình địa vật cao ngang tư thê người ngồi Hs quan sát Hs nắm được: TTCB: người ngồi nghiêng xuống đất, mông trái và đùi trái tiếp đất, chân trái có lên chân phải Động tác: CĐ 1: chân phải co lên đặt sát bàn chân vào chân trái tay trái chống trước cánh tay CĐ 2: dùng sức chân phả và tay trái nâng người lên chân phải duỗi thẳng tự nhiên thi đặt đùi và cẳng chân xuống Hs nghe và hiểu Quan sát Hs lên tập số còn lại quan sát, nhận xét (49) Gv nêu các điểm chú ý Hoạt động 3: Luyện tập.(16 phút) Hoạt động giáo viên Gv chia tổ để học sinh luyện tâp nội dung : Hoạt động học sinh HS chia tổ để luyện tập theo sơ đồ : Tổ Tổ GV Gv quan sát và sửa tập cho học sinh Tổ Gọi học sinh lên tập và nhận xét Tổ IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Đọc tiếp các tư thế, động tác vận động trên chiến trường - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 11 năm 2014 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương - (50) Ngày soạn: 10/01/2015 BÀI 6: CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 21: Động tác Trườn, Động tác Vọt tiến I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu ý nghĩa, yêu cầu, tác dụng và trường hợp vận dụng các tư động tác Trườn, Động tác Vọt tiến vận động trên chiến trường cá nhân 2.Kĩ : Thực hành các tư thế, động tác Trườn, Động tác Vọt tiến Bước đầu biết vận dụng các tư thế, động tác phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, không ngại khó, ngại bẩn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh các tư động tác vận động trên chiến trường - Còi - Súng nhựa Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh (51) - Sân bãi và dụng cụ theo quy định III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra vệ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp sinh sân bãi, trang phục, dụng cụ học trưởng) tập) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu THVD động tác Bò cáo chân tay? Thực các động tác Câu : Nêu THVD động tác Lê cao ? Thực các động tác đó  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi lời và nhận xét Gv gọi học sinh nhận xét Hs nhận xét  Nhận xét và cho điểm nghe Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội  Hs nghe, hiểu dung chính tiết học Hoạt động 2: Động tác Trườn, Động tác Vọt Tiến (Mục 3, - SGK).(16phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Động tác Trườn Gv nêu và phân tích THVD động Hs nghe và hiểu : thường vận tác Trườn dụng nơi gần địch, để dò, gỡ mìn, chui qua hàng rào địch nơi địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm a.Trườn trên địa hình phẳng: + Động tác : Gv làm mẫu động tác theo bớc : - B1 : Hô KL và làm nhanh động tác Hs quan sát và nắm nhanh động tác - B2 : Làm chậm và phân tích động tác Hs quan sát và hiểu : -TTCB : Người nằm sấp, sứng đặt bên phải dọc theo thân người cách thân người 25- 30 cm, nòng súng hường lên trên, hộp tiệp đạn quay ngoài, hai tay gập, khuỷu tay rộng vai,hai bàn tay úp đặt sát cằm chếch trước - Khi tiến : tay đưa tẻứơc khoãng 10-15 cm, hai mũi bàn chân co (52) trước, dùng sức hai cánh tay và hai mũi bàn chân nâng người lên và đẩy người trước Cứ phối hợp hai chân , hai tay để tiến, tiến đến 2- nhịp thì đưa súng trước b Trườn trên địa hình mấp mô: Gv phân tích THVD Động tác: Gv giới thiệu động tác: giống Trườn trên địa hình mấp mô khác: hai tay co, khuỷu tay khép sát sườn, hai bàn tay chống sát nách, nâng người cao để tiến Gv thực động tác GV gọi học sinh tập nội dung vừa học Gv nêu các điểm chú ý: - mang vật chất, khí tài và trang bị Động tác Vọt tiến: Gv nêu và phân tích THVD động tác Vọt tiến Động tác Vọt tiến tư cao: Gv giới thiệu động tác Hs nghe Quan sát thực gv Hs lên thực động tác, số học sinh còn lại quan sát và nhận xét Hs nghe và hiểu : Thường vận dụng qua địa hình trống trải, địch tạm ngừng hoả lực Các động tác vận dụng : tư đứng, quỳ, nằm Hs nghe và hiểu : Khi ổ các tư đi, đứng, quỳ, ngồi tay phải sách súng, nêu có trang bị khác thì đeo súng vào sau lưng, hai tay ôm trang bị, người cúi trước Động tác Vọt tiến tư thấp: Động tác Vọt tiến vận dụng: Gv phân tích Hs quan sát và hiểu Hoạt động 3: Luyện tập (16 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv chia tổ để học sinh luyện tâp nội HS chia tổ để luyện tập theo sơ đồ : dung : Tổ Tổ GV Gv quan sát và sửa tập cho học sinh Tổ Tổ Gọi học sinh lên tập và nhận xét (53) IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC (5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Ôn lại các tư thế, động tác vận động trên chiến trường - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương Ngày soạn: 12/01/2015 BÀI 6: CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 22: Luyện tập tổng hợp I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu ý nghĩa, yêu cầu, tác dụng và trường hợp vận dụng các tư động tác (Đi khom, Chạy khom, Bò cao, Lê, Trườn, Vọt tiến) vận động trên chiến trường cá nhân 2.Kĩ : Thực hành các tư thế, động tác vận động 3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, không ngại khó, ngại bẩn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh các tư động tác vận động trên chiến trường - Còi - Súng nhựa - cọc gỗ cao: 1.5m, 1m, 0.8m, 0.5m, 0.3m -Dây đê nối các cọc dài khboảng 25m Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sân bãi và dụng cụ theo quy định III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (54) Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra vệ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp sinh sân bãi, trang phục, dụng cụ học trưởng) tập) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu Trường hợp vận dung động tác Trườn? Thực các động tác Câu : Nêu trường hợp vận dụng động tác Lê cao ? Thực các động  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dỏi tác đó  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả và nhận xét lời Hs nhận xét Gv gọi học sinh nhận xét Nghe  Nhận xét và cho điểm Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội  Hs nghe, hiểu dung chính tiết học Hoạt động : Luyện tập tổng hợp (32 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Phổ biến ý định luyện tập : - Nội dung luyện tập : GV nêu các động tác luyện tập : Hs nắm các động tác luyện tập gồm : - Chạy khom - Đi khom - Bò cao - Lê - Thời gian luyện tập : - Trườn Gv phổ biến - Vọt tiến - Phương pháp luyện tập : Hs nghe và ghi nhớ Gv tổ chức cho học sinh cắm cọc, căng dây có chiều cao thấp dần từ 1,5 m  1m  0.8m  0.5m  0.3m Mỗi cọc Hs chuẩn bị phướng án luyện tập cách khoảng m hướng dẫn giáo viên b Luyện tâp Gv tổ chức cho học sinh luyện tập : Hs luyện tập theo nhbóm theo sơ đồ : Gọi nhóm học sinh,     nhóm khoảng từ – 10 học sinh(lớp Cọc 1.5m trưởng trực tiếp huy), xếp thành     Cọc 1m hàng ngang, người phụ trách hô lệnh cho tổ tập     Cọc 0.8m Nhiệm vụ luyện tập :   - Từ vị trí tập 0.3m 0.5m : sử     Cọc 0.5m dụng động tác Trườn  -Từ 0.5 0.8m : sử dụng động tác Lê     Cọc 0.3m -Từ 0.8  1m : sử dụng động tác Bò (55) cao -Từ 1m  1.5m: sử dụng động tác khom và chạy khom Gv trực tiếp quan sát luyện tập học sinh Hs1 Hs2 Hs3 Hs4 Chỉ huy IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC (5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Ôn lại các tư thế, động tác vận động trên chiến trường - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương (56) Ngày 25/01/2015 BÀI 6: CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 23: Luyện tập tổng hợp (Tiếp) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu ý nghĩa, yêu cầu, tác dụng và trường hợp vận dụng các tư động tác (Đi khom, Chạy khom, Bò cao, Lê, Trườn, Vọt tiến) vận động trên chiến trường cá nhân 2.Kĩ : Thực hành các tư thế, động tác vận động Bước đầu biết vận dụng các tư thế, động tác phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, không ngại khó, ngại bẩn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh các tư động tác vận động trên chiến trường - Còi - Súng nhựa - Bia số 4a – bia - 5cờ xanh, đỏ , tím, vàng, trắng tượng trưng cho các cọc gỗ cao: 1.5m, 1m, 0.8m, 0.5m, 0.3m -Dây để nối các cọc dài khoảng 25m Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sân bãi và dụng cụ theo quy định III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (57) Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra vệ sinh sân bãi, trang phục, dụng cụ học tập) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu Trường hợp vận dụng động tác Lê cao? Thực các động tác Câu : Nêu trường hợp vận dụng động tác Bò cao ? Thực các động tác đó  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả lời - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp trưởng)  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dỏi và nhận xét Hs nhận xét Nghe Gv gọi học sinh nhận xét  Nhận xét và cho điểm  Hs nghe, hiểu Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội dung chính tiết học Hoạt động : Luyện tập tổng hợp (32 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Phổ biến ý định luyện tập : - Nội dung luyện tập : GV nêu các động tác luyện tập : Hs nắm các động tác luyện tập gồm : - Chạy khom - Đi khom - Bò cao - Lê - Trườn - Vọt tiến - Thời gian luyện tập : Hs nghe và ghi nhớ Gv phổ biến - Phương pháp luyện tập : Gv tổ chức cho học sinh cắm cọc, căng Hs chuẩn bị phướng án luyện tập dây có chiều cao thấp dần từ 1,5 m  hướng dẫn giáo viên    1m 0.8m 0.5m 0.3m Mỗi cọc cách khoảng m b Luyện tâp Gv tổ chức cho học sinh luyện tập : Hs luyện tập theo nhbóm theo sơ đồ : Gọi nhóm học sinh,     nhóm khoảng từ – 10 học sinh(lớp Cọc 1.5m trưởng trực tiếp huy), xếp thành Cờ đỏ     hàng ngang, người phụ trách hô Cọc 1m lệnh cho tổ tập Cờ xanh     Nhiệm vụ luyện tập : Cọc 0.8m - Từ vị trí tập  0.3m  0.5m : sử Cờ tím (58) dụng động tác Trườn -Từ 0.5  0.8m : sử dụng động tác Lê -Từ 0.8  1m : sử dụng động tác Bò cao -Từ 1m  1.5m: sử dụng động tác khom và chạy khom Gv trực tiếp quan sát luyện tập học sinh Cọc 0.5m Cờ vàng     Cọc 0.3m Cờ trắng Hs1 Hs2 Hs3 Hs4 Chỉ huy     IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC (5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Ôn lại các tư thế, động tác vận động trên chiến trường - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương (59) Ngày 15/02/2015 BÀI 6: CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Tiết 24: Luyện tập tổng hợp và Hội thao I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu ý nghĩa, yêu cầu, tác dụng và trường hợp vận dụng các tư động tác (Đi khom, Chạy khom, Bò cao, Lê, Trườn, Vọt tiến, vận động trên chiến trường cá nhân 2.Kĩ : Thực hành các tư thế, động tác vận động Bước đầu biết vận dụng các tư thế, động tác phù hợp với địa hình, địa vật và các tình 3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, không ngại khó, ngại bẩn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh các tư động tác vận động trên chiến trường - Còi - Súng nhựa - Bia số 4a – bia - 5cờ xanh, đỏ , tím, vàng, trắng tượng trưng cho các cọc gỗ cao: 1.5m, 1m, 0.8m, 0.5m, 0.3m -Dây để nối các cọc dài khoảng 25m Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sân bãi và dụng cụ theo quy định III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp điểm danh, kiểm tra vệ sinh sân bãi, trưởng) trang phục, dụng cụ học tập Kiểm tra bài cũ: Câu : (60) Nêu Trường hợp vận dụng động tác Trườn? Thực các động tác Câu : Nêu trường hợp vận dụng động tác Vọt tiến ? Thực các động tác đó  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả lời  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dỏi và nhận xét Gv gọi học sinh nhận xét  Nhận xét và cho điểm Hs nhận xét Nghe Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến mục tiêu, kiến thức, nội  Hs nghe, hiểu dung chính tiết học Hoạt động : Luyện tập tổng hợp (15 phút) Hoạt động giáo viên a Phổ biến ý định luyện tập : - Nội dung luyện tập : GV nêu các động tác luyện tập : Thời gian luyện tập : Gv phổ biến - Phương pháp luyện tập : Gv tổ chức cho học sinh cắm cọc, căng dây có chiều cao thấp dần từ 1,5 m  1m  0.8m  0.5m  0.3m Mỗi cọc cách khoảng m b Luyện tâp Gv tổ chức cho học sinh luyện tập : Gọi nhóm học sinh, tổ khoảng từ 10 học sinh (lớp trưởng trực tiếp huy), xếp thành hàng ngang, người phụ trách hô lệnh cho tổ tập Nhiệm vụ luyện tập : - Từ vị trí tập  0.3m  0.5m : sử dụng động tác Trườn - Hoạt động học sinh Hs nắm các động tác luyện tập gồm : - Chạy khom - Đi khom - Bò cao - Lê - Trườn - Vọt tiến Hs nghe và ghi nhớ Hs chuẩn bị phướng án luyện tập hướng dẫn giáo viên Hs luyện tập theo nhbóm theo sơ đồ :     Cọc 1.5m Cờ đỏ     Cọc 1m Cờ xanh     (61) -Từ 0.5  0.8m : sử dụng động tác Lê -Từ 0.8  1m : sử dụng động tác Bò cao -Từ 1m  1.5m: sử dụng động tác khom và chạy khom Gv trực tiếp quan sát luyện tập học sinh Cọc 0.8m Cờ tím     Cọc 0.5m Cờ vàng  Tổ  Tổ  Tổ  Tổ Cọc 0.3m Cờ trắng Chỉ huy Hoạt động : Hội thao (15 phút) Hoạt động giáo viên Gv phổ biến ý định hội thao: - Thành phần: Gv kiểm tra đại diện tổ nhóm học sinh - Nội dung: các tư vận động đã học - Cách tiến hành: + gv phổ biến thành phần + Từng tổ thực theo hướng dẫn giáo viên: Gv cho học sinh bốc thăm để thi Gv gọi hs thi Hoạt động học sinh Hs nghe hiểu và thực theo hướng dẫn giáo viên Hs chuẩn bị trang phục để chuẩn bị hội thao Nhóm trưởng lên bốc thăm Hs thực thi nội dung nhóm Gv quan sát ưu, nhược điểm các tổ, mình đánh giá cho điểm và nhận xét Nghe, hiểu IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC (5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: Ôn lại các tư thế, động tác vận động trên chiến trường và đọc Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương (62) Ngày 20/02/2015 BÀI 7: LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐIA VẬT Tiết 25: Những vần đề chung lợi dụng địa hình, địa vật và Cách lợi đụng địa hình, địa vật (Mục I, II - SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu các tư thế, động tác lợi dụng địa hình, địa vật và hiểu các phương pháp lợi dụng địa hình, địa vật Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, không ngại khó, ngại bẩn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh cách Lợi dụng đia hình, địa vật Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sách, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra sĩ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp số, trang phục) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu Trường hợp vận dụng động tác Trườn? Thực các động tác Câu : Nêu trường hợp vận dụng động tác Vọt tiến ? Thực các động tác đó  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dỏi lời và nhận xét Hs nhận xét ưu, nhựơc điểm thực Gv gọi học sinh nhận xét động tác học sinh  Nhận xét và cho điểm Nghe Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến: + Mục tiêu  Hs nghe, hiểu + Kiến thức +Nội dung chính tiết học (63) Hoạt động 2: Những vấn đề chung lợi dụng địa hình, địa vật (Mục I - SGK) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khái niệm địa hình, địa vật che khuất, che đỡ Gv phân tích các khái niệm và lấy các ví dụ minh họa : - Địa hình, địa vật che khuất : GV hỏi : Theo em thì che khuất nghĩa là gì ? lấy các ví dụ minh hoạ Hs hiểu : là địa hình địa vật có thể che khuất hành động  Gv gọi học sinh trả lời Kết luận không thể che bom, đạn bắn thẳng địch VD : bụi cây cỏ rậm rạp, cánh cửa - Địa hình, địa vật che đỡ : GV hỏi : Theo em thì che khuất nghĩa Hs hiểu : là địa hình có thể che đỡ là gì ? lấy các ví dụ minh hoạ đượ bom, đạn bắn thẳng địch tới đồng thời có thể che hành động Gv gọi học sinh trả lời  Kết luận mình VD : mô đất, gốc cây, bờ ruộng - Địa hình trống trải : Gv lấy các ví dụ minh hoạ : bãi phẳng, đồi chọc, mặt đường là các HS trả lời : là nơi không địa hình, địa vật trống trãi, theo em có đìa hình, địa vat che khuất, che đỡ địa hinh trống trãi là gì ? Ý nghĩa, yêu cầu : - Gv nêu và phân tích ý nghĩa các Hs nghe, hiểu và trả lời câu hỏi loại địa hình, địa vật giáo viên Gv hỏi : Tại phải lợi dụng địa hình, địa vật ? - Gv nêu yêu cầu lợi dụng địa hình địa vật : Hs nghe và hiểu : - Quan sát địch địch khó phát ta - Tiện đánh địch, địch khó đánh ta - Hành động khéo léo, bí mật, tinh khôn - Nguỵ trang phù hợp, không làm rung động Những điểm chú ý lợi dụng : - tránh lợi dụng đại vật đột xuất Gv giải thích để học sinh hiểu điểm cần chú ý lợi dụng HS nghe, hiểu và trả lời Hoạt động 3: Cách lợi dụng địa hình, địa vật (Mục II - SGK) (64) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất : Gv giới thiệu vị trí, tư và số điểm Hs nghe, hiểu : chú ý lợi dụng : - Vị trí : + Đối với vật che khuất kín đáo : + Đối với vật che khuất không thật kín đáo : - Tư động tác lợi dụng : thực các động tác đi, chạy, bò, trườn Gv hỏi : Khi nào thì lợi dụng địa hình, Hs trả lời: địa vât che khuất ? Gv nghe và nhận xét và kết luận Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ : Hs nghe, hiểu : Gv giới thiệu vị trí, tư và số điểm - Vị trí : chú ý lợi dụng : + Lợi dụng để che giấu hành động quan sát, ẩn nấp + Lợi dụng để bắn súng và ném lựu đạn :Phía sau, bên phải vật - Tư động tác lợi dụng : thực các động tác đi, chạy, bò, trườn Gv hỏi : Khi nào thì lợi dụng địa hình, Hs trả lời địa vât che đỡ ? Gv nghe và nhận xét và kết luận Lợi dụng địa hình, địa vật trống trải : Hs suy nghĩ, trả lời Gv hỏi : Khi nào thì lợi dụng địa hình, địa vât trống trải ? Gv quan sát và kết luận nội dung IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC (5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương (65) Ngày soạn: 01/03/2015 BÀI 7: LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT Tiết 26: Thực hành: Lợi dụng địa hình, địa vật MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu các tư thế, động tác lợi dụng địa hình, địa vật và hiểu các phương pháp lợi dụng địa hình, địa vật Kĩ : Bước đầu biết vận dụng phù hợp các loại địa hình địa vật Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài, không ngại khó, ngại bẩn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án - SGK - Tài liệụ tham khảo - Tranh cách Lợi dụng đia hình, địa vật - Các cờ xanh, đỏ, tím , vàng tượng trưng cho các địa hình , địa vật Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sách, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra sĩ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp số, trang phục) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : Đia hình, địa vật che khuất, che đỡ là gì ? Những điểm chú ý lợi dụng địa hình, địa vât ? Câu : Nêu cách lợi dụng địa hình, địa vât che khuất ?  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả lời  hs lên trả lời, số hs còn lại theo dỏi Gv gọi học sinh nhận xét và nhận xét Hs nhận xét ưu, nhựơc điểm  Nhận xét và cho điểm thực động tác học sinh Phổ biến nội dung bài học: Nghe  Gv phổ biến: + Mục tiêu + Kiến thức +Nội dung chính  Hs nghe, hiểu tiết học Hoạt động : Thực hành: Lợi dụng địa hình, địa vật (66) (15 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Địa hình, địa vật che khuất: Gv nêu tình và kết luận nội dung Hs hiểu : tập: - Thời gian tác chiến : - Vào hồi: ngày tháng năm - Tình hình địch : - Địch: nhóm quan sát khu vực nhà bảo vệ - Tình hình ta : - Ta: Chiến sĩ A có nhiệm vụ - Nhiệm vụ : - Kết luận và nội dung cần tập : Gv kết luận hành động chiến sĩ Chiến sĩ(học sinh) nhận nhiệm vụ tình Tiếp theo: gv hướng dẫn học sinh học Học sinh qua sát và hiểu và làm mẫu động theo bước: động tác Bước 1: Làm nhanh Bước 2: Làm chậm, phân tích Gv nêu số điểm chú ý lợi dụng Hs quan sát và nhận xét và sau đó gọi số học sinh lên thực động tác b Địa hình, địa vật che đỡ: c Địa hình, địa vậttrống trải: Hs quan sát và hiểu Gv thực giới thiệu động tác giống tương tự địa hình, địa vật che khuất Hoạt động : Tổ chức luyện tập (17 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Phổ biến ý định luyện tập : - Nội dung luyện tập : GV nêu các động tác luyện tập : Hs nắm các động tác luyện tập gồm :Chạy khom, Đi khom, Bò cao, - Thời gian luyện tập : Lê,Trườn, Vọt tiến Gv phổ biến Hs nghe và ghi nhớ - Phương pháp luyện tập : Hs chuẩn bị phướng án luyện tập Gv tổ chức cho học sinh cắm cọc, căng hướng dẫn giáo viên dây có chiều cao thấp dần từ 1,5 m  1m  0.8m  0.5m  0.3m Mỗi cọc cách khoảng m tượng trưng cho các loại địa hình địa vật che khất, che đỡ b Luyện tập Gv tổ chức cho học sinh luyện tập : Gọi nhóm học sinh, nhóm khoảng từ – 10 học sinh(lớp Hs luyện tập theo nhbóm theo sơ đồ : trưởng trực tiếp huy), xếp thành     hàng ngang, người phụ trách hô Cọc 1.5m (67) lệnh cho tổ tập Nhiệm vụ luyện tập : - Từ vị trí tập  0.3m  0.5m : sử dụng động tác Trườn -Từ 0.5  0.8m : sử dụng động tác Lê -Từ 0.8  1m : sử dụng động tác Bò cao -Từ 1m  1.5m: sử dụng động tác khom và chạy khom Gv trực tiếp quan sát luyện tập học sinh Cờ đỏ     Cọc 1m Cờ xanh     Cọc 0.8m Cờ tím     Cọc 0.5m Cờ vàng     Cọc 0.3m Cờ trắng Hs1 Hs2 Hs3 Hs4 Chỉ huy IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC (5 PHÚT): - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: học sinh ôn tâp bài 6, bài để chuẩn bị kiểm tra 45 phút - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 03 năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương - Ngày soạn: 01/03/2015 Tiết 27: KIỂM TRA 45 PHÚT (Thực hành) I MỤC TIÊU : Kiến thức : (68) Kiểm tra lại kiến thức đã học nội dung các bài: - Bài 6: Các tư thế, động tác vận động băn trên chiến trường - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, kiểm tra, có ý thức tham gia tuyên truyền và thực phòng tránh số loại thiên tai thông thường, bảo vệ đời sống bình yên khu dân cư II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra - Sân bãi phục vụ kiểm tra Học sinh: - Trang phục theo quy định - Sân bãi III NỘI DUNG KIỂM TRA: Hoạt động 1: Thủ tục kiểm tra (3 phút) Hoạt động giáo viên Nhận lớp: Gv cho học sinh xếp hàng, kiểm tra sĩ số, trang phục Phổ biến mục đích, yêu cầu và nội dung kiểm tra: Hoạt động học sinh Hs xếp hàng hướng dẫn lớp trưởng Hs nghe , hiểu Hoạt động 2: Kiểm tra.(40 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gv nêu phương pháp kiểm tra: Mỗi học sinh lên bốc thăm  trả lời đáp án Hs chuẩn bị và thực theo hướng dẫn giáo viên - Nội dung kiểm tra: - Bài 6: Các tư thế, động tác vận Nghe – hiểu động băn trên chiến trường - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật Gv tổng hợp và làm đề kiểm tra thực hành cho học sinh - Kết kiểm tra: Thang điểm: Gv vào nội dung trả lời - Điểm -10: Hoc sinh nắm và học sinh điểm thực thành thục động tác - Điểm – 8: Học sinh nắm động tác xong thực hành còn xấu - Điểm 5-6: Học sinh nắm động tác xong thực động (69) tác còn sai, xấu và vướng mắc - Điểm 1-4: học sinh chưa thực chính xác các động tác IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Nhận xét tiết kiểm tra: ưu điểm, nhược điểm: - Hướng dẫn học sinh và nhà luyện tập, chuẩn bị bài 8: Công tác phòng không nhân dân - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương Đề 1: - Địa hình, địa vật che khuất là gì? Lấy ví dụ minh hoạ - Thực hành động tác: Đi khom Đề 2: - Địa hình, địa vật che đỡ là gì? Lấy ví dụ minh hoạ - Thực hành động tác: Bò cao chân tay (70) Đề 3: - Địa hình, địa vật trống trải là gì? Lấy ví dụ minh hoạ - Thực hành động tác: lê thấp Đề 4: - Địa hình, địa vật trống trải là gì? Lấy ví dụ minh hoạ Thực hành động tác: Chạy khom Đề 5: - Yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật là gì? Lấy ví dụ minh hoạ - Thực hành động tác: Bò cao chân tay Đề 6: - Những điểm chú ý lợi dụng địa hình, địa vật là gì? Lấy ví dụ minh hoạ Thực hành động tác: Bò cao chân tay Đề 7: - Địa hình, địa vật che khuất là gì? Lấy ví dụ minh hoạ - Thực hành động tác: Lờ cao Đề 8: - Địa hình, địa vật che đỡ là gì? Lấy ví dụ minh hoạ - Thực hành động tác: lê cao Đề 9: - Địa hình, địa vật trống trải là gì? Lấy ví dụ minh hoạ - Thực hành động tác: Lờ thấp Đề 10: - Địa hình, địa vật che Đỡ là gì? Lấy ví dụ minh hoạ - Thực hành động tác: Bò cao chân tay Ngày soạn: 12/03/2015 BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Tiết 28: Sự hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân (Phần I - Mục 1,2 - SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu rõ khái niệm công tác phòng không nhân dân Biết hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân và yêu cầu nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân thời kì Thái độ : (71) Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh công tác phòng không nhân dân Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sách, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra sĩ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp số, trang phục) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu ý nghĩa, yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật ? Hs nghe Câu : Nêu điểm chú ý lợi dụng địa hình, địa vật ?  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả  hs lên trả lời, số hs còn lại theo lời và nhận xét Gv gọi học sinh nhận xét Hs nhận xét ưu, nhựơc điểm thực động tác học sinh  Nhận xét và cho điểm Nghe Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến: + Mục tiêu + Kiến thức + Nội dung chính tiết học Gv giới thiệu công tác phòng không nhân dân, mục đích, ý nghĩa và cần thiết thực công tác phòng không nhân dân tình hình đất nước  Hs nghe, hiểu Hoạt động 2: Sự hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân (Phần I - Mục 1,2 - SGK) Hoạt động giáo viên Khái niệm chung công tác phòng không nhân dân: Gv nêu khái niệm công tác phòng không nhân dân: Hoạt động học sinh Hs nghe hiểu và ghi chép : - Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các tiến công hoả lực (72) đường không máy bay, tên lửa hành trình, bom đạn công nghệ cao - Do quần chúng nhân dân tiến hành : câc cấp, các nghành, quan nhà nước và các tổ chức kinh tế - Do Đảng lãnh đạo, điều hành thống nhà nước từ trung ương tới địa phương - PKND tổ chức chuẩn bị chu đáo, tập luyện diễn tập thục thời binh và đối phó với chiến tranh có thể xảy Sự hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân: a Âm nưu địch tiến hành chiến tranh phá hoại không quân và hải quân miền Bắc(1964 -1972) ? phương tiện chủ yếu màg không quân và hải quân Mĩ thực chiến tranh phá hoại miền Bắc là gì? Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu ? Mục đích tiến công Mĩ là gì? Gv hướng dẫn hs nghiên cứu lịch sử và trả lời Gv kết luận và chuyển nội dung b Những chủ trương, biện pháp tiến hành công tác phòng không nhân dân ta thời kì chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ Gv hướng dẫn hs đọc và nắm được: Chủ trương tiến hành công tác PKND ta? Hs nghe Hs hiểu : - Máy bay - Pháo hạm Hs hiểu : - Phá hoại tiềm lực kinh tê và quốc phòng ta - Làm lung lay ý chí đánh Mĩ nhân dân - Ngăn chặn chi viện hậu phương lớn (Miền bắc) cho tiền tuyến lớn Miền Nam Hs ghi chép bài Hs nghiên cứu hướng dẫn giáo viên và nắm chử trướng ta là : - Sơ tán, phòng tránh, bảo toàn - Kiên đánh trả, tiêu diệt lực lượng công c Yêu câu, nhiệm vụ thực công tác phòng không nhân dân tình hình Hs hiểu và ghi chép bài (73) Gv phân tích cho học sinh hiểu yêu cầu thực công tác PKND IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Nhận xét bài học: ưu điểm, nhược điểm, củng cố nội dung ý chính tiết học - Hướng dẫn học sinh nha ôn tập, chuẩn bị bài 8: Công tác phòng không nhân dân – Phần II: Một sos vấn đề công tác phòng không nhân dân Xuống lớp.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 03 năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương - Ngày soạn:19/03/2015 BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Tiết 29: Một số vấn đề công tác phòng không nhân dân thời kì (Phần II - Mục 1,2 - SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu rõ phương hướng phát triển tiến công hoả lực và phương thức phổ biến tiến công hoả lực địch công tác phòng không nhân dân cvủa thời kì Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài II CHUẨN BỊ: (74) Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh công tác phòng không nhân dân Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sách, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra sĩ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp số, trang phục) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu khái niệm công tác phòng không nhân dân? Hs nghe Câu : Nêu yêu câu và nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân thời kì mới?  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả  hs lên trả lời, số hs còn lại theo lời và nhận xét Hs nhận xét ưu, nhựơc điểm thực Gv gọi học sinh nhận xét động tác học sinh Nghe  Nhận xét và cho điểm Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến: + Mục tiêu + Kiến thức + Nội dung chính tiết học Gv giới thiệu công tác phòng không nhân dân, phương hương tiến công hoả lực địch  Hs nghe, hiểu Hoạt động 2: Một số vấn đề công tác phòng không nhân dân thời kì (Phần II - Mục 1,2 - SGK) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Xu hướng phát triển tiến công hoả lực: Gv giới thiệu cho học sinh biết xu hướng phát triển tiến công Hs hiểu : hoả lực chủ yếu dưa trên xây - Phát triển vũ khí trang bị dựng lực lượng nào? - Phát triển lực lượng - Phát triển nghệ thuật tác chiến Gv nhận xét và hướng dẫn học sinh nghiên cứu: (75) a Phát triển vũ khí trang bị: ? xu hướng phát triển vũ khí Gv nhận xét và chuyển nội dung b Phát triển lực lượng: ? xu hướng phát triển lực lượng tham chiến Gv nhận xét và học sinh ghi chép bài c Phát triển nghệ thuật tác chiến: ? xu hướng phát triển nghệ thuật tác chiến Gv nhận xát và chuyển nội dung Phương thức phổ biến tiến hành tiện công hoả lực địch a Tiến công từ xa: Gv giải thích cho học sinh hiểu Hs trả lời : Hiện nat tất các nước trên giới phát triển theo hướng : - Đa năng, đa tầm - Tác chiến điện tử mạnh - Tàng hình - Hệ thống điều khiển đại, độ chính xác cao - Sức công phá mạnh Hs nghe hiểu và ghi chép bài Hs nghiên cứu và trả lời : - Tinh gọn, đa năng, động - Có cấu tổ chức hợp lí, cân đối Hs nghiên cứu SGK và hiểu NTTC ngày : - Có thể tiến công từ xa - Tiến công không phụ thuộc vào không gian, thời gian - Tiến công không cần đua quân chiếm đất Hs nghe và ghi chép bài Hs hiểu : có thể tiến công từ ngoài vùng đất, vùng trời, vùng biển quốc gia b Đánh đêm, bay thấp, sử dụng phương Hs nghe tiện tàng hình, tác chiến điện tử mạnh, đánh đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm c Sử dụng vũ khí chính xác, công nghệ Nghe và ghi chép bài hướng cao đánh vào mục tiêu trọng yếu dẫn giáo viên Gv phân tích cụ thể nội dung cho học sinh hiểu và ghi chép bài IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): (76) Nhận xét bài học: ưu điểm, nhược điểm, củng cố nội dung ý chính tiết học - Hướng dẫn học sinh nha ôn tập, chuẩn bị bài 8: Công tác phòng không nhân dân – Phần II: Đặc điểm, yêu cầu công tác PKND - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 03 năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn - Lê Xuân Phương Ngày soạn: 20/03/2015 BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Tiết 30: Một số vấn đề công tác phòng không nhân dân thời kì (Phần II - Mục - SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu rõ đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không nhân dân Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh công tác phòng không nhân dân Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sách, ghi chép bài (77) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra sĩ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp số, trang phục) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu xu hướng phát triển tiến công hoả lực đường không? Hs nghe Câu : Nêu phương thức phổ biến tiến hành tiến công hoả lực địch ?  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả  hs lên trả lời, số hs còn lại theo lời và nhận xét Gv gọi học sinh nhận xét Hs nhận xét ưu, nhựơc điểm thực động tác học sinh  Nhận xét và cho điểm Nghe Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến: + Mục tiêu + Kiến thức + Nội dung chính tiết học Gv giới thiệu đặc điểm công tác phòng không nhân dân - Đặc điểm: - Yêu cầu:  Hs nghe, hiểu Hoạt động 2: Một số vấn đề công tác phòng không nhân dân thời kì (Phần II - Mục - SGK) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đặc điểm: Gv hỏi: theo em với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ thì công tác phòng không nhân dân phát triển Hs theo dõi câu hỏi giáo viên có đặ điểm gì? Hs nghe hiểu và trả lời : Gv hướng dẫn - Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao : - Cùng lúc chúng ta phải đối phó với nhiều tình xảy : - Đất nước giai đoạn : - Công tác PKND là phận trận chiến tranh nhân dân Gv nghe nhận xét và phân tích cho học sinh hiểu thêm đặc điểm công (78) tác phòng không nhân dân Chuyển nội dung Yêu cầu: Gv: từ đặc điểm phát triển công tác phòng không nhân dân theo em thực công tác PKND cần có yêu cầu gì? Gv hướng dẫn học sinh đọc và trả lời Hs nghe, ghi chép và bổ sung nhận xét giáo viên Hs nghe câu hỏi giáo viên và đọc SGK trả lời Hs trả lời : - Kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh, các lực lượng sản xuất, các cấp, các nghành - Thể tính chất nhân dân, tính chất quần chúng chiến tranh : - Lấy phòng, tránh là chính đồng thời sẵn sàng xử lí có tình xảy : - Kết hợp lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn, đại và thô sơ, kinh nghiệm và : - Hiệp đồng các lực lượng phòng không thứ quân : Hs nghe, ghi chép và bổ sung nhận xét giáo viên Gv nghe nhận xét và phân tích cho học sinh hiểu thêm yêu cầu công tác phòng không nhân dân IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Nhận xét bài học: ưu điểm, nhược điểm, củng cố nội dung ý chính tiết học - Hướng dẫn học sinh nha ôn tập, chuẩn bị bài 8: Công tác phòng không nhân dân – Phần 4,5: Nội dung công tác phong không nhân dân và tổ chức chỉo đạo công tác phòng không nhân dân các cấp - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 03 năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương (79) Ngày soạn: 29/03/2015 Tiết 35: KIỂM TRA 45 PHÚT(KIỂM TRA HỌC KÌ II) Lí thuyết I MỤC TIÊU : Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học nội dung các bài: - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật - Bài 8: Công tác phòng không nhân dân Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập, kiểm tra II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh: - Trang phục theo quy định III NỘI DUNG KIỂM TRA: Hoạt động 1: Thủ tục kiểm tra (1phút) Hoạt động giáo viên Nhận lớp: Gv kiểm tra sĩ số Phổ biến mục đích, yêu cầu và nội dung kiểm tra: Hoạt động học sinh Lớp trưởng báo cáo Hs nghe , hiểu (80) Hoạt động 2: Kiểm tra (44 phút) ĐỀ BÀI: Câu 1: Địa hình, địa vật là gì? Mục đích lợi dụng địa hình địa vật? So sánh địa hình địa vật che khuất và địa hình địa vật che đỡ? Câu 2: Hiện xu hướng phát triển và tiến công hoả lực địch thực nào? Học sinh có trách nhiệm nào công tác phòng không nhân dân? IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Nhận xét tiết kiểm tra: ưu điểm, nhược điểm: - Xuống lớp Triệu Sơn, ngày … tháng 03 năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương Ngày soạn: 22/03/2014 Ngày 29.03.2015 BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Tiết 31: Một số vấn đề công tác phòng không nhân dân thời kì (Phần II - Mục 4, - SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu rõ nội dung vàtổ chức đạo công tác phòng không nhân dân các cấp Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo - Tranh công tác phòng không nhân dân Học sinh: - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sách, ghi chép bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra sĩ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp số, trang phục) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu đặc điểm công tác (81) phòng không nhân dân nay? Câu : Nêu yêu cầu công tác phòng không nhân dân nay?  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả lời Gv gọi học sinh nhận xét  Nhận xét và cho điểm Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến: + Mục tiêu + Kiến thức + Nội dung chính tiết học Gv giới thiệu nội dung công tác phòng không nhân dân Hs nghe  hs lên trả lời, số hs còn lại theo và nhận xét Hs nhận xét ưu, nhựơc điểm thực động tác học sinh Nghe  Hs nghe, hiểu Hoạt động 2: Một số vấn đề công tác phòng không nhân dân thời kì (Phần II - Mục 4, - SGK) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung công tác phòng không nhân dân: Gv hướng dẫn học sinh đọc và nắm Hs đọc được: a Tuyên truyền, giáo dục công tác PKND: gv : hs cần làm gì? Hs đọc và trả lời được: - Nâng cao nhận thức nghiữa vụ thực công tác PKND: - Học tập kiến thức phòng không phổ thông huấn luyện kĩ thuật Gv nhận xét và kết luận Hs ghi chép b.Tổ chức trinh sát thông báo, báo đọng phòng không nhân dân Quan sát diẽn biến các đợt đánh phá địch, đánh dấu vị trí bom, đạn chưa nỗ Hs nghe và thực theo hướng dẫn c Tổ chức nguỵ trang, sơ tán, phòng giáo viên tránh d Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu: e Tổ chức khắc phục hậu quả: gv hướng dân học sinh học bài tương tự giống nội dung a (82) Tổ chức, đạo công tác phòng không nhân dân các cấp: Gv hướng dẫn học sinh đọc bào và hiểu quá trình thực công tác phòng không nhân dân các địa phương Học sinh đọc và hiểu được: - Thực công tác PKND tổ chức từ trung ương tới địa phương - Trưởng ban: PTT chính phủ - uỷ viên: các bộ, ngành, quan ngang - Cơ quan thường rực đặt tại: BQP - Ban đạo công tác PKND địa phương phó chủ tịch uỷ ban nhân dân cùng cấp đảm nhiệm - Uỷ viên là các ban, ngành địa phương Gv nhậ xets kết luận Học sinh ghi chép bài IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC(5 PHÚT): - Nhận xét bài học: ưu điểm, nhược điểm, củng cố nội dung ý chính tiết học - Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập, chuẩn bị bài 9: Trách nhiệm học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 03 năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương (83) Ngày soạn: 30/03/2015 Bài : TRÁCH NHỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC Tiết 32: Những vấn đề chung an ninh quốc gia (Phần I - Mục 1,2 - SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh hiểu vấn đề chung an ninh quốc gia, nhiệm cụ bảo vệ an ninh quốc gia và số nội dung phong trào toàn dân bảo vệ tổ quốc Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài Xây dựng ý thức trách nhiệm HS nhiệm vụ bảo vệ an ninh Quốc gia II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo Học sinh: - Đọc trước nội dung bài học - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sách, ghi chép bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra sĩ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp số, trang phục) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : Nêu nội dung (84) công tác phòng không nhân dân? Câu : Trách nhiệm học sinh phải làm gì việc thực công tác phòng không nhân dân?  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả lời Hs nghe  hs lên trả lời, số hs còn lại theo và nhận xét Hs nhận xét ưu, nhựơc điểm thực động tác học sinh Gv gọi học sinh nhận xét  Nhận xét và cho điểm Nghe Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến:( Giới thiệu bài học ): Giáo viên có thể nêu mục tiêu  Hs nghe, hiểu yêu cầu bài học, đưa vấn đề có tình huống, cách tạo lập các câu hỏi để cùng học sinh trao đổi nhằm làm rõ vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung bài Cụ thể: Câu hỏi 1: Là HS niên chúng ta phải làm gì để bảo vệ an ninh tổ quốc? Câu hỏi 2: Thông qua chương trình đã Thông qua nội dung giải từ học môn GDQP em biết CN câu hỏi, GV hướng HS vào nội dung đế quốc và các lực thù địch chống chính bài học ( Cách đặt vấn đề ) phá nước ta các thủ đoạn gì? Hoạt động 2: Những vấn đề chung bảo vệ an ninh quốc gia (Mục 1,2 _ 30 phút) Hoạt động giáo viên An ninh quốc gia và bảo vệ an ninh Quốc gia - GV giải thích để HS hiểu khái niệm về: + An ninh quốc gia + Bảo vệ an ninh Quốc gia Những nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh Quốc gia - GV giải thích khái quát để HS hiểu nhiệm vụ bảo vệ an ninh Quốc gia + Bảo vệ chế độ chính trị: ( Bảo vệ ĐCS VN trước tiên là máy lãnh đạo phải bảo vệ an ninh chính trị nội bộ; Giữ gìn vững manh mặt tổ chức đảng; Bảo vệ các quan đại diện, cán bộ, lưu học sinh và người LĐ VN công tác học tập Hoạt động học sinh Nghe giảng và ghi chép có chọn lọc trọng tâm phần, ý chính - Nghe và trả lời câu hỏi GV đặt - Nghe và ghi chép bài (85) và lao động nước ngoài có 2,8 triệu người rãi trên 82 quốc gia Nếu không bảo vệ tốt họ lại nước ngoài có nước thì có thể thái độ, suy nghĩ họ khác chí làm tay sai cho bọn phản động; Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tha hóa biến chất số đảng viên phẩm chất chính trị, quan điểm, suy nghĩ, lối sống ) + Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hóa ( Trước tiên phải bảo vệ đúng đắn, vai trò chủ đạo CN Mác- Lê nin, tư tưởng HCM, Bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống, sắc VH đa dân tộc, đa sắc tộc, nước ta có 54 dân tộc anh em thì phải bảo vệ họ trên tất các phương diện Đặc biệt là vấn đề tự tín ngưỡng; Bảo vệ đội ngũ văn nghệ sĩ, người làm công tác văn hoá, văn nghệ không tính mạng mà còn phải bảo vệ và ngăn chặn suy nghĩ, hành động, lối sống, thói quen họ vì đây là người nhạy cảm với xã hội với thời cuộc; Đấu tranh chống công kích kẻ thù mặt; Ngăn chặn các hoạt động truyền bá tư tưởng, văn hóa phẩm đồi trụy vào đất nước đặt biệt là giới trẻ đến phút này là không ngăn chặn và kiểm soát được.) + Bảo vệ an ninh kinh tế, Quốc phòng, Đối ngoại( Nước ta tồn kinh tế thị trường thì phát triển ổn định kinh tế phải tuân theo định hướng XHCN đó KT nhà nước và KT tập thể phải đóng vai trò chủ đạo, nguồn tài nguyên khoáng sản phải là quyền sở hữu khai thác nhà nước, chống các biểu tụt hậu KT, tham nhũng và chệch hướng XHCN, ĐH9 còn là nguy thì đến ĐH10 nó đã trở thành thách thức).Quốc phòng và Đối ngoại là vấn đề cần phải đầu tư và tăng cường + Bảo vệ bí mật nhà nước( Phải đảm - Nghe và ghi chép bài kết hợp trả lời câu hỏi GV đặt - Nghe và ghi chép bài kết hợp trả lời câu hỏi GV đặt (86) bảo an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật; Chống lộ lọt thông tin bí mật nhà nước; Ngăn chặn các hoạt động khai thác, dò tìm để đánh cắp thông tin trên mạng.) + Phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh ( Phải linh hoạt, mềm dẻo đôi phải cứng rắn.) - Nghe và ghi chép bài - Nghe và ghi chép bài IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC: - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà: mục Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia - Nhận xét tiết học - Xuống lớp RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Triệu Sơn, ngày … tháng 03 năm 2015 Kiểm tra nhóm chuyên môn Lê Xuân Phương (87) Ngày soạn: 12/04/2014 Bài : TRÁCH NHỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC Tiết 33: Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia (Phần I - Mục - SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh hiểu nội dung phong trào toàn dân bảo vệ tổ quốc Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài Xây dựng ý thức trách nhiệm HS nhiệm vụ bảo vệ an ninh Quốc gia II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo Học sinh: - Đọc trước nội dung bài học - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sách, ghi chép bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra sĩ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp số, trang phục) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : An ninh quốc gia là gì ? Câu : Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc Hs nghe gia?  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả  hs lên trả lời, số hs còn lại theo lời và nhận xét Gv gọi học sinh nhận xét Hs nhận xét ưu, nhựơc điểm thực động tác học sinh  Nhận xét và cho điểm (88) Nghe Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến:( Giới thiệu bài học ): Giáo viên có thể nêu mục tiêu yêu cầu  Hs nghe, hiểu bài học, đưa vấn đề có tình huống, cách tạo lập các câu hỏi để cùng học sinh trao đổi nhằm làm rõ vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung bài Hoạt động 2: Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia (Mục _ 30 phút) Hoạt động giáo viên Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia - GV gợi ý và trao đổi với HS nội dung bảo vệ an ninh quốc gia - GV trình bày vị trí nội dung bảo vệ an ninh chính trị nội Gv nhấn mạnh: Đây là nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu, thường xuyên và cấp bách Đảng, Nhà nước và nhân dân ta - GV câu hỏi: Nhiệm vụ bảo vệ an ninh biên giới có vị trí nào? Bao gồm không phận, hải phận và địa phận chống các hành vi lấn chiếm gây sức ép chính trị, chôn cột mốc, đem hài cốt sang đất chôn Năm 1974 quần đảo Hoàng sa là xếp đặt TQ và Mĩ còn bây TQ và Phi líp pin ( Việt Nam chiếm TQ và Phi líp pin chiếm ) gây sức ép sức mạnh KT và QS lên nước ta vấn đề quần đảo Trường sa, kẻ sấu đã lợi dụng vào việc tranh chấp đó kích động niên, SV VN không bảo vệ chủ quyền quốc gia( trên mạng và số phương tiện thông tin đại chúng khác) làm cho giới trẻ phẩn nộ chí là đã biểu tình - GV hướng dẫn để HS đọc hiểu các nội dung chính SGK IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC: - Cũng cố nội dung bài học Hoạt động học sinh Học sinh nghe, hiểu Học sinh nghe hiểu và ghi chép nội dung Hoc sinh trả lời : (89) - Giao nhiệm vụ ôn nhà Nhận xét tiết học Xuống lớp Triệu Sơn, ngày 14tháng 04 năm 2014 Kiểm tra nhóm trưởng Lê Xuân Phương Ngày soạn: 12/04/2014 Bài : TRÁCH NHỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC Tiết 34: Trách nhiệm học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc (Phần II - SGK) I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh hiểu nội dung phong trào toàn dân bảo vệ tổ quốc Thái độ : Có thái độ nghiêm túc và tích cực học tập, hiểu đúng, đủ các nội dung bài Xây dựng ý thức trách nhiệm HS nhiệm vụ bảo vệ an ninh Quốc gia II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo Học sinh: - Đọc trước nội dung bài học - Chuẩn bị trang phục theo quy đinh - Sách, ghi chép bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động : Thủ tục lên lớp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận lớp: ( điểm danh, kiểm tra sĩ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp (lớp số, trang phục) trưởng) Kiểm tra bài cũ: Câu : An ninh quốc gia là gì ? Câu : Nội dung bảo vệ an ninh quốc Hs nghe gia?  Gv gọi học sinh lên trả lời lên trả  hs lên trả lời, số hs còn lại theo lời và nhận xét (90) Gv gọi học sinh nhận xét Hs nhận xét ưu, nhựơc điểm thực động tác học sinh  Nhận xét và cho điểm Nghe Phổ biến nội dung bài học:  Gv phổ biến:( Giới thiệu bài học ): Giáo viên có thể nêu mục tiêu yêu cầu  Hs nghe, hiểu bài học, đưa vấn đề có tình huống, cách tạo lập các câu hỏi để cùng học sinh trao đổi nhằm làm rõ vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung bài Hoạt động 2: Học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ Quốc (Phần II _ 32 phút) Hoạt động GV GV giải thích vị trí, vai trò, và tương lai HS THPT - GV yêu cầu HS nhận thức trách nhiệm HS- công dân nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc Nâng cao nhận thức, trách nhiệm HS nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc thời kì đổi - Là lực lượng tuyên truyền viên tích cực nhiệm vụ này HS cần phải làm gì? + Tích cực học tập nâng cao kiến thức hiểu biết mặt, là việc nắm vững nội dung bài, từ đó xác định rõ trách nhiệm + Nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn các lực thù địch, thấy tác động tiêu cực từ thực tế để không ngừng nâng cao trách nhiệm, chủ động tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc Thực tốt nội dung bảo vệ an ninh quốc gia phòng chống tệ nạn xã hội - Là trách nhiệm công dân nói chung, HS nói riêng Cần phải làm gì? + Luôn có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống sạch, lành mạnh, ; có ý thức tự giác chấp hành pháp luật, quy chế nhà trường đoàn thể, hăng hái tham gia vào các hoạt độn chung Hoạt động HS - Nghe giảng, ghi chép và đóng góp ý kiến xây dựng bài - Nghe giảng, ghi chép và đóng góp ý kiến xây dựng bài (91) - Thực phương châm: HS với không + Không tham gia thực các hành vi: vi phạm đạo đức, quy tắc, quy định nhà trường, đoàn thể, chính quyền và pháp luật + Thực tốt quy tắc tham gia giao thông; không tham gia đua xe và cổ vũ đua xe trái phép; giữ gìn trật tự, vệ sinh; bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ + Không tự phát lập và tham gia các tổ chức trái pháp luật Cảnh giác, tích cực phòng tránh các tệ nạn XH + Đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn cùng tiến + Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn người thực nghiêm các quy tắc, qyt định chung trật tự, an toàn XH Gần gũi, động viên, giúp đỡ bạn mắc các bệnh tệ nạn XH Nêu cao cảnh giác, chủ động tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh tổ quốc - GV yêu cầu HS tham gia thực tốt nội dung bảo vệ an ninh tổ quốc tình hình - GV đặt câu hỏi: Để thực tốt các nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia HS cần phải làm gì? - GV tóm tắt các ý chính hoạt động IV TỔNG KẾT TIẾT HỌC: - Cũng cố nội dung bài học - Giao nhiệm vụ ôn nhà - Nhận xét tiết học - Xuống lớp Triệu Sơn, ngày … tháng 04 năm 2014 Kiểm tra nhóm trưởng Lê Xuân Phương (92) (93)

Ngày đăng: 14/09/2021, 22:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước đầu biết vận dụng các tư thế, động tác phù hợp với địa hình, địa vật và các tình huống. - KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan
c đầu biết vận dụng các tư thế, động tác phù hợp với địa hình, địa vật và các tình huống (Trang 46)
- gần địchcó địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tư thê người  ngồi, hoăc qua những nô đia hình dễ  phát ra tiệng động.... - KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan
g ần địchcó địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tư thê người ngồi, hoăc qua những nô đia hình dễ phát ra tiệng động (Trang 47)
a.Trườn trên địa hình bằng phẳng: - KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan
a. Trườn trên địa hình bằng phẳng: (Trang 51)
b. Trườn trên địa hình mấp mô: - KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan
b. Trườn trên địa hình mấp mô: (Trang 52)
1. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất: - KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan
1. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất: (Trang 64)
a. Địa hình, địa vật che khuất: - KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan
a. Địa hình, địa vật che khuất: (Trang 66)
- Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật. - KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan
i 7: Lợi dụng địa hình, địa vật (Trang 68)
Hoạt động2: Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân. - KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan
o ạt động2: Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân (Trang 71)
- Tàng hình. - KHUONG YEN QP 12 Bai 2 Mot so hieu biet ve nen quoc phong toan dan an ninh nhan dan
ng hình (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w