Vấn đề triều tiên trong quan hệ nhật bản và trung quốc cuối thế kỷ xix

116 48 0
Vấn đề triều tiên trong quan hệ nhật bản và trung quốc cuối thế kỷ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÙI THẠCH LAM VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC −−−−−Y Z−−−−− BÙI THẠCH LAM VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Tiến Lực TP.HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ nhiều người Xin chân thành cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Tiến Lực tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ em thực hoàn thành cách trọn vẹn luận văn Em xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, thầy cô khoa Đông Phương học dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho em trình học tập Xin cảm ơn tất người thân bạn bè động viên, khuyến khích em suốt trình làm luận văn Tp.HCM, ngày 26 tháng năm 2008 Bùi Thạch Lam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: TRIỀU TIÊN TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC THỜI CỔ–TRUNG ĐẠI 10 TRIỀU TIÊN – NHỊP CẦU NỐI LIỀN NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC 11 Vị trí địa lý tự nhiên 11 Con đường giao lưu văn hóa Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản 14 VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC THỜI TRUNG ĐẠI 22 Hai công đế quốc Ngun Mơng 22 Chính sách bành trướng vào lục địa Hideyoshi 29 Chương 2: VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX VÀ CHIẾN TRANH NHẬT – THANH (1894 – 1895) 38 VỊ THẾ CỦA BA NƯỚC ĐÔNG BẮC Á CUỐI THẾ KỶ XIX 39 Nhật Bản tân đất nước theo đường “phú quốc, cường binh” 39 Sự suy vong Đại Thanh 52 Thách thức Triều Tiên 65 VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN VÀ CHIẾN TRANH NHẬT–THANH (1894–1895) 80 Nguyên nhân chiến tranh 80 Chiến tranh Nhật–Thanh 85 Kết 92 Chương 3: VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN SAU CHIẾN TRANH NHẬT–THANH 97 SỰ CAN THIỆP CỦA BA NƯỚC NGA – ĐỨC – PHÁP 98 QUAN HỆ NHẬT BẢN–TRIỀU TIÊN–TRUNG QUỐC SAU CHIẾN TRANH 108 Tình hình Trung Quốc sau chiến tranh 108 Sự đổi khu vực Đông Bắc Á 116 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quy luật quan hệ giới Tư “cá lớn nuốt cá bé” Chính thế, sau Chủ nghĩa Tư xác lập châu Âu đặc biệt sau cách mạng cơng nghiệp hồn thành từ khoảng kỷ XIX trở đi, trình bành trướng, xâm nhập có tính chất thực nước phương Tây đạt tới trình độ quy mô Cuộc cách mạng công nghiệp từ Anh lan sang nước Pháp, Đức, Nga, Mỹ,… làm thay đổi kinh tế giới Cả giới bị vào vịng xốy kinh tế tư Thị trường giới cuối hình thành từ kỷ XIX sau hai kỷ phát triển Chính trào lưu phát triển mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa làm cho châu Á ngày bị nước tư phương Tây xâm nhập sâu Trong công mở rộng thị trường, đối tượng mà nước phương Tây nhắm đến nước phương Đông Đến giai đoạn này, chủ nghĩa tư phương Tây không sử dụng hàng hóa, tiền bạc kinh thánh mà sử dụng đại bác, tàu chiến để mở cửa vào phương Đông Các dân tộc phương Đông, dân tộc yếu phải bước vào trò chơi nước lớn, nước phương Tây, trò chơi phân chia thị trường Các nước khu vực Đông Bắc Á chịu nhiều ảnh hưởng sách bành trướng nước đế quốc Giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn quan trọng có tính chất “bản lề” phát triển nước khu vực Đông Bắc Á nói riêng châu Á nói chung Quan hệ nước phương Tây với nước phương Đông chuyển thành xung đột chiến tranh xâm lược Đây thời kỳ mà độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia nước phương Đông thể quan hệ quốc tế quyền “đóng cửa” hay “mở cửa” ý nghĩa Hầu khu vực bị chủ quyền, độc lập bị đe dọa nghiêm trọng Quan hệ nước phương Đông với nước phương Tây chuyển từ quan hệ bình đẳng sang quan hệ bất bình đẳng phương diện kinh tế, trị, xã hội,… Ngoại trừ Nhật Bản nước khu vực không bị chủ quyền trước bành trướng chủ nghĩa thực dân phương Tây mà sau vươn lên sánh vai nước đế quốc phát triển Vấn đề Triều Tiên vấn đề nhạy cảm nóng bỏng quan hệ Nhật Bản Trung Quốc từ xưa đặc biệt vào cuối kỷ XIX Vào thời gian này, Triều Tiên nước chịu sắc phong triều cống cho nhà Thanh, hay nói cách khác Triều Tiên bị phụ thuộc vào Thanh quốc Trong đó, cuối kỷ XIX, Nhật Bản tân đất nước trở thành nước tiên tiến đường gia nhập vào đế quốc chủ nghĩa Nhật Bản nuôi tham vọng bành trướng lực giới bên ngồi đặc biệt Đơng Á Chặng đường Nhật Bản muốn tiến đến Triều Tiên Nhưng muốn gây ảnh hưởng Triều Tiên Nhật Bản buộc phải cạnh tranh với Trung Quốc, lúc tơn chủ Triều Tiên Từ đó, Triều Tiên trở thành nơi tranh chấp liệt hai lực: lực tôn chủ cũ Trung Quốc lực lên Nhật Bản Là học viên cao học ngành Châu Á học, quan tâm đến lịch sử ba nước Đông Bắc Á mối quan hệ ba nước Các mối quan hệ đa dạng phức tạp nước tồn từ lâu từ cuối kỷ XIX qua vấn đề tranh chấp quyền ảnh hưởng Triều Tiên mà quan hệ Nhật Bản Trung Quốc phát triển nóng, dẫn tới chiến tranh Thanh–Nhật Đây điều mà muốn nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn, cần giải cách có hệ thống có tính học thuật Vì thế, chúng tơi định chọn đề tài “Vấn đề Triều Tiên quan hệ Nhật Bản Trung Quốc vào cuối kỷ XIX” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Triều Tiên quan hệ Nhật Bản Trung Quốc cuối kỷ XIX quan tâm nghiên cứu nhà sử học nước ta nước châu Á khác Trong giáo trình Lịch sử giới cận đại Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng – Trường Đại học Tổng hợp (nay trường Đại học KHXH & NV) Phạm Gia Hải, Phạm Hữu Lư – trường Đại học Sư phạm, tác giả có đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, tính chất giáo trình nên tác giả quan tâm trình bày vấn đề cách ngắn gọn tập trung vào miêu tả diễn biến chiến tranh Thanh–Nhật chưa phân tích sâu vị trí Triều Tiên quan hệ Nhật–Trung Trong sách lịch sử quốc gia như: Lịch sử Trung Quốc Võ Mai Bạch Tuyết, Lịch sử Nhật Bản Phan Ngọc Liên, Lê Văn Quang Lịch sử Hàn Quốc Ki-Baik Lee,… tác giả có đề cập đến vấn đề chủ yếu họ đề cập từ góc độ nước dạng thơng sử mà chưa phân tích sâu Vấn đề Triều Tiên quan hệ Nhật Bản Trung Quốc cuối kỷ XIX Cuốn sách Lê Văn Quang: Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử (Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản) sách đề cập nhiều đến vấn đề tác giả khai thác trọng mối quan hệ song phương Trung–Triều hay chiến tranh Thanh–Nhật chưa sâu phân tích vị trí Triều Tiên quan hệ Nhật–Trung vào cuối kỷ XIX Trong Lịch sử Nhật Nguyễn Quốc Hùng làm chủ biên xuất năm 2007, tác giả trình bày cách hệ thống tồn tiến trình lịch sử Nhật Bản từ thời tiền sử Trong phần Nhật Bản cuối kỷ XIX, tác giả trình bày quan hệ Nhật Trung Quốc thông qua chiến tranh Giáp Ngọ (1894) chưa làm bật Triều Tiên nhân tố gây nên tranh chấp hai nước Đặc biệt, sách Japan and China_from war to peace (1894 – 1972) tác giả M.Janpen trình bày hoạt động ngoại giao diễn hai nước từ cuối kỷ XIX đến nửa sau kỷ XX Tuy nhiên, tác giả trình bày cách khái quát vấn đề xung đột hai nước chủ yếu tập trung vào quan hệ Nhật Bản Trung Quốc vào thời đại Trên tạp chí chuyên ngành: Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Trung Quốc, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á hầu hết đề cập đến quan hệ Nhật–Trung thời đại nghiên cứu quan hệ vào thời cận đại Trong viết Hoàng Minh Lợi, Đường lối trị đối ngoại quân quyền Minh Trị thời kỳ 1886 – 1912, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(41) 10 – 2002, khái quát sách đối ngoại Nhật Bản thời Minh Trị Bài viết Quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên mối tương quan với Trung Quốc Nga năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(41) 10 – 2002, PGS.TS Nguyễn Văn Tận trình bày khái quát Triều Tiên đối tượng cần phải chinh phục trước tiên để từ mở rộng ảnh hưởng bên Điều gây mâu thuẫn Nhật Bản với Trung Quốc, sau Nga Bài viết Nhìn lại sách đối ngoại Nhật Bản năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ nó, PGS.TS Nguyễn Văn Tận in tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 4(28) 8-2000, tr.49-51 khái quát hoạt động ngoại giao Nhật Bản thời cận đại Ở nước ngoài, đặc biệt Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên chắn có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài phạm vi hiểu biết chúng tơi chưa có cơng trình trùng hợp hoàn toàn với đề tài Hơn nữa, từ lập trường khác nhau, tác giả xem xét vấn đề không giống việc nghiên cứu quan hệ nước khác với Những tài liệu, tư liệu giúp chúng tơi có nhìn tổng quan sâu sắc đến vấn đề đặt thực cần thiết cho việc hoàn thành tốt luận văn Tuy nhiên, việc phân tích tổng hợp nhằm làm sáng tỏ nội dung theo yêu cầu đề tài dễ cơng trình trước chưa chuyên sâu vài quan hệ Nhật Bản Trung Quốc thông qua vấn đề Triều Tiên Luận văn kế thừa thành tựu học giả trước mặt khác làm rõ chất mối quan hệ Nhật Bản Trung Quốc thông qua tranh chấp “vấn đề Triều Tiên” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài nêu, đối tượng nghiên cứu quan hệ hai nước Nhật Bản Trung Quốc thông qua vấn đề Triều Tiên vào cuối kỷ XIX Tuy nhiên, luận văn không đơn nói đến ba nước mà cịn cho thấy tác động nước phương Tây đến quan hệ ba nước Từ rút sách đối ngoại quốc gia khơng định phủ quốc gia mà cịn chịu tác động lực bên Trong giới hạn đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ chủ đạo quan hệ quốc tế, quan hệ trị, qn ngoại giao quốc gia Các quan hệ khơng miêu tả giải thích đơn mà xác định chất, động lực, nguyên nhân yếu tố khách quan chủ quan tác động đến Thời gian đề tài tìm hiểu vào cuối kỷ XIX Đây khoảng thời gian có nhiều biến động to lớn có ảnh hưởng nhiều đến quốc gia khu vực Đông Bắc Á nói riêng châu Á nói chung Phương pháp nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu quan hệ quốc tế thời kỳ lịch sử định nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp phân tích: để nghiên cứu đề tài chúng tơi tiến hành tổng hợp nhiều nguồn tài liệu khác Các nguồn tài liệu chủ yếu viết tiếng Việt tiếng Anh, ngồi cịn có số tài liệu viết tiếng Nhật Dựa vào kiến thức từ nguồn tài liệu này, phân tích so sánh để làm sáng tỏ đề tài - Phương pháp lịch sử logic: nhằm đưa viết theo trật tự diễn biến kiện lịch sử Đồng thời, phương pháp cho phép chúng tơi nắm bắt q trình vận động mối quan hệ quốc tế từ nhận thức chất, mối liên hệ học kinh nghiệm lịch sử rút từ thực tiễn quan hệ quốc tế Khi sử dụng phương pháp cụ thể, đứng vững lập trường chủ nghĩa Max–Lenin quan hệ nước, vấn đề chiến tranh hịa bình, quan điểm Đảng Nhà nước ta để xem xét đánh giá đặc điểm xu mối quan hệ quốc tế viết Đóng góp luận văn 10 ngoại giao Triều Tiên Nhật Bản định Nhật Bản thực trở thành đế quốc trẻ, bước vào hàng ngũ nước tư phát triển giới Đồng thời, từ Nhật Bản quyền bước lên vũ đài trị giới với tư cách “đàn anh”, quyền tham gia vào hoạt động phân chia quyền lợi thị trường thuộc địa Nhật Bản tiếp tục theo đuổi đường lối đối ngoại quân sự, xâm chiếm thuộc địa, bành trướng lực bên ngồi Đường lối khiến Nhật Bản trở thành đế quốc hiếu chiến khoảng thời gian hai chiến tranh giới sau 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương: từ nguyên thủy đến 1937, NXB Bốn phương Thích Thiện Ân (1965), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, NXB Đơng Phương, Sài Gịn Ginal L.Barnes, Huỳnh Văn Thanh (biên dịch) (2004), Tìm hiểu nước giới – Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản đỉnh cao văn minh Đông Á, NXB Tổng hợp, Tp.Hồ Chí Minh Michel Beau (2002), Lịch sử Chủ nghĩa Tư từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Tú Bình, Vương Hiểu Minh (1998), 100 kiện Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ngơ Xn Bình (chủ biên) (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Richard Bowring & Peter Kornicki (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 10 Nakane Chie, Xã hội Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Lộc Diệp (chủ biên) (1990), Mỹ – Âu – Nhật văn hóa phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 12 Lê Trung Dũng (chủ biên) (2001), Thế giới kiện lịch sử kỷ XX (1901 – 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lâm Hán Đạt, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, NXB Văn hóa Thơng tin 103 14 Huỳnh Văn Giáp (2004), Địa lý Đông Bắc Á – Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản (Môi trường tự nhiên đặc điểm nhân văn– kinh tế–xã hội), NXB Đại học Quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh 15 Phạm Gia Hải … (1980), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hàn Quốc – Lịch sử văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 17 Dương Phú Hiệp (chủ biên) (1999), 25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, 1973 – 1998, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Thị Minh Hoa (1999), Cải cách Nhật Bản năm 1945 – 1951, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Lý luận Quan hệ Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nigel Holloway & Philip Bowring (1992), Chân dung nước Nhật Châu Á, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hồng (1994), Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy tân, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hồng (chủ biên) (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa – Những học kinh nghiệm, NXB Thế giới, Hà Nội 23 Cát Kiếm Hùng (2000), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, tập 1_2_3, NXB Văn hóa Thơng tin 24 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 25 Shinichi Ichimura (1999), Kinh tế trị phát triển Nhật Bản châu Á, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Paul Kennedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Kim (2003), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân hệ quả, NXB Thế giới, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV - XVII, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 104 29 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế-xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Ki – Baik Lee (2002), Korea xưa - Lịch sử Hàn Quốc tân biên, NXB Tp.Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1995), Lịch sử giới, NXB Văn hóa Thông tin 33 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 1_2, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 35 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1995), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 C.Mác, Ănghen, Lênin (1975), Bàn xã hội tiền tư bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 R.H.P Mason & J.G Caiger, Nguyễn Văn Sỹ (dịch) (2003), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao động, Hà Nội 38 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản thành cơng? – Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trình Mưu (chủ biên) (2004), Tập giảng Quan hệ Quốc tế, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 40 Trình Mưu, Vũ Quang Vinh (đồng chủ biên) (2005), Quan hệ quốc tê năm đầu kỷ XXI_vấn đề, kiện quan điểm, NXB Lý luận Chính trị 41 Andrew C.Nahm, Nguyễn Kim Dân (biên dịch) (2005), Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa Thơng tin 42 Chu, Chin – Ning, Lê Minh Đức (dịch) (1997), Mưu lược châu Á, NXB Trẻ Tp.Hồ Chí Minh 43 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 44 Đào Huy Ngọc (1991), Vài suy ngẫm thần kỳ Nhật Bản, Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 45 Hữu Ngọc (1993), Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc, NXB Thế giới, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Ngữ (1969), Nhật Bản tân thời Minh Trị Thiên hồng, NXB Trình bày, Sài Gịn 47 A.V.Pronnikov & I.D.Ladanov, Người Nhật, NXB Tp.Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (1991), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2001 49 Lê Văn Quang (1993), Quan hệ quốc tế Đông Á lịch (Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản), Đại học Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh 50 Lê Văn Quang (1997), Lịch sử Nhật Bản, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh 51 Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị (2004), Quan hệ quốc tế, NXB Quân đội Nhân dân 52 Bùi Văn Quế (biên soạn) (1999), Tổng quan Nhật Bản, NXB Tp.Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 E.O.Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 E.O.Reischauer, Nguyễn Bình Giang nh.ng.khác (dịch) (1998), Nhật Bản câu chuyện quốc gia, NXB Thống kê, Hà Nội 56 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 G.B.Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập 1_2_3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Konrad Seitz (2004), Cuộc chạy đua vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 59 Nakayama Shigeru (1993), Nước Nhật thời hậu chiến, Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 60 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, NXB Tp.Hồ Chí Minh, Khoa lịch sử trường ĐH Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh 61 Vĩnh Sính (1993), Việt Nam Nhật Bản giới Đơng Á, NXB Sở văn hóa thơng tin Tp.Hồ Chí Minh 62 Vĩnh Sính (2002), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 63 Sakaiya Taichi, GS.TS.Đặng Lương Mô (dịch) (2004), Mười hai người lập nước Nhật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Thơng xã Việt Nam (2004), Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên, NXB Thông tấn, Hà Nội 65 Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 66 Trường ĐH KHXH & NV, Khoa Đông phương học (2003), Nhật Bản giới Đông Á Đơng Nam Á, NXB Tp.Hồ Chí Minh 67 Phạm Hồng Tung, Nguyễn Văn Kim (dịch) (1991), Nhật Bản ngày nay: The Japan of today, NXB Thông tin Lý luận 68 Võ Mai Bạch Tuyết (1997), Lịch sử giới cận đại, NXB Mũi Cà Mau 69 Võ Mai Bạch Tuyết (2006), Lịch sử Trung Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 70 Hồng Văn Việt (2007), Các quan hệ trị Phương Đông, lịch sử tại, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 71 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngãi Châu Xương (2002), Lịch sử giới thời cận đại, NXB Tp.Hồ Chí Minh Bài viết tạp chí: 72 Nguyễn Duy Dũng, Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số – 2000 107 73 Đoàn Lê Giang, Abe no Nakamaro quan hệ Nhật – Trung – Việt, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số – 1999 74 Nguyễn Ngọc Hiệp, Nhật Bản học tập phương Tây thời Meiji, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 2(44) – 2003 75 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII qua mắt giáo sĩ Allesandro Valignano, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2–3, 1998 76 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản ba lần mở cửa – ba lựa chọn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số – 2004 77 Hồng Minh Lợi, Đường lối trị đối ngoại quân quyền Minh Trị thời kỳ 1886 – 1912, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(41) 10 – 2002 78 Nguyễn Tiến Lực, Chuyên gia nước nghiệp cận đại hóa Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 2(58) – 1999 79 Nguyễn Tiến Lực, Vai trò Sứ đoàn Iwakura nghiệp cận đại hóa Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 10 – 2004 80 Lê Đức Niệm, Sự giao tiếp văn hóa Nhật Bản văn hóa đời Đường, Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số – 1995 81 Nguyễn Văn Tận, Nhìn lại sách đối ngoại Nhật Bản năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ nó, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4(28) – 2000 82 Nguyễn Văn Tận, Quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên mối tương quan với Trung Quốc Nga năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(41) 10 – 2002 83 Đồn Văn Thắng, Vai trị lý luận nghiên cứu Quan hệ Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 45 – 2002 Tiếng Anh: 84 Akiko Ohta, The Iwakura Mission in Britain, Keio University, Tokyo 85 Andrew Gyorgy, Huberts Gibbs, Problems in International Relations, Prentice Hall, International 108 86 Edwin Reichauer & Abert M.Craig, Japan – Traditional and Transformation, Harvard University Press 87 E.O.Reichauer (1992), Japan – The Story of a Nation, Charles E.Tuttle Company, Tokyo 88 H.Paul Varley (1987), Japanese Culture, Charles E.Tuttle Company Puplishers, Tokyo 89 Ian Nish (1998), The Iwakura Mission in America and Europe, Janpan Library, Curzon Press Ltd 90 Jeffrey P.Mass (1989), Lordship and Inheritance in Early Medieval Japan, Stanford University Press, California 91 John Whitney Hall (1992), Japan from Prehistory to Modern Times, Charles E.Tuttle Company, Tokyo 92 Marius B.Jansen (1992), China in the Tokugawa World, Harvard University Press 93 Mikoso Hane, Modern Japan, Westview Press/Boulder and London 94 M.Janpen (1986), Japan and China_from war to peace (1894 – 1972), Chicago Rand Me Nally 95 Leong, Abraham K.M (2004), Relations of Japan – Vietnam in East Asian Regional Security: Past, Present and Prospects 30 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Kết Triển vọng, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 96 Peter Duus (1993), Feudalism in Japan, Stanford University Press 97 W.G.Beasley (1990), The rise of modern Japan, Charles E.Tuttle Company, Tokyo, Japan 98 W.G.Beasley (1991), The Modern History of Japan, Charles E.Tuttle Company, Tokyo, Japan 99 W.Scott Morton (1994), Janpan – Its history and culture Tiếng Nhật: 109 100 小倉和夫、 の日本・東の日本、1995年、国 交渉のスタイルと日 本対応、研究社出版 101 朝尾直弘,宇 俊一、田中琢編、2004年、日本史 典、 川書店 泰典、1998年、 世日本と東アジア、東京大学出版会 102 103 歴史教 協 会編 、1994年、知っておきたい東南アジアii、 木書 店 104 岡基一、1994年、アジアから た日本、河出書房新社 105 木村汎、NguyenDuyDung,古田元夫、2000年、日本ベトナム関係を学 ぶ人のために、世界思想社 106 西島定生、1985年、日本歴史の国際環境、東京大学出版会 107 田中彰、1994年、明治維新―近代日本の軌跡1、吉川弘文官 108 野澤繁二、1992年、日本外交史辞典、山川出版社 109 山口昭男、2001年、日本史年表、日本学研究会編、岩破書店 110 山本 博文、鎖国と海禁の時代、校創書房、1995年 Các trang web: 111 http://wikipedia.org 112 http://www.ncnb.org.vn 113 http://www.isop.ucla.edu/eas/documents/1895 Shimonoseki-treaty.htm 114 http://www.nwc.navy.mil/press/review/2005 115 http://web.jjay.cuny.edu/~jobrien/reference 110 111 PHỤ LỤC HIỆP ƯỚC SHIMONOSEKI14 Với mong muốn tái thiết hịa bình loại bỏ nguy gây bất hịa hai nước tương lai, Thiên hoàng Nhật Bản Hoàng đế Trung Quốc định cho đại diện tồn quyền ký kết Hiệp ước hịa giải Thiên hoàng Nhật Bản, Thủ tướng Ito Hirobumi, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Mutsu Munemitsu Hoàng đế Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Lý Hồng Chương, Thứ trưởng Lý Kinh Phong sau hội đàm trí thơng qua điều khoản sau: Điều 1: Trung Quốc công nhận hoàn toàn độc lập tự trị Triều Tiên Việc triều cống tiến hành lễ nghi Triều Tiên Trung Quốc vi phạm độc lập tự trị nước nên chấm dứt tương lai Điều 2: Trung Quốc nhượng lại cho Nhật Bản vĩnh viễn hoàn toàn chủ quyền phần lãnh thổ liệt kê với tất công sự, kho chứa vũ khí đạn dược tài sản cơng cộng vùng lãnh thổ đó: (a) Phía nam tỉnh Phụng Thiên vùng biên giới sau đây: Đường biên giới cửa sông Yalu (Áp Lục) lên đến cửa sơng Anping, từ nơi đến Phụng Thiên–Hàng Châu, đến Hải Thành, đến Ngưu Trang Những nơi nói nằm phần nhượng địa Vùng đất nhượng lại bao gồm tất đảo thuộc tỉnh Phụng Thiên–nằm phía Đơng vịnh Liêu Đơng phía bắc biển Hồng Hải (b) 14 Đảo Đài Loan với tất đảo nhỏ thuộc đảo Dịch từ web site: http://www.isop.ucla.edu/eas/documents/1895 Shimonoseki- treaty.htm 112 (c) Tất đảo nằm 119–120 độ kinh Đông 23–24 độ vĩ Bắc Điều 3: Việc phân chia tuyến đường biên giới nêu điều khoản vẽ đồ bổ sung thực Ủy ban làm nhiệm vụ phân ranh, bao gồm hai hay nhiều đại biểu Nhật Bản hai hay nhiều đại biểu Trung Quốc bổ nhiệm ngay sau hai bên tiến hành phê chuẩn hiệp ước Trong trường hợp tuyến đường biên giới đề cập hiệp ước có thiếu sót điểm nào, đồ chi tiết địa hình, hay xem xét để thi hành Ủy ban phân chia ranh giới có nhiệm vụ đính lại cho Ủy ban phân chia ranh giới bắt đầu nhiệm vụ sớm tốt Và ủy ban kết thúc cơng việc vịng năm sau nhận nhiệm vụ Tuyến đường biên giới đề cập hiệp ước tiếp tục trì ủy ban tiến hành sửa chữa phê chuẩn phủ Nhật Bản Trung Quốc Điều 4: Trung Quốc đồng ý bồi thường chiến phí cho Nhật Bản 200 triệu lạng bạc, trả chia làm phần Phần thứ 50 triệu lạng, trả vòng tháng; phần thứ hai 50 triệu lạng, trả vòng 12 tháng sau hai bên trao đổi việc phê chuẩn hiệp ước Số tiền lại chia làm phần trả sau: phần thứ trả vòng hai năm, phần thứ hai trả vòng ba năm, phần thứ ba bốn năm, phần thứ tư năm năm, phần thứ năm sáu năm phần thứ sáu bảy năm, thực thi sau hai bên trao đổi việc phê chuẩn vấn đề Tiền lãi 5% năm bắt đầu tính liên tục vào khoản tiền chưa chi trả nói từ ngày phần trả thứ đến kỳ địi Tuy nhiên, Trung Quốc có quyền trả lúc hay phần nói Trong trường hợp tổng số tiền nói trả vòng ba năm sau hai bên trao đổi phê chuẩn vấn đề phía Nhật Bản khơng tính đến tiền lãi 113 tiền lãi hai năm rưỡi hay thời gian ngắn trả trở thành phần tiền bồi thường Điều 5: Công dân phần lãnh thổ nhượng lại cho Nhật Bản muốn cư trú bên ngồi có quyền bán cải sơ tán khỏi lãnh thổ Điều cơng nhận vịng hai năm sau hai bên trao đổi phê chuẩn hiệp ước Đến kỳ hạn nói, cơng dân khơng rời khỏi phần lãnh thổ lại Nhật xem cơng dân Nhật Bản Chính phủ hai nước trao đổi thư phê chuẩn hiệp ước này, gởi hay nhiều đại diện đến Đài Loan để tiến hành chuyển nhượng lần cuối tỉnh đó, hồn thành chuyển nhượng vòng hai tháng sau hai bên trao đổi phê chuẩn hiệp ước Điều 6: Tất hiệp ước Nhật Bản Trung Quốc ký kết từ trước khơng cịn hiệu lực Trung Quốc cam kết bổ nhiệm đại diện toàn quyền để ký kết với đại diện tồn quyền Nhật Bản Hiệp Ước Thơng thương Hàng hải Hiệp định Điều tiết giao dịch biên giới thương mại Các hiệp ước, hiệp định điều lệ Trung Quốc cường quốc châu Âu xem tảng cho hiệp ước, hiệp định nói Nhật Bản Trung Quốc Từ ngày trao đổi phê chuẩn hiệp ước hiệp ước, hiệp định nói có hiệu lực, phủ Nhật Bản, quan chức, thông thương, hàng hải, giao dịch biên giới thương mại, ngành kinh doanh, tàu thuyền đối tượng khác Trung Quốc đối đãi tối huệ quốc tất lĩnh vực Ngoài ra, nhượng địa sau có hiệu lực sáu tháng kể từ ngày hai bên trao đổi phê chuẩn: Thứ nhất: thành phố, thị trấn, cảng sau với nơi mở cửa trước mở cho người Nhật buôn bán, cư trú, kinh doanh, sản xuất Họ 114 hưởng đặc lợi thành phố, thị trấn cảng Trung Quốc: − Sa Thị, thuộc tỉnh Hồ Bắc − Trùng Khánh, thuộc tỉnh Tứ Xuyên − Tô Châu, thuộc tỉnh Giang Tô − Hàng Châu, thuộc tỉnh Triết Giang Chính phủ Nhật Bản có quyền đặt Lãnh nơi hay nơi nói Thứ hai: tàu mang quốc tịch Nhật Bản vận chuyển hành khách hàng hóa mở rộng nơi sau: − Trên thượng nguồn sông Dương Tử, từ Nghi Xương đến Trùng Khánh − Trên sông kênh đào Hà Xuyên, từ Thượng Hải đến Tô Châu Hàng Châu Thứ ba: công dân Nhật Bản mua hàng hóa hay sản xuất bên lãnh thổ Trung Quốc, nhập hàng hóa vào Trung Quốc có quyền tạm thời thuê nhà kho để chứa hàng mà khơng phải đóng thuế Thứ tư: cơng dân Nhật Bản có quyền tự th người vào làm việc nhà máy, xí nghiệp thành phố, thị trấn cảng mở cửa Trung Quốc, đồng thời có quyền nhập vào Trung Quốc loại máy móc mà đóng thuế nhập quy định Tất hàng hóa mà Nhật Bản sản xuất Trung Quốc hưởng đặc quyền miễn thuế hàng hóa mà Nhật Bản nhập vào Trung Quốc Trong trường hợp quy tắc điều lệ thêm vào cần thiết cho nhượng điều khoản ghi Hiệp ước Thông thương Hàng hải Điều 7: Việc quân đội Nhật Bản sơ tán người Trung Quốc có hiệu lực hồn tồn vòng ba tháng sau hai bên tiến hành trao đổi phê chuẩn hiệp ước Điều 8: Để đảm bảo thi hành điều khoản hiệp ước này, Trung Quốc chấp nhận chiếm đóng tạm thời quân đội Nhật Bản Uy Hải Vệ, thuộc tỉnh Sơn Đông 115 Quân đội Nhật rút khỏi nơi nói Trung Quốc trả xong phần thứ thứ hai số tiền bồi thường trao đổi phê chuẩn Hiệp ước Thông thương Hàng hải; tiền thuế nhập Trung Quốc coi đảm bảo cho việc toán tiền nợ tiền lãi phần chưa chi trả Trung Quốc Trong trường hợp dàn xếp khơng chấp nhận qn đội Nhật rút khỏi Trung Quốc toán xong phần nợ cuối Tuy nhiên, cần phải hiểu rõ khơng có rút qn diễn sau hai bên trao đổi phê chuẩn Hiệp ước Thông thương Hàng hải Điều 9: Cùng với trao đổi phê chuẩn Hiệp ước này, Trung Quốc cam kết không bạc đãi hay trừng trị tù nhân chiến tranh trao lại tất tù nhân chiến tranh cho Nhật Bản, đồng thời Nhật Bản trao trả lại tù nhân cho Trung Quốc Trung Quốc cam kết thả người Nhật bị tố cáo gián điệp quân đội hay bị buộc tội công quân đội Điều 10: Tất hành động công quân đội chấm dứt với trao đổi phê chuẩn hiệp ước Điều 11: Hiệp ước Thiên hoàng Nhật Bản Hoàng đế Trung Quốc phê chuẩn vào ngày tháng năm Minh Trị thứ 28, tương ứng với ngày 14 tháng năm Quang Tự thứ 21 Đại diện toàn quyền hai bên ký kết đóng dấu hiệp ước Hiệp ước soạn thảo thành hai ký kết Shimonoseki vào ngày 17 tháng năm Minh Trị thứ 28, tương ứng với ngày 23 tháng năm Quang Tự thứ 21 116 ... Vì thế, chúng tơi định chọn đề tài ? ?Vấn đề Triều Tiên quan hệ Nhật Bản Trung Quốc vào cuối kỷ XIX? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Triều Tiên quan hệ Nhật. .. 10 TRIỀU TIÊN – NHỊP CẦU NỐI LIỀN NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC 11 Vị trí địa lý tự nhiên 11 Con đường giao lưu văn hóa Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản 14 VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ... trở thành vấn đề căng thẳng quan hệ Nhật Bản Trung Quốc nói riêng quan hệ quốc tế nói chung 34 Chương VẤN ĐỀ TRIỀU TIÊN VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX VÀ CHIẾN TRANH NHẬT– THANH (1894–1895) 2.1 VỊ THẾ CỦA

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan