1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BDTX Nam 20142015

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn học và các hoạt động giáo dục: Nội dung tích hợp được bao gồm những nội dung như Tích hợp giáo dục đạo đ[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ GHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THÀNH TRỰC Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014 – 2015 Họ và tên: Mai Ngọc Hùng Trình độ chuyên môn: Cao Đẳng Sư Phạm Nhac Chức vụ: Giáo viên - Tổ khoa học xã hội Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm giao: - Giảng dạy môn : Âm nhac K6,7,8,9 I Mục tiêu việc bồi dưỡng thường xuyên: 1.Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức chính trị, kinh tế, xã hội, bồi dưỡng phẩmchất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục và lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi và nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên, lực tự đánh giá hiệu BDTX, lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường, phòng GD&ĐT và Sở GD&ĐT II Nội dung BDTX: 1.Khối kiến thức bắt buộc: a Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết) - Nắm vững chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước và các quan quản lý giáo dục cấp, bậc, ngành học mà mình đảm nhiệm: - Nắm vững và thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI giáo dục và đào tạo (15 tiết); - Nắm vững và thực Chỉ thị Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông năm học 2014-2015, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014-2015 theo cấp, bậc, ngành học và các văn khác liên quan đến cấp, bậc, ngành học năm học (15 tiết) b Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết) - Căn vào chuyên môn nghiệp vụ thân và nhiệm vụ giảng dạy phân công, tôi đăng ký tự bồi dưỡng chuyên đề: “ Lịch sử địa phương Thanh hoá” Khối kiến thức tự chọn: - Nội dung bồi dưỡng 3: Thời lượng bồi dưỡng 60 tiết/ giáo viên - Thực Công văn số 713/SGD&ĐT-GDCN, ngày 25 tháng năm 2014 Sở Giáo dục và Đào tạo việc hướng dẫn công tác BDTX giáo viên năm học 2014-2015 (2) Kế học BDTX năm học 2014 – 2015 trường THCS Thành Trực và vào nhu cầu bồi dưỡng cá nhân, chương trình BDTX Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và nguồn tài liệu đăng tải trên website http://taphuan.moet.gov.vn/ cấp, bậc, ngành học tôi lựa chọn mô đun bồi dưỡng năm học: - Mô đun 13; 14; 15; 16 III Hình thức BDTX: BDTX tự học giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ môn nhà trường Tham gia BDTX tập trung phòng GD&ĐT cụm tổ chức nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung BDTX khó GV, đáp ứng nhu cầu GV học tập BDTX, tạo ĐK cho GV có hội trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ IV Đề nghị tổ chức bồi dưỡng tập trung các nội dung bồi dưỡng sau: “ Lịch sử địa phương Thanh hoá” V Kế hoạch BDTX cụ thể hàng tháng: Thời Nội dung BDTX Số Hình thức Kết cần đạt gian tiết BDTX BDTX - Nắm vững - Những chủ trương, chính tự học sách Đảng, Nhà nước và chủ trương, chính sách Tháng các quan quản lý giáo GV kết hợp Đảng, Nhà nước 7;8 / dục cấp, bậc, ngành học mà với các sinh và các quan 2014 15 hoạt tập thể quản lý giáo dục mình đảm nhiệm: CM cấp, bậc, ngành học - Học tập và làm theo nghiệp vụ mà mình đảm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tại tổ CM nhiệm và Chỉ thị số Nghị Đại hội Đảng lần nhà 03-CT/TW thứ XI giáo dục và đào trường - Biết vận dụng linh tạo hoạt có hiệu vào thực tế giảng dạy BDTX -Nắm vững Chỉ thị - Chỉ thị Bộ GD&ĐT Tháng nhiệm vụ trọng tâm giáo tự học của Bộ GD&ĐT 9;10/2 dục phổ thông năm học GV kết hợp nhiệm vụ trọng tâm 014 với các sinh giáo dục phổ 2014-2015 hoạt tập thể thông năm học 2014- Hướng dẫn thực nhiệm 15 CM 2015 và các văn vụ năm học 2014-2015 theo nghiệp vụ khác cấp, bậc, ngành học và các tại tổ CM - Biết vận dụng có văn khác liên quan đến nhà hiệu vào việc cấp, bậc, ngành học trường xây dựng kế hoạch năm học hoạt động năm học (3) Tháng Lịch sử địa phương Thanh 11,12 / Hoá 2014 30 Tháng - Tự bồi dưỡng chuyên đề 15 1/2015 theo mã mô đun THCS 13 Nhu cầu và động lực học tập học sinh THCS xây dựng kế hoạch dạy học Nhu cầu và động lực học tập học sinh THCS Phương pháp và kĩ thuật xác định nhu cầu học tập học sinh THCS Tự bồi dưỡng chuyên đề 15 theo mã mô đun THCS 14 Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Tháng + Tự BD chuyên đề theo mã 15 2/2015 mô đun THCS 15: Các yếu tố ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học Các yếu tố liên quan đến chương trình, tài liệu, phương tiện dạy học BDTX tự học GV kết hợp với các SH tập thể CM nghiệp vụ tại tổ CM nhà trường - BDTX tự học GV kết hợp với các sinh hoạt tập thể chuyên môn nghiệp vụ tại tổ chuyên môn nhà trường - BDTX tự học GV kết hợp với các sinh hoạt tập thể chuyên môn nghiệp vụ tại tổ chuyên môn nhà trường -Nắm vững nội dung lịch sử địa phương Thanh Hoá - Biết vận dụng linh hoạt có hiệu vào tổ chức các hoạt động ngoại khoá - Nắm Nhu cầu và động lực học tập học sinh - Vận dụng để đưa phương pháp và xây dựng kế hoạch dạy học - Nắm các mục tiêu phương pháp để xây dựng kế hoạch theo hướng tích hợp - Vận dụng để xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp BDTX - Nắm vững các yếu tự học tố ảnh hưởng tới GV kết hợp thực kế hoạch với các SH dạy học tập thể - Biết vận dụng linh CM hoạt có hiệu vào việc thực kế hoạch dạy học (4) Tháng 3/2015 Tháng 4/2015 Tổng Tình sư phạm thực kế hoạch dạy học Tự bồi dưỡng chuyên đề 15 theo mã mô đun THCS 16 Hồ sơ dạy học Xây dựng hồ sơ dạy học cấp THCS Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ hồ sơ dạy học - Báo cáo kết BDTX cá nhân cho nhóm, tổ môn và lãnh đạo nhà trường, phòng GD&ĐT - Dự tổng kết nhà trường tổ chức 120 XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN - BDTX - Nắm cách tự học ứng dụng công nghệ GV kết thông tin để xây hợp với các dựng, bảo quản, lưu sinh hoạt giữ hồ sơ dạy học tập thể - Vận dụng dụng chuyên môn công nghệ thông tin nghiệp vụ để xây dựng, lưu giữ tại tổ hồ sơ dạy học chuyên môn nhà trường Tự đánh giá kết BDTX cá nhân - Biết tự đánh giá kết BDTX thân, rút kinh nghiệm, bài học Giáo viên thực Mai Ngọc Hùng XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU (5) PHẦN II TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2014-2015 Nội dung bồi dưỡng 1: - Chỉ thị số 03-CT/TW chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI giáo dục và đào tạo - Chỉ thị Bộ GD& ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014-2015 - Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014- 2015 theo cấp bậc nghành học và các văn khác liên quan đến cấp bậc nghành học năm học Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 02 tháng 07 năm 2014 đến 28 tháng 10 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng hình thức tự học Kết đạt được: * Tháng 7-8: I Chỉ thị số 03-CT/TW chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần trach nhiệm , chống chủ nghĩa cá nhân, nói đôi với làm I- TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM Tư tưởng Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần trách nhiệm - Trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công chức lại là “hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân” - Theo Hồ Chí Minh, nêu cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công chức là: Thứ nhất, tích cực, tự giác thực nhiệm vụ giao Khi Đảng, Chính phủ cấp trên giao cho việc gì, to hay nhỏ, khó hay dễ, phải đưa tinh thần, lực lượng làm nơi đến chốn, vượt qua khó khăn, gian khổ làm cho thành công Trong thực nhiệm vụ giao phải "có gan phụ trách", dám nghĩ dám làm, chủ động sáng tạo để có kết cao Thứ hai, ý thức đúng đắn trách nhiệm mình trên cương vị, vị trí công tác Ở địa vị, vị trí công tác, hoàn cảnh phải nêu cao tinh thần trách nhiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nghề nào vinh quang và việc gì phải cố gắng, chuyên tâm, không chủ quan, đại khái (6) Bác Hồ: “Khi đội mải đánh giặc, thì tìm cách đưa cơm đến nơi cho anh em ăn Khi tiếp tế khó khăn thì tìm cách vượt qua, không đểanh em thiếu thốn Như là có tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ phân công” Thứ ba, nắm vững chính sách và thực đường lối quần chúng Theo Hồ Chí Minh, để làm trọn nhiệm vụ, cán chẳng phải chịu khó giải thích, tuyên truyền, cổ động, mà còn phải bàn bạc với quần chúng, hỏi han ý kiến, gom gộp sáng kiến quần chúng Lãnh đạo quần chúng và hoan nghênh quần chúng phê bình Tóm lại, “phải đúngđường lối quần chúng Tách rời chính sách đường, nhiệm vụ đường là sai lầm Tách rời chính sách và nhiệm vụ đường và đường lối quần chúng đường là sai lầm Thứ tư, trái ngược với tinh thần trách nhiệm là bệnh quan liêu, mệnh lệnh, chủ quan, hấp tấp, tự tư tự lợi Quan liêu, theo Hồ Chí Minh, là xa rời thực tế, xa rời quần chúng nhân dân, xa rời mục tiêu lý tưởng Đảng Bệnh quan liêu là nguy phá hoại Đảng, là nguyên nhân nhiều bệnh khác Quan liêu dẫn tới chủ quan, mệnh lệnh hấp tấp, gặp khó khăn thì dễ dao động, ngả nghiêng… Đối với cán bộ, đảng viên, công chức, bệnh quan liêu dẫn tới biết dùng mệnh lệnh, không biết giải thích, tuyên truyền, “không sát công việc thực tế, không theo dõi và giáo dục cán bộ, không gần gũi quần chúng” Trong công việc thì “Chỉ biết khai hội, viết thị, xem báo cáo trên giấy, không kiểm tra đến nơi, đến chốn”; chậm chạp, làm cho qua chuyện Chỉ biết lo cho mình, không quan tâm đến nhân dân, đến đồng chí Trước mặt dân chúng thì lên mặt “quan cách mạng” Miệng thì nói dân chủ, làm việc thì theo lối “quan” chủ Miệng thì nói “phụng quần chúng”, còn thực tế thì “chỉ biết ăn sang, diện cho kẻng; chẳng không lo phụng nhân dân, mà còn muốn nhân dân phụng mình” Theo Hồ Chí Minh, bệnh quan liêu mệnh lệnh đưa đến kết là hỏng việc; “thành thử có mắt mà không thấy suốt, có tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững Kết là người xấu cán kém tham ô, lãng phí” Quan liêu là kẻ thù nhân dân, đội và Chính phủ, là “kẻ thù khá nguy hiểm, vì nó không mang gươm mang súng, mà nó nằm các tổ chức ta, để làm hỏng công việc ta”; nó là bạn đồng minhcủa thực dân và phong kiến… Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta” Tư tưởng Hồ Chí Minh chống chủ nghĩa cá nhân a) Về chủ nghĩa cá nhân và cần thiết phải chống chủ nghĩa cá nhân - Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Chủ nghĩa cá nhân là việc gì lo cho lợi ích riêng mình, không quan tâm đến lợi ích chung tập thể Nó là mẹ đẻ tất tính hư nết xấu như: lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát, lãng phí, tham ô, v.v” Theo Hồ Chí Minh, “Chủ nghĩa cá nhân, đặt lợi ích riêng mình, gia đình mình lên trên, lên trước lợi ích chung dân tộc”; chủ nghĩa cá nhân là kẻ (7) thù cách mạng, nó là nguồn gốc “căn bệnh” làm hư hỏng đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm tha hoá Đảng Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa cá nhân là “địch nội xâm”, nguy de dọa tồn vong Đảng “Địch bên ngoài không đáng sợ Địch bên đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ phá ra” Do vậy, điều quan trọng là đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải kiên chống chủ nghĩa cá nhân Hồ Chí Minh rõ, chủ nghĩa cá nhân là thứ gian giảo, xảo quyệt, khéo dỗ dành ta xuống dốc, vì càng nguy hiểm Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cách mạng, nó chờ dịp để phát triển, che lấp đạo đức cách mạng Vì vậy, vô luận hoàn cảnh nào phải tâm đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Người kết luận: “Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch ác chủ nghĩa xã hội Người cách mạng phải tiêu diệt nó” Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là đấu tranh gay go, liệt, lâu dài và gian khổ Cuộc đấu tranh đó liệt không kém đấu tranh chống lại kẻ thù ngoại xâm lẽ chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù không lộ nguyên hình, nó ẩn nấp tư tưởng, suy nghĩ cá nhân và hành vi cá nhân đó Bác ví: “Tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví lúa với cỏ dại Lúa phải chăm bón khó nhọc thì tốt Còn cỏ dại không cần chăm sóc mọc lu bù Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ mói có Còn tư tưởng cá nhân thì cỏ dại, sinh sôi, nảy nở dễ” Trong đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh lưu ý: “đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là “giày xéo lên lợi ích cá nhân”” Người phân tích: “Mỗi người có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng thân và gia đình mình Nếu lợi ích cá nhân đó không trái với lợi ích tập thể thì không phải là xấu b) Những biểu và tác hại chủ nghĩa cá nhân * Biểu chủ nghĩa cá nhân - Bệnh nể nang: Đồng chí mình mắc khuyết điểm, lẽ phải kỷ luật với hình thức tương xứng, vì cảm tình nên phê bình qua loa cho xong chuyện Thậm chí có nơi còn che đậy cho nhau, lừa dối cấp trên, giấu giếm đoàn thể - Bệnh kéo bè, kéo cánh, cục bộ, vị: Hồ Chí Minh dùng từ “cánh hẩu” phận cán có chức, có quyền Bè cánh lôi kéo từ người có họ hàng, là bà con, cháu, chắt, thân tín, chí mở rộng là người cùng xóm, cùng quê; “chén chú chén anh”, tung hô nhau, ủng hộ nhau, dùng số đông, lợi dụng và bóp méo nguyên tắc tập trung dân chủ, dồn người dù có tốt, có tài không “hẩu” xuống để “tiêu diệt”, để cát cứ, thao túng; “Ai hợp với mình thì dù người xấu cho là tốt, việc dở cho là hay, che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn Ai không hợp với mình thì người tốt cho là xấu, việc hay cho là dở, tìm cách gièm pha, nói xấu, tìm cách dìm người đó xuống” - Bệnh cá nhân: Đây là loại bệnh mà người mắc bệnh có đánh giá là có “đức”, “hiền lành”, luôn luôn biết “đoàn kết”… Những người này thông thường họp, hội nghị, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu (8) tranh, lòng hết người Nếu có nói thì “khiêm tốn” nói bên ngoài, nói quán nước nơi nhậu nhẹt, chơi bời, chí chờ bên nào có xu hướng “thắng” thì giơ tay ủng hộ Rồi luồn cúi, “cửa sau”, thưa bẩm, vâng dạ, xun xoe, nịnh bợ Những người này đã đạt mục đích “leo lên” bắt đầu nịnh trên, nạt dưới, kéo bè kéo cánh… - Bệnh hữu danh vô thực: Làm việc không thiết thực, không tự chỗ gốc, chỗ chính, không từ làm lên Làm cho có chuyện, làm lấy Làm ít suýt nhiều, để làm báo cáo cho oai, xét kỹ lại thì rỗng tuếch” - Bệnh tham lam: Những người mắc phải bệnh này thì đặt lợi ích mình lên trên lợi ích Đảng, dân tộc, đó mà “tự tư tự lợi” Dùng công làm việc tư Dựa vào lực Đảng để theo đuổi mục đích riêng mình Sinh hoạt xa hoa, tiêu xài bừa bãi - Bệnh lười biếng: Lười biếng biểu thỏa mãn với học, kiến thức vốn có mình, Việc dễ thì tranh lấy cho mình Việc khó thì đùn cho người khác Gặp việc nguy hiểm thì tìm cánh để trốn tránh - Bệnh tham ô: “Đứng phía cán mà nói tham Ô là: ăn cắp công làm tư Đục khoét nhân dân ăn bớt đội Đứng phía nhân dân mà nói, tham ô là: ăn cắp công, khai gian, lậu thuế Nó có hại cho nghiệp cách mạng * Tác hại chủ nghĩa cá nhân - “Do cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hoá, lãng phí, xa hoa Họ tham danh trục lợi thích địa vị quyền hành Họ tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng độc đoán, chuyên quyền Họ xa rời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu mệnh lệnh Họ không có tinh thần cố gắng vươn lên, không phịu học tập để tiến bộ”; vì thiếu đạo đức cách mạng, vì cá nhân chủ nghĩa mà sinh tham ô, “Chủ nghĩa cá nhân đẻ trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí Nó trói buộc nó bịt mắt nạn nhân nó, người này việc gì xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, không nghĩ đến lợi ích giai cấp, nhân dân” Do chủ nghĩa cá nhân mà phạm phải nhiều sai lầm, làm nhân cách người, uy tín cán bộ, đảng viên; chủ nghĩa cá nhân là ba nguy Đảng cầm quyền Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói đôi với làm 3.1 Khái niệm và cần thiết phải nói di đôi với làm - “Nói thì phải làm” là thể thống lý luận và thực tiễn, tư tưởng và hành động, nhận thức và việc làm Đối với người để thực việc thống lời nói với việc làm phải có nhận thức đúng và tâm vượt qua thính mình - Với các cán bộ, đảng viên, người lãnh đạo thì lời nói đôi với việc làm lại càng quan trọng và cần thiết, vì cán là gốc công việc là gương để quần chúng noi theo - Nói đôi với làm còn là biểu gương mẫu, trung thực, sáng cán bộ, đảng viên công chức, nêu gương trước nhân dân Trong thực (9) hành đạo đức, “một gương sống còn có giá trị trăm bài diễn văn tuyên truyền” 3.2 Nội dung “nói đôi với làm"theo tư tưởng Hồ Chí Minh a) Nói phải đúng chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước, không xuyên tạc, nói sai b) Nói đôi với làm, không “nói đàng làm nẻo” c) Không hứa mà không làm “Làm” đây chính là hành động, là hoạt động thực tiễn, là tổ chức thực đưa chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước vào sống, từ việc nhỏ đến việc lớn mang ý nghĩa thiết thực Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên đã nói thì phải làm, nói ít, bắt đầu hành động” “Tốt là miệng nói, tay làm, làm gương cho người khác bắt chước” II TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NÊU CAO TINH THẦN TRÁCH NHIỆM, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN, NÓI ĐI ĐÔI VỚI LÀM Tấm gương Bác nêu cao tinh thần trách nhiệm Những hoạt động Người thời gian tìm đường cứu nước (191l-1920) là công việc tự giác, là trách nhiệm người dân Tổ quốc, nhân dân Suốt gần mười năm trải qua bao nhiêu tìm tòi, chiêm nghiệm, khám phá, cuối cùng Người đã tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, hoàn thành trách nhiệm đầu tiên chính mình đặt Khi còn nhà tù thực dân Anh Hồng Kông, Hồ Chí Minh không nề gian khổ, đau đớn, không tiếc tính mạng mình, mà nỗi lo lớn Người là công việc mình làm chưa xong, tiếp tục làm thay Người tâm sự: Đối với người cách mạng, không gì khổ tâm đã không hoạt động được, lại liên lạc với đoàn thể lâu ngày Điều đó làm cho người cách mạng đêm ngày cô độc Lời tâm Người đã nói lên ý thức với tinh thần trách nhiệm cao cả: “Cả đời tôn theo mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc quốc dân Những tôi phải ẩn nấp nơi núi non, vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo - là vì mục đích đó Bất kỳ bao giờ, đâu, tôi theo đuổi mục đích, làm cho ích quốc lợi dân” Tấm gương Bác chống chủ nghĩa cá nhân - Trước hết, Người là gương chống sùng bái cá nhân Trong giao tiếp với người, dù là Chủ tịch nước, không Hồ Chí Minh đặt mình cao người khác Khi người tung hô: “Hồ Chủ tịch muôn năm”, Người đề nghị người ngồi xuống và nói “ trăm năm đã là quá Bây Bác muốn nằm chút thôi ” Hồ Chí Minh không nghĩ mình là bậc vĩ nhân, không đặt cái tôi cao tập thể và nghiệp cách mạng dân tộc - Hồ Chí Minh nêu gương sáng phong cách sống chân thành, khiêm tốn, phấn đấu suốt đời vì nước, vì dân Người viết: “Đem lòng chí công vô tư mà người, đôi với việc”, “làm việc gì đừng nghĩ đến mình trước”, “Không ham người tâng bốc mình” Vào dịp kỷ niệm ngày sinh (10) mình, Người thường tìm cách công tác vắng để tránh việc người đến chúc thọ, tặng quà Người đề nghị các quan, các địa phương đến Ngày sinh Người không tổ chức kỷ niệm, chúc thọ để tránh lãng phí thời giờ, tiền bạc Khi vào cõi trường sinh, Người dặn không tổ chức điếu phúng linh đình để tiết kiệm thời và tiền bạc nhân dân - Hồ Chí Minh khuyên người sống sạch, không tham lam, không ham tiền tài, danh vọng, không lợi dụng chức quyền để mưu lợi cá nhân Chuyện kể rằng, đồng bào Thái Bình gửi biếu Bác chai nước mắm, Bác tặng người khác chai và nói: Hôm chủ nhật đồng bào Thái Bình có cho tôi chai nước mắm làm tôm “Vật khinh tình trọng”, từ chối không được, tôi phải nhận lấy cho lòng anh em Nay tôi xin gửi biếu Cụ chai, và xin chúc Cụ mạnh khoẻ Trong dịp Bác sang thăm Liên Xô, Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô gửi cho Bác 4.000 rúp, đồng chí thư ký Bác 1.000 rúp để “tiêu vặt” Trước rời Mátxcơva, Bác đã gửi lại Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô 5.000 rúp và nói đã Nhà nước Liên Xô lo chu đáo rồi, không tiêu gì đến số tiền đó… Tấm gương Bác “nói di đôi với làm” - Nói đôi với làm là phẩm chất sáng ngời Chủ tịch Hồ Chí Minh cho hệ người Việt Nam học tập và làm theo Theo các nhà nghiên cứu, toàn đời Hồ Chí Minh thực hành năm nội dung cốt nhất: Thực hành lý luận; thực hành dân chủ; thực hành dân vận; thực hành đại đoàn kết; thực hành đạo đức cách mạng và đạo đức làm người Thực hành nghĩa là nói thống với làm, chú trọng làm, nói ít làm nhiều - Hồ Chí Minh thường nhắc nhở: Nói cái gì phải cho dân tin - nói và làm cho quán Với quan niệm đó, suốt đời mình, Người đã thực cách nghiêm túc và đầy đủ nói đôi với làm Ở Hồ Chí Minh, lời nói đôi với hành động, lý luận đôi với thực tiễn, nói là để mà làm, làm phải đúng điều đã nghĩ, đã nói Hơn nữa, Người nói ít làm nhiều, có vấn đề đạo đức Người không nói mà làm Thống lời nói và việc làm là nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh, là thể gương thực hành đạo đức thân Người Người quan niệm: muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước "; tự mình phải chính trước giúp người khác chính, mình không chính mà muốn người khác chính là vô lý “Nếu chính mình tham ô bảo người ta liêm khiết có không? Không Mình trước hết phải siêng năng, sạch thì bảo người tatrong sạch, siêng ” Tấm gương nói đôi với làm Hồ Chí Minh bắt nguồn từ quan niệm Người, từ lòng dạ sáng, chính tâm, thật nêu gương Người - Trong đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có bao nhiêu câu chuyện cảm động việc nêu gương, nói đôi vời làm, tự mình làm trước Năm 1945, trước nạn đói trên miền Bắc, Người đề xuất toàn dân tiết kiệm gạo để giúp đồng bào bị đói và Người kêu gọi: “tôi xin đề nghị với đồng bào nước, và tôi xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng nhịn bữa Đem gạo đó (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo” (11) Những năm Hồ Chí Minh sống và làm việc tại Phủ Chủ tịch, kinh tế khó khăn, đời sống nhân dân còn nghèo khó, người ăn cơm độn ngô, khoai, sắn Người đề nghị nhà bếp là: cán bộ, nhân dân ăn độn bao nhiêu phần trăm, nấu cơm độn cho Người ấy, giống cán nhân dân Phẩm chất nói đôi với làm Hồ Chí Minh đã dạy chúng ta lẽ sống “thật”, đối lập với giả, với dối Người đã cảnh báo: “Có người miệng thì nói: phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, bị vật chất dỗ dành mà phạm vào tham ô, lãng phí, hại đến Tổ quốc, nhân dân” II Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI giáo dục và đào tạo 1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nghiệp Đảng, Nhà nước và toàn dân 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới 3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông các bậc học,trình độ và các phương thức giáo dục, đào tạo 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục và đào tạo 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước A- Mục tiêu 1- Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập nhân dân 2- Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm và miễn học phí trước năm 2020 - Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát và bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương đương - Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ (12) và trách nhiệm nghề nghiệp - Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học - Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, là vùng nông thôn, vùng khó khăn, các đối tượng chính sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ và chất lượng sống - Đối với việc dạy tiếng Việt và truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngoài, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt và truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê hương, đồng thời xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước B- Nhiệm vụ, giải pháp 1- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục và đào tạo 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ và đồng các yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học 3- Đổi hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Đổi phương thức đánh giá và công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp trên sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức và cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và đào tạo 7- Đổi chính sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý 9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo C- Tổ chức thực 1- Các cấp ủy, tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tổ chức việc học tập, quán triệt tạo thống nhận thức và hành động thực Nghị này 2- Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành hệ thống pháp luật giáo dục và đào tạo, các luật, nghị Quốc hội, tạo sở pháp lý cho việc thực Nghị và giám sát việc thực 3- Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung và ban hành các văn luật; xây dựng kế hoạch hành động thực Nghị (13) 4- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết và định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thực Nghị * Tháng 9-10 III Chỉ thị Bộ GD& ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014-2015 Về công tác quản lý giáo dục và đào tạo Đẩy mạnh việc rà soát, bổ sung, ban hành đồng hệ thống văn quản lý giáo dục từ Trung ương đến địa phương; triển khai công tác dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Tiếp tục thực phân cấp quản lý Nhà nước giáo dục theo quy định Chính phủ Tăng cường công tác tra, kiểm tra giáo dục các cấp; nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra nội sở giáo dục Xây dựng và phát triển hệ thống liệu quản lý thống toàn ngành Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục Chủ động báo cáo, đề xuất, tham mưu với các cấp ủy đảng, chính quyền, phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội để xây dựng môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp và ngoài nhà trường Về tổ chức hoạt động giáo dục 2.1 Nhiệm vụ chung các cấp học Tiếp tục triển khai học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục trung học sở, thực xoá mù chữ, nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập; tăng cường công tác phân luồng, tư vấn hướng nghiệp và định hướng nghề nghiệp các trường phổ thông Triển khai đồng các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các cấp học, đặc biệt là giáo dục dân tộc, giáo dục vùng khó khăn Thực đầy đủ và kịp thời các chế độ, chính sách ưu đãi học sinh diện chính sách xã hội, học sinh miền núi, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Thông tin, truyền thông kịp thời các chủ trương, giải pháp quản lý và đổi giáo dục 2.3 Giáo dục phổ thông Tiếp tục triển khai đồng các giải pháp đổi giáo dục phổ thông theo mục tiêu phát triển lực và phẩm chất học sinh Chỉ đạo và hướng dẫn các trường phổ thông chương trình giáo dục cấp học chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục năm học đáp ứng yêu cầu và phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Tổ chức đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông trên phạm vi nước và địa phương có điều kiện để đề xuất các chính sách, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (14) Đổi đồng phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh giá học sinh Về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục Tổ chức quán triệt đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục các chủ trương Đảng, Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo để nhà giáo và cán quản lý giáo dục có nhận thức đúng và hành động thiết thực triển khai các hoạt động đổi ngành Tiếp tục đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ nhà giáo và cán quản lý sở giáo dục việc thực đổi nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá Tiếp tục thực quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục Thực đầy đủ và kịp thời các chế độ, chính sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đặc biệt là nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Về tăng nguồn lực đầu tư và đổi chế tài chính giáo dục Tiếp tục thực đổi chế tài chính giáo dục; sử dụng và quản lý có hiệu các nguồn đầu tư cho giáo dục Tiếp tục đầu tư sở vật chất kỹ thuật, thiết bị dạy học, học liệu và hạ tầng công nghệ thông tin cho các sở giáo dục để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thực lồng ghép các nguồn vốn đầu tư xây dựng sở vật chất gắn với việc xây dựng trường chuẩn quốc gia, góp phần thực mục tiêu xây dựng nông thôn IV Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014- 2015 theo cấp bậc nghành học và các văn khác liên quan đến cấp bậc nghành học năm học A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Tích cực triển khai Chương trình hành động thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu công tác quản lý các sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường đội ngũ cán quản lý Tạo điều kiện để các trường chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tiếp tục đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập và rèn luyện học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp sử dụng kết đánh giá quá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn học sinh; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình và xã hội (15) Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán quản lý giáo dục lực chuyên môn, kỹ xây dựng và thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh B CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ I THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Tăng cường đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục Các trường đạo, hướng dẫn và tạo điều kiện cho các tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề và theo hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải các vấn đề thực tiễn vụ học tập trên lớp, cần chú trọng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ngoài lớp học và nhà Các trường có đủ điều kiện giáo viên, sở vật chất, là các trường có học sinh nội trú, bán trú, bố trí và huy động các điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày Tổ chức dạy học ngoại ngữ - Năm học 2014-2015, phòng đạo các trường THCS Phạm Văn Hinh, Dân tộc Nội trú, Vân Du, Thành Vân, Thạch Bình tham gia dạy học theo chương trình thí điểm Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”; Trường THCS Phạm Văn Hinh cần xây dựng kế hoạch và triển khai tốt chương trình thí điểm tiếng Anh lớp 6,7 Các trường còn lại xây dựng kế hoạch và triển khai chương trình thí điểm Tiếng anh lớp năm học này, rút kinh nghiệm cho việc triển khai tiếp tục với các năm học lớp 7, 8, - Những trường chưa tham gia dạy thí điểm, tiếp tục triển khai dạy học Tiếng anh theo chương trình năm hướng dẫn năm học 2010-2011, dạy học ngoại ngữ trường THCS; tích cực chuẩn bị điều kiện để chuyển sang dạy theo chương trình liên thông 10 năm từ cấp tiểu học Nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông tại các trường Tiếp tục đa dạng các phương thức tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh trung học Tiếp tục thực tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tiếp tục thực tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật Phòng tổ chức khảo sát chất lượng lớp theo đề Sở để giao tiêu đầu vào và đánh giá tiến chất lượng các nhà trường Đối với lớp 7, 8, 9, các trường tự đề, tổ chức khảo sát, giao tiêu chất lượng cho giáo viên Tổ chức hoạt động đầu năm học và giáo dục ngoài lên lớp - Tổ chức tốt “Tuần sinh hoạt tập thể” đầu năm học - Đối với các hoạt động giáo dục ngoài chính khóa, giáo dục kỹ sống, thực theo tinh thần Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống và hoạt động giáo dục ngoài chính khóa (16) 10 Nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn: - Duy trì và phát triển trường trung học chất lượng cao giai đoạn 2015- 2020 tại THCS Phạm Văn Hinh, THCS Vân Du - Tiếp tục đổi công tác tuyển sinh, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi II ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Tiếp tục đổi đồng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng khoa học, đại, tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá quá trình dạy học - giáo dục và đánh giá kết giáo dục Đổi phương pháp dạy học - Tiếp tục đổi phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo - Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án các môn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học Đổi hình thức tổ chức dạy học - Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh - Tổ chức tốt và động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Cuộc thi giải toán trên máy tính cầm tay và Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải các tình thực tiễn dành cho học sinh trung học - Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia các hoạt động góp phần phát triển lực học sinh như: Văn hóa - văn nghệ, thể dục – thể thao; các hội thi khiếu - Tham gia sân chơi truyền hình học sinh trung học, thi “Tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương”; Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Viễn thông Thanh Hóa, Đài phát Truyền hình Thanh Hóa tổ chức Đổi kiểm tra và đánh giá - Chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế tất các khâu đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh việc thi và kiểm tra - Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và lực học sinh - Trong quá trình thực các hoạt động dạy học, giáo dục, giáo viên cần coi trọng việc quan sát và hướng dẫn học sinh tự quan sát các hoạt động và kết hoạt động học tập, rèn luyện các em - Chủ động kết hợp cách hợp lý, phù hợp hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành các bài kiểm tra - Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; triển khai phần kiểm tra tự luận các bài kiểm tra viết môn ngoại ngữ Tiếp tục nâng (17) cao chất lượng việc thi bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết môn ngoại ngữ - Tăng cường câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi trường - Cuối năm học, Phòng tổ chức khảo sát chất lượng đại trà, chấm bài tập trung tại huyện các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh III PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý - Phòng GDĐT đã tổ chức việc tập huấn tại huyện nội dung Dạy học và kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh - Chỉ đạo đổi mới, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các hướng dẫn Bộ GDĐT Tăng cường các hình thức bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý và hỗ trợ hoạt động dạy học và quản lý qua mạng internet - Tiếp tục rà soát đánh giá lực giáo viên môn tiếng Anh, tổ chức bồi dưỡng theo chuẩn quy định Bộ GDĐT đáp ứng việc triển khai Đề án “Dạy và học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” Những giáo viên chưa đạt chuẩn lực Tiếng Anh chưa bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Anh theo chương trình thí điểm phải thực tốt công tác tự bồi dưỡng và tham gia đầy đủ các lớp tập huấn Đối với giáo viên Tiếng Anh tham gia khảo sát lực chuyên môn năm học 2013-2014 chưa đạt yêu cầu và giáo viên chưa tham gia Phòng tổ chức năm học 2014-2015 Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn cán quản lý, giáo viên - Triển khai diễn đàn trên mạng theo địa (http://danhgia.truonghocao.edu.vn) để đạo và hỗ trợ hoạt động đổi sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng và triển khai ít chủ đề thời gian tháng - Nâng cao chất lượng, phát huy hiệu hội thi giáo viên dạy giỏi, hội thi giáo viên tổng phụ trách Đội giỏi năm học 2013-2014 Chuẩn bị các điều kiện thi giáo viên giỏi và Khảo sát lực giáo viên các môn khoa học tự nhiên Tham gia Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học - Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên lực nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục - Chủ động rà soát đội ngũ, bố trí xếp để đảm bảo số lượng, chất lượng, cân đối cấu giáo viên, nhân viên cho các môn học, là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mỹ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Thể dục, Giáo dục quốc phòng - an ninh, cán tư vấn trường học, nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị dạy học; khắc phục tình trạng giáo viên không đúng chuyên môn dạy kiêm nhiệm - Phòng GD&ĐT tăng cường kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh các hạn chế, yếu kém, Kịp thời điều động giáo viên dạy liên trường các môn đặc thù, các môn ít tiết, bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục (18) IV PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG, LỚP; SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ DẠY HỌC; ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA; PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG CAO Phát triển mạng lưới trường, lớp Phòng Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các nhà trường tiếp tục tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương quy hoạch mạng lưới trường lớp, chú trọng phát triển các trường sáp nhập theo mô hình THCS liên cấp THCS – Tiểu học, trường THCS Dân tộc nội trú, các trường bán trú tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập; giải đủ quỹ đất cho các trường học đủ theo quy định trường chuẩn quốc gia Sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học 2.1 Sử dụng hiệu nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với các nguồn huy động hợp pháp khác từ công tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường sở vật chất, xây dựng phòng học môn, thư viện, nhà đa năng, vườn trường Tăng cường thực xã hội hóa giáo dục, vận động, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng, cải tạo cảnh quan đạt tiêu chuẩn xanh - sạch - đẹp, an toàn theo quy định; xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh thực để thu hút học sinh đến trường, tổ chức các hoạt động giáo dục 2.2 Tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng thiết bị dạy học để có kế hoạch sửa chữa và bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu đã ban hành theo Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ngày 11/8/2009 và Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18/01/2010 Thực nghiêm túc Công văn số 7842/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 28/10/2013 việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu các sở giáo dục đào tạo 2.3 Quan tâm đầu tư các điều kiện và tận dụng tối đa sở vật chất nhà trường để tổ chức dạy học buổi/ngày, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện theo hướng kết hợp dạy học văn hóa với tổ chức các hoạt động tập thể nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, giáo dục thể chất, rèn luyện kỹ sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh là em đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh thuộc khu vực vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Căn vào Thông tư 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07/12/2012 Bộ GDĐT ban hành Quy chế công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Tiếp tục phát triển trường trung học chất lượng cao giai đoạn 2015 - 2020 - Tiếp tục thực các giải pháp xây dựng và phát triển trung tâm chất lượng cao: THCS Phạm Văn Hinh và THCS Vân Du - Bước đầu thực đề án Xây dựng Trường THCS Thạch Bình và trường THCS Thạch Quảng thành các trường có chất lượng cao trên sở mở rộng quy mô số lớp, bổ sung yêu cầu, nhiệm vụ và các điều kiện cần thiết tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục toàn diện để từ đó cùng với trường THCS Vân Du và Phạm Văn Hinh làm tiền đề cho việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn huyện; phấn đấu có giáo dục chất lượng đảm bảo các yêu cầu chiến lược phát triển giáo dục quốc gia và quy hoạch phát triển giáo dục Thạch Thành sau 2015 (19) V DUY TRÌ, NÂNG CAO KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS Tổ chức, triển khai thực Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục (PCGD) mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết PCGD dục tiểu học và PCGD THCS, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS và xóa mù chữ cho người lớn và Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Quan tâm việc củng cố, kiện toàn Ban đạo Phổ cập giáo dục các cấp, đội ngũ cán giáo viên chuyên trách PCGD Tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch, tập trung nguồn lực với các giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục; củng cố, trì và nâng cao tỉ lệ, chất lượng đạt chuẩn PCGD THCS VI ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Tăng cường đổi quản lý việc thực chương trình và kế hoạch giáo dục; củng cố kỷ cương, nếp dạy học, kiểm tra đánh giá, thi; bảo đảm khách quan, chính xác, công Chú trọng quản lý, phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011; tăng cường quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm theo Công văn số 318/PGD&ĐT- THCS ngày 04/9/2014 hướng dẫn dạy thêm, học thêm năm học 2014 – 2015 Phòng Giáo dục và Đào tạo Tăng cường đạo thu đúng quy định các khoản thu ngoài ngân sách, chống lạm thu theo hướng dẫn Phòng Giáo dục và Đào tạo Tiếp tục chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách nhà trường theo yêu cầu tại Công văn số 71/PGDĐT- THCS ngày 04/3/2014 Phòng Tăng cường sử dụng phần mềm máy tính việc quản lý hoạt động giáo dục Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Các nhà trường vào tình hình thực tế đơn vị mình để đăng kí nội dung đổi phù hợp năm học và có hệ thống giải pháp để thực hiệu Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: - Chỉ thị số 03-CT/TW chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI giáo dục và đào tạo - Chỉ thị Bộ GD& ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014-2015 - Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014- 2015 theo cấp bậc nghành học và các văn khác liên quan đến cấp bậc nghành học năm học Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này Đề xuất: Không Tự đánh giá Sau bồi dưỡng thân đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác khoảng 70-80% so với yêu cầu và kế hoạch (20) Nội dung bồi dưỡng 2: Lịch sử địa phương Thanh hoá Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 11 năm 2014 đến ngày 28 tháng 12 năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng hình thức tự học Kết đạt được: * Tháng 11-12 LỊCH SƯ ĐIA PHƯƠNG THANH HOÁ I THANH HOÁ TỪ THỜI KỲ TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỶ X Tình hình kinh tế - Từ Cồn Chân Tiên đến giai đoạn Đồng Khối Quỳ Chữ văn hoáĐông Sơn, kinh tế người Thanh Hoá ngày càng phát triển và đạt nhữngthành tựu rực rỡ: + Công cụ đá thay công cụ đồng, sắt + Kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề đó nông nghiệp trồng lúa là ngành chủ đạo + Nông nghiệp: bên cạnh việc trồng lúa tẻ, lúa nếp, nghề trồng rau củ, cây ănquả đã có từ trước chú trọng + Hái lượm, săn bắt, chăn nuôi và đánh cá là nghề phụ tồn tại và phát triển + Chăn nuôi đã gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp chưa tách thành nghề kinh tế độc lập + Nghề đánh cá, nghề đan lát, dệt vải, đúc đồng chú trọng phát triển + Ngành thủ công, nghề làm đồ gốm có nhiều thay đổi Gốm sứ có nhiều bước phát triển, màu sác, hoa văn phong phú Đời sống vật chất và tinh thần - Đời sống vật chất có thay đổi lớn: + Ở nhà sàn, có nhà đất; nguyên liệu làm nhà gồm: gỗ, tre, nứa, lá kiến trúc tựa vào khung, mái cong hình thuyền và sàn thấp + Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, rau củ, hạt, tôm tép, trai, ốc, có thịt các loại thú rừng săn bắn và thịt gia súc, gia cầm còn có các loại hương liệu, gia vị gừng, mắm, muối - Đời sống tinh thần thay đổi: + Phụ nữ lao động thì mặc váy quấn, váy quây đàn ông thường đóng khố + Ngày hội nam nữ mặc váy xoè, mũ có cắm đầy lông chim + Biết đeo các đồ trang sức, nam nữ đeo khuyên tai, vòng tay + Đời sống tinh thần đã đạt tới mức khá cao: Dịp lễ tết, hội hè, trai gái ăn mặc đẹp với gõ rộn ràng, âm vang xa trống đồng, chuông đồng nhảy múa ca hát Người chết chôn cất (21) vò, đã có tục hoả táng, cải táng thạp, thố, tiểu gốm Tục cà răng, nhuộm II THANH HOÁ THỜI KỲ DỰNG NƯỚC VÀ CHỐNG QUÂN ĐÔ HỘ PHƯƠNG BẮC Tình hình kinh tế - xã hội - Kinh tế: + Nghề trồng lúa nước phát triển mạnh + Nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, nghề đánh cá chú trọng + Thủ công nghiệp: nghề đúc đồng, nghề sắt, nghề gốm đã có bước phát triển và thay đổi Đặc biệt có kết hợp chặt chẽ kỹ thuật đúc đồng, rèn sắt, với kinh nghiệm chế tác hình dáng người Hán + Hệ thống giao thông đường sông, đường biển, đường mở rộng để giao lưu trao đổi hàng hoá + Đô thị đời, phát triển như: Tư Phố - trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quận Cửu Chân, bên cạnh đó còn có: Đông Sơn, Xuân Lập, Hoàng Lý + Nghề gốm có nhiều thay đổi và có hững bước phát triển: gốm tạo lớp men mỏng, có màu đỏ tươi, mận chín + Nghề làm đá phát triển thịnh vượng, hình thành các công xưởng nhỏ, chuyên làm đồ mỹ nghệ - Văn hoá xã hội: + Các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, nước ta đã tồn tại hai lối sống, hai văn hoá là văn hóa Việt và văn hoá Trung Quốc Trong đó lối sống Việt, văn hoá Việt là chủ thể + Thuần phong, mỹ tục trì: thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc + Đạo Nho, đạo Phật, đạo Lão du nhập vào nước ta ngày phát triển Phong trào kháng chiến chống xâm lược phong kiến phương Bắc - Những nét chính Bà Triệu và khởi nghĩa: + Tên thật Triệu Thị Trinh, sinh ngày tháng 10 năm Bính Ngọ, tức năm 226, em gái Triệu Quốc Đạt - hào trưởng lớn miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận Cửu Chân (nay là xã Định Công, huyện Yên Định) + Bà là người có sức khoẻ, có chí lớn và giàu mưu trí Năm 19 tuổi, bà đã cùng anh trai tập hợp trai tráng vùng, luyện tập võ nghệ, hợp binh với anh dậy khởi nghĩa + Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc- Thanh Hoá) giành nhiều thắng lợi + Do chênh lệch lực lượng, qua địch vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng (Phú Điền- Hậu Lộc) Nơi đây nhận dân xây đền và lăng mộ ghi nhớ công ơn Bà III THANH HOÁ TRONG THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (Từ kỷ X đến kỷ XV) Tên gọi qua các thời kỳ và địa lí tự nhiên - Biết tên gọi Thanh Hoá qua các thời kỳ từ kỷ X đến kỷ XIV như: đạo Ái Châu, Phủ Thanh Hoá, Thanh Hoá phủ lộ, trấn Thanh Đô, phủ Thiên Xương, thừa tuyên Thanh Hoa (22) - Hiểu địa lý tự nhiên có ba vùng rõ rệt: vùng ven biển, vùng đồng bằng, vùng trung du - Các trung tâm kinh tế lớn tiêu biểu Tư Phố, giáp Bối Lý và các tụ điểm lớn tập trung cư dân hình thành: Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Hà Trung, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Tĩnh Gia, Nông Cống Con người tỉnh Thanh - Thanh Hoá là cộng đồng gồm nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Mường, Thái, Mông, Dao, Khơ Mú, Thổ, Tày - Ngay từ thời tối cổ, người Thanh Hoá đã xây dựng nên văn hoá núi Đọ, làm nên Văn hoá Đông Sơn - Người Thanh Hoá có truyền thống yêu nước, anh dũng đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước Đoàn kết, cần cù, sáng tạo lao động xây dựng quê hương - Truyền thống quý báu, nhân dân Thanh Hoá qua nhiều thời kỳ lịch sử đã góp phần tô đậm thêm truyền thống dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam Tình Hình Kinh Tế, Văn Hoá, Giáo Dục * Sự chuyển biến kinh tế - Nông nghiệp: Đến kỷ X đồng Thanh Hoá đã khai khẩn, mở rộng Kinh tế nông nghiệp phát triển không đủ tự cung cấp mà còn góp phần cung cấp cho nước có chiến - Thời Lý ruộng đất Thanh Hoá tiếp tục mở rộng, ruộng đất là công, làng xã Một số ruộng đất công làm thờ phụng, tế lễ, phong cấp cho cháu, tướng lĩnh có công, làm các đền chùa - Thời Trần tiếp tục quan tâm đến nông nghiệp: cho nạo vét, tu bổ, đào lại các sông thời Lê, Lý Mở mang diện tích trồng trọt, phát triển sản xuất, tiến hành đắp đê, phòng lụt, khai đất hoang, cho phép mua bán ruộng Chế độ thuế khoá hợp lý Một phần ruộng đất vua Trần thưởng công cho các quý tộc tướng lĩnh có công - Thời Hồ, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy gọi là: “Thông bảo hội sao” vào năm 1396, ban hành chiếu “Hạn chế danh điền” Thủ công nghiệp và thương nghiệp: các nghề thủ công cổ truyền đúc đồng, sắt, làm công cụ lao động, nghề ươm tơ, dệt vải, nghề đan lát, làm muối, biển đến thời kỳ này phát triển thêm bước Thế kỷ X nghề dệt đã có tiến sợi và chất lượng dệt nhiều trung tâm dệt tiếng: Kẻ Đừng, Hoằng Lộc, Hoằng Phúc (Hoằng Hoá), Liên Phố (Thọ Xuân), Hồ Nam (Vĩnh Lộc), Thiệu Yên Nghề đục đá: Qua bàn tay điêu luyện nghệ nhân, nhiều sản phẩm đá có giá trị cao nghệ thuật dùng xây dựng, trang trí đền, chùa, miếu mạo, lăng tẩm Nghề đúc đồng, sắt, nghề gốm, đan lát, và nghề biển có bước phát triển rõ rệt Nhiều trung tâm thương nghiệp sầm uất hình thành như: Tư Phố, Giáp Bối Lý; xuất nhiều chợ để trao đổi mua bán: Chợ Giáng (Vĩnh Lộc), Chợ Bản (Yên Định), Chợ Sơn Môi (Quảng Xương), Chợ Sen (Nông Cống), Chợ Thịnh Mỹ (Thọ Xuân), Chợ Quăng (Hoằng Hoá) * Sự phát triển văn hoá giáo dục (23) - Văn hoá: Lưu giữ khá đậm nét truyền thống văn hoá người Việt Cổ Đó là văn hoá chủ nhân trống đồng Đông Sơn, các trò diễn dân gian giữ gìn và phát huy: các trò Ngô, trò Tú Huần, hát Xuân Phả, trò Chèo chải, Múa đèn Tập quán cổ và tín ngưỡng dân gian trì và phát triển Việc thờ cúng tổ tiên, người có công luôn luôn đặt vào vị trí hàng đầu Thanh Hoá giai đoạn này phật giáo đã hoà đồng và tín ngưỡng dân gian để tồn tại và phát triển Nhiều đền, chùa xây dựng và tu bổ: Chùa Sùng Nghiêm (Hậu Lộc), Linh Xứng (Hà Trung), Báo Ân (Vĩnh Lộc), Hương Nghiêm, Trịnh Nghiêm, Minh Nghiêm (Đông Sơn) Đến thời Trần nho giáo chiếm ưu Tuy nhiên Phật giáo phát triển mạnh với nhiều chùa xuất hiện: Chùa Đông Sơn, Chùa Du Anh chân núi Xuân Đài có Động Hồ Công tiếng (Vĩnh Lộc) Chùa Cam Lộ (Hậu Lộc) Chùa Vân Lỗi (Nga Sơn) Chùa Hương Phúc (Quảng Xương) Không là nơi “tụng kinh niệm phật” mà còn là chứng tích ghi nhớ chiến công nhân dân chống giặc Nguyên Mông năm 1285 Giáo dục: Từ khoa thi đầu tiên tổ chức vào năm Ất Mão (1075) chế khoa minh kinh bác học cùng với phát triển giáo dục là sở góp phần xuất bậc đại nho Thanh Hoá vào các thời kỳ sau như: Lê Văn Hưu, Đào Tiêu, Lê Thân, Lê Quát Chế độ giáo dục khoa cử coi trọng, ngày càng qui củ và chính qui Thanh Hoá đã có nhiều người đỗ đạt cao Khoa thi chọn Tam Khôi (1247) Lê Văn Hưu đậu bảng nhãn, khoa thi Tam giáo Đào Diễn và Hoàng Hoa đỗ Ất khoa Lê Văn Hưu, Đào Tiêu, Trương Phỏng đỗ bảng nhãn Lê Thân, Lê Quát đỗ bảng nhãn Nhân Dân Thanh Hoá Tham Gia Các Cuộc Kháng Chiến Chống Phong Kiến Phương Bắc Xâm Lược * Lê Hoàn và đóng góp nhân dân Thanh Hóa kháng chiến chống Tống - Lê Hoàn người làng Trung Lập, huyện Thuỵ Nguyên, phủ Thiệu Thiên(nay là xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh hoá) ông sinh ngày 15 tháng năm Tân Sửu (941) - Mùa Xuân 981, quân Tống Hầu Nhân Bảo huy tiến vào xâm lược nước ta Lê Hoàn trực tiếp huy “Vua tự làm tướng đánh giặc” Ông tổ chức cho quân đóng cọc sông Bạch Đằng để chặn chiến thuyền địch Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn trên sông Bạch Đằng, cuối cùng quân thuỷ bị đánh lui - Trên quân ta chặn đánh quân Tống liệt, quân thuỷ bị đánh bại không kết hợp với quân nên địch bị tổn thất nặng buộc phải rút lui nước Thừa thắng quân ta truy kích tiêu diệt quân Tống đại bại, Hầu Nhân Bảo bị giết, kháng chiến hoàn toàn thắng lợi - Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi biểu thị ý chí tâm chống ngoại xâm quân dân ta với đóng góp to lớn nhân dân Thanh Hoá mà đứng đầu là Lê Hoàn Thắng lợi kháng chiến chứng tỏ bướic phát triển đất nước và khả bảo vệ độc lập dân tộc Đại Cồ Việt - Trong nghiệp giữ nước và dựng nước Lê Hoàn có phần đóng góp không nhỏ nhân dân Thanh Hoá Những tướng lĩnh tài ba Đào Lang, ba anh em họ Trần làm tướng thuỷ quân, Lê Lương, Khuông Việt đại sư Ngô Chân (24) Lưu, Thái hậu họ Dương là gương mặt tiêu biểu đất Thanh Hoá trên các lĩnh vực quân sự, kinh tế, văn hoá giúp Lê Hoàn làm nên nghiệp * Nhân dân Thanh Hoá góp phần và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên dân tộc - Năm 1285, tin quân Mông Nguyên chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ 2, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín nước Thăng Long để bàn cách đánh giặc - Tham gia hội nghị Diên Hồng Thanh Hoá có Chu Văn Lương (người làng Nam Ngạn, Thành phố Thanh Hoá), Mai Phúc Trường, người làng Dầu (Quang Lộc, Hậu Lộc) Tinh thần chiến Hội nghị Diên Hồng đã thông qua các bậc phụ lão với nhân dân Thanh Hoá - Chu Văn Lương tập hợp trai tráng khoẻ mạnh, thạo nghề sông nước, luyện tập lên đường bắc phối hợp với quân đội nhà Trần - Mai Phúc Trường tổ chức dân binh luyện tập võ nghệ, tích trữ lương thảo sẵn sàng chiến đấu - Trong các trận chiến đấu, Thanh Hoá không là chiến trường mà có lúc còn là trung tâm huy Rất nhiều gương anh dũng chiến đấu chống quân Nguyên nhân dân Thanh Hoá còn lưu truyền đến như: Chu Văn Lương, Đại toái Lê Mạnh, Mai Phúc Trường, đặc biệt là Phạm Sĩ người Phạm Ngũ Lão tiến cử với Trần Hưng Đạo và cử làm tướng có nhiều công lao đánh giặc, sau này nhà vua phong thái ấp trang Trân Xá (Hà Bắc) IV THANH HOÁ TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVI CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418- 1423) Lê Lợi và hoạt động nghĩa quân trên đất Thanh Hoá - Lê Lợi sinh ngày tháng năm Ất Sửu, tức ngày 10 tháng năm 1385 tại quê mẹ làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương (nay là xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá) - Là hào trưởng có uy tín lớn vùng Lam Sơn Quân Minh đô hộ nước ta, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm cho khởi nghĩa - Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người thân tín huy khởi nghĩa đã tổ chức hội thề Lũng Nhai (thuộc núi rừng Lam Sơn), làm lễ tế cáo trời đất, văn thề, kết nghĩa anh em tâm đánh giặc cứu nước - Ngày tháng năm 1418 (tức ngày tháng năm Mậu Tuất) Lê Lợi cùng toàn thể nghĩa quân dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương, truyền lệnh khắp nơi kêu gọi nhân dân cùng dậy chống giặc cứu nước - Cuộc khởi vừa dấy lên quân Minh tập trung lực lượng đàn áp Tổng binh Lý Bân phái Đô đốc Chu Quang điều quân từ thành Tây Đô lên vây quét vùng Lam Sơn, buộc nghĩa quân phải rút lên xứ Mường Một (Thanh Hoá) Quân Minh ráo riết đuổi theo, Lê Lợi phải rút lên núi Chí Linh Ở đây nghĩa quân rơi vào tình hiểm nghèo Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi dẫn 500 quân và voi chiến tự xưng là “Chúa Lam Sơn” kéo anh dũng tập kích địch Lê Lai (25) cùng toán cảm tử quân đã hy sinh quân Minh tưởng đã giết Lê Lợi nên rút quân - Lê Lợi trở Lam Sơn, xây dựng lực lượng chiến đấu Nghĩa quân đã tập kích và đánh bại nhiều truy kích địch, tiêu diệt hàng ngàn tên Tháng năm 1418 quân Minh nổ vây quét, khủng bố lớn, nghĩa quân buộc phải rút lên núi Chí Linh lần thứ hai - Được ủng hộ nhân dân, nghĩa quân ngày mạnh Cuối năm 1418 và liên tiếp năm 1419 đến cuối năm 1420 nghĩa quân liên tiếp đánh thắng các vây quét quân Minh Đặc biệt, trận Sách Khôi nghĩa quân đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, thu hàng trăm ngựa - Tháng năm 1423, quân Minh tổng binh Trần Trí huy từ Đông Quan đánh lên Trước tình hình đó, Lê Lợi hạ lệnh rút lên núi Chí Linh lần thứ ba Ở đây nghĩa quân phải sống ngày gian khổ Trong hai tháng trời thiếu lương thực, Lê Lợi phải cho giết voi, ngựa (kể ngựa ông) để nuôi quân - Trước tình bất lợi và khó khăn vậy, Lê Lợi chủ trương tạm hoà và quân Minh chấp thuận Vì vậy, từ tháng năm 1423 đến tháng 10 năm 1924 là thời kỳ tạm hoà nghĩa quân để xây dựng lực lượng Tháng năm 1423, nghĩa quân trở Lam Sơn Đóng góp nhâ dân Thanh Hoá khởi nghĩa Lam Sơn - Thanh Hoá là nơi xuất phát, vững khởi nghĩa Lam Sơn Đất Lam Sơn với rừng núi hiểm trở thuận lợi cho việc “công thủ” nhân dân đoàn kết lòng đảm bảo vững cho nghĩa quân tồn tại và phát triển cùng với núi rừng Lam Sơn đã đùm bọc, che chở, bảo vệ nuôi dưỡng cho nghĩa quân - Ngay từ ngày đầu khởi nghĩa các huyện tỉnh có người tụ nghĩa: Lê Tông Kiều quê huyện Quảng Xương, Trịnh Khả quê huyện Vĩnh Ninh (nay là huyện Vĩnh Lộc), Trịnh Đồ, Đỗ Bí, Hà Mộng, Lê Khương, Hà Độ quê huyện Nông Cống, Nguyễn Chích quê huyện Đông Sơn - Trong hội thề Lũng Nhai (không kể Lê Lợi, đã có 11/18 người là người xứ Thanh như: Lê Lai, Lê Lý, Lê Hiển, Lê Bôi, Lê Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Đinh Liệt, Trịnh Khả, Trương Lôi, Vũ Uy) phần lớn số đó là các tướng lĩnh tài ba nghĩa quân Lam Sơn sau này - Trong việc khai hoang, sản xuất, đảm bảo cung cấp lương thực cho nghĩa quân đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Thanh Hoá đã ủng hộ nhiệt tình mặt cho nghĩa quân: Xây dựng cứ, đào hào đắp luỹ, xây dựng kho tàng, nhà cửa Truyền thuyết dân gian còn lưu truyền câu chuyện cảm động mối tình quân dân đoàn kết trí, hết lòng quyên góp lương thực - Trong khởi nghĩa Lam Sơn, phụ nữ Thanh Hoá đã góp phần tích cực việc xây dựng cứ, cung cấp lương thực, tiếp tế, cứu thương, bảo vệ tướng lĩnh Không thế, phụ nữ Thanh Hoá còn tham gia chiến đấu anh dũng chống giặc Minh Tiêu biểu là Phạm Thị Ngọc Trần (vợ Lê Lợi) ngoài việc tham gia lo việc lương thực nuôi quân bà còn là gương dũng cảm quên mình vì việc lớn Bên cạnh đó còn nhiều nữ tướng xông pha trận mạc như: Hồng (26) Nương Công Chúa (con gái Lê Lợi), Nguyễn Thị Bành (vợ tướng quân Nguyễn Chích) V CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN THANH HOÁ TỪ CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1918) * Thanh Hoá hưởng ứng phong trào Cần vương - Ngày 13 tháng năm 1885 Hàm Nghi Chiếu Cần vương, kêu gọi nhândân sức phò vua cứu nước Hưởng ứng Chiếu Cần Vương nhân dân các dân tộctrong tỉnh Thanh Hoá từ miền ngược đến miền xuôi đứng lên giúp Vua cứunước - Phong trào Cần vương Thanh Hoá đã qui tụ và có đạo chung, Trần Xuân Soạn vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết cử phụ trách tỉnh ThanhHoá Phạm Bành phụ trách vùng đồng bằng, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước làm chủvùng núi, xây dựng liên hệ với nghĩa quân Lang Văn Thiết, Lang Văn Hạnh Nghệ An * Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Thanh Hoá - Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) + Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn Trung tâm khởi nghĩa là ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ và Mỹ Khê Chỉ huy điểm là Phạm Bành và Đinh Công Tráng, bên cạnh còn có Nguyễn Khế, Nguyễn Toại + Tháng 10 năm 1886 nghĩa quân tổ chức phục kích trên Quốc lộ và đánh tan hai công quân Pháp Tháng 12 năm 1886 đến tháng năm 1887, quân Pháp tập trung lực lượng lớn gồm 488 tên đại tá Bơ- rít- xô huy mở công quy mô vào Suốt 34 ngày đêm cầm cự, đẩy lùi nhiều đợt công giặc + Cuối cùng quân Pháp đã phun dầu thiêu trụi các luỹ tre, triệt hạ và xoá tên làng trên đồ hành chính Nguyên Thế, Đinh Công Tráng hy sinh, để giữ trọn khí tiết Phạm Bành đã tự sát + Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao (Yên Định) tiếp tục chiến đấu thêm thời gian dài tan dã + Cuộc khởi nghĩa thất bại, đã nêu gương chiến đấu anh dũng sáng ngời, gây cho Pháp nhiều tổn thất, cổ vũ mạnh mẽ cho nhân dân Việt Nam nói chung và nhân dân Thanh Hoá nói riêng tiếp tục đứng lên chống Pháp giải phóng dân tộc Tên ba làng đã vào lịch sử chống Pháp mốc son - Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886 - 1892) + Hùng Lĩnh thuộc huyện Vĩnh Lộc Trung tâm là các núi Cù Mông, Đa Bút dãy Hùng Lĩnh là xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá + Lãnh đạo khởi nghĩa là Tống Duy Tân quê Đông Biện, là Bồng Trung, xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc Ông vốn là người họ Nguyễn Tống Sơn (nay là Hà Trung) sau đổi thành họ Tống (27) + Khi triều đình Huế ký hiệp ước đầu hàng Pháp, để giữ trọn khí tiết và danh ông từ quan quê mở trường dạy học và bí mật chuẩn bị kháng chiến, tổ chức phục kích tiêu diệt giặc + Ngày tháng 11 năm 1885 và ngày 22 tháng 12 năm 1885 nghĩa quân đã đánh trả hai công Pháp tiêu diệt và làm bị thương nhiều quân địch và đáng chú ý là trận Vân Đồn (Xuân Châu- Thọ Xuân) + Quân Pháp đã tổ chức nhiều công lớn đại bác vào nghĩa quân Nghĩa quân phải vượt qua Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Yên Định đến Vạn Lai lập phục kích đánh giặc nhiều nơi Cầu Quan (Nông Cống), Yên Thái chúng lên đường rút tỉnh lị + Nhưng sau bị quân Pháp tổ chức công và bao vây Biết lực lượng chưa đủ mạnh Tống Duy Tân và Cao Điền cho nghĩa quân giải tán chờ hội Tháng năm 1892 Tống Duy Tân hang Nhâm Kỷ Bá Thước để xây dựng Ngày tháng 10 năm 1892 Tống Duy Tân bị bắt hang Dong (Thiết Ống, Bá Thước) + Cuộc khởi nghĩa kết thúc để lại gương hy sinh nghĩa quân và đặc biệt là thủ lĩnh Tống Duy Tân Để lại bài học quí chiến lược chiến thuật chiến tranh du kích - Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước lãnh đạo * Khởi nghĩa Hà Văn Mao - Hà Văn Mao ông là người dân tộc Mường Điền Lư, Châu Quan Hoá (nay là Điền Lư huyện Bá Thước) Trung tâm khởi nghĩa là Mường Khê sau này mở rộng địa bàn hoạt động tới Thọ Xuân, Cẩm Thuỷ Nghĩa quân đã chặn đánh nhiều hành quân Pháp giành thắng lợi - Tháng 11 năm 1887 quân Pháp thiếu tá Hen- Bơ- Boa và đại uý Pátxcan mở công vào nghĩa quân Do lực lượng quá chênh lệch ông đã cho nghĩa quân giải tán, còn mình để giữ trọn khí tiết ông đã vào rừng tuần tiết * Khởi nghĩa Cầm Bá Thước - Cầm Bá Thước ông là người dân tộc Thái quê Mường Chiềng Bán thuộc tổng Trịnh Vạn (nay thuộc xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá) - Căn khởi nghĩa Trịnh Vạn nơi có vùng núi hiểm trở Ông đã cho xây dựng đây hệ thống đồn trại kiên cố, bố trí giàn đá, lao gỗ, bãi chông dọc theo núi cao, sông sâu Sau này mở rộng địa bàn hoạt động sang Ngọc Lặc, Như Xuân, Quan Hoá, Quỳ Châu (Nghệ An) - Tháng năm 1894 Pháp đưa quân lên đóng rải rác đồn Cửa Đạt, Thổ Sơn, Nhiên Trạm để đè bẹp nghĩa quân Để giành chủ động sáng ngày tháng năm 1844 Cầm Bá Thước cho quân công quân Pháp gây cho Pháp tổn thất lớn - Ngày 10 tháng năm 1895 có tay sai dẫn đường, quân Pháp tổ chức công với qui mô lớn vào Hón Bòng Ngày 13 tháng năm 1895 Cầm Bá Thước cùng vợ cả, trai và 12 nghĩa quân bị sa vào tay giặc khởi nghĩa kết thúc (28) - Sự hi sinh Cầm Bá Thước đã để lại lòng người dân miền núi tỉnh Thanh và nhân dân Thanh Hoá cùng nhân dân nước niềm tin bất diệt để tiếp tục chiến đấu chống Pháp giành thắng lợi Đặc điểm, ý nghĩa phong trào Cần vương Thanh Hoá - Đặc điểm: Phong trào nổ sớm và mạnh mẽ, tỏ rõ ý thức thiết tha với độc lập dân tộc, thể sức mạnh đoàn kết nhân dân kiên đánh bại quân xâm lược Đây là nhân tố định bùng nổ rộng khắp và sức sống mãnh liệt phong trào + Phong trào diễn diện rộng càng sau qui mô càng lớn Điểm đặc biệt là phong trào đồng bằng, trung du tan vỡ thì phong trào miền núi lại phát triển với xu hướng liên kết rộng, chặt chẽ với các phong trào ngoài tỉnh + Phong trào mang tính dân tộc và nhân dân sâu sắc, thể đấu tranh nhân dân các dân tộc tỉnh từ miền ngược đến miền xuôi + Lãnh đạo phong trào là các văn thân, sĩ phu, thổ ty, lang đạo và nông dân Phương thức đấu tranh phong phú với vũ khí có tay + Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX cuối cùng thất bại Nguyên nhân chủ yếu là phân tán, thiếu đường lối kháng chiến thống các vùng, vũ khí còn thô sơ và đặc biệt nổ vào lúc thực dân Pháp còn mạnh, đủ sức để đối phó và dập tắt phong trào - Vị trí, ý nghĩa lịch sử: Thanh Hoá là trung tâm phát triển manh mẽ phong trào Cần Vương Thể tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hoá + Phong trào đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề, góp phần với phong trào nước làm chậm quá trình “bình định’’của Pháp + Tuy thất bại phong trào đã nêu gương sáng ngời tinh thần đoàn kết nhân dân, hết lòng nhân dân Thanh Hoá tham gia ủng hộ kháng chiến Nêu gương sáng ngời tinh thần yêu nước, phong trào; để lại nhiều bài học quý báu và xây dựng và tổ chức lực lượng, phát triển phong trào cách mạng, tiến tới giải phóng dân tộc sau này VI THANH HÓA TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 Phong trào yêu nước nhân dân Thanh Hoá từ sau Chiến tranh giới thứ đến trước thành lập Đảng - Sau chiến tranh giới thứ nhất, tư độc quyền Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây đó có Việt Nam Tại Thanh Hóa chúng không từ thủ đoạn nào nhằm vơ vét tiền của, bòn rút sức lao động nhân dân - Trong thời gian này, cùng với nước phong trào đấu tranh nhân dân Thanh Hoá diễn sôi Tiêu biểu là vận động đòi trả tự cho nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu tiêu biểu như: Ở Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc đã cử đại biểu thị xã Thanh Hoá đón tiếp cụ Phan Cụ bị nhà cầm quyền giải qua Thanh Hoá Phong trào lên đến đỉnh điểm vào dịp tổ chức đám tang Phan Châu Trinh Lễ truy điệu nhân dân Thanh Hoá cử hành trọng thể, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, là thiếu niên học sinh (29) - Những hoạt động trên trở thành biểu dương hùng hậu, thể lòng yêu nước và nguyện vọng giải phóng dân tộc nhân dân Thanh Hoá - Từ phong trào yêu nước đã xuất vài nhóm chính trị niên, học sinh, sinh viên đấu tranh, bãi khoá liên tiếp nổ các trường học đòi nhà cầm quyền xoá bỏ lệnh cấm nói tiếng Việt học, chống bọn Pháp lăng mạ người Việt Nam - Năm 1925 đồng chí Lê Hữu Lập cử nước và hoạt động cách mạng Thanh Hoá Sau thời gian chuẩn bị, tháng năm 1926, đồng chí Lê Hữu Lập đã thành lập “Hội đọc sách báo cách mạng” (tại số nhà 25 phố hàng Than thị xã Thanh Hoá), nhằm tập hợp niên tiên tiến để truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Hội đọc sách báo cách mạng đã nhanh chóng phát triển nhiều địa phương, là Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Đông Sơn Trên sở Hội đọc sách báo cách mạng, các tiểu tổ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, BCH tỉnh lâm thời đã bầu Sự đời Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên tỉnh Thanh Hoá báo hiệu phong trào vận động cách mạng bắt đầu - Cuối năm 1926 tổ chức yêu nước tầng lớp tiểu tư sản trí thức Thanh Hoá đời, đó là Phục Việt tức Tân Việt cách mạng Đảng Cơ sở tổ chức này phát triển nhanh chóng là vùng Thiệu Hoá Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Tân Việt cách mạng Đảng là hai tổ chức khác nhau, qúa trình hoạt động cách mạng hai tổ chức tuyên truyền tư tưởng cách mạng theo xu hướng vô sản nên đã lôi đông đảo quần chúng yêu nước tham gia Những hoạt động Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Tânviệt cách mạng Đảng đã tạo tiền đề quan trọng cho hình thành và đời tổ chức cộng sản trên đất Thanh Hoá Sự thành lập Đảng Đảng cộng sản Thanh Hoá và phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng (1930 - 1939) - Sự thành lập Đảng bộ: Ngày 3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời Sau Đảng đời, Xứ uỷ Bắc kỳ quan tâm đến việc thành lập tổ chức Cộng sản Thanh Hoá Được đạo Xứ uỷ, đồng chí Nguyễn Doãn Chấp đã Thanh Hoá bắt mối liên lạc với các hội viên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên các huyện Đông Sơn, Thiệu Hoá, Thọ Xuân và xúc tiến việc thành lập các chi cộng sản - Cuối tháng năm 1930 chi cộng sản đầu tiên thành lập Hàm Hạ (nay thuộc xã Đông Tiến- Đông Sơn) - Đầu tháng năm 1930, chi cộng sản thứ hai đời Phúc Lộc, Thiệu Hoá (nay là xã Thiệu Tiến) - Giữa tháng năm 1930 tại làng Yên Trường (Thọ Lập- Thọ Xuân) chi cộng sản thứ đời - Như thời gian ngắn Thanh Hoá đã có ba chi cộng sản đời - Ngày 29 tháng năm 1930 đạo Xứ uỷ Bắc kỳ, Hội nghị thành lập Đảng Đảng cộng sản tỉnh Thanh Hoá tiến hành chủ (30) trì đồng chí Lê Doãn Chấp tại nhà đồng chí Lê Văn Sĩ (làng Yên Trường Thọ Xuân) - Sự đời Đảng Đảng cộng sản Thanh Hoá đã chứng tỏ trưởng thành ý thức chính trị quần chúng công nông Từ đây trở nhân dân Thanh Hoá đã có tổ chức chân chính trực tiếp lãnh đạo, mở thời kỳ phát triển phong trào cách mạng tỉnh Dưới lãnh đạo Đảng bộ, phong trào cách mạng Thanh Hoá trở thành phận hữu cách mạng Việt Nam - Đảng Đảng cộng sản Thanh Hoá đời đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển cách mạng tỉnh nhà Phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng (1930 – 1939): Sau Đảng thành lập, cùng với Nông hội đỏ đã phát động quần chúng đấu tranh và treo cờ búa liềm phủ lỵ Quảng Hoá (Vĩnh Lộc), phủ lỵ Thọ Xuân, đấu tranh quần chúng công nông diễn mạnh mẽ - Tháng năm 1930 công nhân đồn điền Vạn Lại đấu tranh đòi chủ tăng lương giảm làm Công nhân đồn điền Yên Mỹ, công nhân nhà máy diêm Hàm Rồng đấu tranh đòi tăng tiền công khoán, giảm định mức khoán - Tại các tổng Quảng Thì (Thọ Xuân), Xuân Lai (Thiệu Hoá) các đấu tranh nông dân tổ chức kịp thời đòi chia công điền công thổ, chống phù thu lạm bổ, chống cường hào sách nhiễu Sôi là đấu tranh làng Yên Trường, Chỉ Tín (Thọ Xuân) - Ngày tháng năm 1931 cờ đỏ búa liềm treo ga Thanh Hoá, truyền đơn rải nhiều nơi kêu gọi ủng hộ Xô Viết- Nghệ Tĩnh; kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, tạo nên không khí cách mạng sôi động khiến chính quyền địch phải lo tìm cách đối phó Cuộc khủng bố đánh phá ác liệt địch kéo dài nhằm bóp chết Đảng bộ, tiêu diệt phong trào không diệt sức sống mãnh liệt cách mạng Vào năm 1936 đến 1939 phong trào đấu tranh lại diễn sôi tỉnh - Tháng năm 1936 phong trào “Đông Dương đại hội” diễn sôi nước Đảng đã tiến hành vận động nhân dân hưởng ứng phong trào cách rộng rãi Khắp nơi Uỷ ban hành động thành lập, đẩy mạnh việc tập hợp yêu sách, kiến nghị nhân dân gửi lên Công sứ tỉnh yêu cầu giải quyền lợi tối thiểu sinh hoạt dân chủ Phong trào Đông dương Đại hội đã hình thành mặt trận nhân dân thống rộng rãi - Năm 1937 phong trào cách mạng tỉnh phát triển chiều rộng và chiều sâu, các hội tương tế ái hữu đời nhiều nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, các làng, xã, huyện Đặc biệt năm 1937 Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành thắng lợi to lớn vận động bầu cử Viện dân biểu trung kỳ Sang năm 1938 phong trào phát triển thành cao trào cách mạng đấu tranh công nhân đòi tăng lương giảm làm, chống cúp phạt nổ liên tiếp các nơi: Mỏ sắt, Thanh xá, núi Bần, Nhà máy rượu Nam Đổng ích, đồn điền Yên Mỹ, nhà máy diêm Hàm Rồng - Tháng năm 1938, ba nghìn quần chúng bốn huyện Yên Định, Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc tổ chức mít tinh tại làng Chiềng với hiệu đòi tự dân chủ, ủng hộ Liên Xô Chỉ tính riêng năm 1938 đã có hàng (31) trăm đấu tranh nông dân, đó đấu tranh chống dự án thuế chính quyền thực dân đã giành thắng lợi - Sự phát triển phong trào cách mạng năm 1930 đã tạo lực lượng cách mạng đông đảo tỉnh, chuẩn bị đưa phong trào đấu tranh lên giai đoạn Phong trào cách mạng từ năm 1939 đến trước Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1945) - Tháng năm 1940 Nhật kéo vào Việt Nam và ngày càng mở rộng chiếm đóng Từ đây nhân dân Việt Nam phải chịu cổ hai tròng Mâu thuẫn nhân dân với bọn cướp nước trở nên gay gắt Trước tình hình trên, Trung ương Đảng chủ trương đưa nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật lên hàng đầu Chủ trương này đã kịp thời đến với Đảng Thanh Hoá - Tháng 11 năm 1940 tại làng Thuần Hậu (Hậu Lộc), các đồng chí Đảng viên lãnh đạo khu vực đã tiến hành Hội nghị, thành lập quan lãnh đạo thống Đảng và đề biện pháp phát triển phong trào cách mạng Để tập hợp quần chúng tham gia phong trào cứu quốc, mặt trận phản đế cứu quốc đã thành lập - Mặt trận phản đế cứu quốc nhanh chóng phát triển nhiều địa phương tỉnh Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Yên Định Các đội tự vệ cứu quốc thành lập các tổng, xã và trở thành lực lượng quan trọng đấu tranh - Năm 1941 cao trào phản đế cứu quốc đã dâng lên cuồn cuộn Phong trào chống thuế diễn nhiều nơi như: Phong Lộc, Xá Lê, Long Linh (Thiệu Hoá) Trường Xuân (Hậu Lộc) Tiêu biểu là Ngọc Trạo, phong trào phản đế cứu quốc phát triển đã lôi người dân nơi đây tham gia, trở thành sở, thành chiến khu- trái tim cách mạng tỉnh nhà Đêm ngày 19 tháng năm 1941 tại hang Treo- địa điểm nằm sâu rừng Ngọc Trạo, đội du kích Ngọc Trạo đã đời với 21 đội viên Từ đây trở công khởi nghĩa giành chính quyền càng thêm khẩn trương - Dưới ánh sáng Nghị Trung ương Đảng lần thứ 8, mặt trận Việt Minh xây dựng nhiều phủ, huyện Các đoàn thể cứu quốc phát triển sâu rộng tầng lớp nhân dân Phong trào cách mạng diễn rầm rộ các địa phương: Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Yên Định, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, nhằm chống thuế, chống bắt phu bắt lính, chống thu thóc, thu bông Tháng năm 1944 công nhân nhà máy diêm Hàm Rồng đình công đòi chủ phải giải yêu sách Phối hợp với phong trào sôi rộng lớn bên ngoài, đấu tranh tù chính trị nhà lao Thanh Hoá liệt - Năm 1945 phong trào đấu tranh càng đẩy lên đỉnh cao Đảng và các quần chúng quán triệt thị Trung ương việc phá kho thóc Nhật để giải nạn đói Phong trào đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng quần chúng nên đã lôi hàng ngàn, hàng vạn người tham gia Phong trào chuyển dần thành vận động chính trị rộng lớn và khởi nghĩa phần - Tại Hoằng Hoá ngày 24 tháng 7, phát xít Nhật cho lính bảo an phối hợp với chi phủ tiến hành khủng bố, đánh phá sở cách mạng Chi Đảng đây đã tổ chức và lãnh đạo quần chúng và lực lượng tự vệ chặn đánh địch Bị truy (32) kích, địch bỏ chạy, tri phủ Hoằng Hoá bị bắt Phát huy thắng lợi đấu tranh chống khủng bố, Nhân dân Hoằng Hoá tiến bao vây, giải tán triệt để máy chính quyền bù nhìn các tổng, làng xã Uỷ ban dân tộc giải phóng thành lập quản lý công việc địa phương - Thắng lợi Hoằng hoá đã mở đầu cho các cao trào khởi nghĩa giành chính quyền và đưa phong trào cách mạng toàn tỉnh phát triển đến đỉnh cao Khởi nghĩa giành chính quyền Thanh Hoá tháng tám năm 1945 - Ngày 14 tháng năm 1945 chính phủ Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện Lúc này phong trào cách mạng Thanh Hoá phát triển mạnh mẽ, khởi nghĩa giành chính quyền huyện Hoằng Hoá đã thắng lợi - Điều kiện khách quan, chủ quan cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền Thanh Hoá đã chín muồi - Trước tình hình đó Tỉnh uỷ đã triệu tập Hội nghị mở rộng vào ngày 14/8/1945 tại làng Mao Xá (Thiệu Toán) Hội nghị nhận định tình hình cách mạng tỉnh, định chủ trương biện pháp sẵn sàng phát động nhân dân dậy giành chính quyền - Hội nghị Tỉnh uỷ đã định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa và Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh, phủ, huyện Đồng chí Lê Tất Đắc cử làm chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa và Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Để hạn chế đổ máu và nhanh chóng khởi nghĩa giành thắng lợi Hội nghị đã sử dụng sách lược khôn khéo: Gửi thư mặt trận Việt minh cho Nhật, yêu cầu chúng không can thiệp vào công việc nội người Việt Nam, rút hết quân đội các đồn bốt, sở nhà Giòng thị xã Thanh Hoá để hồi hương an toàn - Ngày 17 tháng 8, Chỉ thị khởi nghĩa tỉnh triển khai rộng khắp sở Bọn Nhật đã chấp thuận yêu cầu mặt trận Việt Minh Bộ máy chính quyền địch tỉnh lị tan rã mảnh - Dưới lãnh đạo các cấp Đảng và mặt trận Việt minh, quần chúng nhân dân các huyện đã rầm rộ xuống đường khởi nghĩa giành chính quyền - Tính đến rạng sáng ngày 19-8-1945, quần chúng khởi nghĩa đã làm chủ các huyện Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Quảng Xương, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Thiệu Hoá, Yên Định, Thọ Xuân - Chiều ngày 19 tháng khởi nghĩa thắng lợi Đông Sơn - Ngày 20 tháng lực lượng khởi Tĩnh Gia giành chính quyền tay nhân dân - Ngày 21 tháng hai huyện Nông Cống và Cẩm Thuỷ giành thắng lợi khởi nghĩa - Đúng sáng, lực lượng quần chúng tuần hành cùng bốn xe khách chở Ban đạo và lực lượng tự vệ Từ Lò Chum, lên đến Trường Thi, lực lượng khởi nghĩa đổ chùa Hai Voi và toả chiếm trại Bảo an binh, dinh tỉnh trưởng tới đâu lực lượng khởi nghĩa thu hút thêm lực lượng nhân dân tới đó, kẻ thù hoàn toàn bị áp đảo trước sức mạnh quần chúng khởi nghĩa Chiều ngày 20 tháng thị xã Thanh Hoá hoàn toàn thuộc cách mạng Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời thị xã Thanh Hoá mắt nhân dân - Đến ngày 21- tổng khởi nghĩa giành chính quyền Thanh Hoá đã giành thắng lợi (33) - Đối với châu miền núi, tỉnh uỷ đạo giành chính quyền phương pháp hoà bình - Ngày 23 tháng năm 1945, không khí tưng bừng phấn khởi hàng vạn nhân dân thị xã và các phủ huyện lân cận, Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh đã mắt đồng bào, đánh dấu thắng lợi hoàn toàn công khởi nghĩa giành chính quyền tỉnh nhà - Thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 Thanh Hoá là kết vận dụng linh hoạt chủ động sáng tạo chủ trương nghị Trung ương Đảng Đảng Thanh Hóa vào tình hình cụ thể tỉnh - Đảng đã xây dựng đội quân cách mạng đông đảo nhiều địa phương, bao gồm lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang qua các thời kỳ mặt trận phản đế cứu quốc, mặt trận Việt minh và cao trào kháng Nhật cứu nước Nhờ thời cách mạng đến, nhân dân Thanh Hoá nhanh chóng vùng dậy giành chính quyền Thắng lợi to lớn này là kết truyền thống đấu tranh yêu nước nhân dân Đảng lãnh đạo - Cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng tám (1945) đã diễn nhanh chóng và kết thúc thắng lợi Chính quyền cách mạng nhân dân đã thành lập Thắng lợi to lớn này đã đưa nhân dân các dân tộc Thanh Hoá từ địa vị nô lệ, thoát khỏi ách thống trị bọn thực dân phong kiến và trở thành người chủ thực quê hương Cuộc khởi nghĩa tháng tám Thanh Hoá đã góp phần cùng với nhân dân nước làm nên thắng lợi vĩ đại cách mạng tháng tám, đưa tới đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ghi mốc son chói lọi lịch sử dân tộc VII THANH HÓA TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NĂM 1975 Đảng và nhân dân Thanh Hoá xây dựng hậu phương - Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, quân đội các nước phe đồng minh, với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta Nền độc lập bị đe doạ nghiêm trọng, chính quyền cách mạng còn non trẻ - Ngày 20-2-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thăm Thanh Hoá và người đã dặn: “Thanh Hoá phải trở thành tỉnh kiểu mẫu phải làm cho mặt chính trị, kinh tế, quân phải là kiểu mẫu” làm hậu phương vững cho kháng chiến - Thực lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân Thanh Hoá đã tâm “xây dựng Thanh Hóa thành hậu phương vững mạnh để kịp thời cung cấp đầy đủ sức người, sức cho chiến trường, đồng thời tổ chức chiến đấu tốt để bảo vệ hậu phương tình huống” - Về chính trị, coi trọng công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, đặc biệt là miền núi và khu vực trọng yếu Đảng Thanh Hoá đã tiến hành kỳ đại hội Đại hội I vào tháng 2- 1948, Đại hội II vào tháng 4- 1949, Đại hội III vào tháng 6- 1950, Đại hội IV vào tháng 5- 1952 xác định phương hướng, chủ trương, giải pháp lãnh đạo toàn dân xây dựng và bảo vệ hậu phương, chi viện cho kháng chiến thắng lợi - Về quân sự, tích cực xây dựng trận chiến tranh nhân dân: tiêu thổ kháng chiến, rào làng kháng chiến, đào đắp chiến hào, xây dựng lực lượng vũ (34) trang, xây dựng các xưởng quân giới Tỉnh uỷ định chuyển chi đội Đinh Công Tráng thành trung đoàn chủ lực, xây dựng các đại đội chủ lực huyện, đại đội du kích xã, lập quỹ cấp dưỡng đội địa phương nuôi quân ăn no đánh thắng - Về kinh tế, Đảng phát động toàn dân khai hoang, phục hoá, chống thiên tai, xây dựng tổ đổi công, thực giảm tô tức 25% tiến tới giảm tô triệt để và cải cách ruộng đất, thực người cày có ruộng Các ngành thủ công nghiệp mở rộng, xây dựng nhiều sở thương nghiệp Nhà nước - Về văn hoá, Tỉnh uỷ phát động phong trào bình dân học vụ và mở rộng hệ thống giáo dục phổ thông các cấp Năm 1953, toàn tỉnh đã có 453 trường phổ thông cấp I, 85 trường phổ thông cấp II, trường phổ thông cấp gồm vạn học sinh Toàn tỉnh xây dựng bệnh viện đa khoa, bệnh viện khu vực và hàng chục trạm xá tuyến huyện Hoạt động văn hoá- nghệ thuật hướng vào xoá bỏ tàn dư văn hoá phản động, lạc hậu Phong trào xây dựng nếp sống văn hoá làm thay đổi mặt nông thôn Thanh Hoá Nhân dân Thanh Hoá đánh bại mọi âm mưu phá hoại kẻ thù - Được giúp đỡ quân Anh tháng 9- 1945 thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai Sau chiếm đóng các đô thị nam Bộ và cực Nam Trung Bộ thực dân Pháp chuẩn bị tiến quân Bắc thôn tính nước ta, đó Thanh Hoá là vùng trọng điểm - Sang năm 1948, thực dân Pháp công vào Thanh Hoá toàn diện và ác liệt - Từ năm 1950- 1953, bị thua đau Tây Bắc và đồng Bắc Bộ, địch hãn phá hoại Thanh Hoá trên phương diện: Kinh tế, chính trị, quân - Pháp tiến hành đổ công và chiếm giữ số điểm Nga Sơn, Hậu Lộc, Hòn Mê, dùng lực lượng phản động, thổ phỉ dậy chống phá ta Ba làng (Tĩnh Gia), vùng biên giới Việt -Lào (Quan Hoá, Bá Thước, Lang Chánh) Các tuyến giao thông quan trọng quốc lộ 1A, Kim Tân- Vĩnh Lộc, Yên Định- Cẩm Thuỷ, các cửa lạch, bến sông Mã, sông Chu, các cầu cảng bị địch dùng máy bay ném bom oanh tạc Các đập dự trữ nước tưới tiêu như: Bái Thượng, Bàn Thạch và đê Phong Lạc bị giặc Pháp dùng máy bay phá huỷ hoàn toàn - Trước tình hình đó quân và dân Thanh Hoá lãnh đạo Tỉnh Đảng bộ, Uỷ ban kháng chiến đã kiên giáng trả âm mưu thâm độc kẻ thù Lực lượng vũ trang chủ lực Tỉnh, lực lượng tự vệ các huyện, xã với vũ khí ít ỏi đã sát cánh bên lập nên chiến công oanh liệt trên quê hương Cuộc chiến đấu ác liệt nhân dân Nga Sơn năm 1951, 1952, 1953 thực là tinh thần “Ba Đình” quật khởi Điển hình là trận đánh chìm chiến hạm Ô- đanh vin diệt 200 viên sĩ quan và binh lính trên biển Sầm Sơn - Chín năm kháng chiến, quân dân Thanh Hoá luôn tay súng bảo vệ vững quê hương, giữ yên “kho hậu cần” cho kháng chiến thần thánh dân tộc Những đóng góp nhân dân Thanh Hoá năm kháng chiến (35) - Trong năm kháng chiến gian khổ, ác liệt, Thanh Hoá đã thực xuất sắc vai trò hậu phương kháng chiến theo lời dặn Bác - Thanh Hoá đã giúp đỡ hàng vạn đồng bào tản cư, các đơn vị đội, các quan Trung ương, các quan khu 3, khu 4, đội Pa Thét, Chính phủ kháng chiến và vùng giải phóng Bắc Lào - Nhân dân Thanh Hoá đã chi viện cho miền Nam đại đội đội địa phương, bổ sung cho đội chủ lực tiểu đoàn, 36 đại đội, trung đội, 500 chiến sĩ du kích, huy động gần 57 ngàn niên tham gia đội và niên xung phong, huy động hàng triệu dân công phục vụ các chiến dịch -Trong năm 1948-1950: Thanh Hoá đã quyên góp và thu mua luá khao quân, ủng hộ đội địa phương 26.612 -Từ năm 1951 đến năm 1954, Thanh Hoá đã thu góp 261.728 thóc thuế nông nghiệp góp phần cung ứng cho kháng chiến -Năm 1953 Thanh Hoá cung cấp cho Việt Bắc 3000 thếp giấy và hàng vạn giấy in báo - Năm 1953 Thanh Hoá nhập kho nhà nước 1495 muối - Từ năm 1951- 1953 lò cao Như Xuân đã sản xuất 500 gang phục vụ công kháng chiến - Dù đâu và trên chiến trường nào, em Thanh Hoá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Do vậy, chiến sĩ ưu tú đã phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang - Vào thăm Thanh Hoá lần thứ (1957), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khen ngợi: “Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện biên phủ đến đó; tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hoá có phần vinh dự đến đó” Thanh Hoá Trong Thời Kỳ Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước (1954 - 1975) * Thanh Hoá khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh - Thực đường lối chung toàn Đảng, Đảng Thanh Hoá đã tổ chức, lãnh đạo toàn dân tỉnh khắc phục hậu chiến tranh và thiên tai, khôi phục phát triển kinh tế- văn hoá đạt thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá Tháng 9- 1954, Tỉnh uỷ đã đạo các địa phương tu sửa nâng cấp đê Bái Thượng, hệ thống thuỷ nông sông Chu, tu sửa đường 1A, đường thị xã- Bái Bái Thượng- Eo Lê- Bá Thước và làm 460 km đường nội tỉnh, 340 cầu, 34 phà Tháng 11-1955, xây dựng tuyến đường 217A, sau đó xây dựng tuyến đường 217B giúp nước bạn Lào khôi phục lại thị xã Thanh Hoá và các trung tâm huyện, thị tỉnh - Sau năm khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, tính đến cuối năm 1960, toàn tỉnh đã xây dựng 4.930 HTX nông nghiệp (chiếm 915 tổng số hộ nông dân) và 313 HTX tiểu thủ công nghiệp (chiếm 70% hộ thủ công và tiểu thương toàn tỉnh), đưa 96 hộ tư sản công- thương vào các công ty hợp doanh Xây dựng quan hệ sản xuất mới, bước đầu xây dựng số sở sản xuất công nghiệp tỉnh - Kinh tế tổ chức các phong trào thi đua làm thuỷ lợi, phân bón, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp (36) - Năm 1964, tổng sản lượng lương thực toàn tỉnh đạt 562 ngàn tấn, ngư nghiệp đánh bắt từ 20- 30 ngàn cá, lâm nghiệp khai thác hàng vạn m3 gỗ, luồng, tre, nứa Xây dựng 106 sở sản xuất quốc doanh và công ty hợp doanh, 1.241 sở tiểu thủ công nghiệp, 149 điểm khí nhỏ phục vụ nông nghiệp - Văn hoá xây dựng, nâng cấp 598 trường phổ thông cấp I, 293 trường cấp II, 13 trường cấp III, xoá mù chữ cho 95% đồng bào miền xuôi và 74% đồng bào miền núi Xây dựng 95 bệnh viện tuyến huyện và tỉnh, 500 trạm xá xã - Phong trào xây dựng nếp sống và văn hoá - văn nghệ phát triển mạnh phục vụ đời sóng tinh thần cho nhân dân * Giữ vững mạch máu giao thông Bắc- Nam - Ở vào vị trí chiến lược quan trọng, là địa bàn nối liền khúc ruột miền Trung, Thanh Hoá đã trở thành mục tiêu trọng điểm bắn phá đế quốc Mỹ - Trong ngày và - – 1965 Mỹ đã huy động 455 lượt máy bay các loại, năm 627 bom phá và 58 bom nổ chậm, bắn hàng trăm tên lửa, rốc két xuống các trọng điểm Thanh Hoá Riêng Hàm Rồng, Mỹ ném 350 bom, bắn 149 tên lửa, rốc két nhằm cắt đứt mạch máu giao thông, chặn đường chi viện cho miền Nam - Phát huy thắng lợi Lạch Trường, ngày và 4-4-1965, phối hợp đội phòng không và không quân, quân và dân Thanh Hoá đã dũng cảm chiến đấu bắn rơi 47 máy bay phản lực Mỹ, bảo vệ vững cầu Hàm Rồng, cầu Lèn - Kết thúc chiến tranh phá hoại lần thứ (1965-1968), quân dân Thanh Hoá đã bắn rơi 276 máy bay, bắn cháy 26 tàu chiến, bắn chìm tàu biệt kích, góp phần cùng quân dân miền bắc buộc Mỹ phải ngừng leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc * Chi viện sức người sức cho cách mạng miền Nam - Nằm vùng trọng điểm ném bom bắn phá đế quốc Mỹ, Thanh Hoá là địa phương thiệt hại nhiều miền Bắc Trong hai lần leo thang bắn phá miền Bắc, Mỹ đã ném bom xuống Thanh Hoá 20 vạn bom các loại, 34.809 qủa đạn hải quân Mỹ bắn phá trên biển Bình quân km2 phải chịu 19,7 bom, người dân phải chịu 220 kg - Nhưng bom đạn Mỹ không làm nhụt chí người xứ Thanh Dưới lãnh đạo tỉnh uỷ Thanh Hoá, nhân dân tỉnh ta đã vươn mình đứng dậy làm tròn nghĩa vụ cứu quốc cách vẻ vang - 21 năm kháng chiến, Thanh Hoá đã có 227 082 người gia nhập quân đội, 10,15% dân số toàn tỉnh - Những người ưu tú nhân dân Thanh Hoá với truyền thống “Lam Sơn”, “Hàm Rồng” đã hiến tuổi xuân và máu xương mình cho nghiệp giải phóng miền Nam Dọc theo Trường Sơn, trên khắp các chiến trường miền Nam có mặt người quê Thanh - Để động viên sức người, sức cho tiền phương, Thanh Hoá đã dấy lên nhiều phong trào thi đua kháng chiến Các cụ phụ lão với tinh thần “tuổi cao chí càng cao” luôn luôn mẫu mực chiến đấu, sản xuất và đóng góp ủng hộ kháng chiến Phụ nữ với phong trào “ba đảm đang”, tay cuốc, tay cày, tay (37) súng vừa sản xuất, bảo vệ quê hương vừa động viên chồng tòng quân cứu quốc - Thanh niên với phong trào “ba sẵn sàng” luôn xung phong đầu lao động sản xuất và chiến đấu Tuổi nhỏ với phong trào “Trần Quốc Toản” đã hăng hái “mang mũ rơm học đường dài” lại tích cực tham gia gieo cấy, chăm bón, gặt hái, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ - Với tinh thần “mỗi người làm việc hai”, “thóc không thiếu cân”, “tất vì miền Nam ruột thịt” nhân dân Thanh Hoá đã chắt chiu để góp sức mình cho kháng chiến Góp gió thành bão, chính công sức đồng bào Thanh Hoá đã góp phần làm nên bão táp cách mạng cuồn cuộn triều dâng thác đổ phăng đồn bốt Mỹ- Nguỵ, giải phóng miền Nam, thống đất nước VIII THANH HÓA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC Thanh Hoá thực kế hoạch năm lần thứ (từ 1976 - 1980) - Thuận lợi niềm vui thống nhất, hoà bình và chiến thắng đọ sức với đế quốc Mỹ, là động lực mạnh mẽ để nhân dân Thanh Hóa bước vào thời kỳ dựng nước - Về khó khăn Thanh Hoá là tỉnh phải gánh chịu hậu tàn phá nặng nề chiến tranh, nên nhiệm vụ khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm - Từ ngày 19 đến 28-5-1975 Đại hội đại biểu tỉnh Đảng tỉnh lần thứ VIII triệu tập Đại hội thiếu sót tồn tại và đề phương hướng nhiệm vụ mới: - Thực Nghị đại hội tỉnh Đảng lần thứ VIII, từ miền biển đến miền rừng, từ đồng đến trung du, người người, nhà nhà hăng hái thi đua lao động sản xuất - Nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp xếp theo hướng “sản xuất lớn XHCN” - Những thành tựu trên đã tạo cho nhân dânThanh Hoá tiếp tục bước vào thực kế hoạch năm lần thứ II (1976-1980) - Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, toàn thể cán và nhân dân Thanh Hoá sức hăng hái tiến lên đường xây dựng chế độ Nhiều phong trào thi đua đã diễn liên tục, sôi “ba xung kích làm chủ tập thể”, “Định Công hoá”, thuỷ lợi hoá, đồng thời khai hoang phục hoá, trồng cây lương thực, hoa màu - Trên các mặt trận văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao dấy lên nhiều phong trào thi đua yêu nước Trường học với phong trào “dạy tốt- học tốt”, “làm theo điều Bác Hồ dạy” Thể dục thể thao với phong trào “khoẻ để bảo vệ Tổ Quốc” - Những năm cuối cùng kế hoạch năm lần thứ 2, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi: hạn hán, lụt lội liên tiếp xảy đã ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch Song lãnh đạo tỉnh uỷ, nhân dân Thanh Hoá đã sức khắc phục thiên tai để hoàn thành mục tiêu đã định Thực kế hoạch năm lần thứ III (1981 - 1985) (38) - Thành mà nhân dân Thanh Hoá đạt kế hoạch năm lần thứ II là tiền đề để Thanh Hoá bước vào kế hoach năm lần thứ III (19811985) - Thực nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm lần thứ III (1981- 1985), Đảng và nhân dân Thanh Hoá đã đạt thành tựu quan trọng: - Về nông nghiệp năm 1981- 1982, đã chặn đà giảm sút năm 1976-1980 Sản lượng lương thực tăng (năm 1982 đạt 72 vạn tăng 18 vạn so với năm 1978) Các loại cây công nghiệp lạc, đay, cói, chè tăng trưởng mạnh Chăn nuôi trâu, bò, lợn tăng vượt bậc so với năm 1978 (trâu tăng 6,6%, bò tăng 6%, lợn lai tăng 250%) Công tác thu mua lương thực Nhà nước luôn vượt kế hoạch (năm 1981 thu mua 137.000 tấn, năm 1982 180.000 tấn) - Từ năm 1983 đến năm 1985, nông nghiệp Thanh Hoá tiếp tục đạt thành tích đáng khích lệ Năm 1985 Thanh Hoá đạt tiêu 80 vạn Đây là số đánh dấu vươn lên không mệt mỏi nhân dân Thanh Hoá Bằng nổ lực mình Thanh Hoá đã tự cung cấp nhu cầu lương thực, thực phẩm cho địa phương và còn đóng góp cho Trung ương 40 vạn lương thực - Về công nghiệp và thủ công nghiệp điều kiện thiếu thốn nguyên liệu vật tư và kỹ thuật, công nghiệp và thủ công nghiệp Thanh Hoá bước lên Nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật và sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, giá trị sản lượng công nghiệp Thanh Hoá năm 1985 đạt 1.6 tỷ đồng (tăng 11% so với năm 1978) Sự tăng trưởng kinh tế đã góp phần nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Năm 1985, bình quân lương thực đạt 305 kg/người, vải mặc:4,14m/người, nhiều gia đình đã bước đầu có tích luỹ - Bên cạnh thành tích kinh tế, nhân dân Thanh Hoá còn đạt nhiều thành tích đời sống văn hoá, giáo dục, y tế và ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng - Những thành tích quan trọng mà Đảng và nhân dân Thanh Hoá đạt việc thực kế hoạch năm lần thứ III (1981- 1985) là sở vững để Thanh Hoá bước vào thời kỳ đổi đầy thử thách Thanh Hoá Trong 10 Năm Đổi Mới Về Phát Triển (1986 - 1996) * Những thành tựu kinh tế - Thanh Hoá đã mạnh dạn thực chính sách “khoán hộ” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp - Diện tích gieo trồng hoang hoá phát quang để thay vào đó là màu xanh lúa, khoai, sắn Năng suất các loại cây lương thực, hoa màu vượt trội hẳn năm 1985 trước Sản lượng các loại cây công nghiệp ổn định và nâng cao tạo điều kiện cho phát triển số ngành công nghiệp chế biến giấy Mục Sơn, đường Lam Sơn, thuốc lá Lotaba - Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng trưởng nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thực phẩm nhân dân tỉnh - Trong 10 năm đổi đã đạt thành tựu rực rở sản xuất lương thực: (39) + Diện tích cây lương thực năm 1986 là 320.200 ha, đến năm 1994 là 377.801 + Sản lượng lương thực quy thóc năm 1986- 1990 bình quân đạt 794 tấn/1 năm, đến năm 1994 là 924 833 tấn/năm Đặc biệt đến năm 1995 đạt triệu lương thực - Sau 10 năm đổi mới, Thanh Hoá đã chấm dứt bệnh thiếu lương thực triền miên, trở thành tỉnh có tổng sản lượng triệu và Thanh Hoá bắt đầu xuất gạo Đó là thành to lớn sau 10 năm đổi trên mặt trận kinh tế Thanh Hoá - Bên cạnh tăng trưởng sản xuất ngành giao thông vận tải, bưu điện và số ngành kinh tế dịch vụ, tài chính ngân hàng phát triển mạnh mẽ Các tuyến đường giao thông quan trọng tỉnh thuộc địa bàn thành phố, huyện, xã sửa chữa và nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc vân chuyển giao lưu kinh tế Ga xe lửa Thanh Hoá xây dựng khang trang, đẹp đẽ trở thành ga kiểu mẫu ngành đường sắt Mạng lưới điện và thông tin liên lạc, vô tuyến viễn thông trên địa bàn tỉnh đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu đời sống nhân dân - Bằng nổ lực lớn lao toàn Đảng toàn dân, sau 10 năm thực đổi và mở cửa, Thanh Hoá đã khởi sắc mặt kinh tế, bước vào ổn định và phát triển * Những thành tựu văn hoá xã hội - Sự phát triển và ổn định kinh tế là tảng cho phát triển mặt văn hoá xã hội và chính trị - Mục đích đổi Đảng ta nhằm làm cho “Dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ và văn minh”, lý tưởng tốt đẹp đã rõ nét trên quê hương Thanh Hóa - “Theo thống kê Cục thống kê Thanh Hoá (ngày 1/8/1993) thì toàn tỉnh có 76,4% số hộ có mức sống từ trung bình trở lên đến năm 1995 nhờ có chính sách “Xoá đói giảm nghèo” mà số hộ thiếu đói giảm nghèo đáng kể Nhìn chung mức sống nhân dân Thanh Hoá lúc này so với trước năm 1986 đã nâng cao vượt bậc Bình quân thu nhập đầu quân đầu người 210 USD (năm 1990 là 172 USD), hộ có radio, hộ có tivi, 58,26% số hộ nông dân có điện dùng sinh hoạt ” - Giáo dục và Đào tạo đạt thành tựu rực rỡ Số lượng giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp ngày tăng Đặc biệt hàng năm, các kỳ thi học sinh giỏi toàn quốc và quốc tế Thanh Hoá luôn coi là tỉnh có thành tích đạt giải cao (năm học 1995- 1996 thành tích Thanh Hoá xếp thứ nhất) - Chất lượng dạy học ngày nâng cao, sở vật chất phục vụ dạy học chú trọng, mạng lưới trường lớp không ngừng mở rộng, nhiều địa phương đã có trường học khang trang, kiên cố Phong trào xoá nạn mù chữ đã mang lại hiệu nông thôn và miền núi Đến năm học 1994- 1995 đã có 15/23 huyện thị phổ cập giáo dục tiểu học Tỉ lệ thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hàng năm tăng rõ rệt (40) - Y tế với nhiều hoạt động chăm lo sức khoẻ cho nhân dân, y tế Thanh Hoá đã góp phần tích cực công tác phòng chống dịch bệnh, vận động kế hoạch hoá gia đình - Các hoạt động Văn hoá, thể dục thể thao gặt hái nhiều thành đáng khích lệ Hoạt động văn hoá nghệ thuật Thanh Hoá luôn luôn chú trọng đến việc tuyên truyền đường lối Đảng và giữ gìn sắc dân tộc, giữ gìn truyền thống quê hương Các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” với việc tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, các tượng đài, các nghĩa trang liệt sĩ trở thành phổ biến các địa phương Hoạt động thể dục thể thao ngày càng mạnh mẽ các trường học, quan xí nghiệp và lân cận các làng xã (trong các đua tài, Thanh Hoá luôn giành thành tích cao điền kinh, bắn súng) - Trong 10 năm đổi mới, Thanh Hoá đã bước ổn định và phát triển lên Từ tỉnh đông dân, giàu tài nguyên, mạnh là tỉnh nghèo, Thanh Hoá đã vươn lên thành tỉnh vững mạnh kinh tế, giàu thành tích giáo dục Có điều đó là nhờ lãnh đạo Đảng Thanh Hoá và nhờ vượt khó nhân dân Thanh Hoá - Trong nghiệp dựng nước nghiệp giữ nước xưa và nay, Thanh Hoá luôn xứng đáng với truyền thống quê hương: Cần cù và sáng tạo, chịu đựng và cống hiến Đó là hành trang lịch sử mà xứ Thanh tiếp tục trên đường đổi đất nước năm cuối cùng kỷ XX và năm kỷ XXI Thanh Hoá Trong Giai Đoạn Từ 1996 Đến 2005 * Những thành tựu kinh tế - Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tăng cường - Vùng đô thị xây dựng và hình thành các khu công nghiệp tập trung: Lễ Môn, Bỉm Sơn, Lam Sơn, Nghi Sơn, Đình Hương gắn với nâng cấp chỉnh trang các đô thị có và chuẩn bị cho đời các đô thi mới, tạo phát triển nhanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch Thành phố Thanh Hoá công nhận là đô thị loại II - Vùng ven biển phát huy lợi và điều kiện tự nhiên, đã có phát triển mạnh, ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch, cảng biển… - Vùng đồng đưa nhanh các tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, có chuyển đổi mạnh cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi, tăng xuất sản lượng, mở mang phát triển ngành nghề, tiểu thu công nghiệp, tạo khối lượng sản phẩm hàng hoá ngày càng nhiều - Vùng miền núi phát huy mạnh đất đai, vốn rừng, hình thành số vùng cây công nghiệp tập trung, các trang trại nông, lâm kết hợp, có bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá; tập trung đạo thực các chương trình 135, dự án triệu rừng, định 134… đầu tư làm đường giao thông, điện lưới, thuỷ lợi, bưu điện, y tế, trường học, phát truyền hình… cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào miền núi (41) Đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Công tác xoá đói, giảm nghèo quan tâm; xoá hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo từ 21,94% năm 2000 giảm xuống 10,6% năm 2005 theo tiêu chí cũ (kết điều tra theo tiêu chí là 34,7%); xoá nhà tạm bợ, dột nát cho 16 700 hộ; giải việc làm cho 190 200 lao động; đưa 16 000 lao động làm việc có thời hạn nước ngoài; 80% số hộ dân dùng nước hợp vệ sinh - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư xây dựng với tốc độ khá nhanh Nhiều dự án quan trọng đã xây dựng như: Cảng Nghi Sơn, đường Mục Sơn-Cửa Đạt, đường Hồ Chí Minh, đường nối cảng Nghi Sơn với đường Hồ Chí Minh, đường Lang Chánh-Yên Khương, đường Hồi Xuân-Tén Tần, công trình thuỷ lợi, thuỷ điện Cửa Đạt, khách sạn Sao Mai, khu công nghiệp Tây Bắc Ga thành phố Thanh Hoá, Trường Đại học Hồng Đức, Bệnh viện đa khoa, Bệnh viện phụ sản, Bệnh viện nhi, Trung tâm Truyền hình kỹ thuật số, hạ tầng các khu dụ lịch, khu di tích, nhà tưởng niệm, tượng đài … - Giao thông thuỷ lợi hoàn chỉnh và nâng cấp các trục giao thông chính, các cầu qua sông lớn xây dựng nối liền các vùng, miền; nhiều tuyến đường giao thông liên huyện làm mới; đường giao thông nông thôn nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng, ven biển nhựa, bê tông hoá cấp phối Hệ thống thuỷ lợi đầu tư, nâng cấp, cải tạo, xây dựng mới; các công trình thuỷ lợi đầu mối, hệ thống kênh mương nội đồng đầu tư kiên cố, đảm bảo tưới chủ động cho hầu hết diện tích lúa nước và phần diện tích mầu các huyện đồng * Những thành tựu văn hoá xã hội Văn hoá – xã hội có chuyển biến, tiến và bước xã hội hoá; đời sống vật chất và tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện Cơ sở vật chất trường học, y tế tăng cường Có 56,5% số phòng học kiên cố hoá Đầu tư phát triển lưới điện và trạm điện, chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn; 100% số huyện, thị xã, thành phố, 100% số phường, thị trấn, 96,6% số xã có điện lưới Đến năm 2005 có 560 xã có điểm bưu điện - văn hoá xã, 100% số xã, phường, thị trấn miền xuôi và nhiều xã miền núi có máy điện thoại, đưa mật độ thuê bao lên 5,9 máy/100 dân Giáo dục và Đào tạo hệ thống trường lớp, ngành học, cấp học phát triển Loại hình trường lớp ngoài công lập mở rộng, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu học tập Sự nghiệp giáo dục miền núi quan tâm, chăm lo sở vật chất và chất lượng đào tạo Chất lượng giáo dục toàn diện chú ý Học sinh giỏi các cấp học, môn học tăng khá, nhiều học sinh đạt giải cao các kỳ thi quốc gia và quốc tế Các địa phương, sở đã quan tâm chăm lo cho giáo dục, góp phần xây dựng mội trường giáo dục lành mạnh và huy đông tốt nguồn lực xây dựng sở vật chất trường học Có thêm nhiều trường THPT ngoài công lập đáp ứng tốt nhu cầu học tập cho người học, góp phần nâng cao mặt dân trí chung tỉnh Truyền thống hiếu học khơi dậy; nhiều học sinh, sinh viên đạt kết cao học tập Đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi các huyện, thị, thành phố, xã, phường, thị trấn; 24/27 huyện, thị, thành phố và 89,1% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập THCS Số trường đạt chuẩn quốc gia từ 80 (42) trường (năm học 1999 – 2000) lên 386 trường (năm học 2005 – 2006 ) Xã hội hoá giáo dục và thực công xã hội giáo dục -đào tạo đẩy mạnh; phong trào khuyến học phát triển, việc xây dựng xã hội học tập có nhiều tiến bộ, đến có 516 TT HTCĐ Văn hoá thông tin đẩy mạnh, bước đại hoá với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, chuyển tải kịp thời thông tin đến các tầng lớp nhân dân Đẩy mạnh vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”; tập trung xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Khai trương xây dựng 4188 làng, bản, khu phố, quan văn hoá, đó đã công nhận 506 làng văn hoá cấp tỉnh, 1270 làng văn hoá cấp huyện; 63 % số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá; khai trương xây dựng 35 xã phường văn hoá Tu bổ, tôn tạo số khu di tích, khu tưởng niệm, phục vụ hoạt động du lịch, giáo dục truyền thống Sáng tác văn học, nghệ thuật có tiến bộ, phát huy vai trò lực lượng xung kích trên mặt trận văn hoá tư tưởng, góp phần giữ gìn sắc, truyền thống văn hoá dân tộc, địa phương Thể dục thể thao tiếp tục phát triển, số người tham gia luyện tập thể dục thể thao thường xuyên từ 16 % năm 2000 tăng lên 23% năm 2005; gia đình thể thao tăng từ 8% lên 13%; số môn thể thao thành tích cao tiếp tục giành nhiều huy chương các giải quốc gia, khu vực và quốc tế Y tế nghiệp y tế có nhiều tiến bộ, là lĩnh vực y học dự phòng Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, người nghèo và các đối tượng chính sách quan tâm Hệ thống y tế củng cố bước, đặc biệt là y tế sở, đã xóa xã trắng y tế Cơ sở vật chất y tế đầu tư đáng kể, là cho sở và các khâu trọng yếu Y học cổ truyền dân tộc khôi phục và phát triển Dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân phát triển đa dạng, bước nâng cao chất lượng Hoạt động bảo hiểm y tế mở rộng Nhu cầu thuốc thiết yếu cho phòng và chữa bệnh nhân dân đảm bảo Từng bước nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức, tinh thần phục vụ bệnh nhân Cơ sở vật chất cho khám chữa bệnh bước nâng cấp, tăng cường trang bị kỹ thuật đại; mạng lưới y tế sở củng cố Có 30% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế, 62,24% trạm y tế miền xuôi, 50% trạm y tế miền núi có bác sỹ Y tế ngoài công lập khuyến khích phát triển Cung ứng đủ thuốc, thiết bị y tế cho khám, chữa bệnh Tỷ lệ tăng dân số năm giảm xuống còn 1,03%; mức giảm sinh hàng năm 0,65% Tuổi thọ trung bình người dân nâng lên (năm 1999 là 69,4 tuổi, năm 2003 là 72,3 tuổi) Những thành tựu trên là đường lối đổi đảng, đảng Thanh Hoá đã vận dụng sáng tạo đường lối đảng vào điều kiện cụ thể Thanh Hoá, khơi dậy phát huy truyền thống yêu nước, lao động cần cù, truyền thống cách mạng, tinh thần làm chủ các tầng lớp nhân dân tỉnh Thanh Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: 1.Thanh Hóa từ thời kì tiền sử đến kỉ X Thanh Hóa thời kì dựng nước và chống lại đô hộ phương Bắc Thanh Hóa thời kì hình thành phát triển nhà nước Việt nam từ kỉ X đến kỉ XV (43) Thanh Hóa kỉ Xv đến XVI Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược nhân dân Thanh Hóa Thanh Hóa từ 1919-1945 Thanh Hóa từ Cách mạng tháng Tám đến 1975 Thanh Hóa thời kì đổi đất nước Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này Tự đánh giá Sau bồi dưỡng thân đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác khoảng 80% so với yêu cầu và kế hoạch Nội dung bồi dưỡng 3: - Mô đun 13 - Mô đun 14 - Mô đun 15 - Mô đun 16 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 02 tháng năm 2015 đến ngày 28 tháng năm 2015 Hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng hình thức tự học Kết đạt được: * Tháng 1: Mô đun 13: NHU CẦU VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Nhu cầu và động lực học tập HS Nhu cầu : Nhu cầu là tượng tâm lý người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác * Đặc trưng nhu cầu : - Không ổn định, biến đổi; - Năng động; - Biến đổi theo quy luật; - Không thoả mãn cùng lúc nhu cầu * Các loại nhu cầu : - Nhu cầu vật chất: Ăn uống, lại, nhà - Nhu cầu cảm xúc: Yêu thương, tôn trọng - Nhu cầu xã hội: Giáo dục, tôn giáo * Mức độ : - Mức độ 1: Lòng mong muốn; - Mức độ : Tham; - Mức độ 3: Đam mê (44) * Biểu hiện: - Hứng thú; - ước mơ - Lý tưởng ) Động lực học tập HS THCS: Dạy học là quá trình phức tạp đòi hỏi nỗ lực cố gắng giáo viên và học sinh Tuy nhiên, nhiều trường hợp, giáo viên gặp nhiều khó khăn học sinh tỏ thiếu hứng thú học bài, thiếu hợp tác với thầy cô và các bạn Dẫn đến tình trạng học căng thẳng, rời rạc, giáo viên hưng phấn giảng dạy; học sinh ức chế quá trình tiếp thu kiến thức Vì vậy, nguyên tắc đơn giản sau đây giáo viên có thể áp dụng nhằm giúp học sinh lấy lại động học tập: II Phương pháp, kĩ thuật xác định nhu cầu học tập học sinh THCS Phương pháp quan sát Với phương pháp này, người quan sát phải là người có hiểu biết, kinh nghiệm v ề dạy học,quy trình và phương pháp thực dạy học.Thông qua việc quan sát, người quan sát thấy thiếu sót thực tế học tập học sinh Giáo viên có thể thông tin này để xác định nhu cầu học sinh Việc quan sát này có thể thực hai hình thức: * Quan sát chính thức: là việc người quan sát đến tận nơi ở, học tập học sinh và ghi chép đặc điểm học sinh gia đình , kinh tế, tâm tư tình cảm công việc có thể trao đổi với về giải pháp khắc phục rào cản, và thực yêu cầu học sinh Nhược điểm: người bị quan sát có thể có hành vi không đúng với thực tế hay làm cảm giác bất an bị người khác quan sát * Tháng Mô đun 14 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp: - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích hợp để từ đó giáo dục các em có cử chỉ, việc làm, hành vi đúng đắn - Phát triển các kĩ thực hành, kĩ phát và ứng xử tích cực học tập thực tiển sống - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu kiến thức đó học - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh các khối lớp thông qua các môn học và hoạt động giáo dục khác - Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực Mục tiêu, phương pháp, nội dung kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp a Mục tiêu - Hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp (45) - Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa - Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể - Xác lập mối quan hệ các khái niệm đó học b Phương pháp Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp các mức độ liên hệ, lồng ghép phận, toàn phần, từ đó giáo dục và rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, chúng ta cần chú ý đến ba hình thức tích hợp sau: + Tích hợp ngang + Tích hợp dọc + Tích hợp liên môn c Nội dung Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực số nội dung môn học và các hoạt động giáo dục: Nội dung tích hợp bao gồm nội dung Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục dân số, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn Bộ GD-ĐT Mức độ tích hợp tùy theo môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp: + Mức độ tích hợp từ liên hệ + Tích hợp phận, phần bài học, hoạt động thực nội dung giáo dục + Đến tích hợp toàn phần, bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục - Ví dụ tích hợp số nội dung môn học: + Tích hợp ngang: Tích hợp ngang là kiểu tích hợp ba phân môn Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn Điều này thể việc bố trí các bài học ba phân môn cách đồng và liên kết với trên nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân môn này củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân môn khác - Tích hợp dọc: Tích hợp dọc là cách vận dụng quan điểm tích hợp cựng phân môn với tức là Văn với Văn , TV với TV , TLV với TLV cùng khối (lớp) khác khối (lớp) theo chiều dọc từ trên xuống Thực chất, tích hợp theo chiều dọc là hệ thống các kiến thức có liên quan với thời điểm thích hợp cho học sinh có thể nắm bắt vấn đề cách hệ thống Khi thực tích hợp dọc, các kiến thức nhắc lại, liên hệ với giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu nội dung bài học (46) + Tích hợp dọc phân môn cùng khối (lớp) Giảng dạy theo quan điểm tích hợp này giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức có liên quan với từ các lớp lên, nhằm khắc sâu, mở rộng, cung cấp thêm kiến thức cao dựa trên kiến thức đó học lớp - Tích hợp liên môn Đây là quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức bài học với các kiến thức các môn KHTN-KHXH các nghành khoa học, nghệ thuật khác với các kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua đó làm giàu thêm vốn hiểu biết và phát triển nhân cách cho học sinh Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ hào hứng với nội dung bài học, vốn kiến thức tổng hợp học sinh bổ sung nhẹ nhàng tự nhiên hiệu Mặt khác, các kiến thức liên nghành thông qua hình thức tích hợp này giusp học sinh úo thêm cứ, sở để hiểu ũo nội dung, ý nghĩa văn Kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp thực tất úac môn học, tùy theo môn học mà giáo viên hướng dẫn nội dung tích hợp cho phù hợp, các hoạt động chính khóa, không làm thay đổi mục tiêu và nội dung môn học, bài học, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại giúp phần vào việc tạo nên gắn ios nội dung học tập với thực tiễn sống * Tháng Mô đun 15: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC a Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học Hoạt động 1: Đối tượng dạy học có ảnh hưởng nào đến thực kế hoạch dạy học Đối tượng dạy học bao gồm: người học và hoạt động học - Người học: tự lĩnh hội kiến thức, không phải người dạy - Hoạt động học: tuân theo cấu trúc HĐ: tư duy, so sánh… Hình thức HHD: Nắm vấn đề, sáng tỏ vấn đề Hoạt động 2: Thế nào là môi trường dạy học? - Môi trường bên trong: Chỉ các mối quan hệ nội tại bên người dạy người học như: tiềm trí tuệ, xúc cảm, giá trị cá nhân - Môi trường bên ngoài: Chỉ các yếu tố bên ngoài người học, người dạy mô trường, người dạy ảnh hưởng tới người học Môi trường bên rõ sức mạnh nội tại người học và người dạy, tạo sức ép lên quá trình học và phương pháp sư phạm Hoạt động 3: Môi trường dạy học ảnh hưởng nào đến thực kế hoạch dạy học? Môi trường có thể ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến người dạy và người học và hoạt động họ, điều đó làm cho người học phải thay đổi và thích nghi với điều kiện Quan hệ môi trường và người học là quan hệ ảnh hưởng và thích nghi Người học và người dạy phải biết sàng lọc (47) ảnh hưởng có lợi môi trường điều chỉnh các ảnh hưởng bất lợi để dễ thích nghi Nội dung 4: Các yếu tố liên quan đến chương trình tài liệu, phương tiện dạy học ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học Ảnh hưởng chương trình: GV THCS cần nghiên cứu chương trình * Cấu trúc chương trình dạy học bao gồm: - Mục tiêu, nội dung môn học bao gồm các phần: chương, bài, đề muc - Phân phối thời gian cho các phần, chương, bài, đề mục, đây là quy định số tiết ôn tập - Giải thích chương trình và hướng dẫn thực chương trình - Ý nghĩa chương trình dạy học * Ảnh hưởng tài kiệu đến thực kế hoạch dạy học: Chương trình dạy học quy định phạm vi tài liệu dạy học các môn học, còn nhiệm vụ SGK là: - Phải trình bày nội dung môn cách rõ rang, cụ thể, chi tiết và theo cấu trúc nó, có chức chủ yếu là giúp HS lĩnh hội, củng cố, đào sâu tri thức tiếp thu trên lớp, phát triển lực trí tuệ và có tác dụng giáo dục - Giúp GV xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện DH để tổ chức công tác dạy học mình *Ảnh hưởng phương tiện DH đến thực kế hoạch DH Phương tiện DH là các vật, tượng (vật chất hay phi vật chất) GV và HS sử dụng quá trình dạy học điều kiện hay công cụ trung gian vào đối tượng dạy học với chức khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng thêm sức mạnh tác động mà GV và HS thực lên đối tượng dạy học đó c Tình sư phạm thực kế hoạch dạy học * Tình sư phạm Tình sư phạm là dạng đặc biệt mối quan hệ giao tiếp người giáo dục và người giáo dục + Tình sư phạm có đặc điểm sau: - Sự thiếu hụt tri thức và phương thức hành động để giải vấn đề - Giải quết các tình sư phạm, mặc dù phải theo cách thức riêng biệt ứng với tượng cụ thể song chúng có nét chung - Tính đa dạng phong phú tình sư phạm tạo nên các yếu tố khả nhận thức và mức độ kinh nghiệm đối tượng giáo dục * Phân loại tình sư phạm dạy học + Tình sư phạm phân thành loại: - Loại 1: nảy sinh quá trình giao lưu trực tiếp chủ thể giáo dục với học sinh - Loại 2: Được xác đặt theo nội dung định , kể cách thức giải và kết thu theo phương án khác * Kỹ thuật xử lý tình sư phạm Mỗi tình có cách sử lý tình khác (48) Chủ thể ứng xử quan tâm trên hết các công việc mà ít lưu tâm tới đời sống.riêng tư và hoạt động cụ thể đối tượng ứng xử * Tháng 3: Mô đun 16: HỒ SƠ DẠY HỌC Quá trình xây dựng HSDH cấp THCS: a HSDH môn học gồm: - HS tổ chuyên môn: HS này tổ trưởng chuyên môn chủ trì xây dựng - Thông tin chung: thông tin này GV môn xây dựng - Sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân: sổ này GV ghi chép quá trình công tác nhiều năm - Sổ dự giờ: GV xây dựng và ghi chép dự giờ, thăm lớp đồng nghiệp - Sổ điểm cá nhân: Do GV môn xây dựng và ghi chép thường xuyên - Sổ thiết bị dạy học: nhà trường xây dựng, quản lý - Sổ báo giảng: GV môn xây dựng trước ít tuần trước thực - Kế hoạch bài dạy (giáo án) Quy trình xây dựng HSDH bao gồm các bước: Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi các văn đạo các cấp, xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn bao gồm: chương trình SGK, khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỹ chương trình, khung ma trận đề kiểm tra, vấn đề sử dụng phương tiện, TBDH, vấn đề PPDH, các kỹ thuật dạy học tích cực Bước 2: Hoàn thiện các thông tin chung Bước 3: Tìm hiểu và cập nhật thường xuyên sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân, khung phân phối chương trình, các chuẩn kiến thức kỹ năng, sử dụng TBDH, sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực Bước 4: Tìm hiểu và cập nhật sổ dự giờ, sổ mượn TBDH, xây dựng sổ điểm cá nhân Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy, dựa vào TKB để xây dựng sổ báo giảng Cách sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học: a Sử dụng: - Giáo án GV xây dựng, cập nhật thường xuyên và sử dụng quá trình dạy học, nhà trường kiểm tra thường xuyên theo quy định - Sổ báo giảng cập nhật ít tuần dạy, GV và viên chức TBDH để chuẩn bị các điều kiện bài dạy - Sổ mượn TBDH cập nhật ít trước tuần dạy, GV và viên chức TBDH để chuẩn bị các điều kiện bài dạy - Sổ dự GV sử dụng và cập nhật thường xuyên theo quy định - Sổ bồi dưỡng chuyên môn GV ghi chép và cập nhật thường xuyên * Tất các sổ sách, kế hoạch HSDH nhà trường kiểm tra thường xuyên và đột xuất b Bảo quản: - GV có trách nhiệm cập nhật và bảo quản giá an, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ bồi dưỡng chuyên môn - Tổ trưởng chuyên môn bảo quản sổ kế hoạch tổ chuyên môn - GV và viên chức TBDH cập nhật và bảo quản sổ thiết bị dạy học (49) * Tất các sổ sách, kế hoạch HSDH GV và nhà trường bảo quản theo quy định c Bổ sung: Tất các sổ sách, kế hoạch HSDH GV và nhà trường bổ sung theo quy định Các lực cần thiết người GV THCS xây dựng và phát triển HSDH - GV phải biết tìm kiếm, nghiên cứu thông tin mới, tài liệu tham khảo, các tình ứng dụng thực tiễn để rèn luyện cho HS - GV phải bồi dưỡng, nâng cao lực tổ chức thực hành ngoại khoá, sử dụng các TBDH - GV phải có kỹ năng, kỹ thuật dạy học phù hợp với yêu cầu đổi PPDH Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục - Qua phần nhận thức trên đây, người GV phải có nhiệm vụ là phải chuẩn bị đầy đủ các loại HSDH theo yêu cầu - Thường xuyên cập nhật thông tin đúng thời gian quy định - Bảo quản tốt HSDH - Tự bồi dưỡng nâng cao lực, tìm kiếm nguồn tư liệu làm phong phú nội dung HSDH Ứng dụng CNTT xây dựng và sử dụng HSDH để nâng cao lực ứng dụng CNTT - Bản thân đã xây dựng hồ sơ cá nhân mình dựa theo các bước sau: Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi các văn đạo các cấp, xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn bao gồm: chương trình SGK, khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỹ chương trình, khung ma trận đề kiểm tra, các loại hồ sơ cần có như: sổ dự giờ, sổ kế hoạch cá nhân, lịch báo giảng, sổ chủ nhiệm, sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớn, giáo án các loại, sổ tích lũy kích nghiệm, sổ bồi dưỡng thường xuyên, sổ mượn đồ dùng dạy học Bước 2: Hoàn thiện các thông tin chung Bước 3: Cập nhật thường xuyên sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân, khung phân phối chương trình, các chuẩn kiến thức kỹ năng, sử dụng TBDH và các loại sổ sách nói trên Bước 4: Cập nhật kịp thời sổ dự giờ, sổ mượn TBDH, xây dựng sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớn, cập nhật điểm lên cổng CNTT Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy, dựa vào TKB để xây dựng sổ báo giảng và hoàn thành sổ kế hoạch cá nhân - Bản thân luôn cố gắng xây dựng HSDH có sử dụng CNTT lên lịch báo giảng trên trang web trường; nhập điểm kịp thời lên cổng CNTT Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị Nhu cầu và động lực học tập học sinh THCS Phương pháp và kĩ thuật xác định nhu cầu học tập học sinh THCS Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp (50) Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học Các yếu tố liên quan đến chương trình, tài liệu, phương tiện dạy học Tình sư phạm thực kế hoạch dạy học Xây dựng hồ sơ dạy học cấp THCS Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này Đề xuất: Không Tự đánh giá Sau bồi dưỡng thân đã tiếp thu khoảng 80- 90% so với yêu cầu Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên theo học kỳ, năm học KQ đánh giá Học kỳ I ĐTB XL Học kỳ II ĐTB XL Cả năm ĐTB XL Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường Thành Trực, ngày 28 tháng năm 2015 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Giáo viên thực Mai Ngọc Hùng (51)

Ngày đăng: 14/09/2021, 19:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III. Hình thức BDTX: - BDTX Nam 20142015
Hình th ức BDTX: (Trang 2)
Hình thức BDTX - BDTX Nam 20142015
Hình th ức BDTX (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w