1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong đợt cấp

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 326,54 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) trong đợt cấp điều trị tại Bệnh viện Quân y 103. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 66 bệnh nhân BPTNMT trong đợt cấp điều trị tại Trung tâm nội hô hấp - Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 09/2020 đến 06/2021.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 505 - THÁNG - SỐ - 2021 ĐẶC ĐIỂM TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TRONG ĐỢT CẤP Tạ Bá Thắng1, Đào Ngọc Bằng1, Phạm Đức Minh1, Nguyễn Đình Ln2 TĨM TẮT 39 Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đợt cấp điều trị Bệnh viện Quân y 103 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 66 bệnh nhân BPTNMT đợt cấp điều trị Trung tâm nội hô hấp - Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 09/2020 đến 06/2021 Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) số BMI (Body Mass Index), điểm MNA (Mini-Nutrition Assessment), SGA (Subject Global Assessment) Kết quả: Tỷ lệ mức độ SDD theo BMI: nhẹ 13,6%, vừa 12,1% nặng 10,6%; theo SGA SDD nhẹ/vừa chiếm 34,8% nặng 12,1%; theo MNA: nghi ngờ SDD chiếm tỷ lệ cao (45,5%), SDD chiếm tỷ lệ 10,6% Tỷ lệ SDD gặp nhiều nhóm D, nhóm B nhóm C Điểm MNA phát bất thường mặt dinh dưỡng sớm SGA BMI Kết luận: Bệnh nhân BPTNMT đợt cấp thường có nguy SDD Tỷ lệ SDD tăng lên liên quan đến phân nhóm ABCD bệnh Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Suy dinh dưỡng SUMMARY CHARACTERISTICS OF NUTRITIONAL STATUS IN CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE PATIENTS WITH EXACERBATION Objective: To evaluate nutritional status of patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) with acute exacerbation treated at Military Hospital 103 Subjects and methods: A crosssectional descriptive study on 66 COPD patients with acute exacerbations treated in the Internal Respiratory Center - Military Hospital103 from September 2020 to June 2021 Assessment of malnutrition status by BMI (Body Mass Index), MNA (Mini-Nutrition Assessment) and SGA (Subjective Global Assessment) scores Results: The proportions of malnutrition by BMI: mild (13.6%), moderate (12.1%) and severe (10.6%); by SGA: mild/moderate (34.8%) and severe (12.1%); and by MNA: suspected malnutrition with the highest rate (45.5%) and malnutrition of 10.6% The proportion of malnutrition was highest in group D, followed by group B and group C MNA scores detected nutritional abnormalities earlier than SGA and BMI Conclusions: COPD patients with exacerbations are often at risk of malnutrition The increased 1Bệnh 2Bệnh viện Quân y 103 viện Quân y 175 Chịu trách nhiệm chính: Đào Ngọc Bằng Email: bsdaongocbang@gmail.com Ngày nhận bài: 11.5.2021 Ngày phản biện khoa học: 5.7.2021 Ngày duyệt bài: 15.7.2021 prevalence of malnutrition is related classification of ABCD subtypes of disease to the I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) gánh nặng bệnh tật toàn cầu Hàng năm, triệu người tử vong giới BPTNMT Mục tiêu Chiến lược tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) điều trị nhằm giảm tiến triển tăng chất lượng sống Để đạt mục tiêu đó, bệnh nhân cần điều trị tồn diện, vấn đề trì điều chỉnh rối loạn dinh dưỡng bệnh nhân có ý nghĩa quan trọng [1] Suy dinh dưỡng bệnh nhân BPTNMT nhiều chế gây ra, đặc biệt đợt cấp bệnh làm ảnh hưởng đến trình điều trị phục hồi bệnh nhân Các tác giả đưa nhiều tiêu để đánh giá tình trạng SDD, đánh giá kết hợp tiêu cho kết tồn diện xác Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng SDD bệnh nhân BPTNMT kết hợp nhiều số BMI, SGA, MNA Mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá đặc điểm tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị Bệnh viện Quân y 103 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Gồm 66 bệnh nhân BPTNMT đợt cấp điều trị Trung tâm nội hô hấp - Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 09/2020 đến 06/2021 Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân chẩn đoán xác định BPTNMT đợt cấp theo tiêu chuẩn GOLD (2020) [1] Loại trừ bệnh nhân có bệnh đồng mắc có thê gây ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng như: ung thư, vừa trải qua phẫu thuật lớn, chấn thương nặng, bệnh tiêu hóa, chuyển hóa, bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Phương pháp chọn mẫu thuận tiện Phương pháp thu thập số liệu: Bệnh nhân khám lâm sàng, làm xét nghiệm protein, albumin máu, cơng thức máu, đo thơng khí phổi, đo BMI (Body Mass Index - Chỉ số khối thể), tính điểm khó thở theo thang mMRC (modified Mediocal Research Counsil), nghiệm 147 vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2021 pháp đánh giá BPTNMT (COPD Assessment Test - CAT), đánh giá điểm tổng thể đối tượng (Subjective Global Assessment - SGA), điểm dinh dưỡng tối thiểu (Mini-Nutrition Assessment MNA) Phân nhóm bệnh A, B, C, D theo GOLD (2020) [1] Đánh giá mức độ SDD: BMI theo tiêu chuẩn WHO (1995) [2], SGA theo Detsky A.S CS (1987) [3], MNA theo Guigoz Y CS (1996) [4] Phân tích xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS 20.0 Sử dụng thuật tốn tính tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, kiểm định χ , so sánh tỷ lệ III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Biểu đồ 3.1: Đặc điểm phân nhóm bệnh nhân BPTNMT Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, bệnh nhân thuộc nhóm D chiếm tỷ lệ cao với 51,5%, nhóm B với 24,2%, nhóm C chiếm 16,7%, thấp nhóm A chiếm 7,6% Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới Giới Tổng 70-79 80-89 Nam n 28 66 60 % 42,4 7,6 100 92,4 ± SD 68,36 ± 8,61 Độ tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 68,36 ± 8,61 tuổi Bệnh nhân độ 60-79 tuổi chiếm đa số (78,8%), nam giới chiếm tỷ lệ 92,4 % Tuổi 40-49 4,5 50-59 9,1 Nhóm tuổi 60-69 24 36,4 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng Thông số Đợt cấp/năm Điểm mMRC Điểm CAT Đặc điểm ≥2

Ngày đăng: 14/09/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w