On thi cao hoc kinh te Dai hoc Can Tho Kinh te vi mo vi mo

17 4 0
On thi cao hoc kinh te Dai hoc Can Tho Kinh te vi mo vi mo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi sở thích có tính lõm thì xuất hiện con người kinh tế Con người kinh tế là: + Con người trung bình: là con người không thích rủi ro + Con người tối ưu: Mọi sự lựa chọn đều là kết quả [r]

(1)TOPIC 1: SỞ THÍCH VÀ SỰ LỰA CHỌN Sở thích Sở thích Sử dụng công cụ độ hữu dụng U Quy luật Sự lựa chọn Kinh tế học - Sở thích có tính quán Một sở thích xác lập thì ít thay đổi là ngắn hạn Trong dài hạn có thể thay đổi cần nhiều thời gian VD: Thích uống cà phê buổi sáng (Mỗi người có thể có hàm sở thích) - Sở thích có tính bắt cầu VD: Thích màu xanh màu tím, thích màu tím màu vàng chắn thích màu xanh màu vàng - Sở thích có tính liên tục Có nghĩa là chúng ta chấp nhận hàm hữu dụng thoã mãn mức độ hạnh phúc tiêu dùng, lợi ích tiêu dùng Sở thích thay đổi chút một, là q1 là q2 - Sở thích có tính lõm Có nghĩa là: + Trung bình thì thích là cá biệt + Nhiều thì thích là ít + Sở thích có xu hướng hướng lên trên Tại A và B sở thích là Tại C thì tốt A và B Đường U1 > U0 , U2 > U1 Sở thích có xu hướng hướng lên trên lại bị ràng buộc đường ngân sách (2) Khi sở thích có tính lõm thì xuất người kinh tế Con người kinh tế là: + Con người trung bình: là người không thích rủi ro + Con người tối ưu: Mọi lựa chọn là kết bài toán tối ưu + Con người lý: Sự lựa chọn hợp lý * Bài toán lựa chọn là bài toán tối ưu Khi tồn hàm hữu dụng thì tối đa hoá hàm hữu dụng Max U (q1,q2) (Tối đa hoá hàm hữu dụng) S.t p1q1+ p2q2 ≤ m (Sự khan thu nhập khả dụng) Đây là hàm có hàng hoá điều kiện bị ràng buộc thu nhập) U0 là đường hữu dụng U* là điểm hữu dụng U’ < U0 Không tối ưu U’’ > U0 Không khả dụng nằm ngoài khả đường ngân sách *************************** Topic 2: HÀM CẦU MARSHALLIAN Hàm mục tiêu: Max U (q1,q2) (Tối đa hoá hàm hữu dụng) S.t p1q1+ p2q2 ≤ m (m là thu nhập khả dụng) Sở thích luôn hướng lên trên, nhu cầu luôn là vô hạn, lựa chọn là có hạn Đối với kinh tế bài toán điều là bài toán tối ưu (tối đa hoá, tối thiểu hoá) Để giải bài toán kinh tế ta sử dụng hàm Lagrange L= U(q1,q2) + (m - p1q1- p2q2) Biến số q1 : lượng hàng hóa q2: lượng hàng hóa : nhân tử Lagrange (3) Lấy đạo hàm riêng hàm Lagrange theo biến q1, q2, ∂L =U − λp1=0 ∂ q1 ∂L =U − λp2=0 ∂ q2 (1) (2) ∂L =m - p1q1- p2q2 = ∂λ (3) Vì là bài toán tối ưu chúng ta có nghiệm Dựa vào phương trình dễ dàng tìm q1* (p1, p2, m) ~ q1M q2* (p1, p2, m) ~ q2M Giá trị q1*, q2* là lượng hàng hoá tối ưu rỗ hàng hoá U (1) U P1 = = (2) U P2 Tỷ số hữu dụng biên tỷ số giá hàng hóa thì lúc đó hữu dụng đạt tối ưu Khi giá và thu nhập thay đổi => đường cầu thay đổi (Ghi chú: Hàm cầu Marshallian không cần thiết phải luôn luôn tối ưu) **************************** (4) TOPIC 3: HÀM CẦU HICKSIAN Khái niệm: Là hàm cầu luôn phản ánh tối ưu lựa chọn U* (q1*,q2*) = V (p1, p2, m) Giải bài toán cực tiểu: Min m = p1q1+ p2q2 S.t U (q1,q2) = U (U là độ hữu dụng tối thiểu mà người tiêu dùng có thể chấp nhận được) Đường ngân sách phải tối thiểu tiếp tuyến với đường hữu dụng có thể cao đường hữu dụng Trong kinh tế học, bài toán tối thiểu hoá luôn là bài toán quan (5) (6) **************************** TOPIC 4: PHƯƠNG TRÌNH SLUCKY khái niệm hàng hoá a) Hàng hoá thông thường: Khi hàng hoá này theo quy luật cung cầu thông thường, tức là giá hàng hoá tăng lên dẫn tới đường cầu giảm b) Hàng hoá thứ cấp: Khi giá hàng hoá này tăng, lượng tiêu dùng tăng Khi giá hàng hoá này giảm, lượng tiêu dùng giảm Hàng hóa thông thường là hàng hóa mà cầu tăng thu nhập tăng và hàng hóa thứ cấp là hàng hóa mà cầu giảm thu nhập tăng lên c) Hàng hoá giffen: Khi thu nhập NTD tăng lên, là hàng hoá thông thường thì cầu hàng hoá tăng lên, là hàng hoá thứ cấp, cầu hàng hoá giảm Một hàng hoá trước nó là hàng hoá thứ cấp thì nó phải là hàng hoá giffen Hàng hóa Giffen là hàng hóa rẻ tiền mà lượng cầu chúng tăng giá chúng tăng, trái với quy luật nhu cầu Chú ý là không phải hàng hóa rẻ tiền nào là hàng hóa Giffen Và không phải hàng hóa nào mà lượng cầu tăng giá tăng là hàng hóa Giffen (nguồn: Internet) (7) Ví dụ: Đối với nhiều người giàu thì xe là hàng hoá thông thường, giá xe giảm, thì nhu cầu sử dụng xe giải theo Tuy nhiên, nhiều người thì xe là hàng hoá thứ cấp Hàng hoá thông thường Hàng hoá thứ cấp M M ∂ q1 <0 ∂ p1 ∂ q1 >0 ∂ p1 Hàng hoá thay thế: Khi p2 tăng => q1 tăng Hàng hoá bổ sung: Khi p2 tăng => q1 giảm PHƯƠNG TRÌNH SLUSTKY Khi giá hàng hoá tăng lên thì lượng cầu hàng hoá = ∂ q1 M ¿ Ta có hàm cầu ∂ p1 du=0 Hicksian (nghĩa là mức hữu dụng tối ưu) nghĩa là mức hữu dụng tối ưu trừ (-) ∂ q1 M ¿ q ∂ m dp=0 SE: Tác động này gọi là tác động thay hay là tác động giá, luôn tuân theo quy luật cầu (giá và cầu tỷ lệ nghịch) nên luôn mang dấu trừ (-) IE: Tác động thu nhập Biểu thức luôm là dấu trừ vì nó luôn là hàm cầu tối ưu, giá tăng, cầu giảm Trường hợp 1: Đối với hàng hoá thông thường Nếu là hàng hoá thông thường, thu nhập tăng → q1 tăng => ∂ q1 > => ∂m q1 luôn là số ∂ q1 ∂m < mang dấu (-) (không tiêu dùng tiêu dùng nó)  biểu thức bên phải phương trình mang dấu (-) + (-) = (-) nghĩa là mối quan hệ p1 và q1 là tỷ lệ nghịch => đó là hàng hóa thông thường Đối với hàng hoá thông thường giá tăng lên thì cầu giảm, thu nhập tặng thì cầu tăng Trường hợp 2: Nếu nó là hàng hoá Giffen (8) Hàng hoá Giffen thu nhập ảnh hưởng lên cầu là tỷ lệ nghịch => ∂ q1 ∂m <0 => - ∂ q1 > mang dấu (+) ∂m Lúc này biểu thức bên phải mang dấu (-) + (+) Để xét xem biểu thức bên trái mang dấu (-) hay (+) ta phải dựa vào độ lớn SE và IE Nếu SE > IE hàm cầu là dấu trừ (-)=> là hàng hoá thông thường Nếu SE < IE hàm cầu là dấu cộng (+)=> là hàng hoá thứ cấp Đề thi: Chứng minh Một hàng hoá trước nó là hàng hoá thứ cấp thì nó phải là hàng hoá giffen Và hàng hoá giffen có thể không phải là hàng hoá thứ cấp? Gợi ý: Nếu nó là hàng hoá thông thường => là hàng hoá thông thường Nếu nó là hàng hoá giffen => xét dấu => hàng hoá thứ cấp hàng hoá thông thường Tác động chéo: ∂ q M ∂ q1 H ∂q ¿ = ¿ du=0 − ¿dp=0 q ∂ p2 ∂ p2 ∂m Đối với hàng hoá thông thường ∂ q1 M ¿ > SE (Tác động thay thế) > IE (Tác động thu nhập) ∂ p2 ∂ q1 M ¿ < SE < IE ∂ p2 Nếu tác động giá > thu nhập thì có hàng hoá thay Nếu tác động giá < thu nhập thì có hàng hoá bổ sung ∂ q M ∂ q1 M ∂q M ¿ = ¿ du=0 − ¿dp=0 q1 ∂ p1 ∂ p1 ∂m *************************** (9) TOPIC 5, SỰ ĐÁNH ĐỔI – TÁC ĐỘNG THAY THẾ (ĐỘ DỐC, ĐỘ CO GIÃN) Khái niệm: Sự đánh đổi thay có nghĩa là người tiêu dùng sẵn lòng từ bỏ vài đơn vị hàng hoá q để nhận thêm hàng hoá khác nhưu q1 Hay nói cách khác: Thay thế/ đánh đổi có nghĩa là người tiêu dùng sẵn lòng từ bỏ lượng tối đa hàng hoá q để nhận thêm lượng hàng hoá q1 mà cho phép người tiêu dùng này không có khác biệt tình và tình Khi nghiên cứu cầu: Đối với đường thẳng, điểm nào trên đường thẳng có độ dốc nhau, độ co dãn khác Đối với đường cong, điểm nào trên đường cong có độ dốc khác nhau, độ co dãn Trong phân tích dài hạn: vẽ đường cầu là đường thẳng vì độ co giãn thay đổi Trong phân tích ngắn hạn: Vẽ đường cầu là đường công vì độ co giãn không thay đổi Độ co giãn: % thay đổi mẫu số (Ví dụ: giá) dẫn tới thay đổi tử số (Ví dụ: Q D) ε D= %ΔQ %ΔP Nếu mức độ co giãn |ε| >1: Co giãn Nếu mức độ co giãn |ε| <1: Không Co giãn Nếu mức độ co giãn |ε| =1: Co giãn giã đơn vị Mối quan hệ độ dóc và độ co giãn VD: QD = a – bP + cY LnQD = α – β lnP + γ lnY Phương trình (1) b và c là độ dóc Phương trình (2) β γ là độ co giãn Ý nghĩa: PT (1): giả sử các yếu tố khác không đổi, P thay đổi đơn vị thì QD giảm b đơn vị (10) PT (2): giả sử các yếu tố khác không đổi, P thay đổi 1% thì Q D giảm β % (không cần biết đơn vị) β=b ∗ Là giá trị trung bình P P Q P QD D Là giá trị trung bình QD Giả sử có hàm hữu dụng U(q1,q2) = U0 (Mức hữu dụng không thay đổi) q2= q2(q1,U0) Hàm q2 theo q1 và U0 Sự thay đổi hàng hoá này dẫn tới thay đổi hàng hoá điều kiện U không thay đổi Nhúng hàm q2 vào hàm U U(q1, q2(q1,U0)) Tính đạm hào riêng U +U dq2 =0 dq1 => dq U1 =− dq U2 dU (Ghi chú: U = dq ; U2 = dU dq ) Đây chính là tác động thay KL 1: Sự thay đổi thay hàng hoá này với hàng hoá tỷ số thay đổi mức hữu dụng hai hàng hoá KL 2: Giá trị thay luôn là số âm (Để giữ mức hữu dụng ban đầu, giảm thỉ lệ hàng hoá này thì phải tăng hàng hoá kia) KL 3: Ý nghĩa tác động thay biên đó là giá trị kinh tế Giá trị kinh tế định nghĩa là giá trị tương đối thay vì là tuyệt đối Ví dụ đề: Phân tích đánh đổi/thay thế?  Nêu khái niệm đánh đổi/thay  Vẽ hình  Trình bày phần chứng minh tác động thay luôn là giá trị âm  Giải thích và nêu kết luận 1, 2, ************************ (11) TOPIC 7: BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU Có bài toán cùng dẫn tới kết (1) PRIMAL: tối đa hóa hữu dụng Max U (q1,q2) (Tối đa hoá hàm hữu dụng với ràng S.t p1 q1+ p2 q2 ≤ m buộc thu nhập khả dụng) Giải bài toán hàm cầu Marshallian (Không thiết là hàm cầu tối ưu) Khi có thay đôi giá thu nhập thì độ hữu dụng thay đổi và có thể không đạt tối ưu Mức hữu dụng đạt tối đa A Nếu P1 tăng thì đường ngân sách dịch chuyển => mức hữu dụng dịch chuyển xuống điểm B Hàm cầu có thể ko tối ưu người tiêu dùng chấp nhận Khi giá p1 tăng U’ < U0 (2) DUAL : tối thiểu hóa chi phí Min m = p1q1+ p2q2 S.t U (q1,q2) = U Giải bài toán hàm cầu Hicksan (Hàm cầu có tính chất luôn luôn tối ưu) Nếu giá hay thu nhập thay đổi thì đường ngân sách thay đổi độ dốc để trì độ hữu dụng ban đầu Đường U0 không đổi Khi có biến cố nào đó giá hàng hóa tăng thu nhập thay đổi Khi đó đường ngân sách xoay để thay đổi độ dốc A dịch chuyển sang B mức hữu dụng tối ưu Trong kinh tế luôn là bài toán tối ưu (Tối đa hoá độ hữu dụng, tối thiểu hoá chi phí), loại bài toán tối thiểu hoá chi phí luôn các nhà kinh tế sử dụng nhiều ************************ (12) TOPIC 8: ĐƯỜNG IS Sự khác kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô: Cùng bàn vấn đề (lạm phát, thất nghiệp, ) có cách tiếp cận khác nhau: + Kinh tế vi mô: dựa trên chứng minh, giả định là người lý, quy luật đúng với người này thì đúng với người khác + Kinh tế vĩ mô: xem kinh tế là đơn vị phân tích ĐƯỜNG IS Định nghĩa: Đường IS là đường trình bày cân thị trường hàng hoá (Tổng cung hàng hoá = tổng cầu hàng hoá) Giả sử chúng ta phân tích kinh tế đóng (Không có ngoại thương) Y= Tổng cung hàng hoá C(Y) Hàm tiêu dùng xã hội + I (r) + Hàm đầu tư doanh nghiệp G (1) Biến ngoại sinh (Chi tiêu chính phủ * Ghi chú: Trong kinh tế mở: Y = C(Y) + I (r) + G + NX (NX là xuất ròng = EX (xuất khẩu) – IM (Nhập khẩu) Hàm tiêu dùng xã hội phụ thuộc vào thu nhập quốc gia Hàm đầu tư doanh nghiệp phụ thuộc vào lãi suất thị trường - Trong phân tích kinh tế vĩ mô: + Biến nội sinh: là biến mà giá trị nó phụ thuộc vào kết mô hình + Biến ngoại sinh: là biến cho trước, biến không phụ thuộc vào mô hình (hay còn gọi là biến chính sách) Chính sách tài chính thuộc đường IS gồm các công cụ: - Chính sách thuế (thuế thu nhập,…) - Chính sách tiêu dùng - Chính sách điều tiết thu nhập - Chính sách đầu tư công Các chính sách này chính phủ quản lý Giải thích phần: Hàm tiêu dùng xã hội C(Y): Mang dấu (+) Khi thu nhập quốc dân tăng thì tiêu dùng xã hội tăng – dC = C(Y) > dY Hàm đầu tư doanh nghiệp I(r): Mang dấu (-) Khi lãi suất thị trường tăng thì đầu tư doanh nghiệp giảm (13) dI = I(r) <0 dr Chi tiêu chính phủ G: Là biến chính sách, không có ảnh hưởng * Chứng minh đường IS có độ dốc âm dY ¿ <0 dr IS Lấy vi phân phương trình (1), ta có dY = CYdY + Ir dr + dG (phương trình 1’) Áp dụng phương pháp phân tích phần, giả sử các yếu tố khác không đổi, nghĩa là dG = Phương trình (1’) viết lại (1 – CY)dY = Ir dr dY  dr = −C * Ir = α Ir Y 1 −C Y là số nhân tiêu dùng Nó luôn > : Mang dấu dương (+) Vì Y là tổng thu nhập tách là C (tiêu dùng) và S (tiết kiệm) => C luôn nhỏ Y dC => < dY < => < CY < => – CY mang dấu (+) và luôn < => 1 −Cy >1 Đối với kinh tế thì số nhân tiêu dùng nghĩa là chúng ta càng tiêu dùng nhiều càng có lợi, càng đẩy mạnh phát triển kinh tế VD: TH1: Y=100, tiêu dùng 50, tiết kiệm 50 => TH2: Y=100, tiêu dùng 90, tiết kiệm 10 => α α =2 = 10 Ir: Mang dấu âm (-) (+) => (-) 1 −C Y * Ir < Như vậy, đường IS là tập hợp tấc các điểm Y và r làm cho thị trường hàng hoá cân ********************** (14) TOPIC 9: ĐƯỜNG LM Định nghĩa: Đường LM là đường trình bày cân thị trường tiền tệ Tức là: ∑ ❑ cung tiền = ∑ ❑ cầu tiền (+)(-) M P = Lượng cung tiền L (Y,r) Lượng cầu tiền M: Tổng cung tiền danh nghĩa P: Mức giá chung M : Còn gọi là lượng cung tiền thực P Ngân hàng trung ương thực cung tiền cho kinh tế để thực chính sách tiền tệ quốc gia Có công cụ chính: - Tỷ lệ trữ bắt buộc: Tỷ lệ trữ tăng → cung tiền giảm - Lãi suất liên ngân hàng (Lãi suất chiết khấu): Lãi suất liên ngân hàng tăng → cung tiền giảm - Nghiệp vụ mở (NHTW tham gia vào thị trường trái phiếu chính phủ với tư cách là thành viên bình thường): Khi NHTW mua trái phiếu chính phủ → cung tiền tăng (VN điều hành kinh tế theo cung tiền giới điều hành kinh tế theo lãi suất) Cầu tiền là công chúng (là cá nhân gộp lại, tác nhân thuộc kinh tế) Nhà nước không thể kiểm soát cầu tiền Ken cho rằng: Cầu tiền công chúng gồm động - Nhu cầu giao dịch (Y): Khi thu nhập tăng → nhu cầu giao dịch tăng → cầu tiền tăng - Nhu cầu dự phòng (Y): Dự phòng phụ thuộc vào sản lượng quốc gia, thu nhập tăng → cầu tiền xã hội tăng dL dY Ly = >0 - Đầu (r): là yếu tố khó kiểm soát kinh tế, đầu phụ thuộc vào lãi suất, lãi suất tăng, người dân không muốn giữ tiền → đầu → Họ đem tiền gửi ngân hàng, mua trái phiếu, đầu tư chứng khoán,… → cầu tiền giảm (r âm) Chứng minh đường LM có độ dốc dương dY ¿ >0 dr LM M = L (Y,r) P (2) Lấy vi phân phương trình (2) ta có dM P M dp = Lydy + Lrdr (2’) P2 Áp dụng phương pháp phân tích phần, giữ lại biến Y và r, nghĩa là giá trị khác không đổi dM = 0, dp = Lydy + Lrdr = (15) L dy =− r dr Ly mà Lr mang dấu âm (-) và Ly mang dấu dương (+) Suy KL: Đường LM là tập hợp tấc điểm kết hợp r và Y làm cho thị trường tiền tệ cân (cung tiền = cầu tiền) ********************* TOPIC 10: ĐƯỜNG AD Nếu hai thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ cùng cân thì chúng ta có điểm trên mặt phẳng Giao điểm IS và LM là E, thuộc đường cầu AD *Chứng minh đường AD có độ dốc âm: (1 – CY)dY - Ir dr = dG (1’) LydY + Lrdr = Bước 1: – CY dM P - Ir Ly M dp = (2’) P2 dY Lr dG dM P dr - M dp P Bước 2: ∇ = (1 – CY)(+) Lr(-) – (- Ir )(-) Ly(+) <0 M dp P2 ∇ M – Ir P2 ∇ (-) - Ir - dY = dY dp = 0.Lr – (- Lr = M dp ).(- Ir ) P2 ∇ (-) <0 Chú ý: Tìm dr giữ nguyên cột thứ nhất, và vào cột thứ 2, sau loại bỏ biến vi phân định thức thứ hai Tìm dY giữ nguyên cột thứ hai, và vào cột thứ nhất, sau loại bỏ biến vi phân định thức thứ hai + Nếu tính dM thì cho dG và dp = + Nếu tính dG thì cho dM và dp = Ví dụ đề 1: Khi chi tiêu chính phủ tăng thì tổng cung hàng hoá thay đổi nào? (1 – CY)dY - Ir dr = dG (1’) LydY + Lrdr = Bước 1: dM P M dp = (2’) P2 (16) – CY - Ir Ly dY Lr dG dM P dr - M dp P Bước 2: ∇ = (1 – CY)(+) Lr(-) – (- Ir )(-) Ly(+) <0 dG dY= dY => - Ir ∇ = dG Lr = Lr(-) ∇ (-) dG.Lr – 0.(- Ir ) ∇ >0 dY Khi chi tiêu chính phủ tăng thì tổng cung hàng hoá tăng dG >0 Ví dụ đề 4: Khi chi tiêu chính phủ tăng thì lãi suất thay đổi nào? (1 – CY)dY - Ir dr = dG (1’) LydY + Lrdr = dM P M dp = (2’) P Bước 1: – CY - Ir Ly Lr dY dr dG dM P - Bước 2: ∇ = (1 – CY)(+) Lr(-) – (- Ir )(-) Ly(+) <0 M dp P2 (17) – CY dr = Ly dr => dG dG ∇ = = – Ly(+) ∇ (-) (1 – CY).0 – dG Ly ∇ >0 dr Kết luận: Khi chi tiêu chính phủ tăng thì lãi suất tăng dG >0 ********************** TOPIC 11: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Giả sử ban đầu điểm E0 kinh tế trạng thái cân với Y0 và r0 Nếu có chính sách tài chính mở rộng đường IS dịch chuyển sang phải Nếu có chính sách tài chính thu hẹp đường IS dịch chuyển sang trái Nếu có chính sách tiền tệ mở rộng đường LM dịch chuyển sang phải Nếu có chính sách tiền tệ thu hẹp đường LM dịch chuyển sang trái (18)

Ngày đăng: 14/09/2021, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan