+ HS: Thực hiện viết biểu thức dưới sự hướng dẫn của GV, làm theo đúng các yêu cầu.. + HS: Tập trung thực hiện.[r]
(1)Tuần: Tiết: Ngày soạn: 08/09/2014 Ngày dạy: 10/09/2014 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dung kiến thức đã học vào làm các bài tập Kĩ năng: Phân biệt các kiểu liệu ngôn ngữ lập trình Pascal Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức và yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: 8A1:…………………………………………………………………………… 8A2:…………………………………………………………………………… 8A3:…………………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài học Bài mới: Hoạt động GV + GV: Yêu cầu HS thực nội dung bài tập sau: Hãy nêu ít hai kiểu liệu và phép toán có thể thực trên kiểu liệu, phép toán đó không có nghĩa trên kiểu liệu + GV: Thực thảo luận theo nhóm trình bày nội dung bài Dãy chữ số 2010 có thể thuộc kiểu liệu nào? + GV: Gọi cá nhân HS trình bày câu trả lời + GV: Nhận xét đánh giá Hãy phân biệt ý nghĩa các câu lệnh Pascal sau đây: Writeln(‘5+20’,‘20+5’); và Writeln(‘5+20’,20+5); Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài tập Hai ví dụ: a) Dữ liệu kiểu số và liệu kiểu xâu kí tự b) Dữ liệu kiểu số nguyên và liệu kiểu số thực + HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ hội ý trình bày nội dung câu hỏi Dãy chữ số 2010 có thể là liệu kiểu liệu số nguyên, số thực kiểu xâu kí tự + HS: Thực trả lời các bạn khác nhận xét bổ xung ý kiến Writeln('5+20=','20+5') in màn hình hai xâu kí tự '5+20' và '20+5' liền nhau: 5+20 = 20+5, còn lệnh Writeln('5+20=',20+5) in màn hình xâu kí tự '5+20' và tổng 20 + sau: 5+20=25 Hai lệnh sau có tương đương với Hai lệnh tương đương xuất màn hình 100 không? Tại sao? Writeln(‘100’); và Writeln(100); + GV: Thực thảo luận theo + HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ hội ý trình bày nội dung câu hỏi nhóm trình bày nội dung bài Nội dung ghi bảng Bài tập 2: (2) Viết các biểu thức toán đây + HS: Áp dụng nội dung đã các kí hiệu Pascal: học thực yêu cầu: a c a) a/b + c/d; + ; a) b d b) ax2 + bx + c; c) a − (b+2) ; x d) (a2 + b)(a + c)3 + GV: Yêu cầu HS thực vào theo cá nhân, em lên bảng thực sửa bài Chuyển các biểu thức viết Pascal sau đây các biểu thức toán: a) (a + b)*(a + b) – x/y; b) a*x*x + b*x + c; c) 1/x – a/5*(b+2); d) (a*a+b)*(a+c)*(a+c)*(a+c); + HS: Tự thực theo cá nhân vào vở, em lên bảng thực các bạn khác nhận xét kết + HS: Vận dụng thực bài toán ngược so với bài 4, thực theo đúng yêu cầu a) ( a b) x y; b b) a c ; a2 c) a*a/((2*b + c)*(2*b + c)); c) (2b c) ; d)1 + 1/2 + 1/(2*3) + 1/(3*4) + 1/ 1 1 1 (4*5) 2.3 3.4 4.5 d) b) b/(a*a + c); + GV: Yêu cầu HS thực vào theo cá nhân, em khác lên bảng thực sửa bài Hãy xác định kết các biểu thức sau đây: a) 15 – 3; b) (20 – 15)2 25; c) 11 = 121; d) x > 10 – 3x + GV: Kiểm chứng kết thực các em Viết các biểu thức bài tập các kí hiệu Pascal + GV: Quan sát hướng dẫn các em thực + GV: Sửa các lỗi sai các em thường mắc phải + GV: Hệ thống lại kiến thức, nhận xét chốt nội dung bài học + HS: Thực viết biểu thức hướng dẫn GV, làm theo đúng các yêu cầu + HS: Kiểm tra nhanh các nội dung GV đưa ra: a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Đúng x > 2.5; ngược lại, phép so sánh có kết sai + HS: Tập trung thực + HS: Thực tương tự bài tập làm theo yêu cầu: a) 15-8>=3; b)(20-15)*(20-15)<>25; c) 11*11=121; d) x>10-3*x + HS: Tập trung chú ý lắng nghe hệ thông kiến thức Củng cố - dặn dò: - Củng cố nội dung bài Xem trước bài thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM: (3) (4)