Sửa mắt cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự kính bằng khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn kính coi như sán mắt fk = - Ocv?. Sửa mắt cận thị là chọ[r]
(1)BÀI TẬP VỀ QUANG HÌNH CHƯƠNG : SỰ PHẢN XẠ VAØ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Chủ đề 1: ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG GƯƠNG PHAÚNG Phát biểu nào sau đây vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích các tượng là không đúng? A Sự xuất vùng bóng đen và vùng nửa tối (bán dạ) B Nhật thực và nguyệt thực C Giao thoa aùnh saùng D Để ngắm đường thẳng trên mặt đất dùng các cọc tiêu Người ta muốn dùng gương phẳng để chiếu chùm tia sáng mặt trời xuống đáy giếng sâu, thẳng đứng, hẹp Biết các tia sáng mặt trời nghiêng trên mặt đất góc 30 o Góc gương và mặt phẳng naèm ngang laø A 30o B 60o C 70o D 45o Một cột điện cao m dựng vuông góc với mặt đất Tia sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 45 o so với phương nằm ngang thì bóng cột điện có chiều dài là A 5,2 m B m C m D m Phát biểu nào phản xạ ánh sáng là không đúng? A Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ gặp bề mặt nhẵn là tượng phản xạ aùnh saùng B Phản xạ là tượng ánh sáng bị lật ngược trở lại C Tia phản xạ nằm mặt phẳng tới và bên pháp tuyến so với tia tới D Góc tia tới với mặt phản xạ góc tia phản xạ với mặt đó Các tai sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 30 o (so với mặt đất nằm ngang) Điều chỉnh gương phẳng mặt đất để có các tia phản xạ thẳng đứng hướng lên trên thì độ nghiêng gương so với mặt đất laø A 25o B 40o C 45o D 30o Phát biểu nào sau đây đặc điểm ảnh qua gương phẳng là không đúng? A Aûnh S’ nằm đối xứng với vật S qua mặt gương phẳng B Vật thật cho ảnh ảo đối xứng qua gương phẳng và ngược lại C Vật và ảnh qua gương phẳng có cùng kích thước và cùng chiều so với quang trục gương phẳng (vuông góc với GP) D Vật và ảnh qua gương phẳng hoàn toàn Kết luận nào sau đây gương (cả gương phẳng và gương cầu)là không đúng? A Tia phản xạ từ gương tựa xuất phát từ ảnh gương B Tia phản xạ kéo dài ngược chiều qua ảnh S’ thì tia tới kéo dài ngược chiều qua vật S từ vật S mà đến gương C Tia phản xạ và tia tới đối xứng qua gương D Đường ngắn nối từ điểm M qua gương đến điểm N là đường truyền ánh sáng từ M qua gương đến điểm N Khi tia tới không đổi, quay gương phẳng góc thì tia phản xạ quay góc α Kết này đúng với truïc quay naøo cuûa göông sau ñaây? A Truïc quay baát kì naèm maët phaúng göông B Trục quay vuông góc với mặt phẳng tới C Truïc quay ñi qua ñieåm I D Trục quay vuông góc với tia tới Điều nào sau đây ảnh cho gương phẳng là đúng? A Vật thật cho ảnh thật thấy gương (2) B Vật thật cho ảnh ảo thấy gương C vật ảo cho ảnh ảo thah61y gương D Vật thật có thể cho ảnh thật hay ảnh ảo tuỳ theo khoảng cách từ vật tới gương 10 Hai gương phẳng hợp góc α và mặt sáng quay vào Điểm sáng S nằm cách hai göông cho qua heä hai göông phaúng naøy aûnh Goùc α coù giaù trò baèng bao nhieâu? A α =50o B α =72o C α =60o D α =90 o 11 Miền nhìn thấy (thị trường) mắt M đặt trước gương PQ (phẳng cầu) xác định cách naøo sau ñaây? A Lấy M’ đối xứng M qua PQ nối MP và MQ kéo dài MPx và Mqy, ta hình chóp cụt xPQy (trong khoâng gian) B Dựng các mặt phẳng vuông góc với gương các mép với gương Ta hình chóp cụt tạo các mặt phẳng đó và gương C Nối M với các mép gương ta chóp đỉnh M và đáy là mặt gương D Dựng ảnh M’ Mqua gương ta chóp cụt, các mặt bên tựa vào các mép gương kéo dài vô cuøng 12 Cho hai gương phẳng vuông góc Tia sáng tới G1 (không trùng với G1) thì tia phản xạ từ G2 có tính chaát naøo sau ñaây? A Vuoâng goùc B Song song nhöng traùi chieàu C Song song cuøng chieàu D Truøng 13 Một cọc cắm thẳng đứng sân trường, cao 1,5 m Bóng cọc trên nặt sân nằm ngang có độ dài 1,2 m Cột cờ sân trường này có bóng trên mặt sân dài 400 cm vào cùng thời điểm đó Chiều cao cột cờ là A Không xác định B Cột cờ cao 3,2 m C Cột cờ cao m D Cả ba câu trả lời sai 14 Câu nào sau đây định nghĩa góc tới là đúng? A Góc tới là góc hợp tia tới và pháp tuyến điểm tới bề mặt phân cách hai môi trường B Góc tới là góc hợp tia tới và đường thẳng vuông góc với mặt gương C Góc tới có độ lớn góc phản xạ 15 Hai gương phẳng có các mặt phản xạ quay vào hợp thành góc 50 o Góc hợp thành tia tới đầu tiên gương và tia phản xạ lần thứ hai gương là bao nhiêu độ? A 100o B 80o C 50o D Góc này có độ lớn phụ thuộc góc tới gương thứ không có trị số xác định Chủ đề 2: GƯƠNG CẦU 16 Phát biểu nào sau đây gương cầu lõm là không đúng? A Chùm tia tới song song với quang trục chính cho chùm tia phản xạ hội tụ tiêu điểm F B Tiêu điểm F gần đúng là trung điểm đoạn CO nối quang tâm C và đỉnh gương O C Gương cầu lõm có tiêu điểm F ảo vì chùm tia tới song song với quang trục cho chùm tia phản xạ phân kì kéo dài cắt ngược chiều truyền ánh sáng D Tia tới qua quang tâm C cho tia phản xạ ngược trở lại và qua tâm C 17 Phát biểu nào sau đây gương cầu lồi là không đúng? A Tiêu điểm F gương cầu lồi là tiêu điểm ảo vì chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ phân kì B Göông caàu loài coù maët phaûn xaï laø maët loài C Tia tới kéo dài qua F thì cho tia phản xạ song song với quang trục chính D Vật thật nằm khoảng tiêu điểm F và quang tâm C cho ảnh thật lớn hơnn vật và ngược chiều 18 Để làm gương nhìn phía sau xe ô tô, người ta thường dùng loại gương nào ? (3) A Göông phaúng B Göông caàu loõm C Göông caàu loài D Vừa phẳng vừa lõm 19 Để tia sáng phản xạ trên gương cầu lõm có phương song song trục chính thì tia tới phải A Đi qua tâm gương B Đi tới đỉnh gương C Đi qua tiêu điểm chính C Song song với trục chính 20 Để tia sáng phản xạ trên gương cầu lồi có phương song song trục chính thì tia tới phải A Ñi qua tieâu ñieåm chính B Có đường kéo dài qua tiêu điểm chính C Song song với trục chính D Có đường kéo dài qua tâm gương 21 Để ảnh vật thật, cho gương cầu lõm là ảnh thật và lớn vật thì phải đặt vật A Ở xa gương so với tâm gương B Ở tiêu điểm và đỉnh gương C Ở tiêu điểm và tâm gương D Ở tiêu điểm gương 22 Một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20 cm Vật sáng AB đặt trước gương cho ảnh cùng chiều cách vật 75 cm Khoảng cách từ vật đến gương là A 40 cm B 15 cm B 30 cm D 45 cm 23 Một vật sáng AB đặt trước gương cầu cho ảnh ảo bé vật bốn lần và cách vật 72 cm Tiêu cự f cuûa göông laø A – 20 cm B + 30 cm C + 40 cm D – 30 cm 24 Phát biểu nào sau đây ảnh qua gương cầu là không đúng? A Vaät thaät qua göông caàu loài luoân cho aûnh aûo, cuøng chieàu, nhoû hôn vaät thaät B Vật thật ngoài xa tiêu diện, qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật C Vật thật qua gương cầu lồi không có ảnh thật D Vật thật gần phía tiêu diện, qua gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn vật 25 Phát biểu nào sau đây ảnh vật thật qua gương cầu là đúng? A Vaät thaät qua göông caàu loõm luoân cho aûnh thaät B Vật thật xa gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ vật C Vật thật xa ngoài quang tâm gương cầu lõm cho ảnh ảo D Vật thật khoảng từ O đến F gương cầu lõm cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn vật thật 26 Vật thật qua gương cầu lõm cho ảnh thật nhỏ vật phải nằm khoảng nào trước gương? A ≤ d< f B f < d< f C D=2 f D f ≤ d ≤ ∞ 27 Phát biểu nào sau đây ảnh thật qua gương cầu là không đúng? A Vật thật ngoài tiêu diện gương cầu lõm luôn cho ảnh thật B Aûnh thật lớn vật thật qua gương cầu lõm f < d < 2f C Qua gương cầu lõm ảnh thật nằm trên cùng mặt phẳng vuông góc với quang trục chính d = 2f D Vaät thaät qua göông caàu loài seõ cho aûnh thaät 28 Phát biểu nào sau đây vật quang cụ là không đúng? A Vật thật là giao chùm tia sáng phân kì tới quang cụ B Chùm sáng tới hội tụ phải kéo dài theo chiều truyền sáng cắt phía sau quang cụ cho vật ảo quang cuï C Vật thật luôn nằm phía trước quang cụ theo chiều chùm sáng ló D Vật ảo luôn nằm phía sau quang cụ theo chiều sáng tới 29 Phát biểu nào sau đây ảnh qua gương cầu là không đúng? A Vaät thaät qua göông caàu loài luoân cho aûnh aûo cuøng chieàu, nhoû hôn vaät thaät vaø gaàn göông hôn vaät B Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật ngược chiều C Vật thật đặt khoảng tiêu cự gương cầu lõm cho ảnh ảo cùng chiều, lớn vật, và xa gương hôn vaät 30 Nhìn vào gương cầu lõm bán kính R = 200 cm, thấy ảnh mình cùng chiều và lớn gấp đôi Khoảng cách từ người đến gương là A 100 cm B 75 cm C 40 cm D 50 cm (4) 31 Vật sáng AB đặt trước gương cách 40 cm, qua gương cầu cho ảo ảnh nhỏ 1/3 vật Tiêu cự f göông caàu laø A – 20 cm B 30 cm C – 30 cm D + 20 cm 32 Một người đứng trước gương cầu cách m nhìn vào gương thấy ảnh mình cùng chiều và lớn gấp 1,5 lần Tiêu cự f gương cầu là A 3m B m C 1m D 30 m 33 Góc trông Mặt Trăng từ Trái Đất qua gương cầu lõm (bán kính cầu R = m) là α = 30’ Kích thước aûnh cuûa Maët Traêng laø A 0,125 cm B 0,436 cm C 2,50 cm D 1,43 cm 34 Các tính chất ảnh thu từ gương cầu lõm (lớn hơn, nhỏ hơn; thật, ảo; cùng chiều, ngược chiều) phụ thuoäc vaøo yeáu toá naøo sau ñaây? A kích thước vật B Tỉ số khoảng cách từ vật gương và tiêu cự gương đó C Tỉ số tiêu cự và bán kính gương D Yie6u cự gương 35 Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn vật, cùng chiều với vật vật nằm A Trong khoảng gương và tiêu điểm gương B Trong khoảng tiêu điểm và tâm gương C Ở khoảng cách lớn bán kính gương D Ở khoảng cách bán kính gương 36 chùm tia tới hội tụ điểm S nằm trên trục chính gương cầu lồi Biết bán kính gương là 50 cm và khoảng cách từ S đến đỉnh gương là 50 cm Tính chất và vị trí ảnh vật nào? A Aûnh thaät,caùch göông 25 cm B Aûnh aûo caùch göông 25 cm C Aûnh aûo caùch göông 50 cm D Aûnh thaät, caùch göông 50 cm 37 Một vật AB = cm, đặt vuông góc với trục chính gương cầu lồi có bán kính 50cm, Cách gương 25 cm Tính chaát vaø vò trí aûnh cuûa vaät nhö theá naøo? A Aûnh không xác định B Aûnh thaät caùch göông 15 cm C Aûnh aûo caùch göông 12,5 cm D Aûnh thaät caùch göông 12,5 cm 38 Aûnh tạo gương cầu lõm vật cao gấp lần vật, song song với vật và cách xa vật khoảng 120 cm Tiêu cự gương cầu lõm là A f = - 240 cm B f = 26,7 cm f = - 240 cm C f = 26,7 cm D f = 26,7 cm f = 240 cm 39 Một gương cầu lõm có bán kính cong R = 2m Cây nến cao cm đặt vuông góc với trục chính, cách đỉnh göông m Aûnh cuûa caây neán laø A Aûnh thaät, cuøng chieàu , cao 1,5 cm B Aûnh ảo, ngược chiều, cao 1,5 cm C Aûnh thật, ngược chiều, cao cm D Aûnh thật, ngược chiều, cao cm Chủ đề 3: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VAØ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 40 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ đơn vị B Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị (n <1) C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai môi trường luôn lớn đơn vị vì vận tốc ánh sáng chân không là vận tốc lớn (5) Một người nhìn hòn sỏi nhỏ S nằm đáy bể nước sâu 1,2 m theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước bao nhiêu? A 1,5 m B 80 cm C 90 cm D 1m 42 Nếu biết chiết suất tuyệt đối đối tia sáng đơn sắc nước là n 1, thuỷ tinh là n2, thì chiết suất tương đối, tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh bao nhiêu? A n21 = n1/n2 B n21 = n2 – n1 C n21 = n2/n1 D n21 = n1/n2 - 43 Chiếu tia sáng từ môi trường không khí vào môi trường nước có chiết suất n, cho tia sáng khúc xạ vuông góc với tia phản xạ Góc tới α trường hợp này xác định công thức nào? 10−3 F A sin α =n B sin α =1/n C tan α =n D C= π 44 Một điểm sáng S nằm đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới bé, tia ló truyền theo phương IR Mắt đặt trên phương IR nhìn thấy hình chùm tia phát từ S là ảnh ảo S Biết khoảng cách từ S và S’ mặt thoáng chất lỏng là h = 12cm và h’ = 10 cm Chieát suaát chaát loûng baèng bao nhieâu? A n = 1,12 B n = 1,2 C n = 1,33 D n = 1,4 45 Trong thuyû tinh, vaän toác aùnh saùng laø A Bằng ánh sáng đơn sắc khác B Lớn ánh sáng đỏ C Lớn ánh sáng tím D Bằng ánh sáng có màu khác và vận tốc này phụ thuộc vào thuỷ tinh 46 các biển báo an toàn giao thông xuất trên các đường phố trên các xa lộ người ta thường dùng sơn màu đỏ? A Vì màu đỏ so với màu khác dễ làm cho người ta chú ý B Vì ánh sáng bị phản xạ từ các kí hiệu màu đỏ ít bị nước sương mù hấp thụ và tán xạ yếu hôn caùc maøu khaùc C Vì màu đỏ các biển báo làm cho thành phố đẹp và rực rỡ D Vì theo quy định chung, trên giới nước nào dùng các biển màu đỏ an toàn giao thông 47 Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 mm và độ cao mực nước bể là 60 cm, chiết suất nước n = ¾ Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 30 o so với mặt nước bể Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước và trên đáy bể là A 11,5 cm vaø 63,7 cm B 34,6 cm vaø 86,2 cm C 34,6 cm vaø 51,6 cm D 34,6 cm vaø 44,4 cm 48 Một người nhìn hòn sỏi nằm đáy bể chứa nước (n = 4/3) theo phương gần vuông góc với mặt nước yên tĩnh Các ảnh hòn sỏi độ cao nước bể là d1 và d2 = 2d1 cách xa 15 cm Độ sâu ảnh so với đáy bể là A h1 = 5cm; h2 = 10cm B h1 = 10cm; h2 = 5cm C h1 = 15cm; h2 = 30cm D h1 = 7,5cm; h2 = 15cm Chủ đề 4: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOAØN PHẦN 49 Phát biểu nào sau đây phản xạ toàn phần là không đúng? A Khi có phản xạ toàn phần thì toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm ánh sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hôn C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần γ gh D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất môi trường chiết quang 41 Cho chiết suất nước là n = (6) m đến mặt 50 Góc giới hạn γ gh tia sáng phản xạ toàn phần từ môi trường nước T = 2π k thoáng với không khí (n2 1) laø o A 41 48’ B 48o35’ o C 62 44’ D 38o26’ 51 Tia sáng từ thuỷ tinh n1= đến mặt phân cách với nước n2 = Điều kiện góc tới I để có tia vào nước là A i 62o44’ B i < 62o44’ C i < 41o48’ D i < 48o35’ .52 Cho khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật ABCD đặt không khí Để tia sáng tới mặt thứnha61t phản xạ toàn phần mặt thứ hai (trong mặt phẳng tiết diện ngang) thì chiết suất n thuỷ tinh laø A n > 1,5 B √ 3>n> √ C n > √ D n > √ 53 Một bể nước chiết suất n = , độ cao mực nước h = 60 cm Bán kính r bé gỗ tròn trên mặt nước cho không tia sáng nào từ đèn S (đặt đáy bể nước) lọt ngoài không khí là A r = 49 cm B r = 53 cm C r = 55 cm D r = 51 cm .54 Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất n1 = √ vào môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường góc tới α ≤ 60o xảy tượng phản xạ toàn phần thì chiết suất n2 phải thoả mãn điều kiện A n2 ≤ √ 3/2 B n2 ≥ √ 3/2 C n2 ≤1,5 D n2 ≥1,5 55 Một sợi cáp quang hình trụ làm chất dẻo suốt Mọi tia sáng xiên góc qua đáy bị phản xạ toàn phần và ló đáy thứ hai Chiết suất chất dẻo phải thoả mãn điều kiện nào sau đây? A n > √ B n < √ C n > √ D n > √ 2/2 Chủ đề 5: LĂNG KÍNH 56 Trong số dụng cụ quang học, cần làm cho chùm sáng lệch góc vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phảng vì: A Đỡ côngg mạ bạc B Khoù ñieàu chænh göông nghieâng 45o, coøn laêng kính thì khoâng caàn ñieàu chænh C Lớp mạ mặt trước gương khó bảo quản, lớp mạ mặt sau gương tạo nhiều ảnh phụ ánh sáng phản xạ nhiều lần hai mặt D Lăng kính có hệ số phản xạ gần 100%, cao gương 57 Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n, có góc chiết quang A Tia sáng tới mặt bên có thể ló mặt bên thứ hai A Goùc A coù giaù trò baát kì B Khi góc A nhỏ góc giới hạn thuỷ tinh C Khi goùc A nhoû hôn goùc vuoâng D Khi góc A nhỏ hai lần góc giới hạn thuỷ tinh 58 Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất là A n > √ B n > √ C n > 1,5 C √ 3>n> √ 59 Cho tia sáng đơn sắc chiếu lên mặt lăng kính có góc chiết quang A = 60 o và thu góc lệch Dmin = 60o Chiết suất lăng kính đó là √2 √3 A n= B n= C n= √ D n= √ 2 60 Một tia sáng chiếu vào lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ, góc tới nhỏ Có thể tính góc lệch cực tiểu tia sáng đó qua lăng kính ta có số liệu nào sau đây ? A Góc chiết quang lăng kính, góc tới và chiết suất tuyệt đối thuỷ tinh B Góc tới và chiết suất tương đối thuỷ tinh C Góc giới hạn thuỷ tinh và chiết suất tuyệt đối môi trường bao quanh lăng kính D Góc giơi hạn thuỷ tinh và chiết suất tuyệt đối môi trường bao quanh lăng kính √ ( ) ( ) (7) 61 Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc D = 30o Góc chiết quang lăng kính là A A = 41o B A = 26,4o C A = 66o D A = 24o Chủ đề 6: THẤU KÍNH MỎNG 62 Moät thaáu kính moûng baèng thuyû tinh chieát suaát n2 = 1,5 hai maët caàu loài coù caùc baùn kính 10 cm vaø 30 cm Tiêu cự thấu kính đặt không khí fkk là A 20 cm B 15 cm C 25 cm D 17,5 cm .63 Moät thaáu kính moûng baèng thuyû tinh chieát suaát n2 = 1,5 hai maët caàu loài coù caùc baùn kính 10 cm vaø 30 cm Tiêu cự fH2O thấu kính đặt nước chiết suất n1 = laø A 45 cm B 60 cm C 100 cm D 50 cm 64 Moät thaáu kính moûng baèng thuyû tinh chieát suaát n2 = 1,5 moät maët caàu loài moät maët phaúng ñaët khoâng khí Biết độ tụ thấu kính không khí là D kk = + 5dp thì bán kính mặt cầu lồi thấu kính là A 10 cm B cm C cm D cm 65 Phát biểu nào sau đây thấu kính hội tụ là không đúng? A Một chùng sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại tiêu điểm ảnh sau thấu kính hội tụ B Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ C Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ D Moät tia saùng qua thaáu kính hoäi tuï, sau khuùc xaï, loù sau thaáu kính seõ ñi qua tieâu ñieåm chính 66 Phát biểu nào sau đây thấu kính phân kì là không đúng? A Vật thật dù gần hay xa qua thấu kính phân kì kuôn cho ảnh ảo nhỏ vật (trong khoảng F’O) B Moät tia saùng qua thaáu kính phaân kì seõ khuùc xaï loù leäch theo chieàu xa quang truïc chính hôn C Vaät aûo qua thaáu kính phaân kì luoân cho aûnh aûo D Giữa vật cố định, dịch thấu kính phân kì đoạn nhỏ theo phương vuông góc với quang trục chính thì ảnh ảo dịch cùng chiều với chiều dịch chuyển thấu kính 67 Vật sáng AB đặt song song và cách màn khoảng L Dịch chuyển thấu kính hội tụ tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh khoảng vật và màn ảnh Phát biểu nào sau đây các vị trí thấu kính để có ảnh rõ nét AB trên màn ảnh là không đúng? A Neáu L 4f không thể tìm vị trí nào thấu kính cho ảnh AB rõ nét trên màn B Nếu L > 4f ta có thể tìm hai vị trí thấu kính cho ảnh AB rõ nét trên màn C Nếu L = 4f ta tìm vị trí thấu kính cho ảnh AB rõ nét trên màn v 2 A =x + 4f ta có thể tìm vị trí đặt thấu kính để có ảnh AB rõ nét trên màn D Neáu L ω 68 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Đặt vật trước thấu kính, để hứng ảnh trên màn thì A Vật phải đặt cách thấu kính lớn 15 cm B Vật phải đặt cách thấu kính tối thiểu 30 cm C Vật có thể đặt xa, gần bao nhiêu tuỳ vị trí vật D Vaät phaûi ñaët caùch thaáu kính nhoû hôn 15 cm .69 Đặt vật AB = cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, cách khoảng d = 20 cm thì thu A Aûnh thaät, cuøng chieàu vaø cao cm B Aûnh thật, ngược chiều và cao cm C Aûnh aûo, cuøng chieàu vaø cao cm D Aûnh thật, ngược chiều và cao 2/3 cm 70 Đặt vật AB = cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 12 cm, cách khoảng d = 12 cm thì thu A Aûnh thật, ngược chiều, vô cùng lớn B Aûnh ảo, cùng chiều, vô cùng lớn C Aûnh aûo, cuøng chieàu, cao 1cm D Aûnh thật, ngược chiều, cao 4cm 71 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây tính chất ảnh vật thật là đúng? A Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn vật B Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật C Vaät thaät luoân cho aûnh aûo, cuøng chieàu vaø nhoû hôn vaät (8) D Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hay nhỏ vật ảnh ảo, cùng chiều và lớn hôn vaät 72 Aûnh thu từ thấu kính phân kì vật thật là A Aûnh thật luôn lớn vật B Aûnh aûo luoân nhoû hôn vaät C Aûnh thật lớn nhỏ vật còn phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến thấu kính D Aûnh thật lớn nhỏ vật còn phụ thuộc vào tiêu cụ thấu kính 73 Ta thu ảnh thật, ngược chiều và cùng kích thước vật, A Vật trước thấu kính hội tụ có khoảng cách đến thấu kính lớn tiêu cự thấu kính chút ít B Vật trước thấu kính hội tụ, khoảng cách tới thấu kính là 2f C Vật khoảng tiêu điểm thấu kính hội tụ D Vật tiêu điểm thấu kính hội tụ 74 Đặt vật cao cm cách thấu kính hội tụ 16 cm thu ảnh cao cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính laø A cm B 16 cm C 64 cm D 72 cm 75 Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = cm khoảng cách bao nhiêu để thu ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp lần vật ? A cm B 25 cm C cm D 12 cm 76 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục và cách thấu kính khoảng d = 20 cm Qua thấu kính vật AB cho ảnh thật cao gấp lần vật Đó là thấu kính gì và tiêu cự bao nhiêu? A Thaáu kính hoäi tuï coù f = 15 cm B Thaáu kính hoäi tuï coù f = 30 cm C Thaáu kính phaân kì coù f = - 15 cm D Thaáu kính phaân kì coù f = - 30 cm 77 Cho vật sáng cách màn M là m Một thấu kính L để thu ảnh rõ nét trên màn cao gấp lần vật Kết luận nào sau đây là đúng? A L laø thaáu kính phaân kì caùch maøn m B L laø thaáu kính phaân kì caùch maøn m C L laø thaáu kính hoäi tuï caùch maøn m D L laø thaáu kính hoäi tuï caùch maøn m 78 Cho vật sáng cách màn M là m Một thấu kính L để thu ảnh rõ nét trên màn cao gấp lần vật Độ tụ thấu kính bao nhiêu? A 3/4 (dp) B 4/3 (dp) C 2/3 (dp) D 3/2 (dp) 79 Cho vật sáng cách màn M là m Một thấu kính L để thu ảnh rõ nét trên màn cao gấp lần vật Dịch chuyển thấu kính để thu trên màn ảnh rõ nét khác, có độ lớn khác trước Độ phóng đại ảnh trường hợp này là bao nhiêu? A B C 1/ D 1/ 80 Một thấu kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 và độ tụ D = + 10dp với hai mặt cầu giống cùng baùn kính coù giaù trò laø A R = 0,05 m B R = 0,02 m C R = - 0,10 m D R = 0,10 m 81 Moät vaät ñaët caùch thaáu kính 20 cm coù aûnh cuøng chieàu vaø cao baèng ¾ vaät Thaáu kính coù moät maët phaúng vaø mặt cầu với bán kính cong 30 cm nhúng ngập nước có chiết suất n = 4/3 Chiết suất n chất làm thấu kính và độ tụ thấu kính là A n = 1,5; D = - 0,376 dp B n = 2/3; D = - 1/6 dp C n = 4,4; D = - 7,94 dp D n = 1,375; D = - 2,4 dp 982 Một vật đặt vuông góc với trục chính và cách quang tâm thấu kính 75 cm tạo ảnh rõ nét trên màn ảnh đặt sau thấu kính 38 cm Tiêu cự thấu kính và các đặc điểm ảnh quang sát là A f = 75 cm; ảnh thật ngược chiều, cao vật B f = 25,2 cm; ảnh thật ngược chiều, nhỏ vật C f = 77 cm; ảnh ảo ngược chiều, cao vật D f = 0,4 m; ảnh thật ngược chiều, cao vật 83 Điểm sáng thật S nằm trục chính thấu kính có tiêu cự f = 20 cm, cho ảnh là S’ cách S khoảng 18cm Tính chất và vị trí ảnh S’ là A Aûnh thaät caùch thaáu kính 30 cm B Aûnh aûo caùch thaáu kính 12 cm C Aûnh aûo caùch thaáu kính 30 cm D Aûnh thaät caùch thaáu kính 12 cm (9) 84 Hai điểm sáng S1 và S2 cách 16 cm trên trục chính thấu kính có tiêu cự f = cm Aûnh tạo thấu kính này S1 và S2 trùng S’ Khoảng cách từ ảnh S’ đến quang tâm thấu kính là A 12 cm B 6,4 cm C 5,6 cm D 6,4 cm 5,6 cm 85 Cho vật có thể thật hay ảo Để tạo ảnh rõ nét cao lần vật trên màn ảnh đặt cách thấu kính 120 cm có thể dùng thấu kính đơn có tiêu cự bao nhiêu? A f = 20 cm f = - 30 cm B f = 150 cm C f = 100 cm f = 30 cm D f = 20 cm 68 Nhìn dòng chữ phía sau thấu kính ta thấy chữ lớn lên gấp lần và dịch xa trang sách thêm 10 cm Tiêu cự thấu kính và khoảng cách từ trang sách đến thấu kính là A f = 20 cm vaø d = 10 cm B f = 20 cm vaø d = - 20 cm C f = 6,6 cm vaø d = 3,3 cm D f = 20 cm vaø d = 3,3 cm 87 Một vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ vật đó lần, cách thấu kính đó cm Tiêu cự thấu kính và vị trí vật để có ảnh nhỏ vật lần là A f = -12 cm vaø d2 = 24 cm B f = cm vaø d2 = cm C f = - cm vaø d2 = cm D f = cm vaø d2 = cm 88 Điểm sáng S thật có ảnh tạo thấu kính là S’ vị trí đối xứng với S qua tiêu điểm F thấu kính S và S’ nằm cách 10 cm trên trục Tiêu cự thấu kính là A f = 2,07 cm B f = 2,07 cm f = - 12,07 cm C f = - 12,07 cm D f = - 12,07 cm f = - 2,07 cm 89 Một quang hệ gồm hai thấu kính mọng có tiêu cự là f và f2 đặt đồng trục ghép sát Công thức xác định tiêu cự f quang hệ này là 1 A f = f1 +f2 B f = f + f C i=5 √ 2sin (100 πt)( A) D f = f1 f2 CHÖÔNG : MAÉT VAØ CAÙC DUÏNG CUÏ QUANG HOÏC Chủ đề 1: MÁY ẢNH Phát biểu nào sau đây máy ảnh là không đúng? A Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật (nhỏ vật) vật cần chụp trên phim aûnh B Bộ phận chính máy ảnh là thấu kính (hay hệ thấu kính) có độ tụ âm lắp phía trước buồng tối cốt tạo ảnh trên phim lắp thành sau buồng tối C Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi cho tương ứng với vật cần chụp gần hay xa D Cửa sập chắn trước phim mở khoảng thời gian ngắn (mà ta chọn) ta bấm máy .2 Vật kính máy ảnh có độ tụ D = 10 dp Một người cao 1,55 m đứng cách máy ảnh m Chiều cao ảnh người đó trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là A 1,85 cm; 7,54 cm B 2,15 cm; 9,64 cm C 2,63 cm; 10,17 cm D 2,72 cm; 10,92 cm Một máy ảnh có tiêu cự vật kính là 10 cm, dùng để chụp vật cách vật kính khoảng cách bao nhieâu? A 10,5 cm B 16 cm C 12 cm D 10 cm .4 Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự f = 10 cm để chụp ảnh bảng quảng cáo cỡ 180 cm 100 cm treân phim cỡ 20 mm 36 mm Khoảng cách ngắn từ vật kính đến bảng quảng cáo và khoảng cách dài từ vật kính đến phim để tạo ảnh toàn bảng quảng cáo trên phim là A 288 cm vaø 10,5 cm B 430 cm vaø 10,3 cm C 510 cm vaø 10,2 cm D 760 cm vaø 10,1 cm Vật kính máy ảnh chụp xa gồm hai thấu kính có tiêu cự f = 20 cm và f2 = - cm ghép đồng trục cách L = 15 cm Aûnh rõ nét trên phim tháp cao 20 m cách xa máy ảnh 2km có độ cao là A 12 cm B 1,2 cm C 0,1 cm D 1,15 cm Chủ đề 2: MẮT, CÁC TẬT CỦA MẮT VAØ CÁCH KHẮC PHỤC Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi caùch maøn hình xa nhaát laø (10) A 0,5 m B m C 1m D 1,5 m Một cụ già đọc sách cách mắt 25 cm phải đeo kính số Khoảng thấy rõ ngắn cụ già là A 0,5 m B 1m C m D 25 m Một người cận thị đeo kính -1,5 dp thì nhìn rõ các vật xa Khoảng thấy rõ lớn người đó là A 1,5 m B 0,5 m C 2/3 m D m Phát biểu nào sau đây cách sửa tật cận thị mắt là đúng? A Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ mắt có thể nhìn rõ các vật xa B Sửa mắt cận thị là mắt phải đeo thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự kính khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn (kính coi sán mắt ) fk = - Ocv C Sửa mắt cận thị là chọn kính cho ảnh các vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận cuûa maét D Một mắt cận thị đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực 110 Phát biểu nào sau đây mắt cận thị là đúng? A Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 11 Phát biểu nào sau đây việc đeo kính chữa tật cận thị là không đúng? A Kính chữa tật cận thị là thấu kính phân kì để làm giảm độ tụ thuỷ tinh thể B Qua kính chữa tật cận thị, ảnh ảo vật xa vô cực, tiêu điểm ảnh thấu kính C Khi đeo kính sửa cận thị thì ảnh thật cuối cùng qua thuỷ tinh thể dẹt rõ trên võng mạc D Khi đeo kính chữa tật cận thị, người đeo kính đọc sách để sách cách mắt khoảng 25 cm người maét toát 12 Phát biểu nào sau đây việc đeo kính chữa tật viễn thị là không đúng? A Kính chữa tật viễn thị là thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ thuỷ tinh thể B Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo sách cần đọc lên điểm cực cận mắt không đeo kính C Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt có thể nhìn rõ các vật xa vô cực D Điểm cực viễn CV mắt viễn thị là ảo nằm phía sau võng mạc (phía sau gáy) Người viễn thị muốn nhìn vật xa vô cực mà không điều tiết phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu điểm ảnh trùm với C V cuûa maét 13 mắt người có thể nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm Phát biểu nào sau đây mắt người đó là không đúng? A Người này mắc tật cận thị vì đọc sách phải để sách cách mắt 10 cm B Người này mắc tật cận thị, mắt không điều tiết không nhìn rõ vật xa mắt quá 50 cm C Người này mắc tật viễn thị vì đọc sách phải để sách cách mắt 50 cm xa người mắt tốt (25 cm) D Khi đeo kính chữa tật, mắt người này có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến xa 14 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Người này đeo kính chữa tật có độ tụ D = + 2dp B Người viễn thị có thể nhìn rõ các vật xa vô cực mà không cần điều tiết C Đeo kính chữa tật, mắt người đó nhìn rõ vật xa vô cùng D Miền nhìn rõ mắt người này đeo kính đúng là từ 25 cm đến xa vô cùng 15 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi đeo mắt kính có độ tụ + 1dp người này nhìn rõ vật gần cách mắt là A 40 cm B 33,3 cm C 27,5 cm D 26,7 cm 16 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Độ tụ kính chữa tật người này (đeo saùt maét )laø A + 2dp B + 2,5 dp C – dp D – 2dp (11) 17 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi đeo mắt kính chữa tật mắt, người này nhìn rõ các vật đặt gần mắt là A 16,7 cm B 22,5 cm C 17,5 cm D 15 cm 18 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Người này đeo mắt kính có độ tụ – dp Miền nhìn rõ đeo kính người này là A 13,3 cm đến 75 cm B 1,5 cm đến 125 cm C 14,3 cm đến 100 cm D 17 cm đến m 19 Phát biểu nào sau đây đặc điểm cấu tạo mắt là đúng? A Độ cong thuỷ tinh thể không thể thay đổi B Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi C Độ cong thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc có thể thay đổi D Độ cong thuỷ tinh thể có thể thay đổi khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn không đổi 20 Một người cận có điểm cực cận cách mắt 15 cm Người muốn đọc sách cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu ? A – 2,7 dp B – dp C – 6,7 dp D dp 21 Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = 1/3 m không dùng kính, dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = ¼ m Kính người đó có độ tụ là A D = 0,5 dp B D = dp C D = 0,75 dp D D = dp 22 Một người cận thị không dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d = 1/6 m, dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = ¼ m Kính người đó có độ tụ là A D = - dp B D = dp C D = - dp D D = dp 23 Một người mắt cận thị có cực cận cách mắt 11 cm và cực viễn cách mắt 51 cm Kính đeo cách mắt cm Để sửa tật cận thị mắt phải đeo kính gì, có độ tụ bao nhiêu? A Kính phân kì, độ tụ – dp B Kính phân kì, độ tụ – dp C Kính hội tụ, độ tụ dp D Kính hội tụ, độ tụ dp 24 Một người mắt viễn thị có cực cận cách mắt 100 cm Để đọc trang sách cách mắt 20 cm, người đó phải mang kính loại gì có tiêu cự bao nhiêu? A Kính phaân kì, f = - 25 cm B Kính phaân kì, f = - 50 cm C Kính hoäi tuï, f = 25 cm D Kính hoäi tuï, f = 50 cm Chủ đề 3: KÍNH LÚP 25 Phát biểu nào sau đây kính lúp là không đúng? A Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ B vật cần quan sát đặt trước thấu kính hội tụ (kính lúp) cho ảnh lớn vật C Kính lúp đơn giản là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh thật lớn vật và nằm giới hạn nhìn rõ mắt 26 Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm ∞ ) Độ bội giác kính người này ngắm chừng không điều tiết là A B C D.5,5 27 Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm ∞ ) Độ bội giác kính người này ngắm chừng điểm cực cận là A 6,5 B C D 28 Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm ∞ ) Kính lúp để cách mắt 10 cm và mắt ngắm chừng điểm cách mắt 50 cm Độ bội giác kính lúp đó là A 5,50 B 4,58 C 5,25 D 4,25 29 Cho kính lúp có độ tụ D = + 8dp Mắt người có khoảng nhìn rõ (10 cm 50 cm ) Độ bội giác kính người này ngắm chừng điểm cực cận là A 2,4 B 3,2 C 1,8 D 1,5 (12) 30 Cho kính lúp có độ tụ D = + 8dp Mắt người có khoảng nhìn rõ (10 cm 50 cm ) Độ bội giác kính mắt người quan sát tiêu điểm ảnh kính lúp là A 0,8 B 1,2 C 1,8 D 1,5 31 Kính lúp có tiêu cự f = 5cm Độ bội giác kính lúp người mắt bình thường đặt sát thấu kính ngắm chừng điểm cực cận và điểm cực viễn là A GV = - 4; GC = - B GV = - 5; GC = - C GC = 6; GV = D GV = 4; GC = 32 Một kính lúp có độ tụ D = 20 dp Với khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 30 cm, kính này có độ bội giác là bao nhieâu? A G = 1,8 B G = 2,25 C G = D G = 33 Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f khoảng l để quan sát vật nhỏ Để độ bội giác thấu kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì l có giá trị là A l = OCC B l = OCV C l = f D l = Ñ = 25 cm 34 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = cm dùng làm kính lúp Độ bội giác kính lúp này người mắt bình thường đặt sát thấu kính ngắm chừng vô cực và điểm cực cận là A G = - vaø G = -5 B G = -5 vaø G = -6 C G = vaø G = D G = vaø G = Chủ đề 4: KÍNH HIỂN VI 35 Độ bội giác thu với kính lúp kính hiển vi phụ thuộc khoảng thấy rõ ngắn Đ người quan sát, còn với kính thiên văn ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì A Vật quan sát xa, coi xa vô cùng B Công thúc lập cho trường hợp ảnh cuối cùng xa vô cùng C Công thức độ bội giác thu với kính thiên văn là gần đúng D Đó là tính chất đặc biệt các kính nhìn xa 36 Độ bội giác thu với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi phạm vi rộng là nhờ A Vật kính có tiêu cự thay đổi B Thị kính có tiêu cự thay đổi C Độ dài quang học có thể thay đổi D Coù nhieàu vaät kính vaø thò kính khaùc 37 Người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (24cm ∞ ) quan sát vật nhỏ qua KHV có vật kính tiêu cự f = cm và thị kính có tiêu cự f2 = cm Khoảng cách hai kính l = O1O2 = 20 cm Độ bội giác KHV trường hợp ngắm chừng điểm cực cận là A 75,4 B 86,2 C 82,6 D 88,7 38 Phát biểu nào sau đây vật kính và thị kính kính hiển vi là đúng? A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 39 Độ bội giác kính hiển vi A Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và thị kính B Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và thị kính 40 Độ phóng đại vật kính kính hiển vi với độ dài quang học δ=12 cm K1 = 30 Nếu tiêu cự thị kính f2 = cm và khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 30 cm thì độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là A G = 75 B G = 180 C G = 450 D G = 900 41 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm và thị kính có tiêu cự cm; khoảng cách vật kính và thị kính là 12,5 cm.Khoảng cực cận Đ = 25cm Để có ảnh vô cực thì độ bội giác kính hiển vi là A G = 200 B G = 350 C G = 250 D G = 175 (13) 42 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm và thị kính có tiêu cự 25mm Một vật AB cách vật kính 6,2 mm đặt vuông góc với trục chính, điều chỉnh kính để ngắm chừng vô cực Khoảng cách vật kính và thị kính trường hợp này là A L = 211 mm B L = 192 mm C L = 161 mm D L = 152 mm 43 Một Kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm và thị kính có tiêu cự 20 mm Vật AB cách vật kính 5,2 mm Vị trí ảnh vật cho vật kính là A 6,67 cm B 13 cm C 19,67 cm D 25 cm 10.44 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm Vật AB đặt cách vật kính 5,2 mm Độ phóng đại ảnh qua vaät kính cuûa kính hieån vi laø A 15 B 20 C 25 D 40 45 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm và thị kính có tiêu cự 20 mm Vật AB cách vật kính 5,2 mm Mắt đặt sát thị kính, phải điều chỉnh khoảng cách vật kính và thị kính bao nhiêu để ảnh qua thò kính laø aûo caùch thò kính 25 cm? A L = 11,5 cm B L = 13 cm C 14,1 cm D L = 26 cm Chủ đề 5: KÍNH THIÊN VĂN 46 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cùng A Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Tỉ lệ thuận với hai tiêu cự vật kính và thị kính 47 Phát biểu nào sau đây kính thiên văn (KTV) là không đúng? A KTV là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh vật xa B Khoảng cách l vật kính và thị kính (của KTV) không đổi và ta định nghĩa độ dài quang học: δ=O1 O2 − f − f 2=l − f − f 2=F1 F2 f1 C Kính thiên văn cho ảnh ảo ngược chiều với vật với độ bội giác tổng quát: G = d2 f1 D Trường hợp đặc biệt ngắm chừng vô cực, độ bội giác KTV tính theo công thức G = f2 48 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f = 120 cm và tiêu cự thị kính f2 = cm khoảng cách hai kính ngưới mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết và độ bội giác đó là A 125 cm; 24 B 115cm; 20 C 124 cm; 30 D 120 cm; 25 49 Một thấu kính thiên văn có khoảng cách vật kính và thị kính 76 cm, kính đó điều chỉnh để nhìn vật xa vô cực Nếu kéo dài khoảng cách vật kính và thị kính thêm cm thì ảnh vật trở thành ảnh thật cách thị kính cm Tiêu cự f1 thị kính có giá trị là A f1 = cm; f2 = 74 cm B f1 = -3 cm; f2 = 79 cm C f1 = -2 cm; f2 = 78 cm D f1 = cm; f2 = 73 cm 50 Một kính thiên văn có khoảng cách vật kính và thị kính 55 cm, độ bội giác ngắm chừng vô cực là G∞ = 10 Một người mắt cận thị có cực viễn cách mắt 20 cm đặt tiêu điểm ảnh thị kính nhìn rõ vật vô cực, cần dịch thị kính bao nhiêu theo chiều nào? A Dòch thò kính xa vaät kính 3,75 cm B Dòch thò kính xa vaät kính 1,25 cm C Dòch thò kính laïi gaàn vaät kính 3,75 cm D Dòch thò kính laïi gaàn vaät kính 1,25 cm (14)